1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN cứu THỰC TRẠNG CÔNG tác y tế TRƯỜNG học ở VIỆT NAM HIỆN NAY và đề XUẤT mô HÌNH QUẢN lý PHÙ hợp

73 217 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 571 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cơng tác chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe cho học sinh mối quan tâm hàng đầu toàn xã hội Cho tới nay, có nhiều văn bản, thị, định Thủ tướng Chính phủ, hai Bộ Y tế Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành đạo, hướng dẫn thực nhằm tăng cường công tác y tế trường học [4], [5], [6], [7], [28], [47], [49], [51] Cụng tác y tế trường học ngành cấp, phụ huynh học sinh nhân dân quan tâm Đặc biệt bên cạnh đó, nhiều tổ chức quan tâm cú cỏc chương trình dự án tài trợ nhằm nâng cao sức khỏe trường học Quĩ Nhi đồng liên hiệp quốc (UNICEF), Tổ chức y tế giới (WHO), Ngân hàng giới (WB), tổ chức Plan Việt nam, Tổ chức mắt hột quốc tế v.v [49] Trong năm qua Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển giáo dục, coi “Giỏo dục quốc sách hàng đầu’ Phát triển nghiệp giáo dục trách nhiệm riêng cá nhân mà toàn xã hội Bên cạnh việc cải tiến chương trình giáo dục, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, Nhà nước đầu tư xây dựng sở vật chất (trường lớp, bàn ghế…), cung cấp trang thiết bị phù hợp theo lứa tuổi học sinh cho trường học Tuy nhiên, y tế trường học nhiều vấn đề cần quan tâm [49], [51] Theo báo cáo tổng hợp tình hình y tế trường học năm 2002 Bộ Y tế, có 44/61 tỉnh thành phố có báo cáo y tế trường học, 40/61 tỉnh thành có ban đạo cấp tỉnh theo hướng dẫn liên Bộ Y Tế Bộ Giáo dục Đào tạo, 30/61 tỉnh có văn liên ngành y tế – giáo dục hướng dẫn cấp thực [51] Chưa có tỉnh có đủ ban đạo y tế trường học cấp huyện Các hoạt động y tế trường học triển khai chưa nhiều, nơi có triển khai có số nội dung tạo phong trào xanh đẹp, cung cấp nước uống cho học sinh, cơng trình vệ sinh có tiến đạt khoảng 50% yêu cầu, công tác khám sức khoẻ định kỳ, quản lý hồ sơ sức khoẻ hầu hết chưa thực theo quy định Tồn quốc chưa có số liệu thức bệnh trường học cận thị cong vẹo cột sống học sinh [51] Có nhiều khó khăn, tồn việc thực hoạt động YTTH chưa giải vấn đề đội ngũ cán y tế trường học, kinh phí cho hoạt động y tế trường học, trách nhiệm ngành (Y tế Giáo dục) chưa xác định rõ ràng, vấn đề bảo hiểm y tế học sinh chưa cha mẹ học sinh nhà trường quan tâm, sở vật chất nhà trường nói chung sở vật chất cho y tế trường học nghèo nàn Những vấn đề trở ngại cho việc nâng cao chất lượng hiệu y tế trường học địa phương nước [47], [49], [51] Theo tài liệu vệ sinh học đường Bộ Y tế năm 2002, y tế trường học gồm nội dung vệ sinh học đường, phòng chống bệnh truyền nhiễm, phòng chống bệnh thường gặp khác, nha học đường (chăm sóc vệ sinh miệng) sơ cấp cứu ban đầu cho học sinh Tuy nhiên việc thực nội dung trường học chưa đồng nhiều bất cập [49], [51] Đã có nhiều đề tài nghiên cứu sức khỏe trường học, vệ sinh trường học tác Trần Văn Dần [10], [11], [12], [14], Nguyễn Võ Kỳ Anh [1], [2], Nguyễn Bích Diệp [18], [19], Đặng Anh Ngọc [37], [38], [39], Hoàng Văn Tiến [37], [38] nghiên cứu hoạt động YTTH cụ thể, khó khăn trình triển khai thỡ cũn chưa đầy đủ [29] Chính vậy, nghiên cứu cách có hệ thống hoạt động y tế trường học nước ta nhiệm vụ cần thiết, nú giỳp cho nhà quản lý hoạch định sách đẩy mạnh hoạt động y tế trường học nhằm nâng cao sức khỏe cho học sinh thời gian tới Nhiệm vụ cú đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ “Nghiờn cứu thực trạng công tác y tế trường học Việt Nam đề xuất mơ hình quản lý phù hợp” thực hai năm 2007 - 2009 ba tỉnh (Phú Thọ, Quảng Bình, Đồng Nai) thuộc ba miền đất nước Huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ huyện miền núi tỉnh trung du Bắc Bộ Cho tới nay, chưa có nghiên cứu đầy đủ huyện thực trạng hoạt động y tế trường học sao, có khó khăn ảnh hưởng tới hoạt động y tế trường học Vì tiến hành nghiên cứu đề tài ôNghiờn cứu thực trạng y tế trường phổ thông huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ năm học 2007-2008ằ, phần đề tài cấp Bộ, với mục tiêu sau : Mô tả thực trạng hoạt động y tế trường học trường phổ thông huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ năm học 2007 - 2008 Mơ tả số khó khăn có ảnh hưởng đến hoạt động y tế trường học trường phổ thông huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ năm học 2007- 2008 Trên sở đề xuất số giải pháp can thiệp đẩy mạnh hoạt động YTTH huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ thời gian tới Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan y tế trường học 1.1.1 Khái niệm trường học nâng cao sức khỏe Theo Tổ chức y tế giới “Trường học nâng cao sức khỏe trường học lời nói việc làm có hoạt động hỗ trợ cam kết thúc đẩy sức khoẻ toàn diện cho tất thành viên cộng đồng nhà trường từ tình cảm, xã hội, thể chất đến vấn đề đạo đức” [6], [66] Cũng theo định nghĩa này, Tổ chức y tế giới đưa bốn nội dung hoạt động mơ hình trường học NCSK Các nội dung liên quan hỗ trợ lẫn nhau, nâng cao hiệu giáo dục sức khỏe trường học, tổ chức dịch vụ sức khỏe trường học, xây dựng sở vật chất môi trường trường học thực sách nâng cao sức khỏe trường học [6], [65], [66] Cụ thể nội dung sau: - Nâng cao hiệu giáo dục sức khoẻ trường học + Lồng ghép giáo dục sức khoẻ vào môn học chớnh khoỏ bậc học, cấp học, ngành học + Triển khai hoạt động truyền thông giáo dục sức khoẻ qua hoạt động ngoại khố, sinh hoạt tập thể, pano, áp phích, hiệu, tranh, ảnh… Biểu dương khen thưởng kịp thời người tốt, việc tốt + Tổ chức hoạt động lồng ghép truyền thông giáo dục sức khoẻ nhà trường, gia đình cộng đồng - Tổ chức dịch vụ sức khoẻ trường học + Khám sơ cứu trường hợp ốm đau tai nạn + Khám sức khoẻ định kỳ để phát sớm trường hợp bị bệnh, lập hồ sơ theo dõi sức khoẻ học sinh Đặc biệt cần quan tâm đến trẻ em có hồn cảnh đặc biệt (trẻ bị bỏ rơi, đơn, có vấn đề tâm lý, hay bị đánh đập…) để có biện pháp chăm sóc giúp đỡ + Triển khai chương trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu (như chương trình tiêm chủng mở rộng, phòng chống giun sán, phòng chống suy dinh dưỡng) + Thực chương trình nha học đường giáo dục nha khoa, mắt học đường giáo dục phòng chống tật cận thị + Có tủ thuốc, có thầy thuốc phục vụ thường xuyên phòng sức khoẻ trường học (còn gọi phòng y tế nhà trường) + Tham gia bảo hiểm sức khoẻ học sinh - Xây dựng sở vật chất môi trường cho trường học + Lớp học có trang thiết bị quy cách + Có sân chơi, bãi tập, dụng cụ phương tiện luyện tập thể dục thể thao đảm bảo an tồn + Có cơng trình vệ sinh, nước đảm bảo hợp vệ sinh + Đảm bảo có đủ nước uống + Thu gom, xử lý rác nước thải hàng ngày + Trồng xanh sân, vườn trường + Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, trường học nội trú, bán trú - Thực sách nâng cao sức khoẻ trường học + Khơng hút thuốc lá, uống rượu bia, lạm dụng ma tuý chất kích thích + Khơng quan hệ tình dục sớm, lạm dụng tình dục + Khơng có hành vi bạo lực: đe doạ, đánh đập, ức hiếp học sinh + Khơng để xẩy tai nạn thương tích đáng tiếc + Tiến hành xã hội hoỏ cỏc hoạt động nâng cao sức khỏe trường học Các nội dung hoạt động trường học Việt Nam đặc biệt trường học phổ thông huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ năm học 2007 – 2008 vấn đề cần nghiên cứu 1.1.2 Các sở để xây dựng trường học nâng cao sức khỏe Việt Nam [6], [7], [49] Tại Việt Nam có nhiều lý để trường học cần phấn đấu trở thành trường học nâng cao sức khỏe, là: - Sức khoẻ hệ trẻ nhân tố định quan trọng có ảnh hưởng đến khả học tập, sáng tạo phát triển khiếu em học trường tương lai sau - Học sinh cầu nối hữu hiệu gia đình với nhà trường cộng đồng, nên em chăm sóc, giáo dục sức khoẻ tốt ảnh hưởng tích cực tới người tồn xã hội - Việt Nam có số lượng học sinh đến trường cao Trường học nơi hầu hết học sinh tiếp cận với cơng tác truyền thông giáo dục sức khoẻ - Các điều kiện vệ sinh phương tiện học tập, môi trường học đường ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến sức khoẻ học sinh - Đầu tư cho chương trình y tế trường học đầu tư