TL CHINH SACH CONG trình bày thực tiễn công tác đánh giá chính sách ở việt nam hiện nay và phân tích nguyên nhân của thực trạng

20 78 0
TL CHINH SACH CONG trình bày thực tiễn công tác đánh giá chính sách ở việt nam hiện nay và phân tích nguyên nhân của thực trạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 3: Chứng minh đánh giá chính sách là cần thiết trong quy trình chính sách? Trình bày thực tiễn công tác đánh giá chính sách ở Việt Nam hiện nay và phân tích nguyên nhân của thực trạng đó. Đánh giá chính sách công là việc xem xét mức độ đạt được mục tiêu đề ra (hiệu quả kinh tế, xã hội của một chính sách) làm căn cứ cho việc lựa chọn và hoàn thiện chính sách công. Đánh giá chính sách công có nhiệm vụ: sơ kết, tổng kết việc thực hiện chính sách; rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết … Đánh giá chính sách công để trả lời các câu hỏi: Chính sách đó có cần thiết hay không? Mục đích của chính sách là gì? Chính sách đã tác động đến đối tượng ra sao?, hiệu quả thế nào? Ai đánh giá tác động? Các phản hồi của chính sách là gì? Những tiêu chuẩn để đánh giá chính sách? Chính sách đó nên tiếp tục duy trì, phát triển hay chấm dứt? Đánh gia chính sách là việc xem xét, nhận định về giá trị các kết quả thu được khi thực hiện chính sách công. Nghiên cứu, đánh giá chính sách công thường tập trung vào 3 nhóm vấn đề: Một là, xem xét vấn đề một cách tổng thể, trên bình diện quốc gia, liên quan đến vấn đề bình đẳng, công bằng xã hội. Hai là, đánh giá thực hiện chương trình chính sách. Ba là, đánh giá kết quả chính sách. Đánh giá chính sách công là giai đoạn cuối cùng trong quy trình chính sách nhưng trên thực tế, đánh giá chính sách công được thực hiện trong suốt quá trình chính sách. Đánh giá chính sách công bao gồm đánh giá kết quả thực tế triển khai chính sách cũng như việc đánh giá về bản thân quá trình triển khai để tổng kết các kinh nghiệm. Việc đánh giá chính sách trước và sau khi triển khai có ảnh hưởng sống còn đối với một chính sách, không những trên phương diện vật chất mà còn cả về uy tín và sinh mạng chính trị của các chủ thể liên quan. Đánh giá chính sách công là công việc khó khan, phức tạp, bởi các lý do: Một là, thực thi chính sách công luôn là một quá trình biến động theo những điều kiện cụ thể trong thực tế, nên rất khó xác định được một căn cứ nhất định để đánh giá. Hai là, các mục tiêu ban đầu đặt ra cho chính sách công nhiều khi thiếu phân minh, cụ thể và hiếm khi đạt được sự đồng thuận hoàn toàn từ các bên tham gia. Vì thế, cơ sở của đánh giá chính sách công là mơ hồ. Ba là, khó khăn để đạt đến sự thống nhất giữa người quản lý và người đánh giá trong vấn đề xác định đầu ra. Tóm lại: Đánh giá chính sách cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách những kinh nghiệm, bài học trong việc ban hành chính sách; xem xét tính hợp lý của chính sách; cung cấp cách nhìn, bài học thực tiến trong việc thực hiện chính sách; góp phần tổng kết thực tiễn, hoàn thiện chính sách thông qua việc rút ra những thiếu sót của các chính sách để bổ sung cho chính sách mới. Các đặc trưng của đánh giá chính sách công: Đánh giá chính sách công tập trung vào việc phán xét các giá trị thu được. Đánh giá chính sách công căn cứ vào kết quả thực tế. Tác dụng của việc đánh giá chính sách công: Một là, nuôi dưỡng, thuc đẩy sự phát triển của chính sách. Hai là, tăng cường tính hiệu quả của chính sách. Ba là, xác định, đo lường các kết quả thực hiện chính sách. Bốn là, xác định mực độ thỏa mãn của các đối tượng chính sách. Năm là, cải tiến chính sách. Các kiểu đánh giá chính sách: Có 3 kiểu đánh giá chính sách, đó là: Đánh giá chính trị, đánh giá kỹ thuật và đánh giá toàn diện. Các hính thức đánh giá chính sách công: Đánh giá theo phương pháp chuyên môn, đánh giá dự trên cơ sở so sánh các kết quả thu được với những mục tiêu và chỉ tiêu mà cơ quan hoạch định và thực hiện chính sách đã công bố và cuối cùng là đánh giá thông qua thăm dò ý kiến các đối tượng của chính sách. Thực tiễn công tác đánh giá chính sách ở Việt Nam hiện nay và phân tích nguyên nhân của thực trạng đó: Cùng với hoạch định và triển khai thực hiện, thì đánh giá chính sách là một khâu không thể thiếu của quy trình chính sách. Vì nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau, mà khâu đánh giá chính sách chưa được thực sự coi trọng trong thực tiễn Việt Nam. Chính sách công là một công cụ quan trọng của quản lý nhà nước. Thông qua việc ban hành và thực thi các chính sách, những mục tiêu của Nhà nước được hiện thực hóa.

