Sự du nhập tiếng nói của cư dân các nơi khác vào thành phố Vinh, bến Thuỷ trước Cách mạng

5 2 0
Sự du nhập tiếng nói của cư dân các nơi khác vào thành phố Vinh, bến Thuỷ trước Cách mạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, thương mại hóa vùng Vinh đã làm thay đổi bộ mặt của một trung tâm đô thị thời quân chủ. Kéo theo đó là việc hình thành các tầng lớp mới, giai cấp mới trên địa bàn Vinh như: công nhân, tư sản, tiểu tư sản trí thức,... làm cho ngôn ngữ (nói và viết) của cộng đồng cư dân Vinh trở nên phong phú hơn, đa dạng hơn. Bài viết này trình bày về vấn đề du nhập tiếng nói của cư dân nơi khác vào thành phố Vinh. Mời các bạn cùng tham khảo.

Số 12 (206)-2012 ngôn ngữ & đời sống 31 Ngôn ngữ văn hóa Sự du nhập tiếng nói c dân nơi khác vào thành phố vinh - bến thủy trớc cách mạng The INTRODUCTION OF DIVEr DIVErSE DIALECTS BY IMMIGRANTS INTO Vinh city -Ben Thuy before the august revolution in 1945 phan xuân phồn (ThS, Đại học Vinh) Abstract The modern dialect used in Vinh city is various and complicated It’s because there’s been a long proccess in which people from different areas, even abroad have moved to Vinh city to live and work The article manages to figure out the main reasons leading people from other areas to Vinh by surveying Vinh’s community and suggests the ways other dialects have integrated with Vinh’s dialect to form nowadays dialect of Vinh Thành phố Vinh – Bến Thủy có diện tích 20 Vinh, tên ban đầu Kẻ Ván, sau km2 chia thành 10 khu phố ðệ ñến phố ðệ ñổi thành Kẻ Vĩnh, Vĩnh Giang, thập, với 20.000 người nội thành, Vĩnh Doanh, có thơn Vĩnh n thơn Yên thành phố công nghiệp thương mại Vinh Thôn sau làng Vĩnh Yên, giao thông vận tải lớn Bắc Trung bộ, thuộc xã Yên Trường, tổng Yên Trường, ñược xếp vào danh sách thành phố lớn huyện Chân Phúc ðến thời nhà Nguyễn, Liên bang ðơng Dương Pháp thời thôn thuộc huyện Nghi Lộc Theo ðinh Nhưng thành phố Vinh – Bến Thủy Xuân Vịnh, Sổ tay ñịa danh Việt Nam ñại với 10 khu phố lại kế thừa phát tồ Cơng sứ Pháp đóng thơn n huy cách liên tục từ thị Vinh – Bến Vinh, nên sau gọi Vinh thay Thủy, vốn ñược Gia Long (1802 - 1819), xác cho tên gọi cũ Vĩnh (Chữ Vinh gọi lập từ năm 1804 Trong suốt 80 năm chệch từ chữ Vịnh) kỉ XIX (1804 - 1884), Vinh – Bến Thủy Thành phố Vinh thức đời ngày khơng trung tâm trị, kinh tế, 10 - 12 - 1927, theo Nghị định Tồn qn vùng An - Tĩnh, với hệ thống quyền ðông Dương, sở sáp nhập thành lũy kiên cố, với súng đại bác, trung tâm thị: thị xã Vinh, thị xã Bến súng thần cơng, dinh Tổng đốc, dinh Bố Thủy (thành lập ngày 11 tháng năm 1914) Chánh, Lãnh binh,…mà trung thị xã Trường Thi (thành lập ngày 27 tâm văn hóa lưu vực sông Lam Sự tháng năm 1917) thành Thành phố Vinh - tồn phát triển trường thi hương Bến Thủy, Công sứ Nghệ An kiêm chức Nghệ An, suốt thập kỉ (1802 - 1884) thời Nguyễn, ñã biến Vinh – Bến Thủy đốc lí (tức thị trưởng) 32 ng«n ngữ & đời sống thnh mt trung tõm ñào tạo nhân tài nước ta ðồng thời ñây nơi ñể hàng vạn nho sĩ xứ Nghệ, trả nợ bút nghiên, viết tiếp trang sử hào hùng bảng vàng khoa cử dân Nghệ Những ngày 20-7-1885, Sơmơng (Chaumod) 188 sĩ quan binh lính Pháp ñã ñổ lên chiếm thành Nghệ An, trước bất lực hoàn toàn Thượng biện Tỉnh vụ Nghệ An Vũ Trọng Bình đám quan lại quyền Mười bốn năm sau kể từ kiện lịch sử bi thương ấy, vua Thành Thái kí đạo dụ thành lập thị Vinh (12 - 1899), tháng sau (30 - - 1899), Toàn quyền ðơng dương Pơn ðume kí nghị định chuẩn y ðạo dụ vua Thành Thái, cơng nhận đời thị Vinh trung tâm thị khác Trung Kỳ là: Thanh Hóa, Hội An, Quy Nhơn, Phan Thiết, Huế Từ Vinh chuyển từ trung tâm văn hóa truyền thống sang trung tâm văn hóa chịu nhiều ảnh hưởng văn hóa văn minh phương Tây Q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, thương mại hóa vùng Vinh làm thay đổi mặt trung tâm thị thời qn chủ Kéo theo việc hình thành tầng lớp mới, giai cấp ñịa bàn Vinh như: cơng nhân, tư sản, tiểu tư sản trí thức, làm cho ngơn ngữ (nói viết) cộng ñồng cư dân Vinh trở nên phong phú hơn, ña dạng Ngôn ngữ cư dân ñịa tiếp xúc với nhiều phương ngữ vùng Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì (tiếng Việt), chí Vinh cịn trung tâm đào tạo tiếng Pháp lớn vùng Thanh Nghệ - Tĩnh - Bình nơi giao lưu ngơn ngữ Việt - Lào, cửa ngõ thơng đại dương Vương quốc Lào, trước Cách mạng Tháng Tám Văn hóa - văn minh địa nói chung, ngơn ngữ nói riêng cộng đồng cư dân thành phố Vinh, tiếp xúc với nhiều loại hình sè 12 (206)-2012 ngôn ngữ khác nhau, song song tồn phát triển, làm cho tranh ngơn ngữ (nói viết) ñây trở nên ña dạng, phức tạp khơng phần sinh động, mà từ trước tới chưa quan tâm nghiên cứu phương diện sử học, xã hội học, dân tộc học ngôn ngữ học Trong phạm vi viết này, chúng tơi tập trung nghiên cứu vấn đề chủ yếu sau: 1) Những nguyên nhân chủ yếu dẫn ñến du nhập ngày nhiều loại phương ngữ trình giao tiếp cư dân thành phố Vinh 2) Bước đầu tìm hiểu đối tượng, tầng lớp xã hội cộng ñồng cư dân thành phố sử dụng loại hình ngơn ngữ (nói viết) khác 3) Mức độ ảnh hưởng phương ngữ hóa ngơn ngữ cư dân thành phố Vinh trước Cách mạng Tháng Tám Cần phải khẳng ñịnh rằng, trước Pháp đổ qn lên chiếm thành Nghệ An (207-1885), ngơn ngữ nói dân thị Vinh, chủ yếu tiếng Nghệ, lại chịu ảnh hưởng trực tiếp phương ngữ Nghi Lộc Bởi vì, thị Vinh xây dựng vùng Vĩnh Yên Yên Trường vùng đất phía nam huyện Nghi Lộc Tuy nhiên, với chức trung tâm trị - quân - văn hóa vùn An Tĩnh, với tồn phát triển chợ Vĩnh - chợ Vinh, bước tạo hội cho phận tiếng Hán du nhập vào Vinh theo bước chân thương nhân Hoa Kiều Tiếp đó, xuất tiếng Thái, Tày, Dao, HMông…ở chợ Vinh cư dân dân tộc thiểu số miền Tây Bắc Nghệ - Tĩnh mang đến q trình trao đổi, buôn bán chợ Vinh Song thứ ngôn ngữ khơng ảnh hưởng đến ngơn ngữ nói cư dân thị Vinh, quy mơ khơng nhiều xuất không liên tục Sè 12 (206)-2012 ngôn ngữ & đời sống Nhng Phỏp ủ quõn lên chiếm thành Nghệ An (20-7-1885) thực công bình định tồn lưu vực sơng Lam, xâm nhập văn hóa - văn minh phương Tây ngày trở nên liệt toàn diện ðứng trước nguy bị áp ñặt thống trị ngoại bang văn hóa xa