1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môn lịch sử tư tưởng chính trị đề tài tư tưởng chính trị nho gia sơ kỳ sự du nhập và tác động đến đời sống chính trị việt nam

26 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 158,09 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN Mơn: Lịch sử tư tưởng trị ĐỀ TÀI: Tư tưởng trị Nho gia sơ kỳ- Sự du nhập tác động đến đời sống trị Việt Nam Học viên: Bùi Việt Hà Mã sinh viên: 1955380022 Lớp tín chỉ: CT03062 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nho giáo học thuyết trị - xã hội lớn Trung Quốc, đời từ sớm điều kiện nhà Chu bị suy yếu địa vị kinh tế vai trò trị Với chủ trương xây dựng đất nước thái bình thịnh trị theo khn mẫu vua Nghiêu, vua Thuấn, tư tưởng trị quốc nội dung chủ chốt học thuyết trị - xã hội Nho giáo Nho giáo truyền vào nước ta từ năm đầu cơng ngun q trình hộ quyền phương Bắc Khi truyền vào Việt Nam, lúc đầu thâm nhập ảnh hưởng có phần khó khăn so với học thuyết khác Phật giáo Đạo giáo Nhưng, trình phát triển lịch sử, bước chiếm ưu có ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực chủ yếu đời sống xã hội người Việt Nam, góp phần vào việc hình thành giá trị truyền thống dân tộc Từ thời Lê, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống, ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống tinh thần, tư tưởng nước ta Lúc ấy, trở thành cơng cụ phục vụ đắc lực để trị nước, tổ chức nhà nước quản lý xã hội triều đại phong kiến Việt Nam Nho giáo bàn nhiều vấn đề trị quốc Tư tưởng trị quốc ghi lại rõ ràng, nhiều kinh điển Nho giáo Các di sản tư tưởng không xa lạ, mà cịn gần gũi với văn hóa người Việt Nam lịch sử Nó khơng ảnh hưởng đến xã hội người Việt Nam khứ mà giai đoạn nay, dù Nho giáo khơng cịn giữ địa vị hệ tư tưởng thống trị Trong nội dung tư tưởng trị quốc Nho giáo, bên cạnh giá trị yếu tố có tính hợp lý định hạn chế có tính lịch sử điều khơng tránh khỏi Vì thế, ảnh hưởng đến đời sống xã hội nói chung, đến q trình xây dựng, hồn thiện nhà nước nói riêng ảnh hưởng mang tính hai mặt mà phải tính đến Ngày nay, Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân hướng đến mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng văn minh", địi hỏi phải xem xét ảnh hưởng tư tưởng, lý thuyết trị xã hội lịch sử, chúng có ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực đến q trình Trong số đó, tư tưởng trị quốc Nho giáo có ảnh hưởng sâu đậm đến người Việt Nam đến xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ảnh hưởng mang tính hai mặt tư tưởng trị quốc Nho giáo xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiều nguyên nhân khác nhau, chừng ngun nhân cịn tư tưởng trị quốc Nho giáo ảnh hưởng mức độ định Do đó, việc nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng trị quốc Nho giáo việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, từ tìm ngun nhân, có phương hướng giải pháp phù hợp để phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực vấn đề mang ý nghĩa thực tiễn rõ rệt Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, em chọn vấn đề “ Tư tưởng trị Nho gia sơ kỳ - Sự du nhập tác động đến đời sống trị Việt Nam” làm đề tài tiểu luận Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu: Làm rõ nội dung chủ yếu tư tưởng trị quốc Nho giáo; phân tích thực trạng ảnh hưởng nguyên nhân, đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam  Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tiểu luận khái quát làm rõ nguồn gốc đời, trình phát triển tư tưởng trị Nho giáo - Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam ảnh hưởng tư tưởng trị Nho giáo với đời sống trị Việt Nam - Trên sở hạn chế Nho giáo với đời sống trị Việt Nam, tiểu luận xây dựng giải pháp nhằm nâng cao ảnh hưởng tích cực, hạn chế tác động tiêu cực Nho giáo Đối tượng nghiên cứu Những tư tưởng trị Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam Kết cấu đề tài Gồm chương: Chương 1: Tư tưởng trị nho gia Chương 2: Ảnh hưởng tư tưởng trị Nho giáo đến đời sống trị Việt Nam - Thực trạng nguyên nhân Chương 3: Phương pháp giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng trị Nho giáo đến đời sống trị Việt Nam Kết luận Tài liệu tham khảo NỘI DUNG Chương TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ NHO GIÁO Cơ sở hình thành tư tưởng trị Nho giáo 1.1 Điều kiện kinh tế, trị, xã hội Về kinh tế, đồ sắt thời kỳ sử dụng phổ biến, nghề luyện sắt, chế tạo công cụ lao động sắt phát triển Cùng với việc chế tạo sử dụng công cụ lao động sắt, người Trung Quốc thời kỳ biết sử dụng sức kéo súc vật, biết dùng súc vật làm công cụ lao động sản xuất nơng nghiệp Mặt khác, họ cịn trọng làm thủy lợi phục vụ cho cấy trồng, sản xuất cải vật chất Về trị, xã hội, thời Xuân Thu - Chiến quốc đất nước Trung Quốc cổ đại có nhiều biến cố, kiện trọng đại Nhà Chu khoảng kỷ, từ kỷ XI trước công nguyên đến năm 771 trước cơng ngun đóng phía Tây thời kỳ cường thịnh Đến thời Đơng Chu ngày suy yếu Ngược lại, số nước chư hầu nhà Chu trước vốn nhỏ yếu buộc phải thần phục, triều cống nhà Chu, ngày lớn mạnh, họ tiến hành chiến tranh nhằm giành quyền làm bá chủ Tóm lại, biến đổi sâu sắc kinh tế, trị, xã hội thời kỳ cho thấy, trật tự xã hội tổ chức theo mô hình thể chế nhà Chu lỗi thời, sức sống, khơng thích ứng trước diễn biến phức tạp lịch sử Trước thực tế đó, nhiều trào lưu tư tưởng đương thời hướng đến việc lý giải nguyên nhân trật tự xã hội rối loạn, từ tìm kiếm mơ hình xã hội lý tưởng đường ổn định trật tự xã hội đương thời Tư tưởng trị Nho giáo đời bối cảnh lịch sử đầy biến động 1.2 Những tiền đề văn hóa, tư tưởng Khơng học thuyết đời từ hư vơ mà mang tính kế thừa hình thành, phát triển Nho giáo nói chung, tư tưởng trị Nho giáo nói riêng không ngoại lệ Sự đời Nho giáo nói chung, tư tưởng trị Nho giáo nói riêng sở kế thừa tư tưởng trị, đạo đức, tơn giáo lịch sử tư tưởng trước đó, tư tưởng thời Chu Nho giáo nói chung, tư tưởng trị Nho giáo nói riêng đời sở tiếp thu tư tưởng đạo đức, trị, tơn giáo có trước để giải đáp vấn đề mà thực tiễn xã hội đặt Mặt khác, sau đời, Nho giáo có trình tồn phát triển qua giai đoạn lịch sử khác gắn với chế độ xã hội phong kiến trình hình thành, phát triển Vì thế, nội dung học thuyết có đổi thay, bổ sung, thêm bớt thời kỳ lịch sử cụ thể Tư tưởng trị Nho giáo Trung Quốc 2.1 Quan niệm Nho giáo “gia”, “quốc” “trị quốc” Trong quan niệm nhà nho, gia (nhà), quốc (nước) thiên hạ loại hình đồng dạng, giống thể tính chất, khác phạm vi qui mô lớn nhỏ Nước mở rộng qui mô nhà, thiên hạ mở rộng qui mơ nước Điều Mạnh Tử khái quát: "Thiên hạ gốc nước, nước gốc nhà" (Thiên hạ chi quốc, quốc chi gia – Mạnh Tử, Ly lâu, thượng) Do đó, muốn bình thiên hạ phải trị quốc, muốn trị quốc trước hết phải yên nhà Nho giáo bàn nước khơng bàn từ góc độ sản xuất vật chất mà chủ yếu bàn từ góc độ trị, đứng phương diện đạo đức, trị để nhìn nhận, phán xét Vì thế, thực chất, chủ yếu quan tâm đến vấn đề trị quốc, cố gắng tìm đường, cách thức cai trị đất nước đào tạo chủ thể làm nhiệm vụ nhằm hướng đến mục tiêu xây dựng mơ hình xã hội lý tưởng Điều thể rõ ba cương lĩnh bát điều mục sách Đại học, tác phẩm quan trọng cấu thành Tứ thư Nho giáo “Trị quốc”, theo Nho giáo, làm cho đất nước yên ổn, an bình Đấy quan niệm, đồng thời chủ trương Nho giáo Muốn trị quốc trước phải tề gia, tức sửa sang, chỉnh đốn việc nhà Nho giáo lý giải tiếp: muốn tề gia phải tu thân, tức sửa thành người tốt 2.2 Mục tiêu trị quan niệm Nho giáo Mục tiêu cao Nho giáo nói chung, tư tưởng trị Nho giáo nói riêng nhằm tìm kiếm mơ hình xã hội lý tưởng để thay cục diện đương thời Mơ hình xã hội lý tưởng với tư cách mục tiêu trị Nho giáo mang nét đặc trưng sau:  Một là, xã hội ổn định, có trật tự tôn ti theo chuẩn mực mối quan hệ  Hai là, xã hội lý tưởng phải đảm bảo cho người có đời sống vật chất tương đối đầy đủ, thực nguyên tắc phân phối quân bình  Ba là, xã hội lý tưởng phải xã hội có đạo đức, coi trọng giáo dục đạo đức cho người 2.3 Đường lối trị Nho giáo Để thực mục tiêu trị hướng đến xây dựng mơ hình xã hội lý tưởng với đặc trưng nêu trên, Nho giáo đề xuất đường để thực mục tiêu với nội dung sau:  Thứ nhất, muốn trị nước, trước hết chủ thể trị quốc, người tham gia phải tu thân tề gia để làm gương cho dân chúng  Thứ hai, dùng đức để trị quốc kết hợp với sử dụng pháp luật hình phạt cần thiết  Thứ ba, phải dưỡng dân, giáo dân làm cho dân tin Vậy là, theo đại biểu sáng lập Nho giáo, việc trị quốc, quản lý quốc gia phải trọng nuôi dưỡng dân, làm cho dân giàu lên, mở mang trí tuệ, trở nên có văn hóa, văn minh, phải làm cho dân tin tưởng vào người có vai trị cầm quyền trị quốc Tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam 3.1 Vài nét du nhập tư tưởng trị Nho giáo vào Việt Nam Nho giáo du nhập vào Việt Nam thời Bắc thuộc qua ba thời kì nhau:  111 trước công nguyên – 39: đời Tây Hán Đông Hán  43 – 544: đời Đông Hán, Tam Quốc, Tấn, Nam Bắc Triều  603 – 939: đời Tùy Đường, Ngũ Quý Mười kỉ đầu công nguyên Nho giáo du nhập vào Việt Nam chưa thịnh, chưa hình thành tầng lớp nho sĩ nắm vai trò quan trọng xã hội Thành phần trí thức lúc nhà tu, đặt biệt cao tăng Thông qua việc học chữ nho để đọc kinh phật, sư tiếp thu nho học Thế nên đất nước vừa độc lập, kể từ (839- 965), Đinh (968- 979), Lê (980- 1009) trí thức tài giúp triều đình đạo sĩ thiền sư Một số thiền sư có công dạy tục gia đệ tử trở thành nhân tài đất nước sư Khánh Vân sư Vạn Hạnh thầy dạy Lý Công Uốn… Nho học Việt Nam phát triển từ kỷ XI, sang đời Nguyễn suy Nho học mở đường xuất thân cho kẻ sĩ thơng qua khoa cử nhờ thúc đẩy văn học phát triển, văn hóa nâng cao Khơng tiền nho Việt Nam tác giả, sâu vào triết Nho Nhưng chiến tranh liên miên, sách bị cướp, đốt nhiều, tư tưởng học thuật nho gia Việt Nam khơng cịn lưu lại cho đời sau nghiên cứu Nói đến nho giáo Việt Nam bật tư tưởng triết học, mà lại văn chương, khoa cử, vai trị trị sĩ tử lịch sử Nho học Việt Nam qua triều đại Đời Lý (1010 – 1225) Nho học hưng phát Vua Lý Thánh Tông cho lập văn miếu, làm tượng thờ Chu công, Khổng Tử, bảy mươi hai tiên hiền Vua Lý Nhân Tông mở khoa thi đầu tiền tên Tam Trường, Lê Văn Thịnh đậu thủ khoa, mở quốc tử giám, lập hàn lâm viện, tuyển Mạc Hiến Tích làm hàn lâm học sĩ Đời Trần Vua Trần Thái Tông mở khoa thi Thái học sinh, khoa tam giáo mở khoa tam khôi tuyển trạng nguyên, bảng nhãn, thàm hoa Khoa Lê Văn Hưu đổ bảng nhãn, sử gia Việt Nam đầu tiên, tác giả Đại Việt sử kí Vua cịn mở quốc học viện giảng Tử thư, Ngũ kinh Văn học đời Trần thịnh, nhờ khoa thúc đẩy Có nhiều tác phẩm văn học thời kì có giá trị lịch sử để lại cho hệ sau Danh nho có Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Trung Ngạn, Chu Văn An… Đời Hồ (1400- 1407), hậu Trần (1470- 1413), Minh thuộc (1414- 1427) Lê Quý Ly thay nhà Trần, lập nên nhà Hồ Nước loạn, quân Minh xâm lăng, cướp nước, khơng đem đốt, thiệt hại khơng kể xiết Nhà Minh đưa Tống Nho vào Việt Nam Đời Hậu Lê (1428- 1788) Nho học trọng, tôn quốc học Khoa cử thúc đẩy, hình thành tầng lớp nho sĩ trí thức đơng đảo Kinh có quốc tử giám, thái học viện Vua Lê Thánh Tông chia nước làm mười ba đạo, hầu hết đạo đồng lập trường công, ấn định quy chế thi cử Năm 1463 có chừng 1400 người thi Hội Thăng Long, năm 1475 tăng lên khoảng 3000 thí sinh Từ triều Lê, người thi đậu vẻ vang: có lễ xứng danh, lễ vinh quy, lễ khắc tên tiến sĩ vào bia đá Văn Miếu Ở nước ta, nho giáo có lịch sử lâu đời từ bị xâm lược sát nhập vào Trung Quốc, từ đời Hán, nho giáo du nhập vào Việt Nam Sĩ Nhiếp coi An nam học tổ Người mở đầu cho nho học nước ta Ngay từ sau chiến thắng Bạch Đằng kỉ thứ X việc xây dựng mội nhà nước phong kiến trung ương tập trung tỏ cần thiết công dựng nước giữ nước dân tộc ta Tuy nhiên thời triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê việc xây dựng nhà nước chủ thể làm bước chưa thực đẩy mạnh, phải đợi đến kỉ XI với xác lập vương triều Lý nhà nước phong kiến tập quyền xây dựng cách quy mô bề thế, với tổ chức chặt chẽ quy mơ Đến kỷ XV, sau Lê Lợi chiến thắng quân Minh (1428) nhà nước Lê dành chon ho giáo vị trí độc tơn trở thành học thuyết thống nhà nước vào thời Lê Thành Tơng, đạt đến mức tồn thịnh Từ kỉ XV đến kỉ XX nho giáo giữ vai trò chủ đạo,chi phối ảnh hưởng nho giáo, thực tế lịch sử lớn Nhưng nói chung nho giáo có ảnh hưởng đến nước ta nhiều mặt có tích cực hạn chế Những ảnh hưởng nho giáo chiều hướng tích cực lẫn hạn chế tác động đến xã hội Việt Nam nay? Để tìm hiểu vấn đề ta tìm hiểu giá trị tích cực hạn chế nho giáo ảnh hưởng vào Việt Nam 3.2 Một số nội dung tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam Một là, quốc gia độc lập, thái bình, giàu mạnh, trường tồn mục tiêu trị mà đại biểu Nho giáo Việt Nam hướng tới Điều thể qua thơ văn bất hủ, để lại ấn tượng sâu sắc cho muôn đời sau Hai là, đường lối trị quan niệm Nho giáo Việt Nam Ba là, chủ thể trị quan niệm Nho giáo Việt Nam Tóm lại, qua việc tìm hiểu q trình du nhập, nội dung tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam, rút số nhận định khái quát sau: Một là, Nho giáo nói chung, tư tưởng trị Nho giáo nói riêng du nhập Việt Nam năm đầu công nguyên khơng phải theo đường giao lưu văn hóa bình thường mà có phần mang tính cưỡng gắn với xâm lược đội quân viễn chinh phương Bắc Tuy nhiên, bước vào thời kỳ xây dựng quốc gia phong kiến độc lập, tự chủ, tư tưởng trị Nho giáo đáp ứng địi hỏi định q trình nên triều đại phong kiến Việt Nam chủ động tiếp thu, sử dụng Hai là, vào Việt Nam, Nho giáo nội dung nó, có tư tưởng trị khơng cịn ngun dạng lúc ban đầu Nho giáo tiên Tần mà nhào nặn qua thời Hán, Tống Hơn nữa, tác động nhiều nhân tố khác mà du nhập Việt Nam, có biến đổi để thích nghi tồn mảnh đất mới, với điều kiện, hoàn cảnh Những nội dung tư tưởng trị quan niệm nhà nho Việt Nam đoạn tuyệt, khơng liên quan tới Nho giáo Trung Quốc, tán dương, chép máy móc Do yêu cầu đất nước giai đoạn lịch sử cụ thể mà tiếp nhận, vận dụng đồng thời bổ sung thêm tổng kết thực tiễn đất nước truyền thống văn hóa người dân địa Chính điều tạo nên nét khác biệt tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam: Thứ nhất, quan niệm xã hội lý tưởng mục tiêu trị Nho giáo sở, đóng vai trị định hướng cho mục tiêu trị Nho giáo Việt Nam qua giai đoạn thời kỳ xây dựng quốc gia phong kiến tự chủ, song lịch sử dân tộc ta lịch sử dựng nước gắn liền với giữ nước nên vấn đề xây dựng quốc gia độc lập, thống nhất, ngang hàng với quốc gia phương Bắc, khẳng định quyền tự chủ dân tộc điều mà triều đại nhà nho Việt Nam yêu nước mong mỏi Chương ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ NHO GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Quan điểm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng ngày thể rõ qua Văn kiện Đại hội thời kỳ đổi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần xây dựng, tất yếu lịch sử Tính tất yếu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định yếu tố sau đây: Thứ nhất, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa bước phát triển tiến bộ, cao kiểu nhà nước Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thật nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Nó nhà nước ưu việt, tiến lịch sử nhân loại Thứ hai, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhà nước quản lý xã hội pháp luật, bảo đảm tính tối thượng pháp luật, đòi hỏi người dân xã hội từ người đứng đầu nhà nước đến dân thường phải chấp hành pháp luật, bình đẳng trước pháp luật không phân biệt nam nữ, dân tộc, tôn giáo, đảng phái, giai cấp, tầng lớp xã hội Thứ ba, lãnh đạo nhà nước Đảng Cộng sản - đảng giai cấp công nhân đại diện cho quyền lợi đáng tồn dân tộc, bao gồm người ưu tú, tiên tiến lực lượng tiên tiến, cách mạng nước Thứ tư, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có khả đoàn kết, tập hợp toàn dân tộc thành khối vững để xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Thứ năm, tồn nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa khơng nhằm mục đích trì tồn vĩnh viễn nhà nước, mà bước độ để đến xóa bỏ giai cấp, nhà nước, làm cho xã hội tiến lên giai đoạn tiến bộ, văn minh 2.1 Thực trạng ảnh hưởng tư tưởng trị Nho giáo đến đời sống trị Việt Nam 2.1.1 Những ảnh hưởng tích cực Nho giáo xây dựng trị dân: Có thể nói Đức trị học thuyết trị - đạo đức đặt vấn đề người, làm sở cho tư tưởng trị Vận dụng xây dựng trị dân tư tưởng quán, xuyên suốt qua trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam Trong thời kỳ phong kiến: đất nước phải chống lại giặc ngoại xâm bạo, nên Nguyễn Trại lấy phạm trù Nhân Nghĩa làm tảng, sở để xây dựng nên quan hệ đạo đức, nhằm ổn định trật tự xã hội Nhân Nguyễn Trãi “ Khử bạo cho dân ”, ông Nhân thứ đạo đức chung chung trừu tượng mà yêu nước, nhân đạo Cứu nước trước hết phải cứu dân, tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi Ơng nói: “ Việc nhân nghĩa cốt yên dân” “Đại đức thính cho người ta sống, thần vũ không hay giết người, đem quân nhân nghĩa đánh dẹp cốt để yên dân” “ Quân vương giả có dẹp yên mà không đánh chém” hay: “…Đem đại nghĩa để thắng tàn Lấy chí nhân để thay cường bạo…” Đến nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, Chủ tịch Hồ chí Minh dặn cán bộ: “Nước ta nước dân chủ, lợi ích dân, quyền hạn dân, quyền từ Xã đến Trung ương dân cử ra…, quyền hành lực lượng nơi dân” Trong suốt 64 năm qua nhà nước ta cho thấy, nhà nước phát triển từ hình thức thấp đến cao, từ nhà nước dân chủ tiến dần lên chủ nghĩa nhà nước kiểu xã hội chủ nghĩa, nhà nước dân, dân, dân Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI khẳng định: “ Trong tồn hoạt động mình, Đảng phải qn triệt tư tưởng lấy dân làm gốc”, “ Mọi chủ trương, sách đảng phải xuất phát từ lợi ích, nguyện vọng khả nhân dân lao động, phải khơi dậy đồng tình hưởng ứng quần chúng” Tuy nhiên bên cạch thành tựu đạt Đảng nhà nước ta việc áp dụng tư tưởng Chính trị Nho giáo việc xây dựng bảo vệ đất nước xã hội chủ Nghĩa có nhiều tiêu cực hạn chế 2.1.2 Những ảnh hưởng tiêu cực Trong trình xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nhà Nước pháp quyền thành tựu chung nhân loại, phương tiện để giúp cho người vươn tới nhứng giá trị cao hơn, tốt đẹp Đối với nước ta, xây dựng nhà nước pháp quyền thực chất hình thức hồn thiện nhà nước Quan điểm đổi nhà nước khẳng định hội nghị đại biểu tồn quốc khóa VII (1994) hội nghị thứ khóa VII (1995) Ở nước ta, cách mạng tháng tám xóa bỏ quyền phong kiến đồng thời xóa bỏ tàn dư tư tưởng đức trị, thy vào đạo đức cách mạng pháp luật chế độ dân chủ nhân dân Tuy nhiên tư tưởng đạo đức không dễ vào mặt đời sống xã hội Tư tưởng đức trị ăn sâu vào tiềm thức nhân dân Việt Nam, cản trở cho trình xây dựng phát triển nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ảnh hưởng tư tưởng đức trị Nho giáo, nhiều nơi, nhân dân quen sống theo lối đạo đức riêng Làng, dịng họ trở thành tập quán mà không sống theo quy định pháp luật Vốn người Việt Nam ln coi trọng tình cảm pháp luật Cái tình lấn áp Lý làm cho công việc thực không phát huy hiệu quả, cịn gây ảnh hưởng đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Làm cho trì trệ nhận thức, tình trạng lịnh bợm cấp trên, dùng lời nói mật làm cho cấp không nhận khuyết điểm, sai lầm Tập quán “Phép vua thua lệ làng” tư tưởng ảnh hưởng tiêu cực đến trình xây dượng bảo vệ nhà nước xã hội chủ nghĩa nay, chi phối suy nghĩ hành động cán bộ, nhân dân địa phương, sở dẫn đến tình trạng coi thường kỷ cương, phép nước Đây nguyên nhân dẫn đến việc hình thành điểm nóng số tỉnh, địa phương mà tiêu biểu là: Hà Tây, Hải Dương, Thái Bình…trong thời gian vừa qua Làm cho trật tự, kỷ cương nếp bị rối loạn Nước ta nhiều lần cải cách máy nhà nước có gọn nhẹ hơn, hiệu Tuy nhiên xét cách tổng thể máy nước ta cịn cồng kềnh, cịn tình trạng tham ô, cửa quyền, sách nhiễu nhân dân, xa rời thực tế Để việc quản lý thơng suốt, có hiệu đòi hỏi cán bộ, đảng viên máy quản lý phải có quyền hạn định Những quyền hạn khơng nằm ngồi mục đích ổn định phát triển xã hội, lợi ích nhân dân Sau cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thành công (miền Bắc từ 1954, từ 1975 nước), lãnh đạo đảng, nhân dân ta bước tiền hành xây dựng văn hóa dân chủ kiểu mới, dân chủ xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên để xây dựng hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta cịn q trình khó khăn, phức tạp lâu dài Q trình địi hỏi phải tiếp tục khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo lối sống, cách nghĩ, tâm lý, thói quen phận không nhỏ cán bộ, đảng viên người dân Những người cán lãnh đạo, quản lý có tư tưởng địa vị, người thường tự cho đứng tập thể, đối lập với tập thể Vì thay tổ chức, lãnh đạo nhân dân thực đường lối cách mạng đảng, họ lại sử dụng theo ý đồ họ, để củng cố địa vị họ Nhân dân khơng thực quyền bãi nhiệm cán mắc khuyết điểm Đây tiền đề nạn tham nhũng Như vậy: Vấn đề địa vị, đẳng cấp, tính gia trưởng chưa đi, trái lại cịn phát triển cách dai dẳng xã hội Việt Nam Đây điều đáng lo ngại khơng gây tác động xấu đến nhận thức hành động cán nhân dân mà cịn cản trở q trình thực dân chủ hóa 2.2 Nguyên nhân ảnh hưởng tư tưởng trị Nho giáo đến đời sống trị Việt Nam Ảnh hưởng tư tưởng trị Nho giáo đến đời sống trị Việt Nam mang tính hai mặt phân tích nhiều nguyên nhân khác chúng có đan xen phức tạp, song chủ yếu là: Thứ nhất, sở kinh tế - xã hội đất nước ta chứa đựng yếu tố để tàn dư Nho giáo nói chung, tư tưởng trị Nho giáo nói riêng tồn gây ảnh hưởng Cơ sở kinh tế xã hội cho xuất tồn Nho giáo với nội dung tư tưởng trị quốc nơng nghiệp lạc hậu, nhỏ lẻ, manh mún Những quan niệm mục tiêu, đường chủ thể trị cách nhìn nhà nho phản ánh bị qui định điều kiện kinh tế - xã hội Chúng ta khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng trị Nho giáo xóa bỏ sở kinh tế - xã hội cho tồn nó, phát huy tích cực tạo tiền đề vật chất cần thiết cho phát huy Nghĩa là, chừng chưa làm thay đổi nguyên sâu xa cho tồn ảnh hưởng tư tưởng trị Nho giáo sản xuất nơng nghiệp nhỏ lẻ, manh mún, lạc hậu chừng tàn dư chưa mà gây ảnh hưởng tiêu cực, vật cản đường xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Thứ hai, tư tưởng trị Nho giáo thuộc ý thức xã hội nên có tính độc lập tương đối tồn tại, vận động, biến đổi Mặc dù theo qui luật, ý thức xã hội suy cho phụ thuộc vào tồn xã hội, tồn xã hội định, song có tính độc lập tương đối có qui luật vận động riêng Nghĩa là, khơng phải tồn xã hội, hồn cảnh lịch sử thay đổi thứ thuộc ý thức xã hội biến đổi nhanh chóng Do có tồn lâu dài đất nước ta giữ địa vị hệ tư tưởng thống trị suốt trăm năm nên Nho giáo nói chung, tư tưởng trị Nho giáo nói riêng có ảnh hưởng sâu đậm đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, từ luật pháp đến tổ chức máy nhà nước phong kiến phong tục tập quán dân gian qua nhiều hệ mà khơng dễ thay đổi Thứ ba, ảnh hưởng tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường bối cảnh tồn cầu hóa ngày sâu rộng tạo môi trường cho tàn dư tiêu cực tư tưởng trị Nho giáo tồn với biến tướng, biến dạng Thứ tư, việc kết hợp giáo dục đạo đức với giáo dục ý thức sống làm theo pháp luật chưa quan tâm mức, dân chủ chưa phát huy đầy đủ, cơng tác cán cịn nhiều bất cập Khi giáo dục đạo đức giáo dục ý thức sống làm theo pháp luật chưa coi trọng hiệu giáo dục chưa cao, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện thực nghiêm minh theo tinh thần "thượng tơn pháp luật" tâm lý quen sống theo tập tục, lề thói cổ truyền ăn sâu bám rễ lâu đời lối sống xã hội cũ trước chưa bị đi; dân chủ chưa phát huy tư tưởng địa vị ngơi thứ, bất bình đẳng, vi phạm dân chủ chưa thể khắc phục Thứ năm, Nho giáo nói chung, tư tưởng trị Nho giáo nói riêng bên cạnh hạn chế khơng thể tránh khỏi hồn cảnh lịch sử cịn chứa đựng nhân tố có giá trị mang tính hợp lý định Những yếu tố hợp lý, có giá trị làm nên sức sống qua hàng ngàn năm lịch sử đến cho thấy ý nghĩa Trong cơng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta nay, việc kế thừa nhân tố cịn có giá trị q khứ điều cần thiết khơng phải q trình phủ định trơn với tinh thần hư vô chủ nghĩa Tuy nhiên, khơng phải phục cổ, lặp lại nguyên xi yêu cầu, chuẩn mực xã hội ngàn năm trước mà phải tinh thần mới, gắn với thực tiễn đất nước bối cảnh thời đại Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ NHO GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM Phương hướng 3.1 Nắm vững tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp quyền nguyên tắc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Trước hết, phải nắm vững tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, mặt thuật ngữ, chữ dùng chưa có khái niệm “nhà nước pháp quyền” “nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” Nhưng, tìm hiểu di sản lý luận Người, thấy có nhiều luận điểm, nguyên lý nhà nước pháp quyền nói chung nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nói riêng Tiếp nối tư tưởng Hồ Chí Minh, quan niệm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa khơng ngừng bổ sung, hồn thiện qua 30 năm đổi Việc nắm vững tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền điều cần thiết, quan trọng, có vai trị định hướng cho việc phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng trị Nho giáo trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta 3.2 Gắn kế thừa, lọc bỏ với đổi mới, phát triển giá trị tư tưởng trị quốc Nho giáo trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bối cảnh lịch sử trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ảnh hưởng từ tư tưởng trị Nho giáo theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực Đấy thực khách quan khơng phủ nhận Vấn đề đặt phải lọc bỏ yếu tố tiêu cực tư tưởng trị quốc Nho giáo tác động đến đời sống xã hội tiếp thu, kế thừa, phát triển giá trị tích cực tư tưởng trị Nho giáo nhằm phục vụ mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta Những giá trị tư tưởng trị Nho giáo dù thuộc khứ, hình thành điều kiện, hoàn cảnh lịch sử trước Thời đại đổi thay nên giá trị khứ cần phải thẩm định lại để lọc bỏ khơng cịn phù hợp, đồng thời bổ sung phát triển thêm từ yêu cầu sống 3.3 Một số giải pháp chủ yếu 3.3.1 Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với cải tạo phong tục, tập quán lạc hậu ảnh hưởng từ tư tưởng trị Nho giáo Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại, thúc đẩy lẫn phát triển Để xây dựng, thực nguyên tắc nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, tất yếu phải phát triển kinh tế thị trường sở vật chất cần thiết Mặt khác, tiền đề vật chất quan trọng để khắc phục ảnh hưởng tiêu cực phát huy ảnh hưởng tích cực từ tư tưởng trị Nho giáo việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tư tưởng trị Nho giáo hình thành sở kinh tế nông nghiệp nhỏ lẻ, manh mún, lạc hậu với công cụ lao động thô sơ tồn dựa vào sở kinh tế Do đó, muốn xóa bỏ tàn tích, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng, quan điểm lạc hậu tư tưởng vấn đề trước hết phải xóa bỏ ngun cho xuất ni dưỡng 3.3.2 Khắc phục ảnh hưởng tư tưởng tôn quân, trọng quan, gia trưởng, chuyên quyền tư tưởng trị Nho giáo sở thực hành dân chủ, xây dựng kỷ cương xã hội Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiên nay, nhà nước nhân dân xây dựng nên, nhân dân Nhà nước chăm lo cho nhân dân, thực thi quyền dân chủ, tạo điều kiện phát huy trí tuệ sáng tạo nhân dân vào trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thực hành dân chủ cần phải đồng thời xây dựng kỷ cương xã hội Dân chủ thực hiện, kỷ cương xã hội xây dựng có kết lực cản loại bỏ, tư tưởng tôn quân, trọng quan, gia trưởng, chuyên quyền từ học thuyết trị Nho giáo Những tâm lý, tư tưởng “tơn qn”, “trọng quan”, “gia trưởng”, “chun quyền” gây cản trở cho việc thực nguyên tắc sống làm theo pháp luật Chúng ta trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tất yếu phải hình thành hệ thống pháp luật, thế, tất yếu phải loại bỏ tâm lý “tôn quân”, “trọng quan”, “gia trưởng” “chuyên quyền” vốn chịu ảnh hưởng từ tư tưởng trị Nho giáo khơng coi trọng mức vai trị pháp luật 3.3.3 Khắc phục tâm lý coi thường pháp luật ảnh hưởng từ tư tưởng trị Nho giáo, kết hợp giáo dục đạo đức với ý thức tuân thủ pháp luật xã hội Một đặc trưng chất nhà nước pháp quyền tính thượng tơn pháp luật Do đó, khắc phục tâm lý coi thường pháp luật ảnh hưởng từ tư tưởng trị quốc Nho giáo, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật nhân dân yêu cầu thiết yếu việc phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực từ tư tưởng trị Nho giáo việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta 3.3.4 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước sạch, vững mạnh, kết hợp với phát huy dân chủ tôn trọng pháp luật Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm vụ cần thiết cấp bách Một giải pháp thực tiễn trình phải xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước cho tinh, gọn, đủ mạnh gồm người có phẩm chất đạo đức sáng lành mạnh, có lực nghiệp vụ, hoạt động có chất lượng, hiệu cao Nếu không xúc tiến giải pháp này, tức không xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước có phẩm chất trên, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nói hay nói tốt đến nhà nước tồn văn bản, lý thuyết, thực chất, không tồn thực KẾT LUẬN Tư tưởng trị nội dung học thuyết Nho giáo, đời điều kiện nhà Chu bị suy yếu địa vị kinh tế vai trị trị Với mục tiêu cao tìm kiếm mơ hình xã hội lý tưởng thay cục diện đương thời, xã hội lý tưởng mong ước nhà Nho xã hội ổn định, trật tự người sống có đạo đức Tư tưởng triều đại phong kiến Trung Quốc sử dụng để xây dựng trì chế độ phong kiến trung ương tập quyền qua hàng nghìn năm lịch sử Tư tưởng trị quốc học thuyết Nho giáo truyền vào nước ta từ sớm Khi du nhập Việt Nam, lúc đầu ảnh hưởng dừng lại tầng lớp trên, trình phát triển lịch sử, dần chiếm ưu có ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều mặt đời sống xã hội người Việt Nam Đặc biệt đến thời Lê, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống, chi phối đời sống tinh thần, tư tưởng nước ta Nó trở thành công cụ đắc lực việc tổ chức nhà nước quản lý xã hội nhiều triều đại phong kiến Việt Nam Ngày nay, sở kinh tế xã hội cho tồn Nho giáo đất nước ta khơng cịn Tư tưởng trị tồn học thuyết Nho giáo khơng tồn với tư cách hệ tư tưởng thống, bám rễ gây ảnh hưởng đến đời sống xã hội, người Việt Nam nói chung ảnh hưởng đến việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng với mức độ khác Bên cạnh ảnh hưởng tích cực giáo dục người sống có đạo đức, tinh thần trách nhiệm với gia đình, cộng đồng xã hội ổn định, có trật tự kỷ cương; chủ trương bảo đảm cho người dân có đời sống vật chất tương đối đầy đủ, coi trọng việc dưỡng dân, giáo hóa dân làm cho dân tín, coi trọng lịng dân, ý dân; đề cao tinh thần tự giáo dục, tự rèn luyện, tự tu dưỡng chủ thể trị quốc để trở thành gương mẫu mực cho nhân dân noi theo tư tưởng trị quốc Nho giáo có ảnh hưởng tiêu cực xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, như: tư tưởng địa vị ngơi thứ, đầu óc gia trưởng, cổ vũ cho truy cầu cơng danh, địa vị, tâm lý “trọng quan”, coi thường, xem nhẹ công tác chuyên môn lo tiến thân đường quan chức; bệnh gia đình trị, cục địa phương ảnh hưởng tiêu cực đến khơng cán lãnh đạo quan nhà nước nay; tâm lý thiếu tôn trọng pháp luật phận nhân dân, làm giảm tính nghiêm minh pháp luật, với nếp sống quen tuân thủ theo cơng thức đạo đức, lề thói, tập tục truyền thống Thực trạng bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác Trong nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân địi hỏi phải phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế, ngăn ngừa ảnh hưởng tiêu cực chúng Nắm vững tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp quyền nguyên tắc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta; gắn kế thừa, lọc bỏ với đổi mới, phát triển giá trị tư tưởng trị quốc Nho giáo trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay; phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với cải tạo phong tục, tập quán lạc hậu ảnh hưởng từ tư tưởng trị Nho giáo; phát huy yếu tố tích cực từ học thuyết trị quốc nho giáo có tương đồng với tư tưởng pháp quyền tiên tiến nhân loại đến việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay; khắc phục tâm lý coi thường pháp luật ảnh hưởng từ tư tưởng trị quốc Nho giáo, kết hợp giáo dục đạo đức với ý thức tuân thủ pháp luật xã hội; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước sạch, vững mạnh, kết hợp với phát huy dân chủ tôn trọng pháp luật phương hướng giải pháp chủ yếu để phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế, ngăn ngừa ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng trị Nho giáo việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phương hướng giải pháp cần phải triển khai cách đồng bộ, thường xuyên liên tục đạt hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO “Tư tưởng đức trị Nho giáo”, Tạp chí Khoa học kinh tế “Quan niệm Nho giáo người cầm quyền ý nghĩa đào tạo đội ngũ cán quản lý Việt Nam nay”, Tạp chí Giáo dục xã hội “Tư tưởng quản trị quốc gia nho giáo”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam “Tư tưởng đức trị Nho giáo”, Tạp chí Khoa học kinh tế MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tượng nghiên cứu Kết cấu đề tài NỘI DUNG .5 Chương TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ NHO GIÁO Cơ sở hình thành tư tưởng trị Nho giáo 1.1 Điều kiện kinh tế, trị, xã hội 1.2 Những tiền đề văn hóa, tư tưởng .5 Tư tưởng trị Nho giáo Trung Quốc 2.1 Quan niệm Nho giáo “gia”, “quốc” “trị quốc” 2.2 Mục tiêu trị quan niệm Nho giáo .6 2.3 Đường lối trị Nho giáo Tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam .7 3.1 Vài nét du nhập tư tưởng trị Nho giáo vào Việt Nam 3.2 Một số nội dung tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam Chương 12 ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ NHO GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN 12 Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 12 2.1 Thực trạng ảnh hưởng tư tưởng trị Nho giáo đến đời sống trị Việt Nam 13 2.1.1 Những ảnh hưởng tích cực 13 2.1.2 Những ảnh hưởng tiêu cực 14 2.2 Nguyên nhân ảnh hưởng tư tưởng trị Nho giáo đến đời sống trị Việt Nam 15 Chương 18 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ NHO GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM 18 Phương hướng 18 3.1 Nắm vững tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp quyền nguyên tắc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta 18 3.2 Gắn kế thừa, lọc bỏ với đổi mới, phát triển giá trị tư tưởng trị quốc Nho giáo trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 18 3.3 Một số giải pháp chủ yếu 19 3.3.1 Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với cải tạo phong tục, tập quán lạc hậu ảnh hưởng từ tư tưởng trị Nho giáo 19 3.3.2 Khắc phục ảnh hưởng tư tưởng tôn quân, trọng quan, gia trưởng, chuyên quyền tư tưởng trị Nho giáo sở thực hành dân chủ, xây dựng kỷ cương xã hội 19 3.3.3 Khắc phục tâm lý coi thường pháp luật ảnh hưởng từ tư tưởng trị Nho giáo, kết hợp giáo dục đạo đức với ý thức tuân thủ pháp luật xã hội 20 3.3.4 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước sạch, vững mạnh, kết hợp với phát huy dân chủ tôn trọng pháp luật .20 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO .23 ... .6 2.3 Đường lối trị Nho giáo Tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam .7 3.1 Vài nét du nhập tư tưởng trị Nho giáo vào Việt Nam 3.2 Một số nội dung tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam Chương ... vấn đề “ Tư tưởng trị Nho gia sơ kỳ - Sự du nhập tác động đến đời sống trị Việt Nam? ?? làm đề tài tiểu luận Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu: Làm rõ nội dung chủ yếu tư tưởng trị. .. quyền trị quốc Tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam 3.1 Vài nét du nhập tư tưởng trị Nho giáo vào Việt Nam Nho giáo du nhập vào Việt Nam thời Bắc thuộc qua ba thời kì nhau:  111 trước cơng ngun – 39: đời

Ngày đăng: 17/10/2022, 18:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w