1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại xã mường phăng huyện điện biên tỉnh điện biên

75 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Lời em xin đƣợc cảm ơn thầy cô giáo khoa QLTNR & MT ban lãnh đạo nhà trƣờng tạo điều kiện giúp em học tập, phát triển dƣới mái trƣờng Đại Học Lâm nghiệp Việt Nam niên khóa 2015 – 2019 Trong q trình thực khóa luận em nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình TS Ngơ Duy Bách – Giảng viên trƣờng đại học Lâm Nghiệp, cán Ban Quản lí rừng Di tích lịch sử cảnh quan môi trƣờng Mƣờng Phăng, hạt kiểm lâm xã Mƣờng Phăng, UBND ngƣời dân xã Mƣờng Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Cảm ơn ủng hộ bạn bè gia đình suốt thời gian qua Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS Ngô Duy Bách – Giảng viên trƣờng đại học Lâm Nghiệp Thời gian qua, q trình hồn thành khóa luận em nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ thầy, ngƣời dành thời gian, cơng sức đóng góp ý kiến tận tình giúp em đặt móng hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Do kinh nghiệm, kiến thức thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh đƣợc sai xót Em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến quý bạn, quý thầy cô Hà Nội, 11 tháng 03,năm 2019 Sinh viên Kim Văn Đức i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung chi trả DVMT rừng 1.1.1 Khái niệm chi trả DVMT rừng 1.1.2 Cơ sở hình thành chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng Việt Nam 1.1.3 Nguyên tắc chi trả DVMT 1.1.4 Các hình thức chi trả DVMT rừng 1.2 Trên giới 1.2.1 Các nghiên cứu liên quan đến dịch vụ chi trả DVMT rừng giới 1.2.2 Các nghiên cứu thực 1.3 Các nghiên cứu sách chi trả DVMT rừng đƣợc thực Việt Nam - Hoạt động chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng xã Mƣờng Phăng- huyện Điện Biên- tỉnh Điện Biên CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.1.1 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu, đánh giá 2.2.1 Đối tƣợng 2.2.2 Phạm vi 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Đánh giá trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu ii 2.3.2 Đánh giá thực trạng trình thực chi trả DVMT rừng xã Mƣờng Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 2.3.3 Đánh giá hiệu sách chi trả DVMT rừng 10 2.3.4 Phân tích thuận lợi, khó khăn thực sách chi trả DVMT rừng xã Mƣờng Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 10 2.3.5 Đề xuất số giải pháp để thực hiệu sách chi trả DVMT rừng 10 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ 10 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu có chọn lọc 10 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 10 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý, tổng hợp phân tích số liệu 11 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 13 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 13 3.1.1 Vị trí địa lý 13 3.1.2 Khí hậu 13 3.2 Địa chất, thổ nhƣỡng 14 3.3 Thuỷ văn 16 3.4 Tài nguyên thiên nhiên 17 3.5 Kinh tế-xã hội 18 3.5.1 Đặc điểm dân cƣ 18 3.5.2 Thực trạng kinh tế 19 3.5.3 Cơ sở hạ tầng 19 3.6 Hoạt động sản xuất 19 3.6.1 Trồng trọt 19 3.6.2 Chăn nuôi 20 3.6.3 Nuôi trồng thủy sản 21 3.7 Hoạt động lâm nghiệp 21 3.7.1 Trồng rừng 21 3.7.2 Khoanh nuôi tái sinh rừng 22 iii 3.7.3 Bảo vệ rừng 22 3.7.4 Thu hái lâm sản 22 3.8 Các vấn đề bảo vệ phát triển rừng Mƣờng Phăng 22 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Đánh giá trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 23 4.1.1 Diện tích mục đích sử dụng loại đất 23 4.1.2 Hiện trạng tài nguyên rừng khu vực 02 xã Pá Khoang Mƣờng Phăng 24 4.2 Thực trạng trình thực chi trả DVMT rừng xã Mƣờng Phănghuyện Điện Biên- tỉnh Điện Biên 28 4.2.1 Xác định bên cung cấp bên sử dụng DVMT rừng Tình hình thực nghĩa vụ trách nhiệm bên 28 4.2.2 Hoạt động tổ chức