lạ, ðình nguyên Tiến sĩ Phan ðình Phùng hàng loạt tiến sĩ, phó bảng, cử nhân, tú tài xứ Nghệ ñã dựng cờ Cần Vương ñánh Pháp liệt 10 năm trời (1885 1896) Nếu xét phương diện bảo vệ độc lập dân tộc, phong trào Cần Vương phong trào kháng Pháp liệt cư dân làng xã, thôn phạm vi từ Bình Thuận đến đồng Bắc Bộ, lãnh ñạo văn thân sĩ phu yêu nước Nếu xét góc độ văn hóa - văn minh, thành lũy tinh thần Vương quốc ðại Nam, phạm vi rộng lớn, kéo dài, nhằm chống lại thâm nhập văn minh phương Tây Trên hai phương diện phong trào Cần Vương (1885 - 1896) cố gắng cuối cùng, cao ñội ngũ tri thức Nho học nhằm bảo vệ đất đai ơng bà tổ tiên văn hóa - văn minh dân tộc bao trùm lên phong trào kháng Pháp liệt ấy, không dừng lại phạm vi "Cần Vương" số người nghĩ Nhưng cố gắng ñội ngũ tri thứ Nho học, với tinh thần quật khởi cư dân làng xã khơng cứu độc lập dân tộc, khơng giữ đất đai ơng bà tổ tiên ñể lại trước xâm lăng kẻ thù phương Tây ñại Thất bại phong trào Cần Vương (1885 - 1896), việc ñời ba trung tâm thị Vinh - Bến Thủy - Trường Thi, khơng đặt dấu chấm hết cho giáo dục Hán học Vinh lưu vực sông Lam Từ năm 1885 ñến năm 1918, trường thi Hương Nghệ An tiếp tục tổ chức 11 33 khoa thi Hương (Ngạch Văn), lấy ñỗ 274 cử nhân Tức là, năm lần Vinh lại ñược chứng kiến cảnh hàng ngàn sĩ tử lều chõng, bút nghiên dự thi ðây sở xã hội, nguyên nhân ñịnh dẫn ñến tồn chữ Hán thị Vinh chiến tranh giới thứ kết thúc Mặt khác, khoa thi Hương diễn khoảng thời gian kéo dài tháng, tức có 11 lần, Vinh tiếp nhận từ 4.000 - 5.000 nho sĩ ñịa bàn hai tỉnh Nghệ Tĩnh dự thi, mang theo tiếng nói hầu hết làng xã Vinh làm cho ngơn ngữ giao tiếp trở nên sống động hơn, phong phú có ảnh hưởng nhiều đến ngơn ngữ giao tiếp cư dân Vinh Mặt khác, từ ñầu kỉ XX, Pháp ñã biến Vinh - Bến Thủy - Trường Thi thành trung tâm công nghiệp thương mại lớn Bắc Trung Bộ ðiều ñã làm cho thành phần cư dân Vinh thay đổi Hàng nghìn người từ Hà Nội, Nam ðịnh, Hải Phịng vào Vinh với lí khác ñể lập nghiệp Nhất ñội ngũ công nhân nhà máy xe lửa Trường Thi (lập năm 1908), chủ yếu người Bắc Họ lập nên "Xóm Bắc kì" phía Bắc nhà máy xe lửa Trường Thi Ngôn ngữ Bắc thâm nhập vào Vinh ngày nhiều hơn, cắm rễ phát triển lịng thành phố Vinh, tạo nên đan xen, dung hịa "văn hóa xứ Bắc" với "văn hóa xứ Nghệ" Người Bắc học tiếng Nghệ, người Nghệ học tiếng Bắc mà kết chẳng người Nghệ học tiếng Bắc, nhiều người Bắc lại nói thạo tiếng Nghệ Nhưng người Bắc giữ nguyên tiếng nói họ, trình giao tiếp hàng ngày Sau tiếng Nghệ tiếng Bắc loại tiếng địa phương có số lượng người sử dụng nhiều tổng số 20.000 cư dân thành phố Vinh ðiều cần lưu ý ủi 34 ngôn ngữ & đời sống ng cụng nhõn Vinh đặc trưng nghề nghiệp, q trình giao tiếp hàng ngày, họ nói thạo tiếng Nghệ, chí sử dụng thành thạo thành ngữ, tục ngữ ca dao dân ca… huyện xã Nghệ An - Hà Tĩnh ñời sống giao tiếp hàng ngày Trong tổng số vạn dân nội thành Vinh trước Cách mạng Tháng Tám, nhiều lí mà có phận đơng đảo sử dụng tiếng Pháp (cả nói viết) thơng thạo Trước hết đội ngũ học sinh Trường Quốc học Vinh, học sinh Trường tư thục Nguyễn Trường Tộ, Lễ Văn, Chính Hóa ðội ngũ trí thức "Tây học" đào tạo theo chương trình giáo dục Pháp - Việt Trong đó, tiếng Pháp ngơn ngữ bắt buộc suốt trình học thi Họ viết tiếng Pháp, nói tiếng Pháp, đọc sách báo tiếng Pháp thi tiếng Pháp Một trung tâm ñào tạo tiếng Pháp khác thành phố Vinh nhà máy xe lửa Trường Thi Lúc đầu cơng nhân kĩ thuật ñây ñược ñào tạo từ Hà Nội Nhưng sau Sở hỏa xa ñã ñịnh mở lớp đào tạo cơng nhân nhà máy Cơng nhân học từ 12 - 18 tháng, tùy vào ngành, nghề mà họ chọn ðây trung tâm đào tạo cơng nhân kĩ thuật phục vụ ngành ñường sắt lớn Trung kì trước Cách mạng Tháng Tám ðội ngũ kĩ sư Pháp trực tiếp giảng dạy ðây ngun nhân dẫn đến phận đơng đảo cơng nhân nhà máy xe lửa Trường Thi, ðề Pô Vinh biết tiếng Pháp Như vậy, trước Cách mạng Tháng Tám, thành phố Vinh ñã trở thành trung tâm đào tạo tiếng Pháp quy mơ lớn dành cho hai ñối tượng chủ yếu học sinh cơng nhân kĩ thuật Ngồi học sinh cơng nhân biết viết, đọc, giao tiếp tiếng Pháp, cịn có viên chức Pháp đào tạo sè 12 (206)-2012 người giỏi tiếng Pháp Vì hồn cảnh bắt buộc, số phu kéo xe, phu khuân vác, tiểu thương tiểu chủ có học số câu giao tiếp tiếng Pháp thơng thường để sử dụng đời sống hàng ngày Ngồi đối tượng kể trên, cịn có 340 người Pháp sống ñịa bàn thành phố, thường xuyên sử dụng tiếp Pháp ðây nguyên nhân làm cho tiếng Pháp (cả ngơn ngữ nói viết) có hội phát triển địa bàn thành phố Vinh, trở thành ngơn ngữ ñứng thứ hai sau tiếng Việt Theo thống kê người Pháp, năm 1932, ñịa bàn thành phố Vinh có 492 người Trung Quốc, 21 người Ấn ðộ, người có quốc tịch thuộc nước châu Âu Số người Trung Quốc sống tập trung chủ yếu khu vực chợ Vinh chuyên buôn bán thuốc bắc, vải vóc, tơ lụa, hồi, quế, sa nhân, nấm hương, mộc nhĩ…ðội ngũ người Trung Quốc chủ yếu sử dụng tiếng Trung Quốc giao tiếp với người sắc tộc, lại giỏi tiếng Pháp dĩ nhiên họ nói tiếng Nghệ thành thạo Cịn người Ấn ðộ có 21 người, chun bn bán vải vóc chợ Vinh, họ lại mang ln tiếng Phạn (Sancrit) văn hóa Ấn ðộ đến Vinh ðể tồn tại, họ học tiếng Việt để sử dụng cho mục đích bn bán Cư dân xứ Nghệ thường gọi họ ké vào tên "Tây ñen" Việc Pháp mở tuyến ñường thuộc ñịa số số từ Vinh tới Tây Ninh, Cửa Rào, Xa va - Na Khẹt, Viên Chăn, ñã tạo ñiều kiện thuận lợi ñể nhiều cư dân người Lào Vinh bn bán, trao đổi Ngược lại số thương nhân người Việt chịu khó học tiếng Lào ñể giao tiếp Như tiếng Lào ñã tồn Vinh trước Cách mạng Tháng Tám Q trình thị hóa cơng nghiệp hóa, thương mại hóa vùng Vinh khơng dẫn Sè 12 (206)-2012 ngôn ngữ & đời sống ủn vic ủi thành phố Vinh mà làm cho tranh ngơn ngữ trở nên đa dạng, phong phú Như vậy, ngồi tiếng Bắc, tiếng Nghệ (tiếng Việt) coi ngôn ngữ truyền thông dân tộc, trước Cách mạng Tháng Tám, ñịa bàn thành phố Vinh cịn có tiếng Pháp, tiếng Lào, tiếng Ấn, tiếng Trung Quốc Tuy nhiên, tiếng Pháp tiếng Việt hai thứ ngơn ngữ phổ biến đời sống ngơn ngữ cư dân thành phố Vinh Trừ người Pháp, hầu hết người Việt biết tiếng Pháp sử dụng loại hình ngơn ngữ lúc cần thiết Cịn đời