có hiệu để nâng cao sức khoẻ học sinh giáo dục sức khoẻ cho cộng đồng 1.1.3 Các văn pháp lý y tế trường học Việt Nam [47], [49], [51] Chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe trẻ em lứa tưổi trường học Đảng, Chính phủ quan tâm Nhiều cơng trình nghiên cứu sức khỏe học sinh tác giả công bố Tiêu chuẩn xây dựng trường lớp, tiêu chuẩn chiếu sáng, bàn ghế học tập quy định điều lệ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe từ năm 1964 Thông tư liờn Y tế, Giáo dục số 32/ TTLB ngày 27/2/1964 hướng dẫn công tác vệ sinh trường học Thông tư quy định nhiệm vụ cho trạm y tế xã chăm lo sức khỏe học sinh trường học xã Liên xây dựng thí điểm trường Tán Thuật (Thái Bình) trở thành cờ đầu phong trào thể dục vệ sinh [49] Trong thời kì chiến tranh phá hoại leo thang miền Bắc ngày ác liệt, trường học phải sơ tán nông thôn, miền núi Bộ Y Tế tiến hành điều tra sức khỏe, bệnh tật 20.000 học sinh 13 tỉnh thành phố năm học 1966- 1967 1967-1968 Kết điều tra cho thấy thể lực học sinh bị giảm sút, tình hình bệnh tật tăng Trước tình hình đó, Chính phủ ban hành thị 46/TTG ngày 2/6/1969 giao trách nhiệm cho ngành cấp phối hợp thực giữ gìn nâng cao sức khỏe học sinh, có quy định: Ngành Y tế phải coi học sinh đối tượng phục vụ mình, phối hợp chặt chẽ với ngành Giáo dục tổ chức mạng lưới, bảo đảm thực chế độ phòng bệnh cho học sinh, giáo viên [49] Năm 1973 có thơng tư liên 09/LB/YT-GD ngày 7/6/1973 hướng dẫn y tế trường học, có phân cấp việc khám chữa bệnh quản lí sức khỏe học sinh từ tuyến y tế xã đến bệnh viện tỉnh, thành phố Trong thời gian công tác y tế trường học có nhiều chuyển biến thu kết tốt Nhiều cơng trình nghiên cứu tình hình thể lực, bệnh tật, điều kiện học tập, giảng dạy, bàn ghế phù hợp với lứa tuổi, cải thiện chiếu sáng lớp học, thử nghiệm chương trình tài liệu giáo dục trường học tiến hành [49] Đến năm 1982 có thơng tư liên số 13/ LB - GD - YT Ngày 9/ 6/ 1982 việc đẩy mạnh công tác vệ sinh trường học Nhưng tiếc sau ban hành thiếu đạo thực để phù hợp với tình hình đất nước [49] Cuối thập kỉ 80, với tài trợ UNICEF, môn học giáo dục sức khỏe thí điểm giảng dạy bậc tiểu học số trường thuộc tỉnh tham gia dự án đến năm 1996 môn học Giáo dục sức khỏe coi môn học bắt buộc bậc tiểu học triển khai đại trà nước Với phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trọng tâm, mơn học có tác dụng góp phần bảo vệ, nâng cao sức khỏe học sinh Với dự án vệ sinh môi trường nước trường tiểu học với tài trợ UNICEF chương trình quốc gia nước - vệ sinh mơi trường xây dựng 6.000 cơng trình vệ sinh (nhà tiêu) giếng nước trường tiểu học nước [49] Trong thời gian cú cỏc đợt điều tra phát triển thể lực sức khỏe học sinh Các hội nghị khoa học thể chất sức khỏe trường học toàn ngành giáo dục đào tạo tổ chức năm lần Giáo dục đào tạo xuất tuyển tập NCKH giáo dục thể chất sức khỏe trường học cấp (1996, 1998, 2000) Công trình điều tra sức khỏe hệ trẻ Việt Nam nhiều nghiên cứu sức khỏe lứa tuổi trường học tiến hành Thông tư số 23/TTLB-BYT-BGD&ĐT ngày 21/10/1987 liên Bộ Y tếGiỏo dục đào tạo công tác nha học đường [49] Năm 1997 Bộ Y Tế tổ chức nghiên cứu xây dựng mơ hình tổ chức y tế trường học tình hình theo mã số đề tài khoa học cấp nhà nước theo mã số KHCN 11 - 06 Kết đề tài giỳp cho việc đề xuất số kiến nghị tập trung vào củng cố phát triển mạng lưới y tế trường học, tăng cường văn pháp lí đạo hướng dẫn nội dung hoạt động năm tới [51] Các văn bản, thị, định Bộ Y tế Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành thời gian từ năm 1995 tới có liên quan tới y tế trường học - Chỉ thị số 10/GD-DT ngày 30/6/1995 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc tăng cường phòng, chống AIDS tệ nạn xã hội trường học - Chỉ thị số 08/GD-DT ngày 12/5/1997 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo việc tăng cường công tác vệ sinh trường học - Năm 1998 có thơng tư liên Giáo dục Đào tạo Y tế số 40/ 1998/ TTLT- BGDĐT- BYT ngày 14/ 7/ 1998 có hướng dẫn thực bảo hiểm y tế học sinh thay cho thông tư số 14/ TTLB ngày 19/ 9/1994 liên GDĐT – YT - Thông tư số 03/TTLB-BYT-BGD&DT ngày 1/3/2000 liên Bộ Y tế Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn công tác y tế trường học - Quyết định số 1221/2000/QĐ-BYT ngày 18-4-2000 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành Qui định vệ sinh trường học Nội dung quy định bao gồm vệ sinh môi trường học tập, vệ sinh phương tiện học tập cuả trường học, vệ sinh nhà ở, nhà ăn trường có học sinh nội trú, bán trú; quy định kiểm tra, tra xử lí trường hợp vi phạm - Quy chế giáo dục thể chất y tế trường học bán hành theo định số 14/ 2001/ QĐ-GDĐT ngày 3/5/2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sở văn pháp quy hướng dẫn y tế trường học ban hành năm đầu kỉ 21 này, hai ngành Y tế – Giáo dục Đào tạo từ trung ương đến địa phương dẫn đến khôi phục phát triển mạng lưới y tế trường học, triển khai hình thức nâng cao sức khỏe học sinh - Chỉ thị số 36/GD-DT ngày 10/8/2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc phòng, chống hút thuốc trường học 10 - Chỉ thị số 53/2003/CT-BGD&ĐT ngày 13/11/2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo an toàn thực phẩm sở giáo dục đào tạo - Chỉ thị số 54/2003/CT-BGD&ĐT ngày 24/11/2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc phòng chống tai nạn thương tích sở giáo dục - Quyết định số 6728/QĐ-BGD&ĐT ngày 25/11/2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Kế hoạch khẩn cấp ngành Giáo dục phòng chống dịch cúm gia cầm (H5N1) đại dịch cúm A (H5N1) người - Chỉ thị số 23/2006/CT-TTg ngày 12/7/2006 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường công tác y tế trường học 1.2 Các nghiên cứu giới y tế trường học Từ kỉ thứ 19 nhiều nước châu Âu cú chủ trương phương pháp thực y tế trường học Các nhà nghiên cứu tập trung vào việc thống kê xây dựng trường sở bắt đầu đưa tiêu chuẩn vệ sinh lĩnh vực Năm 1877 tác giả Babinski cho xuất sách giáo khoa vệ sinh học, tác giả Breslauer, Herman Cohn từ năm 1864 nghiên cứu tăng nhanh bệnh cận thị trường học có liên quan đến chiếu sáng [49] Trong năm cuối kỉ thứ 19 hệ thống y tế trường học phát triển bác sĩ, y tá trường học với nhiệm vụ khám sức khỏe định kì khám chun khoa Trọng tâm cơng tác y tế trường học phòng chống bệnh dịch tổ chức quản lí cơng tác tiêm chủng Đến kỉ 20 cú cộng tác chặt chẽ bác sĩ trường học với sở phòng lao đánh dấu bước tiến theo đường lối dự phòng 59 trả cho hoạt động chun mơn chăm sóc, bảo vệ, tư vấn sức khỏe cho học sinh (sơ cấp cứu, chi mua thuốc, tổ chức khám sức khỏe định kỳ, chi mua tài liệu cho hoạt động truyền thông, mua trang thiết bị y tế, đồ dùng tối thiểu, tập huấn chuyên môn cho cán y tế…); chi trả tiền lương, phụ cấp cho cán y tế trường học Điều yếu tố khó khăn, khiến hoạt động YTTH chưa triển khai thường xuyên, hoạt động lẻ tẻ, hiệu chưa cao 4.2.2 Nguồn nhân lực cho YTTH thiếu không chuyên: Hiện Tam nơng có nhiều cán YTTH kiêm nhiệm, không đào tạo, đãi ngộ xứng đáng làm công tác Đa số cán làm “trỏi nghề”, “chuyờn mụn húa khụng cao” kiêm nhiệm nên khơng có đủ thời gian cần thiết dành cho cơng tác Bên cạnh đó, sách biên chế YTTH chưa rừ, cỏc trường tùy theo khả mà hợp đồng với cán (chỉ có trình độ trung cấp, có trường THPT Tam Nông, tiểu học Hương Nộn) lương thấp nên mong đợi họ thiết tha với công tác Kết từ bảng 3.7 đến bảng 3.12 mô tả đội ngũ cán YTTH vừa mỏng vừa yếu, kinh nghiệm (số năm kinh nghiệm công tác YTTH dao động từ 1-8 năm), lại không đào tạo tập huấn năm qua (bảng 3.10) Bờn cạnh đó, thân họ làm công tác YTTH họ không hiểu đầy đủ nội dung y tế trường học [Bộ Y tế, 2002] Chỉ có cán YTTH (15,6%) trường tiểu học (12,5%) trường THCS (21,4%) trả lời đầy đủ nội dung YTTH vệ sinh học đường, phòng chống bệnh truyền nhiễm, phòng chống bệnh thường gặp khác, nha học đường sơ cấp cứu ban đầu Đặc biệt không số 32 cán YTTH điều tra trả lời đầy đủ nhiệm vụ người cán YTTH [theo tài liệu Bộ Y tế, 2002] Kết bảng 3.14 cho thấy hoạt động mà nhiều cán YTTH khơng có khả thực nhiều khám phát bệnh trường học (cong vẹo cột sống, cận thị) Hoạt động có tỷ lệ % cán 60 YTTH khơng có khả thực thấp lập hồ sơ theo dõi sức khỏe học sinh (8 cán chiếm 25% tổng số điều tra) Đặc biệt, số cán có khả thực hầu hết trình độ làm cần có hỗ trợ tham gia hỗ trợ, có 1-2 cán tự đánh giá có khả làm việc độc lập Điều giải thích việc lập hồ sơ theo dõi sức khỏe cho học sinh khơng u cầu chun môn y tế nờn cỏc cán YTTH (hầu hết giáo viên) đảm nhận hoạt động YTTH khỏc (khỏm phát cận thị, cong vẹo cột sống) cần tập huấn thực Chị cán chuyên trách YTTH trường THCS “chỉ điều trị cảm cúm thơng thường, sơ cứu ban đầu chuyển tuyến trờn” Tại nơi khơng có cán y tế chuyên trách, cán làm kiêm nhiệm vị trí có cách xử trí “Xoa dầu băng bó, cho thuốc trà gừng, có sốt cho hạ sốt, cặp nhiệt độ chuyển viện” (Nguyễn Thị T.T, kế toán kiêm nhiệm thêm YTTH) Như nguồn nhân lực thực công tác YTTH “bị động”, vị trí giao giống “giải phỏp tỡnh thế” Có thể lý mà trường phải giao hoạt động cho cán trường liên quan tới việc thực BHYT cho học sinh thực BHYT phải có người theo dõi đảm bảo quyền lợi KCB cho học sinh Tuy nhiên nguồn nhân lực chưa đảm bảo chất lượng 4.2.3 Trang thiết bị, sở vật chất cho YTTH : Kết mục 3.3.3 cho thấy thiếu trang thiết bị, chưa có phòng y tế riêng, thiếu thuốc khó khăn thường nêu vấn sõu cỏc đối tượng Đa số, đối tượng thống ý kiến sở vật chất, trang thiết bị, thuốc dành cho công tác YTTH thiếu thốn, chưa đảm bảo phục vụ chăm sóc sức khỏe cho học sinh trường Nguyên nhân sâu xa 61 nguồn kinh phí hạn hẹp, chưa có sách, quan tâm mức cấp có thẩm quyền Do nguồn kinh phí hạn hẹp nên thuốc, trang thiết bị cho YTTH hạn chế (vừa thiếu, vừa hỏng) Đặc biệt, phân tích trên, sở hạ tầng dành cho công tác YTTH thực thiếu chưa đảm bảo chất lượng Cụ thể phòng y tế chưa có có chưa đảm bảo, chật hẹp; cơng trình vệ sinh khơng thuận lợi, chưa đảm bảo vệ sinh (thiếu nước, không vệ sinh thường xuyên, học sinh không dám sử dụng) Các phòng học chưa đảm bảo ánh sáng, hệ số sử dụng bàn ghế dẫn tới tình hình cận thị cong vẹo cột sống học sinh bàn luận 4.2.4 Cơ chế sách: Hiện khó khăn lớn cho trường thực cơng tác YTTH khơng có hành lang pháp lý thực Cụ thể là: - Chưa có sách cụ thể thực YTTH chưa có “kế hoạch riêng” để triển khai công tác YTTH cấp (lãnh đạo sở GD&ĐT tỉnh Phú Thọ) Theo thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT-BYT-BGD&ĐT ngày 1/3/2000 việc hướng dẫn thực công tác y tế trường học đề cập đến công tác tổ chức, quản lý hoạt động y tế trường học ngành giáo dục đào tạo ngành y tế phân tuyến chức năng/nhiệm vụ theo ngành dọc quy định việc phối kết hợp ngành chức Qua vấn sõu cỏc đối tượng, thấy đạo hoạt động YTTH chủ yếu văn đạo từ xuống Cụ thể theo hai ngành dọc sau: - Bộ Y tế -> Sở Y tế -> TT YTDP tỉnh –> TT YTDP huyện –> TYT xã –> trường - Bộ Giáo dục đào tạo –> Sở GD ĐT tỉnh–> Phòng GD&ĐT huyện –> trường Chính vậy, việc thực hoạt động phụ thuộc vào ngành (y tế, giáo dục) có chủ động làm việc hay khơng Cụ thể tỉnh Phú Thọ, công tác YTTH chủ yếu dựa vào nguồn BHYT học sinh nên 62 ngành giáo dục thực hiện, ngành y tế thực ngành giáo dục “mời” “hợp đồng” - Ban đạo công tác YTTH tất cấp (đặc biệt cấp xã) Tại huyện Tam Nơng, theo phòng Giỏo dục đào tạo huyện Ban gồm thành viên trưởng phòng y tế huyện trưởng ban, phó trưởng phòng giáo dục đào tạo phó ban, hai cán phòng GD-ĐT ủy viên Tại TTYTDP có Ban đạo giám đốc trưởng ban, trưởng khoa VSATTP YTCC phó ban cán khoa ATVSTP YTCC, trưởng phòng Hành tổng hợp ủy viên Tuy nhiên cỏc xó nghiên cứu khơng có ban đạo vấn đề Hơn nữa, có ban đạo hoạt động rời rạc Ví dụ ngành y tế tham gia nhà trường mời hợp đồng mà chưa chủ động Đây vấn đề nan giải công tác YTTH không rõ ràng đơn vị đơn vị thực hiện, đơn vị đơn vị tổ chức đơn vị đơn vị phối hợp Chính thực trạng dẫn tới chế điều hành từ xuống thiếu đồng quán Theo kinh nghiệm nước giới, việc kiện tồn cán YTTH trường học quan trọng việc chủ động thực nên nhà trường ngành giáo dục (trong đó cú cỏc cán có trình độ chun mơn Y chun thực công tác YTTH) [Tổ chức Y tế giới, 1995,1998] - Chưa có hướng dẫn cụ thể cơng