triển khai thực chi trả DVMT rừng khu vực nghiên cứu 34 4.3 Những tác động sách chi trả DVMT rừng 42 4.4 Những thuận lợi, khó khăn, thách thức thực sách chi trả DVMT rừng 45 4.4.1 Thuận lợi thực sách 45 4.4.2 Khó khăn, thách thức 46 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sách chi trả DVMT rừng 49 4.5.1 Giải pháp quy trình, kỹ thuật, tiến trình chi trả cho phù hợp với địa phƣơng 49 4.5.2 Giải pháp phát triển sinh kế cho ngƣời dân thông qua hoạt động trồng trọt, chăn nuôi hoạt động sản xuất khác 51 4.5.3 Giải pháp nâng cao lực quản lý rừng phát triển sinh kế cho cán xã ngƣời dân 53 4.5.4 Đề xuất hệ thống theo dõi đánh giá việc chi trả DVMT rừng khu vực nghiên cứu 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 iv Kết luận 57 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Viết tắt DVMT ĐD HGĐ NN&PTNT DTLS & CQMT NĐ/CP Dịch vụ môi trƣờng Đặc dụng Hộ gia đình Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Di tích lịch sử cảnh quan mơi trƣờng Nghị định/ Chính phủ vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 01: Các tiêu khí hậu địa bàn 14 Bảng 02: Tổng hợp diện tích loại đất vùng dự án 15 Bảng 4.1: Hiện trạng mục đích sử dụng loại đất năm 2015 khu vực nghiên cứu 23 Bảng 4.2: Diện tích, trạng thái rừng khu RDTLS & CQMT Mƣờng Phăng 26 Biểu 01: Tổng hợp diện tích, tiểu khu, lô, khoảnh khu đất giao cho Ban quản lý rừng Di tích lịch sử cảnh quan mơi trƣờng Mƣờng Phăng địa bàn xã Mƣờng Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 32 Biểu 02: Tổng hợp toán tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng năm 2011 – 2015 35 Biểu 03: Biểu tốn tiền chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng năm 2017 cho chủ rừng cộng đồng thôn, hộ gia đình 40 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Tổng hợp diện tích rừng theo chất lƣợng đơn vị hành 27 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Bản đồ trạng rừng khu DTLS & CQMT xã Mƣờng Phăng- Pá Khoang, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 25 Hình 2: Một số khu vực rừng đƣợc thực chi trả DVMT rừng địa bàn xã Mƣờng Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 31 Hình 3: Chi trả tiền DVMT rừng năm 2013 xã Mƣờng Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 42 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam năm trƣớc việc xem xét vai trị có giá trị rừng đƣợc quan tâm trọng đến gia trị sử dụng trực tiếp mà rừng tạo giá trị gián tiếp mà rừng tạo cho nhiều ngƣời xã hội hƣởng lợi nhƣ (phòng hộ đầu nguồn, điều tiết nguồn nƣớc, bảo vệ đất, hạn chế xói mịn, vẻ đẹp cảnh quan, du lịch sinh thái, hấp thụ cacbon…) chƣa đƣợc trọng Đây loại hàng hóa đặc biệt, có giá trị lớn chiếm tới 60-80% tổng giá trị kinh tế mà rừng tạo Trong năm qua ngƣời trực tiếp tham gia bảo vệ phát triển rừng đƣợc hƣởng phần giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng gián tiếp rừng hầu nhƣ không đƣợc nhận Trong xã hội, cộng đồng, tổ chức cá nhân nằm khu vực có rừng, khơng tham gia bảo vệ tái tạo rừng đƣợc hƣởng lợi từ dịch vụ rừng tạo lớn nhƣ điều tiết nguồn nƣớc, chống xói mịn cho cơng trình thủy điện, cung cấp nƣớc sạch, kinh doanh du lịch sinh thái… mà trả tiền cho ngƣời bảo vệ phát triển rừng, yếu tố quan trọng đảm bảo cho dịch vụ phát triển bền vững Nhận thức vai trò rừng, đặc biệt giá trị to lớn dịch vụ môi trƣờng rừng mang lại thừa nhận phƣơng diện quốc tế Việt Nam Nhằm trì giá trị dịch vụ môi trƣờng rừng đảm bảo công cho ngƣời làm rừng, chế tài chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng trở thành giải pháp có hiệu nhiều quốc gia nhằm góp phần đảm bảo nguồn tài bền vững cho quản lý bền vững tài nguyên rừng Theo mục tiêu chiến lƣợc phát triển Lâm nghiệp Việt Nam đặt đến năm 2020, nƣớc có khoảng 16 triệu rừng với độ che phủ 47% Rõ ràng rừng đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam, thiếu