sống hàng ngày, dù người Bắc hay người Nghệ, họ chủ yếu sử dụng tiếng Việt Bởi họ học tiếng Pháp để tiếp thu văn hóa, văn minh, kĩ thuật phương Tây, khơng phải để bị "Pháp hóa" khơng muốn mang tội "mất gốc" Mặt khác họ học tiếng Pháp ñể "mưu việc lớn sau" khơng phải để "vinh thân phì gia" hay làm nơ lệ cho Pháp suốt ñời ðiều ñược khẳng ñịnh người giỏi tiếng Pháp Trần Mộng Bạch, Tôn Quang Phiệt, Trần Phú…vốn học sinh Quốc học Vinh, sáng lập nhóm Phục Việt Vinh từ năm 1925, sau ñổi thành Tân Việt (1928) Chính trí thức Tây học Trần Phú, Lê Hồng Phong, Nguyễn Sỹ Sách, Hà Huy Tập, Nguyễn Thị Minh Khai…là người nhiệt thành tìm đến với chủ nghĩa Mác - Lê nin học thuyết cứu nước lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Trong tình lịch sử đặc biệt, đời sống văn hóa tinh thần tranh ngơn ngữ cộng đồng cư dân thành phố Vinh ña dạng, phong phú Tiếng Nghệ sở có hội nhập với nhiều tiếng ñịa phương khác nhiều ngoại ngữ du nhập vào Vinh, dần tạo nên phương ngữ Vinh đại Tiếng Nghệ, Văn hóa - Văn minh xứ Nghệ ñược bảo tồn phát triển vượt qua vịng cương tỏa quyền thuộc 35 địa Bảo tồn, trì tiếng nói, bảo tồn di sản văn hóa tinh thần mà ơng cha để lại ðó học mà cộng đồng cư dân thành phố Vinh để lại q trình tiếp thu văn minh phương Tây trước Cách mạng Tháng Tám Tài liệu tham khảo Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh, Phan Mậu Cảnh, Nguyễn Hoài Nguyên (1999), Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Nhã Bản (2001), Bản sắc văn hóa người Nghệ Tĩnh (Trên dẫn liệu ngơn ngữ), NXB Nghệ An Lê Bá Hán (1999), Con người xứ Nghệ với cơng nghiệp hóa, đại hóa, Kỉ yếu hội nghị khoa học, ðHSP Vinh, 10 – 1999 Nguyễn Trung Hiền (1982),Góp phần tìm hiểu cư dân cổ ñại Nghệ Tĩnh qua số tài liệu ñịa danh Những vấn ñề lịch sử Nghệ Tĩnh, tr 12 – 15 Trịnh Cẩm Lan (2005), Nghiên cứu biến đổi bảo lưu ngơn từ cộng ñồng cư dân từ phương ngữ khác ñến Hà Nội, Luận án Tiến sĩ ngôn ngữ học, H Ni 2005 (Ban Biên tập nhận ngày 10-10-2012) Hộp th Trong tháng 11/2012, NN&ĐS đà nhận đợc th, tác giả: Dơng Văn Khoa, Trần Trung Hiếu, Trần Thị Hờng, Trần Văn Sáng (Hà Nội); Nguyễn Nhà Bản (Nghệ An); Nguyễn Đình Trơng Nguyễn (Huế); Hồ Thị Kiều Oanh (Đà Nẵng); Lu Hớn Vũ, Đỗ Quốc Dũng, Nguyễn Văn Hải, Trịnh Sâm, Lê Trung Hoa (Tp HCM) Toà soạn NN & ĐS xin chân thành cảm ơn cộng tác quý vị bạn NN & §S ... hóa ngơn ngữ cư dân thành phố Vinh trước Cách mạng Tháng Tám Cần phải khẳng ñịnh rằng, trước Pháp ñổ quân lên chiếm thành Nghệ An (207-1885), ngơn ngữ nói dân thị Vinh, chủ yếu tiếng Nghệ, lại... ñến du nhập ngày nhiều loại phương ngữ trình giao tiếp cư dân thành phố Vinh 2) Bước đầu tìm hiểu đối tượng, tầng lớp xã hội cộng ñồng cư dân thành phố sử dụng loại hình ngơn ngữ (nói viết) khác. .. đời thành phố Vinh mà cịn làm cho tranh ngơn ngữ trở nên đa dạng, phong phú Như vậy, tiếng Bắc, tiếng Nghệ (tiếng Việt) coi ngơn ngữ truyền thơng dân tộc, trước Cách mạng Tháng Tám, ñịa bàn thành

Ngày đăng: 12/05/2021, 23:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan