nghiên cứu - trao đổi
8
-
Tạpchíluật học
TS.Trần Ngọc Dũng*
hủ tịchHồChíMinh là anh hùng giải
phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế
giới. Ngời đ để lại cho chúng ta những di
sản hết sức quý báu. Đó là những t tởng về
chính trị, kinh tế, văn hóa, x hội, quân sự,
ngoại giao Trong lĩnh vực nhà nớc và
pháp luật, HồChíMinh không những đ có
những t tởng, chủ trơng quan điểm hết
sức phong phú, sâu sắc, đặt nền móng cho
việc xây dựng nhà nớc vàphápluật kiểu
mới ởViệt Nam mà còn là ngời đ trực tiếp
lnh đạo quátrình xây dựng Nhà nớc Cộng
hòa XHCN Việt Nam trong sạch, vững
mạnh, của dân, do dân, vì dân và hệ thống
pháp luật thực sự dân chủ, bảovệ lợi ích của
hàng triệu ngời lao động.
Hồ ChíMinh cũng là ngời đ quan tâm
đặc biệt tới việc xây dựng cơ sở lí luận và hệ
thống quy phạm phápluậtvềcáctổchức
kinh tếtậpthểở nớc ta.
Qua việc nghiên cứu các tác phẩm viếtvà
nói củaChủtịchHồChí Minh, có thể khẳng
định rằng ChủtịchHồChíMinh đ đặt
những nền tảng đầu tiên cho việc hình thành
và pháttriểncủa pháp luậtvềcáctổchức
kinh tếtập thể, nhất là phápluậtvề hợp tác
x ởViệt Nam.
Pháp luật nói chung, phápluậtvềcáctổ
chức kinhtếtậpthể nói riêng là những vấn
đề rất phong phú và phức tạp. Nói cho những
ngời có trình độ văn hoá cao hiểu đợc và
làm theo phápluật đ là việc khó nhng nói
sao cho ai cũng hiểu, ai cũng làm theo đợc,
bất kể trình độ văn hoá củahọở mức độ nào
là việc còn khó hơn nhiều và không phải ai
cũng làm đợc. Chúng ta đ thấy ở Chủ tịch
Hồ ChíMinh có thiên tài ấy. Ngời đ chỉ
rõ: "Nói nôm na để cho ngời ta dễ hiểu,
hiểu để ngời ta làm đợc. Không nên lúc
nào cũng trích Các Mác, cũng trích Lênin,
làm cho đồng bào khó hiểu. Nói thế nào cho
đồng bào hiểu đợc, đồng bào làm đợc, đó
là nói đợc chủ nghĩa Mác-Lênin".
(1)
Từ lâu đời, nớc ta là nớc nông nghiệp
lạc hậu. Trớc đây, hơn 90% dân số sống ở
nông thôn và hầu nh không đợc học hành,
đào tạo. Vì vậy, ChủtịchHồChíMinh đ
trình bày những t tởng sâu sắc về hợp tác
hoá củamình một cách hết sức đơn giản và
rõ ràng, dễ hiểu làm cho ai cũng đọc đợc,
hiểu đợc và làm theo đợc.
Chủ tịchHồChíMinh là ngời đ phân
tích hình thức tổchức hợp tác x và những
điểm u việtcủa nó trong sản xuất nông
nghiệp cũng nh trong các ngành kinhtế
khác.
Từ năm 1923, khi mà cả dân tộc ta còn
đang rên xiết dới gót giày thực dân, phong
C
* Trờng đại học luật Hà Nội
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chíluật học - 9
kiến, trong tham luận tại Đại hội lần thứ nhất
Quốc tế nông dân, ChủtịchHồChíMinh
(lúc đó là đồng chí Nguyễn ái Quốc) đ chỉ
rõ tình cảnh khốn cùng của giai cấp nông
dân ở nớc ta và lần đầu tiên Ngời đ đề
cập vấn đề thành lập các hợp tác x nông
nghiệp ởViệt Nam.
(2)
Năm 1927, trong tác phẩm Đờng cách
mệnh ChủtịchHồChíMinh đ dành phần
lớn để nói về vấn đề hợp tác hoá. Ngời đ
đề cập lịch sử pháttriểncủa phong trào hợp
tác hóa và nêu rõ mục đích củacác hợp tác
x. Ngời viết: Tuy cách làm thì có khác
nhau ít nhiều nhng mục đích thì nớc nào
cũng nh nhau cốt làm cho những ngời vô
sản giai cấp hoá ra anh em. Anh em thì làm
giùm nhau, nhờ lẫn nhau. Bỏ hết thói cạnh
tranh Hợp tác x trớc là có lợi ích cho
dân, sau là bớt sức bóp nặn của tụi t bản và
đế quốc chủ nghĩa.
Ngày nay, luật hợp tác x và điều lệ mẫu
hợp tác x ởcác nớc trên thế giới đều đề
cao nguyên tắc tổchứcvà quản lí các hợp tác
x là "tự nguyện, quản lí dân chủvà cùng có
lợi".
Về tác dụng tích cực và tính u việtcủa
các hợp tác x, ChủtịchHồChíMinh dùng
những hình ảnh rất sinh động. Ngời nói:
Tục ngữ Việt Nam có câu:
Nhóm lại thành giàu, chia nhau thành
khó"
và Một cây làm chẳng nên non,
Nhiều cây nhóm lại thành hòn núi cao.
Ngời còn nêu ra những hình thức hợp
tác x trong các ngành nghề khác nhau:
Hợp tác x có bốn cách:
1. Hợp tác x tiền bạc (tức là hợp tác x
vay mợn hay hợp tác x tín dụng - TND);
2. Hợp tác x mua;
3. Hợp tác x bán;
4. Hợp tác x sanh sản" (tức là hợp tác
x sản xuất - TND)
Ngày nay, ởViệt Nam, hình thức hợp tác
x đ đợc tổchức trong nhiều ngành nghề
khác nhau. Đó là hợp tác x nông nghiệp,
hợp tác x công nghiệp và xây dựng, hợp tác
x thuỷ sản, hợp tác x giao thông vận tải,
hợp tác x thơng mại, hợp tác x tín dụng
(hoặc quỹ tín dụng nhân dân).
Ngời còn nêu ra những điểm phân biệt
hợp tác x vớicáctổchức x hội: Hợp tác
x khác hội buôn, vì hội buôn lợi riêng, hợp
tác x lợi chung Hợp tác x tuy là để giúp
đỡ nhau nhng không giống các hội từ
thiện Hợp tác x có tiêu đi, có làm ra, chỉ
giúp cho ngời trong hội nhng giúp một
cách bình đẳng, một cách "cách mệnh", ai
cũng giúp, mà ai cũng bị giúp. Đó là sự
nhìn nhận hết sức chính xác về bản chất pháp
lí của hợp tác x. Nếu không bảo đảm cho
các hợp tác x có bản chất là tổchứccủa
những ngời lao động bình đẳng, thân ái,
tơng trợ giúp đỡ lẫn nhau nh vậy thì hợp
tác x không thể hiện đợc những điểm mới
u việt khi so sánh vớicác loại "hội buôn"
khác và không có sức hấp dẫn, thuyết phục
đối với ngời lao động.
Về hợp tác x vay mợn (hay hợp tác x
tín dụng), Chủ tịchHồChíMinh nói: Hợp
tác x tiền bạc hay là ngân hàng của dân;
dân cày và thợ thuyền chung vốn lập ra:
- Hội viên thiếu vốn làm ăn thì đến vay
đợc lời nhẹ.
- Hội viên có d dật ít nhiều thì đem đến
gửi, đợc sinh lợi.
nghiên cứu - trao đổi
10
-
Tạpchíluật học
Ngời còn đề cập việc thành lập hợp tác
x ởcác địa phơng, sự liên doanh, liên kết
giữa các hợp tác x và công tác tổchức lao
động, phân phối thu nhập và quyền bình
đẳng trong các hợp tác x. Ngời nói: "Hợp
tác x chỉ có hội viên mới đợc hởng lợi,
chỉ có hội viên mới có quyền nhng những
việc nh tính toán, xem hàng hoá, cầm máy,
vân vân thì có phép mớn ngời ngoài.
Đ vào hội thì bất kì góp nhiều, góp ít,
vào trớc, vào sau ai cũng bình đẳng nh
nhau".
(3)
Đây là những nguyên tắc pháp lí đúng
đắn mà cho tới nay, phong trào hợp tác hoá
vẫn kiên trì thực hiện vì chúng sát thực tếvà
thể hiện đợc ý chí, nguyện vọng của ngời
lao động.
Sau khi hoà bình đợc lập lại trên nửa
nớc (1954), miền Bắc nớc ta bớc vào thời
kì quá độ tiến lên chủ nghĩa x hội. Một
trong những nhiệm vụ chính trị quan trong
nhất lúc đó là tiến hành công cuộc hợp tác
hoá trong nông nghiệp cũng nh trong nhiều
ngành kinhtế khác.
Nói chuyện với Hội nghị đổi công toàn
quốc ngày 4 tháng 5 năm 1955, ChủtịchHồ
Chí Minh nêu rõ phơng châm, nguyên tắc
và phơng pháptổchứctổ đổi công. Những
nguyên tắc củatổ đổi công là tự nguyện,
cùng có lợi và quản lí dân chủ cũng chính là
những nguyên tắc của việc tổchứcvà hoạt
động củacáctổchứckinhtếtậpthể khác,
nh tổ hợp tác, hợp tác x Ngời nói:
"- Một là không đợc cỡng ép ai hết.
Phải tuyên truyền, giải thích cho ngời dân
thấy lợi ích tổ đổi công; ai muốn vào thì vào,
tuyệt đối không đợc ép buộc ai.
- Hai là làm sao cho những gia đình
trong tổ đổi công đều có lợi. Có lợi thì ngời
ta mới vui lòng vào Nếu không khéo giải
quyết để cho ai cũng đều có lợi thì sẽ sinh ra
thắc mắc, tị nạnh lẫn nhau, sẽ thất bại.
- Ba là quản trị phải dân chủ. Việc làm
phải bàn bạc với nhau. Mọi ngời đều hiểu
mới vui lòng làm".
(4)
Về phơng pháptổchứcvà bớc đi của
tổ đổi công, ChủtịchHồChíMinh nêu rõ
những điều cần hết sức chú ý nh sau:
"- Một là chớ ham làm mau, làm rầm rộ.
Làm ít mà chắc chắn hơn làm nhiều, làm
rầm rộ mà không chắc chắn.
- Hai là phải thiết thực
- Ba là phải làm từ nhỏ tới lớn ".
(5)
Về phơng phápvà bớc đi của phong
trào hợp tác hoá này, Các Mác, Ăng ghen và
Lênin cũng đ chỉ rõ và lu ý các đảng cộng
sản và công nhân cũng nh ngời lao động
khi tiến hành phong trào hợp tác hoá trớc
đây. Chỉ có thực hiện nh vậy thì mới bảo
đảm sự thành công vững chắc, có hiệu quả
cao và thiết thực của phong trào hợp tác hóa.
Nói chuyện với đồng bàovà cán bộ x
Đại Nghĩa Hà Đông (tháng 10 năm 1961),
Chủ tịchHồChíMinh đ nêu rõ nhiệm vụ
của các hợp tác x nh sau:
" Hợp tác x phải đoàn kết tốt, sản
xuất tốt, để tăng thêm thu nhập chung của
hợp tác x và thu nhập riêng của x viên,
nâng cao đời sống của x viên. Hợp tác x
phải nâng cao năng suất lao động và tăng
thêm số ngày lao động Hợp tác x phải
chấp hành thật tốt chính sách của Nhà nớc
và nghĩa vụ đối với Nhà nớc nh bán thóc,
nộp thuế "
(6)
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chíluật học - 11
Ngày nay, Điều 9 Luật hợp tác x (năm
1996) đ quy định hợp tác x có 11 nghĩa vụ.
Đó là sự cụ thể hoá những nhiệm vụ của hợp
tác x mà ChủtịchHồChíMinh đ nêu ở
trên.
Chủ tịchHồChíMinh còn đề cập việc áp
dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất
và cải tiến nông cụ. Ngời nói: "Phải cải tiến
nông cụ. Cải tiến nông cụ thì công việc đỡ
nặng nhọc, lại nhanh, kịp thời vụ. Không cải
tiến nông cụ không thể tăng đợc năng suất
lao động, không thể tiến bộ đợc".
(7)
Chủ tịchHồChíMinh còn có những t
tởng sâu sắc vềquátrìnhpháttriểncủa hợp
tác x. Đó là sự pháttriển tuần tự từ nhỏ đến
lớn, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức
tạp.
(8)
Về nguyên tắc phân phối thu nhập
trong hợp tác x, Ngời nói: "Phân phối phải
theo mức lao động Phải tránh chủ nghĩa
bình quân"
(9)
và nhấn mạnh sự giúp đỡ của
hợp tác x đối vớicác gia đình thơng binh,
liệt sĩ, neo đơn, già yếu.
(10)
Chủ tịchHồChíMinh còn nêu ra những
quyền hạn, nhiệm vụ và nguyên tắc hoạt
động của ban quản trị hợp tác x: "Ban quản
trị phải dân chủ. Trớc hết, ban quản trị
phải gồm những ngời do x viên lựa chọn
và bầu cử ra, sau khi đợc cử, nếu không làm
tròn nhiệm vụ thì x viên có quyền cách
chức. Mọi công việc của hợp tác x, trớc
khi làm, ban quản trị phải đem ra bàn bạc
với x viên, hỏi ý kiến x viên. Ban quản trị
phải công bằng, không đợc thiên vị. Ban
quản trị phải minh bạch, ban quản trị phải
chống tham ô, lng phí".
(11)
Điều 32 Luật hợp tác x đ quy định ban
quản trị của hợp tác x có 7 nhiệm vụ và
quyền hạn. Những nhiệm vụ và quyền hạn
này thể hiện đợc sự cụ thể hoá các quyền
hạn, nhiệm vụ và nguyên tắc hoạt động của
ban quản trị mà ChủtịchHồChíMinh đ
nêu ở trên.
Chủ tịchHồChíMinh cũng thờng
xuyên nhấn mạnh sự giúp đỡ của Nhà nớc
XHCN đối vớicác hợp tác x. Ngời nói:
"Từ Phủ Thủ tớng đến Ban công tác nông
thôn của Đảng, đến các bộ Nông nghiệp,
Thuỷ lợi, Lâm nghiệp, Công nghiệp, Thơng
nghiệp, Tài chính, Ngân hàng đều phải có
kế hoạch phục vụ nông nghiệp, giúp nông
dân, hợp tác x pháttriển sản xuất. Các
nông trờng quốc doanh cũng có nhiệm vụ
tìm mọi cách giúp đỡ hợp tác x".
(12)
Điều 5 Luật hợp tác x đ quy định rõ về
chính sách của Nhà nớc đối với hợp tác x.
Quy định này khẳng định rõ thêm chính sách
của Nhà nớc ta đối với việc tạo điều kiện,
hỗ trợ các hợp tác x pháttriển mà Chủ tịch
Hồ ChíMinh đ nêu ra từ hơn 40 năm nay.
Chủ tịchHồChíMinh còn dành nhiều sự
quan tâm, chú ý đến việc xây dựng nông
thôn mới, nâng cao đời sống vật chất và văn
hoá, tinh thần cho ngời lao động ở nông
thôn. Ngời nói: "Về đời sống vật chất, phải
làm sao cho ai nấy đều ăn no, mặc ấm, có
nhà ởcao ráo, có đờng sá sạch sẽ. Giữ gìn
vệ sinh ở nông thôn là điều rất quan trọng.
Về đời sống văn hoá thì xoá nạn mù chữ,
thực hiện bổ túc văn hoá rồi học lên nữa
Bà con cần cố gắng học văn hoá thì mới
quản lí hợp tác x đợc tốt. Đồng bào nông
dân làm ăn cả năm vất vả, khó nhọc phải có
lúc nghỉ ngơi, giải trí. Cần tổchức những
hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể
thao".
(13)
nghiên cứu - trao đổi
12
-
Tạpchíluật học
Ngay trớc khi vĩnh biệt chúng ta không
lâu (ngày 1 tháng 5 năm 1969), ChủtịchHồ
Chí Minh đ rất quan tâm đến các hợp tác x
sản xuất nông nghiệp và tự tay viết Lời tựa
cho cuốn Điều lệ hợp tác x sản xuất nông
nghiệp (tóm tắt) - văn bản pháp lí quan trọng
hàng đầu đối với sự tổchứcvà hoạt động sản
xuất, kinh doanh củacác hợp tác x sản xuất
nông nghiệp. Ngời viết: "Điều lệ này của
hợp tác x sản xuất nông nghiệp rất quan
trọng. Nó nhằm bảo đảm thật sự quyền làm
chủ tậpthểcủacác x viên. Phải thực hiện
tốt Điều lệ để hợp tác x càng thêm vững
mạnh, nông thôn ngày càng đoàn kết, sản
xuất càng pháttriểnvà nông dân ta càng
thêm no ấm và tiến bộ".
(14)
Với đôi dép cao su và bộ quần áo nâu
giản dị, ChủtịchHồChíMinh đ hàng chục
lần tới thăm nhiều tổchứckinhtếtậpthểở
miền Bắc nớc ta. Ngời đ tát nớc chống
hạn cùng với nông dân Hà Đông, cầm từng
khóm lúa để xem xét sự pháttriểncủacác
giống mới ở x Xuân Phơng, huyện Từ
Liêm, Hà Nội, trồng cây trên đồi trọc ở Vật
Lại (Vĩnh Phú)
Những t tởng và lời di huấn củaChủ
tịch HồChíMinh đ nêu ở trên chính là sự
áp dụng một cách sáng tạo những học thuyết
của chủ nghĩa Mác-Lênin về hợp tác hoá vào
hoàn cảnh Việt Nam. Sự áp dụng sáng tạo đó
đ đem lại nhiều thành công to lớn. Các hợp
tác x trong khu vực nông nghiệp vàcáctổ
chức kinhtếtậpthểởcác ngành nghề khác
đ thực sự giữ vai trò quan trọng không thể
thiếu trong nền kinhtế quốc dân ở nớc ta.
Những t tởng củaChủtịchHồChí
Minh và đờng lối, chính sách của Đảng
cộng sản Việt Nam về hợp tác hoá và đổi
mới quản lí kinhtếtậpthể chính là cơ sở lí
luận cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp
luật vềcáctổchứckinhtếtập thể. Đó là sợi
chỉ đỏ xuyên suốt những văn bản pháp lí về
phong trào hợp tác hoá trớc đây vàvề đổi
mới tổchứcvà quản lí các doanh nghiệp tập
thể trong giai đoạn hiện nay.
Trong việc đổi mới t duy pháp lí, những
t tởng của Chủ tịchHồChíMinhvề phong
trào hợp tác hoá vàvề sự tổchứcvà hoạt
động củacáctổchứckinhtếtậpthể vẫn còn
nguyên tính đúng đắn và tính thời sự.
Đồng thời, ngày nay chúng ta cũng có
điều kiện để hiểu biết những t tởng đó một
cách đầy đủ hơn, sâu sắc hơn và áp dụng
chúng một cách sáng tạo hơn trong thực tiễn,
làm cho phápluậtvềcáctổchứckinhtếtập
thể ngày càng đợc hoàn thiện vàphát triển.
Điều đó góp phần quan trọng và thiết thực
vào việc nâng cao năng suất, chất lợng, hiệu
quả của hoạt động sản xuất, kinh doanh
trong các doanh nghiệp tậpthểvàqua đó,
các doanh nghiệp tậpthể sẽ góp phần ngày
càng xứng đáng vào sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá và xây dựng thành công
chủ nghĩa x hội trên đất nớc ta./.
(1). HồChíMinh tuyển tập. Tập II, Nxb. Sự Thật, H.
1980, tr. 299.
(2), (3). HồChíMinh tuyển tập, Tập I, Nxb. Sự thật,
H. 1980, tr.156, 295 - 300.
(4), (5). HồChíMinh tuyển tập, Tập II, Nxb. Sự thật,
H. 1980, tr. 27.
(6), (7). Sđd, tr 239 - 240, 246.
(8). Sđd, tr. 28.
(9). Sđd, tr. 242.
(10). Sđd. tr. 28, 242.
(11). Sđd, tr. 243.
(12). Sđd, tr. 247.
(13). Sđd, tr. 244 - 245.
(14). Điều lệ Hợp tác x sản xuất nông nghiệp (tóm
tắt), Nxb. Nông Thôn, H. 1969, tr. 3 - 4.
. mới t duy pháp lí, những
t tởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về phong
trào hợp tác hoá và về sự tổ chức và hoạt
động của các tổ chức kinh tế tập thể vẫn còn. Chí Minh, có thể khẳng
định rằng Chủ tịch Hồ Chí Minh đ đặt
những nền tảng đầu tiên cho việc hình thành
và phát triển của pháp luật về các tổ chức
kinh