A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Không phải qua cuộc khủng hoảng ở Đông Âu vừa qua, chủ nghĩa xã hội khoa học mới bị người ta phê phán dữ dội, mà cách đây hàng trăm năm, từ khi nó mới ra đời cho đến nay, chủ nghĩa xã hội khoa học đã bị mọi thế lực có ác ý phê phán từ mọi phía. Nhưng chủ nghĩa xã hội khoa học chấp nhận mọi sự phê phán, vì chỉ có như thế, khoa học mới phát triển và trưởng thành. Nhưng sự phê phán trước đây với sự phê phán ngày nay qua cuộc khủng hoảng Đông Âu có những nét khác nhau. Người ta cố tình không phân biệt giữa chủ nghĩa xã hội khoa học và những biến dạng của nó. Một số Đảng cộng sản công nhân ở Đông Âu đã tuyên bố đổi tên đảng và chuyển sang lập trường của chủ nghĩa xã hội dân chủ. Bên cạnh con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội khoa học, nổi lên cái gọi là “con đường thứ ba” của chủ nghĩa xã hội dân chủ. Nó được tuyên bố như là lối thoát duy nhất ra khỏi cuộc khủng hoảng toàn diện và sâu sắc của chủ nghĩa xã hội hiện nay. Với một số kết quả bước đầu, nhóm nghiên cứu của Viện MácLênin cố gắng cung cấp cho bạn đọc nước ta một tài liệu theo quan điểm mới nhận thức về trào lưu xã hội dân chủ hiện đại. Dựa trên việc phân tích các văn kiện cương lĩnh, các tuyên bố của Quốc tế xã hội chủ nghĩa và các tư liệu khác của một số đảng xã hộidân chủ ở châu Âu, các tác giả cố gắng phác họa ra những đặc trưng nổi bật nhất trong diện mạo chính trị tư tưởng của chủ nghĩa xã hội dân chủ. Bằng cách tiếp cận lịch sử, phân tích lý luận và thường xuyên đối chiếu với hoạt động thực tiễn, các tác giả vạch rõ tính ảo tưởng của mô hình xã hội – dân chủ và cơ sở lý luận cải lương, cơ hội của nó. Thiếu một cơ sở lý luận khoa học nhất quán, trong quá khứ, hiện tại và tương lai, chủ nghĩa xã hội dân chủ không thể là một giải pháp về con đường phát triển chủ nghĩa xã hội. Tư tưởng đoàn kết tất cả các lực lượng cách mạng, chĩa mũi nhọn vào kẻ thù chủ yếu là tư tưởng Hồ Chí Minh, thể hiện rõ trong quá trình Người lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Là người gắn bó với tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái của cách mạng Pháp, Hồ Chí Minh đã nêu cao các giá trị dân chủ và nhân đạo mà những người xã hội – dân chủ vẫn thường tuyên bố, nhưng không phải bằng con đường cải lương, cơ hội mà bằng con đường cách mạng triệt để. Kế thừa truyền thống quý báu của Đảng và Bác Hồ trong chính sách đối với trào lưu xã hội – dân chủ, chúng ta hoan ngênh những thay đổi của những người xã hội –dân chủ cánh tả đấu tranh cho dân chủ và tiến bộ, đặc biệt là trong vấn đề bảo hệ hòa bình, chống chiến tranh hạt nhân, vấn đề bảo vệ môi trường và sinh thái, vấn đề ủng hộ một trật tự kinh tế mới giữa các nước giàu và các nước nghèo. Trào lưu xã hội – dân chủ với bề dày lịch sử và sự thâm nhập của nó vào nhiều hoàn cảnh, trình độ phát triển kinh tế, xã hội khác nhau, là một kho tàng kinh nghiệm phong phú mà nhân dân ta có thể tiếp thu có sự chọn lọc những giá trị chân chính của nó nhằm phục vụ cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Ngay những kinh nghiệm thất bại của xu hướng xã hội – dân chủ cánh hữu ở nhiều nước cũng là bài học phản diện giúp chúng ta quyết tâm đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, không ảo tưởng về con đường của chủ nghĩa xã hội dân chủ. Tóm lại, cần tránh hai thái độ sai lệch, cực đoan đối với các trào lưu xã hội – dân chủ: hoặc là, phủ định sạch trơn, coi họ tất cả là cơ hội, cải lương và đầu hàng; từ đó có thái độ đối đầu triệt để với mọi khuynh hướng xã hội – dân chủ. Hoặc là, ủng hộ một cách nhiệt thành không có phân tích, tiếp nhận hoàn toàn cơ sở tư tưởng của các trào lưu tư tưởng xã hội – dân chủ và muốn áp dụng nó vào hoàn cảnh nước ta, để cuối cùng dẫn đến phủ nhận chủ nghĩa xã hội học và lựa chọn con đường của chủ nghĩa xã hội dân chủ. Cả hai thái độ trên đều không đúng, sẽ dẫn chúng ta đi lạc hướng, chệch mục tiêu và mang lại tổn thất cho sự nghiệp cách mạng nước ta.
