1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn chính trị học đề tài tư tưởng chính trị nho gia, sự du nhập và tác động đến đời sống chính trị việt nam hiện nay

26 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 425,01 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN - - Tiểu luận mơn Chính trị học Đề tài: Tư tưởng trị Nho gia, du nhập tác động đến đời sống trị Việt Nam Họ tên sinh viên: Đồng Thanh Huyền Mã sinh viên: 2155280020 Lớp: Kinh tế quản lý chất lượng cao K41 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ NHO GIA 1.1 Hệ thống vấn đề lý luận .5 1.1.1 Định nghĩa tư tưởng trị Nho gia 1.1.2 Vai trò đặc điểm tư tưởng trị Nho gia 1.2 Nội dung hệ tư tưởng trị Nho gia 10 CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ SỰ DU NHẬP VÀ TÁC DỘNG CỦA TƯ TƯỞNG NHO GIA ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM HIỆN NAY 12 2.1 Thực trạng ảnh hưởng tư tưởng Nho gia đời sống trị việt Nam .12 2.1.1Quan điểm Đảng Nhà nước tình hình đời sống trị Việt Nam 12 2.1.2Thực trạng tác động tư tưởng trị Nho gia đời sống trị việt Nam 16 2.2 Những mặt tích cực hạn chế vấn đề 18 2.2.1 Những mặt tích cực 18 2.2.2 Những mặt hạn chế 18 CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ TỐT ĐẸP VÀ HẠN CHẾ NHỮNG MẶT TIÊU CỰC CỦA HỆ TƯ TƯỞNG NHO GIA ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .20 3.1 Phương hướng đặt 21 3.2 Giải pháp đề xuất 22 KẾT LUẬN .24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 —1— MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nho gia trường phái triết học có tầm ảnh hưởng lớn Tư tưởng Nho gia sáng lập nê Khổng Tử, hệ tư tưởng thống trị suốt thời kỳ phong kến Trung Quốc, tư tưởng Nho gia ảnh hưởng sâu sắc tới mặt đời sông xã hội Trung Quốc tiến trình lịch sử nước láng giềng có Việt Nam Tư tưởng trị Khổng Tử bình ổn xã hội – xã hội thái bình thịnh trị Theo Khổng Tử đạo, đạo người làm trị phải thẳng, lấy trị để dẫn dắt dân Để thiên hạ có đạo, quay lễ, phải củng cố điều Nhân, coi trọng lễ nghĩa xã hội trở nên ổn định Khổng Tử đề thuyết: “Nhân – Lễ - Chính danh” Có thể nói rằng, Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều từ tư tưởng trị Nho gia đơi cịn gần gũi với nguười Việt Nam qua nhiều thời kỳ Nghiên cứu tư tưởng trị Nho gia, du nhập tác động đến đời sống trị Việt Nam việc làm quan trọng thiệt thực, mang giá trị lý luận thực tiễn, để từ nhìn nhận sâu sắc nghiên cứu tài liệu thực tế dễ dàng nhận thức thuận lợi hạn chế trình vận dụng tư tưởng trị Nho gia vào thực tiễn xây dựng đời sống trị Việt Nam Với tầm quan trọng nêu trên, em định lựa chọn nghiên cứu: “Tư tưởng trị Nho gia, du nhập tác động đến đời sống trị Việt Nam nay” làm vấn đề nghiên cứu tiều luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tiểu luận hệ thống hóa, phân tích ảnh hưởng tư tưởng trị Nho gia với đời sống trị Việt Nam Từ đó, đề xuất phương —2— hưởng giải pháp cụ thể nhằm phát huy tiềm vốn có hạn chế trình vận dụng lý thuyết tư tưởng trị Nho gia vào xây dựng đời sống trị Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, tiểu luận tập trung vào thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ định nghĩa nội dung tư tưởng trị Nho gia - Phân tích cụ thể thực trạng đời sống trị Việt Nam nay, đồng thời nghiên cứu cụ thể trình vận dụng tư tưởng trị Nho gia vào xây dựng, phát triển đời sống trị Việt Nam - Đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Tư tưởng trị Nho gia, du nhập tác động đến đời sống trị Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Tư tưởng trị Nho gia, du nhập tác động đến đời sống trị Việt Nam - Phạm vi thời gian: Từ năm 2016 - 2021 - Phạm vi không gian: Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Tiểu luận dựa cách tiếp cận chủ nghĩa vật biên chứng Mac – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh tài liệu lý thuyết Triết học Mac – Lenin, tư tưởng trị Nho gia,… Từ đó, đưa phương hướng giải pháp cụ thể vào nâng cao hiệu vận dụng tư tưởng vào xây dựng phát triển đời sống trị Việt Nam —3— 4.2 Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận “Tư tưởng trị Nho gia, du nhập tác động đến đời sống trị Việt Nam nay” sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thống kê, tổng hợp phân tích tài liệu thực tế để làm rõ lý thuyết tư tưởng trị Nho gia Từ đưa định hướng cụ thể trình xây dựng đời sống trị Việt Nam Kết cấu tiểu luận Chương 1: Những vấn đề lý luận tư tưởng trị Nho gia 1.1 Hệ thống vấn đề lý luận 1.1.1 Định nghĩa tư tưởng trị Nho gia 1.1.2 Vai trị đặc điểm tư tưởng trị Nho gia 1.2 Nội dung hệ tư tưởng trị Nho gia Chương 2: Cơ sở thực tiễn du nhập tác động tư tưởng Nho gia đời sống trị Việt Nam 2.1 Thực trạng ảnh hưởng tư tưởng Nho gia đời sống trị Việt Nam 2.