Phương thức hoằng pháp tại một số đạo tràng phật giáo ở tỉnh bà rịa vũng tàu hiện nay (nghiên cứu trường hợp ba đạo tràng viện chuyên tu, chùa phước duyên và chùa vạn phước
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÂM VĂN LIÊM (Thích Thiện Hưng) PHƢƠNG THỨC HOẰNG PHÁP TẠI MỘT SỐ ĐẠO TRÀNG PHẬT GIÁO Ở TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp ba đạo tràng: Viện Chuyên Tu, chùa Phước Duyên chùa Vạn Phước) LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÂM VĂN LIÊM (Thích Thiện Hưng) PHƢƠNG THỨC HOẰNG PHÁP TẠI MỘT SỐ ĐẠO TRÀNG PHẬT GIÁO Ở TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp ba đạo tràng: Viện Chuyên Tu, chùa Phước Duyên chùa Vạn Phước) Ngành: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 8.22.90.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUỐC TUẤN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi Lâm Văn Liêm (Thích Thiện Hưng), người thực luận văn Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Những trích dẫn luận văn tơi thích rõ ràng trung thực Tác giả luận văn Lâm Văn Liêm (Thích Thiện Hưng) LỜI CẢM ƠN Luận văn thành trình học tập, nghiên cứu học viên Khoa Tôn giáo học - Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Học viện Khoa học Xã hội, nhà trường tạo điều kiện thuận lợi mặt để học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô giáo, người phụ trách khoa Tôn giáo học truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy hướng dẫn, TS Nguyễn Quốc Tuấn Thầy tận tình dạy, truyền đạt cho nhiều kiến thức, kinh nghiệm có giá trị, giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, huynh đệ đồng học, người gắn bó giúp đỡ tơi q trình học tập trình thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình người thân tạo điều kiện để yên tâm học tập suốt thời gian qua Chân thành tri ân! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Học viên Lâm Văn Liêm (Thích Thiện Hưng) DANH MỤC VIẾT TẮT HT : Hòa thượng TT : Thượng tọa GHPGVN : Giáo hội Phật giáo Việt Nam GHPG : Giáo hội Phật giáo BR-VT : Bà Rịa - Vũng Tàu BTS : Ban Trị HĐTS : Hội Đồng Trị BHP : Ban hoằng pháp PGVN : Phật giáo Việt Nam ĐTKVN : Đại Tạng Kinh Việt Nam VNCPHVN : Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam Nxb : Nhà xuất tr : trang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẰNG PHÁP 12 1.1 Cơ sở lý thuyết 12 1.2 Phương thức hoằng pháp yếu tố ảnh hưởng đến phương thức hoằng pháp đạo tràng 1.3 Một số khái niệm 17 22 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CĨ LIÊN QUAN VÀ THỰC TRẠNG HOẰNG PHÁP TẠI BA ĐẠO TRÀNG VIỆN CHUYÊN TU, CHÙA PHƢỚC DUYÊN, CHÙA VẠN PHƢỚC CỦA TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU HIỆN NAY 27 2.1 Đặc điểm, tình hình có liên quan đến phương thức hoằng pháp ba đạo tràng Phật giáo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 27 2.2 Thực trạng phương thức hoằng pháp ba đạo tràng khảo sát tỉnh BR-VT 2.3 Nhận xét, đánh giá 32 63 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHƢƠNG THỨC HOẰNG PHÁP TẠI CÁC ĐẠO TRÀNG TẠI TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU HIỆN NAY 3.1 Định hướng 69 69 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao phương thức hoằng pháp đạo tràng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 72 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau ngày Đức Thế Tôn thành tựu đạo Vơ thượng Bồ-đề, "vì lợi ích cho số đơng, lòng thương tưởng cho đời, hạnh phúc an lạc cho chư thiên loài người", Ngài tìm đến độ cho năm anh em Kiều-Trần-Như vườn Lộc Uyển Theo lịch sử Phật giáo ghi lại, sau ngộ thực tướng vạn pháp, trở thành bậc Tồn Giác (Buddha), Đức Phật khơng có ý định truyền bá giáo pháp, vị Phạm Thiên ba lần cung thỉnh, Đức Phật quán sát mà nhận thấy, chúng sinh cơ, chủng tính khác biệt, kẻ ngu người trí, kẻ xấu người tốt… truyền bá giáo pháp mưa khắp, vật hưởng sai biệt có khác Vậy nên, sau tế độ cho sáu mươi vị đệ tử thành đạt đạo A-la-hán, Đức Phật định gửi Ngài truyền bá giáo pháp mẻ cho tất cả, khơng có phân biệt [81; tr.117] Đức Phật dạy rằng: "Hãy phất lên cờ bậc thiện trí Hãy truyền dạy giáo pháp cao siêu Hãy mang lại tốt đẹp cho người khác" [81; tr.118] Tam bảo đời từ Tam bảo Phật bảo, Pháp bảo Tăng bảo Phật bảo Đức Phật, Pháp bảo giáo pháp Phật nói, Tăng bảo đệ tử Đức Phật, thay Phật hoằng pháp lợi sanh Như thế, Đức Phật vị giáo chủ thành lập Giáo hội tăng già để truyền bá giáo lý, lòng từ bi, tình thương người khác Tất vị tăng đoàn chứng ngộ, có trọng trách truyền dạy giáo pháp công bố đời sống thiêng liêng phạm hạnh [81; tr.118] Hoằng pháp trách nhiệm thiêng liêng, thượng cầu Phật đạo hạ hố chúng sanh hồi bão thiếu người tăng sĩ Tăng sĩ người nối tiếp truyền thừa nghiệp hoằng pháp lợi sanh Đức Thế Tôn, theo phương châm "Hoằng pháp vi gia vụ, lợi sanh vi hoài" Vì “Phật pháp xương minh tăng già hoằng hóa”, nhờ vào nỗ lực chung chúng tăng Phật pháp gieo truyền từ đó, đến trải qua hai ngàn năm Từ ngày giáo pháp Đức Thế Tôn xuất nhân gian, Phật giáo lấy việc tế độ nhân làm mục đích, nguyên tắc bất di bất dịch Nhưng phương pháp, sách lược thay đổi linh hoạt, miễn khơng vi phạm ngun tắc Do đó, tùy theo xứ hay thời mà Phật giáo du nhập vào Việt Nam mang dấu ấn Đạo gia, lúc màu sắc Nho gia, với tinh thần “tùy duyên bất biến” Xét đến cùng, dù cảnh duyên tất xem phương tiện để tăng đoàn hoằng truyền chánh pháp Phật Đà Ở thời kỳ đầu, Đức Phật tăng đoàn tất nẻo để hoằng pháp, độ sanh Sau dần để thuận tiện cho việc hoằng pháp phương tiện tinh xá Trúc Lâm, tinh xá Kỳ Viên, giảng đường Lộc Mẫu… lập để làm nơi hướng dẫn tăng chúng tín đồ tu học; chùa chiền, đạo tràng, tự viện… tiếp tục theo dựng lên khơng ngồi mục tiêu Tại Việt Nam từ buổi đầu Phật giáo du nhập vào, thời Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần,… chùa nơi an trí tượng Phật, tu hành tăng, ni hướng đạo cho tín đồ Đặc biệt vào thời Lý, Trần, chùa khơng nơi hướng dẫn cho tín đồ mà có tham gia tu học vị Vua, Quan triều Nhìn chung, giai đoạn lịch sử Việt Nam, ngơi chùa có phương thức hướng dẫn tín đồ tu học khác nhau, hình thành từ nhiều kỷ kế thừa ngày Đầu kỷ XX, phong trào chấn hưng Phật giáo, có nhiều hội, đồn thành lập mơ hình tu tập mở rộng khắp ba miền, Nam, Trung, Bắc Theo đó, thập niên cuối kỷ XX đầu kỷ XXI nay, nhiều khóa tu học dành cho tín đồ mở ra, với nhiều nội dung tu học khác nhau, tổ chức tỉnh thành nước, có tỉnh BR-VT Cũng đạo tràng nước, BR-VT, việc đến chùa tu học tham gia khóa tu tổ chức thường kỳ, mặt nhu cầu phần đông tín đồ, mặt khác mục tiêu BHP, nhằm hoằng truyền chánh pháp giúp cho tín đồ có hành vi chuẩn mực, phương cách đối mặt với sống đời thường Tuy nhiên, tổ chức tu học BR-VT không thống nhất, có đạo tràng mang tính tự phát, có đạo tràng chưa hoạch định rõ ràng, nên chưa đạt quy chuẩn, mơ phạm phù hợp cho tín đồ nương theo tu học Vì, đạo tràng có phương thức hướng dẫn riêng biệt, dẫn đến tình trạng tín đồ tu học đạo tràng A đến đạo tràng B bị bỡ ngỡ khó hòa nhập bắt nhịp kịp tu học Tình trạng dẫn đến mục tiêu tín đồ đạo tràng bị ảnh hưởng, khơng nói khơng hiệu Vì vậy, cần có khảo sát, thống kê thực trạng phương thức tu học đạo tràng nhằm đưa nhận xét, đánh giá xác thực, giải pháp hiệu cho hoạt động hoằng pháp Hơn nữa, cơng tác quản lý GHPGVN nói chung, GHPGVN tỉnh BR-VT nói riêng, việc tổ chức, sinh hoạt đạo tràng hoạt động nằm ngành hoằng pháp GHPG BHP Do đó, cần có khảo cứu chuyên sâu thực trạng tổ chức, sinh hoạt nhằm rút học đem lại hiệu cao công tác hoằng pháp quản lý hoằng pháp Với lý trên, chọn “Phương thức hoằng pháp số đạo tràng Phật giáo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nay” (chúng chọn mẫu nghiệm đạo tràng Viện Chuyên Tu, chùa Phước Duyên chùa Vạn Phước) làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Có nhiều cơng trình tìm hiểu Phật giáo nói chung, hoạt động hoằng pháp Phật giáo nói riêng, cơng trình đạt thành đáng trân trọng Có thể liệt kê sau Phật giáo hoạt động hoằng pháp: Một cơng trình đánh giá cao trích dẫn nhiều nghiên cứu Phật giáo Đức Phật Phật pháp [81] Đại đức Narada Maha Thera Tác phẩm xem sách xuất sắc, cho muốn tìm hiểu Phật giáo Nguyên Thủy Đại đức Narada “được liệt vào hàng sứ giả tiền phong đạo Phật, mở đường, dọn lối cho sứ giả khác” Có thể lẽ đó, tác phẩm đọng hai phần: đời Đức Phật Giáo pháp Người Trong tác phẩm này, mục đích phương thức hoằng pháp Đức Thế Tôn tăng già đề cập đến Đàm đạo với Phật Đà [53] Lý Giác Minh, Lâm Thấm tác phẩm đưa lại cách nhìn mẻ Phật giáo, cách tước màu sắc thần bí, truyền thuyết đời Đức Phật đường hoằng pháp Ngài Song khơng mà câu chuyện “tính thiêng” vốn có, mà ngược lại, làm sinh động rõ nét, chân thực Đấng Giác Ngộ tối cao, Đấng đem lại hạnh phúc cho tất mn lồi Trong tác phẩm Lịch sử đức Phật Thích Ca [18], Thích Minh Châu giới thiệu q trình hoằng pháp Phật Thích Ca hàng đệ tử Phật thuyết pháp Theo đó, lớp đệ tử năm tu sĩ, bạn đồng tu khổ hạnh với Thái Tử-Tất-Đạt Đa Uruvela, thuyết pháp Tứ-diệu-đế Tiếp theo thuyết pháp cho Yasa trai triệu phú, sau Yasa xin Phật xuất gia chứng A-la-hán Năm vị tu sĩ đắc A-la-hán với Yasa Tiếp đến, cha Yasa nghe Phật thuyết pháp xin quy y trở thành người Phật tử gia đời hoằng pháp Đức Phật Sau này, năm mươi người bạn Yasa xin xuất gia đắc vị Ala-hán Tổng cộng, Phật có sáu mươi vị A-la-hán hình thành Tăng đồn Cuốn sách cho thấy, hoằng pháp hình thành từ thời Đức Phật với hai cấp độ tu sĩ xuất gia Phật tử gia Thích Ca Mâu Ni Tinh Vân Đại sư nói đồn Giáo hội sơ chuyển pháp ln, cư sĩ tín nữ Nhìn chung, sách đưa lại kiến thức thời kỳ đầu hoằng pháp Đức Phật tăng già 128 90.14% 80 88.89% 112 88.89% 4.23% 7.78% 7.14% 5.63% 3.33% 3.97% 142 Câu 85 93 65.49% 58 68.24% 82 63.57% 16 11.27% 10 11.76% 14 10.85% 25 17.61% 13 15.29% 23 17.83% 5.63% 4.71% 10 7.75% 142 Câu Câu 94 90.14% 84 89.36% 120 88.89% 14 9.86% 10 10.64% 15 11.11% 40% 155 25% 93 35% 150 20 12.00% 10 12.00% 18 12.00% 60 38.00% 35 38.00% 55 38.00% 13 8.00% 8.00% 13 8.00% 27 12.00% 12 12.00% 26 12.00% 35 30.00% 27 30.00% 38 30.00% 105 Câu 149 26 15.00% 16 15.00% 22 15.00% 27 16.00% 17 16.00% 24 16.00% 28 16.00% 18 16.00% 25 16.00% 13 16.00% 16.00% 12 16.00% 17 16.00% 11 16.00% 16 16.00% 15 13.00% 10 13.00% 20 13.00% 40 24.00% 25 24.00% 30 24.00% 150 Câu 135 128 166 Câu 129 94 131 50 33.33% 31 32.98% 43 32.82% 15 10.00% 10 10.64% 13 9.92% 13 8.67% 8.51% 12 9.16% 72 48.00% 45 47.87% 63 48.09% 174 29 17.00% 109 18 16.00% 154 26 15.00% 62 36.00% 39 34.00% 55 34.00% 30 17.00% 19 18.00% 27 19.00% 53 30.00% 33 30.00% 46 30.00% 168 Câu 10 105 98 58.33% 61 58.10% 80 58.39% 40 23.81% 24 22.86% 35 25.55% 30 17.86% 20 19.05% 22 16.06% 158 Câu 11 105 63.29% 70 66.67% 90 63.83% 34 21.52% 25 23.81% 30 21.28% 24 15.19% 10 9.52% 21 14.89% 85 39.57% 30 35.29% 48 41.38% 75 53.96% 47 55.29% 60 51.72% 6.47% 9.41% 6.90% 80 45.00% 40 50.00% 66 60.00% 33 25.00% 20 25.00% 28 25.00% 3.00% 5.00% 5.00% 35 27.00% 16 20.00% 17 15.00% 101 65.00% 75 70.00% 110 80.00% 16 10.06% 20.00% 20 12.00% 17 10.69% 18 10.00% 8.00% 97 135 136 87.18% 85 87.63% 120 88.89% 5.13% 4.12% 6.67% 12 7.69% 8.25% 4.44% 170 Câu 16 137 126 156 Câu 15 111 59 159 Câu 14 116 55 130 Câu 13 141 100 139 Câu 12 137 108 150 33 19.41% 20 18.52% 30 20.00% 21 12.35% 12 11.11% 15 10.00% 29 17.06% 26 24.07% 26 17.33% 30 17.65% 10 9.26% 18 12.00% 57 33.53% 40 37.04% 61 40.67% 144 Câu 17 90 20 13.89% 12 13.33% 17 14.17% 15 10.42% 10.00% 13 10.83% 95 65.97% 60 66.67% 70 58.33% 14 9.72% 10.00% 20 16.67% 240 Câu 18 152 35.00% 50 31.00% 75 37.00% 25 10.00% 16 10.00% 22 10.00% 33 15.00% 24 22.00% 34 13.00% 22 10.00% 15 10.00% 20 10.00% 35 15.00% 22 15.00% 31 15.00% 13 3.00% 2.00% 12 5.00% 1.00% 1.00% 1.00% 1.00% 1.00% 1.00% 15 6.00% 6.00% 13 6.00% 4.00% 2.00% 2.00% 102 76.00% 75 76.00% 110 76.00% 31 10.00% 15 14.00% 30 11.00% 10 14.00% 12 10.00% 13.00% 98 85.00% 84 85.00% 132 85.00% 20 15.00% 14 15.00% 20 15.00% 65 93 46 38.00% 25 38.00% 38 45.00% 27 42.00% 18 42.00% 27 30.00% 38 20.00% 22 20.00% 28 25.00% 199 Câu 22 152 150 111 Câu 21 149 130 