Trang 1A MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Không phải qua cuộc khủng hoảng ở Đông Âu vừa qua, chủnghĩa xã hội khoa học mới bị người ta phê phán dữ dội, mà cách đâyhàng trăm năm, từ khi nó mới ra đời cho đến nay, chủ nghĩa xã hộikhoa học đã bị mọi thế lực có ác ý phê phán từ mọi phía Nhưng chủnghĩa xã hội khoa học chấp nhận mọi sự phê phán, vì chỉ có như thế,khoa học mới phát triển và trưởng thành
Nhưng sự phê phán trước đây với sự phê phán ngày nay qua cuộckhủng hoảng Đông Âu có những nét khác nhau Người ta cố tình khôngphân biệt giữa chủ nghĩa xã hội khoa học và những biến dạng của nó.Một số Đảng cộng sản công nhân ở Đông Âu đã tuyên bố đổi tên đảng
và chuyển sang lập trường của chủ nghĩa xã hội dân chủ
Bên cạnh con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội khoa học, nổi lêncái gọi là “con đường thứ ba” của chủ nghĩa xã hội dân chủ Nó đượctuyên bố như là lối thoát duy nhất ra khỏi cuộc khủng hoảng toàn diện
và sâu sắc của chủ nghĩa xã hội hiện nay
Với một số kết quả bước đầu, nhóm nghiên cứu của Viện Lênin cố gắng cung cấp cho bạn đọc nước ta một tài liệu theo quanđiểm mới nhận thức về trào lưu xã hội- dân chủ hiện đại Dựa trên việcphân tích các văn kiện cương lĩnh, các tuyên bố của Quốc tế xã hộichủ nghĩa và các tư liệu khác của một số đảng xã hội-dân chủ ở châu
Mác-Âu, các tác giả cố gắng phác họa ra những đặc trưng nổi bật nhất trongdiện mạo chính trị - tư tưởng của chủ nghĩa xã hội dân chủ Bằng cáchtiếp cận lịch sử, phân tích lý luận và thường xuyên đối chiếu với hoạtđộng thực tiễn, các tác giả vạch rõ tính ảo tưởng của mô hình xã hội –dân chủ và cơ sở lý luận cải lương, cơ hội của nó Thiếu một cơ sở lýluận khoa học nhất quán, trong quá khứ, hiện tại và tương lai, chủnghĩa xã hội dân chủ không thể là một giải pháp về con đường pháttriển chủ nghĩa xã hội
Tư tưởng đoàn kết tất cả các lực lượng cách mạng, chĩa mũi nhọnvào kẻ thù chủ yếu là tư tưởng Hồ Chí Minh, thể hiện rõ trong quá
Trang 2trình Người lãnh đạo cách mạng Việt Nam Là người gắn bó với tưtưởng tự do, bình đẳng, bác ái của cách mạng Pháp, Hồ Chí Minh đãnêu cao các giá trị dân chủ và nhân đạo mà những người xã hội – dânchủ vẫn thường tuyên bố, nhưng không phải bằng con đường cải lương,
cơ hội mà bằng con đường cách mạng triệt để
Kế thừa truyền thống quý báu của Đảng và Bác Hồ trong chínhsách đối với trào lưu xã hội – dân chủ, chúng ta hoan ngênh những thayđổi của những người xã hội –dân chủ cánh tả đấu tranh cho dân chủ vàtiến bộ, đặc biệt là trong vấn đề bảo hệ hòa bình, chống chiến tranh hạtnhân, vấn đề bảo vệ môi trường và sinh thái, vấn đề ủng hộ một trật tựkinh tế mới giữa các nước giàu và các nước nghèo
Trào lưu xã hội – dân chủ với bề dày lịch sử và sự thâm nhậpcủa nó vào nhiều hoàn cảnh, trình độ phát triển kinh tế, xã hội khácnhau, là một kho tàng kinh nghiệm phong phú mà nhân dân ta có thểtiếp thu có sự chọn lọc những giá trị chân chính của nó nhằm phục vụcho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Ngay nhữngkinh nghiệm thất bại của xu hướng xã hội – dân chủ cánh hữu ở nhiềunước cũng là bài học phản diện giúp chúng ta quyết tâm đi theo conđường xã hội chủ nghĩa, không ảo tưởng về con đường của chủ nghĩa
xã hội dân chủ
Tóm lại, cần tránh hai thái độ sai lệch, cực đoan đối với các tràolưu xã hội – dân chủ: hoặc là, phủ định sạch trơn, coi họ tất cả là cơhội, cải lương và đầu hàng; từ đó có thái độ đối đầu triệt để với mọikhuynh hướng xã hội – dân chủ Hoặc là, ủng hộ một cách nhiệt thànhkhông có phân tích, tiếp nhận hoàn toàn cơ sở tư tưởng của các trào lưu
tư tưởng xã hội – dân chủ và muốn áp dụng nó vào hoàn cảnh nước ta,
để cuối cùng dẫn đến phủ nhận chủ nghĩa xã hội học và lựa chọn conđường của chủ nghĩa xã hội dân chủ
Cả hai thái độ trên đều không đúng, sẽ dẫn chúng ta đi lạchướng, chệch mục tiêu và mang lại tổn thất cho sự nghiệp cách mạngnước ta
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
Trang 3Vấn đề so sánh sự giống và khác biệt của CNXHKH và CNXHphi mác xít đã đang được quan tâm nghiên cứu Đặc biệt là từ khiCNXH phi mác xít đã thay đổi và tác động những sự phát triển khácnhau và giống nhau với CNXHKH là vấn đề này trở thành vấn đề thời
sự cấp bách Đồng thời đề tài sẽ đi sâu phân tích so sánh cụ thể của cácnhà sáng lập ra chủ nghĩa XHCKH
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
b Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Đề tài này đi sâu và làm rõ quá trình phát triển lý luận và thựctiễn để so sánh vấn đề giống nhau và khác nhau của CNXH phi mác xít
và CNXH KH
4 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài có tham vọng nhiều và chỉ nghiên cứu các toàn bộ cácgiáo trình mà các nhà sáng lập của thời kỳ CNXH phi mác xít vàCNXHKH đã trình bày về luận điểm của nó Đó là những giáo trìnhtiêu biểu về sự so sánh của CNXH phi mác xít và CNXHKH nửa thế kỷXIX và đầu thế kỷ XX
5 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài chủ yếu dùng phương pháp phân tích, tổng hợp, ngoài racòn sử dụng kết hợp các phương pháp khác
Trang 4II: Phân tích so sánh quan niệm sự giống và khác nhau của
CNXHKH và CNXH phi mác xít
III: ý nghĩa so sánh của CNXHKH và CNXH phi mác xít.
