1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN VÀO CÔNG TÁC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

26 2,8K 74
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 71,98 KB

Nội dung

Th c ti n là c s , là đ ng l c, là m c đích và tiêu chu n c a lý lu n; lý lu nực tiễn ễn ơ bản của thực tiễn ở, là động lực, là mục đích và tiêu chuẩn của lý luận; lý luận ột số quan điể

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

Phạm Hồng Mơ

VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VÀO CÔNG TÁC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh – 2016

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

Phạm Hồng Mơ

VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT

GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHỦ

NGHĨA MÁC-LÊNIN VÀO CÔNG TÁC ĐỔI

MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN

ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Chuyên ngành: Địa lý học

Mã số: 60 31 05 01

TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC

GIẢNG VIÊN: PGS TS Nguyễn Ngọc Khá

TS Nguyễn Chương Nhiếp

Thành phố Hồ Chí Minh – 2016

Trang 3

MỤC LỤC

L I M Đ UỜI MỞ ĐẦU Ở ĐẦU ẦU 1

-CHƯƠNG 1: NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONGNG 1: NGUYÊN T C TH NG NH T GI A LÝ LU N VÀ TH C TI N TRONGẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG ỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG ẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG ỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG ẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG ỰC TIỄN TRONG ỄN TRONG TRI T H C MÁC – LÊ-NINẾT HỌC MÁC – LÊ-NIN ỌC MÁC – LÊ-NIN 3

-I PH M TRÙ TH C TI N VÀ PH M TRÙ LÝ LU NẠM TRÙ THỰC TIỄN VÀ PHẠM TRÙ LÝ LUẬN ỰC TIỄN TRONG ỄN TRONG ẠM TRÙ THỰC TIỄN VÀ PHẠM TRÙ LÝ LUẬN ẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG 3

-1 Ph m trù th c ti nạm trù thực tiễn ực tiễn ễn 3

-1.1 M t s quan đi m v th c ti n c a các nhà tri t h c trột số quan điểm về thực tiễn của các nhà triết học trước Mác ố quan điểm về thực tiễn của các nhà triết học trước Mác ểm về thực tiễn của các nhà triết học trước Mác ề thực tiễn của các nhà triết học trước Mác ực tiễn ễn ủa các nhà triết học trước Mác ết học trước Mác ọc trước Mác ước Mácc Mác 3

-1.2 Quan đi m c a tri t h c Mác- Lênin v th c ti nểm về thực tiễn của các nhà triết học trước Mác ủa các nhà triết học trước Mác ết học trước Mác ọc trước Mác ề thực tiễn của các nhà triết học trước Mác ực tiễn ễn 3

-1.2.1 Khái ni m th c ti nệm thực tiễn ực tiễn ễn 3

-1.2.2 Đ c đi m c a th c ti nặc điểm của thực tiễn ểm về thực tiễn của các nhà triết học trước Mác ủa các nhà triết học trước Mác ực tiễn ễn 4

-1.2.3 Các hình th c c b n c a th c ti nức cơ bản của thực tiễn ơ bản của thực tiễn ản của thực tiễn ủa các nhà triết học trước Mác ực tiễn ễn 5

-2 Ph m trù lý lu nạm trù thực tiễn ận 6

-II NH NG YÊU C U C B N C A NGUYÊN T C TH NG NH T GI A LÝ LU NỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG ẦU ƠNG 1: NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG ẢN CỦA NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN ỦA NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN ẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG ỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG ẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG ỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG ẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG VÀ TH C TI N TRONG TRI T H C MÁC - LÊNINỰC TIỄN TRONG ỄN TRONG ẾT HỌC MÁC – LÊ-NIN ỌC MÁC – LÊ-NIN 6

-1 Th c ti n là c s , là đ ng l c, là m c đích và tiêu chu n c a lý lu n; lý lu nực tiễn ễn ơ bản của thực tiễn ở, là động lực, là mục đích và tiêu chuẩn của lý luận; lý luận ột số quan điểm về thực tiễn của các nhà triết học trước Mác ực tiễn ục đích và tiêu chuẩn của lý luận; lý luận ẩn của lý luận; lý luận ủa các nhà triết học trước Mác ận ận hình thành, phát tri n ph i xu t phát t th c ti n, đáp ng yêu c u th cểm về thực tiễn của các nhà triết học trước Mác ản của thực tiễn ất phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực ừ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực ực tiễn ễn ức cơ bản của thực tiễn ầu thực ực tiễn ti nễn 6

-1.1 Th c ti n là c s c a lý lu nực tiễn ễn ơ bản của thực tiễn ở, là động lực, là mục đích và tiêu chuẩn của lý luận; lý luận ủa các nhà triết học trước Mác ận 7

-1.2 Th c ti n là đ ng l c c a lý lu nực tiễn ễn ột số quan điểm về thực tiễn của các nhà triết học trước Mác ực tiễn ủa các nhà triết học trước Mác ận 7

-1.3 Th c ti n là m c đích c a lý lu nực tiễn ễn ục đích và tiêu chuẩn của lý luận; lý luận ủa các nhà triết học trước Mác ận 7

-1.4 Th c ti n là tiêu chu n chân lý c a lý lu nực tiễn ễn ẩn của lý luận; lý luận ủa các nhà triết học trước Mác ận 8

-2 Th c ti n ph i đực tiễn ễn ản của thực tiễn ược chỉ đạo bởi lý luận; ngược lại, lý luận phải được vânc ch đ o b i lý lu n; ngỉ đạo bởi lý luận; ngược lại, lý luận phải được vân ạm trù thực tiễn ở, là động lực, là mục đích và tiêu chuẩn của lý luận; lý luận ận ược chỉ đạo bởi lý luận; ngược lại, lý luận phải được vân ạm trù thực tiễnc l i, lý lu n ph i đận ản của thực tiễn ược chỉ đạo bởi lý luận; ngược lại, lý luận phải được vânc vân d ng vào th c ti n, ti p t c b sung và phát tri n trong th c ti nục đích và tiêu chuẩn của lý luận; lý luận ực tiễn ễn ết học trước Mác ục đích và tiêu chuẩn của lý luận; lý luận ổ sung và phát triển trong thực tiễn ểm về thực tiễn của các nhà triết học trước Mác ực tiễn ễn 8

-CHƯƠNG 1: NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONGNG 2: V N D NG NGUYÊN T C TH NG NH T GI A LÝ LU N VÀ TH CẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG ỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC ẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG ỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG ẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG ỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG ẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG ỰC TIỄN TRONG TI N TRONG CÔNG TÁC GI NG D Y MÔN Đ A LÝ TRỄN TRONG ẢN CỦA NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN ẠM TRÙ THỰC TIỄN VÀ PHẠM TRÙ LÝ LUẬN ỊA LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở ĐẦU ƯỜI MỞ ĐẦUNG PH THÔNGỔ THÔNG HI N NAYỆN NAY 11

-I C S LÝ LU N VÀ TH C TI NƠNG 1: NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG Ở ĐẦU ẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG ỰC TIỄN TRONG ỄN TRONG 11

-1 M t s v n đ lý lu n v phột số quan điểm về thực tiễn của các nhà triết học trước Mác ố quan điểm về thực tiễn của các nhà triết học trước Mác ất phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực ề thực tiễn của các nhà triết học trước Mác ận ề thực tiễn của các nhà triết học trước Mác ươ bản của thực tiễnng pháp d y h c Đ a lý và đ i m i phạm trù thực tiễn ọc trước Mác ịa lý và đổi mới phương ổ sung và phát triển trong thực tiễn ớc Mác ươ bản của thực tiễnng pháp d y h c Đ a lýạm trù thực tiễn ọc trước Mác ịa lý và đổi mới phương 11

-1.1 Phươ bản của thực tiễnng pháp d y h c Đ a lýạm trù thực tiễn ọc trước Mác ịa lý và đổi mới phương 11

-1.2 Vai trò và t m quan tr ng c a vi c đ i m i phầu thực ọc trước Mác ủa các nhà triết học trước Mác ệm thực tiễn ổ sung và phát triển trong thực tiễn ớc Mác ươ bản của thực tiễnng pháp d y h c Đ a lýạm trù thực tiễn ọc trước Mác ịa lý và đổi mới phương

12

Trang 4

-2 Th c ti n gi ng d y môn Đ a lý ph thông hi n nay đòi h i ph i v n d ngực tiễn ễn ản của thực tiễn ạm trù thực tiễn ịa lý và đổi mới phương ổ sung và phát triển trong thực tiễn ệm thực tiễn ỏi phải vận dụng ản của thực tiễn ận ục đích và tiêu chuẩn của lý luận; lý luậnnguyên t c th ng nh t gi a lý lu n và th c ti n c a ch nghĩa Mác-Lêninắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mác-Lênin ố quan điểm về thực tiễn của các nhà triết học trước Mác ất phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực ữa lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mác-Lênin ận ực tiễn ễn ủa các nhà triết học trước Mác ủa các nhà triết học trước Mác

đ đ i m i phểm về thực tiễn của các nhà triết học trước Mác ổ sung và phát triển trong thực tiễn ớc Mác ươ bản của thực tiễnng pháp d y h cạm trù thực tiễn ọc trước Mác 13

-II N I DUNG V N D NG S TH NG NH T GI A LÝ LU N VÀ TH C TI N VÀOỘI DUNG VẬN DỤNG SỰ THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VÀO ẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG ỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC ỰC TIỄN TRONG ỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG ẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG ỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG ẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG ỰC TIỄN TRONG ỄN TRONG

Đ I M I CÔNG TÁC GI NG D Y MÔN Đ A LÝ TRỔ THÔNG ỚI CÔNG TÁC GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG ẢN CỦA NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN ẠM TRÙ THỰC TIỄN VÀ PHẠM TRÙ LÝ LUẬN ỊA LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở ĐẦU ƯỜI MỞ ĐẦUNG PH THÔNGỔ THÔNG 15

-1 V n d ng s th ng nh t gi a lý lu n và th c ti n trong đ i m i phận ục đích và tiêu chuẩn của lý luận; lý luận ực tiễn ố quan điểm về thực tiễn của các nhà triết học trước Mác ất phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực ữa lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mác-Lênin ận ực tiễn ễn ổ sung và phát triển trong thực tiễn ớc Mác ươ bản của thực tiễnngpháp gi ng d y c a giáo viênản của thực tiễn ạm trù thực tiễn ủa các nhà triết học trước Mác - 15 -

2 V n d ng s th ng nh t gi a lý lu n và th c ti n trong đ i m i phận ục đích và tiêu chuẩn của lý luận; lý luận ực tiễn ố quan điểm về thực tiễn của các nhà triết học trước Mác ất phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực ữa lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mác-Lênin ận ực tiễn ễn ổ sung và phát triển trong thực tiễn ớc Mác ươ bản của thực tiễnng

ti n d y h cệm thực tiễn ạm trù thực tiễn ọc trước Mác 17

-3 V n d ng s th ng nh t gi a lý lu n và th c ti n trong đ i m i phận ục đích và tiêu chuẩn của lý luận; lý luận ực tiễn ố quan điểm về thực tiễn của các nhà triết học trước Mác ất phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực ữa lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mác-Lênin ận ực tiễn ễn ổ sung và phát triển trong thực tiễn ớc Mác ươ bản của thực tiễnngpháp ti p thu c a h c sinhết học trước Mác ủa các nhà triết học trước Mác ọc trước Mác - 18 -

K T LU NẾT HỌC MÁC – LÊ-NIN ẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG 20 TÀI LI U THAM KH OỆN NAY ẢN CỦA NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN - 21 -

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Ra đời trong hoàn cảnh cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản diễn ra mạnh mẽ, triếthọc Mác – Lê-nin đã thực sự tạo nên bước ngoặc mang tính cách mạng trong lịch sửnhân loại nói chung và lịch sử triết học nói riêng Chủ nghĩa Mác – Lê-nin là “kimchỉ Nam” và là “vũ khí tinh thần” vững chắc của giai cấp công nhân và nhân dânlao động trên toàn thế giới Nhờ có chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ ChíMinh soi đường, dân tộc ta đã giành thắng lợi vẻ vang trong hai cuộc chiến tranhgiành độc lập dân tộc Những tư tưởng ấy, cho đến ngày nay vẫn còn nguyên giá trị.Một trong những nội dung tư tưởng quan trọng của triết học Mác – Lê-nin chính

là nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, mà Đảng và Nhà nước ta đã vàđang vận dụng trên con đường xây dựng và đổi mới đất nước, trong đó có giáo dục

và đào tạo Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong công tácgiáo dục và đào tạo là yêu cầu cần thiết, nhằm đảm bảo xây dựng một nền giáo dụcvững mạnh, đào tạo ra một đội ngũ trí thức và nguồn nhân lực đáp ứng được nhucầu phát triển của đất nước trong thời đại công nghiệp hóa-hiện đại hóa

Trong những năm qua, công tác giảng dạy ở trường trung học phổ thông nóichung và môn Địa lý nói riêng đã có những bước tiến đáng kể Việc vận dụngnguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn luôn là một trong những vẫn quantrọng, thực hiện phương châm “học đi đôi với hành”, nhằm đáp ứng yêu cầu củathực tiễn trên cơ sở đảm bảo tính khoa học, cung cấp cho học sinh những kiến thứccần thiết để trở thành một công dân có ích cho xã hội

Với vai trò là một người giáo viên phụ trách bộ môn Địa lý, và là công dân củachế độ xã hội chủ nghĩa, muốn tìm hiểu rõ hơn về việc vận dụng nguyên tắc trên

trong công tác giảng dạy, tác giả đã nghiên cứu đề tài “Vận dụng nguyên tắc thống

nhất giữa lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mác – Lênin vào công tác đổi mới phương pháp giảng dạy môn Địa lý ở trường phổ thông” Thông qua đề tài, tác giả

muốn đem đến cái nhìn tổng quan nhất về thực trạng dạy học môn Địa lý và việcvận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong giảng dạy môn Địa

lý ở trường phổ thông, từ đó rút ra những kinh nghiệm quý báo cho bản thân tronghoạt động chuyên môn để trở thành người giáo viên giỏi, góp phần vào sự nghiệpgiáo dục chung của nước nhà

Nội dung đề tài gồm 2 chương chính:

- Chương 1 gồm cơ sở lý luận về nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễntrong triết học Mác – Lê-nin

Trang 7

- Chương 2 bàn về việc vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễntrong việc giảng dạy môn Địa lý ở trường phổ thông, và một số kết luận, kiến nghị.

Do thời gian nghiên cứu và phạm vi kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏinhững thiếu sót, mong nhận được sự góp ý của mọi người để đề tài được hoàn thiệnhơn Xin chân thành cảm ơn!

Trang 8

CHƯƠNG 1: NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC

TIỄN TRONG TRIẾT HỌC MÁC – LÊ-NIN

1.1 Một số quan điểm về thực tiễn của các nhà triết học trước Mác

Với các nhà triết học theo chủ nghĩa duy tâm, họ coi thực tiễn như là một hoạtđộng tinh thần, sáng tạo ra thế giới con người, chứ không xem thực tiễn là một hoạtđộng vật chất, là hoạt động lịch sử xã hội Heghen, nhà triết học duy tâm Đức cuốithế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX đã có một số tư tưởng hợp lý sâu sắc về thực tiễn, tuynhiên ông chỉ giới hạn thực tiễn ở ý niệm, ở hoạt động tư tưởng và một “suy lýlogic”

Chủ nghĩa duy vật trước mác, mặc dù đã nhìn nhận thực tiễn dưới vai trò là hoạtđộng vật chất, tuy nhiên vẫn mắc phải khuyết điểm là chưa thấy hết vai trò của thựctiễn đối với nhận thức Nhà triết học duy vật Anh, Ph.Bêcơn, người đặt nền móngcho chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỉ XVII – XVIII, được xem là người đầu tiênthấy được vai trò của thực tiễn Tuy nhiên, ông cùng với nhà triết học Đ.Điđơrô…chỉ đề cao vai trò của thực nghiệm khoa học, chưa đề cập đến vai trò của các hìnhthức khác của thực tiễn đối với nhận thức

L.Phoiơbăc, nhà triết học duy vật Đức thế kỉ XIX, đã đề cập đến thực tiễn, nhưngông chỉ coi lý luận mới là hoạt động đích thực, còn thực tiễn chỉ được ông xem xét

ở khía cạnh biểu hiện là con buôn bẩn thỉu mà thôi

1.2 Quan điểm của triết học Mác- Lênin về thực tiễn

1.2.1 Khái niệm thực tiễn

Khi đánh giá nhận thức về thực tiễn của các nhà triết học duy vật trong lịch sử,C.Mác cho rằng khuyết điểm chủ yếu của quan điểm triết học trước đây là “sự vật,hiện thực, cái cảm giác được, chỉ được nhìn nhận dưới hình thức khách thể hay hìnhthức trực quan chứ không được nhận thức là hoạt động cảm giác của con người, làthực tiễn” (C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, t.3, tr.9)

C.Mác và Ph.Ăngghen đã tạo nên một bước chuyển biến cách mạng trong triếthọc nói chung và trong lý luận nhận thức nói riêng, với việc đưa phạm trù thực tiễn

Trang 9

vào lý luận nhận thức Bằng cách khắc phục những yếu tố sai lầm, kế thừa và pháttriển sáng tạo những yếu tố hợp lý trong những quan niệm về thực tiễn của các nhàtriết học trước đó, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã đưa ra một quanniệm đúng đắn, khoa học về thực tiễn và vai trò của nó đối với nhận thức cũng nhưđối với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.

Lênin nhấn mạnh: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứnhất và cơ bản của lý luận về nhận thức”

Như vậy, thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích mang tính

xã hội - lịch sử của con người nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội và bản thân con người 1.2.2 Đặc điểm của thực tiễn

Là một phạm trù triết học nền tảng, thực tiễn có những đặc điểm sau:

- Thực tiễn là hoạt động vật chất

Hoạt động con người bao gồm hai hình thức cơ bản là hoạt động vật chất và hoạtđộng tinh thần Trong đó, thực tiễn được xem là hoạt động vật chất, hay nói theothuật ngữ của Mác là hoạt động “cảm tính” của con người Khác với hoạt động tưduy, trong hoạt động vật chất, con người sử dụng các phương tiện, công cụ vật chất,sức mạnh vật chất của mình tác động vào tự nhiên, xã hội để cải tạo, biến đổi chúngphù hợp với nhu cầu của mình Bằng hoạt động thực tiễn, con người làm biến đổibản thân sự vật trong hiện thực, từ đó làm cơ sở để biến đổi hình ảnh của sự vậttrong nhận thức

- Thực tiễn là hoạt động mang tính lịch sử, cụ thể

Về nội dung, đối tượng, mục đích cũng như phương thức thực hiện, thực tiễn cótính chất lịch sử - xã hội Mỗi hoạt động của con người đều diễn ra trong một giaiđoạn lịch sử nhất định Thực tiễn cũng có quá trình hình thành, vận động và pháttriển của nó Hoạt động thực tiễn có thể kết thúc hoặc được thay thế bằng một hoạtđộng khác trong lịch sử phát triển, không có hoạt động thực tiễn nào tồn tại vĩnhviễn Trình độ phát triển của thực tiễn cũng nói lên trình độ chinh phục giới tựnhiên, trình độ làm chủ xã hội của con người

- Thực tiễn là hoạt động mang tính xã hội sâu sắc

Thực tiễn là một hoạt động có tính chất cộng đồng, không phải chỉ là hoạt độngcủa một vài cá nhân riêng lẻ, của một nhóm người, mà là hoạt động của đông đảoquần chúng nhân dân trong xã hội Hoạt động thực tiễn của con người phải thôngqua từng cá nhân nhưng không thể tách rời các quan hệ xã hội, được thực hiện trongcộng đồng, do cộng đồng , vì cộng đồng

Trang 10

- Thực tiễn là hoạt động mang tính tất yếu, nhưng là tất yếu có ý thức

Bằng hoạt động thực tiễn, trước hết là sản xuất vật chất, con người và xã hội loàingười được cung cấp những nhu cầu thiết yếu để tồn tại và phát triển Hoạt độngthực tiễn là hoạt động bản chất của con người, đặc trưng cho con người Nếu độngvật chỉ hoạt động theo bản năng, nhằm thích nghi một cách thụ động với thế giớibên ngoài, thì con người nhờ vào thực tiễn – như là một hoạt động có ý thức, ý thức

về đối tượng, ý thức về phương pháp và nhất là ý thức về mục đích Mục đích củathực tiễn là cải tạo thế giới để thoả mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần của conngười, giúp con người thích nghi một cách có chủ động, tích cực với thế giới và đểlàm chủ thế giới

1.2.3 Các hình thức cơ bản của thực tiễn

Thực tiễn có cấu trúc phức tạp, bao gồm nhiều yếu tố và nhiều dạng hoạt động.Bất kỳ quá trình hoạt động thực tiễn nào cũng gồm các yếu tố như nhu cầu, lợi ích,mục đích phương tiện và kết quả Các yếu tố đó liên hệ với nhau, quy định lẫn nhau

mà nếu thiếu chúng thì hoạt động thực tiễn không thể diễn ra được Thực tiễn biểuhiện rất đa dạng với nhiều hình thức ngày càng phong phú, song có ba hình thức cơbản

- Hoạt động sản xuất vật chất là hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên của thực

tiễn Đây là hoạt động mà trong đó con người sử dụng những công cụ lao động tácđộng vào giới tự nhiên để tạo ra những của cải và các điều kiện thiết yếu nhằmduy trì sự tồn tại và phát triển của mình và xã hội

- Hoạt động chính trị-xã hội là hoạt dộng của con người trong các lĩnh vực chínhtrị xã hội nhằm phát triển và hoàn thiện các thiết chế xã hội, các quan hệ xã hội làmđịa bàn rộng rãi cho hoạt động sản xuất và tạo ra những môi trường xã hội xứngđáng với bản chất con người bằng cách đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội

- Thực nghiệm khoa học là một hình thức đặc biệt của thực tiễn Đây là hoạt

động được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra gần giống, giốnghoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định các quy luậtbiến đổi và phát triển của đối tượng nghiên cứu Dạng hoạt động thực tiễn này ngàycàng có vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội, đặc biệt là trong thời

kỳ cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại

Mỗi hình thức hoạt động cơ bản của thực tiễn có một chức năng quan trọngkhác nhau, không thể thay thế được cho nhau song giữa chúng có mối quan hệ chặtchẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau Trong mối quan hệ đó, hoạt động sản xuất

Trang 11

vật chất là hoạt động cơ bản nhất, đóng vai trò quyết định đối với các hoạt độngkhác Ngược lại, hoạt động chính trị - xã hội và thực nghiệm khoa học có tác độngkìm hãm hoặc thúc đẩy hoạt động sản xuất phát triển.

Đồng thời, trên cơ sở những hình thức cơ bản, những hình thức khác, không cơbản của thực tiễn được hình thành, chúng là các hình thức thực tiễn phát sinh ngaytrong các hình thức cơ bản Đó là mặt thực tiễn của các hoạt động trong một số lĩnhvực như đạo đức, nghệ thuật, giáo dục, tôn giáo,

2 Phạm trù lý luận

Lý luận là hệ thống những tri thức được khái quát từ thực tiễn phản ánh những mối liên hệ bản chất, những quy luật của các sự vật, hiện tượng

Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Lý luận là sự tổng kết những kinh nghiệm của loài người,

là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử”

Để hình thành lý luận, con người phải thông qua quá trình nhận thức kinhnghiệm Nhận thức kinh nghiệm là quá trình quan sát sự lặp đi lặp lại diễn biến củacác sự vật hiện tượng Kết quả của nhận thức kinh nghiệm là tri thức kinh nghiệm.Tri thức kinh nghiệm bao gồm tri thức kinh nghiệm thông thường và tri thức kinhnghiệm khoa học Tri thức kinh nghiệm tuy là thành tố của tri thức ở trình độ thấpnhưng nó là cơ sở để hình thành lý luận Như vậy, quá trình hình thành lý luận làmột quá trình đi từ thấp đến cao, từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từnhận thức kinh nghiệm đến nhận thức lý luận, từ giả thuyết đến lý thuyết (lý luận)

Lý luận là kết quả của quá trình phát triển cao, là trình độ cao của nhận thức

Lý luận có những cấp độ khác nhau tùy phạm vi phản ánh và vai trò của nó, cóthể phân chia lý luận thành lý luận ngành và lý luận triết học:

- Lý luận ngành là lý luận khái quát những quy luật hình thành và phát triển

của một ngành Nó là cơ sở để sáng tạo tri thức cũng như phương pháp luận hoạtđộng của ngành đó, như lý luận văn học, lý luận nghệ thuật…

- Lý luận triết học là hệ thống những quan niệm chung nhất về thế giới và con

người, là thế giới quan và phương pháp luận nhận thức và hoạt động của con người

II NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA

LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

Trong quá trình tồn tại và phát triển của mình, con người luôn tác động đến thếgiới khách quan, cải biến giới tự nhiên và xã hội bằng thực tiễn Trong quá trình đó,luôn có sự thống nhất biện chứng giữa thực tiễn và lý luận:

1 Thực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục đích và tiêu chuẩn của lý luận; lý luận hình thành, phát triển phải xuất phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn

Trang 12

1.1 Thực tiễn là cơ sở của lý luận

Lý luận là kết quả của quá trình khái quát kinh nghiệm từ hoạt động thực tiễn củacon người và nâng chúng lên một trình độ mới Thông qua kết quả của hoạt độngthực tiễn, kể cả thành công cũng như thất bại, con người phân tích cấu trúc, tínhchất và các mối quan hệ của các yếu tố, các điều kiện trong các hình thức thực tiễn

để hình thành lý luận Thực tiễn cũng là cơ sở để bổ sung và điều chỉnh các lý luận

đã được khái quát Lý luận phải lấy thực tiễn làm cơ sở, nếu đứng ngoài thực tiễn sẽkhông có lý luận khoa học Mặt khác, hoạt động thực tiễn của con người làm nảysinh những vấn đề mới và đề ra những nhiệm vụ mới, đòi hỏi quá trình nhận thứcphải tiếp tục giải quyết Từ đó, lý luận được bổ sung và ngày càng mở rộng Chính

vì vậy, V.I.Lênin nói: “Nhận thức lý luận phải trình bày khách thể trong tính tất yếucủa nó, trong những quan hệ toàn diện cuả nó, trong sự vận động mâu thuẫn cuả nó

tự nó và vì nó”

1.2 Thực tiễn là động lực của lý luận

Hoạt động của con người không chỉ là nguồn gốc để hoàn thiện các cá nhân màcòn góp phần hoàn thiện các mối quan hệ của con người với tự nhiên, với xã hội.Trong quá trình này, lý luận trở thành phương pháp, định hướng cho hoạt động thựctiễn, đáp ứng được nhu cầu và mang lại lợi ích cho con người Khi nhu cầu conngười được thỏa mãn, càng kích thích cho con người bám sát thực tiễn để khái quátthành lý luận Quá trình đó diễn ra không ngừng trong sự tồn tại của con người, làmcho lý luận ngày càng đầy đủ, phong phú và sâu sắc hơn Nhờ vậy, hoạt động củacon người không bị hạn chế trong không gian và thời gian Ngoài ra, hoạt động thựctiễn cũng không ngừng biến đổi và phát sinh các mâu thuẫn, đòi hỏi phải phát triển

lý luận để giải quyết Hoạt động thực tiễn cũng tạo điều kiện để lý luận phát triển,bằng việc tạo ra các phương tiện kĩ thuật hiện đại phục vụ việc nghiên cứu lý luận.Thông qua đó, thực tiễn đã thúc đẩy sự ra đời và phát triển của một ngành khoa họcmới– khoa học lý luận

1.3 Thực tiễn là mục đích của lý luận

Lý luận trước hết cung cấp những tri thức khái quát về thế giới để đáp ứng nhữngnhu cầu hiểu biết của con người Tuy nhiên, không chỉ dừng lại ở việc cung cấp trithức, mục đích chủ yếu của lý luận là nâng cao những hoạt động của con ngườitrước hiện thực khách quan để đưa lại lợi ích cao hơn, thỏa mãn nhu cầu ngày càngcao của cá nhân và xã hội Bản thân lý luận không thể tạo ra những sản phẩm đểđáp ứng nhu cầu của con người Những sản phẩm đó chỉ được thực hiện trong hoạt

Trang 13

động thực tiễn, trước hết là lao động sản xuất Hoạt động thực tiễn sẽ tác động vào

tự nhiên và xã hội, biến đổi tự nhiên và xã hội theo mục đích của con người Nhưvậy, mục đích thực chất của lý luận là giải quyết các vấn đề thực tiễn, đáp ứng nhucầu hoạt động thực tiễn của con người

1.4 Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý của lý luận

Chân lý là tri thức của con người về thế giới khách quan có nội dung phù hợp vớithế giới đó và đã được kiểm nghiệm thông qua thực tiễn Đó cũng chính là giá trịphương pháp của lý luận đối với hoạt động thực tiễn của con người Do đó mọi lýluận cần phải được thực tiễn kiểm nghiệm Chính vì thế mà C Mác nói : “vấn đề đểtìm hiểu xem tư duy của con người có thể đạt đến chân lý của khách quan khônghoàn toàn không phải vấn đề lý luận mà là một vấn đề thực tiễn Chính trong thựctiễn mà con người phải chứng minh chân lý” Thông qua thực tiễn, những lý luậnđạt đến chân lý sẽ được bổ sung vào kho tàng tri thức nhân loại, những kết luậnchưa phù hợp thực tiễn thì tiếp tục điều chỉnh, bổ sung hoặc nhận thức lại Giá trịcủa lý luận nhất thiết phải được chứng minh trong hoạt động thực tiễn Tuy thựctiễn là tiêu chuẩn chân lý của lý luận, nhưng không phải mọi thực tiễn đều là tiêuchuẩn của chân lý Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý của lý luận khi thực tiễn đạt đếnmức toàn vẹn của nó Tính toàn vẹn của thực tiễn là thực tiễn đã trải qua quá trìnhtồn tại, hoạt động, phát triển và chuyển hóa trong một lịch sử lâu dài Đó là chu kỳtất yếu của thực tiễn Thực tiễn có nhiều giai đoạn phát triển khác nhau Nếu lý luậnkhông khái quát hết các giai đoạn phát triển của thực tiễn thì lý luận có thể mangtính phiến diện, xa rời thực tiễn Do đó, chỉ những lý luận nào phản ánh được tínhtoàn vẹn của thực tiễn thì mới đạt đến chân lý Chính vì vậy mà V.I.Lênin chorằng :“Thực tiễn của con người lặp đi lặp lại hàng nghìn triệu lần được in vào ý thứccủa con người bằng những hình tượng logic Những hình tượng này có tính vữngchắc của một thiên khiến, có một tính chất công lý, chính vì sự lặp đi lặp lại hàngnghìn triệu lần ấy”

2 Thực tiễn phải được chỉ đạo bởi lý luận; ngược lại, lý luận phải được vân dụng vào thực tiễn, tiếp tục bổ sung và phát triển trong thực tiễn

Lý luận đóng vai trò soi đường cho thực tiễn vì lý luận có khả năng định hướngmục tiêu, xác định lực lượng, phương pháp, biện pháp thực hiện Lý luận còn giúpcon người hiểu rõ bản chất, quy luật vận động, xu thế và dự báo được khả năng pháttriển của sự vật, hiện tượng cũng như các mối quan hệ của thực tiễn, dự báo đượcnhững rủi ro đã xảy ra, những hạn chế những thất bại có thể có trong quá trình hoạtđộng Như vậy, lý luận không chỉ tạo ra hiệu quả trong hoạt động của con người mà

Ngày đăng: 18/06/2016, 21:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đặng Văn Đức (2006), Lí luận dạy học Địa lí phần đại cương, NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Địa lí phần đại cương
Tác giả: Đặng Văn Đức
Nhà XB: NXB Đại Học Sư Phạm
Năm: 2006
[2]. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2003), Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực, NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực
Tác giả: Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng
Nhà XB: NXB Đại Học Sư Phạm
Năm: 2003
[3]. Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hữu Vui và nhóm tác giả (2006), Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường cao đẳng, đại học), NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường cao đẳng, đại học)
Tác giả: Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hữu Vui và nhóm tác giả
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
[4]. Viện Địa Lý (Viện Hàn Lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam), Hội thảo khoa học “Các vấn đề trong nghiên cứu và giảng dạy địa lý”, 13/09/2013.http://ig-vast.ac.vn/vi/dialybonphuong/Tin-tuc-dia-ly-trong-nuoc/Hoi-thao-khoa-hoc-Cac-van-de-trong-nghien-cuu-va-giang-day-dia-ly-29/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo khoa học “Các vấn đề trong nghiên cứu và giảng dạy địa lý”, 13/09/2013
[5]. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: NXB Đại Học Sư Phạm
Năm: 2005
[6]. Lê Hoàng Sơn, Đổi mới phương pháp dạy học môn Địa lý ở trường THPT theo phương pháp dạy học tích cực Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w