Hiện trạng và tiềm năng phát triển mô hình xử lý chất thải chăn nuôi bằng hầm ủ biogas quy mô hộ gia đình tại xã đại đình huyện tam đảo tỉnh vĩnh phúc

73 6 0
Hiện trạng và tiềm năng phát triển mô hình xử lý chất thải chăn nuôi bằng hầm ủ biogas quy mô hộ gia đình tại xã đại đình huyện tam đảo tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập rèn luyện trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đƣợc bảo giảng dạy nhiệt tình thầy giáo, khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng truyền đạt cho em kiến thức lý thuyết thực hành suốt thời gian học trƣờng Khi đƣợc thực tập Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trƣờng thuộc Sở Tài nguyên mơi trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc, em có hội áp dụng kiến thức học trƣờng vào thực tế Tại đây, cán Phịng Cơng nghệ Môi trƣờng hỗ trợ em nhiều việc hồn thiện phƣơng pháp nghiên cứu, giúp em nhanh chóng tiếp cận với thực tế khu vực nghiên cứu tìm kiếm tài liệu, thơng tin phục vụ đề tài nghiên cứu, giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp: "Hiện trạng tiềm phát triển mô hình xử lý chất thải chăn ni hầm ủ Biogas quy mô hộ gi nh ại nh hu ện ả t nh nh h c Từ kết đạt đƣợc này, em xin chân thành cảm ơn: Trƣớc hết em xin gửi cảm ơn sâu sắc đến tồn thể Q thầy Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Quý thầy cô Khoa Quản lý Tài nguyên Rừng Môi trƣờng dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em thời gian qua Đặc biệt, em xin cảm ơn giáo Nguyễn Thị Bích Hảo, ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo anh chị cán bộ, nhân viên phịng Cơng nghệ Mơi trƣờng - Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trƣờng - Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian thực tập Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bác lãnh đạo Ủy ban Nhân dân xã Đại Đình, anh chị cán chun mơn Văn phịng Thống kê – Nơng nghiệp xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh phúc tận tình hỗ trợ giúp em tìm hiểu thực tế điều kiện kinh tế - xã hội môi trƣờng địa phƣơng Em xin gửi lời cảm ơn hộ chăn ni 15 thơn xã Đại Đình nhiệt tình hợp tác thực tế, buổi vấn, giúp em hiểu rõ trạng chất thải chăn nuôi tiềm xử lý chất thải chăn nuôi công nghệ Biogas địa phƣơng Với kiến thức thực tế thời gian thực tập có hạn nên báo cáo em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, phê bình Q thầy Nhà trƣờngvà cácanh chị Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trƣờng để vấn đề nghiên cứu ngày sáng tỏ có tính ứng dụng cao thực tế Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày…… tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Nga MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI VÀ CÔNG NGHỆ BIOGAS 1.1 Tổng quan chất thải chăn nuôi 1.1.1 Chất thải chăn nuôi 1.1.2 Phân loại chất thải chăn nuôi 1.2 Tổng quan công nghệ biogas 1.2.1 Khái niệm biogas 1.2.2 Cơ chế, nguyên tắc hoạt động hầm ủ biogas 1.2.3 Một số loại hầm biogas 12 1.3.Hiện trạng ứng dụng biogas Việt Nam khu vực nghiên cứu 15 1.3.1.Hiện trạng ứng dụng biogas Việt Nam 15 1.3.2.Hiện trạng ứng dụng biogas tạikhu vực nghiên cứu 16 CHƢƠNG II MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.1.1 Mục tiêu chung 20 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 2.2 Đối tƣợng - phạm vi nghiên cứu 20 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 20 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu thứ cấp 21 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp hộ chăn nuôi 21 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa lý 27 3.1.2 Địa hình, khí hậu 27 3.1.3 Tài nguyên đất 28 3.1.4 Tài nguyên nƣớc 28 3.1.5 Tài nguyên nhân văn 29 3.2 Kinh tế xã hội 29 3.2.1 Kinh tế 29 3.2.2 Dân số phân bố dân cƣ 30 3.2.3 Văn hóa - xã hội 30 3.2.4.Thực trạng phát triển sở hạ tầng 31 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1.Hiện trạng hoạt động chăn nuôi quản lý mơi trƣờng xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 33 4.1.1 Hiện trạng hoạt động chăn ni xã Đại Đình 33 4.1.2 Hiện trạng môi trƣờng chăn nuôi khu vực nghiên cứu 35 4.1.3 Hiện trạng công tác quản lý môi trƣờng 41 4.2 Hiện trạng tiềm phát triển việc ứng dụng công nghệ biogas xử lý chất thải chăn ni xã Đại Đình 42 4.2.1 Hiện trạng ứng dụng công nghệ biogas khu vực nghiên cứu 42 4.2.2 Hiệu xử lý chất thải chăn nuôi hầm ủ biogas xã Đại Đình 43 4.2.3 Sự sẵn lịng chi trả cho xây dựng hầm ủ biogas ngƣời dân địa phƣơng 46 4.2.4 Tiềm phát triển mơ hình xử lý chất thải chăn nuôi hệ thống hầm ủ biogas địa phƣơng 49 4.3 Đề xuất giải pháp phát triển ứng dụng hầm ủ biogas khu vực nghiên cứu 52 4.3.1 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trƣờng 52 4.3.2 Giải pháp phát triển ứng dụng hầm biogas khu vực nghiên cứu 54 CHƢƠNG V KẾT LUẬN- TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Tồn 57 5.3 Khuyến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần số nguyên tố đa lƣợng phân gia súc, gia cầm (%) Bảng 1.2 Một số tiêu nƣớc thải chăn nuôi lợn Bảng 1.3 Tỉ lệ C/N số loại phân 12 Bảng 1.4 Thời gian lƣu quy định 12 Bảng 1.5 So sánh số kiểu hầm ủ biogas Việt Nam 13 Bảng 1.6 Tổng hợp số lƣợng hầm Biogas đƣợc hỗ trợ kinh phí địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013 - 2015 17 Bảng 1.7 So sánh dự án hỗ trợ xây hầm ủ biogas xã Đại Đình 18 Bảng 4.1: Quy mô chăn nuôi xã Đại Đình năm 33 Bảng 4.2 Lƣợng phân thải phát sinh vật nuôi ngày.đêm 35 Bảng 4.3: Khối lƣợng chất thải rắn (phân) phát sinh hoạt động chăn nuôi xã Đại Đình năm qua 36 Bảng 4.4 Khối lƣợng chất thải lỏng phát sinh hoạt động chăn ni xã Đại Đình năm qua 37 Bảng 4.5 Khối lƣợng chất thải khí phát sinh hoạt động chăn ni xã Đại Đình năm qua 38 Bảng 4.6 Số lƣợng hầm biogas xã Đại Đình xây dựng giai đoạn 2013-2015 42 Bảng 4.7 Khối lƣợng phân đƣợc xử lý hầm ủ biogas 44 Bảng 4.8 Khối lƣợng nƣớc thải đƣợc xử lý hầm ủ biogas 44 Bảng 4.9 Khối lƣợng khí thải đƣợc cắt giảm nhờ xử lý phân gia súc 45 Bảng 4.10 Điều tra mục đích sử dụng khí gas xã Đại Đình 46 Bảng 4.11 Điều tra mục đích sử dụng phụ phẩm từ hầm biogas xã Đại Đình 47 Bảng 4.12 Chi phí xây dựng hỗ trợ xây hầm biogas dự án gia đoạn 2013 - 2015 xã Đại Đình 48 Bảng 4.13 Mức độ tác động ba tiêu chí đánh giá tiềm xử lý chất thải chăn nuôi với yếu tố xung quanh hoạt động chăn ni phƣơng pháp ma trận định tính 50 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình hầm ủ Biogas xây gạch 14 Hình 1.2: Mơ hình hầm ủ Biogas làm nhựa composite (KT3C) 15 Hình 4.1 Biến động đàn gia súc, gia cầm xã Đại Đình 2013-2015 34 Hình 4.2 Biến động số lƣợng đàn lợn xã Đại Đình 2013-2015 35 Hình 4.3 Hệ thống thúc đẩy phát triển hầm biogas xã 52 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG =================o0o=================== TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: Hiện trạng tiềm phát triển mơ hình xử lý chất thải chăn ni hầm ủ Biogas quy mô hộ gi nh ại nh hu ện T m ảo t nh V nh h c Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Nga; Lớp: 57b - Khoa học môi trƣờng Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Bích Hảo Mục tiêu nghiên cứu: 4.1 Mục tiêu chung Khóa luận nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý xử lý chất thải chăn ni, từ thúc đẩy cơng tác bảo vệ mơi trƣờng xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 4.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định đuợc trạng chất thải chăn nuôi khu vực nghiên cứu; - Đề xuất giải pháp phát triển mơ hình Biogas hiệu khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu trạnghoạt động chăn nuôi, hoạt động quản lý số vấn đề mơi trƣờng liên quan xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc; - Đề xuất giải pháp phát triển mơ hình Biogas phù hợp với qui mơ chăn nuôi tập quán sử dụng chất thải chăn nuôi phục vụ trồng trọt địa phƣơng Những kết đạt đƣợc: - Điều tra đƣợc trạng hoạt động chăn nuôi quản lý môi trƣờng, số vấn đề mơi trƣờng liên quan xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc - Chỉ đƣợc khối lƣợng chất thải chăn nuôi phát sinh địa phƣơng - Điều tra đƣợc thực trạng sử dụng công nghệ biogas xã khối lƣợng chất thải chăn nuôi đƣợc xử lý công nghệ biogas 189 hộ sử dụng hầm biogas, giai đoạn 2013 - 2015 Dự tính đƣợc nhu cầu xây dựng hầm biogas năm 2016 tồn xã Đại Đình - Đánh giá đƣợc tiềm phát triển ứng dụng công nghệ biogas địa phƣơng - Đề xuất giải pháp phát triển ứng dụng công nghệ biogas địa phƣơng Xuân Mai, ngày .tháng 06 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Nga ẶT VẤN Ề Chăn nuôi ngành sản xuất đóng vai trị quan trọng kinh tế Việt Nam Năm 2015, theo ƣớc tính Tổng cục Thống kê Cục Chăn nuôi, ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng khoảng 26,5% tổng giá trị sản lƣợng ngành Nông nghiệp, tƣơng ứng khoảng 5% tổng giá trị GDP nƣớc Sự đóng góp đáng kể tạo việc làm, nâng cao đời sống cho ngƣời dân, góp phần phát triển kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, phát triển ngành chăn nuôi tạo vấn đề ô nhiễm môi trƣờng sống Tổng số chất thải rắn năm từ đàn gia súc, gia cầm Việt Nam khoảng 73 - 76 triệu (theo số liệu ƣớc tính Cục Chăn ni, 2008) Do hình thức chăn ni phổ biến phân tán nhỏ lẻ quy mô hộ gia đình, chuồng trại chăn ni đƣợc xây dựng khuôn viên đất vƣờn, sát với nhà không gian sinh hoạt ngƣời dân, mặt khác phần lớn lƣợng chất thải khổng lồ không qua xử lý mà xả trực tiếp vào hệ thống thoát nƣớc, kênh mƣơng vùng gây mùi hôi thối khó chịu, tạo điều kiện thuận lợi cho ruồi, muỗi phát triển mang mầm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho sức khỏe ngƣời vật nuôi Chất thải chăn nuôi tác nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc, tài nguyên đất, ảnh hƣởng lớn đến kết sản xuất ngành chăn nuôi đời sống ngƣời dân Vì vậy, việc nghiên cứu giải pháp nhằm hạn chế tối đa mức độ gây nhiễm, suy thối mơi trƣờng q trình phát triển chăn ni, xây dựng nông nghiệp bền vững, bảo vệ sức khỏe cộng đồng, bảo vệ môi trƣờng sinh thái việc cần thiết Một giải pháp hữu hiệu sử dụng cơng nghệ biogas- tạo nguồn lƣợng sạch, góp phần quan trọng giảm thiểu chi phí sinh hoạt bảo vệ mơi trƣờng Trong giai đoạn 2010 đến 2015, ngƣời chăn nuôi xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc nhận đƣợc hỗ trợ xây dựng hầm ủ biogas từ Chƣơng trình Khí sinh học Việt Nam - Hà Lan, Dự án Hỗ trợ xử lý chất thải chăn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc Dự án Chăn ni bị sữa, phát triển bị thịt huyện Ba tiêu chí tác động với mức độ khác đến yếu tố xung quanh hoạt động chăn nuôi gia súc xã Đại Đình, là: - Tài chính, kinh tế; - Năng suất trồng, vật nuôi; - Môi trƣờng đất; - Mơi trƣờng khơng khí; - Mơi trƣờng nƣớc; - Cảnh quan môi trƣờng; - Rừng; - Sức khỏe ngƣời dân Theo phƣơng pháp ma trận có định lƣợng với quy ƣớc cho điểm Leopold(1971) ta quy ƣớc mức độ tác động cách cho điểm từ đến với ý nghĩa 1: tác động nhất; mức tác động tăng dần đến số 8: tác động nhiều Mức độ tác động qua lại tiêu chí yếu tố đƣợc thể qua bảng 4.13 Bảng 4.13 Mức ộ tác ộng giữ b tiêu chí ánh giá tiềm lý chất thải chăn nuôi với yếu tố xung quanh hoạt ộng chăn nuôi phƣơng pháp ma trận ịnh tính Tổng Sức khỏe ngƣời dân 4 10 Rừng Cảnh qu n môi trƣờng 15 Môi trƣờng nƣớc 6 17 Mơi trƣờng khơng khí 7 21 Môi trƣờng ất Năng suất trồng, vật ni 3 10 Tài chính, kinh tế 8 24 TC1 TC2 TC3 (Nguồn:Khóa luận tốt nghiệp, 2016) 50 Nhận xét: Dựa vào bảng 4.13 ta thấy, sử dụng hầm biogas tác động hầm đến yếu tố lần lƣợt theo thứ tự tác động từ nhiều đến Tài chính, kinh tế Mơi trƣờng khơng khí Môi trƣờng nƣớc Cảnh quan môi trƣờng Năng suất trồng vật nuôi; Sức khỏe ngƣời dân Môi trƣờng đất Rừng Thực tế điều tra cho thấy hầm biogas vào hoạt động, hộ dân tiết kiệm đƣợc tổng số tiền 10,45 triệu đồng/1 hầm/10 năm sử dụng; bao gồm tiền mua gas, củi, trấu, tiền điện thắp sáng, tiền mua phân bón Đối với mơi trƣờng, chất thải chăn ni đƣợc xử lý cách triệt để, giảm thiểu mùi hôi thối, gìn giữ cảnh quan mơi trƣờng nơng thơn, giúp mơi trƣờng đẹp; giảm khói bụi, nóng giảm nguy mắc cácbệnh phổi, bệnh đau mắt; giảm thiểu khả gây bệnh đƣờng ruột, bệnh kí sinh trùng cho ngƣời dân; hạn chế ruồi nhặng phát triển; đặc biệt giảm phát thải khí nhà kính, khí Metan (CH4) sinh đƣợc đốt cháy; hạn chế phá rừng lấy chất đốt; giảm thiểu tác động ô nhiễm môi trƣờng sử dụng phân tƣơi bón cho trồng Đối với trồng, sử dụng phân sau ủ hầm biogas bón cho trồng, làm tăng suất trồng, hạn chế sâu bệnh, hạn chế thuốc trừ sâu, nâng cao độ phì cho đất, bảo vệ đất khơng bị bạc màu phân sau phân hủy hầm biogas giàu chất dinh dƣỡng mầm bệnh, vi khuẩn Hiểu đƣợc lợi ích to lớn trực tiếp ảnh hƣởng tới kinh tế môi trƣờng xung quanh ngƣời dân, giúp tỷ lệ ngƣời dân sẵn sàng xây hầm biogas tăng dần qua năm, đặc biệt dự tính nhu cầu xây dựng hầm biogas năm 2016 tồn xã Đại Đình 183 hầm, gấp 2,5 lần số hầm xây dựng đƣợc năm 2015 gấp 4,4 lần số hầm xây dựng năm 2013 51 Nhƣ vậy, nói nhận thức ngƣời dân lợi ích từ hầm biogas đƣợc nâng lên với quan tâm hỗ trợ từ dự án tiềm phát triển ứng dụng cơng nghệ khí sinh học biogas xã Đại Đình lớn thời gian tới 4.3 ề xuất giải pháp phát triển ứng dụng hầm ủ biogas khu vực nghiên cứu 4.3.1 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trƣờng 4.3.1.1 Giải pháp tổ chức quản lý: Từ thực trạng công tác quản lý môi trƣờng nhƣ trên, khóa luận xin đề xuất giải pháp mặt sách nhằm phát triển mơ hình