MÔN LỊCH sử các học THUYẾT KINH tế sự tiến triển của lý luận về tiền tệ từ w petty, a smith, d ricacdo, đến k marx ý nghĩa thực tiễn của lý luận tiền tệ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
143,5 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ SỰ TIẾN TRIỂN CỦA LÝ LUẬN VỀ TIỀN TỆ TỪ W.PETTY, A.SMITH, D.RICACDO, ĐẾN K.MARX Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LÝ LUẬN TIỀN TỆ MỞ ĐẦU Trong trinh hình thành phát triển kinh tế học, tiền tệ lượt tồn nhiều hình thái khác nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế, đặc biệt hoạt động sản xuất, lưu thơng, trao đổi hàng hố Cùng với hệ thống lý thuyết tiền tệ nhà kinh tế học qua thời kỳ nghiên cứu nguồn gốc, chất, chức tiền tệ, nghiên cứu quy luật tiền tệ, mức cung, mức cầu tiền tệ để có sách tiền tệ cho phù hợp Điển hình kinh tế trị học giai đoạn tư sản cổ điển lần chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất Các đại biểu xuất sắc trường phái cổ điển W.Petty, A.Smith, D.Ricacdo K.Marx Các ông nghiên cứu vấn đề lý luận kinh tế trị học đặc biệt vấn đề tiền tệ Các nhà kinh tế học tư sản cổ điển người đặt sở khoa học cho phân tích phạm trù quy luật kinh tế phương thức sản xuất chủ nghĩa tư bản, coi người thực cách mạng quan trọng phát triển học thuyết kinh tế trường phái khoa học có nhiều đóng góp to lớn cho lịch sử tư tưởng kinh tế chung loài người Để khái quát hóa lịch sử phát triển lý luận tiền tệ học thuyết kinh tế nên em chọn đề tài “Sự tiến triển lý luận tiền tệ từ W.Petty, A.Smith, D.Ricacdo, đến K.Marx Ý nghĩa thực tiễn lý luận tiền tệ” làm đề tài tiểu luận cho mơn học NỘI DUNG Chương SỰ TIẾN TRIỂN CỦA LÝ LUẬN VỀ TIỀN TỆ TỪ W.PETTY, A.SMITH, D.RICACDO, ĐẾN K.MARX 1.1 Lý luận tiền tệ W.Petty Wiliam Petty sinh gia đình làm nghề thủ cơng, học hành có hệ thống Ơng người uyên bác nhiều lĩnh vực Năm 1647 phát minh máy chữ Năm 1649 nhận học vị tiến sỹ vật lý Năm 1657 giáo sư giải phẫu âm nhạc Năm 1658 làm bác sỹ quân đội Ơng cịn chủ đất, nhà cơng nghiệp phát đạt Ngồi ra, ơng cịn coi cha đẻ khoa Thống kê học cha đẻ Kinh tế trị học Trong nghiên cứu kinh tế học Wiliam Petty cố gắng gạt bỏ quan niệm Trọng thương tiền tệ, nên có cống hiến đáng kể lý luận tiền tệ Trước hết, ông phê phán chế độ song vị dùng vàng bạc đóng vai trị tiền tệ, theo ông nên dùng loại tiền tệ, dùng tiền vàng Qua đây, ông phê phán việc phát hành tiền tệ không giá trị Theo ông, tiền tệ thiết phải có đủ giá trị trước lưu hành, việc giảm giá trị thực tế tiền tệ tai hoạ thực cho kinh tế Tiếp đó, Wiliam Petty cịn phê phán tư tưởng tích trữ tiền lại học thuyết kinh tế Trọng thương Ở đây, ông thấy vai trị lưu thơng tiền tệ, ơng cho rằng: Tiền lưu thơng hàng hố giống mỡ thể người, thừa tiền tác hại thiếu tiền Ông viết: Tiền mỡ thể trị (Nhà nước), béo phị thiếu mỡ bệnh tật thể Từ phê phán đó, Wiliam Petty người nghiên cứu lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông Theo ông, khối lượng tiền lưu thông dựa sở số lượng hàng hoá tốc độ chu chuyển tiền tệ Nghĩa khối lượng tiền tệ lưu thông phụ thuộc vào giá trị khối lượng hàng hố tốc độ vịng quay đồng tiền Giá trị hàng hố tăng khối lượng tiền tệ lưu thơng tăng, cịn tốc độ vịng quay đồng tiền tăng khối lượng tiền lưu thơng giảm Như vậy, khối lượng tiền lưu thông tỷ lệ thuận với giá trị hàng hoá tỷ lệ nghịch với tốc độ vòng quay đồng tiền 1.2 Lý luận tiền tệ A.Smith A.Smith phân biệt tiền tệ với cải Ông phê phán chủ nghĩa trọng thương đề cao mức vai trò tiền tệ Theo ơng, giàu có khơng phải chỗ có tiền mà chỗ người ta mua với tiền Ơng cho lưu thơng hàng hố thu hút số tiền định không dung nạp q số Adam Smith trình bày lịch sử đời tiền tệ thông qua phát triển lịch sử trao đổi, từ súc vật làm ngang giá đến kim loại vàng, ơng nhìn thấy phát triển hình thái giá trị Ơng chức tiền phương tiện lưu thông đặc biệt coi trọng chức tiền tệ A.Smith cho xã hội khối liên minh người trao đổi sản phẩm có ích quan hệ trao đổi phải có cơng cụ, cơng cụ tiền tệ Ơng ví “đồng tiền đường rộng