nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 5/2007 15
TS. Lª V−¬ng Long *
1. Khái niệm chung về chuẩnmực
pháp lí
Bản thân nội hàm khái niệm pháp luật
với những đặc trưng cơ bản của nó chính là
thước đo của xử sự. Trong Thiên Hữu độ,
pháp gia Hàn Phi Tử đã ví pháp luật với cái
dây mực, cái thủy chuẩn, cái quy, cái củ tức
là đồ dùng làm tiêu chuẩn. Pháp luật là một
thứ tiêu chuẩn để biết đâu là chính, đâu là tà
để khen đúng người phải, trách đúng kẻ
quấy.
(1)
Trong tiếng Việt thì “chuẩn” là:
“Cái được chọn làm căn cứ để đối chiếu, để
hướng dẫn theo đó mà làm cho đúng”.
(2)
Như vậy, chuẩnmực thực chất là từ ghép
của chuẩnvà mực. Theo đó, mực là cái
(công cụ) được chọn làm mốc để dọi vào,
làm theo. Với cách hiểu này thì chuẩnmực
pháp lí là đại lượng về quyền, nghĩa vụ và
trách nhiệm được nhà nước quy định trong
pháp luật nhằm tạo nên giới hạn pháp lí
trong xử sự của các chủ thể. Trong đời sống
thực tiễn rất đa dạng các chuẩn mực, tiêu
chuẩn xã hội được nhận diện theo từng lĩnh
vực như đạo đức, tôn giáo, chính trị, pháp
luật. Những loại chuẩnmựcnày được hình
thành bằng nhiều con đường khác nhau,
chẳng hạn các chuẩnmực đạo đức được
hình thành một cách mặc nhiên từ chính đời
sống xã hội, ngược lại các chuẩnmựcpháp
luật lại được hình thành bằng con đường
nhà nướcvới một quy trình xây dựng và
hiện thực hóa giá trị của nó trên thực tế hết
sức chặt chẽ.
Chuẩn mựcpháp lí không thể là kết quả
của sự ấn định một tiêu chuẩn tùy tiện, thiếu
luận cứ khoa học và thực tiễn. Bất cứ chuẩn
mực nào hình thành một cách chủ quan, duy
ý chí đều không có hiệu lực và hiệu quả điều
chỉnh. Theo Mác, “Nhà lập pháp phải coi
mình như là nhà khoa học tự nhiên. Ông ta
không làm ra luật, ông ta không phát minh
ra chúng mà chỉ nêu chúng lên, ông ta biểu
hiện những quy luật nội tại của những mối
quan hệ tinh thần thành những đạo luật
thành văn có ý thức. Chúng ta sẽ phải chê
trách nhà làm luật là vô cùng tùy tiện, nếu
ông ta thay thế bản chất của sự việc bằng
nhiều điểm bịa đặt của mình”.
(3)
Xác định
chuẩn mựcpháp lí đúng mới có tác dụng
trên thực tế. Điều này đã được Hàn Phi Tử từ
hơn hai ngàn năm trước tiên lượng: “Các
chuẩn mựcpháp luật phải hợp thời, dễ hiểu,
dễ thi hành; công bằng và có tính cách phổ
biến”.
(4)
Sự lệch chuẩnpháp lí sẽ đem lại
những hệ quả, tác hại xã hội khó lường và
hơn hết nó phủ nhận các nguyên tắc, giá trị,
khuynh hướng điều chỉnh pháp luật. Vì lẽ
* Giảng viên chính Khoa hành chính - nhà nước
Trường Đại học Luật Hà Nội
nghiên cứu - trao đổi
16
tạp chí luật học số 5/2007
ú, cụng bng, bỡnh ng, nhõn o l nhng
nguyờn tc ct lừi ũi hi phi c quỏn
trit mt cỏch y trong quỏ trỡnh nh
chun phỏp lớ.
Cú th phõn chia chun mc phỏp lớ
thnh hai loi: Chun mc mang tớnh quy
phm (gi tt l chun mc quy phm) v
chun mc cỏ bit. Chun mc quy phm
thc cht l cỏc chun mc c quy phm
hoỏ hay tn ti di cỏc quy phm thc cht,
cũn chun mc cỏ bit l cỏc chun mc
c xỏc nh cho mt v vic c th, thc
hin v ỏp dng mt ln i vi ch th c
th. Trờn thc t, vn xỏc nh tiờu chun
v th thc húa nú di dng quy phm hoc
cỏ bit l kt qu ca quỏ trỡnh xõy dng
phỏp lut v ỏp dng phỏp lut. Vic nh
chun quy phm c thc hin thụng qua
hot ng xõy dng phỏp lut vi quy trỡnh
lp phỏp, lp quy cú k thut phỏp lớ cht
ch. Ni dung ca hot ng nh chun quy
phm l nh lng mc , phm vi,
phng hng tỏc ng c th theo tng loi
i tng. V hỡnh thc nú tn ti di cỏc
quy phm phỏp lut, phn, chng, mc,
iu, khon, im ca cỏc vn bn quy
phm phỏp lut cú giỏ tr phỏp lớ khỏc nhau.