chủ trƣơng, sách nguồn tài bền vững nhằm khích lệ tăng cƣờng trách nhiệm bên liên quan cho công bảo vệ rừng bền vững nƣớc ta khu rừng quan trọng tiếp tục bị đe dọa suy thối cơng trình hƣởng lợi từ dịch vụ sinh thái tạo bị xuống cấp Cùng với xu hƣớng tiếp cận giới, vai trị giá trị rừng đƣợc nhìn nhận cách đầy đủ hơn, mối quan hệ kinh tế ngƣời bảo vệ phát triển rừng ngƣời sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng đƣợc thiết lập “ ngƣời hƣởng lợi từ rừng có trách nhiệm trả tiền cho ngƣời trực tiếp tham gia bảo vệ phát triển rừng” tạo công nguồn tài ổn định cho việc quản lý bền vững tài nguyên rừng Với tầm quan trọng hệ sinh thái rừng, Thủ tƣớng phủ ban hành Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10/04/2008 Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng, đánh dấu bƣớc ngoặt nhận thức hành động phủ vai trị rừng mơi trƣờng sinh thái Với quy định nghĩa vụ chi trả giá trị dịch vụ môi trƣờng rừng cho chủ rừng, sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng khơng góp phần nâng cao nhận thức xã hội giá trị phong hộ rừng mà trực tiếp tạo thêm nguồn thu nhập cho ngƣời làm nghề rừng, góp phần giúp họ ổn định sống để tiếp tục gắn bó với rừng Chính sách góp phần xây dựng sở kinh tế cho việc xã hội hóa nghề rừng quản lý rừng bền vững nƣớc ta Huyện Ðiện Biên có quy hoạch 127.000ha đất lâm nghiệp, 81.500ha đất có rừng, gồm 68.200ha rừng tự nhiên hơn, lại rừng trồng, tập trung xã: Mƣờng Lói, Mƣờng Phăng, Nà Nhạn, Phu Lng, Mƣờng Pồn Những năm qua, thực sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng (DVMTR) góp phần bảo vệ diện tích rừng có địa bàn huyện nâng cao đời sống cho ngƣời dân tham gia trồng, quản lý, bảo vệ rừng Đề tài đƣợc thực với mong muốn có nhìn tổng thể đánh giá khách quan thực trạng chi trả DVMT rừng tỉnh Điện Biên nói chung xã Mƣờng Phăng nói riêng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng khu vực ngiên cứu Với mong muốn tơi thực ngiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng xã Mường Phăng – huyện Điện Biêntỉnh Điện Biên” CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung chi trả DVMT rừng 1.1.1 Khái niệm chi trả DVMT rừng DVMT (Environmental Services) dịch vụ chức đƣợc cung cấp hệ sinh thái có giá trị kinh tế Các nhóm DVMT bao gồm: Chức phịng hộ đầu nguồn; bảo vệ đa dạng sinh học; Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên; hấp thụ cacbon DVMT rừng việc cung ứng sử dụng bền vững giá trị sử dụng môi trƣờng nhƣ điều tiết nguồn nƣớc, bảo vệ đất chống bồi lắng lòng hồ, ngăn chặn lũ lụt, lũ quét, cảnh quan, đa dạng sinh học… Chi trả dịch vụ hệ sinh thái (Payment for Ecosystem Services – PES) hay đƣợc gọi chi trả cho DVMT rừng (Payment for Environmental Services) đƣợc xem chế nhằm thúc đẩy việc tạo sử dụng dịch vụ sinh thái cách kết nối ngƣời cung cấp dịch vụ ngƣời sử dụng dịch vụ hệ sinh thái Một khái niệm hẹp chi trả môi trƣờng đƣợc đƣa năm 2005 là: “Chi trả DVMT giao dịch sở tự nguyện mà DVMT rừng đƣợc xác định cụ thể( hoạt động sử dụng đất để đảm bảo có đƣợc dịch vụ này) đƣợc ngƣời mua( tối thiểu ngƣời mua) mua ngƣời bán (tối thiểu ngƣời bán) ngƣời cung cấp DVMT đảm bảo việc cung cấp DVMT này” (Wunder 2005, p9) Trong định 380/QĐ-TTg Nghị định 99/NĐ-CP thủ tƣớng Chính phủ có quy định chi tiết khái niệm chi trả DVMT rừng đƣợc áp dụng cho hoạt động trồng rừng Theo đó, chi trả DVMT rừng quan hệ kinh tế ngƣời sử dụng DVMT rừng trả tiền cho ngƣời cung ứng DVMT rừng 1.1.2 Cơ sở hình thành chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam Việt Nam có khoảng 13,38 triệu rừng, độ che phủ đạt 39,5% phân bố địa bàn 61 tỉnh, thành phố; Chiến lƣợc Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam dự kiến đến năm 2020 đƣa diện tích rừng đạt khoảng gần 16 triệu ha, với tỷ lệ che phủ 47% Rừng có vai trị