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước tình hình đời sống trị Việt Nam 2.1.2 Thực trạng tác động tư tưởng trị Nho gia đời sống trị việt Nam 2.2 Những mặt tích cực hạn chế vấn đề 2.2.1 Những mặt tích cực 2.2.2 Những mặt hạn chế Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao giá trị tốt đẹp hạn chế mặt tiêu cực hệ tư tưởng Nho gia đời sống trị Việt Nam 3.1 Phương hướng đặt 3.2 Giải pháp đề xuất —4— NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ NHO GIA 1.1 Hệ thống vấn đề lý luận 1.1.1 Định nghĩa tư tưởng trị Nho gia Tư tưởng trị Nho gia có vị trí quan trọng xuyên suốt lịch sử trị Trung Quốc Tư tưởng trị Nho gia mang tầm ảnh hưởng lớn sâu sắc tới mặt đời sống trị Trung Quốc nước láng giềng có Việt Nam Hai đại diện phái Nho gia Khổng Tử Mạnh Tử Khổng Tử (551- 479 TCN) Nội dung tư tưởng trị Khổng Tử Khổng Tử người sáng lập trường phái Nho gia Tư tưởng trị Khổng Tử bình ổn xã hội- xã hội thái bình thịnh trị Theo Khổng Tử đạo, đạo người làm trị phải thẳng, lấy trị để dẫn dắt dân Để thiên hạ có đạo, quay lễ, phải củng cố điều Nhân, coi trọng lễ nghĩa xã hội ổn định Khổng Tử đề thuyết : “ Nhân – Lễ- Chính danh” Nhân phạm trù trung tâm học thuyết trị Khổng Tử Nhân thước đo định thành bại, tốt xấu trị Nội dung Nhân bao hàm vấn đề đạo đức, luân lí xã hội Biểu trị sau:  Thương yêu người  Tu dưỡng thân, sửa theo lễ nhân —5—  Tôn trọng sử dụng người hiền Nội dung Nhân nhân đạo, thương yêu người, giúp đỡ lẫn Lễ: Là qui định, nghi thức cúng tế Khổng Tử lí luận hóa biến Lễ thành qui định, trật tự phân chia thứ bậc xã hội, thể sinh hoạt: hành vi, ngơn ngữ… Ai địa vị sử dụng lễ ấy, lễ phận Nhân Lẽ ngọn, Nhân gốc Lễ qui định chuẩn mực cho đối tượng quan hệ: vua- tôi, cha- con, chồngvợ, chúng có quan hệ chiều, phụ thuộc Chính danh danh phận đắn, thẳng Là phạm trù thuyết trị Khổng Tử Phải xác định danh phận, đẳng cấp, vị trí nhân, tầng lớp xã hội Danh phải phù hợp với thực, nội dung phải phù hợp với hình thức Đặt người vào vị trí, chức năng, phải xác định danh trước có thực Chính danh Lễ có mối quan hệ chặt chẽ: muốn danh phải thực lễ, danh điều kiện để trau dồi lễ Học thuyết Khổng Tử xây dựng phạm trù bản: Nhân- LễChính danh Nhân cốt lõi vấn đề, vừa điểm xuất phát mục đích cuối hệ thống Học thuyết Khổng Tử “đức trị” lấy đạo đức làm gốc Điều Nhân biểu qua Lễ, danh đường để đạt tới điều Nhân Ba yếu tố có quan hệ biện chứng tạo nên chặt chẽ học thuyết Nội dung tư tưởng trị Khổng Tử mặt tích cực trường phái Nho gia —6— Mạnh Tử (372- 298 TCN) Mạnh Tử kế thừa phát triển tư tưởng Khổng Tử, xây dựng học thuyết “ Nhân chính” Tư tưởng trị bao gồm nội dung sau: Thuyết tính thiện: theo Mạnh Tử, tính tự nhiên người thiện ( nhân chi sơ tính thiện) Con người có lịng trắc ẩn tự nhiên có lịng tu ố, từ nhượng, thị phi Lịng trắc ẩn nhân, lòng tu ố nghĩa, lòng từ nhượng lễ, lịng thị phi trí Quan niệm vua- tôi- dân: Thiên tử trời trao cho thánh nhân, vận mệnh trời trí với ý dân Quan hệ vua- quan hệ chiều Tiến thêm bước ông cho rằng: vua không vua phải loại bỏ, vua tàn ác phải gọi thằng Mạnh Tử người đưa tư tưởng trọng dân: dân quí nhất, quốc gia thứ hai, vua không đáng trọng Quan niệm quân tử- tiểu nhân: Quân tử người lao tâm, cai trị người cung phụng Tiểu nhân người lao lực, bị cai trị phải cung phụng người Mạnh tử đề xuất chủ trương “ thượng hiền” dùng người hiền tài để thực hành nhân Chủ trương vương đạo: Mạnh Tử kịch liệt phản đối “bá đạo”, nguồn gốc rối ren loạn lạc Chính trị “vương đạo” nhân lấy dân làm gốc 1.1.2 Vai trị đặc điểm tư tưởng trị Nho gia Về chủ yếu, Nho giáo học thuyết trị - xã hội đạo đức mà chức chủ yếu giáo hố, đào tạo, hoàn thiện người ổn định, hoàn thiện xã hội Từ đời Hán trở đi, Nho giáo hệ tư tưởng, công cụ thống trị giai cấp địa chủ phong kiến việc xây dựng, củng cố, trì máy nhà nước phong kiến tập quyền chế độ phong kiến, việc bảo vệ, trì sở kinh tế - xã hội chế độ xã hội phong kiến địa vị, quyền lợi giai cấp —7— Với tính chất chức trên, Nho giáo đề xuất đường lối trị nước (Đạo trị nước) quán điều kiện, yêu cầu để thi hành đường lối Có thể nói, tư tưởng “Đạo trị nước” tư tưởng, nội dung chủ yếu học thuyết trị – xã hội, đạo đức Nho giáo Điều kiện để Nho giáo tồn tại, phát triển, có vị trí, vai trị ảnh hưởng đến xã hội người Việt Nam phải nhiều biến đổi để phù hợp với sở kinh tế – xã hội, văn hoá, phong tục tập quán… xã hội Việt Nam, đáp ứng nhu cầu tồn tại, phát triển xã hội phong kiến Việt Nam giải đáp yêu cầu