Ngc li, cỏc chun mc cỏ bit li c
hỡnh thnh trờn c s, tin l chun mc
quy phm do cỏc c quan nh nc, cỏ nhõn
cú thm quyn xỏc nh. Di gúc ni
dung, cú th ú l s cỏ bit húa quyn,
ngha v hoc trỏch nhim phỏp lớ i vi
ch th. Xột di khớa cnh hỡnh thc, loi
chun mc ny c th hin bng vn bn,
quyt nh cú tớnh cỏ bit. Chun mc phỏp
lớ l mt dng chun mc xó hi c hỡnh
thnh iu chnh cỏc hnh vi, quan h xó
hi do ú nú mang nhng c im chung
ca chun mc xó hi. Bờn cnh ú nú cú
nhng c im c thự nh:
- Chun mc phỏp lớ c phỏp lut quy
nh: õy l c im c bn phõn bit
chun mc phỏp lớ vi cỏc chun mc xó hi
khỏc. Vic tn ti v phỏt huy giỏ tr thụng
qua phỏp lut ó cho thy chun mc phỏp lớ
c lng húa bi phỏp lut v ú l mt
phm trự phỏp lớ cú gii hn. Rừ rng phỏp
lut khụng th khụng xỏc nh gii hn cn
thit tỏc ng, iu chnh nhng bn thõn
phỏp lut khụng th t nú cho mt ai hng
nhiu quyn, li ớch hoc ngc li hn ch
iu ny ngi khỏc tr khi chớnh h buc
phỏp lut phi quy nh iu ú. Cn hiu
rng, phỏp lut l i lng cụng bng, l
mu s chung
(5)
cho nhng t s khỏc
nhau, do ú khụng phi trong mi trng
hp, phỏp lut u xỏc nh nhng giỏ tr
nh nhau v nh chun ging nhau.
- Chun mc phỏp lớ th hin ý chớ nh
nc v c m bo thc thi bng cỏc
bin phỏp nh nc: Chun phỏp lớ c
hỡnh thnh thụng qua hot ng xõy dng
phỏp lut hoc ỏp dng phỏp lut do ú nú
th hin ý chớ nh nc, mang tớnh quyn lc
nh nc. Vic th hin ý chớ nh nc trờn
thc t ch yu thụng qua hot ng ca cỏc
c quan, cỏ nhõn cú thm quyn. Theo ú,
nhng loi ch th ny nhõn danh nh nc
tin hnh hot ng nh chun phự hp vi
tng lnh vc iu chnh, tng loi i tng
tỏc ng. Vớ d, thụng qua xột x to ỏn
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 5/2007 17
nhõn dõn nhõn danh Nh nc a ra mt
chun mc cỏ bit chớnh l hỡnh pht tng
ng hnh vi phm ti ca k ú. Hiu lc v
hiu qu ca vic tỏc ng, iu chnh bng
h thng chun mc phỏp lớ trờn thc t
c bo m bi cỏc bin phỏp ca nh
nc. Cỏc bin phỏp ny a dng v linh
hot phự hp vi tng lnh vc, i tng
tỏc ng c th.
- Ni dung ca chun mc phỏp lớ xỏc
nh gii hn phỏp lớ trong x s i vi cỏc
ch th cú liờn quan: Chun mc phỏp lớ
c t ra bao gi cng phi th hin rừ l
tỏc ng ti ch th no, trong iu kin no,
vi mc no v hiu lc cng nh bin
phỏp bo m ra sao. Ni dung ca chun
mc phỏp lớ xỏc nh gii hn phỏp lớ trong
x s i vi ch th. Gii hn ny khụng
phi lỳc no cng ng thun vi nhn thc,
kh nng hnh vi ch quan ca ch th. Vi
cỏch xỏc nh cỏc kh nng nh cho phộp,
ngn cm hoc bt buc, chun mc phỏp lớ
to lp hnh lang phỏp lớ cho cỏc hot ng
thc t ca ch th. Tớnh bt buc õy
c hiu theo hai khớa cnh: Mt l, bt
buc ch th phi ỏp ng nhng iu kin
cn thit mi cú th tham gia quan h phỏp
lut hoc tin hnh cỏc x s phỏp lớ. Hai l,
buc ch th phi tin hnh hoc khụng
c tin hnh nhng x s trong nhng
iu kin c th.
- Chun mc phỏp lớ mang tớnh h thng:
Tớnh h thng ca chun mc phỏp lớ c
quy nh trc ht bi s thng nht tng
i ca nn tng kinh t xó hi, ca i
tng tỏc ng. Trong ú, s thng nht ca
chun mc quy phm l rừ rng v cú kh
nng kim soỏt trờn thc t bi hot ng
xõy dng phỏp lut, h thng húa phỏp lut.
H thng chun mc quy phm c cu
trỳc theo mi liờn h hu c ca th bc giỏ
tr phỏp lớ ca quy phm. Theo ú, xột v ni
dung v hỡnh thc thỡ chun mc quy phm
hin phỏp cú giỏ tr cao nht. Do ú, vic
bo m tớnh ti cao ca hin phỏp thc
cht l bo m tớnh h thng ca h thng
chun mc phỏp lớ. i vi cỏc chun mc
cỏ bit thỡ kh nng bo m tớnh h thng
l rt khú khn v phc tp bi hot ng
ỏp dng phỏp lut cú tớnh riờng bit theo cỏc
s kin c th. õy, ý thc phỏp lut v
thỏi ngh nghip ca ngi ỏp dng
phỏp lut l nhõn t quan trng gúp phn
bo m tớnh thng nht tng i ca quỏ
trỡnh nh chun cỏ bit. D nhiờn, nguyờn
tc phỏp ch yờu cu bo m tớnh ti cao
ca hin phỏp ũi hi cỏc ch th cú thm
quyn ỏp dng phỏp lut phi tụn trng
chun mc hin phỏp, bo m tớnh thng
nht ca chun mc phỏp lớ.
- Chun mc phỏp lớ cú mi liờn h,
tng tỏc hu c vi cỏc loi chun mc xó
hi khỏc (o c, tụn giỏo, chớnh tr) cng
nh vi cỏc chun mc trong lnh vc t
nhiờn: i sng ca con ngi l s thng
nht, tng tỏc hu c gia hai mt ca s
tn ti t nhiờn v xó hi. Chỳng ta cú th
xem xột lch s di hai mt, cú th chia lch
s thnh lch s t nhiờn v lch s nhõn loi
(hay lch s xó hi - TG). Tuy nhiờn, hai mt
ú khụng tỏch ri nhau. Chng no m loi
ngi cũn tn ti thỡ lch s ca h v lch
nghiªn cøu - trao ®æi
18
t¹p chÝ luËt häc sè 5/2007
sử tự nhiên quy định lẫn nhau”.
(6)
Việc hình
thành hệ thống chuẩnmực ở hai lĩnh vực tồn
tại này tất yếu có sự tương tác hữu cơ với
nhau. Ngày nay, khi mà khả năng khai thác
thế giới tự nhiên để phục vụ con người hết
sức rộng mở thì việc chuẩnmựcpháp lí có
sự gắn kết sâu sắc vớichuẩnmực về tự
nhiên. Theo đó, các chuẩnmực tự nhiên cần
luật hóa để bảo đảm tính hiệu lực bắt buộc.
Trên thực tế, có nhiều chuẩnmực trong lĩnh
vực tự nhiên đồng thời là chuẩnmựcpháp lí.
Chẳng hạn, không ít chuẩnmực trong lĩnh
vực môi trường về đất đai, khí thải, nguồn
nước… đều có hiệu lực ở cả hai lĩnh vực tự
nhiên vàpháp lí.
- Chuẩnmựcpháp lí có tính kế thừa: Kế
thừa dưới góc độ chuẩnmựcpháp lí gắn liền
với quyền phủ định và được đặt ra trên cơ sở
chọn lọc. Nhìn chung, sự kế thừa đó có thể ở
khía cạnh kĩ thuật pháp lí về cách thể thức
hóa bằng pháp luật, kế thừa ở nội dung và cả
giá trị thực tế vốn có của các chuẩnmực cũ.
Theo Bác Hồ “cái gì cũ mà xấu thì phải bỏ…
cái gì cũ mà không xấu nhưng phiền phức thì
phải sửa đổi lại cho hợp lí; cái gì cũ mà tốt
thì phải pháttriển thêm; cái gì mới mà hay
thì ta phải làm”.
(7)
Thực tế ở nước ta, sau
Cách mạng Tháng 8/1945 do nhu cầu bức
xúc của quản lí xã hội, Hồ Chủ Tịch đã kí
Sắc lệnh số 47 ngày 10/10/1945: “Giữ tạm
thời các bộ luật hiện hành ở Bắc - Trung -
Nam bộ cho đến khi ban hành những bộ luật
duy nhất cho toàn quốc”
(8)
và Sắc lệnh số 97
ngày 22/5/1950 tuyên bố: “Tạm thời giữ lại
các bộ luật cũ để áp dụng theo nguyên tắc
phù hợp với quyền lợi của nhân dân” (Điều
1) và “không thiệt hại đến quyền lợi của
nhân dân” (Điều 12).
(9)
2. Thực trạng hệ thống chuẩnmực
pháp lí ở nướctahiệnnay
Sau hai thập kỉ tiến hành sự nghiệp đổi
mới, hệ thống pháp luật Việt Nam đã có
những biến đổi tích cực nhìn từ khía cạnh
chuẩn mựcpháp lí. Kết quả đạt được là từng
bước hình thành hệ thống chuẩnmực có tính
thống nhất tương đối trong quátrình quản lí
xã hội. Mặc dù vậy, theo Nghị quyết số
48/NQ-TW của Bộ chính trị Ban chấp hành
trung ương Đảng ngày 25/5/2005 thì “hệ
thống pháp luật nướcta vẫn còn chưa đồng
bộ, thiếu thống nhất, tính khả thi thấp,
chậm đi vào cuộc sống. Cơ chế xây dựng,
sửa đổi pháp luật còn nhiều bất hợp lí và
chưa được coi trọng đổi mới, hoàn thiện”
nên hệ thống chuẩnmựcpháp lí nướcta vẫn
còn nhiều bất cập. Đó là:
- Tình trạng thiếu chuẩnmựcpháp lí do
hoạt động định chuẩn chưa đáp ứng kịp thời
với nhu cầu thực tế. Có thể nhìn thấy tình
trạng này vào những năm đầu của sự nghiệp
đổi mới (năm 1986 - năm 1992), chúng ta
thiếu một cách căn bản hệ thống chuẩnmực
pháp lí của nền kinh tế thị trường. Một số
lĩnh vực xã hội có sự biến đổi thang giá trị
đã làm cho sự lạc hậu hoặc đảo lộn các
chuẩn mựcpháp lí đã có vốn dĩ được xây
dựng theo nguyên lí tập trung bao cấp. Trên
một số lĩnh vực vì nhiều nguyên nhân đem
lại mà tình trạng chưa có chuẩnmựcpháp lí
điều chỉnh các sự kiện, mối quan hệ diễn ra
trong đời sống xã hội vẫn tồn tại kéo dài.
Chẳng hạn, vấn đề chửa đẻ thuê, hiến xác,
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 5/2007 19
tng cho cỏc b phn c th ó xut hin
nc ta vi thp k trc õy nhng khụng
cú bt kỡ quy nh phỏp lut no iu chnh
gõy khú khn cho quỏ trỡnh gii quyt cỏc
vn thc tin nh: Khai sinh, nhp khu,
t chi, hy b tha thun trong mt thi
gian di (hin nay B lut dõn s sa i ó
cú quy nh v cỏc ni dung ny).
- Lch chun phỏp lớ. Cú th núi, lch
chun phỏp lớ l thc trng khỏ ph bin
trong i sng phỏp lớ ca nc ta. Kh nng
lch chun cú th din ra trong hot ng
xõy dng phỏp lut, ỏp dng phỏp lut v
thc thi phỏp lut do cỏc ch th khỏc nhau
em li. nh chun khụng hp lớ, khụng
ỳng s lm cho cỏc vn bn phỏp lut
khụng bo m cht lng ngha l cỏc
chun mc phỏp lớ c xỏc nh theo ú
khú cú kh nng thc thi trờn thc t. nh
chun sai s l nguyờn nhõn trc tip dn
n lch chun trong quỏ trỡnh thc thi. c
bit, trong thc tin ỏp dng phỏp lut, vn
nh chun sai xy ra khỏ ph bin t cỏc
quyt nh cỏ bit ca cỏc c quan, cỏ nhõn
cú thm quyn. Hu qu v h qu trong
trng hp ny l rt ln bi i tng chu
s tỏc ng ca cỏc quyt nh cỏ bit ú
phn ln x s lch chun. Ngc li, a
phn l nh chun ỳng, a ra chun mc
hp lớ nhng ch th cú liờn quan vỡ nhng lớ
do khỏc nhau li thc thi lch chun v dn
n vi phm phỏp lut. Vớ d, B ti chớnh
ó cú quy nh c th v nh mc tin mua
xe cụng theo tiờu chun phõn loi nhng
thc t mt s c quan nh nc, t chc
chớnh tr xó hi hng nm vn t ý mua xe
vt nh chun cho phộp. Theo Bỏo an ninh
th ụ s ra ngy 18/8/2006 hin nay xe
cụng c s dng nc ta l 19.285 xe,
trong ú cỏc b, ngnh, on th trung
ng l 6.780 xe, cỏc a phng l 12.500
xe. Ch tớnh riờng 6 thỏng u nm 2006 Kho
bc nh nc ó t chi thanh toỏn 75 t
ng chi khụng ỳng ch theo quy nh,
trong ú 20 t ng tin mua xe cụng. c
bit cỏc v ỏn tham nhng c phỏt hin
thi gian qua nh PMU 18, B thng
mi cho thy s lch chun phỏp lớ trong
thi hnh cụng v, tha húa v li sng ca
nhiu cỏn b cụng chc nh nc.
khc phc hn ch v lch chun
phỏp lớ, gn õy mt s trng hp Nh nc
ó a ra gii phỏp bt buc n bự oan sai
do thi hnh cụng v gõy nờn. Chng hn,
trong hot ng t tng hỡnh s, y ban
thng v Quc hi ó ban hnh Ngh quyt
s 388/NQ-UBTVQH ngy 17/3/2003 v
n bự thit hi cho ngi b oan sai do
ngi cú thm quyn trong hot ng t tng
hỡnh s gõy ra. Chớnh ph cng ban hnh
Ngh nh s 47-CP v vic gii quyt bi
thng thit hi do cụng chc, viờn chc nh
nc, ngi cú thm quyn ca c quan tin
hnh t tng gõy ra.
- Xung t chun mc phỏp lớ: V lớ
lun, chun mc phi l thc o hp lớ
nht cho mt ni dung, s kin nhng trong
phỏp lut, khụng phi lỳc no cng xỏc nh
c mt chun mc duy nht, mc duy
nht cho tng ni dung, s kin. Chun
mc phỏp lớ cú th l chun mc chung,
cú hiu lc trong i sng thc t nú cn
nghiªn cøu - trao ®æi
20
t¹p chÝ luËt häc sè 5/2007
phải có văn bản hướng dẫn, giải thích. Về
nội dung cũng có thể chuẩnmựcpháp lí chỉ
đưa ra các giới hạn tối thiểu hoặc tối đa
trong xử sự gắn với các điều kiện cụ thể.
Xung đột pháp luật thực chất là xung đột
chuẩn mựcpháp lí, nó là thực trạng khó
tránh khỏi trong quátrình quản lí xã hội
bằng pháp luật. Xung đột chuẩnmực về bản
chất cũng là lệch chuẩn nhưng nó khác với
lệch chuẩn ở chỗ lệch chuẩn có thể không
xung đột. Xung đột chuẩnmực lại là sự khác
biệt khi các chủ thể đưa ra hai hay nhiều
chuẩn mực tác động, giải quyết khác nhau
cho một nội dung sự kiện pháp lí cụ thể.