biogas địa phƣơng: + Cơ cấu - tổ chức: cần thiết lập Ban Quản lý Mơi trƣờng có cán chuyên trách môi trƣờng thuộc biên chế cán xã thực công tác quản lý Nhà nƣớc môi trƣờng, tổ chức hoạt động tuyên truyền hƣớng dẫn ngƣời dân thực hiệnquy trình đảm bảo vệ sinh mơi trƣờng nhƣ: chăn ni an tồn sinh học, trồng trọt an toàn, du lịch gắn liền với bảo vệ môi trƣờng, kỹ thuật xây dựng vận hành an tồn hầm biogas Mơ hình tổ chức quản lý môi trƣờng xã đƣợc thể qua sơ đồ sau: UBND Xã Ban quản lý Môi trƣờng Hợp tác xã Hội Phụ nữ Trƣởng thôn Ban Khuyến nông Các trang trại,hộ gia đìnhchăn ni H nh 4.3 Hệ thống th c ẩ phát triển hầm biog s củ 52 Theo sơ đồ trên, Ủy ban Nhân dân xã trực tiếp đạo Ban Quản lý Môi trƣờng Ban Quản lý Môi trƣờng giám sát, hƣớng dẫn xử lý chất thải cho hộ chăn nuôi, tham mƣu cho Ủy ban Nhân dân xã xây dựng qui hoạch, kế hoạch bảo vệ mơi trƣờng gắn với Chƣơng trình xây dựng nông thôn Ban Quản lý Môi trƣờng phối kết hợp với tổ chức, ban ngành, đoàn thể nhƣ Hợp tác xã, Hội nông dân, Trƣởng thôn Ban Khuyến nông để tiến hành việc tuyên truyền, hỗ trợ nông dân vốn kỹ thuật nhằm thúc đẩy phát triển xây dựng hầm ủ biogas 4.3.1.2.Xây dựng quy định cụ thể hoạt động bảo vệ môi trường: 1) Trƣớc tiên, Uỷ ban nhân dân xã thôn cần đề quy định cụ thể xử lý chất thải chăn nuôi trƣớc thải môi trƣờng; tổ chức lấy ý kiến nhân dân, ký cam kết thực hiện, tiến hành kiểm tra xử lý nghiêm hộ vi phạm; 2) Hiện nay, tất thơn xã Đại Đình có Hƣơng ƣớc làng xã Đây cơng cụ hỗ trợ quản lý xã hội cộng đồng với tham gia thiết thực ngƣời dân cần rà soát bổ sung quy ƣớc bảo vệ môi trƣờng, quy định bắt buộc phải xử lý chất thải chăn ni, đồng thời tạo khuyến khích cho ngƣời dân sử dụng hầm biogas để xử lý chất thải chăn nuôi; 3) Uỷ ban nhân dân xã phối hợp với Ban Quản lý Dự án huyện, tỉnh tiến hành rà soát triển khai hỗ trợ kinh phí cho hộ chăn ni xây dựng hệ thống hầm ủ biogas phù hợp với qui mô chăn nuôi, tập trung vào loại hầm chất liệu composite với dung tích hầm từ 8-11 m3 ; 4) Uỷ ban nhân dân xã giao cho cán chuyên trách phối hợp với chi hội phụ nữ thôn tổ chức lớp tập huấn, tuyên truyền thôn nhằm giúp cho hộ chăn nuôi cộng đồng nâng cao hiểu biết lợi ích việc sử dụng cơng nghệ khí sinh học biogas kiến thức, kỹ vận hành hiệu hầm biogas Việc tun truyền phối hợp với Đồn niên để triển khai đến tất chi đồn thơn, xóm nhằm tạo nên phong trào bảo vệ môi trƣờng Xanh - Sạch - Đẹp gắn liền với Chƣơng trình xây dựng nơng thơn địa phƣơng; 53 5) Mặt khác, để hoạt động phát triển hầm ủ biogas đạt hiệu cao, cán chuyên trách mơi trƣờng xã cần có phối hợp chặt chẽ với ban ngành, đoàn thể địa phƣơng liên hệ thƣờng xuyên với quan quản lý môi trƣờng cấp để tiếp nhận tiến kỹ thuật mới, cập nhật sách môi trƣờng tiến hành hoạt động hỗ trợ ngƣời chăn ni phát triển ứng dụng khí sinh họcbiogas 4.3.2 Giải pháp phát triển ứng dụng hầm biogas khu vực nghiên cứu 4.3.2.1.Về qui hoạch - kỹ thuật - công nghệ: 1) Đối với hộ chăn nuôi nên có quy hoạch xây dựng chuồng trại hợp lý, lựa chọn vị trí phù hợp để lắp đặt hầm biogas, liên kết với hệ thống nạp nguyên liệu phân gia súc, gia cầm lắp đặt đƣờng dẫn khí đến khu vực đun nấu cách thuận tiện, tiết kiệm kinh phí dễ dàng kiểm tra, sửa chữa có cố dị rỉ khí ga; 2) Đối với hộ có vị trí phù hợp nên thiết kế hệ thống nạp nguyên liệu vào hầm biogas kết hợp phân gia súc phân ngƣời, nhƣ tiết kiệm đƣợc chi phí xây dựng hố xí tự hoại riêng cho ngƣời, đồng thời tăng sản lƣợng khí đốt tăng sản lƣợng phân, bã thải sau biogas bón cho trồng đảm bảo vệ sinh an toàn sinh học; 3) Đối với hộ có qui mơ chăn ni lớn từ 50 lợn nái 100 con lợn thịt trở lên, cần lựa chọn xây dựng hệ thống gồm nhiều hầm biogas có dung tích lớn cân khối lƣợng chất thải phát sinh ngày, nhu cầu đun nấu cịn dƣ thừa khí gas nên lắp đặt máy phát điện chạy khí biogas để tận dụng nguồn lƣợng, trách tình trạng xả khí gas trực tiếp gây nhiễm mơi trƣờng khơng khí, ảnh hƣởng xấuđến sức khỏe ngƣời vật vật nuôi; 4) Địa phƣơng cần phối hợp với quan môi trƣờng Tỉnh, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn Huyện, mở lớp tập huấn cho ngƣời dân quy trình chăn ni an tồn, thân thiện với môi trƣờng tập huấn ngƣời dân kỹ thuật xây dựng hầm biogas; 54 Kết thực tế địa phƣơng cho thấy hộ chăn nuôi xây dựng hầm biogas chủ yếudùng khí gas cho hoạt động đun nấu hàng ngày, có số hộ sử dụng để thắp sáng, chƣa sử dụng khí gas vào hoạt động khác Trong tƣơng lai, nguồn lực để sả xuất khí biogas địa phƣơng lớn, cần có giải pháp ứng dụng nhƣ: Sử dụng khí gas chạy máy phát điện quy mơ hộ gia đình Thƣc tế nhiều nơi cho thấy, cần bỏ khoản tiền khoảng 10 triệu đồng mua máy phát điện dùng nguyên liệu từ khí biogas với cơng suất kWh định mức tiêu thụ 1,3 lít xăng/h, chi phí tƣơng đƣơng 27.700 đồng Nhƣ vậy, chi phí bỏ ban đầu 10 triệu đồng sử dụng sau 361 sử dụng hoàn vốn đầu tƣ Hầm biogas vừa mang lại hiệu kinh tế vừa bảo vệ môi trƣờng sinh thái chủ động nguồn điện cho sản xuất, điều trực tiếp góp phần làm giảm áp lực phụ thuộc vào hệ thống điện lƣới Quốc gia 4.3.2.2 Chính sách hỗ trợ vốn Ở địa phƣơng cịn có số hộ chăn ni chƣa xây dựng hầm biogas cịn gặp khó khăn vốn xây dựng hầm, Nhà nƣớc cần tiếp tục sách hỗ trợ cho nơng dân vay vốn với lãi suất thấp để phát triển chăn nuôi gắn với xây dựng hầm ủ biogas Để đồng vốn cho chƣơng trình sử dụng mục đích thực mang lại hiệu quả, quan mơi trƣờng tiến hành xây hầm biogas cho nông dân trƣớc, sau ngƣời dân có trách nhiệm hồn vốn cho quan môi trƣờng địa phƣơng sau thời gian định 55 CHƢƠNG V KẾT LUẬN- TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Quá trình điều tra nghiên cứu, phân tích tơi xin đƣa số kết luận cụ thể cho đề tài khóa luận nhƣ sau: 1- Về trạng phát triển ngành chăn nuôi môi trƣờng: Trong giai đoạn 2013-2015, ngành chăn nuôi xã Đại Đình phát triển phù hợp với thị hiếu tiêu dùng nhu cầu thị trƣờng Tính đến cuối năm 2015, tổng đàn gia súc gia cầm đạt tới 127.382 con, tăng 14% so với 2013 Trong đàn trâu bị đàn gia cầm có xu hƣớng giảm số lƣợng đầu lợn tăng gần 10%/năm Việc phát triển ứng dụng hầm ủ biogas xử lý chất thải chăn xã Đại Đình đem lại tác động tích cực giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng cảnh quan nơng thơn Năm 2015, tồn xã Đại Đình có 530 hầm biogas hoạt động tốt, xử lý đƣợc 46,5% tổng khối lƣợng phân gia súc gia cầm; 52,7% tổng khối lƣợng nƣớc thải chăn nuôi; giảm phát thải hơn 40% khối lƣợng khí thải chăn ni 2- Tiềm năng, nhu cầu phát triển ứng dụng biog s ị phƣơng: Do chăn nuôi đặc biệt chăn ni lợn xã Đại Đình ngày phát triển làm gia tăng ô nhiễm môi trƣờng, nhƣng đồng thời tiềm phát triển ứng dụng công nghệ biogas qui mơ hộ gia đình địa phƣơng Cả năm 2015, xã Đại Đình có tổng khối lƣợng phát thải khí thải chăn ni cịn gần 327 triệu m3 kèm với 17.178 phân 71.453 m3 nƣớc thải chăn nuôi gia súc, gia cầm chƣa đƣợc xử lý hầm ủ biogas 3- Triển vọng phát triển ứng dụng hầm ủbiogas ị phƣơng: Đa sô chủ hộ chăn ni Đại Đình có số hiểu biết lợi ích bảo vệ mơi trƣờng việc xử lý chất thải chăn nuôi hầm ủ biogas, nhƣng khó khăn kinh tế quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ, không ổn định, nên dự tính năm 2016 gần 90% số hộ chăn ni chƣa có điều kiện xây dựng hầm biogas Nhƣ vậy, với mức hỗ trợ dự án dự kiến năm 2016, tồn xã 56 có khoảng 183 hầm biogas đƣợc xây dựng Trong đó, loại hầm composite dung tích 8-9 m3 110 hộ loại hầm composite dung tích 10-11 m3 73 hộ 5.2 Tồn - Khóa luận chƣa tiến hành phân tích tiêu nhiễm mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí có liên quan đến hoạt động chăn ni kết nhận xét trạng môi trƣờng - Mặt khác, đề tài chƣa tính tốn đƣợc số giá trị lợi ích kinh tế tác động hạn chế ô nhiễm môi trƣờng từ việc ứng dụng biogas 5.3 Khuyến nghị Từ hạn chế đề tài khóa luận nêu trên, tơi xin có ý kiến khuyến nghị đề tài khóa luận nhƣ sau: - Để có đầy đủ thơng tin chứng minh tác động giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng áp dụng công nghệ hầm ủ biogas, nên bổ sung việc tiến hành phân tích tiêu phản ánh mức độ nhiễm mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí có liên quan đến hoạt động chăn nuôi khu vực nghiên cứu - Để giúp làm sáng tỏ lợi ích kinh tế hạn chế ô nhiễm môi trƣờng từ việc ứng dụng biogas, bổ sung số tiêu điều tra chi phí thuốc chữa bệnh, suất thịt gia súc nhóm hộ sử dụng hầm biogas để so sánh với nhóm hộ chƣa sử dụng hầm biogas điều kiện đầu tƣ tƣơng đƣơng điều kiện chuồng nuôi, chất lƣợng giống thức ăn./ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Tổng kết tổ chức, hoạt động UBND xã Đại Đình nhiệm kỳ 2011-2016 Phƣơng hƣớng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2016-2021 Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 phƣơng hƣớng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội xã Đại Đình năm 2016(Báo cáo trình HĐND xã Kỳ họp thứ 14 nhiệm kỳ 2011- 2016) Báo cáo Kết triển khai thực Dự án "Chăn ni bị sữa, phát triển bị thịt năm 2015 - Phƣơng hƣớng nhiệm vụ huyện Tam Đảo năm 2016" Báo cáo Kết Dự án "Chƣơng trình khí sinh học năm 2013" Văn phịng Dự án Khí sinh học Vĩnh Phúc Dự án "Hỗ trợ triển khai nhân rộng hầm Biogas nhằm giảm thiểu ô nhiễm cải thiện môi trƣờng nông thôn địa bàn tỉnh giai đoạn 2013-2015" Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc - Trung tâm Quan trắc Tài ngun Mơi trƣờng Dự án "Chăn ni bị sữa phát triển bò thịt huyện Tam Đảo giai đoạn 2015 - 2019" Dự án "Hỗ trợ xử lý chất thải chăn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2014 2015" Bùi Hữu Đoàn (chủ biên), PGS.TS Nguyễn Xuân Trạch, PGS.TS Vũ Đình Tơn (2011), Quản lý chất thải chăn ni Nhà xuất Nơng nghiệp Hồng Kim Giao (chủ biên), Văn phịng Dự án Khí sinh học Trung ƣơng cộng (2012), Sổ tay sử dụng khí sinh học Cơng ty Cổ phần in Hà Nội 10.Kỹ thuật vận hành sử dụng hầm biogas Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngƣ - Sở Nông nghiệp&PTNT Vĩnh Phúc 11.Kế hoạch Triển khai thực Dự án "Chăn ni bị sữa, phát triển bị thịt huyện Tam Đảo năm 2015" 12.Kế hoạch triển khai thực dự án "Xử lý chất thải chăn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014" 13.Vũ Hồng Phong (1999), Nguyên lý quy trình sản xuất biogas, Nhà xuất Lao động xã hội 14.Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm (1998), Công nghệ môi trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội 15.Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 492:2002 cơng trình khí sinh học nhỏ, phần u cầu kỹ thuật chung PHỤ BIỂU Phụ biểu 01 Số liệu t nh h nh chăn nuôi chất thải chăn nuôi củ ại nh gi i oạn 2013 - 2015 A Thông tin chung Tên đơn vị:…………………………………………………… ……………… Ngƣời cung cấp thông tin: Địa chỉ:……………………………………………………………….……… Ngày vấn: Số hộ dân:………………………………………………………….…….…… B Nội dung iều tra I T nh h nh công tác chăn nuôi môi trƣờng ị phƣơng Hiện n ị bàn có qu mơ chăn ni chủ yếu gì? Tập trung:…………………………………………………….………… … hộ Hộ gia đình:…………………………………………………………… ……hộ Tình hình phát triển chăn nuôi TT Năm 2013 2014 2015 Trâu bị Lợn Gi cầm Tổng II Cơng tác quản lý môi trƣờng …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… III Công tác xử lý chất thải chăn nuôi Cán chuyên trách quản lý mơi trƣờng:……………… ngƣời; đó: - Trình độ chuyên môn:…………………………… ………………………… - Số năm công tác:……………………………………………………………… Công tác thu gom, xử lý chất thải chăn nuôi Loại hầm Tổng Năm Tên Dự án số Hầm hầm nhựa biogas composite Số lƣợng từ 2012 trƣớc 2013 2014 2015 Tổng xây dựng năm (2013-2015) Tổng số có ến 31/12/2015 ánh giá t nh h nh mơi trƣờng ịa bàn Tốt Trung bình Ơ nhiễm Hầm xây gạch Kinh phí hỗ trợ (triệu ồng/1 cơng trình) Phụ biểu 02 Phiếu vấn hộ chăn ni Xin kính chào Ơng (bà), chúng tơi làm nghiên cứu tiềm xử lý chất thải chăn nuôi hầm ủ biogas quy mô hộ gia đình xã Đại Đình Xin Ơng (bà) bớt chút thời gian để trả lời bảng câu hỏi này, ý kiến đóng góp Ơng (bà) có ý nghĩa đề tài khóa luận chúng tơi Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ơng (bà)! Họ tên chủ hộ gia đình:….……… …………………………… …… … Địa chỉ:………… …………… ………………………………… ………… Ngày điều tra:…… ……………………………………………… ………… A Phần dành cho hộ chăn nuôi ng sử dụng Biogas I Qu mô chăn nuôi: - Số lƣợng trâu, bò:……………………………………… … ………… - Số lƣợng lợn:……………………………………………… … ……… II Hiện trạng Biog s gi Loại hầm Biog s nh ng sử dụng ng sử dụng: a Bể nhựa composite b Bể xây gạch Tổng thể tích bể biogas: ……………………….…………… …… m3 Thời gi n sử dụng hầm ủ: ………………………………… .……… (xây dựng từ năm ) Tổng chi phí â dựng:……………….………………… … … ồng Gi nh có ƣợc nhận hỗ trợ kinh phí â dựng hầm ủ biogas? a Có b Khơng Nếu có nguồn tài trợ dự án Số lƣợng tiền …………………………………………………………………… ……… Mục ích sử dụng khí gas: a Thắp sáng b Đun nấu c Chạy máy phát/Bình nóng lạnh Chất thải từ mô h nh biog s ƣợc sử dụng vào mục ích g ? a Làm nƣớc tƣới trồng trọt b Phân sau ủ dùng làm phân bón cho c Không sử dụng, thải bỏ Lợi ích kinh tế:… …………………….…………… ……… ……… ………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………….…… B Phần dành cho hộ chăn nuôi không sử dụng Biogas Xin h ánh dấu (X) vào áp án mà quý Ông (bà) lựa chọn: Tại s o ến n gi nh chƣ â dựng hầm Biog s? a Thiếu vốn xây dựng b Thiếu mặt xây dựng c Khơng hiểu biết lợi ích hầm biogas mang lại Gi nh có dự ịnh â dựng hầm Biog s khơng? Có Khơng Nếu có th gi nh s chọn loại hầm kích thƣớc hầm chi phí â dựng bao nhiêu: a Quy mô chăn nuôi

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:28