1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thần đạo và phật giáo ở nhật bản

11 268 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 2 MB

Nội dung

Thần đạo Phật giáo Nếu Thần đạo chủ yếu hướng người đến việc sống hòa hợp với thiên nhiên, gắn bó với mặt đất Phật giáo lại mang đến tư tưởng đời bể khổ hướng người đến với cảnh giới cao giác ngộ (hư vô), mang đến quan niệm kiếp sau, sống sau chết Người Nhật chưa nghĩ đến việc đó, tư tưởng Phật giáo tạo móng để phát triển Hình thức Phật giáo du nhập vào Nhật Bản phái Đại Thừa, môn đồ phái tự rao giảng lời răn nhà Phật, Phật giáo thay đổi để thích hợp với Nhật Bản Sự đời Phật giáo Phật giáo hay đạo Phật đời Ấn Độ vào thể kỉ thứ TCN Theo truyền thuyết kể lại vị hoàng tử nước Ấn tên Tất Đạt Đa (Siddhartha Gautama) – người sau biết đến Thích Ca Mâu Ni (Sakyamuni) sinh sống nhung lụa bảo bọc che chở gia đình Đến ngày, ông ý đến thống khổ người xung quanh Từ ông tâm tìm nguyên nhân lời giải cho thống khổ Tất Đạt Đa rời gia đình gia nhập vào nhóm tu sĩ, người sẵn sàng từ bỏ ham muốn dục vọng, chấp nhận kiên trì với sống khổ hạnh để mong đắc đạo Sau thời gian, Tất Đạt Đa không tìm thấy câu trả lời mà ông mong muốn, nhận phép tu dẫn đến giác ngộ, bắt đầu ăn uống bình thường Tất-đạt-đa tìm phương pháp khác, nhớ lại kinh nghiệm thời thơ ấu, lúc ngồi gốc mận Ông đến Giác Thành, ngồi gốc Bồ-đề Bồ Ðề Ðạo Tràng bắt đầu ngồi thiền, nguyện nhập định không rời chỗ ngồi lúc tìm nguyên nhân chế Khổ Sau 49 ngày thiền định, bị Ma vương quấy nhiễu, Tất Đạt Đa đạt giác ngộ hoàn toàn tuổi 35 Từ thời điểm đó, Tất Đạt Đa biết Phật, bậc Giác ngộ Kể từ đó, ông bắt đầu truyền bá, thao giảng cho môn đồ giác ngộ được, cụ thể Tứ diệu đế – bốn chân lí cao cả, gốc Phật giáo (cũng nội dung kinh đầu tiên, kinh Chuyển pháp luân) Bát đạo – đường tám nhánh để giải thoát khỏi Khổ (cũng chân lý cuối Tứ diệu đế) [Bát Chính Đạo] Chính kiến, Chính tư duy, Chính ngữ, Chính nghiệp, Chính mệnh, Chính tinh tấn, Chính niệm, Chính định Con đường Phật Mặc dù công nhận dễ hiểu rõ ràng lời răn Đức Phật khó đạt được, thực cách triệt để Với Bát Chính Đạo, bước đường không khó để thực sau khó đầy tính thử thách Chúng đòi hỏi người phải gạt bỏ tà niệm, hoàn toàn hành động ý nghĩ xấu xa, tất tim tâm trí họ điều tốt, điều thiện Mà để đạt trạng thái cách khác ngồi thiền, chấp nhận khổ hạnh, tự nghiêm khắc với thân mong tu thành Tuy khó khăn tính dễ hiểu đưa quan niệm tu hành đủ lâu trở thành Phật, Phật giáo thu hút nhiều môn đồ du nhập vào Nhật Bản Niết Bàn Thích Ca Mâu Ni có khuyên môn đồ có làm mức, đừng tìm kiếm dục vọng mức hay đừng tự ép thân mức, ông nhấn mạnh tới việc người phải tự điều khiển mình, tự tiết chế Đó quan điểm tương đối phóng khoáng, giúp thu hút thêm nhiều môn đồ Phật cho thống khổ chịu đựng sống xuất phát từ dục vọng, người đạt Niết Bàn, trạng thái nhận thức khai sáng, người ta hoàn toàn kiểm soát dục vọng Ngồi thiền cách để điều khiển dục vọng Phật giáo đưa thêm tư tưởng nhằm khuyến khích kiềm chế dục vọng người, đầu thai Phật giáo cho đời người có nhiều kiếp, chết kiếp đầu thai sang kiếp sau Thứ định vật mà người chết đầu thai kiếp sau karma –Nghiệp, tức ” Nhân – quả” “Reo nhân gặt nấy”, tùy vào cách sống người làm kiếp trước mà kiếp sau đầu thai thành Phật giáo lan rộng Hình ảnh nhà sư Sau đời, Phật giáo nhanh chóng vượt khỏi lãnh thổ Ấn Độ lan sang Trung Quốc nước Đông Á Vào thời điểm Phật giáo du nhập vào nước Nhật, thứ tôn giáo phát triển có tổ chức Phật giáo xây niều tu viện, có tảng tư tưởng đạo lý vững chắc, nghi lễ thờ phụng Nhật Bản không tiếp nhận tư tưởng mẻ Phật giáo mà phát huy vẻ đẹp bên Chính quyền Thiên hoàng nhân tố giúp cho Phật giáo lan rộng Sang kỉ thứ 7, họ bắt buộc gia đình phải thuộc Chùa nhà phải có nơi để thờ Phật Các tỉnh bắt buộc phải có tượng Phật tối thiểu 5m, quyền hỗ trợ việc xây dựng Thiền viện, đền chùa thờ Phật (thường cao tầng) Sự hòa hợp Phật giáo Thần đạo Hai tôn giáo song song tồn tại, người dân tổ chức lễ hội tôn giáo thờ phụng vị thần linh hai Thông thường chùa lớn thường có đền, miếu thờ Thần đạo nhỏ để người tiện cho việc thờ cúng Vào cuối kỉ thứ 6, thời gian ngắn sau Đạo phật nhanh chóng đặt móng phát triển Nhật Bản, nạn dịch xảy cướp sinh mạng nhiều người Họ cho dấu hiệu giận Thần người dân quay lưng lại với Thần đạo để theo cửa Phật Thế người bắt đầu đập bỏ tượng Phật quay trở lại đền thờ Thần đạo Nhưng không lâu sau đó, phần sức hút lớn Đạo Phật, họ cho Phật giáo Thần đạo hoàn toàn tồn cách hòa hợp, Phật giáo hồi sinh phát triển rực rỡ trước Chân Ngôn Tông Vào đầu kỉ thứ 9, Đại sư Kukai (774 – 835) đến Trung Quốc để học tập thêm Phật pháp Sau trở Nhật, ông thành lập tông phái Phật giáo núi Koya, gọi Chân ngôn tông (Shigon – 真言宗) Kukai sau biết đến tên Kobo Daishi (Đại sư Kobo), tưởng nhớ kính trọng người giúp truyền bá Phật giáo Nhật, ông biết đến người giỏi văn thơ hội họa Phái Chân Ngôn ông phái có nhiều môn đồ Nhật, với cách chủ đạo để giảng giải lời dạy Phật qua hội họa, nghệ thuật thay qua kinh Phật Ryobu Shinto Kobo Daishi người khởi tạo giáo lý Ryobu, Thần đạo lai Phật giáo Ông kết hợp nhiều yếu tố Thần đạo vào giảng pha trộn hai tôn giáo làm Chân Ngôn Tông hận diện nhiều vị thần Thần đao có tính cách biểu giống đức Phật Các Phật tử Ryobu nói vị thần Phật giáo linh hồn thật vị thần Thần đạo phản chiếu thực Nghĩa thần Thần đạo vẻ bên ngoài, thần Phật bên Ví dụ Thần mặt trời Amaterasu có linh hồn PhậtĐại Nhật Như Lai (Mahavairocana), Ngài biểu ánh sáng mặt trời, ánh sáng Trí Tuệ chiếu soi diệt trừ bóng tối, Susanowo cho có linh hồn Phật Dược Sư(Bhaisajyaguru), vị Phật thầy thuốc Các Phật tử phục vụ đền thờ Thần đạo, mang đến nghệ thuật, âm nhạc nghi lễ Phật giáo Họ tổ chức lễ hội với thần chủ (Thần đạo) tổ chức đám tang Kiến trúc cách trang trí đền trở nên phức tạp cầu kì trước Ngày khó phân biệt đâu Đền chùa thờ Phật đâu đền chùa thờ Thần Mặc dù nhiều nhánh gia đình hoàng tộc theo Phật giáo, nhà sư Thần đạo tôn giáo thống Hoàng gia Nhật Bản Ryobu Shinto kéo dài tận thời đại ngày Thiên Đài Tông Cuối kỉ thứ 9, thời mà Đại sư Kobo Daishi lập nên Chân Ngôn Tông, nhà sư tên Saicho, biết tên đại sư Dengyo Daishi sáng lập nên tông phái Phật giáo tên Thiên Đài (Tendai – 天台宗) núi Hiei, gần Kyoto Phái Thiên Đài tin hành động đơn giản lặp lại lời Phật A Di Đà đem đến khai sáng Thiên Đài Tông có liên quan mật thiết đến thần núi Hiei Chính kết hợp yếu tố Thần đạo có tông phái Phật giáo Chân Ngôn Thiên Đài giúp Phật giáo nhiều người Nhật chấp nhận Hachiman nói vị thần có số Đền thờ nhiều Hachiman nguyên vị thần khai thác mỏ đồng ngày xưa, vị thần gắn với gia tộc Minamoto Do việc xây dựng mà nhiều Chùa Phật cần nguyên liệu qúy vàng, họ đến đền thờ ông để cầu nhiều vàng Và thật, họ khám phá nhiều mỏ vàng Để cảm ơn, họ cho dựng đền thờ thần Hachiman thủ đô Hoàng gia lấy Hachiman làm thần bảo vệ quốc gia khỏi dịch bệnh làm trấn an dân chúng Về sau vào thời kì chiến tranh, Hachiman trở thành Thần chiến tranh bảo vệ Nhật Bản trận đánh Hachiman cho tái sinh linh hồn Thiên hoàng Ojin (270 – 310) Hachiman có mặt Chân Ngôn Tông phật tử thờ phụng Hachiman có ảnh hưởng lớn đến nghệ thuật Ryobu Shinto Vào kỉ thứ có hiều tượng tranh minh họa Hachiman dạng vị Phật (biểu pha trộn Thần Phật thời kì này) Hachiman thường xuất họa tam thần, bao gồm ông, mẹ ông Nữ hoàng Jingo người vợ ông Nakatsu-himi (cũng thần) Phật giáo phát triển thay đổi Giữa kỉ 12 kỉ 14, tông phái Phật giáo Tịnh Độ tông, Nhật Liên tông vàThiền tông Các phái có nguồn gốc từ Thiên Đài Tông loại lại theo hướng khác Tịnh Độ Tông Giống Thiên Đài gốc, Tịnh Độ tông tập trung vào việc thờ phụng làm theo lời răn A Di Đà, Đức Phật sống miền cực lạc phía Tây Tông phái đơn giản, yêu cầu môn đồ đặt hết lòng tin vào Phật A Di Đà, cách lặp lại câu nói “A Di Đà Phật” (tiếng Nhật: Amida Butsu) – nghĩa “Tôi tin vào đức Phật A Di Đà”,như môn đồ tái sinh thiên đàng Chính nhờ đơn giản mà Tịnh Độ Tông phổ biến Nhật Bản Nhật Liên Tông (Nichiren) Nichiren (1222 – 1281) nhà cải cách Phật giáo muốn loại trừ hết tất tông phái Phật giáo khác Ông Nhật Bản trở thành thiên đường hạ giới người theo theo đường Phật giáo ông Nichiren rao giảng câu nói “Namu Myho Rengekyo“, nghĩa “Tôi tin vào Diệu Pháp Liên Hoa”, mang đến lời giải cho vấn đề gặp phải Nhật Liên Tông đem đến cảm giác Nhật gắn liền với đất Nhật, từ lâu vị thần bảo vệ nuôi dưỡng Thiền Tông Thiền Tông du nhập từ Trung Hoa vào Nhật Bản vào kỉ 12, có nhiều màu sắc Đạo giáo Thiền Tông tin vật có chất nhà Phật bên giác ngộ trực giác qua ngồi thiền Bên Thiền vừa đơn giản mà tinh tế, lại vừa có hà khắc, kỷ luật bên Tư tưởng tin tính Phật có vật, giống tư tưởng vật có vị thần Thần đạo làm thu hút nhiều người Nhật Phật giáo Thần đạo Vườn đá chùa Ryoan-ji, Kyoto Là vườn Thiền tông, tiêu biểu cho pha trộn Phật giáo Trung Hoa quan niệm người Nhật Ngày nay, người theo Phật giáo Thần đạo, với Đền Chùa lễ hội hai tôn giáo sử dụng với mục đích nhau, thật khó để phân biệt đâu Phật giáo đâu Thần đạo Cũng giống Thần đạo, Thiền Phật giáo đề cao vẻ đẹp cảu thiên nhiên mong muốn cho người trung thực thẳng Nghệ thuật văn hóa thời đại khắc họa môn nghệ thuật ikebana – nghệ thuật cắm hoa hay sumi-e – tranh thủy mặc, thơ haiku – loại thơ ngắn 17 kí tự, phản ánh lý tưởng nghệ thuật hai tôn giáo, Phật Thần

Ngày đăng: 21/09/2016, 20:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w