1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quá trình du nhập và phát triển của phật giáo ở nhật bản

72 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh khoa lịch sử === === đặng thị Khóa luận tốt nghiệp đại học Quá trình du nhập phát triển Phật giáo Nhật Bản chuyên ngành lịch sử giới Vinh - 2012 Tr-ờng đại học vinh khoa lịch sử === === Khóa luận tốt nghiệp đại học Quá trình du nhập phát triển Phật giáo Nhật Bản chuyên ngành lịch sử giới GV h-ớng dẫn: TS nguyễn thị h-ơng SV thực hiện: đặng thị Lớp: 49A - LÞch sư Vinh - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài này, tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo tổ môn Lịch sử giới tồn thể thầy, giáo khoa Lịch sử, gia đình, bạn bè, người ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình tiến hành nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Hương, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5/2012 Sinh viên Đặng Thị Hằng MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận B PHẦN NỘI DUNG Chương QUÁ TRÌNH DU NHẬP CỦA PHẬT GIÁO Ở NHẬT BẢN 1.1 Khái quát đất nước người Nhật Bản 1.2 Khái quát lịch sử Phật giáo 10 1.2.1 Quá trình đời 10 1.2.2 Quá trình lan tỏa 14 1.3 Phật giáo du nhập vào Nhật Bản 16 1.3.1 Văn hóa Nhật Bản trước Phật giáo du nhập 16 1.3.2 Sự du nhập Phật giáo vào Nhật Bản 18 Chương QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở NHẬT BẢN 22 2.1 Thời kỳ truyền bá Phật giáo (Từ kỷ VI đến kỷ VIII) 22 2.2 Thời kỳ “Nhật Bản hóa” Phật giáo (Từ kỷ IX đến kỷ XIV) 27 2.3 Thời kỳ suy thoái Phật giáo (Từ kỷ XV đến kỷ XIX) 35 2.4 Phật giáo Nhật Bản đường đại hóa 38 2.5 Ảnh hưởng Hiến pháp 1946 đến Phật giáo Nhật Bản 40 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở NHẬT BẢN 43 3.1 Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đất Nhật Bản 43 3.2 Một số đặc điểm trình du nhập phát triển Phật giáo Nhật Bản 44 3.3 Cơ sở để Phật giáo du nhập phát triển Nhật Bản 48 3.4 Phật giáo Nhật Bản nhìn đối sánh với Phật giáo nước 50 C PHẦN KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 62 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nhật Bản quốc gia lớn khu vực Đơng Á, có bề dày lịch sử với văn hóa phong phú, đa dạng Chính vị trí địa lý cách biệt với đất liền, làm cho Nhật Bản có bí ẩn, thu hút ý, quan tâm nhiều người Cũng không ngoại lệ, để thỏa mãn niềm đam mê khám phá, tìm hiểu, chúng tơi chọn Nhật Bản Văn hóa dân tộc riêng, độc đáo mà dân tộc tạo nên tâm hồn, trí tuệ… suốt tiến trình lịch sử dân tộc Có thể khẳng định rằng, khơng phải dân tộc có bề dày lịch sử văn hóa họ phong phú, đa dạng mà phong phú, đa dạng văn hóa phải chủ thể văn hóa tạo Nên tìm hiểu lịch sử Nhật Bản, quan tâm đến văn hóa Nhật Bản, đặc biệt Phật giáo Sở dĩ, chọn Phật giáo làm đối tượng nghiên cứu Phật giáo có vai trị quan trọng lịch sử Nhật Bản nói chung văn hóa Nhật Bản nói riêng Có thể nói khơng q rằng, Phật giáo “bệ đỡ”, nhân tố tích cực cho thành công Nhật Bản chặng đường phát triển Mặc dù tôn giáo ngoại lai lại có sức ảnh hưởng mạnh mẽ nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Nhật Bản Từ du nhập nay, Phật giáo đưa văn hóa địa Nhật Bản lên tầm cao với giá trị vật chất tinh thần to lớn, tạo dấu ấn sâu sắc làm nên văn hóa Nhật Bản đa sắc màu, độc đáo nghệ thuật Chính mà việc tìm hiểu Phật giáo Nhật Bản có sức hút với muốn hiểu thêm văn hóa Nhật Bản 1.2 Ngày nay, xu hội nhập phát triển, việc tìm hiểu lịch sử - văn hóa quốc gia diễn dễ dàng Chính mà ngày nhiều học giả Phương Tây nghiên cứu Phương Đông ngược lại Việt Nam phận giới tham gia vào trào lưu Chúng ta khơng hội nhập kinh tế - trị mà cịn hội nhập văn hóa Trên sở đó, cơng trình nghiên cứu học giả Việt Nam quốc gia ngày nhiều, đặc biệt nước Đơng Á có Nhật Bản Mặt khác, xét góc độ địa lý, lịch sử, văn hóa Nhật Bản gần gũi với Việt Nam Ngược dòng lịch sử, thấy Việt Nam - Nhật Bản hai quốc gia có quan hệ giao lưu kinh tế - văn hóa từ lâu đời Đặc biệt vào cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII Từ 1604 - 1634, giai đoạn hoàng kim thương mại Nhật Bản Đơng Nam Á, Việt Nam giữ vị trí đối tác kinh tế chiến lược thương nhân Nhật Bản Nhất vào năm 1617, khu phố Nhật Hội An thành lập đánh dấu bước quan trọng trình hợp tác kinh tế - văn hóa lâu đời lịch sử hai nước Việt Nam - Nhật Bản Trong năm gần đây, quan hệ Việt Nam - Nhật Bản ngày phát triển toàn diện sâu sắc, năm 2009 quan hệ Việt - Nhật xác định “Quan hệ đối tác chiến lược hịa bình phồn thịnh Châu Á” Hiện nay, Nhật Bản đối tác chiến lược lớn thứ hai Việt Nam lĩnh vực thương mại Cịn lĩnh vực văn hóa, có nhiều dự án hợp tác văn hóa Việt Nhật Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tiến hành mở rộng nhiều khu vực lãnh thổ Việt Nam Sự thành công dự án khôi phục bảo tồn khu phố Nhật Hội An mở nhiều bước phát triển hợp tác văn hóa Việt - Nhật Sải bước vào thiên niên kỷ với nhiều vận hội mới, tháng - 2008, Trung tâm giao lưu văn hóa Nhật Bản Việt Nam thành lập - cầu nối để nhân dân hai nước tăng cường, thắt chặt tình hữu nghị Đặc biệt, nhân kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (1973 2013), hai nước trí lấy năm 2013 “Năm hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản” Bối cảnh thơi thúc chúng tơi tìm hiểu Nhật Bản Việc tìm hiểu trình du nhập phát triển Phật giáo Nhật Bản giúp có nhìn sâu sắc hơn, đầy đủ trình giao lưu, tiếp xúc văn hóa tiến trình phát triển Nhật Bản Đồng thời, sở để củng cố, phát triển mối quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam Nhật Bản góp phần làm cho mối quan hệ ngày trở nên tốt đẹp Mặt khác, cịn có ý nghĩa thiết thực cơng tác giảng dạy lịch sử trường phổ thông Nhất tình hình nay, mà tơn giáo trở thành vấn đề xã hội quan tâm Vì thế, chúng tơi chọn đề tài “Q trình du nhập phát triển Phật giáo Nhật Bản” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Tôn giáo tượng có từ lâu đời nhân loại Đặc biệt, quốc gia Phương Đông, tôn giáo nhân tố thúc đẩy phát triển quốc gia, nhân tố cấu thành nên văn hóa đặc sắc dân tộc Nền văn hóa Nhật Bản văn hóa địa có tiếp thu chọn lọc giá trị văn hóa nhân loại để định hình cho dân tộc văn hóa riêng, độc đáo có truyền thống đại, địa ngoại lai Có thể nói rằng, nghiên cứu văn hóa Nhật Bản nói chung Phật giáo Nhật Bản nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu như: Cuốn “Bách khoa thư Nhật Bản” Richard Bowring Peter Kornicki giới thiệu đời sống kinh tế, trị, văn hóa Nhật Bản từ khởi thủy đến Đây sách viết Nhật Bản đầy đủ lĩnh vực, cho nhìn tổng thể Nhật Bản phát triển với bước thăng trầm Tuy nhiên, liệu thường mang tính khái quát nên việc xem xét, đánh giá Phật giáo với xã hội Nhật Bản chưa thể rõ Cuốn “Lịch sử Nhật Bản” R.H.P Mason J.G Caiger giới thiệu cho người đọc hiểu biết chung lịch sử hình thành phát triển Nhật Bản Đặc biệt, tác giả tìm hiểu sâu Phật giáo lịch sử Nhật Bản chặng đường phát triển Cuốn “Tôn giáo Nhật Bản” Murakami Shigeyoshi đề cập đến trình hình thành phát triển tơn giáo Nhật Bản qua thời kỳ Tác giả đem đến cho người đọc nhìn khái quát Phật giáo Nhật Bản Đồng thời, qua sách người đọc thấy mối tương quan Phật giáo với tôn giáo khác Nhật Bản Cuốn “Lược sử văn hóa Nhật Bản” GB Sansom (2 tập) trình bày giai đoạn phát triển Nhật Bản, tác giả có đề cập đến số tôn giáo nghệ thuật Nhật Bản Cuốn “Nhật Bản câu chuyện quốc gia” Edwin O Reschauer phác họa phát triển tồn văn minh Nhật Bản nhiều góc độ Trong có phần viết ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống kinh tế - xã hội Nhật Bản sinh động Cuốn “Lịch sử Phật giáo giới” Pháp sư Thánh Nghiêm trình bày trình khai sáng phát triển Phật giáo, có Phật giáo Nhật Bản Đây cơng trình nghiên cứu đồ sộ Phật giáo tác giả, đồng thời cơng trình nghiên cứu sâu sắc Phật giáo Nhật Bản Cuốn “Nhật Bản dòng chảy lịch sử thời cận thế” Nguyễn Văn Hoàn tập hợp chuyên luận tác giả lịch sử kinh tế văn hóa Nhật Bản từ kỷ XVII đến kỷ XIX Cuốn “Sông lửa sông nước” Taitesu Unno viết truyền thống Phật giáo Tịnh Độ Chân Tông Nhật Bản Taitesu Unno giới thiệu cách xuất sắc niềm tin Phật giáo khác, bình dân ngồi Phật giáo Thiền, Tịnh Độ cổ xưa Pháp Nhiên Thân Loan khai triển vào kỷ XIII Nhật Tịnh Độ giáo phái động quan trọng, bí ẩn người Tây phương ngày Ngoài ra, cịn có nhiều viết Phật giáo Nhật Bản đăng tạp chí Phật học báo điện tử, thu thập số tài liệu như: “Tìm hiểu Phật giáo nhập Nhật Bản” tác giả Jonathan Watts, đăng tạp chí Phật học, ngày 21/1/2011, nêu lên khó khăn mà Phật giáo Nhật Bản gặp phải xã hội đại đưa số đề xuất để giải khó khăn “Màu sắc Phật giáo văn hóa Nhật Bản” Nguyễn Nam Trân, đăng Website: http://www.erct.com, ngày 14/3/2006, giới thiệu khái quát trình Phật giáo du nhập vào Nhật Bản ảnh hưởng Phật giáo văn hóa Nhật Bản “Về hòa hợp Thần đạo đạo Phật Nhật Bản”, đăng Website: http://www.Vnclp.gov.vn, ngày 18/9/2008, giới thiệu mối quan hệ hòa đồng Thần đạo Phật giáo trình tồn phát triển hai tôn giáo Trong năm gần có số luận văn tìm hiểu Phật giáo như: “Ảnh hưởng Phật giáo văn hóa Nhật Bản thời cổ trung đại” Nguyễn Thị Thúy, khóa luận tốt nghiệp đại học năm 2005 Tác giả tìm hiểu Phật giáo Nhật Bản từ kỷ VI - XIX ảnh hưởng Phật giáo đến số lĩnh vực văn hóa Nhật Bản “Tìm hiểu trình du nhập Phật giáo vào Nhật Bản” Lưu Thị Tố Hoa, khóa luận tốt nghiệp đại học năm 2005 Tác giả tìm hiểu khái quát trình đời Phật giáo trình du nhập Phật giáo vào Nhật Bản “Xã hội Nhật Bản ảnh hưởng Nho, Phật Trung Quốc thời phong kiến” Bùi Thị Thùy Linh, khóa luận tốt nghiệp đại học năm 2006 Tác giả nghiên cứu toàn diện ảnh hưởng Nho, Phật Trung Quốc xã hội Nhật Bản thời phong kiến Như vậy, nghiên cứu lịch sử - văn hóa Nhật Bản nói chung Phật giáo Nhật Bản nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu Mỗi cơng trình nghiên cứu tiếp cận Phật giáo Nhật Bản góc độ khác Nhìn chung ba luận văn giải số vấn đề Phật giáo Nhật Bản trình Phật giáo du nhập vào Nhật Bản ảnh hưởng Phật giáo Nhật Bản Trên sở kế thừa kết nhà nghiên cứu trước với việc tìm hiểu nghiên cứu mình, chúng tơi tập Phật giáo Việt Nam Nhật Bản Chúng tơi đặt Nhật Bản bên cạnh Việt Nam chúng tơi nói, Phật giáo Nhật Bản Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc truyền vào Tức văn hóa Phật giáo Nhật Bản Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ, khuyếch tán từ văn hóa Phật giáo Trung Hoa Có điểm lý thú Phật giáo Trung Hoa, Nhật Bản Việt Nam tồn hai loại hình Phật giáo là: Đại thừa Tiểu thừa Hơn trình phát triển Phật giáo ba nước có tượng “Tam giáo đồng nguyên” xuất phát từ Trung Hoa Ở Trung Quốc từ kỷ X - XIII hòa quện Phật giáo, Khổng giáo Lão giáo Ở Việt Nam thời Lý - Trần kết dính Phật giáo, Nho giáo Đạo giáo Ở Nhật Bản hòa trộn Phật giáo, Nho giáo Thần đạo Tuy có điểm giống ba nước có điểm khác biệt bản, đề cập góc độ Việt Nam với Nhật Bản Phật giáo Nhật Bản chủ yếu Phật giáo Đại thừa Trong Việt Nam hai loại hình Phật giáo Đại thừa Tiểu thừa có dấu ấn sâu sắc Ở Miền Bắc - Việt Nam phổ biến Phật giáo Đại thừa truyền từ Ấn Độ Trung Quốc vào Phật giáo Đại thừa Việt Nam phát triển mạnh mẽ chí có lúc ảnh hưởng ngược trở lại Trung Quốc Từ Nam Trung Bộ trở vào tiếp thu Phật giáo Tiểu thừa từ Ấn Độ qua Xrilanka đến Campuchia vào Việt Nam Nhật Bản tiếp nhận Phật giáo với tư chủ động giao lưu, tiếp xúc học hỏi để phát triển văn hóa thêm phong phú, đa dạng Việt Nam tiếp nhận Phật giáo hai đường, chủ động tiếp nhận từ thương nhân Ấn Độ mang vào từ Campuchia sang Đồng thời, Phật giáo du nhập vào Việt Nam trình xâm lược phong kiến Trung Hoa Đó 1000 năm đồng hóa chống đồng hóa, nên ban đầu người Việt hồi nghi, buộc phải chấp nhận sau cải tiến theo chuẩn mực Trong trình đồng hóa văn hóa phong kiến Trung Hoa, 53 người Việt chấp nhận Phật giáo giáo lý Phật giáo gẫn gũi với tâm tư tình cảm, cách sống người Việt Người Nhật tiếp nhận Phật giáo theo hình thức từ xuống tức triều đình chấp nhận lan rộng dân gian Và đằng sau tiếp nhận động trị giai cấp cầm quyền Việt Nam ngược lại, Phật giáo đông đảo quần chúng nhân dân tin theo sau nhà nước quan tâm, ý phát triển Trong buổi đầu du nhập Phật giáo gặp khó khăn Việt Nam Nhật Bản, mà hai nước tồn văn hóa địa lâu đời Nhưng với mềm dẻo, thích nghi nhanh Phật giáo có chỗ đứng xã hội Trong trình phát triển, Phật giáo hai nước chịu ảnh hưởng lớn từ triều đình Có giai đoạn Phật giáo đưa lên vị trí cao quốc giáo với thời kỳ phát triển hoàng kim giáo lý, phương pháp tu hành, kiến trúc, điêu khắc… Thời Lý - Trần, Phật giáo quốc giáo Việt Nam, Nhật từ kỷ IX - XIV Phật giáo tơn giáo quốc gia Trong q trình phát triển có bước thăng trầm, Phật giáo Việt Nam suy vi Nho giáo nhà nước đề cao (tôn giáo ngoại lai), Phật giáo Nhật Bản suy yếu Thần đạo hồi sinh (tôn giáo địa), giữ vai trị tơn giáo hộ quốc Trong suốt chiều dài lịch sử phát triển Phật giáo hai nước tạo giá trị văn hóa văn hóa địa Đã dần khỏi giáo lý Phật giáo nguyên thủy tham gia vào đời sống xã hội cứu vớt chúng sinh Chùa chiền không nơi tu hành, tổ chức lễ hội, mà nơi học tập… Ở Việt Nam kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, chùa chiền nơi hội họp, nơi ẩn náu chiến sĩ cách mạng, cách mạng