170 Câu 20 216 86 171 Câu 19 120 130 183 70 40.00% 40 30.00% 65 40.00% 14 7.00% 15.00% 13 7.00% 15 7.00% 12.00% 14 7.00% 34 17.00% 22 17.00% 30 17.00% 19 10.00% 20 10.00% 17 10.00% 4.00% 6.00% 4.00% 20 9.00% 14 5.00% 20 8.00% 18 6.00% 12 5.00% 17 7.00% 200 Câu 23 118 24 12.00% 15 12.71% 21 11.86% 14 7.00% 6.78% 16 9.04% 22 11.00% 15 12.71% 18 10.17% 17 8.50% 11 9.32% 12 6.78% 18 9.00% 12 10.17% 15 8.47% 22 11.00% 19 16.10% 20 11.30% 40 20.00% 20 16.95% 35 19.77% 43 21.50% 18 15.25% 40 22.60% 154 Câu 24 177 95 138 43 27.92% 25 26.32% 40 28.99% 40 25.97% 22 23.16% 32 23.19% 15 9.74% 10 10.53% 14 10.14% 20 12.99% 13 13.68% 18 13.04% 15 9.74% 11 11.58% 15 10.87% 10 6.49% 8.42% 10 7.25% 11 7.14% 6.32% 6.52% PHỤ LỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -o0o BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU (Dành cho Ban trị Phật giáoTỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) Kính bạch Quý Ni Sư/ Thượng tọa/Hòa thượng! Con tên là: Thích Thiện Hưng (Lâm Văn Liêm), học viên cao học Khoa Tôn Giáo Học Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam, nghiên cứu đề tài: “Phương thức hoằng pháp số đạo tràng Phật giáo tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu nay” Cuộc khảo sát mà chúng tiến hành để thu thập thông tin nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu liên quan đến đề tài nêu Chúng mong sư hợp tác chư Tôn đức cách trả lời chân thực, khách quan đầy đủ câu hỏi nêu Chúng xin niệm ân chư Tơn Đức! PHẦN I: THƠNG TIN CHUNG Chùa: BTS GHPGVN tỉnh BR-VT Huyện: huyện Tân Thành, thành phố Vũng Tàu Ngày vấn: 29/01/2018 Ngƣời đƣợc vấn: Đại đức Thích Thiện Thơng-Phó Thư ký kiêm Chánh Văn phòng BTS GHPGVN tỉnh BR-VT Ngƣời vấn: Lâm Văn Liêm (Thích Thiện Hưng) PHẦN II: CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Câu 1: Xin cho biết sơ qua trình hình thành đạo tràng tỉnh BRVT? Định hướng ban đầu Ban Trị mở đạo tràng? Câu 2: Theo sử liệu tác giả Nguyễn Hiền Đức ghi lại từ cuối nhiệm kỳ I đến đầu nhiệm kỳ II, (1992-1997) BR-VT thành lập 17 đạo tràng tu tập Bát quan trai 20 Gia đình Phật tử hoạt động, Quý Thầy cho biết để trì phát triển đạo tràng lớn mạnh ngày nay, BTS áp dụng phương thức hoằng pháp cụ thể nào? Xin quý Thầy cho biết phương thức có tính ưu việt cả? Tại sao? Câu 3: BHP có vai trò chương trình hoạt động BTS?: Những yếu tố định đến chất lượng hoằng pháp? Câu 4: Phải với phương thức hoằng pháp đạo tràng tỉnh như: Bát quan trai, ngày an lạc, khóa tu mùa hè… thật hiệu chưa? Có đáp ứng nhu cầu tu học Phật cho đại đa số tín đồ khơng? Nếu có/khơng sao? Câu 5: Trong thời buổi bùng nổ siêu xa lộ thông tin, Ban trị sự/BHP có cần bổ sung/ điều chỉnh hay thay đổi cách thức hoằng pháp, đặc biệt cho giới trẻ khơng? Nếu có, xin nêu cụ thể gì? Câu 6: Các nội quy thời khóa tu học đạo tràng BTS đề hay tự đạo tràng xây dựng? Theo quý Thầy thời khóa nội quy có phù hợp với tình hình tu học thực tiễn hay khơng? Nếu khơng cần thay đổi điều chỉnh nào? Câu 7: Tăng, ni có vai trò hoạt động hoằng pháp? Những phẩm hạnh cần có vị giảng sư thời nay? Câu 8: Trong thời gian tới, BTS có phương hướng cho việc đào tạo Tăng, Ni trẻ cơng tác hoằng pháp hay khơng? Nếu có, xin cho biết phương hướng cụ thể Câu 9: Theo Quý Thầy sở vật chất có vai trò hoạt động hoằng pháp nay? Câu 10: Những thuận lợi khó khăn cơng tác hoằng pháp tỉnh? Nguyên nhân? Giải pháp? Câu 11: BTS có thường xun giám sát, theo dõi tình hình sinh hoạt đưa đạo kịp cho đạo tràng tu học tỉnh nhà hay không? Câu 12: Theo thống kê BTS, năm 2017 tỉnh có 89 đạo tràng sinh hoạt Trong đạo tràng: Viện Chuyên Tu Tân Thành, chùa Vạn Phước BRVT, chùa Phước Duyên huyện Châu Đức hướng dẫn Phật tử tu học hiệu Đâu nguyên nhân để đạo tràng đạt hiệu tốt? Vậy với cách thức hoằng pháp đạo tràng có khả nhân rộng mơ hình cho tỉnh nước hay khơng? Nếu Có/khơng sao? Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy! PHỤ LỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -o0o BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU (Dành cho Thầy Trụ trì Chùa/ tự Viện) Kính bạch Thượng tọa/Ni sư! Con tên là: Thích Thiện Hưng (Lâm Văn Liêm), nghiên cứu sinh cao học Khoa Tôn Giáo Học Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam với đề tài: “Phương thức hoằng pháp số đạo tràng Phật giáo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nay” Cuộc khảo sát mà chúng tiến hành nhằm thu thập thông tin vị trụ trì cơng tác nghiên cứu liên quan đến đề tài nêu Chúng mong hợp tác chư Tôn đức cách trả lời chân thực, khách quan đầy đủ câu hỏi nêu Xin trân trọng cám ơn Thượng tọa/Ni sư! PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Chùa: chùa Vạn Phước, chùa Phước Duyên, Viện Chuyên Tu Huyện: Thành phố Vũng Tàu, huyện Châu Đức, huyện Tân Thành Ngày vấn: 28/01/2018, 30/01/2018, 02/02/2018 Ngƣời đƣợc vấn: Ni sư Thích Nữ Nguyên Xuân, TT Thích Chiếu Hiền, TT Thích Thiện Thuận 4.Ngƣời vấn: Lâm Văn Liêm (Thích Thiện Hưng) PHẦN II: CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU Câu 1: Kính bạch Thượng tọa/Ni sư đạo tràng:…………………… thành lập từ nào? Phát xuất từ mục đích nào? Q trình phát triển đạo tràng nào? Câu 2: Thượng tọa/Ni sư cho biết số lượng Phật tử tu tập trung bình vị? Từ khóa tu khóa tu ngày hơm có tăng giảm số lượng? Tại có tăng giảm đó? Câu Theo Thượng tọa/Ni sư phương thức hoằng pháp đạo tràng có lợi ích gì/vai trò việc phát triển Phật giáo nay? Câu 4: Theo Thượng tọa/Ni sư Hoằng pháp có vai trò thời đại ngày nay? Câu 5: Xin Thượng tọa/Ni sư cho biết phương thức hoằng pháp cụ thể áp dụng đạo tràng/tại Tỉnh BR - VT? Và phương thức có tính ưu việt cả? sao? Câu 6: Theo Thượng tọa/Ni sư yếu tố định đến chất lượng hoằng pháp? Câu 7: Thưa Thượng tọa/Ni sư phương thức hoằng pháp đạo tràng……………… …… thật hiệu chưa? Có đạt mục tiêu giúp Phật tử hiểu Chính Pháp vận dụng linh hoạt vào đời sống tín đồ khơng? Có cần bổ sung/điều chỉnh hay thay đổi cách thức hoằng pháp khơng? Cụ thể gì? Câu 8: Thượng tọa/Ni sư cho biết nội quy thời khóa tu học đào tràng nào? Thời khóa theo Thượng tọa ổn chưa, có cần thay đổi hay khơng? Câu 9: Thưa Thượng tọa/Ni sư sau đến đạo tràng tu tập, Phật tử có thật chuyển hóa thân, tâm khơng? Họ áp dụng kiến thức tu học đạo tràng để chuyển hóa khổ đau nào? Họ có giúp người thân hay cộng đồng chuyển hóa khơng? Dấu hiệu chuyển hố (nếu có) gì? Ngun nhân dẫn đến kết chuyển hóa/hay khơng chuyển hóa đó? Câu 10: Thượng tọa/Ni sư có biết rõ mục tiêu đến sinh hoạt đạo tràng tín đồ khơng? Nếu có có biết họ có đạt mục tiêu khơng? Có/khơng sao? Câu 11: Theo Thượng tọa/Ni sư Tăng, Ni có vai trò hoạt động hoằng pháp? Những phẩm tính cần có Tăng, Ni công hoằng truyền Phật Pháp? Trong thời gian tới, Thượng tọa có phương hướng cho việc đào tạo Tăng, Ni hướng dẫn tín đồ đạo tràng Thượng tọa/Ni sư không? Câu 12: Theo Thượng tọa/Ni sư sở vật chất có vai trò phương thức hoằng pháp đạo tràng Thượng tọa/Ni sư? Câu 13: Thưa Thượng tọa/Ni sư có hạn chế/tồn đọng phương thức hoằng pháp đạo tràng Thượng tọa/Ni sư khơng? Ngun nhân hạn chế gì? Giải pháp để khắc phục? Câu 14: Thượng tọa/Ni sư cho biết với cách thức hoằng pháp đạo tràng ……………………… có khả nhân rộng mơ hình cho nước khơng? Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Thượng tọa! Bảng 2.1 THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG TĂNG, NI VÀ TỰ VIỆN TỈNH BRVT TÍNH ĐẾN ĐẦU NĂM 2017 Đơn vị Số lƣợng Số lƣợng Số lƣợng sở Tự viện chƣ tăng chƣ ni Huyện Tân Thành 200 1.210 1.778 Thành phố Vũng 78 112 216 Tàu Huyện Long Điền 44 76 148 Thành phố Bà Rịa 21 53 76 Huyện Châu Đức 32 35 41 Huyện Đất Đỏ 22 26 49 Huyện Xuyên Mộc 33 32 41 430 1.540 2.353 Tổng cộng (Nguồn:Giáo hội Phật giáo tỉnh BR-VT) Tổng số tăng, ni 2.988 328 224 129 76 75 73 3.893 Bảng 2.2 THỐNG KÊ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CÁC THIẾT BỊ CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KHÓA TU TẠI VIỆN CHUYÊN TU TỈNH BR-VT Cơ sở vật chất thiết bị Trắc nghiệm giáo lý Thuyết Vấn giảng đáp Dùng cơm Nghỉ ngơi Sám hối có có có có có có có có có có Âm Ánh sáng Bàn ghế Bút, giấy Chánh điện Giảng đường Loa di động/khi cần thiết có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có Có Có Máy chiếu có có có Có/khơn g có Máy quay phim Nhà nghỉ Nhà vệ sinh Pháp khí (chng, mõ, khánh,…) có có có Có có Quạt máy Tọa cụ Trai đường Website, Facebook có Có Có Lễ quy y có có có có có Nghe kinh Tụng kinh, niệm Phật Sinh hoạt có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có có Có Có có có có có có có Bảng 2.3 Khung giảng dạy giáo lý Phật học HT Thích Thiện Hoa Số thứ Chủ đề Số Các học tự 10 1.Đạo Phật, Lược sử đức Phật Thích Ca Khóa Nhân thừa Phật giáo Mâu Ni (từ giáng sanh đến thành Phật), Lịch sử đức Phật Thích Ca Mâu Ni (từ thành Phật đến nhập Niết bàn), Quy y Tam bảo, Ngũ giới, Sám hối, Thờ Phật, lạy Phật, cúng Phật, Tụng kinh, trì chú, niệm Phật, Ăn chay, 10 Bát Quan trai giới 1.Bổn phận Phật tử gia, Vu lan Khóa Thiên thừa Phật 10 giáo bồn, Vô thường, Thiểu dục tri túc, Nhân quả, Luân hồi, Thập thiện nghiệp, Tứ nhiếp pháp, Lục hòa, 10 Tịnh độ, 11 Lược sử đức Phật A Di Đà 48 đại nguyện 1.Khái niệm tổng quát Tứ diệu đế, Khóa Thanh văn thừa 10 Phật giáo Khổ đế, Tập đế, Tập đế (TT), Diệt đế, Diệt đế (TT), Đạo đế (Tứ niệm xứ), Đạo đế (Tứ chánh cần, tứ ý túc), Đạo đế (Ngũ căn, ngũ lực, thất bồ đề phần), 10 Đạo đế (Bát chánh đạo) 1.Quán sổ tức, Quán bất tịnh, Quán từ Khóa Duyên giác 10 Bồ tát thừa Phật bi, Quán nhân duyên, Quán giới phân giáo biệt, Lục độ (Bố thí Ba-la-mật, Trì giới Ba-la-mật), Lục độ (Tinh Ba-la-mật, Nhẫn nhục Ba-la-mật), Lục độ (Thiền định Ba-la-mật, Trí huệ Ba-la-mật), Bốn tâm vơ lượng, 10 Ngũ minh 1.lịch sử Phật giáo Ấn Độ, Lịch sử Phật Khóa Lịch sử truyền 10 bá Phật giáo, 10 giáo Trung Hoa, Lịch sử Phật giáo Việt Tôn phái vũ Nam (từ lúc du nhập đến hết đời Lý), trụ nhơn sanh Lịch sử Phật giáo Việt Nam (từ nhà Trần đến vị vua đầu nhà Nguyễn), Phong trào chấn Phật giáo, Mười Tôn phái Phật giáo Trung Hoa, Mười Tôn phái Phật giáo Trung Hoa, Mười Tôn phái Phật giáo Trung Hoa, Vũ trụ quan Phật giáo, 10 Nhân sinh quan Phật giáo Khóa Đại cương kinh Lăng Nghiêm Khóa Đại cương kinh Lăng Nghiêm Khóa Tồn kinh 12 Viên Giác Khóa Duy thức học Nhơn minh luận Luận đại thừa Khóa khởi tín 10 Luận đại thừa Khóa khởi tín 11 Kinh Kim Cang 10 Khóa Tâm Kinh 12 1.Phần duyên khởi, Bảy đoạn Phật hỏi tâm, A Nan cầu Phật dạy phương pháp tu hành lần thứ hai, A Nan cầu Phật “điên đảo”, A Nan nghi, A Nan không hiểu hỏi Phật, Hư không từ chơn tâm biến hiện, Ông Phú Lâu Na hỏi Phật hai câu quan trọng 1.Phật dạy chơn tâm phi tất tướng, A Nan thuật lại chỗ ngộ, Ngài A Nan hỏi Phật, Ngài A Nan hỏi Phật pháp tu viên thông, Phật bảo ngài Văn Thù lựa pháp tu viên thơng, Phật dạy trì Lăng Nghiêm, Mười ma Thọ ấm, tưởng ấm Mười ma Hành ấm, Thức ấm 1.Chương Văn Thù, Chương Phổ Hiền, 3.Chương Phổ Nhãn, Chương Kim Cang Tạng, Chương Di Lặc Bồ tát, Chương Thanh Tịnh Huệ, Chương Oai Đức Tự Tại, Chương Biện Âm, Chương tịnh chư nghiệp chướng, 10 Chương Phổ Giác, 11 Chương Viên Giác, 12 Chương Hiền Thiện Thủ 1.Luận đại thừa trăm pháp Bát thức quy cũ tụng, Luận A-Đà-Na thức, Duy thức tam thập tụng di giải Luận đại thừa khởi tín từ đến Luận đại thừa khởi tín từ đến 1.Kinh Kim Cang (10 bài), Bát Nhã Tâm kinh ... PHƢƠNG THỨC HOẰNG PHÁP TẠI CÁC ĐẠO TRÀNG TẠI TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU HIỆN NAY 3.1 Định hướng 69 69 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao phương thức hoằng pháp đạo tràng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. .. tác hoằng pháp quản lý hoằng pháp Với lý trên, chọn Phương thức hoằng pháp số đạo tràng Phật giáo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nay (chúng chọn mẫu nghiệm đạo tràng Viện Chuyên Tu, chùa Phước Duyên chùa. .. TRẠNG HOẰNG PHÁP TẠI BA ĐẠO TRÀNG VIỆN CHUYÊN TU, CHÙA PHƢỚC DUYÊN, CHÙA VẠN PHƢỚC CỦA TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU HIỆN NAY 27 2.1 Đặc điểm, tình hình có liên quan đến phương thức hoằng pháp ba đạo tràng