lớn, người ta chở cỏ khơ lúa mì, đường khơng làm tăng thêm cỏ khơ với lúa mì” Điều thể phân biệt rõ ràng ông tiền tệ với cải khẳng định tiền phương tiện lưu thơng hàng hóa Tuy nhiên, khẳng định “con đường không làm tăng thêm cỏ khô lúa mì chứng tỏ A.Smith khơng thấy chức tư tiền Tuy nhiên A.Smith đánh giá cao chức phương tiện lưu thông tiền ông ca ngợi: “Tiền bánh xe vĩ đại lưu thông, công cụ đặc biệt trao đổi thương mại”.Từ đó, ơng cho số lượng tiền tệ định giá hàng hóa mà giá hàng hóa quy định số lượng tiền tệ Cụ thể, số lượng tiền tệ cần thiết lưu thông xác định giá trị khối lượng hàng hóa lưu thơng thị trường A.Smith người khuyên dùng tiền giấy Ơng nói: “Tiền thay thứ, lưu thơng người ta dùng vàng, bạc, nhôm, tiền giấy Bản thân tiền giấy rẻ cịn ích lợi thế” Ơng đánh đồng vai trị tiền vàng, tiền giấy chí cịn coi trọng việc sử dụng tiền giấy cho giá trị tiền giấy “rẻ” Bản thân tiền giấy khơng có giá trị mà kí hiệu quy ước giá trị tiền vàng, tiền vàng thước đo giá trị thực Số lượng tiền giấy in phụ thuộc vào số lượng vàng hay bạc tiền giấy tượng trưng, lẽ dùng lưu thông Nếu khối lượng tiền giấy vượt số lượng đo, giá trị tiền tệ giảm xuống dẫn đến tình trạng lạm phạt Điều thể ông chưa biết đến chất tiền – tiền tệ hàng hóa đặc biệt tách từ giới hàng hóa làm vật ngang giá chung thống cho hàng hóa khác, thể lao động xã hội biểu quan hệ người sản xuất hàng hóa Hơn cịn thể việc ơng nhầm lẫn giá trị tiền số lượng tiền Tóm lại, lí luận tiền tệ A.Smith thể phân biệt đươc tiền tệ với cải, thấy chức phương tiện lưu thông tiền song chưa đầy đủ (Tiền có chức thước đo giá trị – phương tiện lưu thông – phương tiện cất trữ – phương tiện toán – tiền tệ giới chức tư tiền tệ) Đồng thời A.Smith chưa hiều chất tiền tệ không phân biệt khác tiền vàng (bạc) tiền giấy 1.3 Lý luận tiền tệ D.Ricardo D.Ricardo phát triển lý luận tiền tệ lên cao ông viết nhiều vấn đề tiền tệ, tác phẩm khác Ơng hiểu rõ chất hàng hố tiền tệ, tiền tệ hàng hoá, vàng bạc giống hàng hoá khác tỉ lệ với số lượng lao động càn thiết để sản xuất chúng đưa chúng thị trường, số luợng tiền tệ nước phụ thuộc vào giá trị chúng Theo ơng, tiền có chức thước đo giá trị phương tiện lưu thông Nhưng ông không hiểu nguồn gốc tiền tệ đơn giản hoá chức Khi nghiên cứu tiền giấy, ơng vạch rõ tiền giấy khơng có giá trị nội tại, giá tri tuỳ thuộc vào số lượng chúng Sau ơng nhầm lẫn quy luật lưu thông tiền giấy quy luật lưu thông tiền tệ, rơi vào thuyết số lượng tiền tệ Trong học thuyết D.Ricardo Vấn đề lưu thông tiền tệ ngân hàng chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Tư tưởng ơng là: Một kinh tế muốn phát triển tốt cần dựa lưu thông tiền tệ vững Lưu thông tiền tệ vững hệ thống tiền tệ dựa vào vàng làm sở Vàng lưu thơng thay phần toàn tiền giấy với điều kiện nghiêm ngặt tiền giấy phải vàng đảm bảo Ricardo coi vàng sở tiền tệ, theo ông muốn việc trao đổi thuận lợi ngân hàng phải phát hành tiền giấy Ông cho giá trị tiền giá trị vật liệu làm tiền định Nó số lượng lao động hao phí để khai thác vàng bạc định Tiền giấy ký hiệu giá trị tiền tệ, so sánh tưởng tượng với lượng vàng đó, nhà nước ngân hàng quy định Giá hàng hóa giá trị trao đổi hàng hóa trao đổi tiền Ông phát triển lý luận W Petty tính quy luật số lượng tiền lưu thơng.Ơng đối chiếu giá trị khối lượng hàng hoá với giá trị tiền tệ cho tác động qua lại số lượng hàng hố với lượng tiền lưu thơng diễn khn khổ định Ricardo có nhiều luận điểm đắn tiền tệ song hạn chế định, như: Ông chưa phân biệt tiền giấy với tiền tín dụng, chưa phân biệt rõ ràng lưu thông tiền giấy tiền kim loại nên đến kết luận chung rằng: giá trị tiền lượng chúng điều tiết, giá hàng hố tăng lên cách tỷ lệ với tăng số lượng tiền Ông người theo lập trường thuyết số lượng tiền lý thuyết ơng chưa phân tích đầy đủ chức tiền tệ Sự phát triển quy luật lưu thơng tiền tệ? • W.Petty: W Petty người nghiên cứu số lượng tiền tệ cấn thiết lưu thông sở thiết lập mối quan hệ khối lượng hàng hố lưu thơng tốc độ chu chuyển tiền tệ Chẳng hạn ơng xác định (tính tốn tùy tiện) số lượng tiền cần thiết cho lưu thông sau: Số lượng tiền để lưu thơng cần 1/10 số tiền chi phí năm hoàn toàn đủ cho nước Anh Trong bàn tiền tệ, ơng tính tốn nước Anh cần số lượng tiền tệ để lưu thông tr ẵ a tụ, ẳ tin thuờ nh, toàn chi tiêu hàng tuần dân số khoảng 25% giá trị xuất Ơng cịn nghiên cứu ảnh hưởng thời hạn toán với số lượng tiền cần thiết cho lưu thơng Ơng cho thời gian tốn dài số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thơng lớn Ơng chống lại tư tưởng trọng thương tích lũy tiền khơng hạn độ, cho không cần thiết tăng số lượng tiền tệ đến mức vơ tận • A.Smith: A.Smith cho số lượng tiền tệ định giá hàng hóa mà giá hàng hóa quy định số lượng tiền tệ Số lượng tiền tệ cần thiết lưu thông xác định giá trị khối lượng hàng hóa lưu thơng thị trường Giá trị hàng hóa mua vào bán thị trường hàng năm đòi hỏi lượng tiền tệ định lưu thơng phân hàng hóa đến tay người tiêu dùng khơng dùng q số lượng Con kênh lưu thông thu hút cách tất yếu số lượng thích đáng cho đầy đủ khơng thể chứa đựng • D.Ricardo: Ơng phát triển lý luận W Petty tính quy luật số lượng tiền lưu thơng.Ơng đối chiếu giá trị khối lượng hàng hoá với giá trị tiền tệ cho tác động qua lại số lượng hàng hố với lượng tiền lưu thơng diễn khn khổ định Ơng kết luận: “Với giá trị định tiền, số lượng tiền lưu thông phụ thuộc vào tổng giá hàng hóa” Tuy nhiên ơng lại khơng qn giữ vững quan điểm nói lượng tiền giấy tiền vàng tham gia lưu thơng Tổng giá hàng hóa đối diện với tổng số tiền định tương quan đại lượng Như vậy, ông quy giá trị tiền số lượng chúng • Đánh giá chung: Ba nhà kinh tế đại biểu cho trường phái cổ điển Anh bước đầu đặt móng cho việc nghiên cứu quy luật lưu thông tiền tệ số tiền cần thiết cho lưu thơng phụ thuộc vào giá hàng hóa thị trường chưa thể hồn thiện lí luận, tồn số sai lầm đưa công thức xác định xác Nguyên nhân chưa hiểu nguồn gốc chất tiền, chưa biết đến đầy đủ chức khác tiền chưa phân biệt hình thái chúng 1.4 Lý luận tiền tệ K.Marx K.Marx khắc phục sai lầm nhà kinh tế học trước lí luận tiền tệ Cụ thể: Ông hiểu nguồn gốc chất tiền tệ Để hiểu nguồn gốc tiền tệ, K.Marx nghiên cứu hình thái biểu giá trị kinh tế hàng hóa biểu thơng qua hình thái cụ thể: - Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên: giá trị hàng hóa phát hàng hóa định khác với nó, khơng biểu hàng hóa khác Hình thái thích hợp với việc trao đổi ngẫu nhiên nguyên thủy - Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng: mở rộng hình thái giản đơn nhiều hàng hóa - Hình thái chung giá trị: tất hàng hóa biểu giá trị thứ hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá chung Các địa phương khác vật ngang giá chung khác - Hình thái tiền tệ: hình thành vật ngang giá chung cho địa phương vật độc tôn phổ biến Cuối cùng, vàng kim loại chọn Tiền tệ xuất kết trình sản xuất trao đổi hàng hóa, tiền tệ đời, giới hàng hóa phân thành cực: bên hàng hóa thơng thường, bên hàng hóa đặc biệt đóng vai trị tiền tệ Tiền tệ hình thái giá trị hàng hóa, sản phẩm q trình phát triển sản xuất, trao đổi hàng hóa Ơng phát biểu: “tiền tệ hàng hóa đặc biệt tách từ giới hàng hóa làm vật ngang giá chung thống cho hàng hóa khác, thể lao động xã hội biểu quan hệ người sản xuất hàng hóa” Thấy đầy đủ chức tiền tệ: Thước đo giá trị: Tiền tệ dùng để biểu đo lường giá trị hàng hóa phải tiền vàng Cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết hao phí để sản xuất hàng hóa Giá hàng hóa hình thái biểu tiền giá trị hàng hóa Phương tiện lưu thơng: Với chức làm phương tiện lưu thông, tiền mơi giới q trình trao đổi hàng hóa Cụ thể, với công thức H-T-H, hàng vi mua bán tách rời khơng gian lẫn thời gian, người khơng thiết phải tìm đến trao đổi trực tiếp với người có nhu cầu hàng hóa mà họ có có hàng hóa họ cần Lưu thơng hàng hóa lưu thơng tiền tệ mặt trinh thống với Lưu thông tiền tệ xuất dựa sở lưu thơng hàng hóa Phương tiện cất trữ: tiền rút khỏi lưu thơng để vào cất trữ tiền đại biểu cho cải xã hội hình thức giá trị, cất