1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả một số mô hình sử dụng đất chủ yếu tại xã liễn sơn huyện lập thạch tỉnh vĩnh phúc làm cơ sở đưa ra đề xuất biện pháp sử dụng đất hiệu quả bền vững

48 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 545,67 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Lời nói đầu…………………………………………………………………… Đặt vấn đề………………………………………………………………………1 Phần I: Tổng quan vấn đề nghiên cứu………………………………………….3 Phần II: Mục tiêu, Giới hạn, Nội dung Phương pháp nghiên cứu……… 2.1 Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………… 2.2 Giới hạn nghiên cứu……………………………………………………… 2.3 Nội dung nghiên cứu……………………………………………………….7 2.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… .7 2.4.1 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp………………………………………7 2.4.2 Phương pháp nội nghiệp…………………………………………… .8 2.4.2.1 Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu…………………………… 2.4.2.2 Phương pháp đánh giá hiệu sau thực kế hoạch………….9 Phần III: Kết nghiên cứu…………………………………………… .11 3.1 Điều kiện tự nhiên – Kinh tế xã hội……………………………………….11 3.1.1 Điều kiện tự nhiên………………………………………………… .11 3.1.1.1 Vị trí địa lí…………………………………………………………… 11 3.1.1.2 Địa hình, địa mạo…………………………………………………… 11 3.1.1.3 Khí hậu……………………………………………………………… 11 3.1.1.4 Thuỷ văn………………………………………………………………12 3.1.1.5 Các nguồn tài nguyên……………………………………………… 12 3.1.1.6 Thực trạng môi trường…………………………………………… .13 3.1.1.7 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên…………………………… .14 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội…………………………………………… 14 3.1.2.1 Nguồn dân số lao động…………………………………………… 14 3.1.2.2 Giáo dục đào tạo……………………………………………… .14 3.1.2.3 Y tế………………………………………………………………… 15 3.1.2.4 Văn hố thơng tin………………………………………………… .15 3.1.2.5 Cơ sở hạ tầng……………………………………………………… 15 3.1.2.6 Nhận xét chung điều kiện kinh tế xã hội……………………… .16 3.2 Hiện trạng sử dụng đất xã Liễn Sơn……………………………… 17 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp………………………………… 17 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp…………………………… .18 3.2.3 Hiện trạng đất chưa sử dụng………………………………………… 18 3.3 Kết lựa chọn số mơ hình sử dụng đất trồng cây……………… 18 3.3.1 Cây vải……………………………………………………………… 18 3.3.1.1 Kỹ thuật trồng vải………………………………………………… 19 3.3.1.2 Kỹ thuật chăm sóc………………………………………………….20 3.3.1.3 Thu hoạch bảo quản………………………………… 22 3.3.2 Cây nhãn…………………………………………………………… 23 3.3.2.1 Kỹ thuật trồng nhãn……………………………………………… 23 3.3.2.2 Kỹ thuật chăm sóc………………………………………………….23 3.3.2.3 Thu hoạch bảo quản………… 25 3.3.3 Cây xoài………………………………………………………………25 3.3.3.1 Kỹ thuật trồng xoài…………………………………………………25 3.3.3.2 Kỹ thuật chăm sóc………………………………………………….26 3.3.3.3 Thu hoạch bảo quản…………………………………………… 27 3.4 Đánh giá hiệu kinh tế-xã hội mô hình trồng chủ yếu…… 28 3.4.1 Đánh giá hiệu kinh tế…………………………………………….28 3.4.1.1 Cơ sở đánh giá…………………………………………………… 28 3.4.1.2 Hiệu kinh tế mơ hình………………………………… 28 3.4.2 Hiệu xã hội mơ hình…………………………………… 33 3.4.2.1 Mức đầu tư………………………………………………………….33 3.4.2.2 Hiệu giải việc làm……………………………………… 33 4.2.3 Khả phát triển hàng hoá mơ hình…………………… 34 3.5 Đưa phương án sử dụng đất hiệu bền vững…………………… 35 35.1 Tiềm đất đai xã…………………………………………… 35 3.5.1.1 Khái quát tiềm đất đai xã……………………………… 35 3.5.1.2 Tiềm phảt triển ngành……………………………… 36 3.5.2 Phương hướng quản lý sử dụng đất……………………………… 37 3.5.3 Mục tiêu…………………………………………………………… 37 3.5.4 Giải pháp…………………………………………………………… 38 Phần IV: Kết luận - Tồn - Kiến nghị…………………………………….41 4.1 Kết luận……………………………………………………………… 41 4.2 Tồn tại………………………………………………………………… 41 4.3 Kiến nghị……………………………………………………………….42 LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp phần cuối quan trọng sinh viên sau trình rèn luyện học tập nhà trường Qua giúp cho sinh viên có điều kiện củng cố lại kiến thức học nhà trường ứng dụng vào thực tế sản xuất Xuất phát từ nguyện vọng thân đồng ý Khoa Quản Trị Kinh Doanh- Trường Đại học Lâm nghiệp thực tập xã Liễn Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc với đề tài “Đánh giá hiệu số mô hình sử dụng đất chủ yếu xã Liễn Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc làm sở đưa đề xuất biện pháp sử dụng đất hiệu bền vững”.Thời gian thực tập từ ngày 18/02/2008 đến ngày 25/4/2008 Đến tơi hồn thành báo cáo tốt nghiệp theo chương trình đào tạo nhà trường Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp- Ban chủ nhiệm Khoa Quản trị kinh doanh, thầy, cô giáo trường đặc biệt thầy giáo Th.S Cao Danh Thịnh người trực tiếp hướng dẫn tơi tận tình giúp đỡ truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho q trình hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Đảng uỷ, UBND xã Liễn Sơn đội ngũ cán bộ, công chức xã Liễn Sơn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập địa phương Tôi xin cảm ơn đến tất bạn bè người giúp đỡ tơi hồn thành khố luận.Mặc dù cố gắng trình độ thân điều kiện thời gian thực tập cịn hạn chế nên khố luận khơng tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng thầy, bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Tây, ngày…tháng….năm…… Sinh viên thực Nguyễn Xuân Thọ ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai tài nguyên quốc gia, thuộc sở hữu toàn dân Đất đai điều kiện chung lao động, đối tượng lao động Trong điều kiện vật chất cần thiết đất đai có vị trí ý nghĩa đặc biệt quan trọng, điều kiện tiên hoạt động, trình sản xuất, nơi tìm cơng cụ lao động, nguyên liệu lao động, phát triển lực lượng sản xuất, nơi sinh tồn xã hội loài người Đối với ngành phi nơng nghiệp đất đai sở khơng gian vị trí để hồn thiện q trình lao động Đối với ngành nơng- lâm nghiệp đât đai vừa đối tượng khơng gian vừa đối tượng lao động, vừa công cụ lao động Tuy nhiên, để khai thác sử dụng cách có hiệu tiềm đất đai cần phải có can thiệp Nhà nước biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu khai thác sử dụng đất đảm bảo hài hồ lợi ích kinh tế- xã hội mơi trường Ngày với phát triển xã hội nhu cầu đất đai người ngày tăng Con người khai thác sử dụng đất đai vào nhiều mục đich khác như: cư trú, xây dựng cơng trình giao thơng, thuỷ lợi, thuỷ điện… phục vụ nhu cầu đời sống vật chất tinh thần Điều làm cho diện tích đất đặc biệt đất lâm nghiệp đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông- lâm nghiệp Việc khai thác vàsử dụng đất không hợp lý không ảnh hưởng đến hiệu mặt kinh tế mà ảnh hưởng đến hiệu mặt xã hội môi trường Nước ta nước có diện tích đồi núi chiếm 2/3 diện tích nước Trong diện tích đất canh tác dần bị thu hẹp với suy thoái đất ngày lớn Nguyên nhân chủ yếu tăng dân số sử dụng không hợp lý nguồn tài nguyên Hàng năm xói mịn trơi hàng vạn đất màu mỡ gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất nơng- lâm nghiệp Ngồi cịn gây hàng loạt ảnh hưởng khác như: nguồn nước, khơng khí bị nhiễm trầm trọng, cân sinh thái bị suy giảm, kinh tế không ổn định ảnh hưởng đến an ninh quốc phịng Đứng trước nguy đó, Đảng Nhà nước đưa nhiều chương trình hành động hợp tác với nước giới hành động kinh tế mơi trường Khuyến cáo nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ môi trường Để đảm bảo ổn định lương thực, thực phẩm trước mắt lâu dài người cần phải tìm kiếm, lựa chọn đưa phương thức phát triển ba mặt: kinh tế, xã hội môi trường Muốn giải vấn đề cần phải có biện pháp sử dụng đất hợp lý có hiệu nhiệm vụ cấp bách, lâu dài Để giải tình trạng búc xúc cần phải phân tích hiệu kinh tế, xã hội, môi trường việc sử dụng đất cách lựa chọn trồng phù hợp với đặc tính khí hậu phù hợp với tập quán canh tác địa phương sở phát triển liên tục lâu dài để bước ổn định đời sống nhân dân, khắc phục nhược điểm tồn Xã Liễn Sơn, Huyện Lập Thạch, Tỉnh Vĩnh Phúc xã miền núi diện tích đất chủ yếu đất gị đồi nương rẫy thích hợp cho việc trồng lâm nghiệp ăn Để tận dụng tối đa dịên tích gị đồi nương rẫy xã chủ trương đưa giống ăn cho hiệu kinh tế cao vào sản xuất mặt nâng cao hiệu việc sử dụng đất mặt khác tạo điều kiện cho người dân mở rộng sản xuất cải thiện sống Được hỗ trợ giống kỹ thuật trung tâm khuyến nông tỉnh hướng dẫn tận tình cán khuyến nông xã người dân tiến hành trồng số lâm nghiệp như: bạch đàn, keo….và loại ăn như: nhãn, vải, xồi…mang lại mơt nguồn thu đáng kể cho người dân xã Mặc dù có số hộ gia đình có vườn tốt hộ có điều kiện đầu tư chăm sóc cịn Với lý trên, cho phép Khoa Quản trị kinh doanh hướng dẫn thầy giáo Th.S Cao Danh Thịnh mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu số mô hình sử dụng đất chủ yếu xã Liễn Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc làm sở đưa đề xuất biện pháp sử dụng đất hiệu bền vững” làm sở kiến nghị góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất cách toàn diện PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Trên giới vấn đề kinh tế sinh thái ý từ năm 1960 với nhiều cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng phương thức sử dụng đất, hoạt động canh tác đến đất đai môi trường Năm 1970 kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp đất dốc hệ thống canh tác nhằm sử dụng đất dốc bền vững trung tâm đời sống nông thôn Mindanao BaptistRural Life Center-Philippines tổng kết, hoàn thiện phát triển Các kỹ thuật gọi tắt SALT-1,2,3,4 Kỹ thuật phù hợp với điều kiện đất đai, vốn đầu tư hộ gia đình Kỹ thuật SALT đảm bảo vấn đề bảo vệ, cải thiện đất, thu nhập ổn định có chiều hướng tăng lên cho kinh tế hộ gia đình - Mơ hình SALT-1: Đây mơ hình tổng hợp, dựa sở phối hợp tốt biện pháp bảo vệ đất với sản xuất lương thực Trong mô hình người ta bố trí băng ngắn (cây hàng năm) xen kẽ băng lâu năm cho phù hợp với đặc tính yêu cầu đất đai lồi đồng thời đảm bảo thu hoạch đặn Cơ cấu sử dụng để đảm bảo ổn định có hiệu 75% nông nghiệp 25% lâm nghiệp Đây mơ hình sử dụng đất dốc tổng hợp đơn giản, cần vốn, đầu tư thấp, cần công cụ thủ công (cuốc, xẻng) số hiểu biết trồng kỹ thuật canh tác thực - Mơ hình SALT-2: Đây mơ hình sử dụng đất tổng hợp dựa sở phát triển mơ hình SALT-1, có dành phần đất mơ hình để chăn nuôi theo phương thức nông- lâm kết hợp Trồng trọt kết hợp với chăn ni ngồi ý nghỉa tận dụng hết tiềm đất dốc (đồng cỏ, thức ăn gia súc từ sản phẩm bỏ đi) tăng thêm đa dạng hố sản phẩm cịn có ý nghĩa quan trọng tăng cường nguồn phân bón hữu hồn trả lại cho đất kịp thời Cơ cấu sư dụng đất thích hợp 40% dành cho đất nông nghiệp, 30% dành cho đất lâm nghiệp 30% dành cho chăn nuôi - Mơ hình SALT-3: Đây mơ hình sử dụng đất tổng hợp dựa sở kết hợp trồng rừng quy mô nhỏ với việc sản xuất lương thực, thực phẩm Cơ cấu sử dụng đất thích hợp 40% dành cho nông nghiệp 60% dành cho lâm nghiệp Mơ hình địi hỏi đầu tư cao nguồn lực vốn liếng hiểu biết người dân -Mơ hình SALT-4: Trong mơ hình đất đai dành để trồng lưong thực, cơng nghiệp, hàng rào xanh, cịn dành phần để trồng ăn Cơ cấu sử dụng đất thích hợp 60% cho lâm nghiệp, 15% cho công nghiệp 25% dành cho ăn Mơ hình địi hỏi đầu tư cao vốn đầu tư, kiến thức nguồn lực, kỹ kinh nghiệm Năm 1974 giáo sư John E-Gunter trường Đại học tổng hợp thuộc Bang Michigan- Mỹ xuất giáo trình “Những vấn đề đánh giá đầu tư lâm nghiệp” (tác giả Trần Hữu Dào-2001) Nội dung chủ yếu tác giả đưa sở đánh giá hiệu kinh tế với tiêu đánh giá sau: + NPV: Gía trị rịng + BCR: Tỷ lệ thu nhập chi phí + IRR: Tỷ lệ thu hồi vốn nội Đây giáo trình tương đối hồn chỉnh giới thiệu hệ thống tiêu sở để đánh giá hiệu từ đơn giản đến phức tạp Các tiêu cho phép đánh giá hiệu trồng mặt kinh tế Năm 1980 khái niệm phát triển bền vững nêu ngày quan niệm trở lên phổ biến toàn giới Năm 1992 hội nghị quốc tế môi trường Riodejanneiro đến kết luận “Phải kết hợp hài hồ bảo vệ mơi trường phát triển kinh tế xã hội hướng tới phát triển bền vững phạm vi toàn giới” Năm 1994 Walfredo Raquel Rola đưa mô tác động phương thức canh tác Theo mô hiệu đánh giá quan điểm tổng hợp ảnh hưởng, tác động đến mặt phương thức canh tác nghiên cứu mặt: kinh tế, xã hội môi trường Tất ảnh hưởng, tác động nhằm mục tiêu cuối phát triển toàn diện kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường sinh thái 1.2 Việt Nam Năm 1985 quy định điều tra sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường Hội đồng trưởng (nay phủ) nêu rõ: “Trong xét duyệt luận chứng kinh thuật kinh tế cơng trình xây dựng lớn cơng trình phát triển kinh tế xã hội quan trọng, cần thiết tiến hành đánh giá tác động môi trường” Năm 1991 với hợp tác tổ chức: Uỷ ban khoa học Nhà nước, quan phát triển quốc tế (SIDA- Thuỵ Điển), UNEP, IUCN “Việt Nam soạn thảo phát triển kế hoạch quốc gia môi trường phát triển lâu bền 1991-2002” kế hoạch dẫn đến việc xây dựng thông qua luật bảo vệ môi trường 1994 Năm 1994 Hoàng Xuân Tý đưa tài liệu “Bảo vệ đất đa dạng sinh học dự án trồng rừng bảo vệ mơi trường” Trong cơng trình tác giả đề cập đến nghiên cứu vấn đề kinh tế môi trường Năm 1996 viện kinh tế-sinh thái tiến hành nghiên cứu hiệu kinh tế mơi trường mơ hình canh tác nơng nghiệp Tuyên Quang với mục đích phát triển ảnh hưởng việc canh tác nương rẫy, phá hoại rừng đến sống đồng bào dân tộc 1.3 Trường Đại học Lâm nghiệp Từ năm 90 trở lại có nhiều đề tài đề cập đến việc đánh giá hiệu trồng rừng Năm 1991 nhà trường bắt đầu đưa phương pháp, kỹ thuật hệ thống tiêu đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp vào giảng dạy Các nội dung đề cập đến số giảng giáo trình: Quản lý doanh nghiệp (1990, 1996), phân tích dự án lâm nghiệp (1993), quản lý dự án đầu tư (1997) Nguyễn Bá Ngãi (1996) “Bước đầu đánh giá hiệu tổng hợp phương thức canh tác mô hình lâm nghiệp xã hội Cầu Hai Phú Thọ PHẦN II MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở thống kê trạng sử dụng đất, lựa chọn mơ hình chủ yếu để đánh giá hiệu thực trạng sử dụng đất xã Liễn Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc làm sở đề xuất biện pháp sử dụng đất hiệu bền vững 2.2 Giới hạn nghiên cứu Xã Liễn Sơn xã có diện tích tương đối lớn, với nhiều lồi trồng khác việc đánh giá trạng sử dụng tất loại đất xã khó khăn Mặt khác quỹ thời gian thực tập khả thân cịn có hạn đề tài thực đánh giá khu vực xã với lồi chủ yếu có nhiều triển vọng 2.3 Nội dung nghiên cứu - Điều tra thống kê trạng sử dụng đất xã - Điều tra lựa chọn số loài trồng chủ yếu - Thu thập, phân tích đánh giá hiệu kinh tế xã hội mơ hình sử dụng đất - Đề xuất số biện pháp sử dụng đất hợp lý 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp Sử dụng đồ trạng sử dụng đất xã kết hợp với kế thừa có chọn lọc tài liệu có liên quan để xác định trạng sử dụng đất tiến hành vấn cán kỹ thuật trực tiếp hướng dẫn người dân, cán xã, hộ gia đình, người dân tham gia sản xuất mơ hình Điều tra điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu Chọn loài trồng chủ yếu cách vấn nhanh cán kỹ thuật người dân Biểu 3.8: Tổng hợp hiệu kinh tế mơ hình nhãn (r=7,5%) Năm Bt Ct Bt - Ct 1/(1+r)t NPV (đ/ha) BPV CPV 4.142.000 -4.142.000 0,9302 -3.853.023 3.853.023 3.037.000 -3.037.000 0,8653 -2.628.015 2.628.015 3.665.000 -3.665.000 0,8049 -2.950.180 2.950.180 1.260.000 4.226.000 -2.966.000 0,7488 -2.220.942 943.488 3.164.431 5.940.000 4.556.000 1.384.000 0,6965 964.037 4.137.558 3.173.521 11.880.000 4.907.000 6.973.000 0,6479 4.518.235 7.697.782 3.179.547 21.960.000 5.535.000 16.425.000 0,6027 9.900.249 13.236.497 3.336.248 25.200.000 6.180.000 19.380.000 0,5607 10.664.556 14.129.696 3.465.139 32.760.000 6.940.000 25.820.000 0,5215 13.467.285 17.087.074 3.619.789 10 36.360.000 7.785.000 28.575.000 0,4851 13.864.416 17.641.651 3.777.234 11 36.360.000 7.785.000 28.575.000 0,4513 12.897.131 16.410.838 3.513.706 12 36.360.000 7.785.000 28.575.000 0,4198 11.997.331 15.265.896 3.268.564 13 36.360.000 7.785.000 28.575.000 0,3905 11.160.308 14.200.833 3.040.525 14 36.360.000 7.785.000 28.575.000 0,3633 10.381.682 13.210.077 2.828.395 15 36.360.000 7.785.000 28.575.000 0,3379 9.657.378 12.288.444 2.631.065 16 36.360.000 7.785.000 28.575.000 0,3143 8.98608 11.431.111 2.447.502 17 36.360.000 7.785.000 28.575.000 0,2924 8.356.844 10.633.591 2.276.746 18 36.360.000 7.785.000 28.575.000 0,2720 7.773.809 9.891.713 2.117.903 19 36.360.000 7.785.000 28.575.000 0,2530 7.231.450 9.201.593 1.970.143 20 36.360.000 7.785.000 28.575.000 0,2354 6.726.930 8.559.622 1.832.691 137.094.949 195.967.471 59.074.375 Tổng 31 Biểu 3.9: Tổng hợp hiệu kinh tế mơ hình xồi (r=7,5%) Năm Bt Ct Bt - Ct 1/(1+r)t NPV (đ/ha) BPV CPV 4.383.400 -4.383.400 0,9302 -4.077.581 4.077.581 3.159.300 -3.159.300 0,8653 -2.733.845 2.733.845 3.843.700 -3.843.700 0,8049 -3.094.027 3.094.027 1.575.000 3.872.600 -2.297.600 0,7488 -1.720.444 1.179.360 2.899.805 6.300.000 5.310.500 989.500 0,6965 689.244 4.388.319 3.699.075 12.600.000 5.819.900 6.780.100 0,6479 4.393.243 8.164.315 3.771.071 15.750.000 6.902.300 8.847.700 0,6027 5.332.994 9.493.389 4.160.395 22.050.000 7.569.700 14.480.300 0,5607 8.119.136 12.363.484 4.244.348 25.200.000 8.254.100 16.945.900 0,5215 8.838.701 13.143.904 4.305.202 10 28.800.000 9.278.800 19.521.200 0,4851 9.471.567 13.973.585 4.502.017 11 36.000.000 10.849.300 25.150.700 0,4513 11.351.597 16.248.355 4.896.758 12 36.000.000 10.849.300 25.150.700 0,4198 10.559.625 15.114.749 4.555.123 13 36.000.000 10.849.300 25.150.700 0,3905 9.822.907 14.060.231 4.237.324 14 36.000.000 10.849.300 25.150.700 0,3633 9.137.588 13.079.285 3.941.697 15 36.000.000 10.849.300 25.150.700 0,3379 8.500.082 12.166.777 3.666.695 16 36.000.000 10.849.300 25.150.700 0,3143 7.907.053 11.317.932 3.410.879 17 36.000.000 10.849.300 25.150.700 0,2924 7.355.398 10.528.309 3.172.911 18 36.000.000 10.849.300 25.150.700 0,2720 6.842.230 9.793.775 2.951.545 19 36.000.000 10.849.300 25.150.700 0,2530 6.364.865 9.110.488 2.745.623 20 36.000.000 10.849.300 25.150.700 0,2354 5.920.805 8.474.873 2.554.068 115.184.346 182.601.132 73.619.988 Tổng 32 Biểu 3.10: Tổng hợp hiệu kinh tế mơ hình sử dụng đất chủ yếu STT Mơ hình Vải Chỉ tiêu NPV (đồng/ha) 162.374.729 NPV (đồng/ha/năm) Nhãn Xoài 137.094.949 115.184.346 8.118.736 6.854.747 BCR (đồng) 5.759.217 4.59 3,31 2.48 53 45 40 IRR (%) PBV(đồng/ha) 207.509.094 195.967.471 182.601.132 PCV (đồng/ha) 45.134.364 59.074.375 73.619.988 BIỂU ĐỒ GIÁ TRỊ HIỆN TẠI RÒNG (NPV) NPV (đ/ha/năm) 9000000 8000000 7000000 6000000 5000000 4000000 3000000 2000000 1000000 8118736 6854747 5759217 MƠ HÌNH Biểu đồ 01: Giá trị ròng (NPV) Qua biểu 3.10 biểu đồ 01 ta nhận thấy: Trong chu kỳ kinh doanh Vải đem lại giá trị kinh tế cao so với Nhãn Xoài: + Lợi nhuận chu kỳ kinh doanh Vải cao với 162.374.729 đồng, sau đến Nhãn đạt 137.094.949 đồng, cuối Xoài đạt 115.184.346 đồng + Lợi nhuận bình quân năm: Vải cho lợi nhuận lớn 8.118.736 đồng, thấp Xoài đạt 5.759.217 đồng - Hiệu vốn đầu tư (BCR): Phản ánh mặt chất lượng dự án đầu tư Nó cho biết với đồng vốn đầu tư bỏ thu 33 lợi nhuận.Trong mơ hình mơ hình Vải cao 4.59; Nhãn cho hiệu 3,31 thấp Xoài đạt 2,48 -Tỉ lệ thu hồi vốn nội (IRR): Thể khả sinh lợi đồng vốn đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu phản ánh mức độ quay vịng đồng vốn Trong mơ hình mơ hình Vải có tỉ lệ thu hồi vốn nội cao đạt 53%, Nhãn đạt 45%, thấp Xoài đạt 40% 3.4.2 Hiệu xã hội mơ hình 3.4.2.1 Mức đầu tư Từ số liệu thu thập qua phân tích, tổng hợp, tính tồn xử lý thu kết sau: kết thể bảng Biểu 3.11: Tổng hợp mức đầu tư vốn doanh thu mơ hình Mơ hình Vải Nhãn Xoài BPV (đ/năm) 207.509.094 195.967.471 182.601.132 CPV (đ/năm) 45.134.364 59.074.375 73.619.988 Chỉ tiêu Mức đầu tư vốn doanh thu tiêu quan trọng để xác định mức độ chấp nhận người dân định mơ hình sản xuất Mức đầu tư thấp mà doanh thu cao dễ người dân chấp nhận Qua biểu 3.11 ta thấy: Mức đầu tư vốn mơ hình Xồi cao 73.619.988, tiếp Nhãn 59.074.375, thấp Vải 45.134.364 Như vậy, mức đầu tư Vải thấp cao Xoài 3.4.2.2 Hiệu giải việc làm Biểu 3.12: Số ngày công lao động mơ hình Mơ hình Ngày cơng lao động (Cơng/năm) 34 Vải Nhãn Xồi 55 47 41 BIỂU ĐỒ NGÀY CƠNG LAO ĐỘNG Ngày cơng 60 55 47 50 41 40 30 20 10 Mơ hình Biểu đồ 02: Ngày cơng lao động Từ biểu 3.12 biểu đồ 02 ta nhận thấy số ngày công lao động nhiều nghĩa hiệu giải việc làm cao Mơ hình sử dụng nhiều nhân công nhàn rỗi đánh giá cao Hiệu giải việc làm tiêu quan trọng để người dân lựa chọn mơ hình canh tác đặc biệt mơ hình sử dụng nhân công thời điểm khác Qua biểu đồ 02 ta thấy: Vải mơ hình sản xuất có mức đầu tư lao động lớn nhất, tiếp đến Nhãn thấp Xoài 3.4.2.3 Khả phát triển hàng hố mơ hình Biểu 3.13: Giá trị hàng hố mơ hình Mơ hình Chỉ tiêu Giá trị hàng hoá (đồng/ha/năm) Thị trường tiêu thụ Vải Nhãn Xoài 10.375.455 9.798.373 9.130.057 Rộng Rộng Rộng Khả phát triển hàng hố mơ hình thể qua giá trị sản phẩm hàng hoá Trong sản xuất nông nghiệp, người nông dân sản xuất nơng sản.Những sản phẩm ngồi việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng ngày 35 phần lớn mang trao đổi thị trường Giá trị sản phẩm bán thị trường gọi tắt giá trị sản phẩm hàng hoá Giá trị sản phẩm hàng hố bình qn cho mơ hình sử dụng đất 9.767.962 đồng/ha mơ hình sử dụng đất trồng Xồi có giá trị sản phẩm hàng hố cao gần 1,06 lần mức bình quân chung Các sản phẩm hàng hóa chủ yếu kiểu sử dụng đất Vải, Nhãn, Xồi Hình thức tiêu thụ sản phẩm: Phần lớn sản phẩm đem bán chợ địa phương, cho người tiêu dùng, cho tiểu thương phần bán cho nhà máy sản xuất nước hoa khu vực lân cận Riêng sản phẩm Vải Nhãn có số hộ tự sấy đem bán với giá cao Hiện địa phương chưa có sở chế biến nông sản thực phẩm nhà nước 3.5 Đưa phương án sử dụng đất hiệu bền vững 35.1 Tiềm đất đai xã 3.5.1.1 Khái quát tiềm đất đai xã Liễn Sơn có điều kiện tự nhiên xã hội thuận lợi so với xã vùng, có đường giao thơng thuận lợi, vị trí cửa ngõ phía Đông huyện Lập Thạch, trung tâm buôn bán vùng, có nguồn tài nguyên đất đai đa dạng, nguồn nhân lực dồi dào… Đây lợi quan trọng để khai thác có hiệu tiềm đất đai, với huyện, thành phố tỉnh đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do cấu kinh tế xã, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, đất nơng nghiệp sử dụng hiệu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để cải tạo nâng cao độ màu mỡ cho đất, đồng thời có biện pháp chuyển dịch cấu trồng hợp lý, thực thâm canh tăng vụ để nâng cao hệ số sử dụng đất hiệu sử dụng đất Đất phi nơng nghiệp có xu tăng cao phát triển sở hạ tầng, phát triển thị, xã phải có định hướng quy hoạch phù hợp để đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm có hiệu 36 3.5.1.2 Tiềm phảt triển ngành a- Ngành nông nghiệp Do đất đai xã đa dạng nên ngành nông nghiệp xã có đủ điều kiện để phát triển nhiều sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp Với đất trồng hàng năm tập trung phát triển lương thực rau màu ngắn ngày Với đất gò đồi đất nương rẫy phát triển ăn quả, số khu vực núi cao đưa vào trồng rừng sản xuất Nhìn chung, việc khai thác hết tiềm đất đai xã thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển đa dạng với nhiều sản phẩm nông nghiệp đảm bảo an ninh lương thực cung cấp cho vùng phụ cận b, Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Với vị trí địa lý thuận lợi, hệ thống giao thơng hồn thiện, nguồn nhân lực dồi nên xã Liễn Sơn có điều kiện phát triển cơng nghiệp vừa nhỏ đông thời tiếp tục phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp truyền thống như: sản xuất gạch ngói, khai thác cát sỏi, nghề mộc gia dụng… c, Dịch vụ thương mại Cùng với phát triển chung, Liễn Sơn có đủ điều kiện để phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Dự báo ngành dịch vụ thương mại xã năm tới phát triển nhanh tỷ trọng lớn cấu kinh tế xã Các khu vực dự báo phát triển nhanh Hoa Lư khu dân cư ven đường tỉnh lộ 307 d, Tiềm đất đai xây dựng đô thị Quỹ đất để xây dựng, phát triển đô thị năm tới xã lấy chủ yếu từ đất nông nghiệp Tiềm đất đai cho việc xây dựng phát triển đô thị năm tới chủ yếu việc mở rộng khu phố Hoa Lư tiến tới thành lập thị trấn theo định hướng tỉnh, huyện 37 3.5.2 Phương hướng quản lý sử dụng đất Quan điểm sử dụng đất: Đất đai tài nguyên quốc gia nằm nhóm tài nguyên hạn chế quan trọng thiếu tất nghành, lĩnh vực Đặc biệt năm tới với phát triển mạnh nghành đặc biệt cơng cơng nghiệp hố đáp ứng nhân tố gây áp lực đất đai để đất đai quản lý sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu cần phải quán triệt nguyên tắc sau: + Khai thác phân bổ hợp lý quỹ đất cho phát triển ngành kinh tế địa bàn + Hạn chế việc sử dụng đất chuyên trồng lúa nước vào mục đích khác, để đảm bảo an toàn lương thực địa bàn nước + Chuyển đổi hợp lý cấu sử dụng đất ngành tổ chức để đất sử dụng có hiệu cao + Tiếp tục chuyển đổi cấu trồng, mạnh dạn đề nghị cấp có thẩm quyền chuyển đổi số khu vực thuận lợi sang phát triển dịch vụ xây dựng sở hạ tầng + Tiếp tục vận động nhân dân chuyển đổi, dồn ghép ruộng đất tạo nên vùng trồng lớn tập trung, khơng ngừng cải tạo, tăng độ phì đất, bảo vệ môi trường đất + Việc sử dụng đất phải đảm bảo hài hồ lợi ích: kinh tế, xã hội môi trường để phát triển ổn định bền vững + Chuyển diện tích đất vườn tạp cho hiệu thấp sang trồng loại ăn có giá trị cao 3.5.3 Mục tiêu Phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống người dân mục tiêu trước mắt lâu dài cấp, ngành địa phương Giải việc làm cho người dân chủ trương quan trọng tạo thu nhập cải thiện đời sống cho người dân lúc nông nhàn từ làm giảm thiểu tệ nạn xã hội 38 Đảm bảo an ninh lương thực địa bàn xã tăng lượng hàng hoá xuất sang vùng lân cận Giảm tỉ lệ hộ đói, nghèo Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn, thúc đẩy nơng nghiệp phát triển tồn diện, tăng suất lúa, tăng sản lượng thịt đàn gia súc, gia cầm Phát triển trồng ăn có hiệu cao, công nghiệp vườn tạp vườn rừng Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp dịch vụ để tăng thêm thu nhập, giải công ăn việc làm cho người dân 3.5.4 Giải pháp *Giải pháp sách: + Kiện tồn hệ thống luật đất đai Tạo thêm nhiều quyền lợi cho người dân để họ yên tâm sản xuất + Chính sách thị trường giá cả: Mục tiêu sách đáp ứng đầy đủ cho hoạt động kinh tế chủ thể sản xuất kinh doanh nông nghiệp dịch vụ đầu vào, đầu đảm bảo số lượng, chất lượng: - Nhà nước áp dụng sách hỗ trợ giá đầu vào, hỗ trợ tiếp cận thị trường, mua trợ giá sản phẩm đầu theo nhiều đợt để ổn định giá thị trường, chống tụt giá mức có tác động xấu đến thị trường nông nghịêp - Bỏ sách nhiều giá trước đây, thực chế độ giá loại vật tư nông sản hàng hố + Khuyến khích sách “dồn điền, đổi thửa” nhằm khắc phục tình trạng phân tán manh mún sử dụng đất Ngành địa quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho người dân chuyển đổi ruộng đất, đồng thời tổ chức cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 39 + Thúc đẩy q trình tập trung ruộng đất, khuyến khích thực phương thức “ai giỏi nghề làm nghề đó” Khuyến khích người có khả lực kinh doanh nông nghiệp, phát triển kinh tế trang trại + Đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn: - Phát triển nhanh dịch vụ nông thôn - Tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi cấu kinh tế nông nghiệp *Giải pháp cải tạo đất: + Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để cải tạo, nâng cao độ phì nhiêu đất, đồng thời xử lý nghiêm hành vi huỷ hoại đất đai làm giảm khả sinh lợi đất, gây ô nhiễm môi trường đất + Chuyển đổi số diện tích đất hoang hố, diện tích đất canh tác cho hiệu thấp sang trồng ăn hiệu cao nhằm sử dụng triệt để quỹ đất có nâng cao hiệu việc sử dụng đất * Giải pháp tổ chức máy trang thiết bị sở vật chất: + Xây dựng đội ngũ cán khuyến nông, khuyến lâm xã đủ số lượng đảm bảo chất lượng đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ giao + Để nâng cao hiệu lao động sản xuất an ninh trị phải ổn định, cơng tác tổ chức quản lý cần trọng hồn thiện Xây dựng đội ngũ cán có lực, thông hiểu pháp luật, hiểu biết kinh tế thị trường, hiểu biết khoa học kỹ thuật, lãnh đạo, vận động người dân tham gia sản xuất kinh doanh + Xây dựng luật quản lý thôn, quy chế, quy ước chăn thả thôn, mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc vườn ươm, vườn * Giải pháp vốn: + Đầu tư vốn, kỹ thuật, giống có suất cao phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu khu vực + Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, đặc nguồn vốn ngân sách, vốn huy động nhân dân vốn đầu tư từ nước ngồi 40 + Thực sách ưu đãi vốn vay từ quỹ tín dụng: giảm lãi suất cho vay, tăng mức cho vay thời hạn cho vay * Giải pháp đầu tư xây dựng: + Đầu tư cải tạo, xây dựng hệ thống tưới tiêu, tận dụng tối đa nguồn nước để phục vụ cho sản xuất + Đầu tư xây dựng, nâng cấp đường liên thôn, liên xã tạo điều kiện thuận lợi cho lưu thơng hàng hố, giao lưu bn bán với khu vực lân cận góp phần nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần cho người dân * Giải pháp nông-lâm kết hợp: + Đầu tư vốn, kỹ thuật trồng có hiệu kinh tế cao hơn, bố trí trồng phù hợp ngắn ngày dài ngày, trồng loại cải tạo đất + Ưu tiên phát triển mô hình RVC, thu hút người dân tham gia vào kinh doanh hướng tới sản xuất hàng hố, khuyến khích người dân tham gia học lớp chuyển giao kỹ thuật nhân giống ăn * Giải pháp khoa học công nghệ Trong việc chuyển đổi cấu trồng, đặc biệt nông nghiệp chuyển sang sản xuất hàng hố việc chuyển giao kỹ thuật trồng cho hộ gia đình, nhằm nâng cao mức sống cho người dân có ý nghĩa vơ quan trọng Phổ cập loại giống có suất cao vào địa phương Hiện hàng loạt giống suất chất lượng cao tham gia chuyển đổi cấu trồng mang lại hiệu kinh tế Do vậy, cần phải có tiếp cận thử nghiệm Khi chọn loại trồng cần phải đánh giá theo tiềm đất đai để đưa công thức luân canh phù hợp Mở lớp chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho người dân 41 PHẦN IV KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua thời gian thực tập xã Liễn Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc với đề tài “Đánh giá hiệu số mô hình sử dụng đất chủ yếu xã Liễn Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc làm sở để đề xuất biện pháp sử dụng đất hiệu bền vững” đề tài đạt kết sau: - Điều kiện tự nhiên kinh tế-xã hội xã thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp đặc biệt ăn cho hiệu kinh tế cao - Qua thống kê thực trạng sử dụng đất xã cho thấy diện tích đất nơng, lâm nghiệp xã chiếm diện tích lớn diện tích ăn chiếm gần 300ha tiềm để phát triển ăn - Từ kết điều tra chọn mơ hình sử dụng đất mới,chủ yếu cho hiệu cao mơ hình trồng loại ăn quả: Vải, Nhãn Xoài -Đánh giá hiệu kinh tế: Đề tài sử dụng tiêu NPV, BCR, IRR Trong mơ hình Vải, Nhãn, Xồi Vải có hiệu cao nhất, thấp Xồi -Hiệu mặt xã hội: Với tiêu mức độ chấp nhận người dân, hiệu giải việc làm, khả phát triển hàng hố Mơ hình Vải cao nhất, thấp Xoài - Để sử dụng đất có hiệu cần chuyển đổi cấu trồng, chuyển diện tích đất lúa vụ diện tích cao sang trồng Vải hay Nhãn.` 4.2 Tồn Do khả thân thời gian thực tập hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót Việc phân, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội dựa sở thông tin kế thừa chủ yếu Việc phân tích, đánh giá mang tính tổng quát chưa đủ điều kiện để sâu phân tích phương án cụ thể 42 Do điều kiện có hạn nên số lượng mơ hình đề cập đến đề tài cịn Trong q trình điều tra, đánh giá phân tích thơng tin, vai trò người dân chưa thực đầy đủ bước công việc, chưa khai thác hết kiến thức địa người dân chưa khai thác triệt để hoạt động sản xuất địa bàn xã 4.3 Kiến nghị Phải có phối hợp, đạo chặt chẽ ngành, cấp thu hút vốn đầu tư cho dự án Tăng cường công tác khuyến nơng, khuyến lâm đến thơn, xóm, đẩy mạnh việc phát triển kinh tế hộ gia đình Nghiên cứu khảo sát dựa sở khoa học để đánh giá tiêu kinh tế, xã hội, môi trường loài Kết hợp với so sánh để tìm lồi đảm bảo cho phát triển bền vững 43 BẢN TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa: Quản trị kinh doanh; Khoá học 2004-2008 Tên khố luận: Đánh giá hiệu số mơ hình sử dụng đất chủ yếu xã làm sở đưa đề xuất biện pháp sử dụng đất hiệu bền vững Giáo viên hướng dẫn: Th.S Cao Danh Thịnh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Thọ Địa điểm thực tập: Xã Liễn Sơn, Huyện Lập Thạch, Tỉnh Vĩnh Phúc Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở thống kê trạng sử dụng đất, lựa chọn mơ hình chủ yếu để đánh giá hiệu thực trạng sử dụng đất xã Liễn Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc làm sở đề xuất biện pháp sử dụng đất hiệu bền vững Nội dung nghiên cứu: - Điều tra thống kê trạng sử dụng đất xã - Điều tra lựa chọn số loài trồng chủ yếu - Thu thập, phân tích đánh giá hiệu kinh tế xã hội mơ hình sử dụng đất - Đề xuất số biện pháp sử dụng đất hợp lý Kết nghiên cứu: - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu - Hiện trạng sử dụng đất Xã Liễn Sơn - Lựa chọn số trồng chủ yếu địa phương - Đưa phương án sử dụng đất hiệu bền vững - Xác định hiệu kinh tế, xã hội cac mơ hình TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Xây dựng dự án- Trần Hữu Dào Hà Quang Khải: Đánh giá số kiểu sử dụng đất xã Hợp Thành Báo cáo kết sản xuất năm 2007 kế hoạch phát triển năm tới Xã Liễn Sơn, Huyện Lập Thạch, Tỉnh Vĩnh Phúc Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp Phát triển hệ thống canh tác (Tài liệu dịch) – NXB Nông nghiệp Hà Nội Khuyến nơng Vĩnh Phúc (2002) Quy trình kỹ thuật trồng số loại trồng Các tài liệu khác ... ? ?Đánh giá hiệu số mơ hình sử dụng đất chủ yếu xã Liễn Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc làm sở đưa đề xuất biện pháp sử dụng đất hiệu bền vững? ?? làm sở kiến nghị góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất. .. thống kê trạng sử dụng đất, lựa chọn mơ hình chủ yếu để đánh giá hiệu thực trạng sử dụng đất xã Liễn Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc làm sở đề xuất biện pháp sử dụng đất hiệu bền vững 2.2 Giới... Vĩnh Phúc với đề tài ? ?Đánh giá hiệu số mơ hình sử dụng đất chủ yếu xã Liễn Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc làm sở đưa đề xuất biện pháp sử dụng đất hiệu bền vững? ??.Thời gian thực tập từ ngày

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w