quan trọng đời sống ngƣời phát triển - Chủ động tham gia vào hoạt động phân bổ dịch vụ từ rừng để hỗ trợ ngƣời dân phát triển nông lâm nghiệp; - Tập huấn cho dân công tác bảo vệ rừng đặc dụng xây dựng mơt lực lƣợng lao động tích cực làm việc cấp xã bản; - Đƣợc tập huấn chuyên môn để cải thiện kỹ quản lý trình độ chun mơn nghiệp vụ 3) Nâng cao nhận thức bảo vệ rừng Về lâu dài, cần thúc đẩy hoạt động nâng cao nhận thức cho ngƣời dân môi trƣờng bảo vệ nguồn tài nguyên rừng lợi ích khác việc bảo tồn rừng thông qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục Ban quản lý rừng đặc dụng cần đẩy mạnh tuyên truyền cho ngƣời dân sống xung quanh rừng đặc dụng để họ hiểu đƣợc quyền trách nhiệm mình, quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ phát triển rừng hình thức xử phạt họ vi phạm 4) Hỗ trợ cải thiện hoạt động quản lý rừng phát triển sinh kế Ban quản lý rừng đặc dụng nên xem xét khả cải thiện sinh kế cách bền vững cho ngƣời dân địa phƣơng với mục tiêu phòng giảm hoạt động xâm lấn rừng đặc dụng thông qua biện pháp quản lý bảo tồn rừng Ban quản lý rừng đặc dụng đƣợc nhận tiền từ sách Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Việc quản lý sử dụng hiệu nguồn tiền hỗ trợ đƣợc cho phát triển sinh kế cách bền vững Một phần từ nguồn thu đƣợc dành để chi trả cho hoạt động tuần tra rừng ký hợp đồng với ngƣời dân 5) Nâng cao nhận thức cho cán xã, ngƣời dân bên liên quan Tổ chức hội thảo nâng cao nhận thức cho cán chủ chốt cấp xã, cán trực tiếp tham gia thực hoạt động quản lý bảo vệ rừng để họ hiểu sâu tác động tiêu cực rủi ro tiềm ẩn rừng suy thoái rừng Tổ chức hội thảo nâng cao nhận thức cho ngƣời dân thôn để họ hiểu rõ tác động tiêu cực nguy tiềm ẩn rừng suy thối rừng; hoạt động bảo vệ khoanh ni tái sinh rừng; quyền trách nhiệm đƣợc giao khốn diện tích rừng Các buổi hội thảo nâng cao nhận 54 thức đƣợc tổ chức vào thời điểm nông nhàn để có nhiều thành viên tham dự Tổ chức chuyến tham quan cho đại diện tiêu biểu quyền ngƣời dân để họ học tập kinh nghiệm nơi ngƣời dân làm tốt hoạt động bảo vệ phát triển rừng, kết hợp phát triển rừng với phát triển sinh kế Liên quan tới chủ đề trên, lồng ghép hình thức truyền thơng nhƣ tờ rơi, đài, ti vi, áp phích, phóng sự, bảng tin kiện cộng đồng cho hoạt động nâng cao nhận thức 4.5.4 Đề xuất hệ thống theo dõi đánh giá việc chi trả DVMT rừng khu vực nghiên cứu Để triển khai thực sách chi trả DVMT rừng thời gian tới đạt hiệu tốt Qua nghiên cứu cho thấy Chính phủ nên có thêm văn cụ thể hƣớng dẫn cách thức tiến hành dự án đồng thời có sách khuyến khích nhiều ngƣời tham gia thực sách chi trả DVMT rừng Những quy định có liên quan đến chi trả DVMT rừng mang tính định hƣớng, chƣa thực cụ thể để địa phƣơng ngƣời dân làm theo Trong hƣớng dẫn nên quy định rõ chủ rừng (bên cung cấp DVMT rừng) quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ, cam kết thực hiện, bên sử dụng DVMT rừng thực nghĩa vụ việc kê khai tài chính, cam kết nghĩa vụ tài cho quan ủy thác chi trả đảm bảo thời gian Chi trả DVMT rừng chế có nhiều lợi ích cho đồng bào dân tộc miền núi nên cần bổ sung thêm sách thực cho đồng bào dân tộc sinh sống vùng sâu, vùng cao sống nơi có rừng, ven rừng Trong hầu hết mơ hình chi trả DVMT rừng hƣớng cho ngƣời dân giới, chi phí giao dịch bên cao, nguyên nhân số lƣợng lơn hộ gia đình tham gia vào chi trả DVMT rừng cách nhỏ lẻ Khi áp dụng Việt Nam, chi phí có khả cịn tăng cao sựu tham gia nhiều bên có liên quan Trách nhiệm quan chƣa đƣợc quy định cụ thể rõ 55 ràng, phối hợp thiếu hiệu quả, Nhà nƣớc phải ngƣời đứng ra, mang lại sách hợp tác hiệu bên Chính phủ cần xây dựng quy định pháp lý chặt chẽ trách nhiệm bên tham gia Thực tế nay, chƣa xây dựng đƣợc chế quản lý đảm bảo ngƣời tham gia chi trả DVMT rừng phải thực trách nhiệm Những ngƣời làm nghề rừng tham gia cung cấp DVMT rừng cần có hợp đồng cam kết trách nhiệm cảu Những ngƣời làm nghề rừng tham gia cung cấp DVMT rừng cần có hợp đồng cam kết trách nhiệm giữ gìn bảo vệ rừng hay chứng chứng nhận họ trì DVMT rừng Đối với doanh nghiệp cần có quy định chi trả, thời hạn chi trả hợp lý Có nhƣ vậy, vừa khuyến khích, vừa ràng buộc trách nhiệm bên tham gia Tổ chức tập huấn, nâng cao lực xây dựng, giám sát, thực sách chi trả DVMT rừng Các quan có liên quan đến chi trả DVMT rừng nên tiến hành nhiều khóa tập huấn, trang bị kiên thức cho cán thực dự án Phần lớn đội ngũ cán có kiến thức DVMT rừng, chƣa thực hiểu rõ, hiểu sâu chế hoạt động nhƣ lĩnh vực liên quan đến DVMT rừng Việc nâng cao nhận thức cho cán quan trọng họ ngƣời thực thi sách chi trả DVMT rừng địa phƣơng, bên trung gian quan trọng hiệu thực sách chi trả DVMT rừng Chính phủ quy định rõ hệ thống theo dõi, giám sát, đánh giá việc chi trả DVMT rừng Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh/Chi nhánh quỹ bảo vệ phát triển rừng xã huyện Việc thực chi trả, tốn chế độ tài cho chủ rừng, bên cung ứng DVMT rừng đƣợc thực phải đảm bảo công khai, minh bạch, chi trả kế hoạch, đối tƣợng, thòi gian, quy định Quy trình, giám sát việc sử dụng nguồn kinh phí cảu chủ rừng cộng đồng dân cƣ đƣợc chi trả DVMT rừng sử dụng mục đích, đầu tƣ cho nâng cao đời sống xã hội, đầu tƣ cho nâng cao đời sống xã hội, đầu tƣ trở lại cho bảo vệ phát triển rừng 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thực sách chi trả DVMT rừng theo Quyết định 661/QĐUBND Nghị định 99/NĐ-CP Việt Nam nói chung xã Mƣờng Phăng nói riêng đạt đƣợc kết định, thu hút đƣợc ngƣời dân tham gia làm nghề rừng, giúp cho chủ rừng có nguồn thu nhập ổn định, tác đọng tích cực đến đời sống kinh tế xã hội ngƣời dân, ảnh hƣởng tốt đến đến công tác quản lý bảo vệ rừng Chính sách chi trả DVMT rừng triển khai địa bàn xã đạt đƣợc kết sau: Thứ thống kê đƣợc 11 cộng đồng, 123 hộ gia đình cá nhân chủ rừng quản lý, thơng qua việc rà sốt lại tồn diện tích giao đất, giao rừng cho chủ quản lý cá nhân, hộ gia đình, nhóm hộ, cộng đồng dân cƣ, tổ chức trị xã hội, doanh nghiệp tƣ nhân, doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc Nhà nƣớc giao đất, cho thuê, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp để quản lý lâu dài, đầu tƣ bảo vệ phát triển rừng Thứ hai triển khai bƣớc nghiệm thu chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng theo văn quy định nhà nƣớc thực tế triển khai địa phƣơng trình tự thời gian có khác yếu tố chủ quan khách quan; xác định đƣợc chủ rừng, bên cung ứng DVMT rừng trách nhiệm tham gia bên sử dụng DVMT rừng địa bàn xã Mƣờng Phăng có nhà máy thủy điện lớn Thứ ba xây dựng đƣợc hệ thống sở liệu chi trả DVMT rừng gồm đồ số phần mềm Mapinfo, đồ giấy, hồ sơ danh sách chủ rừng phần mềm excel đƣợc hƣởng sách chi trả DVMT rừng thơng qua việc rà soát nghiệm thu, theo dõi diễn biến rừng năm địa bàn xã Thứ tƣ thơng qua sách chi trả DVMT rừng cho chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ, tổ chức trị, doanh nghiệp tƣ nhân, doanh nghiệp nhà nƣớc địa bàn hàng năm đƣợc chi trả 114.303.236 đồng, có tác động tích cực đến kinh tế, đời sống xã hội ngƣời dân, đặc biệt tác động rõ chi trả DVMT rừng đến chủ rừng cộng đồng dân cƣ, nhóm hộ gia đình, tác động tích cực đến trách nhiệm quản lý bảo vệ 57 rừng cảu cộng đồng dân cƣ, hạn chế vụ vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng Thứ năm qua thực chi trả DVMT rừng gặp khó khăn, vƣớng mắc, tồn tại, thách thức xây dựng hồ sơ chi trả, xác định diện tích rừng , tranh chấp đất rừng, nhầm lẫn giấy chứng nhận quyền dụng đất, ranh giới, khiếu nại tranh chấp tiền chi trả DVMT rừng Thứ sáu thực chi trả DVMT rừng phối hợp quan chi trả DVMT rừng cấp xã với quan khác, quyền địa phƣơng chƣa thƣờng xuyên, liên tục, chƣa kịp thời giải vƣớng mắc chế độ sách chi trả DVMT rừng Chi trả DVMT rừng đƣợc áp dụng địa bàn xã Mƣờng Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên mang lại lợi ích kinh tế, xã hội mới, việc triển khai thực gặp nhiều thách thức, cần thƣờng xuyên bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn, cần phải rút kinh nghiệm, khơng ngừng hồn thiện để sách chi trả DVMT rừng trở thành chế pháp lý, bảo vệ mơi trƣờng bền vững, cịn chế mang lại lợi ích cho chủ rừng, cho ngƣời làm nghề rừng, cho nhân dân mang lại lợi ích cho phát triển kinh tế xã hội Kiến nghị Chi trả DVMT rừng chế không đƣợc áp dụng Việt Nam mà giới, cần thiết có đầu tƣ nghiên cứu, đánh giá, rút kinh nghiệm để sách chi trả DVMT rừng phù hợp với điều kiện Việt Nam Nhà nƣớc cần có sách, quy định rõ ràng chặt chẽ nhằm tăng cƣờng khả nhận thức tổ chức, cộng đồng, khuyến khích nhiều ngƣời tham gia chi trả DVMT rừng nhƣ có chế tài rõ ràng q trình thực Đề nghị Chính phủ đạo Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn, Bộ tài chính, Bộ cơng thƣơng Bộ khác có liên quan xây dựng chế phối hợp chặt chẽ tham gia thực chi trả DVMT rừng, tăng đơn giá nguồn 58 thu từ nhà máy thủy điện phù hợp với biến động giá thị trƣờng để chi trả cho chủ rừng đƣợc cao so với Đề nghị quyền địa phƣơng, cấp có thẩm quyền giải dứt điểm vƣớng mắc tồn tại, tranh chấp đất rừng, khiếu nại, sai sót, tranh chấp chủ rừng để họ yên tâm, nêu cao tinh thần trách nhiệm diện tích rừng cung ứng DVMT rừng, diện tích rừng đƣợc giao cho chủ rừng khoanh nuôi bảo vệ Đề nghị tiếp tục nghiên cứu giá trị sử dụng dịch vụ hấp thụ lƣu giữ cacbon rừng, giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính biện pháp ngăn chặn suy thối rừng, giảm diện tích rừng phát triển rừng bền vững; nhà máy thủy điện, khu du lịch sinh thái, sở nuôi trồng thủy sản sử dụng nguồn nƣớc từ rừng tăng đơn giá chi trả DVMT rừng cho rừng/năm chi trả cho chủ rừng để họ có nguồn thu ổn định từ rừng, ngƣời dân sống nghề rừng góp phần nâng cao đời sống cá nhân, xã hội địa bàn toàn xã Đề nghị tiếp tục nghiên cứu tác động sách chi trả DVMT rừng dự án phát triển lâm nghiệp đến việc giảm nghèo sinh kế nông thôn vùng cao, đồng thời xây dựng giải pháp chiến lƣợc lâu dài cho việc thực sách phát huy hiệu việc giảm nghèo cải thiện sinh kế nông thôn miền núi dựa vào rừng theo vùng sinh thái 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo số 39/BC-UBND ngày 20 tháng năm 2016 việc kiểm tra thực chi trả sử dụng tiền dịch vụ môi trƣờng rừng địa bàn xã Mƣờng Phăng Báo cáo số 55/BC-UBND ngày 25 tháng 11 năm 2019 công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2018 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2019 Công văn số 650/SNN-LN ngày 22 tháng năm 2016 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Điện Biên http://dienbien.gov.vn/portal/Pages/default.aspx http://dienbientv.vn/tin-tuc-su-kien/kinh-te/201807/dien-bien-suc-hut-tu-chi-tradich-vu-moi-truong-rung-5591841/ http://vietnam-redd.org/Upload/CMS/Content/REDD%20projects/JICADienBienREDDpilot/SUSFORM-NOW/C-RAP%20MP%20vn.pdf https://vov.vn/xa-hoi/dien-bien-bao-gio-rung-muong-phang-thoi-nho-mau682129.vov Quyết định số 611/QĐ-UBND ngày 24 tháng năm 2015 việc giao đất, giao rừng cho Ban Quản lý Di tích lịch sử cảnh quan, mơi trƣờng Mƣờng Phăng đại bàn xã Mƣờng Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên PHỤ LỤC Phiếu khảo sát, thu thập thông tin Mẫu 1: Phiếu khảo sát thu thập thông tin từ cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sử dụng sách DVMT rừng địa bàn xã Mƣờng Phăng Trƣớc hết, anh/chị vui lịng cung cấp thơng tin thân: - Họ tên:…………………………… - Địa thƣờng trú:………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… - Cơ quan/ đơn vị công tác:……………………………………………… - Chức vụ/ vị trí/ đảm nhiệm:…………………………………………… Theo anh/chị có vƣớng mắc ảnh hƣởng tới việc huy động nguồn thu DVMTR? □ Khó đàm phán, thƣơng thảo, ký kết hợp đồng □ Đơn vị sử dụng DVMTR không nộp tiền DVMTR □ Đơn vị sử dụng DVMTR chậm nộp tiền DVMTR □ Đơn vị sử dụng DVMTR nộp tiền DVMTR không đầy đủ □ Ý kiến bổ sung khác phần giải thích cho lựa chọn: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Theo anh/chị chia sẻ lợi ích (BDS) chi trả DVMTR có tồn tại, vƣớng mắc/bất cập? □ Đơn giá chi trả DVMTR có chênh lệch lớn lƣu vực sở sử dụng DVMTR □ Mức chi trả DVMTR (đồng/ha) thấp, chƣa tƣơng xứng với công sức ngƣời làm nghề rừng □ Chỉ chi trả cho đối tƣợng trực tiếp tạo dịch vụ, chƣa trả cho đối tƣợng khác liên quan □ Mức khuyến khích bảo vệ rừng chƣa trọng phát triển bền vững bảo tồn đa dạng sinh học □ Ý kiến bổ sung khác phần giải thích cho lựa chọn: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Theo anh/chị đâu vƣớng mắc xác định ranh giới, diện tích, trạng rừng đến chủ rừng? □ Thiếu kinh phí nguồn nhân lực có trình độ, kỹ thuật để thực □ Chƣa có đầy đủ hƣớng dẫn, phƣơng tiện kỹ thuật để thực □ Các văn bản, quy định hành phức tạp, chƣa cụ thể thiếu thống □ Hồ sơ giao đất, khoán bảo vệ rừng sổ sách, giấy tờ chƣa xác so với thực địa □ Ý kiến bổ sung khác phần giải thích cho lựa chọn: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Theo anh/chị, phƣơng thức hiệu để chi trả tiền DVMTR đến ngƣời dân? □ Trả tiền mặt thơng qua nhóm hộ, cộng đồng dân cƣ bản, thôn,xã □ Trả tiền mặt trực tiếp đến hộ gia đình, cá nhân □ Trả thông qua hệ thống tài khoản ngân hàng cho hộ gia đình, cá nhân □ Trả thơng qua ngƣời đứng đầu (Trƣởng bản), thôn (Trƣởng thôn), xóm (Trƣởng xóm),… □ Ý kiến bổ sung khác phần giải thích cho lựa chọn: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Theo anh/chị, tiền chi trả DVMTR nên đƣợc phân chia, sử dụng nhƣ cho hợp lý? □ Trả tồn cho chủ rừng, hộ gia đình nhận giao khoán bảo vệ rừng □ Dành phần để hỗ trợ cho chƣơng trình, dự án bảo vệ phát triển rừng □ Dành phần để làm quỹ phát triển quỹ quay vịng thơn/bản/nhóm hộ □ Dành phần để hỗ trợ cho cộng đồng, thôn, sống vùng, khu vực lân cận □ Trích phần chi phí quản lý cho đơn vị/ tổ chức làm nhiệm vụ ủy thác □ Ý kiến bổ sung khác phần giải thích cho lựa chọn: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Theo anh/chị, giải pháp để trì nâng cao mức chi trả DVMTR (đ/ha), cải thiện sinh kế cho hộ dân cung ứng DVMTR? □ Đề xuất tăng mức thu nộp từ sở sử dụng DVMTR (điện, nƣớc, du lịch) □ Cho phép cân đối tính tốn chi trả DVMTR bình qn tồn khu vực thay khu vực □ Quy định cụ thể hóa DVMTR khác lại để gia tăng số tiền từ DVMTR □ Hƣớng dẫn sử dụng tiền từ DVMTR hiệu (lập quỹ xoay vòng từ nguồn DVMTR,…) □ Ý kiến bổ sung khác phần giải thích cho lựa chọn: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Theo anh/chị đào tạo, tập huấn tăng cƣờng lực nên tập trung vào nội dung gì? □ Kỹ thuật rà sốt, xác định chủ rừng, sử dụng cơng nghệ (GIS, GPS), giải đốn ảnh vệ tinh □ Nghiệp vụ tài gắn liền với chế quản lý sử dụng tiền DVMTR □ Kỹ tuyên truyền, nâng cao nhận thức DVMTR □ Kỹ giám sát, đánh giá thực thi sách chi trả DVMTR □ Ý kiến bổ sung khác phần giải thích cho lựa chọn: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Theo anh/chị hệ thống giám sát, đánh giá chi trả DVMTR gồm nội dung gì? □ Diễn biến tình hình bảo vệ rừng, trạng rừng (chất lƣợng, diện tích) cung ứng DVMTR □ Việc làm, thu nhập sinh kế ngƣời làm nghề rừng □ Sự tham gia nhận thức xã hội việc bảo vệ rừng □ Tình hình thu nộp, phân phối quản lý sử dụng tiền DVMTR □ Ý kiến bổ sung khác phần giải thích cho lựa chọn: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Theo anh/chị, để tăng cƣờng hiệu thực thi sách chi trả DVMTR, thời gian qua cần phải quan tâm đến vấn đề gì? □ Cần tranh thủ ủng hộ, quan tâm, đạo liệt cấp quyền □ Cần có phối hợp chặt chẽ bên, đặc biệt đơn vị cung ứng sử dụng DVMTR □ Cần ban hành đầy đủ, đồng quy định, hƣớng dẫn thi hành □ Cần đơn giản hóa quy trình, thủ tục □ Cần tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát □ Ý kiến bổ sung khác phần giải thích cho lựa chọn: …………………………………………………………………………………… ………………………………………… 10 Anh/chị sử dụng tiền đƣợc chi trả từ DVMT rừng vào việc gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………… 11 Ngồi phần trả lời trên, anh/chị có ý kiến góp ý khác nhằm đề xuất bổ sung làm rõ vấn đề liên quan tới việc thực sách chi trả DVMTR? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Ngày hoàn thành ……………………… Ngƣời vấn (Ký ghi rõ họ tên) Mẫu 2: Phiếu khảo sát thu thập thông tin từ bên giao rừng ban quản lý (UBND xã, lực lƣợng kiểm lâm) vấn đề liên quan đến sách chi trả DVMTR xã Mƣờng Phăng Trƣớc hết, anh/chị vui lịng cung cấp thơng tin thân: - Họ tên:…………………………… - Địa thƣờng trú:……………………………………………………………… - Cơ quan/ đơn vị cơng tác:……………………………………… - Chức vụ/ vị trí/ đảm nhiệm:……………………………………… Hiện địa bàn xã chi trả DVMTR diện tích rừng bao nhiêu? Và có với quy định đề sách khơng? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ảnh hƣởng đến việc quản lý rừng đơn vị nhƣ nào? Và sao? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Các trƣờng hợp vi phạm có giảm năm gần khơng? Và sao? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Các trƣờng hợp chặt phá rừng trái phép, cháy rừng lấn chiếm đất rừng năm vừa qua địa bàn xã có xảy không? Và sao? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Chất lƣợng rừng có tăng lên năm vừa qua khơng? Và sao? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Chính sách chi trả DVMTR ảnh hƣởng đến hiệu bảo vệ rừng nhƣ nào? Và sao? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Nhƣ sách chi trả DVMTR, Chủ rừng giữ 10% lƣợng tiền bảo vệ rừng để đào tạo nâng cao lực bảo vệ rừng; chiến dịch nâng cao nhận thức chi trả DVMTR; phụ cấp để giám sát theo dõi; thƣởng sở vật chất, tỉ lệ phù hợp chủ rừng hộ gia đình nhận khốn bảo vệ rừng để có hiệu nhất? □ Chủ rừng 5% - hộ gia đình 95% □ Chủ rừng 10% - hộ gia đình 90% □ Chủ rừng 15% - hộ gia đình 85% □ Chủ rừng 20% - hộ gia đình 80% □ Chủ rừng 25% - hộ gia đình 75% □ Theo định nhà nƣớc Ban quản lý có nghĩ lƣợng tiền chi trả DVMTR nên khác trạng thái rừng khác nhau? Và sao? □ Đúng □ Sai …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Trong năm vừa qua Ban quản lý thực chi trả DVMTR nhƣ nào? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 10 Điểm yếu chế chi trả gì? Và làm để cải thiện? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 11 Có nên sử dụng hệ số K để xác định mức chi trả? Hệ số nên cho loại rừng?Và sao? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 12 Ban quản lí có quan tâm đến số lƣợng chất lƣợng rừng mà Ban nhận tiền chi trả? Tại sao? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 13 Ban quản lý có muốn tham gia vào việc giám sát sách chi trả DVMTR? Ban quản lý quan tâm đến yếu tố (tài chính/dịch vụ/quản lý)? Tại sao? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ngày hoàn thành …………………………… Ngƣời vấn (Ký ghi rõ họ tên) ... gia quản lý rừng, thực thi sách chi trả DVMT rừng xã Mƣờng Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 2.2.2 Phạm vi Phạm vi nghiên cứu đánh giá chi trả DVMT rừng xã Mƣờng Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh. .. chi trả DVMT rừng huyện Mƣờng Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 2.3.3 Đánh giá hiệu sách chi trả DVMT rừng 2.3.4 Phân tích thuận lợi, khó khăn thực sách chi trả DVMT rừng xã Mƣờng Phăng, huyện. .. thực chi trả DVMT rừng xã Mƣờng Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 2.3.3 Đánh giá hiệu sách chi trả DVMT rừng 10 2.3.4 Phân tích thuận lợi, khó khăn thực sách chi trả DVMT rừng xã

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w