tác YTTH cho trường Theo báo cáo phòng GD-ĐT huyện thỡ cú hướng dẫn thực công tác giáo dục thể chất y tế trường học năm 2006-2007 2007-2008 trung tâm YTDP có hướng dẫn cơng tác VSMT, hướng dẫn tổ chức phòng y tế trường Tuy nhiên thực tế hỏi trường khơng nhận lưu trữ tài liệu 63 - Chưa có sách cán YTTH Hiện cán YTTH chủ yếu kiêm nhiệm cán kiêm nhiệm lại khơng có chế độ bồi dưỡng cho cán kiêm nhiệm - Chưa rõ ràng chế phối hợp ban ngành đoàn thể công tác YTTH Kết bảng 3.18 cho thấy văn hướng dẫn chế phối hợp chủ yếu ngành giáo dục ngành y tế (cụ thể TTYTDP phòng y tế) Tuy nhiên hoạt động phối hợp chủ yếu dừng hai hoạt động BHYT học sinh hợp đồng trách nhiệm quản lý sức khỏe học sinh mà chưa có tham gia ban ngành đồn thể, hội phụ huynh học sinh cộng đồng hoạt động Khó khăn q trình phối hợp Sở GD ĐT TTYTDP tỉnh theo chuyên viên sở GD&ĐT tỉnh Phú Thọ do“Chưa có đầu mối thống từ đứng điều phối” Đồng thời, ngành y tế đưa lý khó khăn trình phối hợp đạo chồng chéo (cùng lúc hai ngành đạo), kế hoạch đơn vị lại phụ thuộc vào đơn vị khỏc nờn khụng tích cực chủ động thực được, có thay đổi cán phụ trách YTTH nên gặp nhiều khó khăn cơng tác phối hợp Qua vấn sâu vị đại diện hội phụ huynh học sinh, hai hoạt động YTTH mà vị đại diện đề cập BHYT khám sức khỏe định kỳ Tuy nhiên, vị đại diện nêu rõ “Hội phụ huynh học sinh chưa tham gia hoạt động nâng cao sức khỏe Các hoạt động thường kỳ chủ yếu thăm hỏi ốm đau, tổ chức ngày lễ tết, khuyến học…” (hội trưởng hội phụ huynh học sinh, nam, 44 tuổi) Như vậy, nay, hoạt động hội phụ huynh dừng hoạt động “lễ-nghĩa”, chưa tham gia cụ thể vào công tác YTTH 64 4.2.5 Công tác BHYT học sinh: Riêng hoạt động bảo hiểm y tế học sinh cú triển khai trường, nhiên đánh giá tỉ lệ % tham gia chênh lệch cán chuyên viên Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT lãnh đạo trường điều tra Cụ thể ba trường khẳng định 100% học sinh tham gia BHYT phòng GD&ĐT huyện lại cho tồn huyện có khoảng 49% học sinh tham gia BHYT (bảng 4.1) Điều lý giải trường điều tra HS thực tham gia BHYT ý kiến phòng GD&ĐT huyện cho tất trường tồn huyện, khơng trường điều tra Bảng 4.2 Ý kiến cán ngành giáo dục tỉ lệ % học sinh tham gia BHYT tỉnh Phú Thọ huyện Tam Nông: Đối tượng vấn Ý kiến đánh giá tỷ lệ % học sinh tham gia BHYT Chuyên viên Sở GD&ĐT tỉnh Phú Thọ 98 Chun viên phòng GD&ĐT huyện Tam Nơng 49 Hiệu phó trường PTTH Tam Nơng 100 Hiệu phó trường THCS Nguyễn Quang Bách 100 Hiệu trưởng trường tiểu học Hương Nội 100 Lý giải thích việc khơng tham gia BHYT học sinh, đối tượng đưa điều kiện kinh tế gia đình khó khăn khơng đủ tiền mua Bên cạnh đó, nhận thức phụ huynh tầm quan trọng BHYT chưa đỳng nờn khụng mua cho em Cơ chế khám, điều trị qua BHYT phức tạp, khó khăn Công tác phát thẻ BHYT chậm nên vận động học sinh thực BHYT khó khăn BHYT chưa tạo niềm tin cho phụ huynh học sinh Một số gia đình sách (nghèo, thương bệnh binh…) tặng thẻ BHYT nên không tham gia trường học Kết 65 phù hợp với kết tổ chức Plan Việt nam năm 2004 tiến hành điều tra Phú Thọ, Bắc Giang Quảng Trị Theo kết điều tra này, 100% tỷ lệ học sinh tham gia BHYT mà lý khơng tham gia khơng có tiền, khơng biết lợi ích BHYT [Tổ chức Plan Việt nam, 2004] Trong tình hình nay, nguồn ngân sách cho hoạt động YTTH chủ yếu dựa vào số tiền trích từ BHYT nên việc huy động 100% học sinh tham gia cần thiết để trì hoạt động cách thường xuyên 4.3 Bàn luận phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu này, để trả lời câu hỏi hoạt động khó khăn triển khai cơng tác YTTH, áp dụng nhiều phương pháp khác nhằm kiểm tra chéo thông tin thu thập số liệu có sẵn theo bảng kiểm, vấn học sinh (là đối tượng hưởng lợi), vấn cán YTTH (là đối tượng trực tiếp tiến hành), kiểm tra sở vật chất điều kiện VSMT trường theo bảng kiểm đối tượng liên quan khác (đối tượng đạo, phối hợp hỗ trợ) Kết góp phần phản ánh khách quan, trung thực tranh hoạt động y tế trường học huyện Tam Nông năm học 2007 - 2008 Tuy nhiên, điều kiện thời gian kinh phí, chưa thể quan sát hoạt động để đánh giá xác hoạt động tốt, hoạt động chưa tốt lực thực hành cán YTTH họ tự đánh giá 66 KẾT LUẬN Thực trạng hoạt động YTTH Tam Nông -Phú Thọ năm học 2007- 2008 - Các hoạt động YTTH thực giáo dục sức khỏe, khám sức khỏe định kỳ, sơ cấp cứu ban đầu, triển khai chương trình CSSK ban đầu : + Tỷ lệ cán YTTH thực hoạt động YTTH từ 18,6% đến 81,3% (nhiều thực sơ cứu ban đầu 81,3% thấp phòng chống cong vẹo cột sống đạt 18,6%) + Tỷ lệ học sinh khám sức khoẻ định kỳ trường : 31,4% + Tỷ lệ học sinh khám phát cận thị vòng năm qua 29,3% + Tỷ lệ học sinh có hồ sơ theo dõi sức khoẻ trường năm qua : 33,2% + Tỷ lệ học sinh tham gia hoạt động ngoại khoá nâng cao sức khoẻ phòng chống bệnh trường học từ 25,4% đến 95,1% (trong cao giữ môi trường xanh, đẹp 95,1% thấp phòng chống bệnh giun sán 25,4%) + Tỷ lệ học sinh tham gia hoạt động tuyên truyền phòng bệnh cận thị cong vẹo cột sống 42,4% 37,1% - Nguồn nhân lực cho YTTH : + Cán kiêm nhiệm : 96,9%, hợp đồng 3,1%, chuyên trách có biên chế 0% + Số năm công tác trung bình cán làm YTTH 15,4 năm số năm làm cơng tác y tế 3,6 năm + Trình độ chun mơn cán YTTH : 3,1% có chun mơn y dược (01 y sỹ đa khoa làm hợp đồng), có 96,9% cán khơng có chun mơn y dược + Số cán YTTH tập huấn lần YTTH năm trở lại 0% 67 + Số cán YTTH có kiến thức nội dung YTTH từ 25% đến 50% (nội dung biết đến nhiều sơ cấp cứu ban đầu 50%, thấp nội dung phòng chống bệnh thường gặp khác 25%) + Cán YTTH tham gia giảng dạy nội dung giáo dục sức khoẻ (vệ sinh môi trường, vệ sinh học tập, giữ gìn vệ sinh cá nhân phòng chống bệnh dịch) 59,4% Khó khăn việc triển khai hoạt động YTTH huyện Tam Nụng- Phỳ Thọ năm học 2007 - 2008 - Nguồn nhân lực thực thiếu không chuyên, sở vật chất, điều kiện (trang thiết bị thuốc) thiếu : + Trình độ chun mơn y có 3,1%, khơng có biên chế cho cán YTTH (biên chế 0%) + Cán YTTH trả lời đủ nội dung YTTH đạt 15,6% + Cán YTTH khơng có khả thực hoạt động YTTH chiếm 28,1% đến 65,6% (trong khơng có khả khám phát cận thị cong vẹo cột sống cao 65,6%, thấp khơng có khả lập hồ sơ theo dõi sức khoẻ 28,1%) - Chưa có sách, hướng dẫn cụ thể “kế hoạch riêng” để thực hoạt động YTTH huyện Tam Nơng - Nguồn kinh phí cho YTTH : 3000đ/học sinh năm học 2006 – 2007 trích từ nguồn kinh phí BHYT, chưa có nguồn kinh phí trì thường xuyên hoạt động YTTH - Chưa có chế phối hợp rõ ràng hai ngành y tế giáo dục công tác YTTH tham gia ban ngành đoàn thể, hội phụ huynh cộng đồng công tác YTTH 68 KIẾN NGHỊ Về cơng tác tổ chức : - Kiện tồn ban đạo, có hướng dẫn cụ thể việc thực chế phối hợp ban ngành - Kiện toàn mạng lưới cán thực YTTH (về số lượng chất lượng) - Coi việc thực hoạt động YTTH tiêu đánh giá thành tích hàng năm trường Nâng cao lực điều kiện làm việc cho cán YTTH : - Hướng dẫn trường lập kế hoạch hàng năm triển khai hoạt động YTTH - Đào tạo nâng cao kiến thức cho cán YTTH giáo viên (về sơ cấp cứu ban đầu, báo cáo, lưu trữ tài liệu, lập hồ sơ theo dõi sức khỏe học sinh, tư vấn giáo dục sức khỏe…) - Kiện toàn điều kiện sở vật chất đảm bảo cho công tác YTTH cách huy động nguồn lực (đặc biệt từ hội phụ huynh học sinh) : cú phòng YTTH với đầy đủ trang thiết bị thuốc cho HS - Qui định việc báo cáo lưu trữ tài liệu y tế trường học Huy động tham gia cộng đồng : - Tuyên truyền nhận thức cho phụ huynh học sinh BHYT tiến tới 100% học sinh tham gia nhằm trì nguồn kinh phí thường xun cho YTTH - Huy động tham gia hội phụ huynh học sinh, ban ngành đoàn thể (cả nguồn lực kinh phí) hoạt động YTTH MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan y tế trường học 1.1.1 Khái niệm trường học nâng cao sức khỏe 1.1.2 Các sở để xây dựng trường học nâng cao sức khỏe Việt Nam [6], [7], [49] 1.1.3 Các văn pháp lý y tế trường học Việt Nam [47], [49], [51] 1.2 Các nghiên cứu giới y tế trường học .10 1.3 Các nghiên cứu Việt Nam y tế trường học 12 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Địa điểm nghiên cứu: 17 2.2 Đối tượng nghiên cứu: .17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 17 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu: 17 2.3.3 Kỹ thuật thu thập số liệu: 20 2.3.4 Biến số nghiên cứu: 21 2.3.5 Xử lý phân tích số liệu 25 2.3.6 Các biện pháp khống chế sai số: .25 2.4 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 10/2007 – tháng 9/2008 25 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu: 25 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 26 3.2 Hoạt động y tế trường học phổ thông huyện Tam Nông năm học 20072008 .28 3.2.1 Hoạt động chương trình y tế trường học thực trường học phổ thông huyện Tam Nông năm học 2007 - 2008 28 3.2.2 Hoạt động YTTH cán y tế trường học địa bàn huyện Tam Nông năm học 2007 - 2008 29 3.2.3 Hoạt động khám sức khoẻ định kỳ, phát cận thị, lập hồ sơ theo dõi sức khoẻ cho học sinh năm học 2007 – 2008 30 3.2.4 Nguồn lực thực hoạt động y tế trường học phổ thông huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ năm học 2007 – 2008 33 3.3 Một số khó khăn có ảnh hưởng đến triển khai hoạt động YTTH phổ thông huyện Tam Nông năm học 2007 - 2008 .39 3.3.1 Cơ chế sách năm học 2007 - 2008 40 3.3.2 Nguồn lực tài nhân lực : 40 3.3.3 Cơ sở vật chất cho công tác YTTH năm học 2007 - 2008 42 3.3.4 Sự phối hợp ban ngành công tác YTTH năm học 2007 - 2008 44 BÀN LUẬN 46 4.1 Thực trạng hoạt động y tế trường học phổ thông huyện Tam Nụng Phỳ Thọ năm học 2007 - 2008 .46 4.1.1 Những hoạt động YTTH triển khai : 46 4.1.2 Số lượng chất lượng hoạt động YTTH nào? .51 4.2 Một số khó khăn có ảnh hưởng đến hoạt động y tế trường học phổ thông huyện Tam Nông năm học 2007 - 2008 58 4.2.1 Nguồn tài hạn hẹp: 58 4.2.2 Nguồn nhân lực cho YTTH thiếu không chuyên: 59 4.2.3 Trang thiết bị, sở vật chất cho YTTH : 60 4.2.4 Cơ chế sách: 61 4.2.5 Công tác BHYT học sinh: 64 4.3 Bàn luận phương pháp nghiên cứu .65 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 68 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm trường phổ thông huyện Tam Nông năm học 2007 – 2008 : 26 Bảng 3.2 Đặc điểm học sinh vấn 27 Bảng 3.3 Đặc điểm cán y tế trường học vấn 28 Bảng 3.4 Các chương trình y tế trường học thực địa bàn huyện Tam Nông từ 2001 – 2008 28 Bảng 3.5 Tỷ lệ % cán y tế trường học thực hoạt động chương trình YTTH 29 Bảng 3.6 Tỷ lệ % học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa nâng cao sức khỏe phòng chống bệnh trường học theo cấp học 32 Bảng 3.7 Thực trạng cán YTTH cấp học năm học 2007 – 2008 33 Bảng 3.8 Phân loại số cán YTTH theo trình độ chun mơn 34 Bảng 3.9 Số năm làm việc số năm làm công tác YTTH cán YTTH theo cấp học, năm học 2007 – 2008 34 Bảng 3.10 Tỷ lệ % cán YTTH tập huấn lần cơng tác YTTH năm trở lại (2002 – 2008) theo cấp học .35 Bảng 3.11 Tỷ lệ % cán YTTH có kiến thức nội dung chủ yếu YTTH theo cấp học, năm học 2007 – 2008 36 Bảng 3.12 Tỷ lệ % cán YTTH tiến hành giảng dạy nội dung giáo dục sức khỏe theo cấp học, năm học 2007 – 2008 .37 Bảng 3.13 Tỷ lệ % cán YTTH tiến hành hình thức giáo dục sức khỏe theo cấp học, năm học 2007 – 2008 38 Bảng 3.14 Tỷ lệ % cán YTTH khả thực hoạt động YTTH cho HS năm học 2007 – 2008 38 Bảng 3.15 Ngân sách dành cho hoạt động YTTH tỉnh Phú Thọ năm qua (2003 – 2008) .41 Bảng 3.16 Đỏnh giá cán YTTH mức độ an toàn trường học cho sức khoẻ học sinh, giáo viên nhà trường năm học 2007 – 2008 43 Bảng 3.17 Tổng hợp ý kiến đối tượng vấn sâu đơn vị thực tham gia vào công tác YTTH năm học 2007 – 2008 .44 Bảng 3.18 Văn hướng dẫn chế phối hợp hoạt động YTTH cấp huyện năm học 2007 – 2008 45 Bảng 4.1 So sánh nội dung trường học nâng cao sức khỏe thực tế triển khai huyện Tam Nông năm học 2007-2008 48 Bảng 4.2 Ý kiến cán ngành giáo dục tỉ lệ % học sinh tham gia BHYT tỉnh Phú Thọ huyện Tam Nông: 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ % học sinh khám sức khỏe định kỳ trường theo cấp học 30 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ % học sinh khám phát cận thị vòng tháng năm học qua theo cấp học 31 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ % học sinh có hồ sơ theo dõi sức khỏe trường theo cấp học (p

Ngày đăng: 06/04/2020, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w