1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng và giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh khánh hòa

128 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tơ Thị Thanh Thảo HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tô Thị Thanh Thảo HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HỊA Chun ngành : Địa lí học Mã số : 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN VIẾT THỊNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Hiện trạng giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Khánh Hịa” đề tài cá nhân tơi nghiên cứu, thu thập, xử lí số liệu thực Các số liệu, biểu bảng hình ảnh thể luận văn trích dẫn từ nguồn cụ thể Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Tơ Thị Thanh Thảo LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp, xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy GS.TS Nguyễn Viết Thịnh, người trực tiếp hướng dẫn, quan tâm, bảo tận tình giúp đỡ mặt để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy, cô giáo Khoa Địa lí, trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình dạy dỗ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa học Xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới quan ban ngành, Ủy ban nhân dân, sở Kế hoạch Đầu tư, sở Cơng thương, cục Thống kê tỉnh Khánh Hịa nhiệt tình giúp đỡ tơi thu thập tài liệu phục vụ trực tiếp cho việc nghiên cứu đề tài Xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động viên tạo điều kiện cho suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 09 năm 2014 Học viên Tô Thị Thanh Thảo MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề công nghiệp phát triển công nghiệp 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp 24 1.1.3 Các tiêu đánh giá phát triển công nghiệp 32 1.2 Cơ sở thực tiễn 34 1.2.1 Thực trạng phát triển công nghiệp Việt Nam 34 1.2.2 Thực trạng phát triển công nghiệp vùng Duyên hải NamTrung Bộ 39 Tiểu kết chương 44 Chương HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HÒA 46 2.1 Khái quát phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa đến năm 2012 46 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng 50 2.2.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 50 2.2.2 Nhóm nhân tố tự nhiên 51 2.2.3 Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội 58 2.3 Thực trạng phát triển cơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa 70 2.3.1 Tổng quan tình hình phát triển cơng nghiệp 70 2.3.2 Về cấu công nghiệp 84 2.3.3 Hiện trạng sở sản xuất công nghiệp 90 2.3.4 Các hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp 93 Tiểu kết chương 102 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HỊA ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 104 3.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển cơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa 104 3.1.1 Bối cảnh nước quốc tế 104 3.1.2 Định hướng phát triển công nghiệp tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 104 3.2 Một số giải pháp 112 3.2.1 Các giải pháp 112 3.2.2 Giải pháp huy động nguồn vốn 113 3.2.3 Giải pháp đầu tư phát triển khoa học công nghệ 113 3.2.4 Giải pháp tăng cường đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp 114 3.2.5 Giải pháp phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế 114 3.2.6 Xây dựng tổ chức thực tốt sách khuyến công 115 3.2.7 Tăng cường hợp tác liên tỉnh, liên kết, đồng sách, đạo điều hành thực quy hoạch, kế hoạch 116 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN : Công nghiệp CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa KCN : Khu cơng nghiệp CCN : Cụm công nghiệp GTSX CN : Giá trị sản xuất công nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng 2.19 Bảng 2.20 Bảng 2.21 Bảng 2.22 Bảng 2.23 Bảng 2.24 Bảng 2.25 Cơ cấu công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (%) 38 Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo tỉnh, thành phố vùng Duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn 2000-2010 theo giá thực tế (tỉ đồng) 40 Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2010 43 Một số tiêu tỉnh Khánh Hòa vùng nước (Số liệu năm 2012) 46 Cơ cấu ngành kinh tế qua năm (%) 47 Các điểm nước khống nóng tỉnh Khánh Hòa 54 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Khánh Hòa 2010 56 Bảng đất sử dụng công nghiệp năm 2010 56 Diện tích, sản lượng số trồng Khánh Hịa 57 Các q trình gia tăng dân số tỉnh Khánh Hịa thời kì 2007 – 2012 59 Xu hợp tác nước ta với nước có liên quan với Khánh Hòa 69 Thống kê số lượng doanh nghiệp số ngành công nghiệp 71 Giá trị sản xuất công nghiệp tốc độ tăng trưởng (năm trước = 100%) giai đoạn 2006-2012, tỉnh Khánh Hòa 73 Vốn đầu tư phát triển Nhà nước quản lý vào lĩnh vực công nghiệp 73 GDP ngành cơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 2006 - 2010 74 Các sản phẩm cơng nghiệp chủ yếu tỉnh Khánh Hồ 75 Giá trị xuất ngành công nghiệp tỉnh giai đoạn 2007 – 2012 77 Các sản phẩm công nghiệp xuất chủ yếu giai đoạn 2007 - 2012 79 Giá trị nhập ngành cơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa 80 Các sản phẩm công nghiệp nhập chủ yếu giai đoạn 2007 – 2012 80 Giá trị sản xuất công nghiêp toàn ngành qua năm 84 Giá trị sản xuất ngành công nghiệp khai thác giai đoạn 2005 - 2009 86 Giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến giai đoạn 2005 – 2009 86 Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2006-2012 90 Số sở sản suất công nghiệp chia theo thành phần kinh tế theo ngành 91 Các dự án đầu tư theo ngành nghề KCN Suối Dầu (đến hết năm 2010) 96 Các đối tác đầu tư KCN Suối Dầu (tính đến hết năm 2010) 97 Các dự án đầu tư KCN Suối Dầu theo hình thức đầu tư ( năm 2010) 97 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tỷ trọng giá trị xuất mặt hàng công nghiệp tổng giá trị xuất toàn tỉnh từ năm 2007 đến năm 2012 78 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ xuất khỏi vùng so với giá trị sản xuất ngành công nghiệp 81 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu ngành công nghiệp theo giá trị sản xuất (năm 2012) 85 Biểu đồ 2.4 Giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến qua năm 87 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ thể giá trị sản xuất ngành công nghiệp sản xuất tiêu thụ điện, khí đốt nước 88 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp theo thành phần kinh tế 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình phát triển kinh tế, nhiều nước giới có thành cơng to lớn nhờ có sách phát triển kinh tế - xã hội đắn, mà yếu tố có sách phát triển công nghiệp phù hợp Tiêu biểu cho thành công phải kể đến nước NIC Khi đề cập đến Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, người ta trọng đến chiến lược phát triển cơng nghiệp ngành cơng nghiệp đóng vai trị trọng yếu cấu kinh tế theo ngành Do vậy, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đề chủ trương đẩy mạnh công CNH-HĐH đất nước Đại hội IX tiếp tục đề mục tiêu “đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” Công nghiệp đã, động lực định đến phát triển kinh tế xã hội nước ta suốt thời kỳ công nghiệp hóa Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, chiến lược phát triển công nghiệp quốc gia phải mang tính cạnh tranh công nghiệp nước khác, để sản phẩm xuất quốc gia có tính cạnh tranh, đặc thù riêng, mong có vị kinh tế trường quốc tế Tuy nhiên, nhìn vào cấu hàng xuất Việt Nam thị trường quốc tế, chủ yếu xuất gạo, cà phê, cao su, thủy sản chế biến, hàng may mặc,…những mặt hàng chủ yếu sử dụng nhiều lao động, chưa có sản phẩm cơng nghiệp chủ lực thị trường nội địa thị trường giới Trong thực tiễn, chiến lược phát triển công nghiệp tác động gây ảnh hưởng trực tiếp đến việc chuyển dịch cấu kinh tế hiệu kinh tế - xã hội kinh tế quốc dân Vì vậy, chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 phải nhằm hỗ trợ nông nghiệp nâng cao số lượng chất lượng, tính cạnh tranh sản phẩm nơng nghiệp thị trường giới, trì phát triển mạnh số ngành công nghiệp chế biến, đồng thời xây dựng sở vật chất kỹ thuật tiên tiến để sản phẩm chủ yếu kinh tế nước ta sản phẩm cơng nghiệp thay sản phẩm nông nghiệp Cùng với xu phát triển nước, tỉnh Khánh Hòa xác định cho đường phát triển dựa mạnh tỉnh Là tỉnh duyên hải 105 triển cơng nghiệp với nhịp độ tăng bình qn hàng năm thời kỳ 2006-2020 tính theo giá trị tăng 14-14,5%; theo giá trị sản xuất 21-22% Đến năm 2020, cơng nghiệp đóng góp khoảng 47% GDP tỉnh Tỷ trọng công nghiệp chế biến đạt 98-99% cấu ngành công nghiệp tỉnh; tỷ lệ hàng chế tạo xuất đạt 75-80% Tỷ lệ nhóm ngành sử dụng công nghệ cao đạt 40-50% b Mục tiêu cụ thể Về kinh tế ngành công nghiệp: Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng theo giá trị sản xuất bình quân khoảng 20% thời kỳ 2006-2010, 21,4% thời kỳ 2011-2015 năm 2015 gấp 6,6 lần so với năm 2005 đến năm 2020 gấp 7,27 lần so với năm 2010 Nâng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng GDP tỉnh đạt 43,5% vào năm 2010, 45% vào năm 2015 47% vào năm 2020 - Đến năm 2015, kim ngạch xuất sản phẩm công nghiệp chiếm khoảng 95% tổng kim ngạch xuất tỉnh giữ mức đến năm 2020 Tốc độ tăng kim ngạch xuất sản phẩm cơng nghiệp bình quân 15-16% năm thời kỳ 20062015 - Đến năm 2020, tỷ trọng công nghiệp chế biến đạt 98-99% cấu ngành công nghiệp tỉnh; tỷ lệ hàng chế tạo xuất đạt 75-80% tỷ lệ nhóm ngành sử dụng công nghệ cao đạt 45-50% - Đến năm 2015 đưa trình độ cơng nghệ số ngành, lĩnh vực công nghiệp chủ yếu đạt mức tiên tiến khu vực; thúc đẩy việc tiếp cận với công nghệ tiên tiến giới số lĩnh vực mạnh; đổi cơng nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường Tin học hóa hệ thống thơng tin sản xuất, thương mại, hoạt động khoa học công nghệ quản lý ngành Mục tiêu xã hội: Đến năm 2015 thu hút thêm 90-100 nghìn lao động Đội ngũ lao động khoa học, kỹ thuật ngành cơng nghiệp có đủ trình độ để tiếp nhận, vận hành khai thác có hiệu công nghệ tiên tiến Khôi phục phát triển mạnh ngành nghề truyền thống nông thôn Mục tiêu môi trường: Phát triển công nghiệp bền vững; hình thành phát triển khu cơng nghiệp thân thiện với môi trường Phấn đấu 100% sở sản xuất xây dựng áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm thiểu ô nhiễm, 106 đảm bảo xử lý chất thải; xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường tất khu công nghiệp Đến năm 2010, 100% rác khu công nghiệp, sở sản xuất công nghiệp Nha Trang, Cam Ranh thị trấn tỉnh thu gom, vận chuyển xử lý Phấn đấu 60% sở sản xuất đạt tiêu chuẩn môi trường Xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 3.1.2.3 Định hướng phát triển Định hướng chung tập trung ưu tiên phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao, đầu tư công nghệ mới, tránh nhập công nghệ thải nước, tăng hàm lượng tri thức sản phẩm công nghiệp, tăng tỷ lệ nội địa hóa Phát triển mạnh ngành có lợi cạnh tranh bước xây dựng sản phẩm có thương hiệu mạnh khí đóng tàu thuyền, khí chế tạo; cơng nghiệp lượng dầu khí; cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, thủy sản, thực phẩm; công nghiệp sản xuất điện, điện tử công nghệ thông tin Định hướng đầu tư phát triển nhóm ngành cơng nghiệp sau: * Nhóm ngành cơng nghiệp khí, điện cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin Tập trung đầu tư phát triển ngành chủ yếu: đóng tàu thuyền; sản xuất sản phẩm khí chế tạo (máy cơng cụ, đóng cấu kiện liên quan đến khai thác dầu dàn khoan thiết bị khai thác, lắp ráp-chế tạo ô tô, xe máy); sản phẩm công nghiệp điện tử (máy tính, máy văn phịng, điện tử cơng nghiệp, điện tử y tế ) - Đóng sửa chữa tàu thuyền Tiếp tục củng cố mở rộng dự án cơng nghiệp đóng sửa tàu thuyền Phát triển mạnh cơng nghiệp đóng tàu Khu kinh tế Vân Phong Hiện nay, nhà máy tàu biển Hyunđai -Vinashin lớn Đông Nam Á (tại xã Ninh Hải, thị xã Ninh Hồ), đóng tàu có tải trọng lớn nước (từ 50.000 DWT400.000DWT) giữ vai trò quan trọng việc cung ứng dịch vụ sửa chữa cung cấp vật tư cho tàu biển đến vịnh Vân Phong Cần tạo điều kiện để nhà máy đóng tàu Huynđai-Vinashin hoạt động hiệu tiếp tục mở rộng công suất Nghiên cứu đầu tư đóng tàu có trọng tải lớn >100.000 tấn, sửa chữa tàu có 107 trọng tải 400.000 tấn; chế tạo lắp ráp động tàu thuỷ có cơng suất lớn Tiếp tục thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực đóng tàu Phát triển cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu khu vực Cam Ranh (bán đảo Cam Ranh) Đầu tư mở rộng nhà máy đóng tàu Cam Ranh, nhà máy cơng nghiệp tàu thuỷ Nha Trang Nghiên cứu quy trình cơng nghệ tự động hóa q trình gia cơng khí máy CNC nhà máy khí đầu tư thiết bị cao tần Khatoco Đầu tư sản xuất nhơm định hình Cơng ty TNHH Xây dựng 76 với cơng suất 500 tấn/năm Đầu tư máy móc để sản xuất thiết bị chế biến cà phê Cơng ty CP Cơ khí Vina Nha Trang v.v - Phát triển mạnh công nghiệp chế tạo công nghiệp hỗ trợ Đầu tư phát triển mạnh, đồng khí chế tạo, sản xuất máy móc, thiết bị, phụ tùng thay nhập khẩu, phục vụ tốt ngành đóng tàu ngành sản xuất địa bàn đặc biệt sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp; phục vụ ngành sản xuất mía đường tỉnh tỉnh miền Trung- Tây Nguyên Hoàn thiện xây dựng đưa vào hoạt động giai đoạn dự án Căn dịch vụ cơng nghiệp dầu khí Vân Phong Phát triển khí chế tạo loại máy cơng tác nhỏ Các sản phẩm khí chế tạo chủ yếu bao gồm: sản xuất máy công cụ, lắp ráp-chế tạo ô tô, xe máy v.v Nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm thị trường hướng tới xuất sản phẩm khí Củng cố, khai thác tốt, phát huy hiệu sở khí có Đồng thời bước đầu tư theo chiều sâu, xây dựng mới, đại hoá sở đóng sửa chữa phương tiện vận tải sở ứng dụng vật liệu thay dần nguyên liệu đóng tàu thuyền truyền thống (sắt, gỗ ) Ngồi sở khí quy mơ lớn, trọng điểm, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư mở rộng phát triển sở khí gia cơng, khí sửa chữa dân dụng cụm dân cư, khu vực nông thôn Ưu tiên phát triển mạnh công nghiệp hỗ trợ sản xuất linh phụ kiện, vật tư phục vụ cho cơng nghiệp đóng tàu, cơng nghiệp dệt may, cơng nghiệp lắp ráp chế tạo ô 108 tô, công nghiệp điện, điện tử… - Công nghiệp công nghệ thông tin Đây ngành cơng nghiệp mới, có nhiều tiềm to lớn Nghiên cứu định hướng phát triển sản xuất, gia cơng phần mềm Hình thành Trung tâm thơng tin sản xuất, gia công phần mềm tỉnh, tiến tới hình thành số doanh nghiệp cơng nghiệp cơng nghệ thông tin địa bàn tỉnh cung cấp dịch vụ phần mềm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Trước mắt kêu gọi hợp tác đầu tư nước để xây dựng Trung tâm sản xuất phần mềm xuất thành phố Nha Trang Từng bước xây dựng ngành công nghiệp điện- điện tử-thiết bị kỹ thuật phát triển Bước đầu sản xuất linh kiện, phụ tùng, bước chuyển sang lắp ráp thu hút dự án lớn đầu tư phát triển sở sản xuất sản phẩm điện, điện tử, máy móc thiết bị hồn chỉnh Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển công nghiệp điện tử: quốc doanh, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân đến hợp tác với nước ngồi với nhiều hình thức liên doanh, liên kết, 100% vốn nước v.v Định hướng phát triển vào sản phẩm sau: Thu hút đầu tư xây dựng nhà máy chế tạo tổng đài điện tử công suất 600.000 số/năm; sản xuất máy tính, phát triển ngành sản xuất linh kiện điện tử v.v.; Sản xuất thiết bị, dụng cụ phục vụ gia đình: gồm quạt điện, máy điều hòa, tủ lạnh, bếp ga, nồi cơm điện, máy giặt, máy hút bụi, sản phẩm khí xác đồng hồ đo điện, nước, thời gian, kính mắt, cân, dụng cụ y tế ; Sản xuất máy móc phục vụ nơng nghiệp: loại động diezen, động xăng nhỏ, máy kéo máy móc canh tác khác; Sản xuất loại kết cấu kim loại thiết bị phi tiêu chuẩn: cấu kiện thép cho xây dựng, lợp kim loại, loại bồn thùng, bể chứa kim loại, ; Sản phẩm máy công cụ: loại máy dùng cơng nghiệp chế biến nói chung, đầu tư phát triển loại máy công cụ hệ điện tử hóa tự động hóa, điều khiển theo chương trình trợ giúp máy tính * Cơng nghiệp lượng dầu khí Phát triển Trung tâm điện lực Vân Phong có cơng suất giai đoạn đầu 2640 MW sau 5000 MW trở thành Trung tâm điện lực Duyên hải Nam Trung 109 Tây Nguyên Hoàn thiện đầu tư đưa vào hoạt động nhà máy điện lực Vân Phong với công suất 2x660 MW Xây dựng tổ hợp lọc hóa dầu Nam Vân Phong có cơng suất 10 triệu dầu/năm Xây dựng khu dịch vụ công nghiệp dầu khí Vân Phong * Nhóm ngành cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, hải sản Đây nhóm ngành cơng nghiệp quan trọng: sử dụng nguồn nguyên liệu nông, lâm, thủy hải sản; sử dụng nhiều lao động địa bàn; tạo liên kết nơng cơng nghiệp, đóng góp giá trị lớn sản xuất công nghiệp tỉnh tạo nhiều sản phẩm chủ lực cạnh tranh thị trường tỉnh Khánh Hoà Đẩy mạnh phát triển số ngành công nghiệp chế biến mũi nhọn, có lợi nguồn nguyên liệu địa phương, có thị trường tiêu thụ xuất chế biến thủy hải sản; chế biến lương thực, thực phẩm; chế biến gỗ, lâm sản, chế biến thuỷ hải sản; chế biến thức ăn chăn nuôi v.v Gắn phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản với qui hoạch vùng nguyên liệu, tạo ổn định sản xuất tảng cho cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Các ngành công nghiệp nhóm ngành là: a) Chế biến thủy sản Tiếp tục ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực chế biến thủy hải sản tinh, đóng hộp xuất Phát huy hiệu nhà máy chế biến thủy sản chứng nhận đạt tiêu chuẩn sản phẩm Đầu tư chiều sâu, chiều rộng đổi công nghệ kỹ thuật đồng nhằm tăng công suất, đảm bảo tiêu chuẩn xuất thủy sản sang nước EU, Nhật Bản, Mỹ Ở giai đoạn sau, đầu tư xây dựng số nhà máy có cơng nghệ tiên tiến, thiết bị đại nâng cao chất lượng cao sản phẩm thuỷ sản chế biến để tiêu thụ thị trường tỉnh xuất Xây dựng nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh nhà máy chế biến cá hộp, chế biến rong biển số nhà máy, sở chế biến thủy sản ăn liền (cá tẩm gia vị ) Xây dựng nhà máy đồ hộp cá ngừ đảm bảo đầu cho khai thác xa bờ v.v b) Chế biến nông sản, thực phẩm Nâng cao lực chế biến sở kết hợp nâng công suất sở chế biến có xây thêm nhà máy sản xuất Hướng phát triển nhóm ngành hàng là: tiếp tục ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực 110 chế biến lương thực, rau quả, thực phẩm; chế biến loại hoa nhiệt đới sẵn có tỉnh xồi, dứa, chuối; chế biến thịt, hải sản đơng lạnh, đóng hộp xuất * Nhóm ngành sản xuất bia, nước giải khát, nước khống Đầu tư chiều sâu nâng cơng suất chất lượng sản phẩm nhà máy chế biến nước yến Công ty Yến Sào Tạo điều kiện cho Công ty Taisho đầu tư nâng cao lực dây chuyền sản xuất nước uống tăng lực Lipovitan; nhà máy bia Sanmiguel, Cơng ty Cổ phần Nước khống Khánh Hồ đầu tư nâng cao lực sản xuất Xây dựng nhà máy chế biến nước hoa có cơng suất từ 5.000 quả/năm trở lên Phấn đấu sản xuất 40 triệu lít nước giải khát, 100 triệu lít nước khống Quy hoạch phát triển nhà máy bia có cơng suất 100 triệu lít/năm Khuyến khích tìm thị trường xuất sản phẩm đồ uống, nước khoáng v.v * Nhóm ngành chế biến lâm sản sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ - Chế biến gỗ, lâm sản Đầu tư nâng cao lực sản xuất nhà máy chế biến dăm gỗ xuất khẩu; nhà máy sản xuất song mây Tập trung đầu tư chiều sâu mở rộng sở sản xuất chế biến lâm sản, phát triển mạnh ngành nghề sản xuất đồ gỗ thủ công mỹ nghệ xuất làm từ nguồn nguyên liệu song, mây, lồ ô, buông, bẹ chuối, tre, nứa, lá, lục bình Đây ngành cơng nghiệp xuất giải nhiều lao động Khuyến khích đầu tư sử dụng gỗ rừng trồng, gỗ nhân tạo để sản xuất sản phẩm hàng hóa xuất Các doanh nghiệp cần liên tục thay đổi mẫu mã, kiểu dáng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng ngồi nước - Cơng nghiệp sản xuất giấy Củng cố, phát huy hiệu sở sản xuất có đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng sản phẩm giấy loại, thay hàng nhập * Nhóm ngành cơng nghiệp khai thác a) Khai thác, chế biến cát, đá xuất Giảm dần tiến tới không xuất nguyên liệu thô, đầu tư để chế biến xuất sản phẩm nguyên liệu tinh Đầu tư sản xuất thủy tinh cục nguyên liệu xuất Sản xuất thủy tinh cao cấp phục vụ tiêu dùng nước xuất Xây dựng nhà máy nung nghiền cát trắng Cam Ranh thành bột cát làm nguyên liệu cho sản phẩm công nghiệp khác, nâng cấp chất lượng đa dạng hóa đá mỹ nghệ xuất khẩu; sản xuất đá ốp lát granít 111 b) Khai thác khoáng sản phi kim loại, sản xuất vật liệu xây dựng - Khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng (VLXD) thông thường, Khánh Hịa có tiềm lớn khống sản làm VLXD thông thường, đồng thời nhu cầu sản phẩm địa bàn tỉnh lớn Do cần tận dụng nguồn nguyên liệu chỗ để sản xuất vật liệu xây dựng thông thường, đồng thời áp dụng công nghệ để sản xuâtrs vật liệu xây dựng nhẹ đáp ứng nhu cầu xây dựng ngày lớn địa bàn tỉnh Đầu tư nhà máy chế biến đá xây dựng lên khoảng 65.000m3 đá xây dựng loại /năm; khai thác mỏ đá Núi Sầm công suất khai thác 70.000 m3/năm mỏ Tây Hòn Giốc Mơ (ở Ninh Hòa); tiếp tục khai thác mỏ đá Hịn Khơ, mỏ đá Đắc Lộc (Bắc Nha Trang) Đưa vào quy hoạch khai thác đá xây dựng mỏ đá núi Hòn Ngang mỏ Hòn Gia Lư (Diên Khánh) v.v - Sản xuất đá ốp lát Đầu tư mở rộng khai thác, chế biến đá ốp lát xuất Đầu tư dây chuyền sản xuất đá ốp lát mỏ đá Tân Dân-Vạn Ninh, công suất 5.000 m3/năm Công ty Vật liệu Xây dựng Khánh Hoà, phục vụ cho xuất tiêu dùng nội địa Hình thành khu vực tập trung bố trí dự án chế biến đá Granite Vạn Thắng, Vạn Bình, huyện Vạn Ninh Quy hoạch phát triển sở tận thu đá chẻ từ triệu đến 15 triệu viên/năm, đáp ứng cưa cắt đá ốp lát địa phương, khu vực xuất - Sản xuất xi măng, gạch ngói Đầu tư chuyển đổi công nghệ, mở rộng công suất, nâng cao chất lượng sản phẩm nhà máy xi măng Hịn Khói; nhà máy xi măng Công Thanh, nhà máy xi măng Hà Tiên (trên địa bàn thành phố Cam Ranh) Phát huy cơng suất nhà máy gạch tuynel Ninh Hịa, Diên Khánh Đầu tư tìm kiếm thăm dị sét gạch ngói vị trí Lạc Hồ Tân Hưng để xây dựng thêm số sở sản xuất gạch ngói đáp ứng nhu cầu xây dựng cơng trình kinh tế xây dựng dân dụng Khảo sát thăm dị sét mỏ phía Tây đồi Đá Lữa để đánh giá nguyên liệu sét cho Nhà máy gạch tuynel Diên Thọ Đầu tư thêm số dây chuyền sản xuất gạch tuynel phục vụ nước xuất Đầu tư dây chuyền sản xuất gạch ceramic, sứ vệ sinh (giai đoạn đầu triệu m2, sau nâng lên triệu m2/năm) - Cát xây dựng Khảo sát, khoanh vùng phân bố bãi cát toàn thung 112 lũng sơng Cái; đầu tư thăm dị khai thác cát theo lô riêng biệt, khu vực có biểu cát lấp dịng * Cơng nghiệp dệt, may, da giày Đây ngành công nghiệp giải lượng lao động lớn Hướng phát triển chung khuyến khích đầu tư phát triển ngành sản xuất dệt, may, phụ liệu may Chuyển đổi từ may gia cơng xuất sang xuất sản phẩm hồn chỉnh Đa dạng hóa sản phẩm sợi dệt để xuất Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư sản xuất sản phẩm da giày phục vụ tiêu dùng xuất * Các ngành công nghiệp khác Phát triển công nghiệp sản xuất phân vi sinh chế phẩm sinh học; sản xuất muối công nghiệp, vật tư y tế, sản xuất hóa mỹ phẩm từ nguyên liệu địa phương, công nghiệp in ấn 3.2 Một số giải pháp 3.2.1 Các giải pháp - Tranh thủ tối đa vốn đầu tư nước thành phần kinh tế đặc biệt vốn đầu tư nước ngồi, thơng qua hội nghị kêu gọi đầu tư - Cần đẩy mạnh nhanh việc lập quy hoạch xây dựng sở hạ tầng khu - cụm công nghiệp - Phát triển sở hạ tầng, nước phục vụ cho nhu cầu phát triển cơng nghiệp - Nhanh chóng triển khai xây dựng Khu kinh tế tổng hợp Vân Phong, mở rộng nâng cấp cảng biển Cam Ranh tạo thuận lợi cho hoạt động vận tải biển thúc đẩy ngành công nghiệp phát triển - Đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật cao; khuyến khích có chế sách hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, tìm kiếm thị trường, thu thập thơng tin, xây dựng thương hiệu sản phẩm, đầu tư chiều sâu, đổi thiết bị công nghệ nhằm nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh thị trường nước - Xây dựng hình thành vùng nguyên liệu chuyên canh tập trung - Chi nhánh Ngân hàng phát triển tỉnh Ngân hàng Phát triển Trung ương 113 tạo điều kiện để doanh nghiệp vay vốn ưu đãi - Tăng cường hợp tác với tỉnh khác để phát triển công nghiệp - Giải nhanh thủ tục hành Cải thiện mơi trường đầu tư để thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước 3.2.2 Giải pháp huy động nguồn vốn Các sở, ban, ngành; Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố cần tập trung huy động vốn để đầu tư phát triển thông qua nhiều nguồn lực như: Ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương (nguồn vay, tự tích lũy ) đặc biệt từ nguồn vốn nhàn rỗi dân cư, vốn đầu tư nước (ODA, FDI ) vốn tự thu xếp doanh nghiệp - Đa dạng hóa hình thức huy động vốn, trọng hình thức huy động vốn từ khu vực dân cư, doanh nghiệp đầu tư nước Khai thác tốt nguồn thu chỗ để tái đầu tư cho số dự án lớn Cơ sở hạ tầng Khu kinh tế tổng hợp Vân Phong 3.2.3 Giải pháp đầu tư phát triển khoa học công nghệ Các Sở: Khoa học cơng nghệ, Bưu Viễn thơng, Cơng nghiệp, Thủy sản, Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần hướng dẫn, hỗ trợ giúp đỡ doanh nghiệp đầu tư phát triển khoa học công nghệ, tạo bước đột phá suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa như: Cơng nghệ chế biến, cơng nghệ sản xuất vật liệu mới, công nghệ phần mềm - Lựa chọn công nghệ số ngành quan trọng cơng nghiệp tỉnh: + Cơng nghệ khí chế tạo: Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thiết kế chế tạo + Công nghệ sản xuất hàng tiêu dùng: Khuyến khích doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp quốc doanh đầu tư đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm thay hàng nhập Nhập số dây truyền chế biến nông hải sản xuất Đối với sản phẩm gia công với nước ngồi: dệt, da, may, giầy dép hướng cơng nghệ tập trung vào giải nguồn nguyên liệu nước + Thơng tin liên lạc: Đón đầu cơng nghệ đầu tư để phát triển + Công nghệ xử lý môi trường: Chú trọng đầu tư thích đáng vào việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý chất thải công nghiệp chất thải đô thị 114 việc bảo vệ môi trường, phịng chống nhiễm vùng cửa sơng, bảo vệ tài nguyên sinh học, phi sinh học để phát triển bền vững - Xây dựng phát triển tiềm lực khoa học công nghệ: Đào tạo lại đội ngũ lao động làm công tác khoa học công nghệ; đầu tư trang thiết bị sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác quản lý khoa học công nghệ Xây dựng đổi sách đãi ngộ cán hoạt động khoa học công nghệ để thu hút tạo hội cho lực lượng tham gia phát triển lực nghiên cứu khoa học công nghệ theo hướng cạnh tranh Đổi cách tiếp cận công tác thống kê khoa học – công nghệ theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc tế Đầu tư vào việc khai thác có hiệu mạng lưới thơng tin khoa học công nghệ sở áp dụng tin học Bố trí tỷ lệ định từ nguồn vốn ngân sách cho công tác nghiên cứu khoa học công nghệ để thực chức động lực gia tăng phát triển kinh tế công tác khoa học công nghệ 3.2.4 Giải pháp tăng cường đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp Các Sở: Nội vụ, Lao động – Thương binh xã hội, doanh nghiệp sản xuất công nghiệp cần nâng cao chất lượng công tác đào tạo tính hiệu đào tạo nguồn nhân lực sở gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh, đổi phương thức, chương trình, nội dung đào tạo hình thành cấu lao động kỹ thuật có hiệu Nhanh chóng đào tạo cán quản lý quan Nhà nước, đào tạo đội ngũ kỹ sư, công nhân kỹ thuật nhà doanh nghiệp giỏi trọng tâm năm tới 3.2.5 Giải pháp phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế Ban đổi xếp doanh nghiệp Nhà nước quan đơn vị có liên quan cần tập trung đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nước địa phương theo hướng giảm mạnh số lượng (cổ phần hóa, bán khốn, cho th doanh nghiệp Nhà nước nhỏ, giải thể doanh nghiệp yếu kém) nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động, tập trung đầu tư chiều sâu (đổi công nghệ, thiết bị chế quản lý) cho doanh nghiệp chủ chốt, hình thành tổng cơng ty sản xuất kinh doanh mạnh, đa ngành làm sở để phát triển kinh tế 115 Liên minh Hợp tác xã tỉnh phối hợp với ngành có liên quan tập trung đổi kinh tế hợp tác, mà nòng cốt hợp tác xã, với kinh tế Nhà nước trình phát triển làm tảng cho kinh tế quốc dân, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Khuyến khích thành phần kinh tế khác phát triển, coi trọng phát triển kinh tế tư Nhà nước, khuyến khích ưu đãi thành phần đầu tư vào công nghiệp chế biến, công nghiệp công nghệ cao dự án vùng sâu, vùng xa giải nhiều lao động Đổi phương thức kêu gọi đầu tư nước ngồi, có sách khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào địa bàn khó khăn ngành giải nhiều lao động địa phương 3.2.6 Xây dựng tổ chức thực tốt sách khuyến cơng Sở Công nghiệp cần tập trung đạo Trung tâm khuyến cơng Tư vấn khuyến khích phát triển cơng nghiệp tỉnh: - Xây dựng sách, phương hướng phát triển công nghiệp nông thôn - Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư chuyển giao kỹ thuật, công nghệ cho doanh nghiệp sở có nhu cầu chuyển đổi Tổ chức hội chợ hỗ trợ đơn vị doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm Phối hợp với ngành chức tổ chức lớp tập huấn đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, sở hữu cơng nghiệp - Xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật (2 đến mơ hình/năm) - Xây dựng tin khuyến cơng tập san chuyên đề công nghiệp tỉnh Khánh Hòa nhằm quảng bá thu hút đầu tư vào khu công nghiệp trợ giúp doanh nghiệp thủ tục pháp lý khởi doanh nghiệp, hỗ trợ vốn, khoa học công nghệ, thông tin kỹ thuật thị trường - Phối hợp với quan chức năng: Báo, Đài Phát - Truyền hình trực tiếp phối hợp với địa phương tổ chức tuyên truyền công tác khuyến công địa bàn huyện, thị xã tỉnh 116 3.2.7 Tăng cường hợp tác liên tỉnh, liên kết, đồng sách, đạo điều hành thực quy hoạch, kế hoạch Các Sở: Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Cơng nghiệp, Xây dựng, Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Ban quản lý Khu kinh tế Vân Phong, Ban quản lý Khu du lịch Cam Ranh cần tranh thủ ủng hộ Trung ương, tăng cường liên kết, phối hợp với tỉnh khác, với bộ, ngành, ngành tỉnh để tập trung đầu tư phát triển xây dựng sở hạ tầng Khu kinh tế tổng hợp Vân Phong, Khu kinh tế Cam Ranh , tránh đầu tư tràn lan, chồng chéo, trùng lặp, nâng cao hiệu đầu tư Đồng thời tăng cường phối hợp tỉnh với bộ, ngành Trung ương từ khâu nghiên cứu, hình thành dự án, phù hợp với quy hoạch phát triển ngành - Xây dựng kế hoạch hợp tác cụ thể, toàn diện kinh tế - xã hội với tỉnh Lâm Đồng, Đắk Lắk, Phú Yên, Ninh Thuận với tỉnh lân cận thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hà Nội lĩnh vực phát triển cơng nghiệp theo chương trình dự án phát triển - Hợp tác với tỉnh vùng kinh tế trọng điểm miền Trung miền Nam xây dựng phát triển du lịch, vận tải, dịch vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 117 KẾT LUẬN Phát triển công nghiệp địa phương cấp tỉnh vấn đề rộng, phức tạp Đối với tỉnh Khánh Hòa chưa khai thác hết tiềm lợi mình, việc làm rõ tiềm năng, lợi thế, thực trạng phát triển cơng nghiệp để tìm giải pháp cho năm yêu cầu cấp bách Trong phạm vi luận văn tập trung giải nội dung sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến công nghiệp, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển công nghiệp; nhân tố tác động đến phát triển công nghiệp địa phương cấp tỉnh - Đã phân tích, đánh giá yếu tố tác động đến phát triển công nghiệp; thực trạng phát triển cơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa đến năm 2012 - Đề xuất phương hướng giải pháp phát triển cơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 có khoa học thực tiễn, có tính khả thi Qua nội dung nghiên cứu, kết luận sau: Phát triển cơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa hướng có chuyển biến tích cực năm gần Tỉnh đẩy mạnh phát triển công nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa theo chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm “xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất – kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuát, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” Vì thế, đầu tư phát triển cơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa góp phần quan trọng nghiệp phát triển kinh tế đất nước tiền đề quan trọng để tỉnh Khánh Hòa xây dựng trở thành thành phố công nghiệp trực thuộc trung ương vào năm 2015, góp phần đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công nghiệp (1999), Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư (1996), Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp kết cấu hạ tầng thời kỳ 1996 – 2010, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa, Niên giám thống kê 2012 Đặng Vũ Chư (1997), “Ngành công nghiệp đầu nghiệp CNH – HĐH đất nước”, Tạp chí Cộng sản Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTƯ khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đỗ Đức Thịnh (1999), Công nghiệp hóa, đại hóa: Phát huy lợi so sánh kinh nghiệm kinh tế phát triển Châu Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đỗ Đức Thịnh (1999), Một số vấn đề chiến lược cơng nghiệp hóa lý thuyết phát triển, Nxb Thế giới, Hà Nội 14 Phạm Quang Hàm (1997), Chuyên đề khoa học định hướng phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 119 15 Phạm Kim Ích (1994), Cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam nước khu vực, nghiên cứu thông tin xu hướng phát triển giới nay, Nxb Thống kê, Hà Nội 16 Trần Kiên (1997), Chiến lược huy động vốn nguồn lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, tập 1,2 Nxb Hà Nội 17 Ngơ Đạt Tam (2010), Atlát địa lí Việt nam, Nxb Giáo dục 18 Tổng cục thống kê (2012), Niên giám thống kê Việt Nam 2011, Nxb Thống kê 19 Lê Thơng (2011), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (tái lần thứ có bổ sung, chỉnh lí cập nhật), Nxb ĐHSP 20 Lê Thông (2010), Việt Nam tỉnh thành phố (tập 6), Nxb Giáo dục 21 Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (2012), Việt Nam vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm, Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Minh Tuệ (2004), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, Nxb ĐHSP 23 Nguyễn Minh Tuệ (2009), Địa lí vùng kinh tế Việt Nam, Nxb Giáo dục 24 Sở Cơng thương Khánh Hịa, Báo cáo điều chỉnh quy hoạch phát triển cơng nghiệp Khánh Hịa đến năm 2015, có tính đến năm 2020 25 Sở Cơng thương Khánh Hịa, Báo cáo tổng kết tình hình thực Nghị số 39 – NQ/TW 26 Sở Cơng thương Khánh Hịa, Chương trình phát triển cơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 2006 – 2010 27 Sở Cơng thương Khánh Hịa, Tham luận Giải pháp phát triển công nghiệp thương mại Khánh Hòa (giai đoạn 2011 – 2015) ... đến phát triển công nghiệp tỉnh Khánh Hịa - Phân tích thực trạng phát triển cơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa, từ đánh giá thuận lợi khó khăn phát triển công nghiệp thời gian tới - Đề xuất giải pháp. .. 1: Cơ sở lí luận thực tiễn phát triển công nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển cơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Khánh Hịa đến năm 2020, tầm... vấn đề phát triển công nghiệp diễn nước ta - Phân tích trạng phát triển cơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa góc độ địa lí học.Làm rõ thời thách thức vấn đề phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Khánh Hòa năm

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w