1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ CẦN THƠ

32 390 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHỊNG SAU ĐẠI HỌC  PHẠM HỒNG MƠ HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ CẦN THƠ TIỂU LUẬN HỌC PHẦN (NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ) Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHỊNG SAU ĐẠI HỌC  TIỂU LUẬN HỌC PHẦN (NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ) HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ CẦN THƠ Giảng viên hướng dẫn: TS PHẠM THỊ XUÂN THỌ Học viên thực hiện: PHẠM HỒNG MƠ Chun ngành: Địa lí học Khóa học: 26 (2015 – 2017) Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng nhân loại, thời đại mới, phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp dịch vụ, song nông nghiệp giữ vai trò khơng thể thay Tại khu vực thi giới nói chung Việt Nam nói riêng, dù quy hoạch trung tâm cơng nghiệp-dịch vụ NNĐT đóng vai trò quan trọng việc cung cấp nhu cầu lương thực, thực phẩm, nghỉ ngơi, thư giản chổ cho người dân tạo cảnh quan đô thị xanh Cần Thơ thành phố trung tâm hạt nhân phát triển vùng Đồng Sông Cửu Long, nằm vùng nông nghiệp lớn nước, nông nghiệp thành phố Cần Thơ đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Tuy nhiên, nông nghiệp thành phố đa phần mang dáng vấp nơng nghiệp nơng thơn nói chung, chưa thể rõ đặc điểm NNĐT Trong năm gần đây, nông nghiệp Cần Thơ có chuyển biến tích cực với việc xuất nhiều mơ hình sản xuất theo hướng NNĐT Trước thực trạng đó, nội dung nghiên cứu này, tác giả muốn tìm hiểu trạng phát triển NNĐT địa bàn thành phố, bên cạnh tìm hiểu định hướng thành phố giải pháp phát triển NNĐT thời gian tới 1.2 TỔNG QUAN VỀ NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ 1.2.1 Khái niệm Theo định nghĩa FAO (1996): “NNĐT (NNĐT) ngành công nghiệp sản xuất, chế biến kinh doanh lương thực lượng tạo dựng lòng thị trấn, thành phố hay thị lớn khu vực thành thị ven đô, áp dụng biện pháp sản xuất chun mơn hóa, sử dụng tái sử dụng tài nguyên thiên nhiên chất thải đô thị để sản xuất nhiều loại nông sản” Tiến sĩ Lê Văn Trưởng trích dẫn từ Mougeot (2000) cho rằng: “NNĐT ngành sản xuất trung tâm, ngoại ô vùng lân cận đô thị, có chức trồng trọt, chăn ni, chế biến phân phối loại thực phẩm, lương thực sản phẩm khác, sử dụng nguồn lực tự nhiên nhân văn, sản phẩm dịch vụ đô thị vùng lân cận đô thị để cung cấp trở lại cho đô thị sản phẩm dịch vụ cao cấp NNĐT bao gồm nông nghiệp nội thị nông nghiệp ngoại thị với hoạt động chủ yếu trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp thủy sản” Như vậy, hiểu NNĐT lĩnh vực sản xuất dự tảng ngành, nghề nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, lâm nghiệp, chế biến sản phẩm nông nghiệp khu vực đô thị vùng ven thị, bao gồm q trình sản xuất sản phẩm nông nghiệp từ nguyên liệu, bảo quản, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, thủy văn, bảo đảm cân sinh thái, tạo hiệu sản xuất, hiệu kinh tế, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng mơi trường 1.2.2 Đặc điểm - NNĐT có mối quan hệ cân sinh thái, gắn kết ngành, đồng thời có liên kết theo khơng gian phạm vi rộng: đô thị nông thôn, khơng gian kinh tế khơng gian hành chính, có vai trò định hướng hoạt động nơng nghiệp khác vùng lân cận - NNĐT mang đặc điểm nông nghiệp công nghệ cao, công nghệ để sản xuất sản phẩm chất lượng cao, an toàn - Năng suất trồng, hiệu kinh tế NNĐT thấp nơng nghiệp thâm canh, giá trị sử dụng lại cao 1.2.3 Phân loại Có loại hình NNĐT, là: • Nông nghiệp xanh, gồm hoạt động lâm nghiệp, trồng trọt tạo mảng xanh đô thị trồng xanh, xây dựng công viên, trồng rừng tập trung, phân tán, hoa kiểng; kể việc trồng ăn trái, công nghiệp dài ngày cao su, tiêu, điều • Nơng nghiệp phục vụ khách sạn, tạo sản phẩm cao cấp phục vụ nhu cầu khách sạn rau sạch, hoa kiểng, thủy sản, ăn trái… • Nơng nghiệp thu ngoại tệ, tạo sản phẩm xuất hoa kiểng, cá cảnh, chim cảnh, gà cảnh, rau sạch, da cá sấu… • Nông nghiệp du lịch, xây dựng làng nghề, vùng ăn trái kết hợp du lịch sinh thái • Nơng nghiệp an dưỡng, phục vụ cho nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí cư dân thị, khách vãng lai • Nơng nghiệp sinh thái 1.2.4 Vai trò - NNĐT góp phần cung ứng nguồn lương thực, thực phẩm tươi sống chỗ cho đô thị - NNĐT tạo việc làm thu nhập cho phận dân cư đô thị - NNĐT dễ tiếp cận dịch vụ đô thị - NNĐT góp phần quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên, giảm nhiễm mơi trường; Có thể chuyển đổi chất thải sản xuất cơng nghiệp thành phân bón, nước tưới cho nơng nghiệp - NNĐT góp phần tạo cảnh quan đô thị cải thiện sức khỏe cộng đồng; Bảo vệ mơi trường sinh thái, tác động tích cực đến việc xanh hóa, làm lành vi khí hậu, góp phần hạn chế thiệt hại biến đổi khí hậu gây nên; - Góp phần xây dựng tính liên kết, tính cộng đồng sản xuất nơng nghiệp 1.3 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ 1.3 Vị trí địa lí Thành phố Cần Thơ nằm vùng hạ lưu Sông Mê Kông vị trí trung tâm đồng châu thổ Sơng Cửu Long, nằm cách thành phố Hồ Chí Minh 169 km, cách thành phố Cà Mau 150 km, cách thành phố Rạch Giá gần 120 km, cách biển khoảng 80 km theo đường nam sông Hậu (quốc lộ 91C) Cần Thơ có tọa độ địa lý 105 013’38" - 105050’35" kinh độ Đông 9055’08" 10019’38" vĩ độ Bắc, trải dài 60 km dọc bờ Tây sông Hậu Phía bắc giáp tỉnh An Giang, phía đơng giáp tỉnh Đồng Tháp tỉnh Vĩnh Long, phía tây giáp tỉnh Kiên Giang, phía nam giáp tỉnh Hậu Giang Thành phố Cần Thơ có tổng diện tích tự nhiên 1.409,0 km², chiếm 3,49% diện tích tồn vùng diện tích nội thành 53 km2 Theo quy hoạch đến năm 2025, thành phố Cần Thơ trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại - dịch vụ, giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ, y tế văn hố vùng Đồng Sơng Cửu Long, đồng thời đô thị cửa ngõ vùng hạ lưu sông Mêkông, đầu mối quan trọng giao thông vận tải nội vùng liên vận quốc tế, có vị trí chiến lược quốc phòng, an ninh 1.3.2 Điều kiện tự nhiên Thành phố Cần Thơ nằm tồn đất có nguồn gốc phù sa sông Mê Kông bồi đắp bồi lắng thường xun qua nguồn nước có phù sa dòng sơng Hậu.Địa chất thành phố hình thành chủ yếu qua q trình bồi lắng trầm tích biển phù sa sông Cửu Long, bề mặt độ sâu 50 mét có hai loại trầm tích Holocen (phù sa mới) Pleistocene (phù sa cổ) Địa hình, nhìn chung tương đối phẳng, phù hợp cho sản xuất nơng, ngư nghiệp, với độ cao trung bình khoảng – mét dốc từ đất giồng ven sông Hậu, sơng Cần Thơ thấp dần phía nội đồng tức từ phía đơng bắc sang phía tây nam Bên cạnh đó, thành phố có cồn cù lao sông Hậu Cồn Ấu, Cồn Khương, Cồn Sơn, Cù lao Tân Lập Thành phố Cần Thơ có dạng địa hình Địa hình ven sơng Hậu hình thành dải đất cao đê tự nhiên cù lao ven sông Hậu Cần Thơ nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, bão, quanh năm nóng ẩm, khơng có mùa lạnh Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình năm khoảng 28°C, số nắng trung bình năm khoảng 2.249,2 giờ, lượng mưa trung bình năm đạt 1600 mm Độ ẩm trung bình năm dao động từ 82% - 87% Do chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có lợi nhiệt độ, chế độ xạ nhiệt, chế độ nắng cao ổn định theo hai mùa năm Bên cạnh đó, thành phố Cần Thơ có hệ thống kênh rạch dày đặc, với 158 sông, rạch lớn nhỏ phụ lưu sông lớn Sông Hậu sông Cần Thơ qua thành phố nối thành mạng đường thủy Các sông rạch lớn khác sơng Bình Thủy, sơng Trà Nóc, sơng Ơ Mơn, sông Thốt Nốt, kênh Thơm Rơm nhiều kênh lớn khác huyện ngoại thành Thốt Nốt, Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏ Phong Điền, cho nước suốt hai mùa mưa nắng, tạo điều kiện cho nhà nông làm thủy lợi cải tạo đất Các lợi thuận lợi cho sinh trưởng phát triển sinh vật, tạo hệ thống nơng nghiệp nhiệt đới có suất cao, với nhiều chủng loại con, tạo nên đa dạng sản xuất chuyển dịch cấu sản xuất Tuy nhiên, mùa mưa thường kèm với ngập lũ ảnh hưởng tới khoảng 50% diện tích tồn thành phố, mùa khô thường kèm với việc thiếu nước tưới, gây khó khăn cho sản xuất sinh hoạt, khu vực bị ảnh hưởng mặn, phèn làm tăng thêm tính thời vụ nhu cầu dùng nước không mùa sản xuất nông nghiệp 1.3.3 Điều kiện kinh tế xã hội Cần Thơ thủ phủ đô thị hạt nhân miền Tây Nam Bộ từ thời Pháp thuộc, tiếp tục trung tâm kinh tế vùng Đồng Sơng Cửu Long Ngồi đặc trưng địa lý đầu mối giao thông quan trọng tỉnh khu vực, thành phố Cần Thơ biết đến "đô thị miền sông nước" Năm 2014, tổng giá trị GDP địa bàn (GDP- giá so sánh 2010) ước đạt 69.514,7 tỷ đồng, tăng 12,05% so với năm 2013 Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch hướng tăng dần tỷ trọng Khu vực II, III chiếm 92,73%; giảm dần tỷ trọng tỷ trọng Khu vực I chiếm 7,27% cấu kinh tế thành phố, đặc biệt chất lượng nâng lên ba khu vực tăng trưởng so với kì Nhờ trì tốc độ tăng trưởng kinh tế làm tăng thu nhập, cải thiện nâng cao mức sống người dân thành phố Ước tính GDP bình quân đầu người đạt 70,2 triệu đồng, tăng 7,1 triệu đồng so với năm 2013, tương đương 3.298 USD, tăng 294 USD so năm 2013 Tính đến năm 2015, dân số toàn Thành phố Cần Thơ đạt gần 1.400.300 người, mật độ dân số đạt 995 người/km² Trong đó, dân số sống thành thị đạt gần 791.800 người, dân số sống nông thôn đạt 408.500 người Dân số nam đạt 600.100 người, nữ đạt 600.200 người Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 0,82% Thành phố Cần Thơ địa bàn cư trú nhiều dân tộc khác Người Khmer Cần Thơ không nhiều, chủ yếu tập trung chung quanh chùa sống rải rác xen kẽ với người Việt quận Ninh Kiều, Ơ Mơn, Thốt Nốt Người Hoa Cần Thơ thường sống tập trung quận Ninh Kiều huyện Phong Điền, người Hoa gốc Quảng Đông làm nghề mua bán, người Hoa gốc Hẹ làm nghề thuốc Bắc người Hoa gốc Hải Nam làm nghề may mặc Hạ tầng tương đối thuận lợi dịch vụ đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa lại nhà đầu tư từ thành phố Cần Thơ đến tỉnh khu vực Đặc biệt, đường hàng không, sân bay Cần Thơ sân bay lớn khu vực Đồng sông Cửu Long, đạt chuẩn sân bay quốc tế, nhà ga có cơng suất triệu lượt khách năm, đáp ứng tuyến di chuyển quan trọng nhà đầu tư Hệ thống cảng nâng cấp, gồm: Cảng Cần Thơ (Cảng Hoàng Diệu) tiếp nhận tàu biển có tải trọng 10.000 - 20.000 DWT; Cảng Trà Nóc có 03 kho chứa lớn với dung lượng 40.000 tấn, khối lượng hàng hóa thơng qua cảng đạt 200.000 tấn/ năm tiếp nhận tàu 2.500 DWT; Cảng Cái Cui cảng xây dựng phục vụ cho tàu từ 10.000 - 20.000 DWT, khối lượng hàng hóa thơng qua cảng 4,2 triệu tấn/năm, hồn thành cơng trình giai đoạn I vào tháng năm 2006; triển khai đầu tư giai đoạn II Trên địa bàn thành phố Cần Thơ có đầy đủ loại hình đào tạo giáo dục, y tế Đây ưu trội thành phố Cần Thơ so với tỉnh, thành khu vực, giúp Cần Thơ sớm trở thành nơi phát triển dịch vụ Giáo dục Y tế cho vùng đồng sông Cửu Long, đồng thời giúp Cần Thơ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nguồn lao động có trình độ chun môn kỹ thuật nghiệp vụ cao, tiền đề đưa thành phố Cần Thơ trở thành thành phố công nghiệp dịch vụ - du lịch trước năm 2020 1.4 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.4.1 Các nước giới Từ cuối kỷ XX, NNĐT trở thành xu q trình phát triển thị quốc gia Theo báo cáo năm Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc (FAO), năm 2014 “38% lượng rau, quả, thịt, trứng cung ứng cho đô thị giới từ NNĐT, 25 - 75% số gia đình thành phố phát triển theo mơ hình NNĐT Rất nhiều đô thị tiếng giới phát triển mạnh NNĐT + Tại nước phát triển: Ở Matxcơva (Nga) 65% gia đình có mơ hình VAC thị Tại Béclin (Đức), có vạn mảnh vườn trồng rau đô thị; hàng vạn cư dân New York (Hoa Kỳ) có vườn trồng rau sân thượng Theo Tổ chức Làm vườn quốc gia Hoa Kỳ, năm 2007, người dân Hoa Kỳ chi khoảng 1,4 tỷ USD cho việc trồng rau, nhà, tăng 25% so với năm 2006 Các nước tiên tiến có xu hướng ứng dụng công nghệ cao để phát triển NNĐT, nơng trại nhà, mái tòa nhà cao tầng, nhà kính, hệ thống chiếu sáng tự động nhân tạo Nhiều mơ hình NNĐT xây dựng với nhiều mục tiêu khác như: Tại Tokyo- Nhật, Pasona O2- nông trại đất Công ty Pasona rộng 1.000 m 2, trồng 100 loại rau xem biểu tượng cơng nghệ cao NNĐT, với điểm nhấn hệ thống ánh sáng Đức nước phát triển mảng xanh mái lớn giới, với 8-10 triệu m gia tăng canh tác NNĐT hàng năm mái nhà xưởng, bãi đậu xe tòa nhà Tại thị trấn Andernach cổ xưa bên dòng sơng Rhine có cách phát triển mảng xanh thú vị: công viên khu đất công cộng cho phép người dân gieo trồng thu hoạch rau, Ở Thụy Sỹ, thành phố Zurich có sách phát triển NNĐT nhắm vào nhiều mục tiêu, sản xuất thực phẩm, phần quan trọng tạo môi trường đa dạng sinh học, tạo mảng xanh, cung cấp nhiều loại hình dịch vụ tạo điều kiện giáo dục cho cư dân thành phố + Tại nước phát triển: Tại Cu Ba phát triển mạnh mẽ NNĐT để cung ứng thực phẩm tươi sống chỗ cho cư dân thị, nhờ thủ Lahabana tự túc đến 90% loại thực phẩm Năm 2008 có 20 vạn thị dân Cu Ba làm việc ngành NNĐT sử dụng 140 km2 đất đô thị Chương trình NNĐT Cuba thành cơng ấn tượng Các nơng trại, nhiều nơng trại nhỏ nguồn cung cấp phần lớn lượng rau cho Cuba Các nông trại cung cấp khoảng 300.000 việc làm toàn Cuba với lương cao làm thay đổi thói quen ăn uống quốc gia vốn quen với chế độ ăn có gạo đậu sản phẩm đóng hộp từ Đơng Âu Tại Cai Rơ (Ai Cập) đầu thập kỷ 1990, nhóm giáo sư nông nghiệp Trường Đại học Ain Shams phát triển phương pháp trồng rau sân thượng khu vực đô thị đông dân, đầu với quy mô nhỏ mở rộng nhanh sau có hậu thuẫn thức Tổ chức Lương Nơng (FAO) vào năm 2001 Tại Mumbai (Ấn Độ) thành phố có mật độ dân cao giới, 48.215 người/km2 Trong bối cảnh thiếu đất, nước, đông người nghèo, Tiến sĩ Doshi đưa phương pháp làm vườn hữu quy mô nhỏ ban công, chí treo tường, sở dùng bã mía trộn đất đựng túi nhựa hay loại hộp, ống, lốp xe, để hộ dân có rau ăn gia tăng thu nhập Theo cách thức ơng, hộ gia đình tự túc 5kg rau ngày 300 ngày năm Ở Trung Quốc, NNĐT đóng vai trò quan trọng việc nâng cao khả thích nghi thành phố, giải tốt vấn đề đô thị hóa q nhanh gây cho thị Tại nhiều thành phố lớn Trung Quốc Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu , NNĐT, ven đô cung cấp tới 85% nhu cầu rau xanh, 50% thịt trứng người dân rơ, lóc, trê, rơ phi ao, nuôi cá – tôm mương vườn) cao (nuôi cá tra, basa ao lồng, bè), phù hợp với điều kiện tiểu vùng, bền vững môi trường, sức cạnh tranh cao thị trường nước xuất Riêng cá tra, cá basa có thị trường xuất vững chắc, giá xuất liên tục tăng năm gần 2.2.3 Lâm nghiệp Cần Thơ không mạnh phát triển kinh tế lâm nghiệp, tính hẳn phát triển nơng nghiệp nuôi trồng thủy sản so với lâm nghiệp Hầu hết diện tích đất sử dụng vào mục đích nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Phát triển lâm nghiệp chủ yếu trồng phân tán (bình quân có khoảng 0,75 – 1,0 triệu phân tán trồng hàng năm), nhằm tạo cảnh quan mơi trường, bóng mát, chắn gió, cản lũ, bảo vệ cơng trình xây dựng đê bao Sản lượng khai thác lâm sản hàng năm dao động từ 4.300 - 9.000m3 gỗ, 60.700 - 106.000 ster củi, 0,91 – 1,27 triệu tre trúc 0,5 –1,53 triệu tàu dừa nước GTSX ngành lâm nghiệp thấp, chiếm 0,5% cấu GDP ngành nơng nghiệp thành phố 2.3 CÁC MƠ HÌNH SẢN XUẤT HIỆU QUẢ Cơng tác khuyến nơng, khuyến ngư TP.Cần Thơ quan tâm đầu tư thực quán, có hệ thống theo mục tiêu chung, góp phần nâng cao trình độ sản xuất người dân Trên địa bàn Thành phố hình thành nhiền mơ hình sản xuất nơng nghiệp hiệu quả, tạo điều kiện đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp, giúp nâng thu nhập người dân nơng thơn bình quân từ 131 triệu đến 146 triệu đồng/ha/năm Với áp lực đất sản xuất nông nghiệp ngày bị thu hẹp q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, TP Cần Thơ khuyến khích nơng dân, nhà vườn phát triển mơ hình NNĐT gắn với quy hoạch vành đai xanh thành phố Định hướng bước đầu khẳng định tính đắn, phù hợp với thực tiễn sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao Thành phố có 49 hộ sản xuất hoa lan loại (Dendro, Vanda, Hồ điệp ) với 56.000 chậu; Bên cạnh đó, mơ hình sản xuất nấm nhà với chủng loại đa dạng (nấm bào ngư, nấm rơm, nấm linh chi…) khuyến khích phát triển xây dựng nhãn hiệu tập thể "Nấm bào ngư Thới An Đông" liên kết tiêu thụ với siêu thị cung ứng 15-20 kg/ngày Hiện nay, phong trào nuôi cá cảnh khôi phục bước, với sở lực cung ứng khoảng 13 triệu cá cảnh bột cho thị trường Trong lĩnh vực sản xuất lúa, Cần Thơ triển khai xây dựng "Cánh đồng mẫu lớn" từ vụ Hè - Thu 2011 (quy mô 400 huyện Vĩnh Thạnh) đến năm 2014 Thành phố mở rộng mơ hình thành phong trào "Cánh đồng lớn" với diện tích 14.888 ha/vụ; đó, có 63 sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP 100 sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGAP… Mơ hình “Cánh đồng lớn” giúp giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, gia tăng lợi nhuận cho nông dân sản xuất lúa với lợi nhuận tăng thêm từ 1,8 triệu đồng - 4,5 triệu đồng/ha Năm 2014, toàn thành phố xây dựng 58 cánh đồng lớn với diện tích 39.000 Nơng dân cánh đồng lớn quen dần với việc sử dụng giống lúa xác nhận, gieo sạ mật độ phù hợp, bón phân cân đối, hạn chế sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật Lợi nhuận nông dân tham gia cánh đồng lớn tăng thêm từ 2-4 triệu đồng/ha so với sản xuất theo tập quán cũ Cá biệt có cánh đồng lớn lợi nhuận tăng thêm từ 15-16 triệu đồng/ha nhờ chuyển đổi giống có giá trị cao cánh đồng D2 xã Thạnh Lợi, cánh đồng Tổ hợp tác Đồng Vạn thị trấn Thạnh An, huyện Vĩnh Thuận Ngoài phát triển cánh đồng lớn, ngành nông nghiệp thành phố trọng xây dựng vùng sản xuất rau màu an tồn quận Bình Thủy, Ơ Mơn, Thốt Nốt góp phần gia tăng khả cung cấp sản phẩm rau an tồn, có kiểm soát chất lượng phù hợp yêu cầu thị trường Bên cạnh sản xuất lúa, để giúp nông dân vừa tranh thủ thời gian sản xuất, cải tạo đồng ruộng tăng thêm thu nhập, Thành phố tổ chức thực mơ hình ln canh, xen canh cho vùng sinh thái như: vùng rau an toàn, phát triển mơ hình trồng mè đất lúa hiệu quả, phát triển vùng chuyên canh ăn trái tập trung Ngồi có nhiều nhà vườn đầu tư khai thác, phát triển mơ hình du lịch, góp phần tăng thêm thu nhập so với sản xuất vườn chun canh từ 1,5 - lần Các mơ hình nuôi cá tra đạt theo tiêu chuẩn ASC, VietGAP, GlobalGAP, BAP tiếp tục trì nhằm đáp ứng yêu cầu xuất 2.4 VỀ CHẤT LƯỢNG GIỐNG CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI, THỦY SẢN Chất lượng giống yếu tố quan trọng hàng đầu định suất, chất lượng sản phẩm trồng, vật nuôi Trong năm gần đây, ngành nông nghiệp nước nỗ lực việc tập trung ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, đặc biệt giống trồng giống cấy mô, giống hệ lai F1cho suất cao, chất lượng tốt, chống chịu với biến đổi khí hậu đáp ứng yêu cầu thị trường Những năm qua ngành Nông nghiệp thành phố Cần Thơ triển khai nhiều chương trình, dự án có hệ thống qn nhằm định hướng giúp nông dân sản xuất lúa theo hướng bền vững, ứng dụng đồng giải pháp kỹ thuật có sử dụng giống mới, giống xác nhận (Cần Thơ khơng có sử dụng giống lúa lai F1) để nâng cao suất chất lượng, cải thiện thu nhập nông dân Đặc biệt giống chất lượng cao phục vụ cho cánh đồng mẫu lớn 2014 toàn địa bàn thành phố đạt 39.030 lượt ha, tăng 51% so năm 2013 (diện tích cánh đồng lớn cao đạt 14.888 ha/vụ, bao gồm 58 cánh đồng với 9.181 hộ tham gia) Bên cạnh đó, ngành trọng mạnh đến sản xuất lúa giống cấp để phục vụ cho nhu cầu giống địa phương Trong năm 2014, tổng diện tích nhân giống lúa 3.564 (tăng 83,51 so năm 2013), sản lượng ước đạt 21.027 tấn, đáp ứng 80% nhu cầu lúa giống thành phố Giống gieo trồng rau màu chủ yếu sử dụng giống lai F1, giống chất lượng chiếm 84,6% (giống nhập nội chiếm 40,5% mua giống địa phương 44,1%) tự để giống chiếm 15,4% Riêng màu đậu xanh, đậu nành, đậu phọng, mè…thì phần lớn giống địa phương giống chọn tạo nước Về sản xuất hoa kiểng, phần lớn giống hoa không đạt tiêu chuẩn xuất Các giống hoa kiểng nội địa bị thoái hoá, giống nhập thường giống cũ so với mặt giống giới, thời gian ngắn lỗi thời, lạc hậu so với nhu cầu tiêu dùng Hầu hết giống hoa có chất lượng tốt phải nhập từ nước Cúc, Vạn Thọ , Hoa Lan từ Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc…Các sở cấy mô có nhiều chưa đáp ứng nhu cầu thị trường Cơng nghệ trồng hoa lạc hậu, chủ yếu trồng tự nhiên đồng, cơng nghệ đại u cầu phải có nhà lưới để chủ động kiểm soát điều chỉnh nhiệt độ, ánh sáng, thời gian nở hoa, chống lại sâu bệnh, mưa gió Giống trồng ăn trái nhân giống chủ yếu nhân giống vơ tính cành, tháp cành, ghép bo mua từ địa phương khác thành phố Cần Thơ Bến Tre, Hậu Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp Ngoại trừ Trung tâm Giống Nơng nghiệp Cần Thơ (Mít hạt lép, quýt Đường không hạt, cam không hạt ), sở sản xuất giống ăn trái địa bàn Cần Thơ Về giống vật ni, theo Sở NNPTNT TP.Cần Thơ, thành phố dù định hướng trở thành trung tâm cung ứng giống vật nuôi cho tỉnh ĐBSCL, năm Cần Thơ phải nhập khoảng 10.000 lợn giống Hiện sở sản xuất, chăn nuôi đáp ứng 10% nhu cầu lợn giống, 30% nhu cầu vịt giống… Nguyên nhân dẫn đến tình trạng địa phương chưa xây dựng trung tâm chuyển giao giống vật nuôi, công tác đầu tư nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật phục vụ công tác giống Về giống thủy sản, năm 2014, toàn thành phố có 105 sở sản xuất cung ứng giống thủy sản (cá tra, tôm sú, tôm xanh…) với diện tích ước khoảng 966 (513 hộ) ương giống loại (đạt 97% so kế hoạch, tăng 1% so với năm 2013) Trong đó, diện tích ương cá tra giống 659 ha, 69% so với năm 2013 Sản lượng đạt 420 triệu giống, đủ cung cấp nhu cầu giống cho người nuôi cá tra Cần Thơ, lại cung cấp cho tỉnh lân cận Sản lượng tôm xanh giống 12 triệu post, sản lượng tôm sú giống 96,5 triệu post cá khác 1,4 tỷ bột 300 triệu giống Hầu hết hộ sở ương trại sản xuất kinh doanh giống thủy sản chưa áp dụng quy phạm thực hành sản xuất tốt, tiêu chuẩn chất lượng SQF, Global GAP Vì tính mùa vụ ni ni thủy sản nên sản lượng giống thiếu, thừa, dẫn đến phong trào nuôi chưa ổn định Đặc biệt giống tôm xanh cá tra bất ổn số lượng chất lượng, chưa đáp ứng nhu cầu nuôi theo thời kỳ 2.5 PHÂN VÙNG NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ Theo phân loại đô thị Việt Nam, Cần Thơ đô thị loại I nên quy hoạch phát triển nông nghiệp thành vùng, bao gồm: 1) Vùng nội đô, với loại hình sản xuất sử dụng đất, không cần đất nuôi cá cảnh, nuôi chim kiểng, trồng kiểng, rau mầm, rau thủy canh, … 2) Vùng ven đô, hoạt động nông nghiệp chủ yếu quảng canh Người dân khơng đầu tư, chí bỏ hoang đất chờ chuyển đổi chức sử dụng gần nội đô,nằm quy hoạch mở rộng đô thị nên đất có giá trị liên tục tăng cao; người dân chờ hội bán đất Một số loại hình nơng nghiệp sinh thái, nơng nghiệp an dưỡng, nông nghiệp xanh… phục vụ du lịch xuất hiện, chưa nhiều, thiếu đầu tư dài hạn, ô nhiễm đất, nước, khơng khí nặng nề chất thải cơng nghiệp nhà máy, xí nghiệp di dời từ nội đô 3) Vùng ngoại thành, xa khu vực nội nên diện tích đất nơng nghiệp lực lượng lao động nông nghiệp tương đối ổn định Đây vùng cung cấp sản phẩm nơng nghiệp cho cư dân thị, trình độ thâm canh cao với nhiều chủng loại trồng, vật nuôi đa dạng, đặc biệt sản phẩm phục vụ cho yêu cầu tiêu dùng, giải trí cư dân thị Tuy nhiên, đất nơng nghiệp bình qn đầu người thấp nên qui mô sản xuất chủ yếu hộ Ơ nhiễm thâm canh nơng nghiệp, hoạt đông sản xuất công nghiệp (di dời sở từ nội thành ra) ngày nhiều Còn theo phân vùng chuyển đổi đất nông nghiệp, thành phố Cần Thơ chia thành tiểu vùng nông nghiệp sinh thái gồm: Tiểu vùng nông nghiệp sinh thái cù lao cồn Tân Lộc, cồn Sơn, cồn Ấu; Tiểu vùng nông nghiệp sinh thái đô thị Thốt Nốt, Ô Môn; Tiểu vùng nông nghiệp sinh thái đô thị khu trung tâm Bình Thủy, Ninh Kiều Cái Răng; Tiểu vùng nông nghiệp sinh thái đô thị miệt vườn huyện Phong Điền huyện Thới Lai Hiện nay, thành phố Cần Thơ hình thành nhiều vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung Ba khu vực sản xuất hàng hóa thành phố xác định là: - Vùng lúa chất lượng cao: tập trung 80% diện tích sản xuất lúa thành phố, tiêu 70.000 ha, vùng ngoại thành Bắc thành phố gồm quận Thốt Nốt, Ơ Mơn, huyện: Thới Lai, Cờ Đỏ, Vĩnh Thạnh; với giống lúa thơm đặc sản, tổ chức theo cánh đồng tập trung loại giống, giữ sản lượng hàng năm triệu tấn, đứng thứ toàn vùng ĐBSCL - Vùng nuôi cá tra công nghiệp phục vụ xuất khẩu: dự tính quy hoạch 1.500 tập trung ven sơng kênh lớn khu vực Thốt Nốt, Vĩnh Thạnh, Ơ Mơn, Bình Thủy Năm 2007 phát triển 1.000 mặt nước quay vòng 1,5 lần; sản lượng 300.000 tấn/năm Tuy nhiên, giá đầu vào, đầu bất ổn đến dần ổn định 775 mặt nước, không quay vòng, sản lượng gần 200.000 tấn, đứng thứ toàn vùng ĐBSCL - Vùng rau quả, vành đai thực phẩm phục vụ tiêu dùng nội địa xuất chỗ (phục vụ du lịch) với dự tính quy hoạch 25.000 bao gồm loại ăn quả, rau, màu, chăn ni, ni thủy sản… Việc hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung tạo điều kiện phát triển công nghiệp chế biến dịch vụ nông thôn, thu hút thành phần kinh tế đầu tư nhiều sở tiểu thủ công nghiệp với nhiều ngành nghề Ước tính năm 2014, sản lượng gạo xay xát địa bàn Cần Thơ đạt gần triệu tấn, thủy hải sản đông lạnh ước đạt 325.000 tấn; kim ngạch xuất gạo thủy sản đông lạnh ước đạt tỷ USD; qua đó, nêu bật vai trò trung tâm Cần Thơ lĩnh vực chế biến dịch vụ nông sản phẩm 2.6 ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG SẢN XUẤT Thành phố Cần Thơ tập trung viện nghiên cứu, trường đại học, nên thuận lợi việc thực chương trình hợp tác với tỉnh vùng ĐBSCL, viện, trường nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho nông dân Giai đoạn 2008 - 2014, Thành phố triển khai thực 50 đề tài nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp phát triển nơng thơn, góp phần giải khó khăn sản xuất địa bàn Hiện nay, Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ Quyết định phê duyệt "Đề án Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thành phố Cần Thơ giai đoạn 20122020" Theo Quyết định phê duyệt, Đề án tiến hành theo hai hướng, là, NNĐT áp dụng cho vùng ven với tốc độ thị hóa cao, đất nông nghiệp giảm mạnh lao động nơng nghiệp nhiều Các mơ hình NNĐT tiêu biểu bao gồm trồng hoa cảnh, nuôi cá cảnh, nuôi cấy mô giống loại, trồng nấm cao cấp…tiếp xây dựng nơng nghiệp hàng hóa kỹ thuật cao với việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, tạo sản phẩm chất lượng gắn liền với phong trào xây dựng nông thôn Đồng thời, hình thành vùng hàng hóa chủ lực bao gồm lúa phục vụ xuất khẩu, làm giống vùng nuôi trồng thủy sản với mặt hàng chủ lực cá tra để phục vụ tiêu dùng nội địa, chế biến xuất làm giống… Đề án phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao thành phố Cần Thơ có tổng mức đầu tư 338 tỉ đồng, đó, giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2015, bước hình thành nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trọng tâm khu nông nghiệp công nghệ cao, hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, phấn đấu đưa tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chiếm từ 10% đến 15% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp thành phố Phấn đấu đến năm 2015, Khu nông nghiệp công nghệ cao xã Thới Thạnh, huyện Thới Lai xây dựng hoàn chỉnh, triển khai thực quy hoạch chi tiết Khu nông nghiệp công nghệ cao xã Thới Hưng Khu nông nghiệp công nghệ cao xã Thạnh Phú, huyện Cờ Đỏ để kêu gọi doanh nghiệp nước đầu tư Giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020, thành phố Cần Thơ đẩy mạnh phát triển tồn diện nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, bao gồm hệ thống doanh nghiệp, khu công nghiệp, nông nghiệp, vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hệ thống thủy lợi phục vụ nông nghiệp công nghệ cao Với định hướng này, đưa tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chiếm 30-35% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp thành phố Để phát triển ngành nông nghiệp hướng tới chuẩn vùng quốc tế, Tp.Cần Thơ khiển khai Đề án phát triển nông nghiệp công nghệ cao giai đoạn 2014 – 2020, tập trung phát triển ba lĩnh vực chính: Quản lý nơng sản hướng tới chuẩn quốc tế; đưa thủy sản thành ngành kinh tế chủ lực; phấn đấu đưa Cần Thơ trở thành trung tâm nông nghiệp công nghệ cao vùng ĐBSCL Theo Đề án, đến năm 2015, Cần Thơ phấn đấu đưa tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chiếm từ 10 đến 15% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp địa phương; đến năm 2020 tỷ trọng chiếm từ 30 đến 35% Để hoàn thành mục tiêu đề ra, Cần Thơ bước hình thành nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, trọng tâm khu nông nghiệp công nghệ cao với sản phẩm giống sản phẩm chất lượng cao với loại chủ lực lúa, rau màu, trái cây, chăn nuôi, thủy sản nước dịch vụ khoa học kỹ thuật với công nghệ đạt tiêu chuẩn nước quốc tế; đồng thời cung cấp dịch vụ khoa học kỹ thuật công nghệ cao cho vùng ĐBSCL Theo đó, từ đến năm 2020, Cần Thơ tập trung xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao với tổng vốn đầu tư 44,1 triệu USD gồm: - Khu nông nghiệp công nghệ cao xã Thới Thạnh (huyện Thới Lai) diện tích 20ha, tổng vốn đầu tư 7,9 triệu USD, nhằm cung cấp giống chuẩn, nguồn giống thủy sản nước giống hoa, kiểng, chim, cá cảnh với cơng nghệ cao phòng thí nghiệm phân tích ứng dụng cơng nghệ sinh học phương pháp điện di, máy làm hạt giống, lò sấy tĩnh vĩ ngang bồn giữa, quạt hai tầng cánh - Khu nông nghiệp công nghệ cao xã Thới Hưng (huyện Cờ Đỏ) rộng 244ha với tổng vốn đầu tư 26 triệu USD, đặt xã Thới Hưng, huyện Cờ Đỏ với nhiệm vụ xây dựng hệ thống nhân giống sản xuất giống cây, tiêu chuẩn hóa ứng dụng cơng nghệ cao Bên cạnh hệ thống máy móc bảo quản chế biến mặt hàng nông - thủy sản chủ lực Cần Thơ Khu nông nghiệp công nghệ cao đầu tư đại với hệ thống nhà kính, nhà lưới có màng lọc quang phổ cản tia nhiệt, chống nóng - Khu nơng nghiệp cơng nghệ cao xã Thạnh Phú (huyện Cờ Đỏ) với diện tích xây dựng 100ha, tổng vốn đầu tư 10,2 triệu USD Khu nơi nhân sản xuất lúa nguyên chủng, giống xác nhận (lúa thơm đặc sản, lúa chất lượng cao) thủy sản nước Dự kiến đến năm 2020, thành phố hoàn thiện đưa vào sử dụng ba khu nông nghiệp công nghệ cao, đảm bảo cung ứng đủ nhu cầu cây, giống cho tồn vùng Đồng sơng Cửu Long Các khu nơng nghiệp cơng nghệ cao đóng vai trò quan trọng nghiên cứu, chuyển giao khoa học kỹ thuật, nâng cao hàm lượng công nghệ giá trị gia tăng nơng sản phẩm, góp phần thực thắng lợi mục tiêu Nghị 45-NQ/TW Bộ Chính Trị xây dựng phát triển thành phố Cần Thơ thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa 2.7 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA Trong q trình phát triển, có vấn đề đặt cho ngành NNĐT thành phố Cần Thơ như: - Trước hết, nhìn chung nơng nghiệp thành phố Cần Thơ chưa thể rõ nét NNĐT đại, hoạt động sản xuất chưa ứng dụng nhiều khoa học kĩ thuật đại so với thành phố khác Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh… Trong thời gian tới thành phố cần có định hướng kế hoạch cụ thể để đưa nông nghiệp Cần Thơ thực trở thành NNĐT đại - Tình hình biến đổi khí hậu ảnh hưởng phần đến việc ứng dụng đồng giải pháp kỹ thuật vào sản xuất trồng vật ni - Diện tích gieo trồng nhỏ lẻ, gieo trồng rau, đậu ăn trái thường khơng tập trung gây khó khăn quản lý kiểm soát số lượng, sản lượng chất lượng việc chuyển giao ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất theo hướng GAP - Q trình mở rộng thị gây nên biến động lớn quản lý sử dụng đất, sách điều tiết khơng hợp lý khơng kịp thời đẩy q trình phân hố giàu nghèo mạnh hơn, gây bất ổn định phát triển nông nghiệp Mặt khác, giá đất giá nhân công nông nghiệp tăng nhanh mà không đồng với nâng cao suất lao động làm tăng giá thành, giảm sức cạnh tranh nơng sản hàng hố - Rủi ro sản xuất nông nghiệp mà nuôi trồng thủy sản lớn, thiên tai chưa dự báo xác, chưa thể kiểm sốt để hạn chế rủi ro - Hỗ trợ Trung ương Chương trình phát triển Nơng nghiệp cơng nghệ cao hạn chế, địa phương lúng túng tổ chức thực chương trình xác định động lực phát triển nông nghiệp Thành phố tương lai - Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất qua đầu tư nhiều năm có bước phát triển, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa lớn Đơn vị sản xuất chủ yếu nông hộ nhỏ lẻ, với nguồn lực nhỏ bé, cản ngại lớn đến tiến trình CNH, HĐH sản xuất - Chính sách đầu tư cho nơng nghiệp chưa thỏa đáng, làm hạn chế việc phổ biến phương thức canh tác tiến diện rộng Cạnh tranh thị trường ngày gay gắt Việt Nam thức nhập WTO, thách thức lớn với phát triển nơng nghiệp Cần Thơ nói riêng nơng nghiệp Việt Nam nói chung - Các nguy gây ô nhiễm môi trường đất-nước cao Hướng phát triển đô thị – công nghiệp tập trung ven sông Hậu, sử lý không tốt chất thải phối hợp liên ngành tốt có nguy gây nhiễm diện rộng cho khu vực phát triển nông nghiệp, hạn chế đến phát huy mạnh nuôi trồng thủy sản - Về sản xuất ăn trái, số loại sản phẩm trái chưa đáp ứng với khối lượng lớn, đồng tình trạng manh mún, tự phát sản xuất, thiếu tính liên kết Năng suất ăn trái số vùng thấp, ăn trái có diện tích tăng thời gian gần diện tích trồng trồng cải tạo lại số vườn tạp, vườn củ hiệu Đồng thời tác động phát triển đô thị, dẫn đến tâm lý nhiều hộ nơng dân trọng đầu tư thâm canh tăng suất - Vấn đề thiếu giống chất lượng, giống vật nuôi, thành phố chưa chủ động nguồn giống lại đóng vai trò nơi cung cấp cây, giống cho vùng - Đổi phát triển kinh tế tập thể chậm; tồn số hợp tác xã, tổ hợp tác, câu lạc yếu kém; chưa tự chủ hoạt động sản xuất, kinh doanh, trình độ đội ngũ cán hợp tác xã hạn chế Nhận thức người dân kinh tế hợp tác nhiều hạn chế nên việc vận động thành lập tổ hợp tác chưa đạt yêu cầu đề CHƯƠNG 3: ĐINH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ CẦN THƠ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHUNG Để phát triển NNĐT, Ủy ban nhân dân Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Cần Thơ đề định hướng sau: - Tập trung thực định hướng phát triển nông nghiệp thành phố theo hướng NNĐT, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao với phương châm mục tiêu sản xuất sạch, tăng trưởng xanh Thực tốt quy hoạch phòng chống sạt lở sơng, rạch, phòng chống ngập lụt khu vực đô thị nông thôn nhằm giảm thiểu thiệt hại thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu - Phát triển NNĐT áp dụng cho vùng ven với tốc độ đô thị hóa cao, đất nơng nghiệp giảm mạnh, lao động nơng nghiệp cao, phát triển mơ hình NNĐT tiêu biểu, phù hợp với điều kiện nông hộ (vốn, đất đai, kỹ thuật, thị trường) trồng hoa cảnh, nuôi cá cảnh, động vật đặc sản, nuôi cấy mô giống loại, trồng nấm cao cấp, dược liệu, hương liệu… - Phát triển nơng nghiệp hàng hóa kỹ thuật cao xã ngoại thành Với vùng hàng hóa chủ lực lúa phục vụ xuất làm giống, vùng nuôi trồng thủy sản chủ lực cá tra phục vụ chế biến xuất làm giống nuôi thủy sản phục vụ tiêu dùng nội địa làm giống - Phát triển nhanh, tồn diện nơng nghiệp thành phố theo hướng đại, xanh, đẹp; mở rộng quy mô sản xuất hàng hóa nơng sản chủ lực sản phẩm ngành nghề nông thôn, hướng mạnh vào xuất cung ứng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, gồm lúa gạo cá tra; đầu nghiên cứu, ứng dụng mơ hình NNĐT, mơ hình nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, tiến tới hình thành trung tâm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vùng nước, đóng góp sản phẩm thực mục tiêu phát triển nông nghiệp vùng ĐBSCL nước - Theo kế hoạch, Cần Thơ xây dựng 50 mơ hình liên kết hợp tác sản xuất (20-25 hộ/mơ hình) chun canh ăn trái kết hợp xây dựng điểm tham quan-du lịch sinh thái vườn Đến năm 2020, xây dựng từ 75 vùng sản xuất chuyên canh rau tươi, với diện tích từ 750 số vùng chuyên sản xuất rau thành phố Cần Thơ; bước xây dựng mơ hình sản xuất hàng hóa số sản phẩm rau, tươi với suất, chất lượng giá trị kinh tế cao 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP Để thực mục tiêu phát triển NNĐT năm tới, ngành cần thực số giải pháp sau: 3.2.1 Giải pháp quy hoạch Trong năm tới, ngành Nông nghiệp thành phố Cần Thơ tiếp tục thực theo Quyết định số 3382/QĐ-UBND ngày 08 tháng 12 năm 2010 Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ Quy hoạch chi tiết Vành đai thực phẩm thành phố Cần Thơ; Đẩy mạnh thực đề án tái cấu ngành nông nghiệp TP Cần Thơ theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đề án phát triển vùng sản xuất chuyên canh xây dựng vùng rau tươi an tồn, ứng dụng nơng nghiệp cơng nghệ cao, phát triển mơ hình NNĐT; nâng cao hiệu sản xuất, đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn VietGAP - - Hình thành tiểu vùng nông nghiệp đặc trưng, bao gồm: vùng chuyên canh lúa thương phẩm lúa giống chất luợng cao, vùng vành đai sản xuất lương thực thực phẩm quanh đô thị ứng dụng công nghệ cao, vùng ăn trái đặc sản kết hợp với du lịch, vùng phát triển chăn nuôi nuôi trồng thủy sản tập trung - Thực theo đề án phát triển vùng chuyên canh sản xuất rau an toàn, tập huấn chuyển giao kỹ thuật canh tác rau an toàn cho nông dân theo tiêu chuẩn VietGAP ứng dụng công nghệ cao, hướng dẫn phân loại sơ chế bảo quản rau sau thu hoạch Phát triển vùng sản xuất nơng nghiệp chun canh nhằm xây dựng hình thành vùng sản xuất cá tra, rau tươi chuyên canh an tồn ứng dụng nơng nghiệp cơng nghệ cao, phát triển mơ hình NNĐT; hình thành vùng trồng ăn trái tập trung gắn với du lịch miệt vườn, du lịch sông nước; xây dựng điểm du lịch, ứng dụng mơ hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao Đồng thời, bước xây dựng mơ hình liên kết sản xuất; vận động doanh nghiệp người sản xuất liên doanh, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, góp phần nâng cao chuỗi giá trị chất lượng nông sản Đảm bảo nhu cầu, chất lượng sản phẩm hàng hóa, an toàn phục vụ cho tiêu dùng xuất khẩu… - 3.2.2 Giải pháp quản lí chất lượng sản phẩm - Tiêu chuẩn hóa chất lượng nơng thủy sản theo tiêu chuẩn quốc gia, bước tiến tới tiêu chuẩn quốc tế; lập kế hoạch, chuyển giao công nghệ canh tác tiên tiến hướng dẫn 20.000 nông dân sản xuất lúa, màu, thủy sản đạt chuẩn an toàn - Tiếp tục hướng dẫn, kiểm tra giám sát việc áp dụng quy định, quy chuẩn sản xuất thương phẩm, triển khai quy trình chứng nhận theo VietGAP, GlobalGAP, ASC, SQF - Đẩy mạnh hoạt động công nhận, chứng nhận chất lượng sản phẩm hàng hóa theo yêu cầu quản lý nhà nước; 3.2.3 Giải pháp khoa học kĩ thuật - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến KHKT, ưu tiên xây dựng trung tâm, phòng nghiên cứu, ứng dụng tiến nông nghiệp đại vào sản xuất; hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động liên quan đến bảo quản, chế biến nông thủy sản, công nghệ sinh học đổi công nghệ theo hướng tiên tiến, đại - Phát triển mối liên kết với doanh nghiệp nhà khoa học - Vận động kêu gọi, thu hút đầu tư nội lực ngoại lực với đề án Nông nghiệp Công nghệ cao cơng tác đại hố sản xuất 3.2.4 Giải pháp giống - Xây dựng phát triển mạng lưới sở sản xuất, cung ứng giống, tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất, nhân giống; - Tiếp nhận chuyển giao giống (xây dựng mơ hình trình diễn, ứng dụng giống mới, hội thi, hội chợ, thông tin tuyên truyền qua website, kênh truyền thông: Đài phát thanh, truyền hình, báo chí,…); áp dụng đồng ứng dụng giống với quy trình canh tác phù hợp với điều kiện địa phương để nâng cao hiệu sản xuất, tính cạnh tranh sản phẩm - Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát sở sản xuất - kinh doanh giống để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời chất lượng giống; khuyến cáo sử dụng giống trồng phù hợp sản xuất tránh tượng thối hóa giống trồng - Hỗ trợ khuyến khích tổ chức, cá nhân nước đăng ký bảo hộ quyền giống nghiên cứu thành công nước theo phân cấp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 3.2.5 Giải pháp đào tạo nhân lực - Tăng cường công tác tuyên truyền, huấn luyện vận động nông dân tham gia sản xuất rau an tồn theo hướng VietGap, tiến tới hình thành nhóm liên kết sản xuất rau vùng quy hoạch - Phối hợp với Viện, Trường, doanh nghiệp sản xuất giống tổ chức lớp tập huấn, đào tạo chuyên môn, kỹ thuật ươm, nhân giống cho tổ hợp tác, hợp tác xã - Tuyên truyền, tập huấn văn pháp quy giống giúp sở, doanh nghiệp sản xuất giống hiểu đúng, đủ thực quy định Nhà nước; nâng cao nhận thức giống cho nông dân - Tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật ni thủy sản, đảm bảo an tồn thực phẩm Đa dạng đối tượng ni có giá trị kinh tế cá chạch lấu, thát lát còm, cá lóc, cá rô, lươn, ếch, cá cảnh , đồng thời phát triển nuôi thâm canh cá rô phi làm đối tượng xuất chủ lực sau cá tra 3.2.6 Giải pháp thị trường - Để đáp ứng theo nhu cầu người tiêu dùng, số loại rau thu hoạch rau non vừa đảm bảo an toàn cho sức khỏe nâng cao giá trị dinh dưỡng cho người tiêu dùng - Nâng cao vai trò đầu tàu doanh nghiệp trình sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp thành phố Cần Thơ với địa phương khác ĐBSCL - Phát triển thêm địa điểm, cửa hàng kinh doanh sản phẩm rau an toàn thành phố để người tiêu dùng biết đến an tâm việc sử dụng - Nâng cao chất lượng sản phẩm, thực tốt quy trình sản xuất tốt, đạo phát triển đối tượng trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao phục vụ xuất Mở rộng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm thị trường nước quốc tế 3.2.7 Giải pháp cơng tác thủy lợi giới hóa - Tập trung đầu tư để đáp ứng yêu cầu sản xuất chun biệt, hàng hóa chất lượng cao, phòng chống bão, lũ, biến đổi khí hậu, đặc biệt hệ thống kênh, mương phù hợp cho việc phát triển trạm bơm điện tập trung - Tăng cường xây dựng, củng cố hệ thống thủy lợi để đảm bảo chủ động việc cung cung cấp nước tưới thoát nước cho phù hợp KẾT LUẬN Có thể nói NNĐT hướng tất yếu để phát triển đô thị đại bền vững Đối với thành phố Cần Thơ, nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng có đóng góp to lớn q trình phát triển kinh tế xã hội Trong năm qua, ngành nơng nghiệp thành phố có bước tiến vượt bậc, ngày đại hiệu Trên địa bàn thành phố phát triển mơ hình sản xuất hiệu quả, mang lại thu nhập cao cho người dân, đáp ứng nhu cầu thành phố phục vụ xuất Tuy nhiên, ngành nông nghiệp thành phố Cần Thơ chưa thể rõ NNĐT thực thụ, lẽ nhiều nơi việc phát triển sản xuất nơng nghiệp mang đậm nét nông nghiệp túy Chính thế, việc xây dựng phát triển nơng nghiệp thành phố theo định hướng Nông nghiệp Công nghệ cao xu tất yếu nhằm góp phần phát huy vai trò, vị trí trọng tâm, động lực thành phố Cần Thơ vùng ĐBSCL Để thực mục tiêu, thành phố cần thực đồng giải pháp có kế hoạch phát triển cụ thể tất lĩnh vực sản xuất Bên cạnh đó, cần có quản lí sát việc phát triển NNĐT, đặc biệt vấn đề chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm tác động đến môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chi cục Bảo vệ thực vật TP.Cần Thơ (2015), Báo cáo tình hình sản xuất rau, năm tính đến tháng 8/2015 [2] Minh Huyền (06/02/2015), Cần Thơ: Nông nghiệp đô thị xanh, Báo Cần Thơ Online, http://canthotv.vn/can-tho-nong-nghiep-do-thi-xanh/ [3] Sở Nông nghiệp PTNT TP.Cần Thơ, Quy hoạch chi tiết vành đai thực phẩm thành phố Cần Thơ đến năm 2020 [4] Sở Nông nghiệp PTNT TP.Cần Thơ (2014), Báo cáo kết thực kế hoạch sản xuất Nông nghiệp PTNT năm 2014; Kế hoạch năm 2015 [5] Thông xã Việt Nam (2016), Cần Thơ phát triển chuổi sản phẩm nơng nghiệp an tồn [6] Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư TP.Cần Thơ (2015), Báo cáo kết thực mơ hình khuyến nơng năm 2014 [7] Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư TP.Cần Thơ (2015), Thực trạng giải pháp phát triển giống trồng thành phố Cần Thơ [8] Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư TP.Cần Thơ (2015), Thực trạng ngành nuôi trồng thủy sản thành phố Cần Thơ [9] Trung tâm xúc tiến thương mại, Cần Thơ phát triển nông nghiệp đô thị gắn với công nghệ cao [10] UBND thành phố Cần Thơ (2013), Đề án phát triển vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh thành phố Cần Thơ (Ban hành kèm theo Quyết định số 3425 /QĐ-UBND ngày 31 tháng 10 năm 2013 Ủy ban nhân dân TP.Cần Thơ) ... (NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ) HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ CẦN THƠ Giảng viên hướng dẫn: TS PHẠM THỊ XUÂN THỌ Học viên thực hiện: PHẠM HỒNG MƠ Chun ngành:... môn kỹ thuật nghiệp vụ cao, tiền đề đưa thành phố Cần Thơ trở thành thành phố công nghiệp dịch vụ - du lịch trước năm 2020 1.4 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM... cảnh quan đô thị xanh Cần Thơ thành phố trung tâm hạt nhân phát triển vùng Đồng Sông Cửu Long, nằm vùng nông nghiệp lớn nước, nơng nghiệp thành phố Cần Thơ đóng vai trò quan trọng phát triển kinh

Ngày đăng: 29/12/2018, 19:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w