Báo cáo tổng hợp về quá trình hình thành và phát triển của Công ty du lịch và thương mại tổng hợp thăng long thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm nông sản của Việt Nam vào
Trang 1Phần I:
Quá trình hình thành và phát triển của
công ty du lịch và thơng mại tổng hợp Thăng Long
I quá trình hình thành và phát triển
Tên gọi: Công ty Du lịch và Thơng mại tổng hợp Thăng Long
Tên giao dịch: THANGLONG GENERAL TRADING ANG TOURISM COMPANY (GTC)
Điện thoại: 04 - 8.223058 Fax: 04- 8.221726
Công ty Du lịch và Thơng mại tổng hợp Thăng Long là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Sở du lịch Hà Nội, Đảng bộ công ty trực thuộc Đảng uỷ khối du lịch Công ty hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân, có tài khoản ngân hàng (kể cả tài khoản ngoại tệ) và đợc sử dụng con dấu riêng theo qui định của nhà nớc
Công ty Du lịch và Thơng mại tổng hợp Thăng Long đợc thành lập theo quyết định số 1671/QĐ - UB ngày 15/05/1996 của UBND thành phố Hà Nội và quyết định số 3338/QĐ - UB ngày 08/10/1996 của UBND thành phố Hà Nội về việc phê chuẩn bản điều lệ tổ chức quản lý và hoạt động kinh doanh sản xuất và dịch vụ của công ty
Tiền thân của công ty là khách sạn Giảng Võ và khách sạn Chi Lăng
đ-ợc sát nhập năm 1996 và lấy tên là Công ty Du lịch và Thơng mại Giảng Võ.
Từ khi thành lập, Công ty Du lịch và Thơng mại tổng hợp Thăng Long đã hoạt
động đa ngành nghề trên nhiều lĩnh vực:
- Kinh doanh khách sạn và lữ hành du lịch
- Kinh doanh dịch vụ nhà ở và nhà làm việc cho ngời nớc ngoài, làm đại lý bán vé máy bay
- Tổ chức vui chơi, giải trí thể thao
- Kinh doanh hàng t liệu sản xuất, hàng tiêu dùng, công phẩm,
điện máy, thực phẩm ăn uống
- Làm đại lý tiêu thụ hàng hoá cho các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nớc
- Kinh doanh lơng thực và chế biến thực phẩm
Trang 2- Tổ chức hội chợ triển lãm, quảng cáo và dịch vụ xúc tiến thơng mại, tổ chức hội thảo, đào tạo chuyên ngành
- Kinh doanh dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí
Khởi điểm, các doanh nghiệp sát nhập đều là những đơn vị yếu kém, kinh doanh không hiệu quả, làm ăn thua lỗ nặng nề, qui mô hạn hẹp, tổ chức sản xuất kinh doanh mang tính phân tán nên nợ đọng chồng chất, cơ sở vật chất nghèo nàn, không đồng bộ Khó khăn lớn nhất đối với doanh nghiệp là thiếu vốn lu động trầm trọng, tài chính còn hạn chế nên khả năng tạo bớc phát triển
đột phá nhằm nâng cao kết quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh còn hạn chế
Năm 1997,1998 là giai đoạn công ty khôi phục lại cái cũ, tạo đà phát
triển Công ty đổi tên thành: Công ty Du lịch và Th“Công ty Du lịch và Th ơng mại tổng hợp Thăng Long” theo quyết định số 2998/QĐ - UB của UBND thành phố Hà Nội
ngày 28/7/1998 và giữ tên đó cho đến nay Tháng 9 năm 1998, công ty sát nhập thêm công ty ăn uống dịch vụ Quốc Tử Giám Và bổ sung các ngành nghề kinh doanh sau:
- Sản xuất kinh doanh và thiết kế các loại bao bì
- Thiết kế, trang trí nội thất cho nhà ở và văn phòng
- Kinh doanh dịch vụ vận chuyển
- Tổ chức hội chợ triển lãm, quảng cáo và dịch vụ xúc tiến thơng mại
Năm 1999-2002 là khoảng thời gian công ty có nhiều thay đổi, mở hớng sang kinh doanh siêu thị và các dịch vụ khác Chất lợng các ngành nghề kinh doanh đợc chú ý nâng cao
Năm 2000-2002, công ty bắt đầu phát triển mạnh, có nhiều bớc đột phá Công ty sát nhập thêm các đơn vị khác: Công ty du lịch Đồng Lợi, Công ty du lịch văn hoá Từ Liêm và Xí nghiệp vận tải khách và du lịch sông Hồng Công
ty bắt đầu liên doanh với các công ty nớc ngoài và mở chi nhánh đi các tỉnh trong cả nớc
Tính đến nay, công ty có 2 đơn vị thành viên hạch toán độc lập, 3 đơn vị hạch toán phụ thuộc, 9 đơn vị hạch toán trực thuộc, 3 công ty liên doanh với
Trang 3Các đơn vị hạch toán độc lập gồm:
1 Chi nhánh Công ty DL&TMTH Thăng Long tại TP Hồ Chí Minh
2 Xí nghiệp xây dựng nội thất
Các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc gồm:
1 Khách sạn Holidays Hà Nội
2 Khách sạn Đồng Lợi
3 Siêu thị Thăng Long
Các đơn vị thành viên hạch toán trực thuộc gồm:
1 Trung tâm VCGT thể thao Thăng Long – GTC 2.Toà nhà 115 Lê Duẩn
3 Phòng kinh doanh
4 Đội xe Thăng Long – GTC
5 Trung tâm thơng mại Thăng Long – GTC
6 Khách sạn Bắc Nam
7 Khách sạn 70 Nguyễn Khuyến
8 Trung tâm du lịch dịch vụ Thăng Long
9 Xởng thiết kế quảng cáo và sản xuất bao bì nhãn hiệu
Về liên doanh có 3 công ty liên doanh với ngời nớc ngaòi gồm:
1 Công ty TNHH Thơng mại quốc tế và siêu thị Bourbon Thăng Long
2 Công ty liên doanh Sợi tre Việt Nam
3 Công ty khách sạn Hilton Hanoi Opera
Và 1 công ty liên doanh trong nớc là
1.Công ty cổ phần Du lịch Thơng mại và Đầu t Thủ Đô
Về địa bàn: Miền Bắc có 9 đơn vị, miền Trung có 1 đơn vị, và miền Nam
có 1 đơn vị Tỉnh Lào Cai có 1 đơn vị
Việc thành lập công ty nhằm tăng cờng tích tụ, tập trung vốn và đầu t, phân công chuyên môn hoá và hợp tác sản xuất trên qui mô toàn quốc giữa nhiều đơn vị hạch toán độc lập, hạch toán phụ thuộc với nhau nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc cũng nh ngoài nớc của các đơn vị thành viên và của toàn công ty Và bớc đầu đã đáp ứng đợc nhu cầu phân công, hợp tác giữa các đơn vị đồng thời cũng là tiền đề
để thực hiện quá trình tích tụ, tập trung tạo sức mạnh để cạnh tranh cao trên b
-ớc đờng đi tới tập đoàn kinh tế lớn mạnh Hơn nữa, công ty có nhiều thuận lợi, nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX và nghị quyết đại hội Đảng bộ
Trang 4thành phố Hà Nội lần thứ XIII đã khẳng định vị trí quan trọng của ngành du lịch trong nền kinh tế quốc dân Chính phủ và thành phố Hà Nội áp dụng nhiều biện pháp đã tạo điều kiện cho ngành du lịch và thơng mại phát triển Công ty
du lịch và thơng mại tổng hợp Thăng Long đã tận dụng đợc những lợi thế đó, triển khai có kết quả nhiều hoạt động tạo đợc bớc chuyển động mới, tăng cờng
đợc thị phần, thu hút thêm đợc nhiều đối tác trong và ngoài nớc, tham gia hoạt
động du lịch cũng nh hoạt động thơng mại của công ty.Tuy nhiên quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong nền kinh tế thị tr ờng còn gặp nhiều khó khăn: Cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, trình độ chuyên môn nghiệp vụ năng lực của cán bộ công nhân viên còn hạn chế, ch a đồng
đều, môi trờng kinh doanh luôn phải đề cao cảnh giác đối với tệ nạn xã hội nh: ma tuý, mại dâm…
Việc quản lý tổ chức trong công ty còn gặp nhiều khó khăn Mối quan hệ giữa các đơn vị trực thuộc còn lỏng lẻo, chỉ có chung một cơ quan quản lý là công ty với vốn chung là của nhà nớc giao Do ảnh hởng nặng nề của cơ chế bao cấp cũ nên mối liên hệ giữa các đơn vị ch a đợc hình thành
rõ nét Trớc đây chính sách của ta cha mở, thị trờng cha đa dạng nên nhu cầu dịch vụ, thơng mại còn ở mức thấp, cha đòi hỏi bức bách phải hội nhập kinh tế, chuyên môn hoá và hợp tác hoá cao, chuyên môn và hoạt động của
đơn vị quản lý trên nguyên tắc tổ chức hành chính là chủ yếu Hiện nay do nhu cầu thị trờng, do xu thế thời đại,hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đòi hỏi phải có sự hỗ trợ với nhau về mọi mặt: vốn, thị tr ờng, đầu vào, công nghệ… Trong mối liên kết mới đã có sự chuyển biến tích cực trong việc quản lý tổ chức nh sản phẩm của đơn vị này lại là đầu vào của
đơn vị khác để tạo một vòng dịch vụ kinh doanh gần nh khép kín
Trong cơ chế hoạt động mới, chỉ với thị trờng thì cha đủ nguồn lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và các đơn vị trực thuộc có hiệu quả Để quan hệ giữa công ty và các đơn vị trực thuộc đ ợc chặt chẽ, mọi việc điều hành và tổ chức quản lý giữa các đơn vị trực thuộc có hiệu quả
đều cần đến tài chính, bằng công cụ tài chính và khoa học công nghệ Để có những nguồn này không có cách nào hơn là công ty phải cải tổ mô hình tổ chức và cơ chế quản lý để tạo điều kiện thu hút vốn đầu t, áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh để có thể bắt kịp với tốc độ phát triển
Trang 5của thị trờng trong nớc và quốc tế Nhận rõ đợc vấn đề đó, công ty đang phát triển theo hớng mô hình tổ chức Công ty mẹ – Công ty con
II đặc điểm bộ máy quản lý công ty du lịch và th ơng mại tổng hợp Thăng Long
Bộ máy quản lý công ty:
Công ty quản lý theo chế độ thủ trởng trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ tập thể của cán bộ công nhân viên
- Đứng đầu là giám đốc công ty: là đại diện chủ sở hữu quản lý vốn nhà nớc giao Giám đốc công ty do UBND thành phố Hà Nội bổ nhiệm Giám đốc chịu trách nhiệm chung toàn công ty, có quyền quyết định việc điều hành mọi hoạt động của công ty theo đúng kế hoạch, chính sách pháp luật Giám đốc là ngời đại diện cho công ty, chịu trách nhiệm của nhà nớc và tập thể lao động sản xuất kinh doanh, thực hiện các dự án đầu t của doanh nghiệp, có quyền quyết
định về bộ máy quản lý, tổ chức kinh doanh đảm bảo tinh giảm hợp lý và hiệu quả
Từ một cơ sở bộ máy gián tiếp công kềnh do sát nhập nhiều đơn vị tuổi
đời cao, nghiệp vụ vụ quản lý yếu kém: 1 phó giám đốc và 7 phó giám đốc, đời sống CBCNV không đợc đảm bảo, bình quân thu nhập 300.000đ/ngời/tháng
Đến nay, bình quân thu nhập 750.000đ/ngời/tháng, tinh giảm biên chế từ 9 phòng ban xuống còn 3 phòng ban Ban lãnh đạo công ty chỉ còn 1 giám đốc và
4 phó giám đốc Các phó giám đốc làm trợ lý cho giám đốc và phụ trách chuyên ngành theo chức năng của từng phó giám đốc
- Phó giám đốc phụ trách về tài chính
- Phó giám đốc phụ trách về khối hành chính
- Phó giám đốc phụ trách về khối du lịch
- Phó giám đốc trực tiếp phụ trách khách sạn Holidays Việc bổ nhiệm các phó giám đốc do UBND thành phố Hà Nội ra quyết
định theo đề nghị của giám đốc công ty
Công ty tổ chức quản lý theo phòng ban và các chuyên viên giúp việc trực tiếp trên nguyên tắc gọn, nhẹ có hiệu quả Các trởng, phó phòng ban, giám
đốc các đơn vị là ngời tham mu giúp việc và tổ chức thực hiện có hiệu quả các công việc của đơn vị mình theo đúng pháp luật của nhà nớc và nội qui, qui chế của công ty
Trang 6M« h×nh tæ chøc hiÖn nay cña C«ng ty Du lÞch vµ Th¬ng m¹i tæng hîp Th¨ng Long
Ban Gi¸m §èc
doanh
Kh¸ch s¹n
§ång Lîi
Kh¸ch s¹n
Holidays-Hµ Néi
Trung t©m
du lÞch
Kh¸ch s¹n 70 NguyÔn KhuyÕn
Kh¸ch s¹n B¾c Nam
Trung t©m
Th¬ng
m¹i
Th¨ng
Long
Toµ nhµ
115 Lª DuÈn
§éi xe Th¨ng Long GTC
TrungT©m vui ch¬i gi¶i trÝ Th¨ng long GTC
Xëng thiÕt
kÕ qu¶ng c¸o bao b×
Siªu thÞ
Th¨ng long
GTC
Chi nh¸nh TPHCM, Lµo Cai
C¸c liªn doanh trong
vµ ngoµi níc
XÝ nghiÖp X©y dùng & Néi thÊt
Siªu thÞ
Th¨ng
Long
1
Siªu thÞ Th¨ng Long 2
Liªn doanh Kh¸ch s¹n Thñ §«
Liªn doanh víi TËp
®oµn Bourbon (CH Ph¸p)
Liªn doanh víi tËp
®oµn m©y, tre (CHLB)
§øc
Kh¸ch s¹n Hitlon Hanoi Opera (CH Ph¸p)
Trang 7Phần II:
Tình hình hoạt động của công ty du lịch
và thơng mại tổng hợp Thăng Long năm 2000 - 2001 - 2002
I Nhiệm vụ của công ty du lịch và th ơng mại tổng hợp Thăng Long
Công ty du lịch và thơng mại tổng hợp Thăng Long là 1 doanh nghiệp nhà nớc có qui mô lớn bao gồm 15 đơn vị thành viên Các đơn vị thành viên luôn gắn bó chặt chẽ với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, đào tạo,
…
Công ty thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức kinh doanh, khai thác về khách sạn, du lịch, cho thuê văn phòng đại diện, thơng mại và các dịch vụ khắc phục nhu cầu của xã hội
- Lập các kế hoạch sản xuất – kinh doanh đầu t và các dự án đầu t phù hợp với phát triển của ngành du lịch thủ đô và tổ chức thựuc hiện khi đợc phê chuẩn của thành phố
- Công ty phải quản lý chặt chẽ các nguồn vốn bao gồm: vốn phát triển sản xuất kinh doanh, vốn liên doanh, liên kết và các vốn khác cho hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả Công ty phải thực hiện đợc việc bảo toàn và phát triển vốn nhà nớc giao khi tiến hành sát nhập các doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc quản lý của các Sở, Bộ, địa phơng khác chuyển đến
- Hoạt động của công ty phải đợc tiến hành trên cơ sở định hớng phát triển chung đã đợc cấp lãnh đạo Nhà nớc phê duyệt Thực hiện nghiêm túc chủ trơng đổi mới doanh nghiệp nhà nớc của Đảng
- Thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đợc giao, đảm bảo nghĩa
vụ nộp ngân sách cho nhà nớc
Công ty thực hiện chế độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh và trong phạm vi của luật doanh nghiệp và luật pháp qui định, hoạt động theo phơng thức hạch toán kinh doanh, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa lợi ích của nhà nớc, lợi ích tập thể và cá nhân ngời lao động
II Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 3 năm 2000 2001
-2002 của công ty du lịch và th ơng mại tổng hợp Thăng Long
Xuất phát từ nhu cầu thị trờng trong nớc và quốc tế, đồng thời trên cở sở chính sách chỉ đạo của chính phủ và các cấp lãnh đạo nhà nớc, ngay từ khi thành
Trang 8lập công ty đã xác định mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh là đa dạng hoá hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó tập trung vào phát triển ngành du lịch, dịch vụ Huy động mọi nguồn lực để cả trong nớc và quốc tế để thực hiện thúc
đẩy tốc độ phát triển, tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu để nâng cao khả năng cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng trong nớc
Tính đến ngày 31/12/2002, Công ty du lịch và thơng mại tổng hợp Thăng Long có 316 cán bộ công nhân viên
Biểu 1: Báo cáo thực hiện các chỉ tiêu sản xuất năm 2000-2001-2002
3 Năng suất lao động 1000đ 128.796 238.056 195.677
6 Nguồn vốn đầu t XDCB tr.đồng 6.750 10.252 15.352
Biểu 2 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
năm 2000 - 2001- 2002
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Tốc độ phát triển(%)
2000 2001 2002
1 Tổng doanh thu: trong đó
- Doanh thu thuê buồng
- Doanh thu du lịch và dịch
vụ
- Doanh thu thơng mại
- Doanh thu khác
25.373
1.695 4.681 14.550 4.447
54.991
4.033 6.375 41.223 3.360
61.834
6.247 8.758 39.113 7.716
100 216 243
Trang 92 Giá vốn hàng bán 23.485 53.044 58.532 100 225 249
5 Vốn SXKD:
- Vốn cố định
- Vốn lu động
5.708
4.544 1.239
9.976
8.477 1.529
49.921
46.962 2.959
100 175 875
6 Thuế nộp NSNN
7 Lợi nhuận ròng
8 Vốn đầu t XDCB
- Vốn ngân sách
- Vốn khác (vay dài hạn) 6.7493.149
3.600
10.252
3.148 7.103
20.345
4.231 16.114 100 152 301
phần iii:
nhận xét về cơ sở thực tập
I Những u điểm về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm 2000 –2001 - 2002
a Về sản xuất kinh doanh: Qua bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty du lịch và thơng mại tổng hợp Thăng Long 3 năm 2000-2001-2002 ta thấy:
- Tổng doanh thu năm sau cao hơn năm trớc Cụ thể là: năm 2000 tổng doanh là 25.373trđ thì năm 2002 là 61.834trđ tơng ứng với doanh thu tăng 36.461trđ và tỷ lệ tăng là 243% Nguyên nhân chính của việc tăng tổng doanh thu là kinh doanh dịch vụ của công ty ngày càng thu hút đợc sự quan tâm của ngời dân, ví dụ nh dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí,… Đặc biệt công ty ký kết
đợc nhiều hợp đồng kinh tế với các nớc Châu Âu và Châu úc Điều này đợc thể hiện qua giá vốn hàng bán, giá vốn hàng bán năm 2002 là 58.532, đã tăng so với năm 2000 là 35.047trđ tơng ứng với tỷ lê là 249%
- Tổng quĩ lơng hàng năm của công ty ngày càng cao, đièu đó có nghĩa
là số cán bộ công nhận viên trong công ty ngày càng đông và lơng
Trang 10bình quân cuả cán bộ công nhân viên cũng tăng lên Quĩ lơng năm
2002 là 3.079trđ, tăng so với năm 2000 là 1.661trđ và tơng ứng với tỷ
lê là 217% Thu nhập bình quân (ngời/tháng): năm sau luôn cao hơn năm trớc Năm 2000 là 600.000đ, năm 2001 là 650.000 vă năm 2002
là 812.000đ Để đạt đợc mức thu nhập bình quân năm sau cao hơn năm trớc thì ban lãnh đạo công ty cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty đã hăng hái tham gia sản xuất để có hiệu quả và nâng cáo đời sống cán bộ công nhân viên hơn nữa
- Lợi nhuận năm 2000 là 469,417trđ, năm 2001 là 144,344trđ và năm
2002 là 222,642trđ Lợi nhuận của công ty năm sau không cao hơn năm trớc vì năm 2001 và năm 2002 công ty đã sát nhập thêm nhiều đơn vị làm ăn không có hiệu quả và thua lỗ nặng nề Vì vậy công ty đã phải tái
đầu t cho các đơn vị để mở rộng mạng lới kinh doanh và vẫn phải đảm bảo cho đời sống cán bộ công nhân viên Năm 2002, công ty đã đạt đợc lợi nhuận là 222,642trđ đã là một cố gắng rất nỗ lực của ban giám đốc cũng nh của cán bộ công nhân viên trong công ty và nh vậy công ty đã
bỏ vốn đầu t đúng và hớng phát triển của công ty ngày càng đi lên
- Nộp NSNN năm 2002 tăng gấp 3 lần so với năm 2000 nhng lại giảm so với năm 2001 là vì năm 2002 công ty không kinh doanh hàng hoa quả tơi của Trung Quốc mà thuế nhập khẩu của lô hàng hoa quả tơi này rất cao
- Việc bảo toàn và phát triển vốn: do kết quả sản xuất kinh doanh có hiệu quả nên công ty đã bảo toàn và phát triển đợc số vốn nhà nớc giao Một số đơn
vị tự tích luỹ và mạnh dạn đầu t tăng năng lực sản xuất kinh doanh Do đó, tính
đến cuối năm 2001 tổng số vốn tăng 33.28 lần so với số vốn đợc nhà nớc giao khi thành lập
b Về đầu t phát triển:
- Về xây dựng cơ bản: Công ty đã phát huy nội lực bằng nguồn vốn tự có,
vốn liên doanh trong nớc, vốn liên doanh nớc ngoài đã mạnh dạn đầu t nhiều hạng mục công trình Nổi bật trong nhiều năm công ty đã đạt đợc những mục tiêu cơ bản sau:
+ Hoàn thành công trình toà nhà 115 Lê Duẩn
+ Cải tạo, xây mới khách sạn Holidays – Hà Nội