Câu 3: Chứng minh đánh giá sách cần thiết quy trình sách? Trình bày thực tiễn cơng tác đánh giá sách Việt Nam phân tích ngun nhân thực trạng Đánh giá sách cơng việc xem xét mức độ đạt mục tiêu đề (hiệu kinh tế, - xã hội sách) làm cho việc lựa chọn hồn thiện sách cơng Đánh giá sách cơng có nhiệm vụ: sơ kết, tổng kết việc thực sách; rút học kinh nghiệm cần thiết … Đánh giá sách cơng để trả lời câu hỏi: Chính sách có cần thiết hay khơng? Mục đích sách gì? Chính sách tác động đến đối tượng sao?, hiệu nào? Ai đánh giá tác động? Các phản hồi sách gì? Những tiêu chuẩn để đánh giá sách? Chính sách nên tiếp tục trì, phát triển hay chấm dứt? Đánh gia sách việc xem xét, nhận định giá trị kết thu thực sách cơng Nghiên cứu, đánh giá sách cơng thường tập trung vào nhóm vấn đề: Một là, xem xét vấn đề cách tổng thể, bình diện quốc gia, liên quan đến vấn đề bình đẳng, cơng xã hội Hai là, đánh giá thực chương trình sách Ba là, đánh giá kết sách Đánh giá sách cơng giai đoạn cuối quy trình sách thực tế, đánh giá sách cơng thực suốt q trình sách Đánh giá sách cơng bao gồm đánh giá kết thực tế triển khai sách việc đánh giá thân trình triển khai để tổng kết kinh nghiệm Việc đánh giá sách trước sau triển khai có ảnh hưởng sống cịn sách, khơng phương diện vật chất mà cịn uy tín sinh mạng trị chủ thể liên quan Đánh giá sách cơng cơng việc khó khan, phức tạp, lý do: Một là, thực thi sách cơng ln q trình biến động theo điều kiện cụ thể thực tế, nên khó xác định định để đánh giá Hai là, mục tiêu ban đầu đặt cho sách cơng nhiều thiếu phân minh, cụ thể đạt đồng thuận hồn tồn từ bên tham gia Vì thế, sở đánh giá sách cơng mơ hồ Ba là, khó khăn để đạt đến thống người quản lý người đánh giá vấn đề xác định đầu Tóm lại: Đánh giá sách cung cấp cho nhà hoạch định sách kinh nghiệm, học việc ban hành sách; xem xét tính hợp lý sách; cung cấp cách nhìn, học thực tiến việc thực sách; góp phần tổng kết thực tiễn, hồn thiện sách thơng qua việc rút thiếu sót sách để bổ sung cho sách Các đặc trưng đánh giá sách cơng: Đánh giá sách cơng tập trung vào việc phán xét giá trị thu Đánh giá sách công vào kết thực tế Tác dụng việc đánh giá sách cơng: Một là, ni dưỡng, thuc đẩy phát triển sách Hai là, tăng cường tính hiệu sách Ba là, xác định, đo lường kết thực sách Bốn là, xác định mực độ thỏa mãn đối tượng sách Năm là, cải tiến sách Các kiểu đánh giá sách: Có kiểu đánh giá sách, là: Đánh giá trị, đánh giá kỹ thuật đánh giá tồn diện Các hính thức đánh giá sách cơng: Đánh giá theo phương pháp chuyên môn, đánh giá dự sở so sánh kết thu với mục tiêu tiêu mà quan hoạch định thực sách cơng bố cuối đánh giá thơng qua thăm dị ý kiến đối tượng sách Thực tiễn cơng tác đánh giá sách Việt Nam phân tích ngun nhân thực trạng đó: Cùng với hoạch định triển khai thực hiện, đánh giá sách khâu khơng thể thiếu quy trình sách Vì nhiều ngun nhân khách quan chủ quan khác nhau, mà khâu đánh giá sách chưa thực coi trọng thực tiễn Việt Nam Chính sách cơng cơng cụ quan trọng quản lý nhà nước Thông qua việc ban hành thực thi sách, mục tiêu Nhà nước thực hóa Mỗi sách vận động theo quy trình, bao gồm giai đoạn bản: hoạch định sách, thực thi sách đánh giá sách Ở Việt Nam, lâu Nhà nước trọng nhiều đến khâu hoạch định thực thi sách, song việc đánh giá sách dường bị bỏ qua quan tâm Đánh giá sách xem xét, nhận định giá trị kết đạt ban hành thực thi sách cơng Để vào sống, sách cơng thể chế hóa thành quy định pháp luật Việc nhìn nhận đánh giá sách thường gắn với đánh giá quy định pháp luật có phù hợp với yêu cầu sống hay không chúng vận hành thực tế Tuy nhiên, sách công quy định pháp luật, chúng cịn nằm chương trình, kế hoạch, chủ trương hoạt động nhà nước Do đó, đánh giá sách cơng bao qt việc xem xét tổng thể định nhà nước (chính phủ trung ương quyền địa phương) việc giải vấn đề cấp thiết đặt thực tiễn quản lý nhà nước Đánh giá sách cho phép xem xét, nhận định không nội dung sách, mà cịn q trình thực thi sách, từ có biện pháp điều chỉnh phù hợp với đòi hỏi thực tế để đạt mục tiêu mong đợi Khi Việt Nam chuyển sang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, đòi hỏi ban hành sách để tạo nhân tố, môi trường cho chuyển đổi trở thành cấp bách Vì vậy, thời gian dài, Nhà nước tập trung cao vào việc xây dựng ban hành thể chế, nhằm tạo hành lang pháp lý cho lĩnh vực kinh tế, xã hội Việc ban hành hàng loạt văn pháp luật khơng trường hợp dẫn đến tình trạng chồng chéo, trùng lắp, chí mâu thuẫn quy định pháp lý, mà cuối chi phối chúng hoạt động kinh tế – xã hội theo chiều khác nhau, khiến cho hoạt động khơng đạt mục tiêu mong muốn Nói cách khác, hàng loạt sách ban hành, có hiệu lực thi hành, song việc sách có hiệu lực thực tế đáp ứng mục tiêu đặt đến đâu dường khơng quan tâm Đơi sách ban hành không giải vấn đề đặt ra, mà gây hiệu ứng phụ làm phức tạp thêm vấn đề Chẳng hạn, sách hạn chế ùn tắc giao thông thành phố lớn triển khai với nhiều giải pháp khác nhau, song thực tế chưa giải vấn đề ùn tắc, số giải pháp đưa ra, chặn ngã tư, thu phí chống ùn tắc lại gây hiệu ứng phụ làm rắc rối thêm trạng Hơn thế, việc hoạch định sách (thơng qua việc soạn thảo ban hành hàng loạt văn pháp luật) việc tổ chức triển khai sách thực tế tiêu tốn tiền của nhân dân sức lực khơng người, song nhiều sách khơng đem lại lợi ích tương xứng với chi phí bỏ Do đó, đến lúc cần coi đánh giá sách khâu khơng thể thiếu quy trình sách Mặc dù khâu quan trọng quy trình sách, song nước ta, nhiều sách khơng quan tâm đánh giá Tình trạng xuất phát từ lý sau đây: Nhận thức đánh giá sách cịn đơn giản Điều biểu hiện: Đồng sách với văn đơn lẻ Mặc dù sách thể chế hóa văn pháp luật, song khơng thể đồng sách với văn đơn lẻ Thậm chí có sách lớn lại tập hợp sách phận Chẳng hạn, sách xóa đói, giảm nghèo bao gồm sách hỗ trợ người nghèo thơng qua chương trình mục tiêu quốc gia, sách miễn giảm học phí cho người nghèo, sách khám, chữa bệnh miễn phí cho người nghèo… Do đó, việc đánh giá sách thường phức tạp, địi hỏi có cách nhìn tổng thể Coi đánh giá sách việc quan ban hành sách, nên chờ đợi quan có chủ trương yêu cầu cụ thể tổ chức triển khai đánh giá Tách biệt đánh giá nội dung sách (thể qua văn bản) với đánh giá việc thực thi sách Đơi khi, rơi vào nhận xét phiến diện: cho sách ban hành đắn, thường sai phạm khâu thực thi; có lúc lại che lấp hạn chế thực thi sách cách đổ lỗi cho khơng phù hợp quy định pháp luật 2.Các quan chức thường không quan tâm tổ chức đánh giá sách Trên thực tế, sách tổ chức đánh giá cách nghiêm túc, Nhiều quan có thẩm quyền (cơ quan ban hành sách chủ trì tổ chức thực sách) khơng đưa việc đánh giá sách vào chương trình hoạt động Có thể nêu nhiều ngun nhân tình trạng này: khơng có đủ nhân lực, khơng có nguồn lực tài để đánh giá, sách thực “bình lặng” khơng gây vấn đề gì, thân quan không muốn “tự phán xét” sách ban hành thực thi… Đương nhiên, việc đánh giá sách khơng quan nhà nước tiến hành Các đánh giá sách phản ánh qua cơng luận, qua ý kiến nhân dân, tổ chức trị – xã hội Song đánh giá từ bên ngồi nhà nước có giá trị thực quan nhà nước tiếp nhận, tổng hợp rút kinh nghiệm Trong khơng trường hợp, đánh giá lẻ tẻ, tự phát nhân dân bị bỏ qua Nếu thiếu chủ trì quan chức năng, việc đánh giá có tác động đến nhà hoạch định thực thi sách Thứ ba, việc xem xét lại sách thực xuất “vấn đề” Trong số trường hợp, sách “bình yên” thời gian dài, đến “vấp váp” thực tiễn, người ta nhận “lỗ hổng” sách Thứ tư, thiếu tiêu chí để đánh giá sách cách khoa học Khi đánh giá sách, người ta thường so sánh kết đạt với mục tiêu sách ban đầu Việc đánh giá sách dễ dàng mục tiêu sách thể dạng định lượng, chẳng hạn tốc độ gia tăng dân số, tỷ lệ trẻ em độ tuổi học đến trường… Song, thực tế đa số mục tiêu sách thể dạng định tính, nhiều mục tiêu khơng rõ ràng, trường hợp việc đánh giá sách theo mục tiêu đề khơng phản ánh hết giá trị sách Để đánh giá sách, ngun tắc, phải có tiêu chí đánh giá thiết kế loại sách Việc thiếu tiêu chí đánh giá khiến cho việc đánh giá khơng tồn diện, đầy đủ, mang tính phiến diện Chẳng hạn, đánh giá sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam, thấy kết khả quan với việc giảm tỷ lệ nghèo từ 22% năm 2005 xuống 10,7% năm 2010 theo chuẩn nghèo giai đoạn 2006 – 2010 Song, vào đánh giá tác động có nhiều bị bóp méo theo ý muốn chủ quan Vì vậy, đánh giá sách, quan tổ chức khảo sát lấy ý kiến phản hồi từ nhân dân hay đối tượng hưởng lợi cách rộng rãi, công khai Trong số trường hợp quan chức tổ chức thu thập ý kiến phản hồi từ phương tiện truyền thông, hay tổ chức buổi đóng góp ý kiến thơng qua đồn thể trị – xã hội Tuy nhiên, lúc ý kiến phản ánh đầy đủ xác vấn đề mà thực tiễn đặt liên quan đến sách đánh giá Thứ sáu, thiếu kinh phí dành cho việc đánh giá sách Các quan thường dành nguồn kinh phí có hạn để triển khai công việc (nhằm tạo kết mới) dùng kinh phí để xem xét lại làm Các giải pháp tăng cường đánh giá sách cơng Một là, đưa việc đánh giá sách thành nội dung bắt buộc số sách quan trọng Nhà nước Cần nhận thức rõ, sách quan trọng, liên quan đến vấn đề cấp thiết đời sống, đến lợi ích nhiều người việc đánh giá sách cần thiết để hồn thiện sách, tránh rủi ro hay lãng phí xảy ra, đặc biệt tránh phản ứng ngược lại với mong muốn Chính phủ Cần có kế hoạch đánh giá sách xây dựng lịch trình đánh giá cụ thể Trong kế hoạch đánh giá cần xác định rõ mục tiêu, phạm vi, chủ thể tham gia, đối tượng, nội dung, phương pháp tiêu chí đánh giá Cần tổng kết việc đánh giá, công bố công khai kết đánh giá phạm vi cần thiết Tổ chức rút kinh nghiệm nghiêm túc sai sót nội dung sách hạn chế, vướng mắc thực thi sách Hai là, xây dựng tiêu chí đánh giá sách cách đầy đủ đắn Tùy theo lĩnh vực, có tiêu chí đánh giá sách khác Thơng thường, tiêu chí đánh giá tập trung vào phương diện sau đây: Tính hiệu lực sách phản ánh mức độ tác động, ảnh hưởng sách thực tế, làm biến đổi trì thực tế theo mong muốn Nhà nước Tính hiệu lực sách thể mức độ đạt mục tiêu đề Tính hiệu sách phản ánh tương quan so sánh kết sách đưa lại với chi phí bỏ Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích thường sử dụng để xác định hiệu sách Nếu khơng quan tâm tính tốn hiệu dẫn đến lãng phí, thất tiền kinh phí từ ngân sách nhà nước Tính cơng sách thể chỗ thơng qua sách, Nhà nước thực phân phối lại thu nhập tầng lớp dân cư, đồng thời trợ giúp cho đối tượng dễ bị tổn thương, người nghèo, người già, trẻ em người tàn tật để khắc phục tình trạng bất bình đẳng thu nhập nhóm xã hội Tính cơng sách thể phân bổ hợp lý chi phí lợi ích, quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia hoạch định, thực thi sách nhóm đối tượng liên quan đến sách Chú trọng đánh giá tác động sách đến đối tượng hưởng lợi từ sách Tác động sách phản ánh kết đầu hay kết cuối sách Đây tiêu chí quan trọng đánh giá sách cơng Song việc đánh giá tác động sách khâu khó khăn đánh giá sách, lẽ tác động đơi khó đo lường Chẳng hạn, để đánh giá sách giảm nghèo tác động đến đối tượng người nghèo nào, cần xem xét việc người nghèo hưởng lợi ích từ sách Chính phủ lợi ích giúp họ thoát nghèo đến đâu Việc đánh giá tác động vào ý kiến chủ quan cấp quyền, mà phải đo lường mức độ hài lòng người dân lợi ích hưởng Cần tổ chức khảo sát lấy ý kiến đánh giá người dân, đối tượng hưởng lợi từ sách Kinh nghiệm thành công khảo sát lấy ý kiến khách hàng việc cung cấp dịch vụ công thiết yếu Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng minh chứng có giá trị việc đánh giá mức độ hưởng lợi đối tượng sách Mức độ giải vấn đề sách Mỗi sách xây dựng khởi nguồn từ việc xác định vấn đề sách – nhu cầu xã hội hay mâu thuẫn xã hội đòi hỏi Nhà nước phải sử dụng quyền lực công để giải nhằm đạt tới mục tiêu hiệu quả, ổn định công xã hội Nhu cầu giải vấn đề sách thường thể mục tiêu sách Tuy nhiên, đơi mục tiêu đề rộng, chung chung, không rõ ràng, dù sách có thực thi thực tế theo mục tiêu đề ra, khó xác định vấn đề sách giải đến đâu Hơn nữa, vấn đề sách thường có ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh kinh tế, xã hội khác Do đó, mức độ giải vấn đề sách đo lường loạt tiêu chí liên quan đến khía cạnh kinh tế – xã hội Chẳng hạn, để đánh giá mức độ giải vấn đề đói, nghèo, đưa tiêu nghèo giảm xuống phần trăm, mà phải xem xét khía cạnh khác, người nghèo tiếp cận đến dịch vụ công thiết yếu, y tế, giáo dục, nước sạch; việc tạo điều kiện cho người nghèo thực quyền lợi công dân… Ba là, quan tâm đến dư luận xã hội, ý kiến, nguyện vọng nhân dân để thấy bất cập hoạch định q trình thực thi sách Việc đánh giá sách theo tiêu chí nêu phản ánh thực trạng thành công yếu sách Song, khơng chờ đến quan chức tổ chức đánh giá hạn chế sách bộc lộ Các phương tiện thông tin đại chúng, dư luận xã hội ý kiến đóng góp tổ chức quần chúng kênh phản hồi quan trọng sách Việc quan tâm theo dõi tiếp nhận thông tin giúp cáccơ quan chức Nhà nước định hướng việc đánh giá sách Những ý kiến nói tạo sở đề hình thành đề xuất nhằm tiếp tục hoàn chỉnh, bổ sung sách Bốn là, tổ chức nhóm đánh giá độc lập, gồm thành viên hoạt động với tư cách chuyên gia đánh giá, từ quan nhà nước nhà nước, song tất thành viên thực việc đánh giá cách độc lập, khách quan theo mục tiêu nhiệm vụ cụ thể nhóm Thứ năm, dành nguồn kinh phí thỏa đáng cho việc đánh giá sách Việc bỏ khoản kinh phí cần thiết sử dụng có hiệu kinh phí cho đánh giá sách đem lại lợi ích đáng kể cho trình tiếp tục vận hành sách giai đoạn tiếp theo, khắc phục hạn chế, bất cập sách bảo đảm cho sách đáp ứng yêu cầu sống Trong xã hội phát triển theo xu hướng dân chủ hóa, việc đánh giá sách cơng ngày trở thành địi hỏi đáng cấp thiết Đánh giá sách công giúp Nhà nước xác định bất cập đời sống kinh tế – xã hội tìm cách khắc phục bất cập Chính sách công phản ánh rõ nét mục tiêu Nhà nước giải pháp mà Nhà nước sử dụng để đạt tới mục tiêu Đánh giá sách cho phép Nhà nước nhìn nhận lại lực thể chế lực thực thi sách Trong mơi trường khơng ngừng biến đổi, việc đánh giá sách cơng tạo sở vững cho phát triển quản lý nhà nước giai đoạn tiếp theo, hướng đến Nhà nước thực nhân dân, nhân dân nhân dân./ 10 Câu 5: Trình bày hiểu biết anh (chị) sách tiêu biểu lịch sử phong kiến Việt Nam Chính sách ngơn ngữ Việt Nam qua thời kì lịch sử thể rõ tính độc lập, tự chủ, tự tơn dân tộc đầy uyển chuyển, sẵn sang tiếp thu mới, tiến bộ, tính ưu việt để góp phần xây dựng, phát triển đất nước vững mạnh Chính sách trì phát triển suốt thời kỳ phong kiến nước ta Trong thời kì Bắc thuộc, phong kiến Trung Quốc dù cai trị trực tiếp hay gián tiếp, thi hành sách qn đồng hố Việt Nam trị văn hố Tiếng Hán chữ Hán trở thành cơng cụ hữu hiệu hành nhiều lĩnh vực khác Vào thời Bắc thuộc quan cai trị tổ chức dạy chữ Hán cho số người Việt, đủ để làm công chức máy cai trị người Hán chưa phải dạy Nho giáo nhằm mục đích thi cử Trong thời kì này, chùa trung tâm văn hoá nhân dân học chữ Hán chùa trường người Trung Quốc dựng nên Theo sử sách, thời Bắc thuộc, có người giỏi chữ Hán, chưa có chế độ học tập chữ Hán quan trọng chùa Ai muốn thi phải sang Trung Quốc, Trương Trọng, Lí Cầm, Lí Tiến, Khương Cơng Phụ Cho đến trước kỉ XI, người tiêu biểu cho văn hoá Việt Nam nhà sư Từ năm 939, Việt Nam giành độc lập từ tay người Hán Do nhu cầu phải đua tài với Trung Quốc để củng cố độc lập văn hoá, Việt Nam có nhu cầu tiếp thu văn hố Hán Việc học chữ Hán có quy mơ thời độc lập Về vấn đề này, không quên công lao vị vua khai quốc thời Lý – Trần Khi đất nước giành quyền độc lập, định hướng ngôn ngữ văn tự là: tiếp tục dùng chữ Hán, coi văn tự thức nhà nước Năm 1.075 vua Lý Nhân Tông mở Khoa thi Tam trường để tuyển người làm quan, năm sau lập Quốc Tử Giám, tổ chức giảng dạy đến năm 1.086 lại mở khoa thi chọn người vào Hàn Lâm Viện Tri thức Hán học người Việt giai đoạn Ngô, Đinh, Lê sản phẩm lưu lại chế độ Bắc thuộc, tri thức Hán 11 học người Việt từ đời Lý trở sau lại sản phẩm định hướng có ý thức triều đình nước Việt độc lập Sự định hướng làm cho Việt Nam hẳn vào khu vực văn hoá Hán, đứng bên cạnh Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản Về mặt ngôn ngữ, định hướng làm cho tiếng Việt xa dần ngôn ngữ bà vốn gốc Mon Khmer mình: Mường, Poọng, Chứt, Cơtu, Bana, Mơn, v.v." Nhà Trần triều đại tiếp tục nghiệp nhà Lý, tổ chức học hành thi cử chữ Hán, sáng tác chữ Hán Thực tiễn lịch sử chứng tỏ định hướng ngôn ngữ văn tự triều đại Việt Nam khiến cho tiếp xúc văn hố – ngơn ngữ Việt – Hán phát triển Hệ là: Việt Nam sáng tạo chữ Nôm để ghi lại tiếng nói Tiếng Việt tiếp thu yếu tố Hán Việt yếu tố Hán Việt, Việt hố làm phong phú kho từ vựng Hình thành cách đọc Hán Việt, cách đọc chữ Hán riêng người Việt Nam Cách đọc Hán Việt sau: "Cách đọc Hán Việt cách đọc chữ Hán Việt Nam người Việt Nam Cách đọc phản ánh dạng ngữ âm chữ Hán thời nhà Đường dạy học Việt Nam lúc Tất nhiên so với dạng ngữ âm chữ Hán thời nhà Đường cách đọc Hán Việt Việt hố nhiều cho phù hợp với hệ thống ngữ âm tiếng Việt thời đó" Âm Hán Việt chịu ảnh hưởng phương ngữ tiếng Hán, Việt Nam chịu ảnh hưởng trung tâm trị, văn hoá thời điều tất nhiên, âm Hán mà người Việt học âm Trung Nguyên, mà âm phương ngữ lúc hình thành đối ứng khơng đồng đặc trưng ngữ âm âm Hán Việt phương ngữ Hán đại Trên sở chữ Hán, dựa vào nguyên tắc cấu tạo chữ Hán, người Việt Nam sáng tạo chữ Nơm, thứ chữ ghi lại tiếng nói dân tộc Ban đầu, chữ 12 Nôm ký tự dùng để phiên âm từ ngữ nước ngoài, địa danh, nhân danh Việt Nam mà vốn chữ Hán thể Khi hệ thống văn tự Nơm hình thành việc sáng tác thơ văn chữ Nôm trở thành phong trào có phân cơng chữ Hán chữ Nôm mặt chức năng: chữ Hán dùng hành chính, giáo dục, giao tiếp triều chính, cịn chữ Nơm dùng giao tiếp, văn chương bình dân Tuy coi trọng chữ Hán chữ Nôm, phong trào sáng tác chữ Nôm phát triển mạnh Quan lại, nho sĩ đua làm thơ chữ Nơm Ngay vua Lê Thánh Tơng có nhiều thơ Nôm truyền tụng lịch sử Cái tâm lý "trọng chữ khinh Nơm" có hầu hết nhà nho: sáng tác đề tài trang trọng, nghiêm chỉnh dùng chữ Hán, làm thơ để chơi, để mua vui dùng Nơm Tuy nhiên, với bước trưởng thành chữ Nơm, vị dần thay đổi Chữ quốc ngữ nhà truyền giáo chế tác từ kỉ XVII với mục đích truyền bá đạo Thiên Chúa vào Việt Nam học tiếng Việt, hiểu đất nước người Việt Nam Muốn truyền bá đạo mình, cần phải có phương tiện giao tiếp Thực tế, nhân dân Việt Nam người đọc chữ Nơm, khơng thể dựa vào chữ Nơm để truyền bá tư tưởng Thiên Chúa giáo vào nhân dân Vấn đề phải học tiếng Việt Các giáo sĩ phương Tây tạo hệ thống ký tự ghi tiếng Việt dựa hệ chữ La tinh Những năm đầu kỉ XIX hệ thống ký tự gọi chữ Quốc ngữ, theo nghĩa đen chữ Nơm chữ quốc ngữ Từ xuất chữ Quốc ngữ, tương quan ngôn ngữ, văn tự diễn đàn văn hoá Việt Nam khác với giai đoạn trước: Có hai ngơn ngữ tiếng Việt văn ngôn Hán, với ba loại chữ viết chữ Hán, chữ Nôm chữ Quốc ngữ Trong ba loại chữ viết chữ Hán chiếm vị số một, sau đến chữ Nơm, cuối chữ Quốc ngữ Tuy nhiên, thời kỳ nảy sinh tranh chấp chữ Hán chữ Nôm Văn học chữ Nơm thời kỳ có phát triển 13 toàn diện lượng chất Bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương, đại thi hào Nguyễn Du với tác phẩm Truyện Kiều bất hủ xuất giai đoạn Không thế, chữ Nôm không dùng để ghi lại văn chương bình dân mà cịn dùng lĩnh vực khác Số sách Đạo giáo có 163 quyển, chủ yếu viết chữ Nơm Đạo giáo gắn bó trước hết với người dân lao động Những sách in Việt Nam Kinh Phật, số kinh in lại, diễn Nơm khơng có Sách giáo khoa sử Việt Nam, có chữ Nơm Về luật pháp, có Hồng triều luật lệ tốt yếu diễn ca chữ Nơm, Dân luật Bắc Kì, diễn Nơm thời Khải Định Tầng lớp nho sỹ gần gụi nhân dân lao động dùng chữ Nôm để sáng tác văn chương, ghi chép kiện xã hội, lịch sử với cách nhìn khác với cách ghi chép thức chữ Hán, có tác phẩm tiến bộ, chứa đựng tư tưởng trái với quan điểm đạo lý thống Vào giai đoạn cuối nhà Lê, nhà cầm quyền khơng coi thường mà cịn e ngại chữ Nơm, có hoạt động tiêu cực chữ Nơm, chí cịn đốt nhiều văn liệu viết chữ Nơm Ngược lại, nhằm tăng cường tính tự tơn tinh thần dân tộc, triều đại Tây Sơn Nguyễn Huệ chủ trương dùng tiếng Việt chữ Nơm hành (giấy tờ Nhà nước), giáo dục, thi cử tế lễ thiêng liêng Trong giáo dục thi cử, triều đại Tây Sơn quy định: Mỗi khoa thi, vòng ba ("đệ tam trường"), thí sinh phải làm chữ Nơm Nhà Tây Sơn đổ, cố gắng Nguyễn Huệ nhằm khẳng định vị tiếng Việt chữ Nôm lại trở trạng thái cũ Mặc dù chữ Quốc ngữ tận dụng nhiều ưu điểm riêng, vốn có hệ chữ La Tinh, việc sử dụng hệ thống giới hạn phạm vi văn liệu tôn giáo, giao dịch người giáo xứ, giáo đoàn Hai kỉ sau chế tác, chữ Quốc ngữ trở thành công cụ hữu hiệu, giúp người Pháp, quân đội Pháp xâm lược chia tách đất nước Việt Nam thành ba miền 14 Dưới thời cai trị thực dân Pháp (1861–1945), diễn đàn văn hoá Việt Nam, có ba ngơn ngữ tiếng Pháp, tiếng Việt, văn ngôn Hán bốn văn tự Pháp, Quốc ngữ, Nôm Hán Sự tranh chấp ba ngôn ngữ diễn theo chiều hướng tiếng Pháp vươn lên chiếm vị số một, vai trị văn ngơn Hán ngày giảm, vị tiếng Việt ngày đề cao Đây thời kì thay dần chữ Hán chữ Nôm chữ Pháp chữ Quốc ngữ Chính sách nhà cầm quyền thực dân Pháp Việt Nam đồng hố ngơn ngữ văn hố Mọi sách đưa nhằm mục đích cuối tối thượng làm cho người Việt Nam chấp nhận sử dụng tiếng Pháp, chữ Pháp; chấp nhận văn hố, trị Pháp; lấy tiếng Pháp thay tiếng Hán toàn cõi Việt Nam, hạn chế tới mức tối đa ảnh hưởng văn hoá Hán Việt Nam Chương trình dạy thức Nam Kì thuộc Pháp đặt sở chừng mực tối đa được, học hỏi tiếng Pháp Trên tồn cõi Đơng Dương thuộc Pháp, quyền cho nghiên cứu phương tiện để thúc đẩy tiếng Pháp Chớ nên dạy tiếng Pháp riêng cho hàng thân hào, cho giới lãnh đạo, mà phải nhắm vào đứa trẻ dân thường, gái lẫn trai Tốt nhắm vào nhóm làng xã, chỗ chỗ kia, trước tiên vùng phụ cận trung tâm Âu Tây, hay làng thiên chúa giáo, tất nơi mà thiện chí bộc lộ Đó cách mà tơi gọi cắm ngôn ngữ vào đất cách cho bắt rễ Thực tế nhà cầm quyền Pháp Việt Nam dùng tiếng Pháp, chữ Pháp văn kiện, giấy tờ máy cai trị ; tăng cường việc giảng dạy tiếng Pháp nhà trường, hạn chế vai trò tiếng Hán chữ Hán Theo Nguyễn Phú Phong, việc dạy tiếng Pháp cho người Việt Nam bắt đầu khởi năm 1866 nằm tay giáo sĩ giáo hội, quyền thuộc địa trợ cấp cho trường học giáo hội tổ chức Năm 1916 bãi bỏ Kỳ thi Hương năm 15 1919 thi Hội bị bãi bỏ Học tổng quy quy định việc dạy tiếng Pháp môn Hán tự sau: Dạy tiếng Pháp (tập đọc, ám tả, học mẹo, làm văn) lớp nhì lớp nhất, tuần 12 Hán tự tuần lễ dạy rưỡi vào sáng thứ năm mà Lại thêm thị: "Dạy Hán tự phải theo chương trình nhà nước Buổi dạy Hán tự, giáo viên kiêm đốc học nhà trường phải có mặt lớp để giữ kỉ luật, không nên để thầy đồ dạy mình" Muốn truyền bá tiếng Pháp văn hố Pháp, nhằm củng cố thống trị thực dân Pháp Việt Nam, nhà cầm quyền Pháp buộc phải dùng tiếng Việt làm phương tiện chuyển ngữ Vì thế, song song với việc dạy tiếng Pháp cho người Việt việc dạy tiếng Việt cho viên chức hành Pháp đặt Năm 1861, trường dạy tiếng Việt thiết lập Sài Gòn để đào tạo viên thông ngôn người Pháp Chữ Nôm chữ Quốc ngữ văn tự ghi tiếng nói người Việt Nam, chữ Quốc ngữ gần chữ Pháp, lại tiện lợi, dễ học, dễ nhớ nhiều so với chữ Nơm nên ngưịi Pháp chọn chữ Quốc ngữ làm phương tiện dạy-học tiếng Việt Chính nhờ mà chữ Quốc ngữ vốn dùng hạn chế phạm vi tôn giáo, giao dịch giáo dân trở thành phương tiện giáo dục chung Thực dân Pháp cho phép dạy chữ quốc ngữ tiếng Việt trường học cho báo chữ quốc ngữ Ngày 17/11/1874, Dupré định tổ chức lại hoàn toàn giáo dục quốc dân Các trường làng dạy chữ Hán bị bãi bỏ sáp nhập vào trường quận lị, biến thành trường dạy chữ quốc ngữ Năm 1896, Tồn quyền Đơng Dương nghị định cho thành lập trường Pháp - Việt Huế, gọi Trường Quốc học Huế Năm 1898, Tồn quyền Đơng Dương đặt thêm kì thi phụ cho khoa thi Hương trường thi Nam Định Môn thi gồm năm tiếng Pháp: viết tập, tả, dịch Pháp Việt, hội thoại, đọc dịch miệng (hệ số 5); tả tiếng Việt (hệ số 3); dịch từ Hán văn tiếng Việt (hệ số 4) Ai đỗ tú tài, cử nhân kì thi Hương 16 mà cịn đỗ kì phụ ưu tiên chọn làm quan Năm 1904, Pháp cho thiết lập chương trình giáo dục hệ Pháp - Việt Bắc Kỳ Ngay từ năm 1865, quyền Pháp Nam Kỳ phát hành tờ Gia Định báo để thực chủ trương dùng chữ Quốc ngữ ghi tiếng Việt thay chữ Nôm Năm 1917, Báo Nam Phong đời Ngay trang đầu ghi rõ:" Mục đích báo Nam Phong thể chủ nghĩa khai hoá nhà nước, biên tập quốc văn, hán văn, pháp văn, để giúp mở mang trí thức, giữ gìn đạo đức quốc dân An Nam, truyền bá khoa học Thái Tây, học thuật tư tưởng Đại Pháp, bảo tồn quốc tuý nước Việt Nam ta, bênh vực quyền lợi người Pháp người Nam trường kinh tế Báo Nam Phong lại chủ ý riêng tập luyện văn quốc ngữ cho thành quốc văn An Nam" Về hành chính, cơng văn năm 1910 Khâm sứ Bắc Kỳ định tất văn dùng cho việc quảng bố nghị định, định, lệnh, thị, phán quyết, phải viết quốc ngữ Cơng văn nói thêm việc dùng quốc ngữ phải áp dụng cho thư tín thường lệ quan triều Nguyễn quyền Pháp, cho thông tri quan lại gửi đến người dân Năm 1909, Hà Nội có thành lập Hội thân hữu Pháp Việt để phổ biến quảng bá chữ quốc ngữ Hội có tên Bác Văn Hội nhắm đến mục đích sau đây: Đưa mắt tác phẩm văn học An Nam viết chữ khối vuông (chữ nho hay chữ nôm) cách dịch quốc ngữ hay tiếng Pháp; Dịch quốc ngữ sản phẩm tri thức Pháp môn khoa học, nghệ thuật, luật, kinh tế trị, văn học, với dụng ý ổn định ngữ nghĩa từ tiếng nói xứ An Nam Mặc dù người Pháp chủ trương sử dụng chữ Quốc ngữ tiếng Việt làm chuyển ngữ với thái độ dè dặt Trước CM tháng 8, tiếng Việt dùng vào công việc giáo dục chủ yếu lớp đồng ấu (lớp Một ngày nay), từ lớp dự bị đến lớp sơ đẳng (tương đương với lớp Hai lớp Ba ngày nay), học sinh phải theo chế độ song ngữ Việt–Pháp; từ năm thứ tư đến hết năm thứ sáu tiểu học, tiếng Pháp 17 chiếm địa vị áp đảo; từ cấp trung học trở lên, tiếng Pháp chiếm địa vị độc tơn Lí thực dân Pháp muốn tiếng Pháp chiếm vị trí độc tơn Về sau, tiếng Việt chữ Quốc ngữ phát triển nhiều người Pháp lại e sợ sức mạnh tiềm ẩn chữ Quốc ngữ, trở thành công cụ để thống tiếng Việt, thống người Việt chống lại tiếng Pháp, người Pháp Một phận trí thức Việt Nam chống lại sách ngơn ngữ nhà cầm quyền Pháp Họ quan niệm chữ Quốc ngữ sản phẩm ngoại bang, công cụ truyền bá đạo thiên chúa, đạo gốc dân tộc Họ muốn trì học chữ Hán học chữ Hán giáo dục luân lí lịch sử, cịn học chữ Quốc ngữ trò chơi, người ta biết đọc biết viết chữ Quốc ngữ người ta khơng biết Với quan niệm vậy, trí thức yêu nước, chống Pháp sáng tác chữ Nôm Năm 1867, Nguyễn Trường Tộ thức đề nghị triều đình Huế sử dụng chữ Nôm, đề nghị làm cho nhà cầm quyền ý đến chữ Nôm, song ý để chống lại việc tiếp tục sử dụng chữ Hán triều đình Huế khơng phải chống lại việc sử dụng chữ Quốc ngữ Những trí thức có tinh thần dân tộc, muốn đại hố đất nước sớm nhận vai trị chữ Quốc ngữ Bởi cơng việc đại hố cần phải có thay đổi mà thay đổi trước tiên thay đổi văn tự Cần phải dạy trẻ biết đọc biết viết tiếng mẹ đẻ có việc học tập tiếng mẹ đẻ đem lại hiệu thiết thực mà Cuối kỉ XIX, trí thức Nam Kì Trương Vĩnh Kí, Hnh Tịnh Của, Trương Vĩnh Tống, Trương Minh Kí, Nguyễn Trọng Quản, v.v người đầu chủ trương truyền bá chữ quốc ngữ phát triển tiếng Việt Đầu kỉ XX Miền Bắc, hoạt động Đông Kinh Nghĩa Thục (1907) dấy lên phong trào học chữ quốc ngữ, coi chữ quốc ngữ phương tiện khai hoá quốc dân Các cụ khẳng định: Chữ quốc ngữ hồn nước Phải đem tính trước dân ta 18 Sách nước, sách Chi Na Chữ chữ dịch cho tường Trong Văn minh tân học sách Đơng Kinh Nghĩa Thục, có đoạn viết: "Người nước học nên lấy chữ quốc ngữ làm phương tiện để thời gian vài tháng, đàn bà, trẻ biết chữ người ta dùng Quốc ngữ để ghi việc đời xưa chép việc đời Đó thực bước để mở mang trí khơn vậy" Tiếp đó, năm 1938 Hội truyền bá chữ Quốc ngữ thành lập hoạt động hội có tác dụng to lớn việc xoá nạn mù chữ cho nhân dân Theo số liệu UNESCO năm 1984, vào năm 1938, Việt Nam có khoảng 95% dân số mù chữ Tính đến Cách mạng tháng Tám, Hội truyền bá chữ Quốc ngữ giúp cho 70.000 người thoát nạn mù chữ Dù xu hướng trị khơng giống nhau, tất hoạt động báo chí văn học chữ quốc ngữ trước cách mạng có tác dụng truyền bá chữ quốc ngữ phát triển tiếng Việt: Phía thực dân Pháp xem chữ Quốc ngữ cơng cụ hữu hiệu để đồng hố dân tộc Việt Nam, phía sĩ phu yêu nước Việt Nam kẻ trước người sau nhận thấy chữ Quốc ngữ vũ khí sắc bén cơng phổ biến tân học, truyền bá tư tưởng yêu nước tiến tới giải phóng dân tộc, đem lại độc lập cho nước nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh thổi bùng niềm tự hào tình yêu tiếng Việt Người viết: "Tiếng nói thứ cải vô lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, q trọng nhằm làm cho phổ biến ngày rộng khắp Của có mà khơng dùng, lại mượn nước ngồi, chẳng đầu óc hay ỷ lại hay sao?" Thấm nhuần lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh, Việt Nam có nhiều vận động nhằm phát triển tiếng Việt Trước hết, vận động cải tiến chữ quốc ngữ Đề cương văn hố Việt Nam Đảng Cộng sản Đơng Dương coi cải tiến chữ quốc ngữ "nhiệm vụ cần kíp nhà văn hố Mác-xít Đơng Dương 19 nhà văn hoá Việt Nam" Tháng năm 1960, Hội nghị vấn đề cải tiến chữ quốc ngữ tổ chức Hà Nội Hội nghị thành lập Ban nghiên cứu cải tiến chữ quốc ngữ Tuy nhiên, nay, vấn đề có nên cải tiến chữ Quốc ngữ hay không cải tiến cải tiến cịn tranh luận Thứ hai vận động giữ gìn sáng tiếng Việt tiến hành chiến tranh thống đất nước, Nhà nước tổ chức Hội nghị bàn vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt từ ngày 07–10/02/1966 Ba khâu cần phải làm để giữ gìn sáng tiếng Việt là: · Giữ gìn phát triển vốn chữ tiếng ta · Nói viết phép tắc tiếng ta · Giữ gìn sắc, tinh hoa, phong cách tiếng ta thể văn (văn nghệ, trị, khoa học, kĩ thuật, ) 20 ... tượng sách Thực tiễn cơng tác đánh giá sách Việt Nam phân tích nguyên nhân thực trạng đó: Cùng với hoạch định triển khai thực hiện, đánh giá sách khâu khơng thể thiếu quy trình sách Vì nhiều nguyên. .. trưng đánh giá sách cơng: Đánh giá sách công tập trung vào việc phán xét giá trị thu Đánh giá sách cơng vào kết thực tế Tác dụng việc đánh giá sách cơng: Một là, ni dưỡng, thuc đẩy phát triển sách. .. Chú trọng đánh giá tác động sách đến đối tượng hưởng lợi từ sách Tác động sách phản ánh kết đầu hay kết cuối sách Đây tiêu chí quan trọng đánh giá sách cơng Song việc đánh giá tác động sách khâu

Ngày đăng: 11/07/2020, 17:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan