Hiện trạng và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung trên đàn bò sữa nuôi tại một số địa phương thuộc khu vực phía bắc việt nam bằng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược

66 23 0
Hiện trạng và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung trên đàn bò sữa nuôi tại một số địa phương thuộc khu vực phía bắc việt nam bằng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM TRỊNH ĐÌNH QUY HIỆN TRẠNG VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN BỊ SỮA NI TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG THUỘC KHU VỰC PHÍA BẮC VIỆT NAM BẰNG CHẾ PHẨM CÓ NGUỒN GỐC THẢO DƯỢC Ngành: Thú y Mã số: 8640101 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Thanh NHÀ XUấT BảN HọC VIệN NÔNG NGHIệP - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực, khách quan chƣa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trịnh Đình Quy i LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc tới thầy cô giáo môn Ngoại sản, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng tới PGS TS Nguyễn Văn Thanh, ngƣời thầy dành nhiều công sức thời gian tận tình bảo giúp tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lời cám ơn tới giúp đỡ tập thể cán kỹ thuật tồn thể cơng nhân viên trang trại chăn ni bị sữa thuộc khu vực phía Bắc Việt Nam Nhân dịp này, cho phép đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới nhà khoa học, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp đã, giúp đỡ, tạo điều kiện cho nâng cao kiến thức, hoàn thành luận văn Xin ghi nhận cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trịnh Đình Quy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ix THESIS ABSTRACT xi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 HOẠT ĐỘNG SINH SẢN CỦA BÕ CÁI 2.1.1 Giải phẫu quan sinh dục bò 2.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục bò 2.2 KHÁI QUÁT VỀ BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở BÒ 2.2.1 Khái niệm viêm tử cung 2.2.2 Nguyên nhân gây viêm tử cung 2.2.3 Phân loại viêm tử cung 2.2.4 Chẩn đoán bệnh viêm tử cung 10 2.2.5 Một số yếu tố ảnh hƣởng tới bệnh viêm tử cung bò 11 2.2.6 Điều trị bệnh viêm tử cung 13 2.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BỆNH VIÊM TỬ CUNG BÕ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 18 2.3.1 Tình tình nghiên cứu viêm tử cung bò giới 18 2.3.2 Tình hình nghiên cứu viêm tử cung bị Việt Nam 19 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 21 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 iii 3.2.1 Thực trạng bệnh viêm tử cung đàn bị sữa ni số địa phƣơng thuộc tỉnh phía Bắc 21 3.2.2 Một số yếu tố ảnh hƣởng tới tỷ lệ mắc viêm tử cung bò sữa 21 3.2.3 Sự biển đổi số tiêu lâm sàng, vi khuẩn học bệnh viêm tử cung bò sữa 21 3.2.4 Xác định khả ức chế invitro chế phẩm có ngồn gốc thảo dƣợc số vi khuẩn hiếu khí đƣợc phân lập từ dịch tử cung bị sữa vi khuẩn có dịch viêm tử cung bò 22 3.2.5 Thử nghiêm sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc điều trị bệnh viêm tử cung bò sữa 22 3.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 TỶ LỆ MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN BÕ SỮA Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG THUỘC KHU VỰC PHÍA BẮC VIỆT NAM 25 4.2 KẾT QUẢ PHÂN LOẠI TỶ LỆ MẮC CÁC THỂ BỆNH VIÊM TỬ CUNG BÕ SỮA 27 4.3 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI TỶ LỆ MẮC BỆNH BIÊM TỬ CUNG SAU ĐẺ CỦA ĐÀN BÕ SỮA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG THUỘC KHU VỰC PHÍA BẮC VIỆT NAM 30 4.3.1 Ảnh hƣởng yếu tố giống đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung sau đẻ bò 30 4.3.2 Thời gian xuất bệnh viêm tử cung sau đẻ đàn bị sữa ni số địa phƣơng thuộc khu vực phía Bắc Việt Nam 31 4.3.3 Ảnh hƣởng lứa đẻ đến tỷ lệ mắc viêm tử cung 32 4.3.4 Ảnh hƣởng sản lƣợng sữa đến tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung 34 4.3.5 Ảnh hƣờng yếu tố mùa vụ đến tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung bò 36 4.4 SỰ BIỂN ĐỔI MỘT SỐ CHỈ TIÊU LÂM SÀNG, VI KHUẨN HỌC TRONG BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở BÕ SỮA 37 4.4.1 Kết xác định thay đổi số tiêu lâm sàng bò sữa bị viêm tử cung 37 4.4.2 Kết xác định biến đổi tổng số vi khuẩn hiếu khí có dịch tử cung bị sữa 39 4.4.3 Kết xác định biến đổi thành phần vi khuẩn hiếu khí có dịch viêm tử cung bò 40 iv 4.5 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TỬ CUNG BÕ BẰNG CHẾ PHẨM CÓ NGUỒN GỐC THẢO DƢỢC DẠNG HUYỀN PHÙ 41 4.5.1 Kết xác định khả ức chế in vitro chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc với vi khuẩn Staphylococcus spp Streptococcus spp phân lập từ dịch viêm tử cung bò 41 4.5.2 Kết xác định khả ức chế in vitro chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc với tập đồn vi khuẩn có dịch viêm tử cung bò 42 4.5.3 Kết thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung bò chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc 43 4.5.4 Kết đánh giá khả sinh sản bò sau điều trị khỏi bệnh viêm tử cung chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 KẾT LUẬN 47 5.2 ĐỀ NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 53 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt AFTA ASEAN Free Trade Area FSH Follicle stimulating hormone GSH Gonado Stimulin Hormone HCG Human Chorionic Gonadotropin HF Holstein Friz LH Luteinizing hormone MMA Hội chứng viêm tử cung – viêm vú - sữa Pg F2α Prostaglandin F2α PMSG Pregnant Mare Serum Gonadotropin SPSS Statistical Package for the Social Sciences TPP Trans Pacific Partnership Agreement VTC Viêm tử cung vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Chẩn đoán phân biệt thể viêm tử cung dựa triệu chứng lâm sàng 10 Bảng 4.1 Tỷ lệ bò sữa mắc bệnh viêm tử cung số địa phƣơng thuộc khu vực phía Bắc Việt Nam 25 Bảng 4.2 Tỷ lệ mắc thể viêm tử cung bò sữa (n=270) 27 Bảng 4.3 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung sau đẻ giống bò sữa HF HF lai 30 Bảng 4.4 Thời gian xuất bệnh viêm tử cung sau đẻ đàn bò sữa 31 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc viêm tử cung nhóm bị có lứa đẻ khác 33 Bảng 4.6 Tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung nhóm bị có sản lƣợng sữa khác 35 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung bò sữa theo mùa năm 36 Bảng 4.8 Kết theo dõi thay đổi số tiêu lâm sàng bò mắc bệnh viêm tử cung 38 Bảng 4.9 Tổng số vi khuẩn hiếu khí có dịch tử cung bị bỉnh thƣờng bò bị viêm tử cung 39 Bảng 4.10 Tần suất xuất số vi khuẩn hiếu khí dịch tử cung 40 Bảng4.11 Khả ức chế in vitro vi khuẩn Streptococcus spp Staphylococcus spp của chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc 41 Bảng 4.12 Khả ức chế in vitro chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc với tập đồnvi khuẩn có dịch viêm tử cung bò 42 Bảng 4.13 Kết điều trị bệnh viêm tử cung sau đẻ bị chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc 43 Bảng 4.14 Kết đánh giá khả sinh sản bò sau điều trị khỏi bệnh viêm tử cung 45 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Tỷ lệ bị sữa mắc bệnh viêm tử cung số địa phƣơng thuộc khu vực phía Bắc Việt Nam 25 Hình 4.2 Bị sữa bị viêm tử cung dịch viêm tiết từ quan sinh dục 27 Hình 4.3 Tỷ lệ mắc thể bệnh viêm tử cung bò sữa 28 Hình 4.4 Bị sữa bị bệnh viêm nội mạc tử cung dịch tiết có mầu trắng, thải từ quan sinh dục 28 Hình 4.5 Bị sữa mắc viêm tử cung dịch tiết có mầu hồng, thải từ quan sinh dục 29 Hình 4.6 Bị sữa bị bệnh viêm tƣơng mạc tử cung dịch tiết có mầu nâu rỉ sắt thải từ quan sinh dục 29 Hình 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung sau đẻ giống bò sữa HF HF lai 30 Hình 4.8 Thời gian xuất bệnh viêm tử cung sau đẻ đàn bị sữa 32 Hình 4.9 Tỷ lệ mắc viêm tử cung nhóm bị có lứa đẻ khác 33 Hình 4.10 Bò đẻ lứa đầu bị viêm tử cung 34 Hình 4.11 Tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung nhóm bị có sản lƣợng sữa khác 35 Hình 4.12 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung bò sữa theo mùa năm 37 Hình 4.13 Chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc dạng huyền phù 41 Hình 4.14 Kết điều trị bệnh viêm tử cung sau đẻ bị chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc 44 Hình 4.15 Kết đánh giá khả sinh sản bò sau điều trị khỏi bệnh viêm tử cung 45 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trịnh Đình Quy Tên Luận văn: Thực trạng thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn bị sữa ni số tỉnh thuộc khu vực phía Bắc Việt Nam chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc Mã số: 8640101 Ngành: Thú y Tên sở đào tạo: Học Viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Xác định đƣợc bệnh viêm tử cung đàn bò sữa ni mơ ̣t sớ địa phƣơng khu vƣ̣c phía Bắc Việt Nam - Xác định đƣợc số yếu tố ảnh hƣởng đến bệnh viêm tử cung đàn bị sữa ni số địa phƣơng thuộc khu vực phía Bắc Việt Nam - Xác định đƣợc biến đổi số tiêu lâm sàng vi khuẩn học bò sữa bị viêm tử cung - Đánh giá đƣợc hiệu sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc điều trị bệnh viêm tử cung đàn bò sữa Phƣơng pháp nghiên cứu - Xác định tỷ lệ bò sữa bị viêm tử cung phƣơng pháp điều tra, vấn trực tiếp ngƣời chăn nuôi kết hợp với việc sử dụng phản ứng White Side Test - Xác định biến đổi số tiêu lâm sàng bò sữa mắc bệnh viêm tử cung phƣơng pháp thƣờng quy quan sát, đo đếm nhiều lần vào thời điểm quy định lấy số bình quân - Xác định biến đổi số vi khuẩn hiếu khí thƣờng gặp dịch viêm tử cung bò phƣơng pháp phân lâp, giám định vi khuẩn - Xác định tính mẫn cảm với thuốc kháng sinh chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc số vi khuẩn hiếu khí phân lập đƣợc từ dịch viêm tử cung phƣơng pháp thử kháng sinh đồ - Đánh giá hiệu sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc điều trị bệnh viêm tử cung đàn bò sữa phƣơng pháp theo dõi tiêu tỷ lệ khỏi bệnh, thời gian điều trị khả sinh sản sau lành bệnh - Xử lý số liệu phƣơng pháp thống kê sinh học Kết kết luận + Tỷ lệ mắc viêm tử cung sau đẻ đàn bị sũa ni số tỉnh huộc khu vực ix có màu trắng màu trắng xám, có lẫn mảnh tổ chức chết, mùi Có dịch chảy đục, lợn cợn, màu hồng nâu đỏ lẫn nhiều mảnh tổ chức hoại tử, bốc mùi tanh, thối khó chịu, dịch viêm chảy nhiều vật nằm xuống vận động 4.4.2 Kết xác định biến đổi tổng số vi khuẩn hiếu khí có dịch tử cung bò sữa Tiến hành xét nghiệm 15 mẫu dịch tử cung bị sữa bình thƣờng 15 mẫu dịch tử cung bị viêm thu đƣợc kết biến đổi tổng số vi khuẩn hiếu khí có dịch tử cung bị sữa đƣợc thể thông qua bảng 4.9 Bảng 4.9 Tổng số vi khuẩn hiếu khí có dịch tử cung bò bỉnh thƣờng bò bị viêm tử cung Loại mẫu Số lƣợng mẫu Tổng số (CFU/ml) Dịch tử cung bị khơng bị viêm 15 (6,86 ± 3,42) x 106 Dịch tử cung bò bị viêm 15 (8,12 ± 2,52) x 108 ( X ± SD) Kết bảng 4.9 cho thấy: Tổng số vi khuẩn hiếu khí có dịch viêm tử cung tăng lên gấp 126 lần so với dịch tử cung bò sữa không bị viêm [(8,12 ± 2,52) x 108 so ((6,86 ± 3,42) x 106CFU/ml] Nhƣ tổng số vi khuẩn hiếu khí dịch tử cung bị bị viêm tử cung không bị viêm tử cung khác rõ rệt (P < 0,01) Nguyễn Văn Thanh (2007) thông báo âm đạo tử cung bị viêm số lƣợng vi khuẩn dịch viêm tăng lên gấp nhiều lần, thể trình nhiễm trùng bội nhiễm Theo Pulfer and Riese (1991), việc vi khuẩn xuất tử cung bị sau đẻ khơng thiết phải đƣợc coi bất bình thƣờng Vi khuẩn có mặt mơi trƣờng tử cung bò sau đẻ 95% trƣờng hợp (Sheldon and Dobson, 2004), nhƣng điều khơng đồng nghĩa với việc tử cung bị viêm (Overton and Fetrow, 2008, Dubuc et al., 2010) Số lƣợng vi khuẩn giảm nhanh sau đẻ thơng thƣờng sau - tuần sau đẻ, vi khuẩn đƣợc loại bỏ hết khỏi mơi trƣờng tử cung bị, xuất với số lƣợng Chỉ việc loại bỏ vi khuẩn khỏi tử cung bị trở ngại, số lƣợng chúng tăng lên nhiều lần viêm tử cung xảy Điều phù hợp với kết nghiên cứu mà số lƣợng vi khuẩn dịch tử cung bị viêm tăng lên gấp nhiều lần số lƣợng vi khuẩn có dịch tử cung bị khơng bị viêm 39 4.4.3 Kết xác định biến đổi thành phần vi khuẩn hiếu khí có dịch viêm tử cung bò Các mẫu bệnh phẩm đƣợc tiến hành phân tích để tìm có mặt loại vi khuẩn dịch tử cung, từ thấy đƣợc biến đổi thành phần vi khuẩn tử cung bò bị viêm không bị viêm tử cung Kết đƣợc thể bảng 4.10 Bảng 4.10 Tần suất xuất số vi khuẩn hiếu khí dịch tử cung Dịch tử cung bị khơng Dịch tử cung bò bị viêm tử cung (n = 15) bị viêm tử cung (n = 15) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) E coli 0 0 Salmonella 0 0 Staphylococcus spp 53,33 15 100 Streptococcus spp 30,00 15 100 VK Đối với dịch tử cung bị khơng bị viêm, tỷ lệ mẫu phát thấy Staphylococcus Streptococcus lần lƣợt 53,33% 30,00% Đối với dịch viêm tử cung 100% số mẫu phát thấy Staphylococcus Streptococcus Kết nghiên cứu phù hợp với nhiều công bố trƣớc Nghiên cứu bò sữa Tiên Du - Bắc Ninh (Lê Trần Tiến, 2006), bò vàng Lập Thạch -Vĩnh Phúc (Nguyễn Trọng Thiện, 2009) bị vàng Sơng Lơ - Vĩnh Phúc (Dƣơng Quốc Tuấn, 2013), Nguyễn Văn Thanh cs (2016) thông báo tỷ lệ vi khuẩn Staphylococcus Streptococcus xuất dịch viêm tử cung 100% Một số kết nghiên cứu khác cho thấy ngồi hai loại vi khuẩn E coli, Salmonella xuất dịch tử cung âm đạo bò sữa (Nguyễn Văn Thanh, 2007) Trong nghiên cứu nhóm tác giả trên, mẫu bệnh phẩm đƣợc lấy từ bò sữa loại thải, đƣợc giết mổ lò mổ Những bò sữa thƣờng mắc bệnh, không chửa đẻ, viêm đƣờng sinh dục nặng nên việc phát thấy vi khuẩn khác nhƣ E coli, Salmonella đƣờng sinh dục có sở 40 4.5 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TỬ CUNG BÒ BẰNG CHẾ PHẨM CÓ NGUỒN GỐC THẢO DƯỢC DẠNG HUYỀN PHÙ 4.5.1 Kết xác định khả ức chế in vitro chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc với vi khuẩn Staphylococcus spp Streptococcus spp phân lập từ dịch viêm tử cung bị Hình 4.13 Chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc dạng huyền phù Để có sở cho việc tiến hành nghiên cứu sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc phịng trị bệnh viêm tử cung bị chúng tơi tiến hành đánh giá khả ức chế in vitro chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc với vi khuẩn Staphylococcus spp Streptococcus spp phân lập từ dịch viêm tử cung bò Kết đƣợc thể bảng 4.11 Bảng 4.11 Khả ức chế in vitro vi khuẩn Streptococcus spp Staphylococcus spp của chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc Vi khuẩn Staphylococcus Streptococcus Số mẫu thử 15 15 Số mẫu xuất vịng vơ khuẩn 15 15 Tỷ lệ (%) 100 100 Thử kháng sinh đồ chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc với 15 mẫu vi khuẩn Streptococcus spp Staphylococcus spp phân lập từ dịch viêm tử cung bò (bảng 4.11) cho kết tất 15 mẫu (100%) xuất vịng vơ khuẩn với mức độ rõ ràng Kết chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc có khả ức chế in vitro cao vi khuẩn Streptococcus spp Staphylococcus spp phân lập từ dịch viêm tử cung bò Nguyễn Thị Thanh Hà cs (2017) nghiên cứu khả ức chế in vitro dịch chiết số thảo dƣợc có 41 thành phần chế phẩm sử dụng ngiên cứu vi khuẩn Streptococcus spp, Staphylococcus spp phân lập từ dịch viêm tử cung bị thơng báo: chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc có tác dụng ức chế cao với 02 vi khẩn nêu Tác giả Nguyễn Văn Thanh (2018) nghiên cứu tính kháng khuẩn Bồ công anh (một thành phần chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc mà sử dụng nghiên cứu này) vi khuẩn Streptococcus spp, Staphylococcus spp phân lập từ dịch viêm tử cung bò cho kết tƣơng đồng với kết nghiên cứu 4.5.2 Kết xác định khả ức chế in vitro chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc với tập đồn vi khuẩn có dịch viêm tử cung bị Với mục đích đánh giá khả ức chế in vitro chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc với tất vi khuẩn có dịch viêm tử cung bị Chúng tiến hành làm kháng sinh đồ chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc trực tiếp với tất vi khuẩn có dịch viêm tử cung bò Kết đƣợc thể hiên bảng 4.12 Bảng 4.12 Khả ức chế in vitro chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc với tập đồnvi khuẩn có dịch viêm tử cung bị Số mẫu thử 15 Số mẫu xuất vịng vơ khuẩn 15 Tỷ lệ (%) 100 Đƣờng kính vịng vơ khuẩn (mm) 20,26 ± 0,48 Qua kết thu đƣợc bảng 4.12 đồng thời dựa vào bảng đánh giá đƣờng kính vịng vơ khuẩn chúng tơi có nhận xét sau: Tất 15 mẫu thử (100%) xuất vịng vơ khuẩn rõ ràng đƣờng kính vịng vơ khuẩn lớn 20,26 ± 0,48 mm Nhƣ nói chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc khơng có khả ức chế với 02 loại vi khuẩn Streptococcus spp, Staphylococcus spp mà cịn có khả ức chế với tập đồn vi khuẩn có dịch viêm tử cung bò Nguyễn Thị Thanh Hà cs (2017), Nguyễn Thị Thúy (2017), Nguyễn Văn Thanh (2018) Đỗ Ngọc Minh (2018) nghiên cứu tính kháng khuẩn dịch chiết số thảo dƣợc có thành phần chế phẩm thảo dƣợc đƣợc sử dụng nghiên cứu 42 đƣa nhận xét tƣơng đồng với nhận xét nghiên cứu 4.5.3 Kết thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung bị chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc Trong nghiên cứu thử nghiệm sử dụng 02 phác đồ, phác đồ 01 điều trị viêm tử cung kháng sinh Neomycin thƣờng đƣợc bác sỹ thú y sử dụng đƣợc dùng làm đối chứng, phác đồ (phác đồ thử nghiệm) chúng tơi thay kháng sinh chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc dạng huyền phù Cụ thể, 02 phác đồ đƣợc sử dụng nhƣ sau: * Phác đồ 1: Rivanol 0,1%, 3000ml thụt rửa tử cung ngày lần, sau kích thích cho dung dịch thụt rửa chảy hết ngoài, dùng Neomycin 5mg/kg thể trọng pha 100 ml nƣớc sinh lý thụt vào tử cung, ADE, B.complex 10ml tiêm bắp ngày lần, liệu trình điều trị - ngày * Phác đồ 2: tƣơng tự nhƣ phác đồ 01 khác chỗ thay thuốc kháng sinh Neomycin chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc dạng huyền phù liều 1ml/5kg thể trọng Thử nghiệm đƣợc thực tổng số 50 bò mắc bệnh viêm nội mạc tử cung, kết đƣợc trình bày bảng 4.13 biểu diễn hình 4.14 Bảng 4.13 Kết điều trị bệnh viêm tử cung sau đẻ bò chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc STT Phác đồ 1(n=25) Phác đồ 2(n=25) Lô đối chứng Lô thử nghiệm Số khỏi (con) Tỷ lệ (%) Số khỏi (con) Tỷ lệ (%) 3 12,00 0 18 80,00 40,00 25 100 15 60,00 - - 20 80,00 - - 25 100 Thời gian điều trị trung bình (ngày) 4,16 ± 0,62 43 5,28 ± 0,46 % Hình 4.14 Kết điều trị bệnh viêm tử cung sau đẻ bò chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc Kết bảng 4.13 hình 4.14 cho thấy: 02 phác đồ cho hiệu điều trị khỏi bệnh đạt 100%, nhiên, thời gian điều trị bệnh khác Phác đồ sử dụng kháng sinh cho thời gian điều trị 4,16 ± 0,62 ngày, phác đồ sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc số ngày điều trị từ 5,28 ± 0,46 ngày Nhƣ vậy, lô sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc số ngày điều trị trung bình kéo dài lơ sử dụng kháng sinh Theo chúng tơi có kết nhƣ hoạt chất có chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc tác dụng ức chế tiêu diệt lên vi khuẩn chậm thuốc kháng sinh nên phác đồ I ghi nhận số ca khỏi bệnh sớm thời gian điều trị trung bình thấp Tác giả Nguyễn Ngọc sơn cs (2016) nghiên cứu thử nghiệm so sánh hiệu điều trị bệnh viêm tử cung bị chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc kháng sinh thông báo kháng sinh cho tác dụng nhanh nên thời gian điều trị ngắn Tuy nhiên, xét đến tính an tồn hay tồn dƣ, việc sử dụng chế phẩm thảo dƣợc ƣu việt giúp hạn chế yếu tố Bên cạnh đó, thời gian điều trị chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc thảo dƣợc kéo dài hơn, nhƣng thực tế mang lại đƣợc hiệu khỏi 100%, không so với kháng sinh 4.5.4 Kết đánh giá khả sinh sản bò sau điều trị khỏi bệnh viêm tử cung chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc Chúng tơi bố trí thí nghiệm theo dõi khả sinh sản bò 44 bị viêm tử cung 02 lơ thí nghiệm đối chứng thông qua tiêu tỷ lệ động dục lại sau 60 ngày tính từ khỏi bệnh tỷ lệ có thai lần phối đầu, thời gian khám thai sau 60 ngày tính từ phối giống.Việc xác định bị có thai đƣợc tiến hành phƣơng pháp khám trực tiếp thông qua trực tràng Kết đƣợc chúng tơi có trình bày bảng kết đƣợc trình bày bảng 4.14 biểu diễn hình 4.15 Bảng 4.14 Kết đánh giá khả sinh sản bò sau điều trị khỏi bệnh viêm tử cung Phác đồ Chỉ tiêu Số theo dõi Động dục lại Có thai lần phối đầu Phác đồ 1(n=25) Phác đồ (n=25) Lô Đối chứng Lô Thử nghiệm Số lƣợng (con) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (con) Tỷ lệ (%) 25 14 100 56,00 35,71 25 20 11 100 80,00 55,00 % Hình 4.15 Kết đánh giá khả sinh sản bò sau điều trị khỏi bệnh viêm tử cung 45 Kết bảng 4.14 hình 4.15 cho thấy: trình hồi phục khả sinh sản bò bị viêm tử cung đƣợc điều trị chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc tƣơng đƣơng chí có phần cao so với bị bị viêm tử cung đƣợc điều trị kháng sinh cụ thể: lơ thí nghiệm tỷ lệ động dục lại (80,00%), tỷ lệ bị có thai lần phối đầu (55,00%), lô đối chứng tỷ tỷ lệ động dục lại tỷ lệ bị có thai lần phối đầu lần lƣợt 56,00% 35,71% Theo Cui et al (2014) nghiên cứu điều trị bệnh sát bò dịch chiết số thảo dƣợc kháng sinh Oxytetracyclin cho biết nhóm dùng thảo dƣợc có thời gian động dục lại sau đẻ ngắn tỉ lệ thụ thai cao so với nhóm dùng kháng sinh Rahi et al (2013) nghiên cứu điều trị bò viêm tử cung thảo dƣợc kháng sinh (Ciprofloxacin) thông báo lƣợng dịch tử cung thải hơn, nhanh hết hơn, số lƣợng vi khuẩn giảm nhanh nhóm dùng kháng sinh Một điều quan trọng tỷ lệ chửa sau chữa khỏi bệnh nhóm dùng thảo dƣợc cao nhóm dùng kháng sinh thơng tƣơng đồng với kết nghiên cứu 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết thu đƣợc thời gian nghiên cứu đề tài ““Thực trạng thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn bị sữa ni số tỉnh thuộc khu vực phía Bắc Việt Nam chế phẩm có nguồn gốc thảo dược” Chúng đƣa đƣợc số kết luận sau: + Tỷ lệ mắc viêm tử cung sau đẻ đàn bị sữa ni số tỉnh thuộc khu vực phía Bắc cao cao bình 26,67%, dao động từ 25,56 % 28,76% Trong số 270 bò mắc viêm tử cung, chủ yếu bò mắc viêm nội mạc tử cung chiếm tỷ lệ cao 81,85%, tiếp đến thể viêm tử cung 14,44% thấp viêm tƣơng mạc tử cung 3,70% + Bệnh viêm tử cung bò sữa thƣờng xuất vào giai đoạn 7-24 ngày sau sinh, giống bị có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao giống bò lai, bò đẻ lứa đầu, bò đẻ nhiều lứa, bị có sản lƣợng sữa cao >30l/ngày có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao + Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung vào mùa xuân mùa hè cao mùa thu mùa đông + Các tiêu lâm sàng: thân nhiệt, tần số mạch, tần số hơ hấp bị sữa viêm tử cung tăng so với trạng thái bình thƣờng, đồng thời có dịch rỉ viêm tiết từ quan sinh dục + Tổng số vi khuẩn hiếu khí có dịch viêm tử cung tăng lên gấp 126 lần so với dịch tử cung bị sữa khơng bị viêm [(8,12 ± 2,52) x 108 so ((6,86 ± 3,42) x 106CFU/ml] + Trong dịch tử cung bị khơng bị viêm, tỷ lệ mẫu phát thấy Staphylococcus Streptococcus lần lƣợt 53,33% 30,00%, dịch viêm tử cung 100% số mẫu phát thấy Staphylococcus Streptococcus + Chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc dạng huyền phù có khả ức chế cao với vi khuẩn phân lập đƣợc từ dịch viêm tử cung bị + Sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc dạng huyền phù với liều 1ml/5kg điều trị bệnh viêm tử cung sau đẻ bò cho hiệu cao tỷ lệ khỏi 47 100% tƣơng đƣơng với kết sử dụng kháng sinh nhiên thời gian điều trị có dài (5,28 ± 0,46 ngày so với 4,16 ± 0,62 ngày) + Khả sinh sản bò sau điều trị khỏi chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc cao cụ thể: tỷ lệ động dục lại 80,00%, tỷ lệ có thai lần phối đầu 55,00% tƣơng đƣơng chí có phần cao nhóm bị sử dụng kháng sinh (tỷ lệ động dục lại 56,00% tỷ lệ có thai lần phối đầu 35,71%) 5.2 ĐỀ NGHỊ + Kết nghiên cứu cho thấy dùng chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc phòng trị bệnh viêm tử cung cho hiệu Hiện cần tiếp tục nghiên cứu đƣa vào sử dụng rộng rãi thực tiễn sản xuất + Nghiên cứu sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc phòng trị bệnh khác cho vật nuôi nhằm hạn chế sử dụng kháng sinh, giảm thiểu tồn dƣ kháng sinh sữa thịt bò ngăn chặn kháng thuốc vi khuẩn góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng môi trƣờng 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Cao Viết Dƣơng (2011) Nghiên cứu xác định số tiêu sinh sản, bệnh sản khoa thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn bị sữa ni số địa phƣơng thuộc tỉnh Nghệ An, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn thạc sỹ Nơng nghiệp Đặng Đình Tín (1985) Sản khoa bệnh sản khoa thú y NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Văn Cải, Đỗ Văn Hải, Lƣu Cơng Hịa, Thái Khắc Thanh, Hồng Khắc Hải, Lê Trần Thái Nguyễn Hữu Trà (2012) Sử dụng Prostaglandin F2α để gây động dục trâu chậm sinh Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam 5(35) tr.83-87 Dƣơng Quốc Tuấn (2013) Khảo sát số tiêu sinh sản bệnh thƣờng gặp quan sinh dục đàn bị vàng ni số địa phƣơng thuộc huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên Phạm Ngọc Thạch (1997) Chẩn đoán lâm sàng thú y NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hồng Kim Giao Nguyễn Thanh Dƣơng (1997) Cơng nghệ sinh sản chăn ni bị NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Trần Tiến (2006) Nghiên cứu biến đổi số tiêu lâm sàng, phi lâm sàng, vi khuẩn học thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung bị sữa Luận văn Thạc sỹ Nơng nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Hữu Nam (2004) Giáo trình Sinh lý bệnh thú y NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hữu Ninh Bạch Đăng Phong (1994) Sinh sản gia súc NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Sơn , Nguyễn Văn Thanh Nguyễn Hoài Nam (2016) Một số yế u tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung bị sữa Tạp chí KHKT Chăn ni 212 tr 87-91 11 Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Văn Vinh, Đào Đức Thà Trịnh Quang Phong (1992) Kết nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả sinh sản đàn bò cái”, kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật viện chăn nuôi (1985- 1990) NXB Nông nghiệp, Hà Nội 49 12 Nguyễn Trọng Thiện (2009) Nghiên cứu xác định số tiêu sinh sản, bệnh quan sinh dục thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung bò sinh sản nuôi huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Tiến, Mai Thị Thơm, Nguyễn Xuân Trạch Lê Văn Ban (1991) Giáo trình Chăn ni bị NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Thanh (2007) Khảo sát tình hình mắc bệnh đƣờng sinh dục đàn bò sữa số sở giết mổ thuộc thành phố Hà Nội tỉnh Bắc Ninh Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y 14 (5) tr 34-36 15 Nguyễn Văn Thanh Lê Trần Tiến (2007) Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn bò sữa nuôi số địa phƣơng ngoại thành Hà Nội Bắc Ninh Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y 14 (1) tr 50-54 16 Nguyễn Văn Thanh Nguyễn Thanh Hải (2016) Nghiên cứu ảnh hƣởng dung môi đến hiệu suất chiết tác dụng diệt khuẩn invitro cao khô dịch chiết đơn đỏ (Excoecaria cochinchinensis Lour) với vi khuẩn Staphylococcus spp Streptococcus spp, phân lập từ dịch viêm tử cung bị Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 285 tr 90-96 17 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Lan, Lê Văn Hùng Nguyễn Ngọc Sơn (2016a) Thành phần, số lƣợng tính mẫn cảm với mơ ̣t sớ th́ c kháng sinh số vi khuẩn phân lập từ dịch viêm tử cung bị Tạp chí KHKTNN Viê ̣t Nam 14 (5) tr 720-726 18 Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long Nguyễn Thị Mai Thơ (2016b) Bệnh Sinh sản gia súc NXB Học viện Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Thƣởng (1984) Kết nghiên cứu cải tạo giống bò nội theo hƣớng khai thác sữa, Kết nghiên cứu khoa học Viện Chăn nuôi NXB Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Thƣởng (1995) Kỹ thuật ni bị sữa – bị thịt gia đình NXB Đại học Nơng nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Tịnh, Trịnh Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi Lê Mộng Loan (1996) Gáo trình Sinh lý học gia súc NXB Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 22 Phạm Khắc Hiếu Lê Thị Ngọc Diệp (1997) Dƣợc lý học NXB Đại học Nông Nghiệp, Hà Nội 50 23 Phạm Trung Kiên (2012) Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm tử cung đàn bị sữa ni khu vực đồng sông Hồng thử nghiệm biện pháp phịng, trị Luận văn thạc sỹ Nơng nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 24 Trần Tiến Dũng, Dƣơng Đình Long Nguyễn Văn Thanh (2002) Sinh sản gia súc NXB Đại học Nông Nghiệp, Hà Nội 25 Trịnh Bỉnh Dy (2000) Sinh lý học NXB Y học, Hà Nội 26 Vũ Triệu An, Nguyễn Ngọc Lanh Nguyễn Hữu Mô (1990) Bài giảng Sinh lý bệnh NXB Y học, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh: Bhat F.A., H K Bhattacharyya and S.A Hussain (2014) White side test: A simple and rapid test for evaluation of nonspecific bacterial genital infections of repeat breeding cattle In: Veterinary research forum: an international quarterly journal, Faculty of Veterinary Medicine, Urmia University, Urmia, Iran Bruun J., A.K Ersboll and L Alban (2002) Risk factors for metritis in Danish dairy cows, Preventive veterinary medicine, 54(2) pp 179-190 Do Quoc Trinh (2017) A number of factors affecting metritis in dairy herds in some localities in the Red River Delta region and experimental treatment Thesis of Master of Agriculture Vietnam national University of Agriculture Dubuc J., T F Duffield, K E Leslie, J S Walton and S J LeBlanc (2010) Risk factors for postpartum uterine diseases in dairy cows J Dairy Sci 93 pp 5764-5771 Dubuc J., T.F Duffield, K.E Leslie, J.S Walton and S.J LeBlanc (2011) Effects of postpartum uterine diseases on milk production and culling in dairy cows Journal of Dairy Science 94 pp.1339-1346 Fishwick J C (1997) Endometritis: a review of the post-parturient uterus Cattle Pract pp 89–91 Fourichon C., H Seegers and X Malher (2000) Effect of disease on reproduction in the dairy cow: a meta-analysis Theriogenology 53(9) pp 1729-1759 Gilbert R.O., S.T Shin, C.L Guard, H.N Erb and M Frajblat (2005) Prevalence of endometritis and its effects on reproductive performance of dairy cows Theriogenology 64(9) pp 1879-1888 Gröhn Y.T., S.W Eicker, V Ducrocq and J.A Hertl (1998) Effect of diseases on the culling of Holstein dairy cows in New York State J Dairy Sci.81(4) pp 966-78 51 10 Huzzey J M., D.M Veira, D.M Weary and K Von (2007) Prepartum behavior and dry matter intake identify dairy cows at risk for metritis Journal of dairy science 90(7) pp 3220-3233 11 LeBlanc S.J (2008) Postpartum uterine disease and dairy herd reproductive performance: a review The Veterinary Journal 176(1) pp 102-114 12 Overton M And J Fetrow (2008) Economics of postpartum uterine health In: Proceedings of the Dairy Cattle Reproduction Council Convention, 2008, Omaha, NE, USA Hartland, WI: DCRC pp 39-43 13 Sheldon (2009) Sheldon I.M., S.B Price, J Cronin, R.O Gilbert and J.E Gadsby (2009) Mechanisms of infertility associated with clinical and subclinical endometritis in high producing dairy cattle Reprod Dom Anim., 44: - 14 Sheldon I.M., G.S Lewis, S LeBlanc and R O Gilbert (2006) Defining postpartum uterine disease in cattle Theriogenology 65 pp 1516-1530 15 Suriyasathaporn W., C Heuer, E.N Noordhuizen-Stassen and Y.H Schukken (2000) Hyperketonemia and the impairment of udder defense: a review Veterinary Research 31 (4) pp 397-412 52 PHỤ LỤC Bò sữa bị viêm tử cung dịch viêm tiết từ quan sinh dục 53 ... trạng thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn bò sữa ni số tỉnh thuộc khu vực phía Bắc Việt Nam chế phẩm có nguồn gốc thảo dược? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá đƣợc trạng bệnh viêm tử cung. .. khu? ??n học bò sữa bị viêm tử cung - Đánh giá đƣợc hiệu sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc điều trị bệnh viêm tử cung đàn bò sữa Phƣơng pháp nghiên cứu - Xác định tỷ lệ bò sữa bị viêm tử cung. .. tỉnh phía Bắc + Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung bò sữa số địa phƣơng thuộc khu vực phía Bắc Việt Nam; + Tỷ lệ mắc thể viêm tử cung 3.2.2 Một số yếu tố ảnh hƣởng tới tỷ lệ mắc viêm tử cung bò sữa + Ảnh

Ngày đăng: 13/06/2021, 09:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MUC LUC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. HOẠT ĐỘNG SINH SẢN CỦA BÒ CÁI

        • 2.1.1. Giải phẫu cơ quan sinh dục bò cái

          • 2.1.1.1. Bộ phận sinh dục bên ngoài

          • 2.1.1.2. Bộ phận sinh dục bên trong

          • 2.1.2. Đặc điểm sinh lý sinh dục của bò

          • 2.2. KHÁI QUÁT VỀ BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở BÒ

            • 2.2.1. Khái niệm về viêm tử cung

            • 2.2.2. Nguyên nhân gây viêm tử cung

            • 2.2.3. Phân loại viêm tử cung

              • 2.2.3.1. Viêm nội mạc tử cung (Endomestritis)

              • 2.2.3.2. Viêm cơ tử cung (Myomestritis Puerperalis

              • 2.2.3.3. Viêm tương mạc tử cung (Perimestritis Puerperali

              • 2.2.4. Chẩn đoán bệnh viêm tử cung

              • 2.2.5. Một số yếu tố ảnh hƣởng tới bệnh viêm tử cung ở bò

                • 2.2.5.1. Ảnh hưởng của mùa vụ

                • 2.2.5.2. Ảnh hưởng của lứa đẻ

                • 2.2.5.3. Ảnh hưởng của giống

                • 2.2.5.4. Ảnh hưởng của quá trình đẻ

                • 2.2.5.5. Ảnh hưởng của sản lượng sữa

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan