1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo quá trình hình thành và phát triển của công ty, tìm hiểu quá trình triển khai sản xuất tại công ty cổ phần may Hồ Gươm

71 373 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 514,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Mỗi nước đều có một nền văn hóa riêng. Mỗi nền văn hoá thì có một sắc phục khác nhau.Vì vậy trang phục thể hiện văn hoá của một người,thể hiện phong cách riêng,tạo nên sự tương hỗ với cac lĩnh vực ngành nghề của xã hội.và ngành may công nghiệp đã ra đời.Nó không ngừng thay đổi và phát triển theo nhu cầu ăn mặc và sự tiế bộ của xã hội. Với chính sách mở cửa của nền kinh tế thị trường,nganh may công nghiệp đã sơm phát triển,hoà nhập và góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế chung của đất nước.Rất nhiều nhà máy,xí nghiệp may đã ra đời.Bên cạnh đó cũng đòi hỏi đội ngũ cán bộ có chuyên môn,công nhân lành nghề.Va ngành may công nghiệp cũng xâm nhạp vào học đường,xuất hiện trong chương trình đào tạo của nhiều trường đại học, cao đẳng,trường trung học,trung tâm dạy nghề… Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo,theo phương châm “học đi đôi với hành” em đã dược nhà trường tạo điều kiện cho đi thực tập tại Công ty Cổ phần May Hồ Gươm.Đây chính là dịp để em có thể tiếp cận sản xuất,áp dụng những kiến thức mà mình đã được học một cách rõ ràng và bao quát nhất.đồng thời cũng là cơ hội đẻ em dược tiếp cận những công nghệ hiện đại ,tiên tiến đang được áp dụng trong sản xuất.Ngoài ra em còn có thể bổ xung thêm những kỹ năng mà không thể học qua sách vở,nắm bắt được những vấn đề phát sinh,những tình huống kỹ thuật,quản lý xảy ra trong quá trình sản xuất.Dựa vào đó em có thể biết được cách giải quyết,cách khắc phục và sử lý các tình huống cụ thể.Đó là thời gian quý giá để em có thể tích luỹ kinh nghiệm sản xuất.tuy la ít ỏi,song no cũng giúp em có thể tự tin hơn để co thể làm việc chính thức tại công ty may sau này. Là sinh viên cua trường ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP em đã được sự chỉ bảo tân tâm của cô giáo chủ nhiệm Nguyễn Thị Bích Thủy và sự dạy dỗ truyền đạt kiến thức của các thầy các cô giao bộ môn, em đã thu nhận được những kiến thức chuyên môn để có thể áp dụng vào quá trình làm việc sau này. Và trong thời gian thực tập 4 tuần tai Công ty Cổ phần May Hồ Gươm được sự hướng dẫn tận tình của cô Nguyễn Thị Bích Thủy cùng sự giúp đỡ và chi bảo tân tình của các cô,chú,anh,chị cán bộ công nhân viên trong công ty.Em đã được tiếp xúc với thực tế sản xuất tại công ty.Được tham gia vào quá trình sản xuất,học hỏi thêm các kỹ năng trong quá trình sản xuất,xử lý tình huống kỹ thuật xảy ra. Tuy thời gian thực tập tại công ty chưa nhiều và hinh nghiệm thực tế còn hạn chế.Nhưng nó đã giúp em có cái nhìn bao quát hơn về hoạt động sản xuất của một công ty may,giúp em có được những kinh nghiệm thực tế để làm việc tại các công ty may sau này. Do môi trương ban đầu còn bỡ ngỡ,kinh nghiệm không có nhiều nên không thể tránh khỏi có những sai sót không đáng có.Vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy,cô,các cô các chú can bộ công nhân viên trong công ty đẻ bản báo cáo thực tập tốt nghiệp này được đày đủ và hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2010 Sinh viên Lưu Thị Ánh

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Mỗi nước đều có một nền văn hóa riêng Mỗi nền văn hoá thì có một sắc phục khác nhau.Vì vậy trang phục thể hiện văn hoá của một người,thể hiện phong cách riêng,tạo nên sự tương hỗ với cac lĩnh vực ngành nghề của xã hội.và ngành may công nghiệp đã ra đời.Nó không ngừng thay đổi và phát triển theo nhu cầu ăn mặc và sự tiế bộ của xã hội.

Với chính sách mở cửa của nền kinh tế thị trường,nganh may công nghiệp đã sơm phát triển,hoà nhập và góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế chung của đất nước.Rất nhiều nhà máy,xí nghiệp may đã ra đời.Bên cạnh đó cũng đòi hỏi đội ngũ cán bộ có chuyên môn,công nhân lành nghề.Va ngành may công nghiệp cũng xâm nhạp vào học đường,xuất hiện trong chương trình đào tạo của nhiều trường đại học, cao đẳng,trường trung học,trung tâm dạy nghề…

Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo,theo phương châm “học đi đôi với hành” em đã dược nhà trường tạo điều kiện cho đi thực tập tại Công ty Cổ phần May Hồ Gươm.Đây chính là dịp để em có thể tiếp cận sản xuất,áp dụng những kiến thức mà mình đã được học một cách rõ ràng và bao quát nhất.đồng thời cũng là cơ hội đẻ em dược tiếp cận những công nghệ hiện đại ,tiên tiến đang được áp dụng trong sản xuất.Ngoài ra em còn có thể bổ xung thêm những kỹ năng mà không thể học qua sách vở,nắm bắt được những vấn đề phát sinh,những tình huống kỹ thuật,quản lý xảy ra trong quá trình sản xuất.Dựa vào đó em có thể biết được cách giải quyết,cách khắc phục và sử lý các tình huống cụ thể.Đó là thời gian quý giá để em có thể tích luỹ kinh nghiệm sản xuất.tuy la ít ỏi,song no cũng giúp em có thể tự tin hơn để co thể làm việc chính thức tại công ty may sau này.

Là sinh viên cua trường ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP em đã được sự chỉ bảo tân tâm của cô giáo chủ nhiệm Nguyễn Thị Bích Thủy và sự dạy dỗ truyền đạt kiến thức của các thầy các cô giao bộ môn,

Trang 2

em đã thu nhận được những kiến thức chuyên môn để có thể áp dụng vào quá trình làm việc sau này.

Và trong thời gian thực tập 4 tuần tai Công ty Cổ phần May Hồ Gươm được sự hướng dẫn tận tình của cô Nguyễn Thị Bích Thủy cùng sự giúp đỡ và chi bảo tân tình của các cô,chú,anh,chị cán bộ công nhân viên trong công ty.Em đã được tiếp xúc với thực tế sản xuất tại công ty.Được tham gia vào quá trình sản xuất,học hỏi thêm các kỹ năng trong quá trình sản xuất,xử lý tình huống kỹ thuật xảy ra.

Tuy thời gian thực tập tại công ty chưa nhiều và hinh nghiệm thực tế còn hạn chế.Nhưng nó đã giúp em có cái nhìn bao quát hơn về hoạt động sản xuất của một công ty may,giúp em có được những kinh nghiệm thực tế để làm việc tại các công ty may sau này.

Do môi trương ban đầu còn bỡ ngỡ,kinh nghiệm không có nhiều nên không thể tránh khỏi có những sai sót không đáng có.Vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy,cô,các cô các chú can bộ công nhân viên trong công ty đẻ bản báo cáo thực tập tốt nghiệp này được đày đủ và hoàn thiện.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày… tháng… năm 2010 Sinh viên

Lưu Thị Ánh

Trang 3

PHẦN I

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY MAY HỒ GƯƠM

Công ty cổ phần may hồ gươm thành lập là một khối liên kết giữa các xí nghiệp trung ương của Nhà Nước trong lĩnh vực dệt may - là một trong những công ty hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực may mặc phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu

Tên giao dịch quốc tế của công ty là Ho Guom Garment Joint Stock Company (HOGARSCO).

HOGARSCO đóng nhiều vai trò khác nhau : sản xuất ,xuất nhập khẩu và là một mạng lưới tiêu thụ bán buôn hay bán lẻ hàng dệt may Các hoạt động của HOGARSCO được đa dạng hóa từ : đầu tư , sản xuất , cung cấp nguyên liệu đến việc kinh doanh tiêu thụ sản phẩm đều tuân theo pháp luật Việt Nam Ngoài ra ,HOGARSCO – Chiếc chìa khóa của Hiệp Hội Dệt May Việt Nam tư vấn cho chính phủ trong việc định hướng và phát triển các khu dệt may của địa phương Các công ty thành viên của công ty dược đồng bộ hóa với các nhà máy hiên đại từ : kéo sợi , dệt , in , nhuộm hoàn tất và may mặc nên có thể cung cấp rất nhiều loại sản phẩm khác nhau như : sợi , vải và hàng may mặc cho tất cả các thị trường khác nhau.

Phương châm của công ty là tồn tại và phát triển cùng khách hàng Giai đoạn hội nhập với các tổ chức nước ngoài như: AFTA , WTO sắp tới đây, công ty trong tiến trình đầu tư của mình sẽ đổi mới và nâng cấp công nghệ mở rộng sản xuất , nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như đa dạng hóa các sản phẩm của mình để đáp ứng các yêu cầu to lớn và cấp thiết của các khách hàng trong và ngoài nước.

Trang 4

I Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và quản lý sản xuất của công ty mayHồ Gươm

1 Lịch sử ra đời và phát triển của doanh nghiệp

Năm 1993, xí nghiệp may thời trang Trương Định ra đời,tiền thân là xí nghiệp May 2 thuộc công ty Xuất khẩu thiết bị may mặc , nay là công ty cổ phần may Hồ Gươm

Ngày đầu thành lập ,chỉ với 220 cán bộ công nhân viên và 120 máy các loại , hoạt động sản xuất kinh doanh còn nhiều khó khăn Nhưng kể từ khi tiến hành chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà Nước thành công ty cổ phần và được Bộ Công nghiệp phê duyệt tháng 01/2000, Công ty đã có những bước phát triển nhanh chóng Sản phẩm may Hồ Gươm đã dần chiếm lĩnh được thị trường bằng chất lượng và uy tín của mình Đáng chú ý nhất là sản phẩm của công ty sớm xâm nhập được vào thị trường Mỹ , Nhật , Châu Âu , …

Bà Ninh thị Ty , Tổng giám đốc Công ty cổ phần May Hồ Gươm tâm sự: " Khi đàm phán giá với bạn hàng , tôi mơ ước một ngày nào đó mình được quyết định giá cho sản phẩm của mình làm ra , mang thương hiệu của chính mình "

Một bước ngoặt quyết định từ 01/01/2001 , May Hồ Gươm chính thức hoạt động theo cơ chế công ty cổ phần Nhìn lại chặng đường phát triển đầu tiên , tại thời điểm xác định cổ phần hóa , giá trị tài sản thực tế của May Hồ Gươm chỉ chưa đầy 5,5 tỷ đồng , vốn điều lệ 3,3 tỷ đồng

Tài sản có giá trị nhất là hơn 1.000 m2 nhà xưởng tại số 201 Trương Định ,Hà Nội nhưng cũng đã xập xệ ,thiết bị thì lạc hậu Công ăn việc làm thiếu triền miên khiến tài chính luôn ở tình trạng khó khăn

Trang 5

Cơ chế cổ phần là điểm mạnh duy nhất được phát huy khiến doanh nghiệp như được cởi trói , được " thay da đổi thịt " bằng việc đầu tư nhieeuf máy móc hiện đại , chuyen môn hóa theo từng giây chuyền sản xuất Bộ máy nhân sự cũng được tính gọn và hợp lý hóa để nâng cao năng suất lao động

Chiến lược lấy giá của Trung Quốc để phấn đấu , lấy chất lượng của hãng có tên tuổi trên thế giới làm mục tiêu Các sản phẩm như áo , quần âu , quần Jean , quần áo trẻ em , quần ao dệt kim , ves nữ … đã từng bước trở thành thế mạnh của công ty

Mở đường vào Mỹ

Mặc dù công ty đang trên đà thuận lợi ,song lãnh đạo công ty vẫn luôn trăn trở để tìm ra nhữn hướng đi mới cho doanh nghiệp cho dù đôi lúc các quyết định đó cần tới sự mạo hiểm ,rủi ro Nhận thấy thị trường Mỹ đầy tiềm năng với những đơn hàng lớn , năm 2000 May Hồ Gươm đã xây dựng tiếp một xí nghiệp thứ hai tại Hưng Yên , nhằm mở rộng sản xuất , đón đầu tiếp cận , để xuất khẩu trực tiếp vào thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới hiện nay

Tuy nhiên , Hiệp Định thương mại Việt – Mỹ đã kéo dài hơn dự kiến Không thể chờ đợi bạn hàng đến với mình , lãnh đạo May Hồ Gươm đã tìm cách tiếp cận để xuất khẩu hàng đi Mỹ thong qua các đối tác tại Hồng Kông, Hàn Quốc , Đài Loan , …

Tổng giám đốc Ninh Thị Ty nhớ lại : " Khi mà người ta chưa biết đến mình thì việc thuyết phục họ ký hợp đồng không phải dễ Do vậy , khi khách hàng yêu cầu chỉ thanh toán tiền cho công ty khi hàng đã được giao vào tận

Trang 6

kho tại Mỹ , bản thân công ty , nhiều người cũng chưa đồng tình vì lo ngại rủi ro thanh toán ".

Nhưng để đặt chân vao thị trường đầy tiềm năng này , không có lựa chọn nào khác là phải mạo hiểm và sự mạo hiểm đó đã được đền đáp xứng đáng Công ty đã có các đơn hàng đầu tiên xuất khẩu vào Mỹ và được Bộ Tài Chính , Bộ Thương Mại khen thưởng là một trong những đơn vị tiên phong xuất khẩu vào thị trường này Để có được những thành quả đó Tổng giám đốc May Hồ Gươm đã làm một việc mà ít vị lãnh đạo doanh nghiệp nào thời đó dám làm , đó là đặt bút kí cam kết chịu trách nhiệm đối với mọi rủi ro có thể xảy đến Cũng từ đây thương hiệu May Hồ Gươm bắt đầu hình thành và là điểm đến để đặt hàng của các hãng có tên tuổi lớn như Tagret , Corporation , Kmat/Seas , Walmart , Costco , Kend Wood , Jack Wolfskin , Zara , Tchibo đã dần gắn liền với May Hồ Gươm bởi chất lượng từng đường kim mũi chỉ cũng như thời hạn giao hàng từ đó đến nay xuất khẩu sang Mỹ chiếm 75% tổng doanh thu từ xuất khẩu của công ty

Không dừng ở việc gia công

Kể từ sau khi cổ phần hóa , may Hồ Gươm đã đầu tư hơn 200 tỷ đồng xây dựng các nhà máy tại Hưng Yên , Hải phòng và Quốc Oai ( Hà Tây cũ ) với tổng diện tích nhà xưởng lên tới 26.000 m2 tăng 52 lần , và số máy móc thiết bị dã lên đến 2.700 chiếc , tăng 27 lần , toàn bộ cán bộ cán bộ công nhân viên tăng 13 lần

Tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân lien tục đạt trên 60% / năm , hệ thống khách hàng lớn rộng khắp các châu lục

Trang 7

Vậy là May Hồ Gươm bắt đầu kế hoạch xây dựng thương hiệu sản phẩm cho riêng mình với mục tiêu trên sẽ trở thành thương hiệu thời trang gần gũi với mọi người

Sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1998, cạnh tranh trên thị trường hàng may mặc ngày càng quyết liệt do sự phát triển ồ ạt hàng may giá rẻ của Trung Quốc, Ấn Ðộ, các nước Nam Á Giá gia công may giảm từ 30 đến 50%, cùng lúc thị trường trong nước tràn ngập hàng nhập khẩu, hàng trốn lậu thuế, đẩy các DN may đến bờ vực phá sản Ðể thoát ra khỏi khó khăn, công ty đã mạnh dạn và kiên trì sắp xếp lại bộ máy, tổ chức sản xuất hợp lý, chuyển từ sản xuất gia công mang nặng tính thụ động về đơn hàng, giá cả sang tìm nguồn tiêu thụ sản phẩm, chủ động sản xuất, kinh doanh Công ty đã xây dựng được một định hướng phát triển vững chắc trong từng giai đoạn, thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp, đặc biệt là công tác quản lý, sản xuất kinh doanh, sử dụng hiệu quả vốn đầu tư Nhờ xây dựng được uy tín thương hiệu, khách hàng từ các nước Âu, Mỹ, Nhật Bản đến với công ty ngày càng nhiều, trong đó có những tên tuổi lớn như: Mango, Target Stores, Lee, Catimini, South Pole, Jack Wolfskin

Chính vì thế, từ sau khi CPH thành công (năm 2000) đến năm 2007, công ty đã mở rộng quy mô sản xuất, tăng thêm một xí nghiệp tại Thái Bình và một xí nghiệp tại Quốc Oai Từ chỗ, năm 1995 có 500 m2 nhà cấp bốn, hơn 100 thiết bị cũ, lạc hậu và 200 công nhân, đến năm 2008, công ty đã có 26.000 m2 nhà xưởng bảo đảm tiêu chuẩn ISO 9002, với 2.700 thiết bị mới, hiện đại và 2.700 lao động có tay nghề và trình độ cao Hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 2008 so với năm 1996, doanh thu tăng 220 lần, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 42 lần, kim ngạch xuất khẩu tăng 25 lần Từ một xí nghiệp may nhỏ bé, giờ đây, Công ty CP May Hồ Gươm trở thành một công ty lớn, có vị trí trong

Trang 8

Tập đoàn Dệt May Việt Nam cũng như trên thị trường may mặc trong nước và quốc tế.

Mặc dù gặp không ít khó khăn do khủng hoảng kinh tế thế giới, nhưng để tiếp tục mở rộng sản xuất và tìm hướng kinh doanh mới, từ năm 2008, công ty đã mạnh dạn tập trung mọi nguồn lực, đầu tư xây dựng Trung tâm thương mại-văn phòng và nhà ở cao cấp tại Mỗ Lao (Hà Ðông) với tổng mức đầu tư khoảng 1.000 tỷ đồng Ngoài ra, công ty còn tham gia góp cổ phần xây dựng Trường đại học Trưng Vương (Vĩnh Phúc) và Xí nghiệp sản xuất phụ liệu may mặc Ðông Bình (Bắc Ninh)

Năm 2008 , Ban lãnh đạo công ty cùng bốn nhà thiết kế của công ty : Thanh Hương , Thu Hiền , Thu Trang , Nguyễn Thị cúc , lần đầu tiên cho ra mắt 200 mẫu trang phục mang tính ứng dụng cao cho giới nữ và trẻ em đã được giới thiệu tại " Tuần lễ thời trang Thu Đông 2008 "

Sự thành công của công ty cổ phần May Hồ Gươm trong việc đưa ra mẫu thời trang mang thương hiệu riêng là bước đi đầu tiên khẳng định cho một thương hiệu dệt may Việt Nam không muốn đi theo lối mòn làm gia công cho đối tác nước ngoài , mà tự lực mở hướng đi cho thương hiệu của riêng mình Trước nhu cầu ngày càng lớn của người tiêu dùng , Công ty đã đầu tư mở rộng quy mô sản xuất ra ngoài phạm vi Hà Nội , cụ thể là 2 xí nghiệp may ở Hưng Yên ( năm 2000 ) với 1400 cán bộ công nhân viên và 1.100 máy may công nghiệp ; 2 xí nghiệp tại Hải phòng đi vào hoạt động tháng 4/2003 với 800 cán bộ công nhân viên và 585 máy may hiện đại Đồng thời, Với chiến lược mở rộng sản xuất , việc đa dạng hóa và nâng chất lượng sản phẩm luôn được chú trọng , đến nay May Hồ Gươm đã có rất nhiều loại sản phẩm cao cấp

Trang 9

khách nhau như :quần áo thể thao , áo váy các loại , áo nỉ , quần âu , jacket , T-shirt , comple , hàng dệt kim , đặc biệt là hàng trẻ em Công ty đã sản xuất cho các hãng nổi tiếng trên thế giới … Năm 2003 , công ty đã được cấp chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chẩn ISO 9002 Đó cũng là mốc quan trọng đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của công ty những năm qua Tổng doanh thu xuất khẩu năm 2003 đạt hơn 9 triệu USD ; năm 2004 xấp xỉ 13,6 trệu USD và đến năm 2005 xuất khẩu của công ty đạt gần 20 triệu USD Mục tiêu những năm tới sẽ đạt mức tăng trưởng mỗi năm thêm từ 5-10 triệu USD Năm 2006 , May Hồ Gươm đã xây dựng nhà máy thứ 3 ở Quôc Oai , Hà Tây Năm 2007 , Công ty vinh dự nhận Huân Chương Lao Động Hạng Nhì Như vậy , sau 7 năm cổ phần hóa , Công ty đã thành lập được 3 nhà máy với 6 xí nghiệp Hiện tại Công ty có hơn 2000 công nhân với gần 30.000 m2 nhà xưởng trên tổng diện tích đất của công ty là 120.000 m2 Tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 46,37 % , lương bình quân của công nhân tăng 11.38 % Phương châm của công ty là " Tồn tại và phát trển cùng khách hàng " Công ty cũng xem xét đến việc mở rộng sản xuất , nâng cao chất lượng cũng như đa dạng hóa các sản phẩm của mình để đáp ứng các yêu cầu to lớn và cấp thiết của khách hàng trong và ngoài nước Tập thể cán bộ công nhân viên Công ty Cổ phần May Hồ Gươm với quyết tâm đoàn kết , gắn bó , đồng sức đồng lòng xây dựng May Hồ Gươm không ngừng lớn mạnh về mọi mặt , góp phần vào sự chung của ngành Dệt may Việt Nam nói chung và Công ty nói riêng

Do tình hình cạnh tranh gay gắt trên thị trường , hưởng ứng các chương trình Quốc gia của Đảng và Nhà nước về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong sản xuất Ban giám đốc Công ty cổ phần may Hồ Gươm dã mời Công ty cổ phần giải pháp tiết kiệm năng lượng và công nghệ thông tin ( ESIT ) – Đại diện dự án ( PA ) chóng thức của Chương trình tiết kiệm năng lượng thí điểm ( CEEP ) do Cục điều tiết Điện lực và Bộ Công nghiệp điều

Trang 10

hành , tài trợ bởi Quỹ môi trường toàn cầu ( GEF ) đến để làm một nghiên cứu năng lượng tại các nhà máy của công ty Mục tiêu của nhiệm vụ này là phân tích hiện trạng sử dụng năng lượng và nhận diện các biện pháp TKNL có thể triển khai tại nhà máy

Dự án cải tạo Hệ thống chiếu sáng tiết kiệm Điện

Qua trao đổi 2 bên giữa Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần May Hồ Gươm và Công ty Cổ phần giải pháp tiết kiệm năng lượng và công nghệ thông tin (ESIT); Công ty Cổ phần May Hồ Gươm đã đồng ý và thống nhất để Công ty Cổ phần giải pháp tiết kiệm năng lượng và công nghệ thông tin tiến hành nghiên cứu khả thi và thực hiện nghiên cứu định mức đầu về tiết kiệm năng lượng trong chiếu sáng tại 6 xưởng may của Công ty Cổ phần May Hồ Gươm tổng quan về hoạt động hiện tại của công ty Năng lượng sử dụng tại Công ty Cổ phần May Hồ Gươm chủ yếu là điện năng do Tổng Công ty Điện lực Việt Nam để sử dụng cung cấp cho các hoạt động của nhà máy như chiếu sáng ,động cơ điện , động cơ máy may , điều hòa không khí thông gió,….Chi phí năng lượng chủ yếu là cho sản xuất Tiền điện phải trả hàng năm trên 1,76 tỷ đồng

Kết quả của việc tiết kiệm năng lượng trong hệ thống chiếu sáng

Các biện pháp tiết kiệm năng lượng thực hiện trong dự án này là các biện pháp cải tạo, nâng cao hiệu suất các thiết bị chiếu sáng để thực hiện tiết kiệm năng lượng trong chiếu sáng khu vực sản xuất của Công ty May Hồ Gươm

Trang 11

2 công tác tổ chức quản lý sản xuất của doanh nghiệp 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp

Trang 12

2.2 chức năng , nhiệm vụ của các phòng ban , phân xưởng trong doanhnghiệp

Tổng Giám Đốc

Là người đứng đầu công ty:

- Chịu trách nhiệm trước Nhà Nước và pháp luật về tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

- Điều hành chung mọi hoạt động của các phòng ban trong công ty

- Chịu trách nhiệm chỉ đạo, bồi dưỡng và nâng cao chuyên môn, kỹ thuật và cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên.

- Kêt hợp chặt chẽ với các phòng chức năng, các phòng nghiệp vụ của công ty tạo điều kiện cho các tổ chức, đoàn thể hoạt động theo đúng quy chế

- Trực tiếp phụ trách công tác cán bộ  Phó Tổng Giám Đốc

Là trợ lý của giám đốc – điều hành công ty trong từng lĩnh vực:

- Chịu trách nhiệm toàn bộ về mặt kỹ thuật, quân sự, tự vệ, phụ trách về đào tạo kế hoạch tác nghiệp, theo rõi, đôn đốc sản xuất hàng trong các phân xưởng, theo dõi hiện trạng máy móc thiết bị sản xuất.

- Ký kết hợp đồng nội địa - Liên doanh ký kết.

- Mua bán vật tư, hàng hóa, nguyên vật liệu chính, phụ tùng thiết bị - Kết hợp cùng phòng tài vụ kinh doanh thành phẩm, phế liệu, sửa chữa nhà xưởng.

- Liên hê điều tiết máy móc.

Trang 13

Văn phòng

Chức năng: Quản lý giám sát quá trình sản xuất.

Nhiệm vụ: Lưu giữ hồ sơ, giấy tờ của các phòng ban, công nhân viên chức

trong toàn công ty  Phòng kế toán Chức năng:

Tham mưu, giup việc cho giám đốc trong công tác kế toán tài chính nhằm sử dụng vốn hợp lý đúng mục đích, đúng chế độ, đảm bảo cho quá trình sản xuất của công ty được duy trì liên tục và đạt hiệu quả kinh tế cao.

Nhiệm vụ:

Ghi chép, tính toán phản ánh số liệu hiện có về tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, vốn của công ty tình hình sử dụng các nguồn vốn khác phải phản ánh các chi tiết trong quá trình sản xuất và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính.

Công tác tài chính:

- Lập và chịu trách nhiệm trước giám đốc về số liệu báo cáo kế toán với cơ quan nhà nước và cấp trên theo hệ thống mẫu biểu do nhà nước quy định - Lập kế hoạch tài chính, tính toán hiệu quả kinh tế do các dự án đầu tư (Nếu có).

- Tham mưu cho giám đốc về giá cả trong việc ký kết hợp đồng mua bán vật tư, hàng hóa với khách hàng.

- Quản lý, tổ chúc sử dụng vốn đúng mục đích và hiệu quả - Thực hiện tốt chế độ tài chính của nhà nước.

Công tác hoạch toán kế hoạch:

- Thực hiện chế độ hoạch toán, kế toán thống nhất, theo dõi sổ sách - Ghi chép tình hình cung ứng, quản lý vật tư, hàng hóa của công ty:

Trang 14

- Hoạch toán chi phí nhập – xuất vật tư trong công ty đến các phân xưởng sản xuất.

- Theo dõi việc mua sắm sử dụng tài sản trong công ty  Phòng kỹ thuật

Tham mưu, giúp việc cho gám đốc trong các lĩnh vực sau:

- Lập kế hoạch thu mua nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất như thùng catton, túi nilol,…kế hoạch mua sắm các thiế bị cần dùng cho các đơn hàng sản xuất.

- Tính định mức kỹ thuật, định mức sử dụng nguyên phụ liệu cho đơn hàng, định mức lao động và hao phí lao động

- Xây dựng các chỉ tiêu kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, kiêm tra chất lượng sản phẩm đảm bảo đúng yêu cầu khách hàng.

- Triển khai theo dõi việc thiết kế và sản xuất các loại sản phẩm mẫu  Phòng kế hoạch

- Xây dựng và điều hành việc thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty trong các kho do phòng quản lý theo dõi cà quản lý vật tư, sản phẩm gia công ở các đon vị khác.

- Công tác tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước, tiêu thụ phế liệu.

- Công tác nhập khẩu nguyên phụ liệu, máy móc, trang thiết bị, phụ tùng, … phụcvụ sản xuất, đồng thời xuất khẩu các sản phẩm ra nước ngoài.

- Căn cứ vào kế hoạt sản xuất hàng năm các hợp đồng cụ thể đã kí kết, giao dịch nhận đơn hàng của khách hàng về số lượng, giá cả và thời gian giao nhận hàng.

- Xây dựng kế hoạch sản xuất hàng tháng kể cả sản phẩm gia công trình giám đốc duyệt.

- Xây dựng và tổ chức kế hoạch mua sắm nguyên phụ liệu cho sản xuất, đảm bảo đầy đủ kịp thời nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất, cho các đơn đặt hàng Các mặt hàng mua về phải đảm bảo số lượng, chất lượng giá cả.

Trang 15

Công tác nhập khẩu: trên cơ sở yên cầu nhập khẩu nguyên phụ liệu của các đơn hàng được giám đốc phê duyệt, phòng kế hoạc kinh doanh – nhập khẩu giao dịch báo cáo và chuẩn bị hợp đồng nhập khẩu trình giám đốc.

Công tác nhập khẩu: thông báo kế hoạch sản xuất đến các đơn vị có liên quan, thường xuyên liên hệ với các phòng chức năng, các đơn vị khác theo dõi tiến độ sản xuất và giao hàng.

Xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc công nhân các ngành nghề, tham gia tạo điều kiện, kiểm tra thi tay nghề cho các loại bậc thợ của công nhân theo quy định Xây dựng các chỉ tiêu thi thợ giỏi của các nghành nghề trong toàn công ty:

Tổ chức khảo sát, xây dựng, ban hành các quy định về sử dung vật tư nguyên liệu, các vật tư sử dụng có tính thường xuyên Theo dõi việc thực hiện định mức của các đơn vị để có giải pháp và cùng với các đơn vị khác khắc phục các yến kém trong quản lý định mức.

Công tác giám đốc:

- Kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu chuẩn bị đưa vào sản xuất Kiểm tra đánh dấu các mẫu chào hàng của khách hàng làm cơ sở kí kết hợp đồng mua bán nguyên phụ liệu với các phòng ban chức năng tạo cơ sở cho việc thiết kế công nghệ.

- Thông báo đầy đủ, kịp thời các chỉ tiêu chất lượng đã đề ra, ghi dấu kiểm tra chất lượng đạt tiêu chuẩn chưa hoặc không đạt tiêu chuẩn cho các sản phẩm.

- Quyết định bán thành phẩm lỗi, hỏng, xấu khi ra khỏi chuyền sản xuất.

- Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao tay nghề cho công nhân thu hóa , nhân viên KCS

Phòng kho

Trang 16

Chuẩn bị toàn bộ nguyên phụ liệu và đảm bảo chất lượng để sản xuất các mặt hàng trong kế hoạch hay đơn hàng.

Trung tâm thương mại và giới thiệu sản phẩm.

Là nơi giới thiệu và bán toàn bộ sản phẩm may mặc có chất lượng cao của công ty theo cơ chế tự trang trải hoạch toán báo sổ hàng hóa đảm bảo đúng giá của công ty quy định.

Cửa hàng thời trang

Chuyên nghiên cứu, thiết kế các mẫu mốt mới nhất đưa ra cửa hàng thời trang.

3 Các nguồn lực được dùng để sản xuất3.1 Trang thiết bị phục vụ sản xuất

Là một trong những công ty xuất khẩu may mặc trong cả nước công ty cổ phần may Thăng Long đã sản xuất ra các loại sản phẩm phục vụ cho nhu cầu may mặc và làm đẹp của người tiêu dùng.

Một trong các yếu tố góp phần làm tăng năng suất và chất lượng của sản phẩm là nhờ vào việc sử dụng những trang thiết bị máy móc hiện đại tiên tiến của các nước trên thế giới.

Các trang thiết bị được sử dụng để phục cho sản xuất của công ty là:

Trang 17

- Máy thùa khuyết đầu bằng - Máy thùa khuyết đầu tròn

Trang 18

Lực lượng lao động là một trong những yếu tố quyết định trong sản xuất là đối với các công ty trong lĩnh vực dệt may Đồng thời đó cũng là một trong những động lực quan trọng đảm bảo cho công ty không ngừng phát triển và đứng vững trên thị trường Công ty cổ phần may Thăng Long hiên nay có đội ngũ cán bộ có trình độ cao và lực lượng công nhân có tay nghề cao Đây cũng là một trong những yếu tố giúp công ty ngày càng lớn mạnh.

Do đặc thù của công việc đòi hỏi sự khéo léo, cẩn thận không cần nhiều đến lao động cơ bắp nên lao động nữ trong công ty chiếm số lượng lớn hơn lao động nam Năm 2005 lao động nữ chiếm 88,48% lao động nam chiếm 11,52% Trình độ của nguồn nhân lực của công ty là rất cao Năm 2005 số lượng có trình độ đại học, trên đại học chiếm 3,76% tổng số lao động với số lượng người là 112 người Trong khi đó, số công nhân kỹ thuật và lao động phổ thông tương đối ổn định, chỉ tăng lên với tốc độ nhỏ.

3.4 Cơ sở vật chất

Nhà xưởng, văn phòng, kho, quạt thông gió, điều hòa, hệ thống chiếu sáng,

bình chữa cháy…và các thiết bị phục vụ cho sản xuất.

II An toàn lao động

1 Nội quy kỉ luật lao động.

Cố gắng hoàn thành định mức lao động đề ra cả về số lượng và chất lượng, thực hiện tiết kiệm NVL trong sản xuất.

Các trường hợp nghỉ phép nghỉ bù, nghỉ vì lý do riêng đều phải làm đơn nêu rõ lý do và chỉ được nghỉ nếu có sự chấp thuận của cán bộ quản lý Các trường hợp ốm, mẹ nghỉ do con ốm đều phải có giấy xác nhận của bệnh viện hoặc cơ sỏ khám bệnh nơi đăng kí bảo hiểm y tế.

Đến nơi làm việc và về đúng nơi quy định đến trước giớ làm việc 5-10 phút để kiểm tra máy móc, NVL đảm bảo cho sản xuất sủ dụng hết thời gian làm việc trong sản xuất không để lãng phí, không làm việc riêng trong giờ làm việc, không làm cản trở đến người xung quanh, không ra vào đi lại lộn xộn.

Trang 19

không được tự do bỏ việc hay rời nơi làm việc của mình nếu không được phép của người phụ trách

Chấp hành đây đủ những quy địn, quy phạm về kỹ thuật sản xuất, khi gặp khó khăn trở ngại phải kịp thời thông báo ngay cho quán lý để xủ lý kịp thời

Tuẩn thử các quy định về kỹ thuật sản xuất và an toàn lao động, quy định về phòng cháy chữa cháy.

Có ý thức giữ gìn và bảo vệ máy móc trang thiết bị của công ty không để mất mát, hư hỏng, sủ dụng tiết kiệm dụng cụ vật liệu và các trang thiết bị bảo hộ lao động do công ty cấp phât.

Giữ gìn trật tự và vệ sinh nơi làm viecj trước và sau khi làm việc phải lau chùi máy móc, hết giờ làm việc phải vệ sinh nơi làm việc.

Nếu ai vi phạm sẽ bị kỷ luật theo hình thức:  Khiển trách

 Hạ bậc lương hạ xếp loại cuối tháng  Buộc thôi việc.

 Nếu gây ra thiệt hại vật chất cho công ty thì phải bồi thường theo

 Kiểm tra máy móc trước khi vào sản xuất.

 Không được tụ động điều chỉnh lò xo mô tơ công nhân công nghệ không được tự ý điều chỉnh và sửa máy.

Trang 20

 Tắt trước khi ra về trước khi rời máy, làm vệ sinh máy trước khi ra về và tắt máy khi mất điện.

 Khi có sự cố phải tắt máy ngay và bảo cho kỹ thuật để sửa,

 Khi gãy kim phải nhặt đầy đủ các doạn kim gãy giao cho tổ trưởng đẻ đổi kim mới không được tự động thay kim khi không có dụng cu chuyên dùng.

 Công nhân phải tự trang bị và bảo quản công cụ lao động cá nhân kéo thoi suôt kéo trên bàn máy phải có dây buộc.

 Tất cả các máy khi không sủ dụng phải được đậy lại giữ gìn cẩn thận, máy không dùng nữa thì phải cất vào kho.

Một số quy định riêng:

 Máy bằng: không được đánh suốt khi chạy máy, không dùng suốt thay tuocnovit, không để vải và vật liệu khác rơi vào bể dầu

 Máy xén: không chạy máy khi không có vật liệu không sử dụng dao xén

 Thu gọn đồ nghề cất vào tủ hoặc để gọn gang, ngăn nắp  Lau chùi máy định kỳ, thường xuyên.

 Ghi sổ giao ca (nếu có) về tình trạng máy, kèm theo kiến nghị (nếu có)  Khi có tai nạn: Yêu cầu phải bình tĩnh tắt máy và tìm cách tách nạn nhân ra

khỏi máy, báo cho người gần nhất biết Nếu nhẹ thì tự đến y tế cức chữa Nếu nặng như: gây chấn thương, gẫy tay, gẫy chân thì phải ở tại chỗ chờ y

Trang 21

tế đến cấp cứu và giữ nguyên hiện tượng hiện trường để đoàn kiểm tra an toàn nghiên cứu Phải tường thuật rõ tình hình diễn ra tai nạn

4 Nội quy phòng cháy chữa cháy

Để đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản, trật tự an ninh cho công ty Tổng giám đốc quy đinh nội quy phòng cháy và chữa cháy như sau:

Điều 1: Phòng cháy và chữa cháy là nhiệm vụ của toàn cán bộ công nhân viên

chức, kể cả khách đến quan hệ công tác.

Điều 2: Cấm không được sử dụng lửa, củi, đun nấu, hút thuốc trong kho,

phòng ban, phòng kho và nơi cấm lửa.

Điều 3: Cấm không được câu mắc điện sử dụng điện tùy tiện, hết giờ làm việc

phải kiểm tra và tắt đèn, quạt và các thiết bị điện khác trước khi ra về  Không dùng các vật liệu dẫn điện khác thay cầu trì.

 Không dùng dây cắm điện cắm trực tiếp vào ổ cắm.

 Không để các thiết bị dễ cháy gần cầu chì, bảng điện và các chất dẫn

Điều 4: Sắp xếp vật tư hàng hóa, phương tiện trong kho phải gọn gàng, sạch

sẽ, xếp riêng từng loại có khoảng cách ngăn cháy, xa mái, xa tường, để tiện kiểm tra và cứu chữa khi cần thiết.

Điều 5: Khu vực để xe ôtô, xe máy phải gọn gàng, có lỗi đi lại, khi đỗ xe phải

hướng đầu xe ra ngoài.

Điều 6: Không để các chướng ngại vật trên các lối đi lại, hành lang, cầu thang.Điều 7: Phương tiện, dụng cụ dễ cháy phải để nơi dễ thấy, dễ lấy, phải thường

xuyên được kiểm tra bảo dưỡng theo quy định, không ai được lấy sử dụng vào việc khác.

Trang 22

Điều 8: Khách đến quan hệ công tác cán bộ công nhân viên toàn công ty thực

hiện nghiêm chỉnh nội quy này Người nào có vi phạm sẽ tùy theo mức độ mà xử lý theo quy định của pháp luật.

5 Nội quy an toàn trong sản xuất:

Nôi quy kỷ luật lao động:

 Cố gắng hoàn thành định mức lao động đề ra cả về số lượng lẫn chất lượng, thực hiện tiết kiệm nguyên vật liệu trong sản xuất.

 Các trường hợp nghỉ phép, nghỉ bù…đều phải làm đơn nêu rõ lý do và chỉ được phép nghỉ khi có sự chấp nhận của cán bộ quản lý Các trường hợp nghỉ ốm, mẹ nghỉ do con ốm đều phải có lý do và giấy phép của bệnh viện hoặc co sở lám việc nơi đăng ký BHYT.

 Đến nơi làm việc và về đúng nơi quy định, đến trước giờ làm việc từ 10 đến 15 phút để kiểm tra máy móc, nguyên vật liệu đảm bảo cho sản xuất sử dụng hết thời gia làm việc trong sản xuất không để lãng phi, không làm việc riêng trong giờ làm việc không làm ảnh hưởng đến người xung quanh, ra vào lộn xộn, không tự bỏ việc hay rời khỏi nơi làm việc của minh nếu không được phép Trường hợp đặc biệt phải xin người phụ trách.

 Thực hiện đúng nhiệm vụ được gia trong quá trình sản xuất khi gặp khó khăn trở ngại phải kịp thời báo ngay cho quản lý để sử lý kịp thời.

 Chấp hành đầy đủ những quy định, vi phạm về kỹ thuật sản xuất và an toàn lao động PCCC.

 Có ý thức giữ gìn bảo vệ máy móc, trang thiết bị của công ty không để mất mát hư hỏng, sử dụng tiết kiệm dụng cụ, vật liệu và các trang thiết bị bảo hộ do công ty cấp phát.

 Giũ gìn vệ sinh và trật tự nơi làm việc Trước và sau làm việc phải lau chùi kiểm tra máy móc Hết giờ làm việc phải vệ sinh nơi làm việc  Nếu ai vi phạm sẽ bị kỷ luật theo các hình thức.

Trang 23

- Khiển trách

- Hạ bậc lương, xếp loại cuối tháng.

- Buộc thôi việc hoặc nếu gây thiệt hại vật chất cho công ty phải bồi thường theo từng trường hợp cụ thể.

6 Quy trình vận hành và quy phạm an toàn máy cắta Quy trình vận hành

Sử dụng máy cắt là một công việc rất quan trọng đòi hỏi người sử dụng phải biết cách sử dụng và điều khiển được máy theo sơ đồ cắt nên phải nắm được

 Kiểm tra an toàn về điện của máy.

 Đối với máy cắt tay, một tay giữ sản phẩm phải ở khoảng cách an toàn đối với bộ phận cắt, một tay điều khiển máy cắt trong phạm vi điều khiển của tay.

 Trong khi cắt, nếu phát hiện thấy không an toàn về điện thì báo ngay cho bộ phận phụ trách để kịp thời giải quyết.

b Quy phạm an toàn máy cắt

 Thương xuyên kiểm tra độ an toàn của điện và máy.

 Khi cắt bông không được trải bông cao hơn chiều cao của dao.

 Khi di chuyển chi tiết cắt từ vị trí này đến vị trí khác phải tắt máy trước khi di chuyển.

 Khi vận hành máy phải tập trung, không được nói chuyện đùa nghịch  Phải tắt máy ngay sau khi thôi vận hành.

Trang 24

PHẦN II

THỰC TẬP TẠI CÁC BỘ PHẬN SẢN XUẤT CỦADOANH NGHIỆP

Dựa trên nguyên tắc sản xuất chung của các doanh nghiệp ngành may trong cả nước Công ty cổ phần May Hồ Gươm cũng dựa trên các nguyên tắc sản xuất chung đó và xây dựng được 1 quy trình công nghệ sản xuất quần áo theo sơ đồ sau:

Trang 25

Quá trình sản xuất chính

Làm nhiệm vụ tổ chức thực hiện bám sát TCKT Các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật, các phương pháp công nghệ đã được chuẩn bị để tổ chức sản xuất ở công đoạn, đạt năng suất và chất lượng cao đáp ứng thời hạn giao hàng của mỗi loại sản phẩm.

Quy trình sản xuất bất kỳ sản phảm nào từ vải đến sản phảm hoàn thiện đề phải trai qua 5 công đoạn:

Công đoạn chuẩn bị nguyên vật liệu (kho nguyên liệu) Công đoạn chuẩn bị kỹ thuật (phòng kỹ thuật)

Công đoạn cắt (phân xưởng cắt) Công đoạn may (phân xưởng may)

Công đoạn hoàn thiện (phân xưởng hoàn thiện)

Các công đoạn này có quan hệ mật thiết với nhau như một dây chuyền lớn, năng suất và chất lượng của mỗi một công đoạn ảnh hưởng trực tiếp tới những công đoạn sau đó.

Quá trình chuẩn bị sản xuất

Làm nhiệm vụ tính toán chuẩn bị tất cả các điều kiện về vật tư, thiết bị kỹ thuật, nguyên phụ liệu để phục vụ quá trình sản xuất chính

I Bộ phận chuẩn bị nguyên vật liệu ( kho nguyên liệu ).

XƠ ĐỒ MẶT BẰNG KHO NGUYÊN LIỆU

Trang 26

Chức năng – nhiệm vụ:

- Chức năng: Kho nguyên liệu là nơi tổ chức hệ thống kho đảm bảo yêu

cấu giao nhận, cấp phát vật tư, nguyên phụ liệu đáp ứng lịp thời cho nhu cầu sản xuất , đảm bảo yêu cầu về quy cách chủng loại, mầu sắc, số lượng, chất lượng khi cấp phát.

Trang 27

- Nhiệm vụ: kho nguyên liệu tổ chức tiếp nhận, kiểm tra và xác định lại số

lượng cũng như chất lượng của các loại nguyên phụ liệu cần trong sản xuất sau đó tiến hành phân loại bảo quản và cấp phát để sản xuất các mặt hàng đạt năng suất cao, chất lượng tốt, góp phần hạ giá thành sản phẩm.

1.1 Phương pháp tổ chức và điều hành sản xuất

Trưởng kho

Công nhân chất lượngCông nhân vận chuyển

- Phó kho: đảm nhiệm các công việc do thủ kho giao nhận.

- Công nhân vận chuyển: yêu cầu những công nhân có sức khỏe tốt, chịu trách nhiệm vận chuyển các loại nguyên phụ liệu.

Trang 28

- Công nhận chất lượng: đảm nhiệm công việc kiểm tra, phân loại số lượng là người có trình độ chuyên môn vững về vật tư.

1.1.1 Hình thức tổ chức sản xuất:

Kho nguyên phụ liệu tổ chức theo hình thức tập thể, tổ chức sản xuất theo tổ đội chuyên môn hóa, tổ đội cấp phát và tổ đội kiểm tra nguyên phụ liệu.

Với quy mô sản xuất lớn, điều kiện cung cấp nguyên phụ liệu đến trang thiết bị sử dụng hiện đại, số lượng lao động lớn, sản lượng sản xuất cao Thời gian thực hiện các bước công việc được xác định bằng phương pháp chụp ảnh ca làm việc.

1.1.2 Phân công lao động:

Kho nguyên liệu được tổ chức theo tổ đội chuyên môn hóa mỗi một tổ đội, mỗi một thành viên đều phải làm đúng phần công việc được giao.

Các bước công việc cần thực hiện trong kho

- Theo dõi, thống kê từng loại vải cho từng mã hàng

- Sắp xếp nguyên liệu một cách khoa học theo từng khu vực đã thiết kế

- Đảm bảo thuận lợi cho việc cấp phát vải cho từng bàn cắt, hoạch toán bàn cắt để đảm bảo số lượng cấp phát như nhau

- Khi nhập hoặc xuất nguyên liệu đều phải qua khâu kiểm tra chất lượng, số lượng, bốc xếp và các công việc khác thuộc lao động trong nhóm.

a Tổ kiểm tra gồm : (4 lao động)

- Tổ trưởng : 1 người - Kiểm tra số lượng : 2 người - Kiểm tra chất lượng : 1 người

b Tổ cấp phát nguyên liệu : (6 lao động)

- Thủ kho : 1 người - Thư ký : 1 người

Trang 29

- Kỹ thuật cắt mẫu : 1người - Cấp phát mở hàng : 3 người

Kho phụ liệu: 5 người

- Trưởng kho : 1 người - Thư ký : 1 người - Cấp phát : 3 người

Thủ kho nhập hàng kiểm tra: dựa vào bảng màu list

Thư ký nhận số liệu từ kiểm kê –> báo lại cho phòng KH-SX –> làm lệnh cấp phát -> cấp phát cho các phân xưởng(mỗi người phụ trách phân phát cho từng xưởng chi nhánh)

1.1.3 Tổ chức chỗ làm việc:

Căn cứ vào các loại thiết bị sử dụng khi thực hiện các bước công việc, bố trí chỗ làm việc đảm bảo thông suốt từ cửa nhập nguyên liệu, hệ thống giá để vải cần diện tích lớn nhất Vì vậy cần sắp xếp một cách hợp lý nhất vị trí của các gía sao cho thẳng hàng thuận tiện kiểm tra khoảng cách giữa các giá đủ rộng để vận chuyển vật tư dễ dàng Các giá để hàng tránh ánh sáng như cửa sổ và đèn chiếu sáng.bàn trải vải xếp ở vị trí thoáng đảm bảo đủ ánh sáng hệ thống đen chiếu sáng, phải đảm bảo gian kho và lưu y khâu an toàn.

1.1.4 Điều hành sản xuấta Lập kế hoạch sản xuất

Đầu ca sản xuất thủ kho xác định số lượng bàn cắt nguyên phụ liệu cần dùng cho mã hàng, lập kế hoạch chuẩn bị vải cho từng mã hàng, phân công công việc cụ thể cho các thành viên lao động trong kho phù hợp với năng lực và chuyên môn của từng người.

b Tổ chức thực hiện kế hoạch:

- Kịp thời cấp phát đúng, đủ số lượng nguyên phụ liệu cần

- Chuẩn bị đầy đủ các tài liệu đánh giá ghi trên giấy tờ thủ tục của vật tư để tiến hành thực hiện kế hoạch

Trang 30

- Tổ chức tiếp nhận và bốc dỡ mọi nguyên phụ liệu khi tiếp nhận đầy đủ thủ kho ghi số liệu thực hiện và chuyển nguyên phụ liệu vào kho để tránh mất mat hư hỏng.

- Tổ chức kiểm tra số lượng, chất lượng phải chính xác Đối với vải đắt tiền thường kiểm tra 10% ,đối với vải thông thường kiểm tra 20%

- Đánh gía chất lượng của lô vải theo hệ tiêu chuẩn của xí nghiệp quy định - Tổ chức bảo quản vật liệu : Cán bộ quản lý kho phải có trách nhiệm có hệ thống sổ sách theo dõi luôn nắm vững số lượng, chất lượng, nguyên phụ liệu được sắp xếp phân loại và bảo quản theo mặt hàng, như vậy sẽ bí mật hàng hóa và tránh nhầm lẫn thuận tiện cho việc cấp phát.

- Tổ chức cấp phát nguyên phụ liệu: việc cấp phát nguyên phụ liệu phải chinh xác kịp thời tạo điều kiện thuận lợi để tận dụng triệt để hiệu quả công suất của may và thời gian lao động của từng công nhận.

1.1.5 Kiểm soát chất lượng

- Sản phẩm cuối cùng của kho là các cuộn vải có kích thước và chất lượng ổ định và phân loại theo các hệ thống kiểm tra quy định các bước đươc tiến hành như sau:

+ Xác định số cuộn cần kiểm tra , chọn các cuộn cần kiểm tra, màu, tỷ lệ các màu, đưa vải lên thiết bị kiểm tra cắt một đoạn đánh dấu mặt trái dùng đoạn này dùng để kiểm độ đậm nhạt màu của giữa và 2 đầu vải bằng cách so sán ,mỗi vị trí ít nhất 1 lần kiểm tra độ xiên của sợi ngang, độ thiên của sợi dọc vời dung sai cho phép Cân khối lượng của các cuộn vải để xác định khối lượng riêng Nếu phát hiện khuyết tật đó không cắt rời được thì phải đánh dấu bằng chỉ màu ở mép biên để nhanh chóng tìm ra khuyết tật thì cần phải bàn bạc với nhà cung cấp nguyên liệu và thợ trải vải phải ghi chép sao cho biên bản chứa tất cả các thông tin cần thiết đủ hiểu rõ bản chất khuyết tật.

1.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Trang 31

- Bước 1: Tiếp nhận - Bước 2: Dỡ kiện

- Bước 3: kiểm tra số lượng và chất lượng - Bước 4: phân loại bảo quản

- Bước 5: Cấp phát

- Bước 6: Hoạch toán tiêu hao nguyên phụ liệu Các bước được tiến hành như sau:

Bước 1:Tiếp nhận

Thủ kho căn cứ vào phiếu sử dụng nguyên phụ liệu của mã hàng tổ chức tiếp nhận và chuyển nguyên phụ liệu theo thông báo nhập kho của phòng ứng hoặc nhận NPL từ các đơn vị ban theo đúng lệnh sản xuất của công ty.

- Nguyên liệu: vải , mex, xốp dính…

- Phụ liệu: chỉ, cúc, nhãn mác, chun, thùng catton… Khi tiếp nhận thủ kho phải xác định lý do nhận hàng hóa

- Đối với hàng hóa vật tư, công cụ, dụng cụ mua ngoài thì căn cứ vào nhu cầu mua vật tư hàng hóa đã có chữ ký của người phụ trách.

- Đối với nguyên phụ liệu phục vụ cho hàng hóa xuất khẩu thì căn cứ vào List của khách hàng.

- Đối với nguyên phụ liệu phục vụ hàng sản xuất nội địa thì phải căn cứ vào nhu cầu nhập nguyên liệu đã có chữ ký của người phụ trách.

*Cụ thể vào mã hàng T1925G0016 :

+Thủ kho sẽ căn cứ vào bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu của mã

hàng này và tổ chúc tiếp nhận nguyên vật liệu theo phiếu nhập kho

Bước 2: Dỡ kiện

- Tiến hành cắt mẫu hàng hóa và yêu cầu kỹ thuật của công ty xác định chất lượng Bộ phận mở hàng của phòng chuẩn bị sản xuất tiếp dỡ hàng(từng kiện, từng cuộn) kiểm tra lại từng kiện ghi trên từng cây với số liệu ghi trên List Tổ do vải phải đo từng cây vải và tiến hành làm báo cáo thực do

Trang 32

nguyên liệu.Lấy phiếu ghi số lượng của cuộn vải đó đối chiếu với số tấm trong kiện, số m vải trong từng tấm đã ghi trong cuộn hàng Nguyên liệu được đo đếm xong phải xếp đúng vị trí theo từng lô hàng.

Nếu các thông số thực tế khớp với thông số trên giấy tờ thì tiếp tục dỡ và xếp riêng từng kiện Nếu không phải để nguyên kiện hàng để báo nơi cung cấp để giải quyết.

Bước 3: Kiểm tra số lượng và chất lượng

Sau khi tiến hành nhập kho theo thủ tục nhập kho tạm thời, nguyên phụ liệu sẽ được nhân viên thuộc tổ kiểm tra của phòng chuẩn bị sản xuât tiến hành kiểm tra.

a Kiểm tra nguyên liệu

Lấy mẫu:

Vải dệt kim được lấy theo sắc màu, chủng loại của từng đợt nhập về kho, tỷ lệ lấy mẫu là 10% số cuộn, lấy ngẫu nhiên theo từng cuộn.

Trong quá trình kiểm tra nếu thấy vải có hiện tượng không đạt yêu cầu thì lấy tiếp 10% theo nguyên tắc trên hoặc lấy mẫu thêm theo yêu cầu của khách hàng Vải được kiểm tra về số lượng dựa vào số cân cần kiểm tra chủng loại, độ đồng đều các lỗi sợi trên máy đo vải,màu vải

Lập biểu đồ:

Kết quả kiểm tra được ghi vào biểu mẫu dựa theo các tiêu chí:

- Màu sắc: Kiểm tra bằng mắt thường dưới ánh sáng 600 Luk, phải chạy trên tốc độ chậm để phát hiện các lỗi màu.

+ Loang màu: Là hiện tượng các mảng màu không đều chỗ đậm chỗ nhạt hoặc hai mép biên vải sẫm, giữa khổ nhạt hoặc đậm…

+ Sai màu: Màu vải sẫm hơn, nhạt hơn hoặc ánh màu khác so với màu chuẩn của khách hàng.

- Lỗi sợi: do sợi cõ các khuyết tật và được coi là không đạt yêu cầu + Rút sợi có một mối nổi trên vải

Trang 33

+ Rút sợi dẫn đến vải bị mỏng hơn các chỗ khác + Đứt sợi tạo thành vết thủng to nhỏ

+ Sợi to nhỏ không đều + Sợi vải lẫn các sợi khác + Ố bẩn: các vết bẩn ố trên vải

Kiểm tra nguyên liệu dựng mex, xốp dính:

Lấy mẫu:

Dựng và mex được lấy theo màu sắc chủng loại của từng đợt nhập về kho, tỷ lệ lấy mẫu là 5% lấy ngẫu nhiên theo từng cuộn mét.

Kiểm tra số lượng, chất lượng:

a Số lượng: Được kiểm tra trên máy đo đếm hoặc trải trực tiếp trên bần

cắt và đo bằng thước đo hiệu chỉnh Khổ vải cách 5m đo 1 lần Kết quả do xong được ghi vào biểu mẫu thực đo nguyên liệu.

b Chất lượng:

- Màu sắc: kiểm tra bằng mắt thường dưới ánh sáng 600 luk hoặc cách sp

mẫu theo bảng hướng dẫn nguyên phụ liệu của đơn hàng hoặc mẫu màu của phòng kỹ đã duyệt trước khi ký kết hợp đồng

- Độ bám dính của mex, xốp dính qua nhiệt:

+ Thông số ép mex: dựa vào thông số của nhà thầu hoặc do khách hàng cung cấp bao gồm: nhiệt độ ép, thời gian ép…

+ Kiểm tra độ bám dính của mex, xốp dính được thử nghiệm qua giặt cứ 300 sản phẩm qua ép thì lấy 1 lần.

Kiểm tra phụ liệu:

Lấy mẫu:

Tất cả các phụ liệu được lấy mẫu theo màu sắc chủng loại của từng đợt nhập về kho, tỷ lệ mẫu là 5% lấy mẫu ngẫu nhiên theo từng 10 đơn vị.

a Với chỉ:

- Số lượng: đếm theo từng cuộn, từng chủng loại

Trang 34

- Chất lượng: Thử lực của chỉ bằng cách may thử thử bằng cách may

cùng vải cùng màu và giặt trong vòng 60 phút rồi so sánh với tiêu chuẩn

c Cúc, nhãn mác, khóa và các phụ liệu khác:

- Số lượng: đếm theo từng chiếc 100% số nhập

- Chất lượng: kiểm tra thông số bằng cách đo trực tiếp bằng thước chuẩn

- Màu sắc , hình dáng, lôgô, kiểu chữ: kiểm tra bằng mắt thường và so sánh với mẫu hàng.

- Độ bền màu: kiểm tra bằng cách dính hoặc may vào vải cùng chủng

loại màu và qua giặt là, giặt xà phòng với thời gian 60 phút rồi so sánh với tiêu chuẩn.

Nhập kho một số nguyên phụ liệu theo phiếu nhập sau :(trang bên)  Cụ thể mã hàng T1925G0016

+Kiểm tra số lượng vải chính bằng cách trải vải lên bàn cắt và kiểm ta bằng thước đo hiệu chỉnh sau đó ghi kết quả kiểm tra vào giấy kiểm tra

+Kiểm tra màu sắc của vải bằng mắt thường +Kiểm tra mex về độ dính, nhiệt độ ép…

+Kiểm tra phụ liệu như : bo chun và dây dệt theo met , chỉ may chỉ vắt sổ chỉ đính cạp chỉ may nhãn theo cuộn, thẻ bài, nhãn chính, nhãn sử dụng… dựa vào bảng hướng dẫn nguyên phụ liệu và số lượng theo phiếu nhập kho.

Bước 4: Phân loại bảo quản

Sau khi nguyên phụ liệu đã được kiểm tra và xác nhận chính xác về số lượng và chất lượng thì phòng chuẩn bị sản xuất tiến hành phân loại

- Đạt: đã qua kiểm tra, thử nghiệm và đo lường, đáp ứng đầy đủ các yêu

cầu quy định

- Không đạt: đã qua kiểm tra, thử nghiệm và đo lường nhưng không đáp

ứng đầy đủ các yêu cầu quy định Xử lý nguyên phụ liệu không đạt chất lượng:

- Đối với nguyên phụ liệu do khách hàng cung cấp

Trang 35

+ Nhân viên phụ trách đơn hàng của phòng kỹ thuật liên lạc với khách hàng để đưa ra biện pháp gỉai quyết khi nhập lô

+ Nhân viên phòng chuẩn bị sản xuất thông báo cho các đơn vị có liên quan

- Đối với nguyên phụ liệu do công ty mua vào

+ Phụ trách các phòng kỹ thuật xem xét các lối và đưa ra hướng giải quyết cho phù hợp

+ Phụ trách phòng KH-TT thương lượng với đơn vị bán hàng về mức độ chấp nhận nguyên phụ liệu không đạt

+ Căn cứ hướng giải quyết của khách hàng mà phụ trách phòng thị trường phối hợp cùng phụ trách phòng kỹ thuật đưa ra hướng giải quyết cuối cùng và thông báo đến các đơn vị liên quan.

- Nguyên liệu xếp cách ly với mặt đất, với tường, bảo quăn nơi khô ráo thoáng mát, tránh ẩm mốc.

- Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc cấp phát thì nguyên phụ liệu cấp phát trước phải được để phía ngoài, cấp phát sau để phía trong.

Bước 5: Cấp phát

Lô hàng sau khi nhập kho đủ điều kiện tiến hành cấp phát vật tư đưa vào sản xuất

Khi nhận được lệnh sản xuất và cấp phát vật tư của phòng kế hoạch sản xuất , thủ kho tiến hành giao nguyên liệu cho xí nghiệp may dựa vào bảng hướng dân nguyên phụ liệu.

Thủ kho thống kê lại tình hình thừa, thiếu nguyên phụ liệu của mã hàng kịp tiến độ sản xuất, phân phát phụ liệu cho xí nghiệp may đảm bảo tiêu chuẩn.

Khi xuất phải có sự giao nhận giữa thủ kho và người nhận hàng, khi đã cấp hết nguyên liệu theo lệnh sản xuất thủ kho tiến hành viết phiếu xuất

Ngày đăng: 20/07/2018, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w