Xung đột chuẩnmựcpháp lí chính là nội
dung của xung đột pháp luật.
Xung đột chuẩnmực quy phạm là dạng
xung đột thường thấy trong thực tiễn xây
dựng pháp luật. Loại xung đột này có khả
năng gây tác hại lớn vì hậu quả không thể
giải quyết chỉ một lần như xung đột cá biệt.
Chẳng hạn, theo khoản 2 Điều 2 Nghị quyết
số 558/1998-UBTVQH về giao dịch nhà ở
không áp dụng đối với giao dịch dân sự về
nhà ở thuộc sở hữu tư nhân được xác lập
trước ngày 01/7/1991 có người Việt Nam
định cư ở nước ngoài, cá nhân, tổ chức nước
ngoài tham gia. Ủy ban thường vụ Quốc hội
cũng đã ban hành Nghị quyết về giao dịch
nhà ở xác lập trước ngày 01/7/1991 có yếu tố
nước ngoài. Theo Nghị quyết này thì trường
hợp Việt kiều đã nhập quốc tịch nước ngoài
hoặc người gốc Việt Nam nhưng chưa có
quốc tịch Việt Nam thì chỉ được hưởng giá
trị phần thừa kế nhà ở trong nước. Điều này
chỉ có thể thực hiện khi bán được nhà họ
mới có khả năng được hưởng phần giá trị
theo quy định củapháp luật. Trong lúc đó,
theo khoản 1 Điều 92 Luật nhà ở thì bên bán
phải là chủ sở hữu hoặc là người đại diện
theo quy định củapháp luật dân sự. Cách
định chuẩnnày có sự mâu thuẫn vì người có
nhà nhưng vì lí do nào đó không có sở hữu
nên không bán được. Ngược lại, Nghị quyết
lại cho họ khả năng được hưởng phần giá trị
thừa kế nhà, điều này lại chỉ thực hiện được
qua giao dịch bán - mua.
Thực tế vấn đề xung đột quy phạm là sự
khác biệt nội dung ở các quy phạm pháp luật
trong hai văn bản luật khác nhau. Độ “vênh”
này ở các văn bản điều chỉnh hai lĩnh vực
khác nhau thường thấy xuất hiện nhưng ở
nước ta còn có trường hợp trái ngược ở ngay
văn bản hướng dẫn thực hiệnvới văn bản
được hướng dẫn. Ví dụ, khoản 4 Điều 5
Nghị định số 70/NĐ-CP ngày 27/01/2006
của Chính phủ quy định: “Khi làm thủ tục
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (viết
tắt là GCN), hộ gia đình, cá nhân nếu chưa
đủ khả năng nộp tiền sử dụng đất cho Nhà
nước thì được ghi nợ số tiền phải nộp trên
GCN”. Như vậy, theo Nghị định số 17/NĐ-
CP không quy định cụ thể về đối tượng được
phép ghi nợ. Tuy nhiên, theo Thông tư số
70/TT-BTC hướng dẫn Nghị định số 17/NĐ-
CP chỉ giới hạn đối tượng ghi nợ chỉ là hộ
nghèo và hộ có thu nhập thấp. Cũng theo
thông tư này, tiêu chuẩn hộ nghèo do Chính
phủ quy định còn hộ có thu nhập thấp do
UBND cấp tỉnh quy định sau khi xin ý kiến
của thường trực HĐND cấp tỉnh cho phù
hợp với điều kiện của địa phương. Quy định
này tạo ra quá nhiều hệ lụy pháp lí phức tạp
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 5/2007 21
và khó thực hiện ngay, trong khi đó việc
không cấp được GCN dẫn đến tồn đọng trên
thực tế là rất lớn. Mặt khác, tình trạng loại
văn bản phụ, giấy phép con lại thấy xuất
hiện theo hướng dẫn của Thông tư số
70/2006/TT-BTC. Cụ thể để được ghi nợ
tiền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân phải
làm đơn nêu rõ lí do chưa đủ khả năng nộp
tiền sử dụng đất gửi ủy ban nhân dân xã
phường xác nhận và đề nghị được ghi nợ.
Trước đây đã có quy định làm đơn nhưng
không cần xác nhận của phường, xã mà nộp
thẳng cho cơ quan thuế và Nghị định số
17/NĐ-CP cũng không hề nói tới việc hộ gia
đình, cá nhân phải làm đơn
.
(10)
Xung đột cá biệt là dạng xung đột xuất
hiện do có sự khác biệt từ chuẩnmực cá biệt
cho cùng một lĩnh vực, một sự kiện pháp lí
cụ thể. Mặc dù có cả một cơ chế kiểm tra,
giám sát đối với quy trình áp dụng pháp luật
nhưng khó có thể bảo đảm sự chính xác
tuyệt đối các định chuẩn cụ thể cho từng
trường hợp. Chẳng hạn, việc hình sự hóa
hoặc hành chính hóa quan hệ dân sự đối với
các sự kiện pháp lí cụ thể cho thấy sự xung
đột về định chuẩn cá biệt của các cơ quan
tiến hành tố tụng.
- Thực trạng vô hiệu trong thực thi chuẩn
mực pháp lí: Vô hiệu trong thực thi chuẩn
mực pháp lí là thực trạng làm cho chuẩn
mực không có hiệu lực và hiệu quả trên
thực tế. Vô hiệu trong thực thi chuẩnmực
pháp lí có thể vô hiệu toàn phần, tuyệt đối
hoặc vô hiệu từng phần. Do nhiều nguyên
nhân đem lại mà tình trạng vô hiệu chuẩn
mực pháp lí xảy ra khá phổ biến trong đời
sống pháp lí nước ta. Đây là vấn đề đáng lo
ngại bởi thước đo củapháp luật chính là
hiệu lực và hiệu quảcủaquátrình thực thi
các chuẩn mực, tiêu chuẩn được pháp luật
quy định dưới dạng quyền, nghĩa vụ và
trách nhiệm. Chẳng hạn, sự tồn đọng về án
dân sự không được thi hành ở các tỉnh,
thành phố hiệnnay là rất lớn đã dẫn đến tình
trạng vô hiệu các định chuẩn trong bản án có
hiệu lực pháp luật.
Nguyên nhân của tình trạng trên:
- Về khách quan, Nhà nướcta mới
chuyển đổi cơ chế quản lí kinh tế nên các
lĩnh vực quan hệ xã hộivới tính cách là đối
tượng điều chỉnh củapháp luật còn nhiều
biến động, chưa ổn định đã ảnh hưởng trực
tiếp đến việc định chuẩn trong pháp luật.
Bên cạnh đó, các tác động gần đây của nền
kinh tế thế giới do giá xăng dầu ngày một
tăng cao, chiến tranh, thiên tai… cũng đã
trực tiếp tác động đến đời sống dân sinh ở
nước tavà ít nhiều làm xáo trộn các chính
sách pháp luật vàquátrình định chuẩnpháp
lí trên thực tế.
- Về chủ quan, trong những năm đầu của
quá trình đổi mới chúng ta phải thừa nhận sự
lúng túng thiếu tính chiến lược trong nhận
thức tổng thể và cụ thể về các lĩnh vực kinh
tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, luật pháp.
Cho đến nay, phát triển kinh tế thị trường,
hội nhập mặc dù cũng đã trải qua hai thập kỉ
nhưng nhìn chung vẫn còn không ít bỡ ngỡ,
thiếu kinh nghiệm trên những lĩnh vực then
chốt để có thể chủ động giảm thiểu những
bất cập trong định chuẩnpháp lí nói riêng và
trong xung đột pháp luật nói chung. Theo đó,
chưa triệt để tôn trọng tính tối caocủaHiến
nghiên cứu - trao đổi
22
tạp chí luật học số 5/2007
phỏp trong xõy dng phỏp lut v thc thi
phỏp lut. Mt khỏc, nng lc ỏp dng phỏp
lut ca cỏc c quan nh nc, cỏ nhõn cú
thm quyn cũn hn ch, cụng tỏc tp hp
hoỏ, phỏp in hoỏ cha tớnh n kh nng
tng thớch ca h thng chun mc phỏp lớ.
3. Hon thin h thng chun mc
phỏp lớ m bo quỏ trỡnh hi nhp v
phỏt trin nc ta hin nay
Hon thin h thng chun mc phỏp lớ
l yờu cu tt yu, khỏch quan v l iu
kin thit thc chỳng ta hi nhp mt
cỏch ton din. Mc tiờu c bn ca hon
thin h thng chun mc phỏp lớ l bo m
tớnh thng nht, ng b, kh thi, minh bch
nhm hon thin th ch th trng XHCN,
xõy dng nh nc phỏp quyn ca dõn, do
dõn v vỡ dõn, cng c ch dõn ch, bo
m quỏ trỡnh hi nhp v phỏt trin.
Phng hng c bn nhm hon thin
h thng chun mc phỏp lớ nc ta hin
nay l:
- Th ch hoỏ kp thi, y , ỳng n
ng li ca ng, c th hoỏ cỏc quy nh
ca hin phỏp v xõy dng nh nc phỏp
quyn, t do dõn ch ca cụng dõn; nguyờn
lớ kinh t th trng XHCN;
- Chn lc, tip thu h thng chun mc
phỏp lớ quc t, phỏp lut nc ngoi, kt
hp hi ho truyn thng vn hoỏ phỏp lớ dõn
tc v tớnh hin i ca h thng phỏp lut;
- Phỏt huy kh nng sỏng to ca con
ngi Vit Nam, ch ng hi nhp quc t,
thc hin cỏc cam kt quc t, bo m c
lp, ch quyn quc gia v nh hng XHCN.
hi nhp v phỏt trin chỳng ta cn
phi gii quyt ng thi nhiu vn cú
tớnh tng th v c th, trong ú cn coi
trng mt s gii phỏp c bn:
+ y mnh cụng tỏc h thng húa
chun mc phỏp lớ: H thng húa phỏp lut
l nhim v thng xuyờn, liờn tc ca bt kỡ
nh nc no. Vi hot ng nh chun
phỏp lớ, h thng húa phỏp lut s ch ra cỏc
bt cp, mõu thun, l hng cỏc chun mc
quy phm t ú a ra cỏc gii phỏp sa
cha cho phự hp. Chun mc phỏp lớ phi
rừ rng, d hiu trỏnh tỡnh trng mp m, a
ngha. Mun vy, vic nh chun trong
phỏp lut cn sỏt thc vi i sng thc t
xó hi v yờu cu ca quỏ trỡnh hi nhp.
Theo thng kờ ca y ban APEC Vit Nam,
hin nay cú 25% tiờu chun Vit Nam phự
hp vi th gii. Chỳng ta cn r soỏt, loi
b 6000 tiờu chun cho phự hp vi khu vc
v th gii ng thi trong nm 2006 cn
sa 150 tiờu chun.
(11)
loi tr s tựy tin
trong nh chun phỏp lớ lm cht lng vn
bn phỏp lut thp, theo chỳng tụi cn
khuyn khớch cỏc nh khoa hc i sõu
nghiờn cu tham gia tp hp húa cú cỏch
nhỡn ton din v sõu sc hn v hot ng
nh chun phỏp lớ, xõy dng cỏc chun mc
phỏp lớ theo tng lnh vc c th. Xỳc tin
thnh lp hi ng khoa hc phn bin cỏc
d ỏn lut. Hi ng phn bin cỏc d ỏn
lut bao gm cỏc chuyờn gia u ngnh s
a ra nhng nhn xột c th v ni dung,
hỡnh thc, ch ra nhng im bt cp cũn tn
ti trong d ỏn nõng cao cht lng ca
vn bn lut. Hi ng phn bin hot ng
khụng thng xuyờn v khụng cú quyn ph
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 5/2007 23
quyt d ỏn lut m ch gúp ý v phng
din khoa hc, tham mu cho Ban lp phỏp
ca Quc hi hoc Ban xõy dng phỏp lut
ca Chớnh ph khi c trng cu v nhng
vn cú liờn quan.
+ Cú l trỡnh c th nhanh chúng phỏp
in húa phỏp lut theo khung phỏp lut
WTO. Tr thnh thnh viờn chớnh thc ca
WTO, Vit Nam phi tng r soỏt h thng
chun mc phỏp lớ theo Hip nh thnh lp
WTO, iu XVI.4 ca Hip nh ny ó quy
nh: Phi bo m cỏc lut, quy tc v quy
phm hnh chớnh ca nc mỡnh tng thớch
vi ngha v c quy nh trong cỏc hip
nh ca WTO. Mt khỏc, cn thc thi cam
kt trn gúi theo quy nh ca WTO l tt c
cỏc quc gia thnh viờn phi iu chnh cỏc
quy tc v lut phỏp quc gia thc hin
cỏc quy nh nờu trong cỏc hip nh a biờn
v thng mi hng húa c th l GATT v
TRIPs. Cỏc chun mc phỏp lớ v thng
mi dch v theo ú phi nhanh chúng chnh
sa cho phự hp vi chun mc, nguyờn tc
bt buc ca WTO nh: Nguyờn tc minh
bch, cụng khai; nguyờn tc bỡnh ng, cnh
tranh cụng bng; nguyờn tc i x ti hu
quc (MFN); nguyờn tc ói ng quc gia.
Tip tc kớ kt, gia nhp iu c quc t
trong lnh vc kinh t thng mi, u t, s
hu, mụi trng Thc hin cỏc cam kt
ASEAN, tham gia y vo AFTA, tin
ti cng ng kinh t chõu nm 2020,
hon thin cỏc chun mc ni dung v th
tc quy trỡnh gii quyt tranh chp kinh t
(ho gii, trng ti) phự hp vi tp quỏn
thng mi quc t.
+ Bo m tớnh ti cao ca hin phỏp
trong xõy dng, ỏp dng phỏp lut. Hin
phỏp cú vai trũ quan trng trong vic bo
m tớnh thng nht, hi ho h thng chun
mc phỏp lớ. Tụn trng tớnh ti cao ca hin
phỏp trong xõy dng phỏp lut s gúp phn
nõng cao cht lng chun mc phỏp lớ c
quy nh trong cỏc vn bn c th hoỏ hin
phỏp. Hin nay, theo quy nh ca phỏp lut
nc ta cụng dõn mi ch cú quyn khiu
ni, khi kin i vi cỏc quyt nh ỏp dng
trỏi phỏp lut, phng hi n quyn, li ớch
ca chớnh h cũn i vi cỏc vn bn quy
phm phỏp lut trỏi hin phỏp, lut thỡ quyn
khi kin ca cụng dõn cha c phỏp lut
quy nh. Trong lỳc ú nhng vn bn tỡnh
trng ny s trc tip gõy cn tr quỏ trỡnh
thc hin quyn, ngha v ca cụng dõn núi
chung. Trong nh nc phỏp quyn, vic
cụng dõn khi kin i vi vn bn quy
phm trỏi hin phỏp hoc vi nguyờn tc
phỏp lớ chung l iu d thy. Vỡ l ú,
cỏc chun mc phỏp lớ cú cht lng, hiu
qu v loi b c tỡnh trng vi hin thit
ngh nc ta cn sm quy nh quyn phỏp
lớ ú ca cụng dõn.
+ Thc hin vic so sỏnh h thng chun
mc phỏp lớ theo tng lnh vc. So sỏnh
phỏp lut l hot ng cú ý ngha thc tin
quan trng nhm gúp phn tỡm kim cỏc kh
nng tng hp hoc ch ra cỏc im khỏc
bit gia hai hay nhiu h thng phỏp lut.
Tin hnh so sỏnh v cỏc nh chun phỏp lớ
l hot ng thit thc nhm em li kh
nng hi hũa húa cỏc chun mc phỏp lut,
gim thiu xung t phỏp lut, bo m tng
nghiên cứu - trao đổi
24
tạp chí luật học số 5/2007
bc hi nhp h thng phỏp lut theo tng
lnh vc c th. Khi kinh nghim v kt qu
thc t t c ca chỳng ta cũn nhiu hn
ch thỡ so sỏnh nh chun phỏp lớ l bc
rỳt ngn khong cỏch v ni dung ca cỏc
chớnh sỏch phỏp lut v cỏc vn phỏp lut
thc nh.
+ Nhanh chúng la chn cỏc tp quỏn,
quy phm o c, quy tc ca cỏc t chc
xó hi b sung vo ngun phỏp lut. nc
ta, ngun phỏp lut ch yu l phỏp lut
thnh vn, vic s dng tp quỏn cũn quỏ
n iu trong lỳc ú ỏn l li cha c s
dng. Vic phin din v ngun hon ton l
iu khụng nờn vỡ khụng phi mi mi quan
h xó hi u phi c iu chnh di
dng thnh vn mi em li hiu qu. Thc
t cho thy rt nhiu tp quỏn, quy phm o
c mang tớnh tớch cc, hu ớch ó c
nhõn dõn tha nhn v s dng t lõu i vi
tớnh cỏch l mt loi chun mc xó hi thit
yu. Vỡ l ú, vic sm la chn v s dng
ngun ny trong phỏp lut b sung h thng
chun mc phỏp lớ l cn thit v phự hp.
Vi ci ngun l vn minh lỳa nc, cú li
sng qun c nng v phong tc tp quỏn,
chc chn rng vic b sung, s dng rng
rói cỏc loi chun mc phỏp lớ ny nc ta
s thun li v hiu qu. Thit ngh, ú cng
l biu hin ca quỏ trỡnh hi nhp, phỏt
trin nhng khụng hũa tan m chỳng ta
ang thc hin.
+ Thc cht quan tõm vn hiu ng
xó hi i vi cỏc chớnh sỏch, quyt nh
phỏp lut. D lun v hiu ng xó hi l c
s thc t quan trng thm nh v tớnh
sỏt thc, kh thi i vi chun mc phỏp lớ.
L ng nhiờn, cỏc chớnh sỏch phỏp lut,
vn bn phỏp lut khụng m bo tớnh hp
lớ, thiu c s thc tin thc thi nhõn dõn
thng t rừ thỏi bc xỳc v gõy hiu ng
xó hi gay gt. Chớnh hiu ng ú gõy ỏp lc
buc cỏc ch th cú thm quyn xõy dng,
ỏp dng phỏp lut phi lu tõm cỏc vn
c nh chun. Vỡ vy, cn quan tõm mt
cỏch thc cht hiu ng xó hi cú th
hỡnh thnh c ch phỏp lớ hu hiu tip nhn,
x lớ kp thi cỏc tỡnh hung t ra, gúp phn
hon thin h thng chun mc phỏp lớ m
bo quỏ trỡnh hi nhp v phỏt trin./.
(1). õy cỏi dõy mc, cỏi thu chun, cỏi quy l
nhng dng c dựng lm thc o trong xõy dng.
Xem: Nguyn Hin Lờ, Hn Phi T, Nxb. Vn húa,
H., 1995, tr. 275.
(2). Vin ngụn ng hc, T in ting Vit, Nxb.
Nng, 2003, tr.181.
(3). Cỏc Mỏc v ng ghen ton tp, tp 1, Nxb. Chớnh
tr quc gia, H., 1995, tr. 232.
(4). Nguyn Hin Lờ, Hn Phi T, Nxb. Vn húa
H., 1995, tr. 275 - 281.
(5). Trong toỏn hc, thc hin cỏc phộp tớnh cng
hoc tr i vi phõn s ngi ta phi quy ng mu
s xỏc nh mu s chung.
(6). Cỏc Mỏc v ng ghen ton tp, tp 3, Nxb. Chớnh
tr quc gia, H., 1995, tr. 25.
(7). H Chớ Minh ton tp, tp 4. Nxb. S tht, H.,
1989, tr.323.
(8). C s d liu lut Vit Nam - Data law, phiờn
bn 02, Trung tõm thụng tin Vn phũng Quc hi.
(9). Theo http://www.moj.gov.vn- H thng c s d
liu quc gia v phỏp lut - B t phỏp.
(10). B ti chớnh ban hnh Quyt nh s 2746/ Q-TC
ngy 16/08/2006 sa Thụng t 70. Theo ú, quy
nh trờn ó b loi b theo cỏch khụng hng dn m
nguyờn ni dung theo Ngh nh s 17/N-CP.
(11). Theo Bỏo phỏp lut s ra ngy 25/8/2006.
.
sống pháp lí nước ta. Đây là vấn đề đáng lo
ngại bởi thước đo của pháp luật chính là
hiệu lực và hiệu quả của quá trình thực thi
các chuẩn mực, tiêu chuẩn.
nước đều có hiệu lực ở cả hai lĩnh vực tự
nhiên và pháp lí.
- Chuẩn mực pháp lí có tính kế thừa: Kế
thừa dưới góc độ chuẩn mực pháp lí gắn liền
với