Nhiều phong trào thể lòng yêu nước tăng ni phật tử diễn suốt thời chiến Như vậy, Phật giáo không đơn tơn giáo mà cịn tổ chức xã hội tham gia vào hoạt động xã hội, thể tinh thần nhập Phật giáo 54 Việt Nam Nhật Bản hai quốc gia chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Mặc dù có nhiều điểm khác biệt q trình tiếp thu văn hóa Trung Hoa, song hai nước có nhiều điểm tương đồng thú vị: hai tiếp thu Phật giáo Nho giáo từ Trung Hoa, có tượng “Tam giáo đồng nguyên”, lịch sử có thời kỳ tồn chế độ nhà nước hai quyền… Chính mà, nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử, văn hóa nước sở để thúc đẩy mối quan hệ hợp tác hữu nghị hai dân tộc ngày phát triển bền vững 55 C PHẦN KẾT LUẬN Phật giáo đời Ấn Độ vào kỷ VI trước công nguyên phát triển mạnh mẽ quốc gia Sau thời kỳ phát triển mạnh mẽ Ấn Độ, Phật giáo vượt biên giới để đến với khu vực, quốc gia giới có Nhật Bản Nhật Bản quốc gia có truyền thống văn hóa lâu đời, quê hương Thần đạo, tinh thần võ sĩ đạo Trong trình xây dựng phát triển đất nước, nhân dân Nhật Bản tiếp thu chịu ảnh hưởng từ văn hóa Trung Hoa, Triều Tiên mà cụ thể Phật giáo Phật giáo du nhập vào Nhật Bản thông qua nhiều đường khác phải nửa kỷ đấu tranh Phật giáo cơng nhận có địa vị thức Nhật Bản Sau du nhập vào Nhật Bản, Phật giáo hấp dẫn người Nhật tín ngưỡng đời từ chiều sâu tâm linh, lấy bình n làm cứu cánh, khơng cứng nhắc Thiên chúa giáo, không gây chiến tranh xung đột Đạo Hồi Mặt khác, Phật giáo dễ thích nghi với văn hóa nơi đến Chính thế, Phật giáo nhanh chóng phát triển Nhật Bản với đời nhiều tông phái khác nhau, chùa chiền xây dựng khắp nơi, tầng lớp tăng lữ tu hành xuất xã hội Nhật Bản Có thể nói rằng, q trình phát triển mình, Phật giáo Nhật Bản nở hoa rực rỡ đạt đến đỉnh cao trở thành quốc giáo nhiều kỷ Tuy nhiên, trình phát triển Phật giáo Nhật Bản trải qua bước thăng trầm, song ngày tồn phát triển với diện mạo phù hợp với thời đại Theo thống kê đến ngày 31/12/2000, Nhật Bản có 94 triệu tín đồ Phật giáo, đứng thứ hai sau Thần đạo (100 triệu tín đồ) với 85745 chùa 204380 người tham gia tổ chức Phật giáo Điều chứng tỏ Phật giáo chiếm ưu Nhật Bản phát triển, mở rộng ảnh hưởng sau chiến tranh giới hai Càng thú vị Nhật người tham gia nhiều tơn giáo khác Chính điểm đặc biệt tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển 56 Người ta thường cho rằng, ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa sang Nhật Bản sớm đánh dấu mốc Phật giáo thức du nhập vào Có lẽ mà số người cho văn hóa Nhật Bản văn hóa vay mượn chép Sự thực hồn tồn trái lại Những giá trị văn hóa địa với việc người Nhật tiếp thu giá trị văn hóa bên ngồi đầy sáng tạo tạo nên cho Nhật Bản văn hóa đầy sắc mà khơng có dân tộc khác Do vậy, Nipponbunka Kaika nhận xét dung hịa văn hóa bên ngồi vào Nhật Bản sau: “Trong cơng trình dung hịa văn hóa lục địa vào Nhật có hai điều đáng ý: - Những văn hóa thay đổi theo kiểu Nhật hịa trộn vào văn hóa Nhật - Các văn hóa nảy nở Nhật tốt đẹp xứ cội rễ miền lục địa” [20; 14] Thực tế chứng minh, Phật giáo trở thành cỗ xe quan trọng chuyển tải văn hóa Trung Quốc vào Nhật Bản Nhật Bản tạo cho dân tộc giá trị văn hóa Thậm chí mà người Nhật chưa thấu hiểu hết giáo lý Phật giáo, có khả tiếp thu nghệ thuật lục địa mà họ học với giáo lý sáng tạo kiệt tác sánh ngang với bậc thầy Triều Tiên Trung Hoa Có thể nói rằng, Phật giáo nhân tố quan trọng tạo nên kết dính văn hóa Nhật Bản Đồng thời, tạo nên thành tựu văn hóa vật chất tinh thần người Nhật suốt chiều dài lịch sử Trong thời đại Khu vực hóa - Tồn cầu hóa, thành tựu kinh tế đại làm phai nhạt giá trị truyền thống nhiều dân tộc Trước thách thức xu hội nhập, người Nhật giữ văn hóa truyền thống Trong người Nhật Bản, bên cạnh hành trang tri thức kỹ lao động đại họ bật trước giới với giá trị truyền thống người Đó 57 “tinh thần Nhật Bản”, nhân tố quan trọng tạo nên “Nhật Bản thần kỳ” cuối kỷ XX Bước vào kỷ XXI, khó khăn chung kinh tế tồn cầu bất ổn trị nước thiên tai động đất, sóng thần… nhân dân Nhật Bản gặp nhiều khó khăn Nhưng lần giới chứng kiến “tinh thần Nhật Bản” vượt qua khó khăn, thảm họa để vươn đứng dậy Chính giá trị văn hóa truyền thống tạo cho người Nhật sức sống tiềm tàng, tinh thần dân tộc kiên cường, mạnh mẽ Đây điều mà phải học hỏi tiếp cận văn hóa Nhật Bản 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đức An (2001), Những mẩu chuyện lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục Richard Bowring - Peter Kornich (1995), Bách khoa thư Nhật Bản, NXB Hà Nội Dỗn Chính (2009), Đại cương lịch sử Triết học Trung Quốc, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Đồn Trung Cịn (2011), Các tông phái Phật giáo, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Mạnh Cường (2008), Phật giáo Khơ Me Nam Bộ, NXB Tôn giáo Suruki T Daisetsu (2011), Lịch sử Thiền tông Nhật Bản, đăng Tạp chí Thư viện hoa sen Nguyễn Hồng Dương - Phùng Đạt Văn (2009), Tín ngưỡng tơn giáo xã hội dân gian, NXB Từ điển Bách khoa Vũ Minh Giang (2008), So sánh văn hóa Đơng Á Đông Nam Á Trường hợp Việt Nam Nhật Bản, đăng Tạp chí văn hóa học Dương Lan Hải (1991), Nhật Bản quần đảo xinh đẹp gan góc, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 10 Lưu Thị Tố Hoa (2005), Tìm hiểu trình du nhập Phật giáo vào Nhật Bản, Luận văn tốt nghiệp đại học, Thư viện Đại học Vinh 11 Nguyễn Văn Hồn (2011), Nhật Bản dịng chảy lịch sử thời cận thế, NXB Lao động 12 Nguyễn Văn Kim (2000), Chính sách đóng cửa Nhật Bản thời kỳ Tokugawa - nguyên nhân hệ quả, NXB Thế giới 13 Nguyễn Văn Kim (2003), Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á kỷ XV - XVII, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Joseph M Kitagawa (2002), Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản, NXB Khoa học 59 15 Bùi Thị Thùy Linh (2006), Xã hội Nhật Bản ảnh hưởng Nho, Phật Trung Quốc thời phong kiến, Luận văn tốt nghiệp đại học, Thư viện Đại học Vinh 16 R.H.P Mason - J.G Caiger (2003), Lịch sử Nhật Bản, NXB Lao động 17 Hoàng Lê Minh (2007), Những kiện lịch sử tiếng giới, NXB Văn hóa Thơng tin 18 Pháp sư Thánh Nghiêm (1995), Lịch sử Phật giáo giới, NXB Hà Nội 19 Lương Ninh (cb) (2001), Lịch sử văn hóa giới cổ trung đại, NXB Giáo dục 20 Nipponbunka - Kaika (1995), Nền văn hóa nước Nhật xây dựng nào, NXB Hà Nội 21 Phật giáo thăng trầm: trường hợp Nhật Bản Srilanka (2012), đăng Tạp chí Phật học 22 Edwin S Reichaur (1980), Lịch sử Nhật Bản người Nhật Bản từ khởi thủy đến 1945, NXB Thư viện Quân đội 23 Edwin O Reischauer (1998), Nhật Bản câu chuyện quốc gia, NXB Thống kê 24 GB Sansom (1989), Lịch sử Nhật Bản - tập 1, NXB Khoa học xã hội 25 GB Sansom (1990), Lịch sử Nhật Bản - tập 2, NXB Khoa học xã hội 26 GB Sansom (1989), Lịch sử Nhật Bản - tập, NXB Khoa học xã hội 27 Murakami Shigeyoshi (2005), Tôn giáo Nhật Bản, NXB Tơn giáo 28 Vĩnh Sính (1991), Nhật Bản cận đại, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 29 Tìm hiểu Phật giáo nhập Nhật Bản (2011), đăng Tạp chí Phật học 30 Lương Thị Thoa (2000), Lịch sử ba tôn giáo giới, NXB Giáo dục 31 Nguyễn Thị Thúy (2005), Ảnh hưởng Phật giáo văn hóa Nhật Bản thời cổ trung đại, Luận văn tốt nghiệp đại học, Thư viện Đại học Vinh 60 32 Lương Duy Thứ (cb) (1996), Đại cương văn hóa Phương Đơng, NXB Giáo dục 33 Lưu Ngọc Trịnh (1998), Kinh tế Nhật Bản bước thăng trầm lịch sử, NXB Thống kê 34 Hoàng Tâm Xuyên (1999), Mười tơn giáo giới, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 35 Bùi Thị Hải Yến (cb) (2010), Địa lý kinh tế - xã hội châu Á, NXB Giáo dục 36 Website: http://www.daophatngaynay.com 37 Website: http://www.duhocnhatban.edu.vn 38 Website: http://www.dulichnhatban.com.vn 39 Website: http://www.inas.gov.vn 40 Website: http://www.tienphong.vn 41 Website: http://www.thuvienhoasen.org 42 Website: http://www.vietbao.vn 43 Website: http://www.vnphathoc.net 61 PHỤ LỤC Đại tượng phật Daibatsu (Nguồn: Việt báo) Pho tượng đại Phật (Nguồn: Nto.com.vn) 62 Tượng phật Ushiku Daibatsu - Ushiku (Nguồn: Việt báo) 63 Chùa Horyuji - chùa cổ Nhật Bản (Nguồn: Du học Nhật Bản) Khu vườn mang đậm nghệ thuật Phật giáo (Nguồn: Việt báo) 64 Chùa Kinkakiji (Ảnh: Hải Nguyễn) Chùa Kiyomizu - Dera (Nguồn: Báo Tiền Phong) 65 Chùa Todaiji - chùa gỗ lớn giới (Nguồn: Du lịch Nhật Bản) Nghệ thuật điêu khắc Tượng Phật Nhật Bản (Ảnh: Thích Tâm Mãn - Thích Minh Thơng) 66 Vườn Thiền Nhật Bản (Ảnh: Báo Tiền Phong) Tăng ni Nhật Bản lễ Phật (Ảnh: Nhuận Nguyên) 67 ... 1.3 Phật giáo du nhập vào Nhật Bản 16 1.3.1 Văn hóa Nhật Bản trước Phật giáo du nhập 16 1.3.2 Sự du nhập Phật giáo vào Nhật Bản 18 Chương QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở NHẬT... nội dung khóa luận trình bày ba chương: Chương 1: Quá trình du nhập Phật giáo Nhật Bản Chương 2: Quá trình phát triển Phật giáo Nhật Bản Chương 3: Một số nhận xét trình du nhập phát triển Phật giáo. .. hưởng văn hóa Ấn Độ đất Nhật Bản 43 3.2 Một số đặc điểm trình du nhập phát triển Phật giáo Nhật Bản 44 3.3 Cơ sở để Phật giáo du nhập phát triển Nhật Bản 48 3.4 Phật giáo Nhật

Ngày đăng: 16/09/2021, 19:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Đức An (2001), Những mẩu chuyện lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những mẩu chuyện lịch sử văn minh thế giới
Tác giả: Đặng Đức An
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
2. Richard Bowring - Peter Kornich (1995), Bách khoa thư Nhật Bản, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bách khoa thư Nhật Bản
Tác giả: Richard Bowring - Peter Kornich
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1995
3. Doãn Chính (2009), Đại cương lịch sử Triết học Trung Quốc, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Triết học Trung Quốc
Tác giả: Doãn Chính
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
4. Đoàn Trung Còn (2011), Các tông phái Phật giáo, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tông phái Phật giáo
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Nhà XB: NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2011
5. Nguyễn Mạnh Cường (2008), Phật giáo Khơ Me Nam Bộ, NXB Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo Khơ Me Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường
Nhà XB: NXB Tôn giáo
Năm: 2008
6. Suruki T. Daisetsu (2011), Lịch sử Thiền tông Nhật Bản, đăng trên Tạp chí Thư viện hoa sen Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Thiền tông Nhật Bản
Tác giả: Suruki T. Daisetsu
Năm: 2011
7. Nguyễn Hồng Dương - Phùng Đạt Văn (2009), Tín ngưỡng tôn giáo và xã hội dân gian, NXB Từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng tôn giáo và xã hội dân gian
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương - Phùng Đạt Văn
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 2009
8. Vũ Minh Giang (2008), So sánh văn hóa Đông Á và Đông Nam Á - Trường hợp Việt Nam và Nhật Bản, đăng trên Tạp chí văn hóa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh văn hóa Đông Á và Đông Nam Á -Trường hợp Việt Nam và Nhật Bản
Tác giả: Vũ Minh Giang
Năm: 2008
9. Dương Lan Hải (1991), Nhật Bản quần đảo xinh đẹp và gan góc, NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản quần đảo xinh đẹp và gan góc
Tác giả: Dương Lan Hải
Nhà XB: NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp
Năm: 1991
10. Lưu Thị Tố Hoa (2005), Tìm hiểu quá trình du nhập của Phật giáo vào Nhật Bản, Luận văn tốt nghiệp đại học, Thư viện Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu quá trình du nhập của Phật giáo vào Nhật Bản
Tác giả: Lưu Thị Tố Hoa
Năm: 2005
11. Nguyễn Văn Hoàn (2011), Nhật Bản trong dòng chảy lịch sử thời cận thế, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản trong dòng chảy lịch sử thời cận thế
Tác giả: Nguyễn Văn Hoàn
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2011
12. Nguyễn Văn Kim (2000), Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa - nguyên nhân và hệ quả, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa - nguyên nhân và hệ quả
Tác giả: Nguyễn Văn Kim
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2000
13. Nguyễn Văn Kim (2003), Quan hệ của Nhật Bản với Đông Nam Á thế kỷ XV - XVII, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ của Nhật Bản với Đông Nam Á thế kỷ XV - XVII
Tác giả: Nguyễn Văn Kim
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
14. Joseph. M. Kitagawa (2002), Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản, NXB Khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản
Tác giả: Joseph. M. Kitagawa
Nhà XB: NXB Khoa học
Năm: 2002
15. Bùi Thị Thùy Linh (2006), Xã hội Nhật Bản dưới ảnh hưởng của Nho, Phật Trung Quốc thời phong kiến, Luận văn tốt nghiệp đại học, Thư viện Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội Nhật Bản dưới ảnh hưởng của Nho, Phật Trung Quốc thời phong kiến
Tác giả: Bùi Thị Thùy Linh
Năm: 2006
36. Website: http://www.daophatngaynay.com Link
37. Website: http://www.duhocnhatban.edu.vn Link
38. Website: http://www.dulichnhatban.com.vn Link
41. Website: http://www.thuvienhoasen.org Link
43. Website: http://www.vnphathoc.net Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w