trữ tiền hình thức cất trữ cải Phương tiện toán: tiền thể chức nảy sinh việc mua bán chịu Tiền tệ quốc tế: Tiền vượt qua biên giới quốc gia làm chức tiền tệ quốc tế Với chức tiền có đầy đủ giá trị giống vàng Ngồi ra, K.Marx cịn chức tư tiền: thân tiền tư bản, tiền chuyển hóa thành tư điều kiện định, chúng sử dụng để bóc lột sức lao động người khác Tiền tư vận động theo công thức T-H-T Hồn thiện quy luật lưu thơng tiền: Ơng xác định lượng tiền cần thiết lưu thông công thức: T: số lượng tiền cần thiết lưu thông G: tống số giá hàng hóa Gc: tổng số giá hàng hóa bán chịu Tk: Tổng số tiền khấu trừ cho Ttt: Tổng số tiền toán đến kì hạn N: Số vịng lưu thơng đồng tiền loại T= 10 Chương Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LÝ LUẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Áp dụng lý luận tiền tệ để đảm bảo giá ổn định, giữ giá đồng tiền, phát triển kinh tế cách bền vững mục tiêu quan trọng việc quản lý kinh tế vĩ mô nhà nước Trong công cụ điều tiết vĩ mơ nhà nước sách tiền tệ sách quan trọng tác động trực tiếp vào lĩnh vực lưu thơng tiền tệ Nó có quan hệ chặt chẽ với sách kinh tế vĩ mơ khác như: sách tài khố, sách thu nhập, sách kinh tế đối ngoại Những nội dung sách tiền tệ Việt Nam bao gồm: - Cung ứng điều hoà khối lượng tiền tệ ngân hàng nhà nước tăng hay giảm khối lượng tiền tệ để trì tương quan tổng cung tổng cầu tiền hàng - Chính sách tín dụng cho kinh tế: ngân hàng thương mại có tổ chức tín dụng thiếu khả tốn họ đến ngân hàng trung ương xin tái cấp vốn Ngân hàng trung ương đóng vai trị tổ chức cho vay cuối để thúc đẩy ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng huy động tối đa lượng tiền nhàn rỗi dân chúng để đầu tư phát triển kinh tế - Chính sách quản lý ngoại hối: hướng vào việc ngăn chặn tích cực ngoại tệ doanh nghiệp tầng lớp nhân dân Đề thực việc ổn định giá đồng tiền quốc gia, ngân hàng nhà nước thực nhiệm vụ: quản lý ngoại hối, lập bảng theo dõi diễn biến cán cân toán quốc tế, thực nghiệp vụ hối đoái, tổ chức điều tiết thị trường hối đoái, tổ chức điều tiết thị trường hối đoái, xây dựng thống quản lý dự trữ ngoại hối quốc gia, - Chính sách tạm ứng cho ngân hàng nhà nước 11 + Trường họp ngân sách cân bằng: Chính phủ thu thuế vào ngân sách, ngân sách chi cho máy quản lý nhà nước kinh tế lượng tiền nằm nguyên lưu thông + Trường họp ngân sách thiếu hụt: lúc chi lớn thu, giải bốn cách: vay dân, vay hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng , vay ngân hàng nhà nước, vay nợ nước +Trường họp ngân sách thặng dư: khối lượng tiền tệ thị trường rút bớt cất Chính sách tiền tệ hoạt động chủ yếu Ngân hàng trung ương Có thể nói sách tiền tệ linh hồn, xun suốt hoạt động Ngân hàng trung ương Các hoạt động khác Ngân hàng trung ương nhằm thực thi sách tiền tệ đạt mục tiêu Trong năm qua, nội dung sách tiền tệ ngân hàng nhà nước thực thơng qua cơng cụ sách tiền tệ sau: 2.1 Công cụ lãi suất Khi sử dụng cơng cụ sách tiền tệ ngân hàng trung ương (thị trường mở, chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, v.v ) có tác động đến lãi suất cho vay ngân hàng thương mại kinh tế Trong đó, đặc biệt lãi suất chiết khấu Ngân hàng trung ương tác động mạnh đến lãi suất cho vay ngân hàng thương mại Song, công cụ hoạt động chưa có hiệu quả, Ngân hàng trung ương trực tiếp quy định khung lãi suất trần lãi suất cho vay ngân hàng thương mại Để tránh rủi ro, bảo vệ quyền lợi ngân hàng, Ngân hàng trung ương thường quy định mức lãi suất “sàn” tối đa cho tiền gửi lãi suất “trần” tối thiểu cho tiền vay Nếu nhằm bảo đảm quyền lợi cho khách hàng ngân hàng thương mại, Ngân hàng trung ương thường quy định ngược lại mức lãi suất tối thiểu cho tiền gửi mức tối đa cho tiền vay Ngân hàng trung ương muốn kiểm soát lãi suất, lãi suất có tác động mạnh đến tiết kiệm đầu tư, qua tác động vào tăng trưởng kinh tế giá Tuy nhiên, 12 việc sử dụng công cụ lãi suất dễ làm tính khách quan lãi suất kinh tế thực chất lãi suất “giá cả” vốn, vậy, phải hình thành từ quan hệ cung cầu - vốn kinh tế Lãi suất yếu tố nhạy cảm kinh tế nước Ở Việt Nam Ngân hàng Trung ương linh hoạt việc sử dụng cơng cụ lãi suất nhằm tác động tích cực đến kinh tế trình chuyển đổi, thấy rõ tính linh hoạt sách lãi suất qua thời điểm: - Trước ngày 1/6/2002 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực chế điều hành lãi suất Đồng Việt Nam, mức lãi suất công bố tháng đầu năm 2002 0,6%/tháng Ngân hàng Nhà nước mạnh dạn thực sách tự hố lãi suất ngoại tệ từ tháng 6/2001 Chính sách lãi suất phù họp với thực tiễn Việt Nam trình chuyển sang kinh tế thị trường bám sát với diễn biến thị trường tiền tệ quốc tế - Từ ngày 1/6/2002 Ngân hàng Nhà nước định chuyển sang chế lãi suất thoả thuận Đồng Việt Nam tổ chức tín dụng khách hàng Đây "cởi trói" cho tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh, tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng chủ động hoạt động huy động vốn cho vay khách hàng Cơ chế tạo sôi động hoạt động kinh doanh cạnh tranh tổ chức tín dụng Nếu với chế lãi suất bản, tháng đầu năm 2002 lãi suất huy động vốn dừng lại mức 0,6%/tháng, lãi suất cho vay bình quân 0,7%/tháng, từ áp dụng chế lãi suất thoả thuận từ tháng 6/2002 tháng 9/2002 lãi suất huy động vốn cao ngân hàng thương mại lên tới 0,7%, chí 0,72%/tháng - Mức lãi suất cao vịng gần năm Khơng dừng lại đó, tháng đầu năm 2003 nhu cầu vay vốn thị trường cao, ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng tiếp tục cạnh tranh huy động vốn thông qua biện pháp nâng lãi suất huy động; Thực hình thức khuyến rầm rộ hấp dẫn Đã xuất 13 diễn biến bất thường thị trường tiền tệ Việt Nam lãi suất nội tệ tăng lên cao, lãi suất ngoại tệ giảm xuống thấp Thị trường tiền tệ VND nóng lên, khơng tác động tích cực đến vấn đề tiết kiệm đầu tư Thực tế cho thấy ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng vào nhanh với chế mới, theo sát diễn biến thị trường, động kinh doanh để huy động vốn đáp ứng nhu cầu khách hàng, với lãi suất nóng tiềm ẩn rủi ro cho tổ chức tín dụng khách hàng Đối với tổ chức tín dụng chi phí cao, lợi nhuận giảm chí thua lỗ, doanh nghiệp chi phí vốn cao, đẩy giá thành lên cao giảm khả cạnh tranh thị trường Ở Việt Nam thời gian qua Ngân hàng Trung ương cố gắng sử dụng cơng cụ lãi suất để điều hành sách tiền tệ phù họp với kinh tế trình chuyển đổi Cho đến cuối năm 2002, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thiết kế đủ hệ thống lãi suất chủ đạo bao gồm: cặp lãi suất tái suất vốn, lãi suất hệ thống lãi suất phương tiện thường xuyên gắn liền với hoạt động cho vay qua đêm (Quyết định 1085/2002/QĐNHNN) lãi suất cho số dư tiền gửi thường xuyên tổ chức tín dụng ngân hàng Nhà nước (Quyết định 1284/2002/QĐ-NHNN) Trong thực tế, ngân hàng Nhà nước công bố lãi suất tác động đến lãi suất thị trường nhu cầu vay vốn lớn khách hàng chấp nhận vay vốn với lãi suất cao, tổ chức tín dụng đua tăng lãi suất huy động vốn vay, tổ chức tài phi ngân hàng tham gia cạnh tranh tích cực thị trường vốn, lãi suất trái phiếu kho bạc đẩy lên cao, lãi suất trái phiếu địa phương tăng vọt điều làm cho thị trường tiền tệ nóng lên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khó kiểm soát lãi suất thị trường Trước thực trạng vậy, Ngân hàng Nhà nước phải thực số biện pháp quản lý phù họp để làm hạ nhiệt lãi suất nóng thị trường tiền tệ: 14 - Trước hết từ tháng 8/2003, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam định giảm đáng kể lãi suất tái cấp vốn từ 6,0%/năm, xuống 5,0%/năm; lãi suất tái chiết khấu từ 5,0%/năm xuống 4,2%/năm; tỷ lệ dự trữ bắt buộc nội tệ, ngoại tệ có mức giảm 0,5% -1,0% so với mức thực trước - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam làm việc với ngân hàng thương mại Nhà nước, chiếm 70% thị phần huy động vốn cho vay, để bàn biện pháp giảm lãi suất thị trường Qua họp với Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng thương mại cắt giảm lãi suất huy động vốn kỹ hạn ngắn Riêng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chiếm tới 25 thị phàn huy động vốn cho vay tồn quốc cịn định giảm lãi suất điều hành vốn hệ thống mình, đồng thời giảm mức lãi suất mà chi nhánh vay ngân hàng thương mại khác - Hiệp hội Ngân hàng vào việc tổ chức họp với Ngân hàng thương mại Nhà nước Ngân hàng Nhà nước để bàn biện pháp hạ mặt lãi suất kinh tế, thống phương pháp hoạt động ngân hàng nhằm đảm bảo lợi ích chung toàn hệ thống, đến hiệu kinh tế lợi ích tổ chức tín dụng Cuộc họp thống ngân hàng thương mại lấy mức lãi suất huy động vốn kỳ hạn tháng làm lãi suất ngân hàng hội viên; đồng thời thường xuyên thông báo cho việc thay đổi mức lãi suất thơng qua Hiệp hội Ngân hàng Các biện pháp kể thể chủ động Ngân hàng Nhà nước sử dụng cơng cụ gián tiếp sách tiền tệ tơn trọng tính quy luật lãi suất, phản ánh cung cầu vốn kinh tế theo chế thị trường, đồng thời thúc đẩy họp tác thành viên Hiệp hội ngân hàng tơn trọng tính tự chủ hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Kết lãi suất huy động vốn kỳ hạn ngắn giảm xuống 15 Đến cuối tháng năm 2003 có nghịch lý lãi suất huy động vốn ngắn hạn giảm xuống, lãi suất huy động vốn cho vay trung dài hạn đứng mức cao, chí số ngân hàng thương mại cịn có xu hướng tăng lên Chẳng hạn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn lãi suất trái phiếu kỳ hạn năm trì mức 9,17%/năm cho năm đầu tiên, lãi suất huy động vốn kỳ hạn 24 tháng ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam, cho khoản tiền gửi từ 50 triệu đồng trở lên tới 0,785%/tháng (tương đương 9,42%/năm) Một thực tế đáng quan tâm lãi suất huy động vốn ngân hàng thương mại tương đương cao lãi suất cho vay ngân hàng thương mại khác Bởi vậy, ngân hàng thương mại tăng lãi suất trung dài hạn lên, vốn từ ngân hàng có lãi suất thấp chạy sang ngân hàng có lãi suất cao phát hành trái phiếu Chính phủ trái phiếu Đơ thị với lãi suất cao, chủ yếu hút vốn từ ngân hàng thương mại đầu tư vào đó, ảnh hưởng đến việc cho vay vốn trung dài hạn ngân hàng cho khách hàng dự án Thực trạng cho thấy thị trường liên ngân hàng chưa phát triển, chưa có tác dụng điều hồ lãi suất kinh tế Từ địi hỏi ngân hàng thương mại phải có giải pháp để điều hành sách tiền tệ phù họp 2.2 Cơng cụ tỷ giá Từ năm 1992, tỷ giá Việt Nam điều hành theo quy luật cung cầu ngoại tệ thị trường có quản lý Nhà nước thay cho chế độ tỷ giá cố định trước Đầu năm 1999, quản lý tỷ giá lại có thêm bước tiến với việc công bố tỷ giá giao dịch bình qn ngày hơm trước làm cho NHTM tự ấn định tỷ giá giao dịch cho Tỷ giá thức nới lỏng đến giữ ổn định xê dịch 16.000 VND/USD Bên cạnh đó, tỷ lệ kết hối liên tục nới lỏng từ mức 80% cịn 20%, tạo động lực khuyến khích doanh nghiệp đẩy mạnh xuất nhập nguyên liệu đầu vào cho sản xuất hàng xuất Gần tỷ giá có tăng lên vượt mức 16.000 VND/USD, theo 16 NHNN vận động bình thường thị trường, chưa gây biến động cho kinh tế hoàn toàn nằm tầm kiểm soát Tỷ giá VND/USD ổn định tạo thuận lợi cho xuất nhập khẩu, vay nợ nước Việt Nam Đồng thời, với sách điều hành tỷ giá biến động chiều nên loại bỏ yếu tố đầu cơ, lại làm cho thị trường ngoại tệ ổn định, cầu ngoại tệ tăng chậm Có thể nói, chế quản lý tỷ giá góp phần quan trọng việc trì ổn định kinh tế vĩ mơ, tạo đà cho thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao năm qua Việt Nam Nhằm ổn định cán cân toán quốc tế, năm qua Việt Nam theo đuổi mục tiêu tăng cường củng cố dự trữ ngoại tệ đạt mức dự trữ an toàn NHTW chịu trách nhiệm kiểm soát chặt chẽ động thái trạng thái dự trữ ngoại hối quốc gia; thống đầu mối dự trữ ngoại hối NHTW NHTM Dự trữ ngoại hối quốc gia ngày ổn định, đủ khả điều tiết thị trường trường họp tình hình thị trường có biến động lớn Năm 2005, dự trữ ngoại tệ ta đạt mức lớn từ trước tới nay, đạt 14 tuần nhập Tuy nhiên số nhỏ bé so sánh với nước, ước 1% lượng dự trữ quốc gia Nhập Bản, Trung Quốc (từ 700 - 1.000 tỷ USD) Tuy đạt bước tiến quan trọng tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia, song sách quản lý ngoại tệ nhiều điều cần xem xét Hiện cách tính quỹ dự trữ ngoại hối chủ yếu xác định theo tuần nhập Theo cách tính này, nguồn ngoại hối dự trữ dừng lại việc sẵn sàng cung ứng ngoại tệ để cân cán cân thương mại, cán cân vãng lai, cán cân vốn ngày tăng, tạo lên áp lực lớn ngoại hối cân thời gian gần Do phải trả nợ nước ngoài, lợi nhuận doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhu cầu chuyển vốn nước kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam có xu hướng tăng Đây nhu cầu ngoại tệ họp lý mà Chính phủ phải thỏa mãn.NHNN linh hoạt sử dụng cơng cụ 17 2.3 Cơng cụ hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng xác định sở tiêu tăng trưởng kinh tế tiêu lạm phát dự kiến hàng năm, ngồi cịn dựa vào số tín hiệu thị trường khác: tỷ lệ thất nghiệp, tỷ giá, thâm hụt ngân sách nhà nước, tốc độ lưu thông tiền tệ, Trên sở đó, hạn mức tín dụng phân bổ cho ngân hàng thương mại, cho thời kì phù hợp với mục tiêu sách tiền tệ Để hạn chế việc tạo tiền mức ngân hàng thương mại làm tăng khối lượng tiền tệ kinh tế, Ngân hàng trung ương quy định hạn mức tín dụng tối đa cho ngân hàng thương mại Trong phần lớn trường họp, hạn mức riêng xác định vào tỷ trọng cho vay khứ so với tổng mức cho vay hệ thống ngân hàng Ngân hàng thương mại cấp tín dụng cho kinh tế tối đa hạn mức tín dụng quy định Hạn mức tín dụng Ngân hàng trung ương sử dụng cơng cụ quan trọng sách tiền tệ, mà công cụ truyền thống khác hiệu Tuy nhiên, khống chế hạn mức tín dụng làm cho lãi suất thị trường tăng lên, làm giảm cạnh tranh ngân hàng thương mại, làm lệch lạc cấu đầu tư ngân hàng thương mại, làm phát sinh thị trường tài “ngầm” ngồi kiểm sốt Ngân hàng trung ương, gây khó khăn vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ Đây công cụ coi cần thiết Việt Nam năm đầu thời kì đổi Hiệu thể rõ rệt việc chống lạm phát Năm 1990 - 1991, mức độ lạm phát tỉ lệ cao (67,6%) nên ngân hàng nhà nước chủ trương thi hành sách chặt từ đầu Năm 1992, tăng trưởng kinh tế đạt 8.65% mức lạm phát 17,6% Những năm sau đó, đặc biệt từ 1995 - 1997, ngân hàng nhà nước tiếp tục thực sách thắt chặt Tuy nhiên, từ năm 1998 tới nay, cơng cụ hạn mức tín dụng dàn vai trị việc hạn chế gia tăng tổng phương tiện toán nên từ quý n - 1998, ngân hàng nhà nước không áp 18 dụng công cụ công cụ thường xun để điều hành sách tiền tệ 2.4 Cơng cụ dự trữ bắt buộc Dự trữ bắt buộc số tiền mà tổ chức tín dụng phải giữ lại, mà không dùng vay đầu tư Mức dự trữ Ngân hàng trung ương quy định tỷ lệ định so với tổng số tiền gửi khách hàng tổ chức tín dụng Chế độ dự trữ bắt buộc nước khác nhau, thời kì khác khác Song nhìn chung, dự trữ bắt buộc mang tính pháp luật, gửi Ngân hàng trung ương không hưởng lãi Ngân hàng trung ương sử dụng dự trữ bắt buộc để tác động đến lượng tiền cung ứng hai phương diện: Thứ nhất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tác động đến chế tạo tiền gửi ngân hàng thương mại Theo thuyết tạo tiền, từ lượng tiền dự trữ ban đầu, hệ thống ngân hàng thương mại tạo lượng tiền gửi lớn gấp nhiều lần, với công thức tổng quát: Tiền gửi tạo = tiền dự trữ ban đầu X 1/ tỷ lệ dự trữ bắt buộc Trong 1/ tỷ lệ dự trữ bắt buộc hệ số nhân tiền với hai giả thiết + Các ngân hàng thương mại khơng có tiền dự trữ dư thừa so với tỷ lệ dự trữ bắt buộc mà Ngân hàng trung ương yêu cầu + Các khoản tiền gửi ngân hàng thương mại tạo giữ lại hệ thống ngân hàng Do vậy, Ngân hàng trung ương định tăng giảm tỷ lệ dụ trữ bắt buộc làm cho hệ số tạo tiền thu hẹp tăng lên Ví dụ, tỉ lệ dự trữ bắt buộc 10% với lượng tiền dự trữ ban đầu, hệ thống ngân hàng thương mại tạo lượng tiền gửi gấp 10 lần Tương tự vậy, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng lên 20% lượng tiền gửi hệ thống ngân hàng thương mại tạo tăng lên lần, dự trữ bắt buộc giảm xuống 5% lượng tiền hệ thống ngân hàng thương mại tạo tăng 20 lần 19 Thứ hai, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tác động đến lãi suất cho vay hệ thống ngân hàng thương mại Như nói trên, tiền dự trữ bắt buộc phải mở tài khoản gửi Ngân hàng trung ương không hưởng lãi suất, cho dù ngân hàng thương mại phải trả lợi tức cho khoản tiền gửi ngân hàng Vì vậy, mức dự trữ tăng lên, địi hỏi ngân hàng thương mại phải tăng lãi suất cho vay kinh tế, giá khoản vay đắt hơn, khả cho vay ngân hàng thương mại giảm xuống theo lượng tiền cung ứng giảm xuống Ngược lại, tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm xuống, ngân hàng thương mại có hội giảm lãi suất cho vay kinh tế, giá khoản vay rẻ hơn, tăng khả cho vay ngân hàng thương mại theo lượng tiền cung ứng tăng lên 2.5 Nghiệp vụ thị trường mở Nghiệp vụ thị trường mở việc Ngân hàng trung ương mua bán chứng khốn có chủ yếu tín phiếu kho bạc nhà nước, nhằm làm thay đổi lượng tiền cung ứng Sở dĩ Ngân hàng trung ương tiến hành đại phận nghiệp vụ thị trường tự với tín phiếu kho bạc nhà nước thị trường tín phiếu kho bạc có dung lượng lớn, rủi ro thấp, tính lỏng cao Ngân hàng trung ương mua bán chứng khoán thị trường làm thay đổi số tiền tệ (tiền lưu hành hệ thống ngân hàng tiền dự trữ hệ thống ngân hàng ) Đó nguồn gốc gây nên biến động cung ứng tiền tệ + Khi Ngân hàng trung ương mua chứng khoán, làm tăng số tiền tệ, qua làm tăng lượng tiền cung ứng + Khi Ngân hàng trung ương bán chứng khốn, thu hẹp số tiền tệ, qua giảm lượng cung ứng Thị trường mở công cụ quan trọng Ngân hàng trung ương việc điều tiết lượng tiền cung ứng ưu vốn có + Ngân hàng trung ương kiểm sốt hồn tồn lượng nghiệp vụ thị trường tự 20 + Linh hoạt xác, sử dụng mức độ nào, điều chỉnh lượng tiền cung ứng lớn hay nhỏ + Ngân hàng trung ương dễ dàng đảo ngược lại tình + Thực nhanh chóng, tốn mặt chi phí thời gian, 21 KẾT LUẬN Vấn đề tiền tệ tiêu điểm nhiều mối quan tâm đặc biệt lịch sử phát triển nó, đời kéo dài theo thời kì lịch sử Ở thời kỳ khác lại có biến đổi khác khắp nước toàn giới riêng việt nam vấn đề thu hút quan tâm chuyên gia nghiên cứu phát triển lý luận tiền tệ Hiểu biết tiền tệ trình phát triển giúp định hướng theo chiều tích cực Ở Việt Nam nay, sách tiền tệ với đồi mới, hồn thiện cơng cụ tác động tích cực tới q trình phát triển kinh tế thị trường năm qua Chính sách tiền tệ trì ổn định tăng trưởng nhanh kinh tế, vượt qua ảnh hưởng tiêu cực tác động khủng hoảng tài - tiền tệ khu vực, tạo sở vững cho Việt Nam mở cửa hội nhập vào cộng đồng kinh tế khu vực giới an toàn hiệu 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Chu Văn cấp, GS.TS Phạm Quang Phan, PGS.TS Tràn Bình Trọng, 2006, Giáo trình kinh tế trị Mác - Lênin, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia PGS.TS Nguyễn Văn Hảo, PGS.TS Nguyễn Đình Kháng, 2003, Giáo trình kinh tế trị Mác - Lênin, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia TS Nguyễn Hữu Tài, 2002, Giáo trình Lý thuyết tài - tiền tệ, Nhà xuất thống kê [2] Bộ môn Kinh tế học (2013), Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, Khoa Kinh tế trường ĐH Kinh tế & QTKD - Lưu hành nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Mai Ngọc Cường (1999), Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội [5] Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia (2000), Giáo trình Kinh tế trị học Mác – Lênin, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội [6] Tô Văn Lương – Vũ Xuân Lai (2004), Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] Nguyễn Văn Trình, Nguyễn Văn Luân, Vũ Văn Nghinh (2000), Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Thống kê 23 MỤC LỤC 24 ... ? ?Sự tiến triển lý luận tiền tệ từ W. Petty, A. Smith, D. Ricacdo, đến K. Marx Ý ngh? ?a thực tiễn lý luận tiền tệ? ?? làm đề tài tiểu luận cho mơn học NỘI DUNG Chương SỰ TIẾN TRIỂN C? ?A LÝ LUẬN VỀ TIỀN TỆ... tiền tệ giới chức tư tiền tệ) Đồng thời A. Smith ch? ?a hiều chất tiền tệ không phân biệt khác tiền vàng (bạc) tiền giấy 1.3 Lý luận tiền tệ D. Ricardo D. Ricardo phát triển lý luận tiền tệ lên cao... trình Lý thuyết tài - tiền tệ, Nhà xuất thống k? ? [2] Bộ mơn Kinh tế học (2013), Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, Khoa Kinh tế trường ĐH Kinh tế & QTKD - Lưu hành nội [3] Bộ Giáo d? ??c Đào