B NỘI DUNG
I QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ CNXH KH – CNXH PHI MÁC XÍT
1 Khái niệm CNXH phi Mác xít:
Chính là thông qua cuộc đấu tranh tự phát,công nhân đã dần dầnnhận thức được rằng phải đoàn kết lực lượng mới có thể chống lại cóhiệu quả sự áp bức bóc lột của giai cấp tư sản Các hiệp hội công nhânbắt đầu được hình thành và phát triển, điều đó chứng tỏ sự giác ngộchính trị của giai cấp công nhân đã được nâng lên
Cuộc đấu tranh có tổ chức của giai cấp công nhân là nguồn độnglực thúc đẩy sự ra đời của chủ nghĩa Mác C.Mác-Lênin và Ph.Ănghen đã thể hiện nguyện vọng của tất cả những người lao độnghướng tới một xã hội công bằng, bình đẳng, tự do và không có áp bứcbóc lột Bằng việc phát hiện ra chủ nghĩa duy vật lịch sử và quy luậtgiá trị thặng dư dưới chủ nghĩa tư bản, trở thành khoa học Lý luậnmác-xít khi kết hợp với phong trào công nhân đã trở thành một sứcmạnh vĩ đại chi phối và dần dần quyết định đường hướng của sự pháttriển lịch sử nhân loại từ nửa sau thế kỷ XIX Tất nhiên xu hướng nàykhông phải lúc nào cũng diễn tiến theo một đường kẻ sẵn
Tuy nhiên lịch sử đã chứng minh khuynh hướng cách mạngtrong phong trào công nhân đã thắng thế và giai cấp vô sản với họcthuyết cách mạng mác – xít của mình đã phát triển từ giai cấp “tựmình” trở thành giai cấp “cho mình” mà đỉnh cao là Công xã Pari Haitháng dòng dã chiến đấu trong vòng vây của giai cấp tư sản đang lên,lần đầu tiên trong lịch sử, giai cấp công nhân cách mạng đã thiết lậpđược chính quyền của giai cấp vô sản Tuy nhiên cuộc “tấn công lêntrời” của giai cấp công nhân cách mạng đã thất bại Những người theo
Trang 5khuynh hướng cải lương đã lợi dụng sự thất bại này để minh chứngthêm quan niệm của họ cho rằng, tư tưởng mác- xít về cuộc đấu tranhcách mạng- mà những người cải lương và vô chính phủ trong phongtrào công nhân hiểu thô thiển chỉ là đấu tranh vũ trang và các biệnpháp bạo lực - để giành chính quyền của giai cấp vô sản là sai lầm.Trong những thập niên cuối thế kỷ XIX, thực tế những khuynh hướngcải lương đã dần dần thắng thế trong phong trào công nhân, đặc biệtsau khi P.Ănghen qua đời (1895) Tiến trình phát triển này đặc biệt rõnét trong phong trào công nhân Đức.
2 Khái niệm CNXH KH
Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời là kết quả tất yéu của sự pháttriển học thuyết Mác-Lênin về triết học và kinh tế chính trị học, cơ sởcho việc luận chứng về kinh tế-xã hội của quá trình nảy sinh hình thành
và phát triển của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, luận giải sứmệnh lịch sử của giai cấp công nhân – người sáng tạo xã hội mới.Đồng thời, thực tiễn đấu tranh cách mang của giai cấp công nhân vànhân dân lao động là cơ sở để kiểm nghiệm, tiếp tục phát triển triếthọc, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học Sự hoàn chỉnh,cân đối, thống nhất gắn bó chặt chẽ của học thuyết thể hiện tính khoahọc và cách mạng, lý luận gắn với thực tiễn của học thuyết Mác-Lênin.Chủ nghĩa xã hội “là phương tiện giải phóng giai cấp vô sản và việcgiải phóng giai cấp vô sản là mục đích của nó” CNXH khoa học là lýluận chính trị của chủ nghĩa Mác-Lênin
Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời trên cơ sở hiện thực trong xãhội tư bản chủ nghĩa; mặt khác là kết tinh toàn bộ trí tuệ nhân loạinhững thành tựu khoa học giữa thế kỷ XIX Trong khoa học tự nhiên,các lý thuyết về tiến hóa, bảo oàn và chuyển hóa năng lượng, họcthuyết về tế bào, toán học, thiên văn và hàng hải…đã tác động mạnhquá trình chinh phục nghiên cứu và ứng dụng khoa học tự nhiên đãđem lại giá trị to lớn về phương pháp luận cho việc nghiên cứu lĩnhvực khoa học xã hội như: Triết học, kinh tế, chính trị và xã hội học…
Cùng với phát triển về duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng
dư, các Mác đã phát hiện giai cấp công nhân hiện đại và vai trò của nó
Trang 6trong lịch sdử và xây dựng lý luận khoa học về chủ nghĩa xã hội, họcthuyết cách mạng của giai cấp công nhân Chủ nghĩa xã hội không cò
là một sự phát hiện ngẫu nhiên của một trí tuệ thiên tài nào mà là kếtquả tất nhiên của cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư sản và giai cấp vôsản Nhiệm vụ của chủ nghĩa xã hội khoa học không phải là dựng lênmột chế độ hết sức hoàn thiện mà là nghiên cứu quá trình lịch sử kinh
tế đã làm xuất hiện các giai cấp nói trên và cuộc đấu tranh giữa cácgiai cấp ấy là một kết quả tất nhiên của quá trình đó, và trong tình hìnhkinh tế do quá trình đó tạo ra, tìm cho được những phương pháp, cáchthức, con người để giải quyết những xung đột giai cấp đó trong điềukiện kinh tế – xã hội của xã hội tư sản Chủ nghĩa xã hội trở thành khoahọc cách mạng của giai cấp công nhân trong sự nghiệp sáng tạo xã hộimới
3 Một vấn đề có tính quy ước, quy tắc của so sánh
- Về hình thức:
So với Tuyên bố Pharanphuốc1951,rõ ràng, với Tuyên bốXtốckhôm, Quốc tế xã hội chủ nghĩa đã có những đổi mới đáng kểtrong quan niệm, tư duy và định hướng hoạt động của mình Nhiềunhận định hiện thực về thế giới ngày nay đã được nêu lên như: tínhchất phụ thuộc lẫn nhau của các nước trên hành tinh; những tác động tolớn của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật; những khả năng mới đemlại cho con người và đồng thời sự tiềm ẩn những thảm họa; những mâuthuẫn giữa những nước giàu và nước nghèo, giữa những nước pháttriển và đang phát triển; mâu thuẫn giữa các nước phương Đông vàphương Tây và mâu thuẫn giữa khu vực Bắc và khu vực Nam Quốc
tế xã hội chủ nghĩa đặc biệt nhấn mạnh những giá trị chung của loàingười như: hòa bình, tự do, dân chủ, bình đẳng, công bằng, nhân đạo,đoàn kết…
Quốc tế xã hội chủ nghĩa đã cố gắng đề ra những kiến giải vàbiện pháp cụ thể và nhiều vấn đề như: xây dựng trật tự kinh tế và chínhtrị thế giới mới; đẩy mạnh quá trình hòa dịu, đối thoại và giải trừ quân
bị, bảo vệ hòa bình và tránh thảm họa hạt nhân; việc bảo vệ môitrường và giải quyết vấn đề nợ nần giữa các nước trên thế giới; nhấn
Trang 7mạnh đến sự phối hợp và nỗ lực quốc tế chung để kiểm soát và giảiquyết các vấn đề chung của thế giới hiện đại.