nhiệm vụ thực tiễn xã hội Việt Nam đặt Do đó, Nho giáo Việt Nam khơng thể khơng bị “khúc xạ”, “bản địa hố”, “cấu trúc lại” Tức người Việt Nam lọc bỏ, phát triển, mở rộng mà nhiều nhà nghiên cứu Nho giáo Việt Nam khẳng định, Nho giáo Việt Nam Nho giáo Trung Quốc, sản phẩm người Việt Nam, phận cốt lõi văn hoá truyền thống Việt Nam Vì vậy, tất yếu, tư tưởng Đạo trị nước nhà Nho Việt Nam có điểm tương đồng khác biệt với Nho giáo Trung Quốc Bởi tư tưởng Đạo trị nước họ, bản, xây dựng bị quy định điều kiện xã hội Việt Nam; yêu cầu nhiệm vụ thực tiễn đặt cho giai cấp phong kiến, cho dân tộc Việt Nam; thành phần xuất thân họ quan hệ nhà Nho với quyền phong kiến, với người dân… Đường lối trị nước Nho giáo, bản, Đức trị (đơi cịn gọi Nhân trị, Lễ trị, Vương đạo); tức dùng đạo đức để cai trị, tổ chức quản lý xã hội Tất nhiên, bên cạnh việc dùng đạo đức, Nho giáo chủ trương dùng hình phạt, pháp luật (Pháp trị), Tuân Tử rõ: “Từ bậc sĩ trở lên phải dùng lễ nhạc mà đối đãi; dân chúng trăm họ phải dùng pháp luật mà cai trị” “xem xét trị biết phân biệt rõ ràng, người lấy điều thiện đến với ta, —8— dùng lễ mà đối đãi họ, người lấy điều bất thiện đến với ta dùng hình phạt đối đãi với họ Hai hạng người phân biệt người hiền kẻ bất hiền không lẫn lộn, phải trái không rối loạn” Tuy vậy, Đức trị Pháp trị, Nho giáo trước sau đề cao, coi trọng Đức trị, cịn pháp luật, hình phạt biện pháp thời, tiêu cực nhằm trợ giúp cho việc giáo hoá lúc khốn việc cai trị mà thôi, áp dụng kẻ bất hiền, khơng chịu an phận, khơng nghe theo giáo hố, ưu thích dũng cảm, chán cảnh nghèo hèn Nho giáo đưa đường lối Đức trị nhằm khắc phục tình trạng rối loạn từ gia đình đến ngồi thiên hạ, xây dựng trì xã hội ổn định, có trật tự, kỷ cương, cho giai cấp địa chủ phong kiến giai cấp thống trị, giai cấp khác bị áp bức, bị thống trị, nhà Nho có nói đến xã hội mà “có vua thánh tơi hiền, chung, người có quyền lợi, có sản nghiệp riêng, chăm sóc” Các nhà Nho Việt Nam chủ trương đường lối Đức trị Nho giáo không ngồi mục đích Nhưng nội dung đường lối có thay đổi, phát triển cụ thể thêm cho phù hợp với Việt Nam Khi nước ta bước vào thời kỳ độc lập tự chủ, nhiệm vụ trị chủ yếu giai cấp phong kiến dân tộc ta xây dựng nhà nước phong kiến ổn định, phát triển mặt Đồng thời, Việt Nam phải đối mặt với nguy hành động xâm lược từ bên ngoài, nên nhiệm vụ dựng nước, dân tộc ta phải thực nhiệm vụ giữ nước Hai nhiệm vụ gắn chặt với nhau, yêu cầu tồn tại, phát triển không chế độ phong kiến mà dân tộc Bởi vậy, xã hội ổn định, phát triển bền vững mặt, xã hội thái bình, khơng có chiến tranh chết chóc, vua đức dân từ, người no đủ… điều mong ước nhà Nho Việt Nam Để tới —9— nhiều tư tưởng thể quan tâm tầng lớp thống trị đến đời sống vai trò dân Chẳng hạn, “mệnh trời” thừa nhận có uy quyền tối cao, tuyệt đối chí lại bị đồng với “ý dân”, “lòng dân” Những câu “Trời nhìn tự dân ta nhìn”, “trời nghe tự dân ta nghe”, “sự sáng suốt trời thể sáng suốt dân”, “dân muốn trời phải theo”, v.v khơng phải sách Điều nói lên rằng, việc quan tâm đến đời sống vai trị dân cịn có ý nghĩa số đời sống trị nước phương Đông Bởi mà tất yếu, dân vai trò dân vấn đề hầu hết nhà Nho quan tâm, nội dung học thuyết trị - xã hội, đường lối Đức trị Nho giáo Tóm lại, quan niệm nhiều nhà Nho Trung Quốc, họ ln đề cao vao trị dân với họ, dân mãi thần dân kẻ cầm quyền thống trị mà Tựu trung lại, theo nhà Nho lúc giờ, đối tượng nội dung đường lối trị nước dân, dân, an dân, đất nước thái bình Thứ hai, đạo làm vua, đạo bề tôi, quan hệ vua - dân vua - bề tơi Nói tới đạo trị nước nói đến đạo làm vua, đạo làm bề tơi, chủ thể trị nước vua, bề (quan lại) Nhà Nho đề cập tới đạo làm vua đề cập đến tư cách đạo đức vua, quan hệ vua với bề thần dân nước, thiên hạ Nho giáo đặc biệt đề cao vai trò đạo đức, tu dưỡng đạo đức nhà vua hưng - vong, an - nguy, trị - loạn triều đại, chế độ, thành bại công việc trị nước, trị dân Khổng Tử nói: “Vi dĩ đức, thí Bắc thần cư kỳ sở, nhi chúng tinh củng chi”.Lấy đức để làm việc trị, ngơi Bắc thần, n vị mà khác châu “Dùng lệnh để dẫn dắt dân, dùng hình pháp để giữ trật tự, dân tránh khỏi tội chưa biết hổ thẹn Dùng đức để dẫn dắt, dùng lễ để giữ trật tự, dân biết hổ hẹn mà — 11 — tiến tới chỗ tốt lành” Ơng cịn nói tiếp: “Kỳ thân chính, bất lệnh nhi hành, kỳ thân bất chính, lệnh bất tùng” Bản thân nhà cầm quyền thẳng, không lệnh, việc trơi chảy; thân khơng thẳng, có lệnh dân chẳng theo, cịn Mạnh Tử khẳng định: “Hễ vua có nhân khơng dám bất nhân, vua có nghĩa khơng dám bất nghĩa Khơng thế, Nho giáo cịn khẳng định thêm rằng, nhà vua, người cầm quyền có đạo đức, hành động có đạo đức lịng dân, dân tin, cịn khơng lịng dân, lịng tin dân nghiệp trị nhà vua tất phải đổ Mạnh Tử rõ: “Mất thiên hạ để dân, để dân để lịng người Muốn thiên hạ, có đường lối hẳn hòi: dân thiên hạ Muốn dân, có đường lối hẳn hịi: lòng người, dân Muốn lịng người, có đường lối hẳn hịi: dân muốn đem lại cho thật nhiều, dân ghét điều gì, đem thi thố, thơi” Song, để lịng dân, để dân chúng, nhà Nho cho rằng, nhà vua, người cầm quyền phải coi dân gốc nước, dân quý, chăm lo đời sống vật chất dân, gương sáng cho dân, thi hành đường lối Nhân Mạnh Tử nói: “Nếu nhà vua thi hành nhân chính, dân thương yêu người trên, liều bậc quan trưởng vậy” Ngay quan niệm xã hội lý tưởng, nhà Nho coi “vua thánh hiền” đặc điểm xã hội CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ SỰ DU NHẬP VÀ TÁC DỘNG CỦA TƯ TƯỞNG NHO GIA ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng ảnh hưởng tư tưởng Nho gia đời sống trị việt Nam 2.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước tình hình đời sống trị Việt Nam — 12 — Như biết, lãnh đạo Đảng nhân tố then chốt hàng đầu định thắng lợi cách mạng Việt Nam; xây dựng, chỉnh đốn Đảng luôn nhiệm vụ then chốt, đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa sống cịn Đảng ta, chế độ ta Không phải tự nhiên mà Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư thường xuyên quan tâm lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ Chỉ tính riêng 10 năm gần đây, Trung ương bàn ban hành nhiều nghị quyết, định quan trọng tập trung đạo triển khai đồng thực cách riết, liệt, có hiệu quả: Ngày 31/12/2011, Hội nghị Trung ương khoá XI ban hành Nghị "Một số vấn đề cấp bách việc xây dựng Đảng nay" (gọi tắt Nghị Trung ương xây dựng Đảng) Sau đó, ngày 27/02/2012, Bộ Chính trị tổ chức Hội nghị cán toàn quốc triển khai thực Nghị (họp ngày rưỡi) Ngày 13/8/2012, họp Hội nghị toàn quốc để hướng dẫn việc tiến hành kiểm điểm tự phê bình phê bình theo tinh thần Nghị Trung ương Thực Kết luận số 21-KL/TW, ngày 25/3/2012 Hội nghị Trung ương khóa XI, tháng 02/2013, Bộ Chính trị định thành lập "Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng" trực thuộc Bộ Chính trị, Tổng Bí thư làm Trưởng ban; đồng thời lập lại Ban Nội Trung ương, làm quan thường trực; đây, ngày 16/9/2021, Bộ Chính trị định bổ sung chức năng, nhiệm vụ phòng, chống tiêu cực cho Ban Chỉ đạo Ngày 30/10/2016, Ban Chấp hành Trung ương khóa XII tiếp tục Nghị Trung ương "Về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" nội bộ" Ngày 09/12/2016, Bộ Chính trị tổ chức Hội nghị cán toàn quốc (trực tuyến) để triển khai thực Nghị với tham dự tất đồng chí Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng, đồng chí lãnh đạo chủ chốt ban, bộ, ngành, đoàn thể Trung ương tỉnh, thành phố nước, thể tinh thần nghiêm túc tâm cao toàn Đảng ta công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng Ngày 01/11/2011, Hội nghị Trung ương khóa XI ban hành Quy định số 47 19 điều đảng viên — 13 — khơng làm Ngày 15/5/2016, Bộ Chính trị khố XII ban hành Chỉ thị số 05 "Về đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh" Sau năm thực hiện, đây, ngày 18/5/2021, Bộ Chính trị khóa XIII đạo sơ kết việc thực Chỉ thị số 05 tổ chức Hội nghị toàn quốc để phổ biến kết quả, định ban hành Kết luận số 01 tiếp tục thực Chỉ thị số 05 Thực Nghị Trung ương khóa XI, khóa XII định, quy định Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, thời gian qua, đạt nhiều kết bước đầu quan trọng, tạo chuyển biến đặc biệt rõ rệt công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, toàn Đảng, toàn dân đồng tình, ủng hộ, đánh giá cao Tuy nhiên, tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" chưa ngăn chặn, đẩy lùi cách bản, chí có mặt cịn diễn biến tinh vi, phức tạp hơn, gây hậu khôn lường Đại hội XIII Đảng đề nhiệm vụ để xây dựng Đảng hệ thống trị ngày sạch, vững mạnh tồn diện; khẳng định tiếp tục kiên trì, kiên thực Nghị Trung ương khóa XI Nghị Trung ương khóa XII xây dựng, chỉnh đốn Đảng Để triển khai thực Nghị Đại hội XIII, Hội nghị Trung ương lần tiếp tục thảo luận thêm, tạo thống cao chủ trương, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp nhằm "Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thối phẩm giá tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" nội bộ" Tờ trình Bộ Chính trị tài liệu liên quan gửi Trung ương nêu đầy đủ nội dung Đề án Đề nghị đồng chí cho ý kiến cần thiết, đắn việc ban hành Kết luận Hội nghị Trung ương lần tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa XII với tên gọi, chủ đề phạm vi dự thảo Kết luận Chỉ rõ có cần bổ sung, hoàn thiện, điều chỉnh; nên — 14 — phải gắn xây dựng, chỉnh đốn Đảng với xây dựng hệ thống trị theo tinh thần Đại hội XIII Đảng; với ngăn chặn, đẩy lùi hành vi phải tích cực phịng ngừa chủ động, kiên đấu tranh, xử lý nghiêm minh suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống hành vi tham nhũng, tiêu cực Từ đó, đánh giá tình hình nguyên nhân; xác định rõ mục tiêu, quan điểm, tư tưởng đạo chủ trương, biện pháp phù hợp nội dung, vấn đề, giải pháp có tính đột phá nhiệm kỳ Trên sở kế thừa nghị Trung ương trước đây, Nghị Trung ương khóa XI XII, đề nghị đồng chí nghiên cứu, bổ sung, làm rõ yêu cầu phịng, chống khơng tham nhũng cán mà tiêu cực; biểu tiêu cực nào? Mức độ đến đâu? Nguyên nhân gì? Tác hại sao? Với tinh thần nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, đề nghị đồng chí sâu phân tích, mổ xẻ, làm rõ, nguyên, đề biện pháp chữa trị hữu hiệu Cho ý kiến đặc biệt cụ thể việc Đề án kiến nghị: Tiếp tục thực có hiệu cao Nghị Trung ương khóa XII; đồng thời tập trung ưu tiên thực nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược toàn diện người đứng đầu, có đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ; tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng cơng tác tư tưởng trị, tự phê bình phê bình; tập trung hồn thiện luật pháp, chế, sách; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng, kiên quyết, kiên trì đấu tranh phịng, chống tham nhũng, tiêu cực; phát huy vai trò, trách nhiệm quan dân cử, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội nhân dân tham gia xây dựng Đảng Những nhóm giải pháp nêu xác, đủ mạnh khả thi để làm chuyển biến tình hình chưa? Cần bổ sung thêm giải pháp nào, nội dung nhóm giải pháp cần lưu ý thêm vấn đề gì? Những giải pháp tổ chức — 15 — thực ngay; giải pháp cần có thêm quy định, hướng dẫn; cách thức tổ chức thực nào? Về việc sửa đổi, bổ sung Quy định điều đảng viên khơng phép làm: Để góp phần xây dựng, chỉnh đốn Đảng theo tinh thần đây, từ thực tiễn năm thực Quy định số 115, ngày 07/12/2007 Bộ Chính trị khóa X, Hội nghị Trung ương khóa XI ban hành cụ thể Quy định số 47, ngày 01/11/2011 Ban Chấp hành Trung ương khố XI điều đảng viên khơng làm (như nói) Thực tế gần 10 năm triển khai thực vừa qua cho thấy, quy định cần thiết; nội dung Quy định đến phù hợp đáp ứng yêu cầu cụ thể quản lý, giáo dục rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên Tuy nhiên, trước yêu cầu mới, cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện thêm số nội dung quan trọng rèn luyện tư tưởng trị, giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên, góp phần ngăn ngừa khắc phục cách mạnh mẽ liệt biểu suy thoái, tiêu cực; giữ nghiêm kỷ luật, kỷ cương Đảng Ngồi ra, có số điều qua thực tiễn thấy chưa đủ rõ, có nội dung khó áp dụng, gây khó khăn phải xem xét vi phạm đảng viên; có nội dung đến quy định Đảng Nhà nước thay đổi cần phải bổ sung, hồn thiện, sửa đổi cho phù hợp với tình hình Đảng đề nghị đồng chí Uỷ viên Trung ương đại biểu tham dự Hội nghị với kinh nghiệm thực tiễn phong phú kịp thời địa phương, quan, đơn vị cơng tác, đóng góp ý kiến cụ thể, thiết thực, có tính khả thi, sửa trực tiếp vào dự thảo Quy định, tạo thống cao toàn thể Trung ương để ban hành Quy định điều đảng viên khơng làm, đáp ứng u cầu xác, đầy đủ, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực dễ kiểm tra, giám sát, góp phần điều chỉnh nhận thức hành vi lực cán bộ, đảng viên theo hướng tích cực, đắn, tạo chuyển biến mạnh mẽ, rõ rệt công tác xây — 16 — dựng, chỉnh đốn Đảng thời gian tới (Như khóa liên tục Đại hội XI, XII, XIII chọn Hội nghị Trung ương Hội nghị đầu khoá để bàn cơng tác xây dựng Đảng hệ thống trị - điều hồn tồn khơng phải ngẫu nhiên Mỗi Hội nghị có kế thừa phát triển mới) 2.1.2 Thực trạng tác động tư tưởng trị Nho gia đời sống trị việt Nam Nho giáo nói chung, tư tưởng trị Nho giáo nói riêng truyền vào nước ta từ năm đầu công nguyên Trong trình tồn phát triển đó, ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều mặt đời sống xã hội người Việt Nam Ngày nay, Nho giáo khơng cịn giữ địa vị độc địa hệ tư tưởng thống trị dấu ấn ảnh hưởng tư tưởng trị quốc Nho giáo chưa phải hết mà bám rễ gây ảnh hưởng đến đời sống xã hội, người Việt Nam nói chung ảnh hưởng đến việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng với mức độ khác Mặc dù có ảnh hưởng tích cực việc giáo dục người sống có đạo đức, tinh thần trách nhiệm với gia đình, cộng đồng xã hội ổn định, có trật tự, kỷ cương; xây dựng quyền dân, dân, dân; đào tạo đội ngũ cán cơng chức có phẩm chất, lực gắn với nhu cầu đất nước, bên cạnh có ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng địa vị, ngơi thứ, đầu óc gia trưởng, thiếu dân chủ, bệnh gia đình trị, cục địa phương, tâm lý thiếu tôn trọng pháp luật phận nhân dân làm giảm tính nghiêm minh pháp luật; chưa đánh giá mức vai trò phụ nữ tuổi trẻ việc tham gia vào công việc nhà nước Ảnh hưởng tư tưởng trị Nho giáo đến việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang tính hai mặt nhiều nguyên nhân khác là: sở kinh tế - xã hội đất nước ta chứa đựng yếu tố để tàn dư Nho giáo nói chung, tư tưởng trị quốc Nho giáo nói riêng tồn tại; tư tưởng trị Nho giáo thuộc ý thức xã hội — 17 — nên có tính độc lập tương đối tồn tại, vận động, biến đổi nó; ảnh hưởng tiêu cực từ mặt trái kinh tế thị trường bối cảnh tồn cầu hóa ngày sâu rộng tạo mơi trường cho tàn dư tiêu cực tư tưởng trị quốc Nho giáo tồn với biến tướng, biến dạng mới; tư tưởng trị Nho giáo cịn chứa đựng nhân tố có giá trị mang tính hợp lý định Tư tưởng trị Nho giáo tồn ảnh hưởng đến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực tế mà phải tính đến Sự tồn ảnh hưởng nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm nguyên nhân khách quan chủ quan, chúng lại đan xen phức tạp nhân tố nảy sinh, chừng nguyên nhân cịn tư tưởng trị Nho giáo ảnh hưởng mức độ định 2.2 Những mặt tích cực hạn chế vấn đề 2.2.1 Những mặt tích cực Một là, tư tưởng trị Nho giáo có ảnh hưởng ý nghĩa tích cực việc giáo dục người sống có đạo đức, tinh thần trách nhiệm với gia đình, cộng đồng xã hội ổn định, có trật tự, kỷ cương Hai là, tư tưởng trị Nho giáo có ảnh hưởng ý nghĩa tích cực việc xây dựng quyền dân, dân, dân Ba là, tư tưởng trị Nho giáo có ảnh hưởng ý nghĩa tích cực việc đào tạo đội ngũ cán công chức nhà nước có phẩm chất, lực gắn với nhu cầu đất nước giai đoạn cụ thể 2.2.2 Những mặt hạn chế Một là, tư tưởng địa vị, ngơi thứ, đầu óc gia trưởng, thiếu dân chủ Hai là, bệnh gia đình trị, cục địa phương Ba là, tâm lý thiếu tôn trọng pháp luật phận nhân dân, làm giảm tính nghiêm minh pháp luật — 18 — Bốn là, chưa đánh giá mức vai trò phụ nữ tuổi trẻ việc tham gia vào công việc nhà nước Ảnh hưởng tư tưởng trị Nho giáo đến việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang tính hai mặt phân tích nhiều nguyên nhân khác chúng có đan xen phức tạp, song chủ yếu Thứ nhất, sở kinh tế - xã hội đất nước ta chứa đựng yếu tố để tàn dư Nho giáo nói chung, tư tưởng trị Nho giáo nói riêng tồn gây ảnh hưởng Cơ sở kinh tế xã hội cho xuất tồn Nho giáo với nội dung tư tưởng trị của nơng nghiệp lạc hậu, nhỏ lẻ, manh mún Những quan niệm mục tiêu, đường chủ thể trị quốc cách nhìn nhà nho phản ánh bị qui định điều kiện kinh tế - xã hội Chúng ta khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng trị Nho giáo xóa bỏ sở kinh tế - xã hội cho tồn nó, phát huy tích cực tạo tiền đề vật chất cần thiết cho phát huy Nghĩa là, chừng chưa làm thay đổi nguyên sâu xa cho tồn ảnh hưởng tư tưởng trị Nho giáo sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, manh mún, lạc hậu chừng tàn dư chưa mà gây ảnh hưởng tiêu cực, vật cản đường xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Thứ hai, tư tưởng trị Nho giáo thuộc ý thức xã hội nên có tính độc lập tương đối tồn tại, vận động, biến đổi Mặc dù theo qui luật, ý thức xã hội suy cho phụ thuộc vào tồn xã hội, tồn xã hội định, song có tính độc lập tương đối có qui luật vận động riêng Nghĩa là, khơng phải tồn xã hội, hồn cảnh lịch sử thay đổi thứ thuộc ý thức xã hội biến đổi nhanh chóng Do có tồn lâu dài đất nước ta giữ địa vị hệ tư tưởng thống trị suốt trăm năm nên Nho — 19 — giáo nói chung, tư tưởng trị Nho giáo nói riêng có ảnh hưởng sâu đậm đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, từ luật pháp đến tổ chức máy nhà nước phong kiến phong tục tập quán dân gian qua nhiều hệ mà khơng dễ thay đổi Thứ ba, ảnh hưởng tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường bối cảnh tồn cầu hóa ngày sâu rộng tạo môi trường cho tàn dư tiêu cực tư tưởng trị Nho giáo tồn với biến tướng, biến dạng Thứ tư, việc kết hợp giáo dục đạo đức với giáo dục ý thức sống làm theo pháp luật chưa quan tâm mức, dân chủ chưa phát huy đầy đủ, cơng tác cán cịn nhiều bất cập Khi giáo dục đạo đức giáo dục ý thức sống làm theo pháp luật chưa coi trọng hiệu giáo dục chưa cao, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện thực nghiêm minh theo tinh thần "thượng tôn pháp luật" tâm lý quen sống theo tập tục, lề thói cổ truyền ăn sâu bám rễ lâu đời lối sống xã hội cũ trước chưa bị đi; dân chủ chưa phát huy tư tưởng địa vị ngơi thứ, bất bình đẳng, vi phạm dân chủ chưa thể khắc phục Thứ năm, Nho giáo nói chung, tư tưởng trị Nho giáo nói riêng bên cạnh hạn chế khơng thể tránh khỏi hồn cảnh lịch sử cịn chứa đựng nhân tố có giá trị mang tính hợp lý định Những yếu tố hợp lý, có giá trị làm nên sức sống qua hàng ngàn năm lịch sử đến cho thấy ý nghĩa Trong công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta nay, việc kế thừa nhân tố cịn có giá trị q khứ điều cần thiết trình phủ định trơn với tinh thần hư vơ chủ nghĩa Tuy nhiên, khơng phải phục cổ, lặp lại nguyên xi yêu cầu, chuẩn mực xã hội ngàn năm trước mà phải tinh thần mới, gắn với thực tiễn đất nước bối cảnh thời đại CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ TỐT ĐẸP VÀ HẠN CHẾ NHỮNG MẶT TIÊU CỰC CỦA HỆ TƯ — 20 — TƯỞNG NHO GIA ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Phương hướng đặt Trước hết, phải nắm vững tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, mặt thuật ngữ, chữ dùng chưa có khái niệm “nhà nước pháp quyền” “nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” Nhưng, tìm hiểu di sản lý luận Người, thấy có nhiều luận điểm, nguyên lý nhà nước pháp quyền nói chung nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nói riêng Tiếp nối tư tưởng Hồ Chí Minh, quan niệm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa khơng ngừng bổ sung, hồn thiện qua 30 năm đổi Việc nắm vững tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền điều cần thiết, quan trọng, có vai trị định hướng cho việc phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng trị quốc Nho giáo trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Bối cảnh lịch sử trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ảnh hưởng từ tư tưởng trị Nho giáo theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực Đấy thực khách quan không phủ nhận Vấn đề đặt phải lọc bỏ yếu tố tiêu cực tư tưởng trị quốc Nho giáo tác động đến đời sống xã hội tiếp thu, kế thừa, phát triển giá trị tích cực tư tưởng trị quốc Nho giáo nhằm phục vụ mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta Những giá trị tư tưởng trị Nho giáo dù thuộc khứ, hình thành điều kiện, hoàn cảnh lịch sử trước Thời đại đổi thay nên giá trị khứ cần phải thẩm định lại để lọc bỏ khơng cịn phù hợp, đồng thời bổ sung phát triển thêm từ yêu cầu sống — 21 — 3.2 Giải pháp đề xuất Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với cải tạo phong tục, tập quán lạc hậu ảnh hưởng từ tư tưởng trị Nho giáo Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại, thúc đẩy lẫn phát triển Để xây dựng, thực nguyên tắc nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, tất yếu phải phát triển kinh tế thị trường sở vật chất cần thiết Mặt khác, tiền đề vật chất quan trọng để khắc phục ảnh hưởng tiêu cực phát huy ảnh hưởng tích cực từ tư tưởng trị Nho giáo việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tư tưởng trị Nho giáo hình thành sở kinh tế nông nghiệp nhỏ lẻ, manh mún, lạc hậu với công cụ lao động thô sơ tồn dựa vào sở kinh tế Do đó, muốn xóa bỏ tàn tích, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng, quan điểm lạc hậu tư tưởng vấn đề trước hết phải xóa bỏ ngun cho xuất ni dưỡng Hai là, phát huy yếu tố tích cực từ học thuyết trị của nho giáo có tương đồng với tư tưởng pháp quyền tiên tiến nhân loại đến việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Qua nghiên cứu, đối chiếu, so sánh thấy, tư tưởng trị quốc Nho giáo tất "cặn bã" có người nhận định Trên thực tế, học thuyết có điểm tương đồng định với số quan niệm, tư tưởng pháp quyền lịch sử nhân loại Đó yếu tố làm nên giá trị tư tưởng trị Nho giáo Trong trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta, việc phát huy yếu tố làđiều cần thiết Những giá trị quan niệm, chủ trương sử dụng pháp luật tư tưởng trị quốc Nho giáo có tương đồng với nhiều tinh hoa tư tưởng pháp quyền tiên — 22 — tiến nhân loại, thế, cần phát huy, vận dụng sáng tạo giai đoạn Việt Nam Ba là, khắc phục ảnh hưởng tư tưởng tôn quân, trọng quan, gia trưởng, chuyên quyền tư tưởng trị Nho giáo sở thực hành dân chủ, xây dựng kỷ cương xã hội Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiên nay, nhà nước nhân dân xây dựng nên, nhân dân Nhà nước chăm lo cho nhân dân, thực thi quyền dân chủ, tạo điều kiện phát huy trí tuệ sáng tạo nhân dân vào trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thực hành dân chủ cần phải đồng thời xây dựng kỷ cương xã hội Dân chủ thực hiện, kỷ cương xã hội xây dựng có kết lực cản loại bỏ, tư tưởng tôn quân, trọng quan, gia trưởng, chuyên quyền từ học thuyết trị Nho giáo Những tâm lý, tư tưởng “tơn qn”, “trọng quan”, “gia trưởng”, “chun quyền” gây cản trở cho việc thực nguyên tắc sống làm theo pháp luật Chúng ta trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tất yếu phải hình thành hệ thống pháp luật, thế, tất yếu phải loại bỏ tâm lý “tôn quân”, “trọng quan”, “gia trưởng” “chuyên quyền” vốn chịu ảnh hưởng từ tư tưởng trị quốc Nho giáo khơng coi trọng mức vai trị pháp luật Bốn là, khắc phục tâm lý coi thường pháp luật ảnh hưởng từ tư tưởng trị Nho giáo, kết hợp giáo dục đạo đức với ý thức tuân thủ pháp luật xã hội Một đặc trưng chất nhà nước pháp quyền tính thượng tơn pháp luật Do đó, khắc phục tâm lý coi thường pháp luật ảnh hưởng từ tư tưởng trị quốc Nho giáo, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật nhân dân yêu cầu thiết yếu việc phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực từ tư tưởng trị Nho giáo việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta — 23 — Năm là, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước sạch, vững mạnh, kết hợp với phát huy dân chủ tôn trọng pháp luật Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm vụ cần thiết cấp bách Một giải pháp thực tiễn trình phải xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước cho tinh, gọn, đủ mạnh gồm người có phẩm chất đạo đức sáng lành mạnh, có lực nghiệp vụ, hoạt động có chất lượng, hiệu cao Nếu không xúc tiến giải pháp này, tức không xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước có phẩm chất trên, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nói hay nói tốt đến nhà nước tồn văn bản, lý thuyết, thực chất, không tồn thực KẾT LUẬN Tư tưởng trị Nho gia truyền vào nước ta từ sớm Khi du nhập Việt Nam, lúc đầu ảnh hưởng dừng lại tầng lớp trên, q trình phát triển lịch sử, dần chiếm ưu có ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều mặt đời sống xã hội người Việt Nam Đặc biệt đến thời Lê, hệ tư tưởng trị Nho gia trở thành hệ tư tưởng thống, chi phối đời sống tinh thần, tư tưởng nước ta Nó trở thành cơng cụ đắc lực việc tổ chức nhà nước quản lý xã hội nhiều triều đại phong kiến Việt Nam Ngày nay, sở trị hệ tư tưởng trị Nho gia đất nước ta khơng cịn Tư tưởng trị Nho gia tồn học thuyết Nho giáo khơng cịn tồn với tư cách hệ tư tưởng thống, bám rễ gây ảnh hưởng đến đời sống xã hội, người Việt Nam nói chung ảnh hưởng đến việc xây dựng phát triển đời sống trị Việt Nam nói riêng với mức độ khác xét nhiều phương diện, vãn mang lại lợi ích cụ thể hình thành tư tưởng phương hướng xây dựng phát triển đời sống trị Việt Nam — 24 — DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Lã Trấn Vũ Lịch sử học thuyết trị Trung Quốc Nxb Sự thật, Hà Nội,1964, tr 270 (2) Lã Trấn Vũ Lịch sử học thuyết trị Trung Quốc Sđd., tr 273 (3) Chu Hy Tứ thư tập (Nguyễn Đức Lân dịch giải) Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 1998, tr.1361 (4) Đinh Gia Khánh (chủ biên) Văn học Việt Nam (thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII) Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000, tr 66 (5) Đại Việt sử ký tồn thư, t I (Ngơ Đức Thọ dịch thích) Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 2000, tr.440 (6) Chu Hy Tứ thư tập (Nguyễn Đức Lân dịch giải) Sđd., tr 214 (7) Chu Hy Tứ thư tập (Nguyễn Đức Lân dịch giải) Sđd., tr 215 (8) Chu Hy Tứ thư tập (Nguyễn Đức Lân dịch giải) Sđd., tr 502 (9) Chu Hy Tứ thư tập (Nguyễn Đức Lân dịch giải) Sđd., tr 1065 (10) Chu Hy Tứ thư tập (Nguyễn Đức Lân dịch giải) Sđd., tr 1033 (11) Chu Hy Tứ thư tập (Nguyễn Đức Lân dịch giải) Sđd., tr 808 (12) Chu Hy Tứ thư tập (Nguyễn Đức Lân dịch giải) Sđd., tr 255 (13) Dẫn theo: Lê Sĩ Thắng Lịch sử tư tưởng Việt Nam, t.II Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997, tr 134 (14) ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG TRỊ QUỐC NHO GIÁO ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - Bùi Quốc Tuấn — 25 — ... Đối tư? ??ng nghiên cứu - Tư tưởng trị Nho gia, du nhập tác động đến đời sống trị Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Tư tưởng trị Nho gia, du nhập tác động đến đời sống trị Việt Nam. .. điểm tư tưởng trị Nho gia 1.2 Nội dung hệ tư tưởng trị Nho gia 10 CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ SỰ DU NHẬP VÀ TÁC DỘNG CỦA TƯ TƯỞNG NHO GIA ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM HIỆN NAY. .. nghĩa tư tưởng trị Nho gia 1.1.2 Vai trị đặc điểm tư tưởng trị Nho gia 1.2 Nội dung hệ tư tưởng trị Nho gia Chương 2: Cơ sở thực tiễn du nhập tác động tư tưởng Nho gia đời sống trị Việt Nam 2.1 Thực

Ngày đăng: 06/12/2022, 10:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w