Bản tuyên ngôn có tính cương lĩnh đó cũng nêu lên những thamvọng của “chủ nghĩa xã hội dân chủ” nhằm mục tiêu “đạt được mộtthiết chế quốc tế có thể tăng cường những giá trị cơ bản, sử dụngnhững bảo đảm của các quyền công dân và quyền con người trong một
xã hội dân chủ” Tuyên ngôn nhấn mạnh tính chất đa nguyên trongquan niệm và tổ chức của những người xã hội – dân chủ
- Lý luận: thứ hai cho rằng lý luận mác- xít đã lạc hậu, khôngchịu nổi sự thử thách của thời gian Dưới chiêu bài cần phải xét lại chủnghĩa Mác cho phù hợp với hoàn cảnh mới, Béc –stanh và các thủlĩnh của Đảng xã hội –dân chủ Đức trước đây cũng như đa số các đảng
xã hội- dân chủ trong thời kỳ hiện nay đã theo đuổi đường lối phủnhận chủ nghĩa Mác thay thế nó bằng một lý luận cải lương
Nhìn chung đặc trưng của giai đoạn này là sự đói đầu gay gắtgiữa những người xã hội – dân chủ và những người cộng sản Đặc biệt,cách hữu xã hội – dân chủ phụ họa với chủ nghĩa chống cộng, chốngcác nước xã hội chủ nghĩa của giai cấp tư sản, tiếp tục gây ra những bịkích như trước cuộc đại chiến thế giới lần thứ hai Về mặt lý luận, mặc
dù có những thay đổi, bổ sung, hoàn chỉnh bộ mặt mới của chủ nghĩa
xã hội – dân chủ, nhưng tựu lại, nó ngày càng xa rời chủ nghĩa Mác vànuôi ảo vọng “cải tạo” chủ nghĩa tư bản bằng hòa bình Thì hành nhữngbiến pháp dân chủ trong tất cả các lĩnh vực của đời sống nhằm cải cáchchủ nghĩa tư bản thành chủ nghĩa xã hội
Tuyên bố mục đích, tên gọi:
Sau những thập kỷ truyền bá và áp dụng lý thuyết về “conđường thứ ba”, về mô hình “chủ nghĩa xã hội dân chủ”, các nhà xã hội– dân chủ cùng lắm chỉ có thể đạt được những biến đổi tạm thời, đápứng được phần nào những lợi ích tối thiểu của quần chúng, những biến
bộ về phúc lợi xã hội, về một số quyền hoạt đọng xã hội của các giớichủ và nghiệp đoàn Nhưng biến đổi và tiến bộ đó là rất có giới hạn.Phong trào xã hội – dân chủ và các đảng xã hội – dân chủ, kể cả cácđảng có vị trí trong chính quyền, đã không thể giải quyết được về căn
Trang 8bản lợi ích và nhu cầu giải phóng của quần chúng lao động Hoạt độngcủa họ không thể không bị khống chế và nhiều trường hợp, các nhà xãhội – dân chủ (phái hữu) đã đứng trên lập trường tư sản và bảo vệ lợiích tư sản Cơ sở xã hội của các đảng xã hội - dân chủ phổ biến làtầng lớp trí thức, những nhà tư sản trung lưu,các nhà sản xuất nhỏ,công nhân quý tộc, chứ không phải là mở rộng vào quần chúng laođộng nghèo khổ nhất Những căn bệnh xã hội vẫn còn nguyên vì cơ sở
xã hội của nó là chế độ tư bản chủ nghĩa vẫn không bị đụng chạm tới
Cái gọi là tăng cường các quyền lực chính trị và hoạt động củanghiệp đoàn mà các nhà xã hội – dân chủ đặt vào đó nhiều hy vọngthực ra cũng không vượt được giới hạn của chủ nghĩa công liên mà từcuối thế kỷ trước các nhà kinh điển đã từng phê phán Chủ nghĩa cônglien không thể giải phóng được lao động làm thuê, không thể nângcông nhân và quần chúng lao động lên trình độ chính trị, sự giác ngộchính trị trong cuộc đấu tranh giai cấp.Nó giới hạn những phản ứng xãhội của công nhân và lao động chỉ trong các biện pháp đấu tranh đòi lợiích kinh tế trước mắt, mang tính chất cải lượng và thỏa hiệp Chủ nghĩa
xã hội dân chủ chính là một hình thức mới của chủ nghĩa công liên
mà thôi
Do tình hình của các nước Châu Âu khác nhau, truyền thống lịch
sử Việt Nam khác nhau, điều kiện môi trường kinh tế xã hội cũng khácnhau, nên các chính sách, đường lối cải cách trong thực tiễn của cácĐảng cũng khác nhau, mặc dù chia xẻ triết lý chung về “con đường thứba” Tùy theo truyền thống và đặc thù riêng của mình, mỗi đảng phải
đề ra các đường lối, chính sách cải cách phù hợp với đất nướcmình –
“con đường thứ ba” của mình
Những tuyên bố và những bước đi đầu tiên của các chính phủdân chủ xã hội mới cho phép ngày nay rút ra kết luận sau: sẽ khôngthể có sự “chuyển hướng cải cách” căn bản như sự “chuyển hướng bảothủ”của những năm 80 Nhìn toàn cục, sẽ không có những thay đổi cănbản trong mô hình “kinh tế thị trường xã hội” đã hình thành do kết quảcủa các cuộc cải cách bảo thủ Thực ra, từ đây nó có thể gọi là môhình “con đường thứ ba”, hoặc “trung dung mới”; có thể tuyên bố
Trang 9trung thành với các bảo đảm xã hội ( tuy nhiên nhưng bảo đảm ấy lạiphải gộp chung với sự cắt giảm các chi tiêu Nhà nước).
Sau thời kỳ gián đoạn và phân biệt về tổ chức, đến khi Quốc tế
xã hội chủ nghĩa của các đảng xã hội – dân chủ phục hồi trở lại (đầunăm 50) thì nét nổi bật trong đường lối chính trị của trào lưu xã hội –dân chủ là đoạn tuyệt với tư tưởng và truyền thống mác – xít, chủtrương giải thể hệ tư tưởng, phi ý thức hệ, không quan tâm tới sự thuầnnhất về tư tưởng và lý luận trong chính trị cũng như trong toàn bộ hoạtđộng của phong trào nói chung Đây là điều được nhấn mạnh nhiều lầntrong các cương lĩnh chính trị của các cương lĩnh chính trị của cácĐảng xã hội- dân chủ Tìm hiểu về các luận điểm và các cách thành lậpluận của các nhà xã hội- dân chủ trong thời gian gần đây ta thấy rõkhuynh hướng chính trị cải lương của họ có mối liên hệ gần gũi vớiphái Béc stanh, và sự phục hồi những quan điểm của ông ta
Về hệ tư tưởng
Do hệ tư tưởng của những người xã hội – dân chủ được xâydựng trên tinh thần nhân đạo trừu tượng và cùng với những biện phápcải tạo xã hội cải lương nửa vời đã ngày càng chứng tỏ họ không đạtđược tinh thần “duy vật lịch sử” mà vẫn dừng lại ở duy tâm và chiếttrung Hậu quả là lực lượng xã hội ủng hộ các đảng xã hội – dân chủ đãchuyển từ giai cấp công nhân sang các tầng lớp trung gian, trong đó cótầng lớp “công nhân quý tộc” Cơ sở xã hội này đã làm biến dạngphong trào xã hội – dân chủ Một mặt thì các chương trình “phúc lợichung” không bảo đảm được chất lượng phục vụ công cộng, và hơn thếcác chương trình chỉ chủ yếu đáp ứng được lợi ích của các tầng lớptrung lưu còn những người thất nghiệp toàn phần hay thực tế bị gạt ra
“ngoại vi” của các chương trình đó, mặt khác, khu vực kinh tế Nhànước từ Pháp, Anh cho đến các nước châu Phi, nơi các Đảng xã hội –dân chủ cầm quyền thì hoạt động không có hiệu quả do nạn quan liêu
và áp lực của tình hình chính trị – xã hội thường xuyên biến động Môhình Thụy Điển nổi tiếng như là hình mẫu lý tưởng của “con đường thứba” hiện cũng đang bị nghi ngờ Ở nước này sở hữu của chính phủ chỉchiếm có 7% thấp hơn cả ở Tây Âu và chỉ bằng 1/2 so với nước Anh
Trang 10thời kỳ M.Thátchơ cầm quyền Những nét chủ yếu của “mô hình” này
là kinh doanh tự do năng động, không có thất nghiệp, phân phối lại thunhập một cách căn bản Nhưng hiện nay người ta đang phải thay đổinhững đường nét chính của mô hình này, mức đánh thuế giảm từ 72%xuống còn 50% theo kế hoạch cải cách hiện nay Do nhiều vấn đề kinh
tế và phúc lợi xã hội nên sự ủng hộ Đảng xã hội – dân chủ đã giảm34% Cơ sở xã hội của Đảng chủ yếu là tầng lớp trung gian, tầng lớp
“cổ xanh” hiện chỉ chiếm 23% B.Mai-cơ, nhà kinh tế có ảnh hưởngnhất của Đảng, nói “ Nếu Đảng xã hội – dân chủ trở thành một đảngcủa giai cấp trung gian, hướng theo thị trường, thì nó sẽ phải cạnhtranh với nhiều đảng Khác…nếu họ đi theo con đường khác, trở lại vớihình ảnh xã hội chủ nghĩa cũ, thì họ sẽ mất những lá phiếu trung gian”
Những nội dung tư tưởng mới của trào lưu xã hội – dân chủđược thể hiện một lần nữa trong tuyên ngôn Phranphuốccủa Đại hộithành lập Quốc tế xã hội chủ nghĩa năm 1951 Bản tuyên ngôn đãchính thức thừa nhận thuyết “phi hệ tư tưởng” và tuyên bố rằng “Chủnghĩa xã hội là một phong trào quốc tế, không đòi hỏi sự thuần nhấtnghiêm ngặt của các quan điểm Bất kể cơ sở niềm tin của những người
xã hội là phương pháp mác xít hay một phương pháp nào khác để phântích xã hội, bất kể những nguyên lý nhân đạo chủ nghĩa, mọi người xãhội cố sức đạt một mục đích duy nhất: tiến tới một xã hội công bằng,một đời sống tốt hơn, tự do và hòa bình trên thế giới”
Về thế giới quan:
Việc phủ nhận hệ tư tưởng, thế giới quan đưa đến chủ trươngmột lý thuyết bỏ ngỏ, xóa nhòa các quan điểm và ranh giới giai cấptrong đấu tranh chính trị Trong cương lĩnh và tuyên bố của các Đảng
xã hội – dân chủ hầu như đã hoàn toàn vắng bóng những luận đề vềgiai cấp, đấu tranh giai cấp và vai trò lịch sử của giai cấp công nhântrong cuộc đấu tranh này Thay thế vào đó, các nhà lý luận và tư tưởngchủ nghĩa xã hội – dân chủ đã đưa ra các quan điểm trừu tượng về tự
do, dân chủ bình đẳng và cuối cùng họ cũng đã công khai đường lốichính trị thỏa hiệp với giai cấp tư sản Đường lối đó được biện luậnbởi các quan niệm hợp tác, hòa giải, đoàn kết
Trang 11Với tuyên bố “ Trung lập về thế giới quan”, phái hữu xã hội –dân chủ đã hoàn toàn bộc lộ rõ bản chất cơ hội chủ nghĩa của họ Họchủ cải biến chế độ tư bản bằng những cải cách bộ phận, để có “sựchuyển hóa dần” từ chủ nghĩa tư bản thành chủ nghĩa xã hội Về hànhđộng, họ từ bỏ sự hợp tác với những người cộng sản, đấu tranh chốnglại hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành và tích cực ủng hộđường lối ngoại của Mỹ Quốc tế xã hội tuyên bố: giữa những người xãhội và những người cộng sản “không có gì là mang tính chung cả” Họcông khai chống lại bất cứ mặt trận thống nhất nào hoặc bất cứ mộthình thức hợp tác chính trị nào với các Đảng cộng sản.
Phái hữu xã hội – dân chủ đã tung ra các quan điểm lý luận đủkiểu “Đồng hành xã hội”, “Nhà nước phúc lợi chung”, “cuộc cáchmạng quản lý”, “nền kinh tế hỗn hợp”, “cuộc cách mạng về thu nhập”,
“xóa bỏ sự vô sản hóa”, “phân tán sở hữu”… Họ hứa hẹn đưa giai cấpcông nhân lên chủ nghĩa xã hội bằng con đường bầu cử, con đườngnghị viện Họ cho rằng chế độ dân chủ là một phương tiện có khả năngbảo vệ lợi ích của người lao động dưới chủ nghĩa tư bản và dần dần
“xóa bỏ” chủ nghĩa tư bản
So sánh phương pháp luận
C.Mác viết: “Sự phân tích của tôi bắt nguồn từ chỗ cho rằng cácquan hệ luật pháp như các hình thức Nhà nước, không thể xem xét từbản thân chúng, và cũng không từ tự phát triển chung chung của tinhthần nhân loại, mà hơn thế bắt rễ từ các quan hệ của đời sống vật chất”.Đời sống xã hội đã và đang diễn tiến theo hướng hợp lực -như dự báocủa Ph.Ăng ghen năm 1980 – tất cả các yếu tố kinh tế, văn hóa, chínhtrị, truyền thống dân tộc… Trong đó các quan hệ kinh tế đống vai trònhư một nguồn quyết định Nhà nước tư sản dù cho được những người
xã hội – dân chủ cải biến đến đâu cũng không thể thoát ly khỏi sự vậnđộng của đời sống xã hội tư sản U.Bran ghi nhận: “ chúng ta phải xuấtphát từ một sự thật là chế độ Nhà nước của chúng ta trong tương lai sẽphải chịu nhiều thử thách trong quá trình xung đột giữa nhu cầu của xãhội nói chung và những tham vọng vô trách nhiệm của những nhóm cá
Trang 12biệt đang chiếm giữ nhiều vị trí then chốt và của các tổ chức hùngcường”
So sánh từng nội dung
Về nguyên lý: Xã hội xã hội chủ nghĩa được xây dựng theonguyên lý CNXH Khoa học, nó thuộc về hình thái kinh tế xã hộ mớikhác về chất so với CNTB, các mục tiêu dân chủ và nhân đạo được giảiquyết bằng sự nghiệp giải phóng nhân dân lao động, đưa họ tới tự do
và trở thành chủ thể chân chính, không những chỉ sở hữu các thànhquả xã hội đạt được bằng cách mạng mà còn trực tiếp xây dựng tổchức, quản lý xã hội theo bản chất nguyên thủ và nhân đạo XHCN
Trong cuộc hành chính lịch sử tới tự do, mỗi lần chuyển mìnhtới một hình thái mới của sự phát triển xã hội, mỗi lần chuyển sang mộtchế độ xã hội khác cao hơn, loài người đã dần từng bước thực hiện cácmục tiêu của tiến bộ, văn hóa và văn minh, đạt tới những khả nănghiện thực mới để giành lấy dân chủ, tự do, công bằng và nhân đạo.Nhưng trước chủ nghĩa xã hội, việc thực hiện các bước tiến này khôngkhỏi có những giới hạn, những hạn chế Chính phủ xã hội đã mở ra kỷnguyên mới để thực hiện dân chủ triệt để, dân chủ cho số đong nhữngngười nghèo khổ và nhân đạo cho chính bản thân những người laođộng là trung hợp tự nhiên và đầy đủ nhất với bản chất của dân chủ vànhân đạo
Hai điều căn bản sau đây là hoàn toàn sáng tỏ trong lý luận khoahọc và cách mạng của chủ nghĩa xã hội trên lập trường mác xít
- So sánh quan niệmthế nào về CNXH
“Chủ nghĩa xã hội dân chủ”, theo quan điểm đã được ghi thànhvăn của trào lưu xã hội – dân chủ, chủ yếu được thực hiện “bằng nhữngbiện pháp dân chủ” trong tất cả các lĩnh vực của đời sống để cải cáchchủ nghĩa tư bản thành chủ nghĩa xã hội! Cách hiểu về “chủ nghĩa xãhội dân chủ” với nội dung chung như thế, thường được các đảng xã hội– dân chủ diễn giảng cũng như thể hiện trong thực tế rất khác nhau.Ôlốp Panmơ là cố Phó chủ tịch Quốc tế xã hội chủ nghĩa và nguyênThủ tướng Thụy Điển đã nói rằng: “Thế giới không phụ thuộc vào một
mô hình nào cả, vì nếu định nghĩa chủ nghĩa xã hội là gì, thì đã có 71
Trang 13định nghĩa khác nhau, nếu tôi có đưa ra một định nghĩa thứ 72 thì cũngchẳng làm cho tình hình đỡ rắc rối hơn Không có một định nghĩa nàođược thừa nhận cả”.
Đó là cách nói để che giấu bản chất cải lương tư sản của trào lưu
đó Cũng không phải thuần túy chỉ là vấn đề “tìm đường” lên chủnghĩa xã hội cho phù hợp thực tế Ý đồ sâu xa của họ chính là bác bỏchủ nghĩa xã hội khoa học và chống lại chủ nghĩa xã hội hiện thực Đặcbiệt những người xã hội – dân chủ cách hữu từ lâu vẫn thường phỉ bángchế độ xã hội chủ nghĩa là chế độ cực quyền, phản dân chủ nhằm đềcao “chủ nghĩa xã hội dân chủ” của họ
Đối với các nước xã hội chủ nghĩa, Quốc tế xã hội chủ nghĩa đã
có chủ trương cải thiện quan hệ rõ rệt Họ khuyến khích các đảng xãhội –dân chủ tiếp xúc, đối thoại với các đảng cộng sản và công nhân vàvới nguyên tắc của họ Từ đó đến nay, nhiều đại hội của các đảng xãhội – dân chủ cũng như đại hội của các đảng cộng sản và công nhâncác nước xã hội chủ nghĩa đã có đại biểu của cả hai bên tham dự.Đáng chú ý nhất là tại lễ kỷ niệm 70 năm cách mạng tháng Mười ởMatxcơva tháng 11-1987 đã có 26 đoàn đại biểu các đảng xã hội – dânchủ tham dự Nói chung, trên vấn đề bảo vệ hòa bình, an ninh và hợptác quốc tế ngày nay lập trường của những người xã hội – dân chủ rấtgần với lập trường của những người cộng sản Đó là nhân tố tạo cơ sởxích gần nhau giữa hai trào lưu chính của phong trào cong nhân quốc tếtrong giai đoạn hiện nay
- Về việc chia quan điểm của những người xã hội- dân chủ theocánh tả và cánh hữu vẫn còn nhưng chắc chắn phải được hiện đại hóa.Bản thân tôi vẫn quan niệm mình là một người xã hội chủ nghĩa sinhthái, nhân đạo, toàn cầu và giản dị – trong đó các khái niệm toàn cầu
và nhân đạo vốn là truyền thống của cánh tả Các khái niệm giản dị vàsinh thái tương đối còn mới, nhưng cũng phù hợp với truyền thốngtrên Nhận xét đó phản ánh đúng thực trạng kết cấu thành phần hiệnnay trong các đảng xã hội – dân chủ Nói chung, trong hàng ngũ của
họ bao gồm nhiều xu hướng, nhiều quan điểm khác nhau và nhiều khiđối lập và đấu tranh với nhau khá gay gắt Do mâu thuẫn nội bộ, tháng
Trang 143-1981, trong Công đảng Anh đã xảy ra phân liệt, kết quả là nhómđảng viên phái hữu tách khỏi đảng và thành lập Đảng xã hội- dân chủAnh Ở Nhật Bản cũng xảy ra trường hợp tương tự, do sự phân liệt đãtách ra làm hai đảng xã hội – dân chủ và Đảng xã hội chủ nghĩa: cả haicùng hoạt động và cùng là thành viên của Quốc tế xã hội chủ nghĩa.
Quan niệm về chủ nghĩa xã hội như là sự phủ định trực tiếp chủnghĩa tư bản, nhưng trong thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội lạikhông chú ý tới tính kế thừa vốn là một yêu cầu quan trọng của phủđịnh biện chứng Nó liên hệ chặt chẽ với tính lịch sử – tự nhiên của sựphát triển Hầu hết các nước xây dựng chủ nghĩa xã hội đều từ điểmxuất phát thấp, hoặc chưa qua trình độ phát triển điển hình của chủnghĩa tư bản (như ở Nga và các nước Đông Âu), hoặc còn dừng lại ởcác quan hệ tiền tư bản, ở xã hội phong kiến, lạc hậu, chậm phát triển(như ở nước ta và các nước xã hội chủ nghĩa châu Á) Lênin , với
“Chính sách kinh tế mới” đã hình dung thấy những đường nét lý luậnchủ yếu của mô hình quá độ gián tiếp tới chủ nghĩa xã hội Nhưng đángtiếc là phát hiện sáng tạo đó của Lênin đã không được khai thác, vậndụng và phát triển sau khi Lênin mất Do đó, khi áp dụng những biệnpháp cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội, ở nhiều nước, vẫn bị chiphối bởi quan niệm về một con đường thẳng, trực tiếp tới chủ nghĩa xãhội trong khi, sau thắng lợi của cuộc cách mạng chính trị, giành chínhquyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động, xã hội vẫn chưahoàn toàn chín muồi những tiền đề tất yếu kinh tế – xã hội
Quan niệm của các nhà kinh điển mác xít về chủ nghĩa xã hội làdựa trên những phân tích khoa học về chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xãhội muốn bộc lộ tính ưu việt của nó, phải xây dựng sao cho nó vượtqua trình độ của chủ nghĩa tư bản và đủ sức phát triển trên trình độ củacủa chính nó Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, quan niệm đó đã bịnhận thức một cách giản đơn và phiến diện Đã xẩy ra hai trường hợpphản ánh rất rõ tính giáo điều: tuyên truyền cho tính ưu viẹt của chủnghĩa xã hội một cách hìh thức và khiên cưỡng.Chủ nghĩa xã hội còn làmầm mống của cái mới, tính ưu việt của nó còn là một xu hướng củatương lai chứ chưa phải là một trạng thái hiện thực Do đó, càng nói về
ưu việt của chủ nghĩa xã hội bao nhiêu thì càng mâu thuẫn với thực
Trang 15tiễn bấy nhiêu – một thực tiễn quá độ đang còn lẫn rất nhiều tàn dư, tạpchất, những mẩu vụn còn sót lại của cái cũ trong cái mới còn đangmanh nha Điều đó, không ngừng mang tính thuyết phục, không đạtđược hiệu quả giáo dục niềm tin khoa học đối với quần chúng màngược lại còn làm giám sút sức hấp dẫn đích thực của lý tưởng xã hộichủ nghĩa.
- Về lý luận để thực hiện con đường đi lên CNXH
Thắng lợi của cách mạng tháng Mười năm 1917 đã mở đầu mộtthời đại mới trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, thời đại mànội dung cơ bản là sự quá độ từ chủ nghĩa tư sản lên chủ nghĩa xã hộitrên phạm vi toàn thế giới Sự vận động của lịch sử, sự nỗ lực của cácdân tộc, các quốc gia hướng theo đường nét tổng quát đó trong suốt thế
kỷ XX này đã tạo nên những biến đổi căn bản về kinh tế, chính trị và
xã hội của thế giới hiện đại Tuy nhiên, lịch sử không diễn ra theo mộtcon đường thẳng tắp chỉ gồm có thuận lợi và những thành tựu Đãkhông có không ít những khó khăn, mâu thuẫn, những vấp váp, sai lầm
và cả những thất bại trê con đường đấu tranh để đạt tới tiến bộ và pháttriển xã hội Trong nhiều thập kỷ nay, thế giới đang tích tụ hàng loạtnhững vấn đề chưa giải quyết
Những biến đổi dồn dập của các sự kiện chính trị trên tất cả cáccấp độ quốc gia, khu vực và trên thế giới cũng theo đó đã tăng lên mộtcách đáng kể Sự tác động, ảnh hưởng và đan xen lẫn nhau giữa cáckhuynh hướng và xu hướng chính trị, giữa các trào lưu tư tưởng, cáchọc thuyết lý luận đã đem lại những nội dung mới mẻ và hết sức đadạng cho cuộc đấu tranh giữa các lực lượng, các phong trào và các tổchức chính trị trong thế giới ngày nay về việc lựa chọn con đường pháttriển và tìm kiếm những giải pháp cho hiện tại và tương lai
Một là, thiết lập Nhà nước chuyên chính vô sản, do giai cấp côngnhân lãnh đạo, dựa trên nền tảng liên minh của giai cấp công nhân vớinông dân và quần chính lao động vô sản, là điều kiện tiên quyết đểtừng bước xây dựng, hoàn thiện và phát triển các tiền đề kinh tế cầnthiết cho việc thực hiện quá độ lên CNXH
Hai là, do xuất phát điểm là một xã hội lạc hậu, nên quá độ lênCNXH không qua chế độ TBCN là một kiểu chế độ gián tiếp, phải trảiqua “một loạt bước quá độ trung gian”, đòi hỏi giai cấp vô sản phải tìm
Trang 16kiếm và sử dụng hàng loạt biện pháp quá độ đặc biệt Vốn không cầnthiết đối với kiểu quá độ trực tiếp.
Ba là, về phương diện kinh tế, trong thời kỳ quá độ kiểu giántiếp, tất yếu còn tồn tại nhiều hình thức sử hữu, tồn tại nhiều thànhphần kinh tế Trong quá trình phát triển kinh tế, hình thức kinh tế hợptác đóng vai trò cực kỳ qun trọng để dẫn dắt những người sản xuấthàng hóa nhỏ từng bước đi theo quỹ đạo của CNXH
Bốn là, xây dựng và phát triển nền đại công nghiệp có khả năngcải tạo cả công nghiệp là cơ sở vật chất bảo đảm cho sự thắng lợi củaCNXH Nền đại công nghiệp được xây dựng nhờ sự phát triển nềnkinh tế hàng hóa nhiều thành phần giải phóng mọi tiềm năng trongnước; mặt khác nhờ tiếp thu, vận dụng những thành tựu của các nướctrên thế giới
Năm là, xác lập, mở rộng và thực hiện quyền dân chủ XHCN,khắc phục xu hướng tự phát triển tiểu tư sản, tệ quan liêu trong bộ máyNhà nước
Sáu là, tiến hành cách mạng văn hóa, coi đó là bộ phận có tầmquan trọng đặc biệt của toàn bộ sự nghiệp cách mạng XHCN Chốngbệnh giáo điều, bắt chước máy móc
Các đảng xã hội và xã hội – dân chủ với lý luận về chủ nghĩa xãhội dân chủ của nó mặc dù thời gian gần đây đã có ít nhiều thay đổi vềthái độ, đổi sách, từ chỗ chống cộng, chống Liên Xô, chống chủ nghĩa
xã hội khoa học đã chuyển sang chính sách hòa dịu, thực hiện đối thoại
và hợp tác với các đảng cộng sản và các nước xã hội chủ nghĩa, nhưngnét về cơ bản, hệ tư tưởng, lập trường, quan điểm của chủ nghĩa xã hộidân chủ vẫn đối lập với chủ nghĩa xã hội khoa học
Sự đối lập này biểu hiện tập trung ở con đường và các giải pháptiến tới chủ nghĩa xã hội và xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Điều này
đã được đề cập ở phần trên khi chúng ta vạch rõ tính chất vô căn cứcủa con đường thứ ba của trào lưu xã hội – dân chủ
Nếu chủ nghĩa xã hội khoa học vạch rõ chỉ có thông qua đấutranh giai cấp và cách mạng xã hội, giai cấp vô sản và quần chúng bị
áp bức bóc lột mới có thể giải phóng mình khỏi ách thống trị tư bảnchủ nghĩa và xây dựng chế độ xã hội mới do mình làm chủ, thì chủnghĩa xã hội dân chủ lại chủ trương điều hòa mâu thuẫn và hợp tác giai
Trang 17cấp, đặt phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản và quần chúng laođộng trong khuôn khổ của những cải cách kinh tế mà chủ nghĩa tư bản
có thể chấp nhận được
II PHÂN TÍCH ĐỂ SO SÁNH QUAN NIỆM SỰ GIỐNG NHAU
VÀ KHÁC NHAU CỦA CNXHKH VÀ CNXH PHI MÁC XÍT
1.Chọn các tiêu chí đưa ra ở phần một để so sánh.
1.1 So sánh theo nội dung:
Ngay từ năm 1919, trong cuốn sách “ con đường tiến tới chủnghĩa xã hội” xuất bản ở Viên (Áo), Ôttô Bauơ, nhà lý luận của Đảng
xã hội – dân chủ Áo đã viết: “Chúng ta không muốn cómột chủ nghĩa
xã hội quan liêu, có nghĩa là một thiểu số nhỏ thống trị của dân tộc.Chúng ta muốn có chủ nghĩa xã hội - dân chủ” Quan niệm này đượcnói rõ hơn khi những người xã hội bằng cách thi hành những biện phápdân chủ trong tất cả các lĩnh vực của đời sống nhằm cải cách chủ nghĩa
tư bản thành chủ nghĩa xã hội
Trang 18Tô mát Muyen cho rằng “chủ nghĩa xã hội là một nguyên lý tổchức xã hội mà cấu trúc thể chế và tổ chức có thể có nhiều hình tháikhác nhau tùy giai đoạn phát triển và kinh nghiệm xã hội”….
Rõ ràng là những quan niệm trên đây là lảng tránh tất cả nhữngvấn đề về bản chất của chế độ sở hữu, quan hệ giai cấp, chế độ kinh tế
và chế độ chính trị mà chủ nghĩa xã hội với tư cách là một chế độ xãhội khác về chất so với chế độ tư bản chủ nghĩa không thể không đặt
ra Sự lảng tránh đó là có dụng ý Nó bị quy định bởi thái độ chính trịcải lương của trào lưu xã hội –dân chủ phủ nhận sự cải biến xã hộicách mạng và phủ nhận nguyên lý chỉ thông qua con đường xóa bỏ trật
tự xã hội tư bản chủ nghĩa mới có thể tạo lập được chủ nghĩa xã hội.Các khái niệm “những người bị thiệt thòi”, “những thành viên yếu kém
về kinh tế” không nói lên một điều gì xác định về sự nghiệp giải phónggiai cấp và giải phóng xã hội hướng vào giai cấp công nhân và quầnchúng lao động Dù cho có đề cập tới việc bảo vệ lợi ich của côngnhân, lý luận xã hội – dân chủ vẫn không che lấp được ý định thực tếcủa họ là phủ nhận vai trò chính trị của giai cấp này trong cuộc sốngcách mạng vì mục tiêu xã hội chủ nghĩa Vấn đề càng trở nên trừutượng hơn khi các nhà xã hội – dân chủ cho rằng, “muốn có chủ nghĩa
xã hội , giai cấp công phải tự tổ chức lại và vượt qua những giới hạncủa họ dưới hệ thống tư bản chủ nghĩa, diễn đạt được những nguyên lý
xã hội chủ nghĩa và những đối sách hiện đại cho những điều kiện đó.Những đối sach cụ thể phải được thiết kế như những yếu tố của chủnghĩa xã hội sẽ từng bước thay thế chủ nghĩa tư bản”, ‘Chủ nghĩa xãhội sẽ phát triển từ tác động lẫn nhau giữa sự thay đổi xã hội có tínhxây dựng và kinh nghiệm” Theo quan niệm nay, phong trào công nhân
dù với nội dung và hình thức đấu tranh giải phóng như thế nào cũng chỉnằm trong khuôn khổ, giới hạn của phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa là phương thức đã ra đời và tồn tại được bởi sự bóc lột và nôdịch công nhân Bảo tồn chủ nghĩa tư bản, xét đến cùng vẫn là sự lưu
ý lớn nhất, quan trọng nhất mà các nhà cải lương xã hội – dân chủ đặt
ra trước phong trào công nhân