Biến đổi cơ cấu lao động nông thôn dưới tác động của di cư lao động hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa)

186 7 0
Biến đổi cơ cấu lao động nông thôn dưới tác động của di cư lao động hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐOÀN VĂN TRƢỜNG BIẾN ĐỔI CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA DI CƢ LAO ĐỘNG HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐOÀN VĂN TRƢỜNG BIẾN ĐỔI CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA DI CƢ LAO ĐỘNG HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 31 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Đặng Nguyên Anh PGS.TS Lê Thị Kim Lan HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thông tin, số liệu luận án trung thực Các luận điểm kế thừa trích dẫn rõ ràng Kết nghiên cứu luận án chưa khác cơng bố cơng trình khoa học TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đoàn Văn Trƣờng LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian hoàn thành luận án, tơi nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến nhiều cá nhân tập thể Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Đặng Nguyên Anh, PGS.TS Lê Thị Kim Lan hướng dẫn tận tình có nhận xét, góp ý quý báu cho Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới ban lãnh đạo Học viện Khoa học xã hội, Khoa Xã hội học thầy cô giáo, nhà khoa học giúp đỡ hồn thành luận án Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, ln tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên trình thực luận án Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2018 Tác giả Đoàn Văn Trƣờng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 15 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 21 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 34 2.1 Các khái niệm 34 2.2 Một số lý thuyết di cư lao động chuyển dịch cấu lao động nông thôn 39 2.3 Các sách tác động đến chuyển dịch cấu lao động nông thôn 48 2.4 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu lao động nông thôn số quốc gia giới địa phương Việt Nam 53 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG HỘ 70 GIA ĐÌNH NƠNG THƠN HUYỆN TRIỆU SƠN DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA DI CƢ LAO ĐỘNG 3.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 70 3.2 Đặc trưng dân số lao động địa bàn nghiên cứu 76 3.3 Chuyển dịch cấu lao động theo giới tính độ tuổi 83 3.4 Chuyển dịch cấu lao động theo trình độ học vấn chun mơn kỹ thuật 92 3.5 Chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp 98 Chƣơng 4: TÁC ĐỘNG CỦA DI CƢ LAO ĐỘNG ĐẾN SỰ CHUYỂN 107 DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN HUYỆN TRIỆU SƠN HIỆN NAY 4.1 Bối cảnh chuyển dịch cấu lao động huyện Triệu Sơn 107 15 4.2 Tác động di cư lao động đến chuyển dịch cấu lao động hộ gia đình nơng thơn 4.3 Xu hướng di cư chuyển dịch cấu lao động hộ gia đình nơng thơn 109 KẾT LUẬN 132 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC 125 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CCLĐ : Cơ cấu lao động CCKT : Cơ cấu kinh tế CMKT : Chuyên môn kỹ thuật CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa CN-XD : Cơng nghiệp - Xây dựng DCLĐ : Di cư lao động GDP : Tổng sản phẩm quốc nội KT-XH : Kinh tế - xã hội LLLĐ : Lực lượng lao động NLTS : Nông - Lâm - Thủy sản DANH MỤC BẢNG Tên bảng Bảng Nội dung Trang Đặc điểm hộ gia đình người cung cấp thơng tin 10 mẫu khảo sát Bảng 2.1 Một số sách tạo việc làm phát triển nguồn nhân lực 50 nông thôn Bảng 2.2 Kết thực phát triển cụm công nghiệp đến năm 1997 Hàn 56 Quốc Bảng 3.1 Đặc điểm dân số - lao động xã Hợp Lý Hợp Thắng 78 Bảng 3.2 Tình hình di cư lao động xã Hợp Lý Hợp Thắng qua năm 80 2005, 2010 2015 Bảng 3.3 Nơi đến lao động hộ gia đình khảo sát 81 Bảng 3.4 CCLĐ chia theo giới tính hộ gia đình qua năm 2005, 83 2010 2015 Bảng 3.5 Tỷ lệ di cư theo vùng KT-XH, thành thị/nơng thơn, giới tính 85 Bảng 3.6 CCLĐ chia theo độ tuổi hộ gia đình qua năm 2005, 88 2010 2015 Bảng 3.7 CCLĐ chia theo trình độ học vấn hộ gia đình qua năm 93 2005, 2010 2015 Bảng 3.8 CCLĐ chia theo chuyên môn kỹ thuật hộ gia đình qua 95 năm 2005, 2010 2015 Bảng 3.9 CCLĐ chia theo ngành hộ gia đình qua năm 2005, 99 2010 2015 Bảng 3.10 CCLĐ khu vực kinh tế, thời kỳ 2005 - 2015 102 Bảng 3.11 Nghề nghiệp thành viên độ tuổi lao động hộ 103 gia đình Bảng 4.1 Tác động DCLĐ cấu lao động vai trò 109 thành viên hộ gia đình Bảng 4.2 Tỷ lệ hộ gia đình thuê thêm lao động phân theo giới tính 112 lao động di cư xã khảo sát Bảng 4.3 Mô tả biến số độc lập phân tích 116 Bảng 4.4 Đặc điểm di cư việc thuê lao động hộ gia đình 117 Bảng 4.5 Ma trận tương quan yếu tố đặc điểm di cư việc thuê 119 lao động hộ gia đình Bảng 4.6 Ma trận tương quan đặc điểm hộ gia đình thuê lao động 119 Bảng 4.7 Kết ước lượng mơ hình logistic yếu tố đặc điểm di cư 121 tác động đến việc thuê lao động hộ gia đình Bảng 4.8 Dự đốn kết mơ hình logistic yếu tố đặc điểm di cư 122 tác động đến việc thuê lao động vào mùa vụ Bảng 4.9 Kết ước lượng mơ hình logistic yếu tố đặc điểm hộ gia 122 đình tác động đến việc thuê lao động hộ gia đình Bảng 4.10 Dự đốn kết mơ hình logistic yếu tố đặc điểm hộ gia 124 đình tác động đến việc thuê lao động hộ vào mùa vụ Bảng 4.11 Xu hướng di cư hộ gia đình 126 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Nội dung Tên Trang biểu đồ Biểu đồ 2.1 Tuổi lao động nông nghiệp Hàn Quốc 54 Biểu đồ 2.2 Thay đổi cấu GDP việc làm Trung Quốc 58 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nam nữ DCLĐ hộ gia đình qua năm 2005, 84 2010 2015 Biểu đồ 3.2 Độ tuổi DCLĐ hộ gia đình qua năm 2005, 2010 90 2015 Biểu đồ 3.3 Cơ cấu nhóm tuổi người di cư qua hai kỳ điều tra di cư 2004 92 2015 Biểu đồ 3.4 Phân bố phần trăm người di cư không di cư theo trình độ học 97 vấn chuyên môn kỹ thuật, thành thị/nông thôn Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ hộ phân theo thời gian di cư hộ gia đình (%) 114 Biểu đồ 4.2 Ảnh hưởng di cư lao động đến tình hình sản xuất hộ gia 114 đình (%) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau kết thúc chiến tranh, nhân dân Việt Nam bắt tay xây dựng lại đất nước từ nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ, phân tán manh mún, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề Để phát triển lực lượng sản xuất, củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất, nâng cao suất lao động điều cần thiết có tính định phát triển lực lượng sản xuất, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) Đảng ta khẳng định: “về thực chất, CNH, HĐH q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng chính, sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học, công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao” [32, tr.86] Quan niệm CNH, HĐH cho thấy, vấn đề then chốt trình thay lao động thủ công lao động có sử dụng cơng nghệ tiên tiến nhằm tăng suất chất lượng sản phẩm có sức cạnh tranh thị trường giới Đó khơng gia tăng cách giản đơn tốc độ tỷ trọng sản xuất công nghiệp kinh tế, mà cịn q trình chuyển dịch cấu, gắn với đổi công nghệ, tạo tảng cho tăng trưởng bền vững có hiệu cao toàn kinh tế quốc dân Sau 30 năm thực công đổi mới, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam bình quân giai đoạn 1991-1995 8,2%, 1996 2000 7,0%, 2001-2005 7,5% 2006-2010 6,32% Tính bình qn giai đoạn 1991-2011, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 7,1%/năm đánh giá giai đoạn có tốc độ tăng trưởng cao ổn định so với nước vùng lãnh thổ giới Giai đoạn 2011-2015 GDP đạt 5,91%/năm (không đạt mục tiêu Đại hội XI Đảng đề tăng từ 7% đến 7,5%/năm) Năm 2016, GDP đạt 6,21% (thấp so với mục tiêu Quốc Hội đề từ đầu năm 6,7%) Tuy vậy, cấu kinh tế (CCKT) Việt Nam có chuyển dịch đáng kể theo hướng tích cực CCKT ngành chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nhóm Câu 21 Ngồi lợi ích kinh tế, di cƣ lao động cịn mang lại lợi ích khác cho thân ngƣời lao động gia đình, địa phƣơng nhận định sau? Mức độ Đồng ý Không đồng Nhận định (1) ý (2) Bỏ dần tập quán không tốt địa phương Biết quý trọng giá trị lợi ích lao động mang lại Tiếp thu cách ứng xử, quan hệ xã hội theo lối văn minh Có thêm kinh nghiệm sống Mở rộng hiểu biết văn hóa - xã hội để áp dụng sản xuất địa phương Ý kiến khác (ghi cụ thể) PHẦN III CƠ CẤU LAO ĐỘNG VÀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ HỘ Câu 22 Tại địa phƣơng Ông (Bà) số lao động hoạt động lĩnh vực nông - cơng - dịch vụ có thay đổi nhƣ thời điểm năm 2005 so với nay? (Tăng lên = 1, giảm xuống không thay đổi = 2) Năm Các nhóm ngành kinh tế Nơng nghiệp (Nông - Lâm - Thủy sản) Năm 2005 1  Năm 2010 1  Hiện 1 2 Công nghiệp (Công nghiệp xây dựng) Dịch vụ (Thương mại, du lịch dịch vụ) 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 Câu 23 Lao động hoạt động sản xuất nơng nghiệp giảm vì: Đất nông nghiệp bị thu hồi/bán 1 Hiệu kinh tế thấp 2 Rủi sản xuất cao 3 Tốn nhiều nhân lực lao động 4 Chuyển ngành nghề khác có thu nhập cao 5 Ý kiến khác (ghi cụ thể)………………………………  99 Câu 24 Lao động hoạt động cơng nghiệp dịch vụ tăng lên vì: Cơng sức lao động 1 Hiệu kinh tế mang lại cao 2 Người thân di cư có tiền gửi để đầu tư sản xuất 3 Không tốn nhiều nhân lực lao động năm 4 Ý kiến khác (ghi cụ thể)………………………………  99 2 2 Câu 25.1 Gia đình Ơng (Bà) có phải th lao động ngồi mùa vụ khơng? Mức độ Đồng ý (1) Khơng đồng ý (2) Nhận định Có Khơng Có Khơng Trong mùa vụ Ngồi mùa vụ Câu 25.2 Nếu có vì: Các lực lượng gia đình làm ăn xa 1 Lao động lại chủ yếu trẻ em người già, khả lao động hạn chế  Chồng/Vợ làm ăn xa, người làm 3 Ý kiến khác (ghi cụ thể)…………………………………………………… 99 Câu 26 Ngƣời di cƣ lao động chủ yếu ai? Nam  Nữ  Câu 27 Nhận định Ơng (Bà) giới tính ngƣời di cƣ lao động gia đình Ơng (Bà) thời điểm năm 2005 nay? Năm Năm 2005 Năm 2010 Hiện 1 2 1 2 1 2 Giới tính Nam Nữ Câu 28.1 Lực lƣợng di cƣ lao động chủ yếu nữ giới có ảnh hƣởng đến cơng việc gia đình Ơng (Bà) hay khơng? Có 1 Khơng  (chuyển sang câu 29) Câu 28.2 Nếu có ảnh hƣởng nhƣ nào? (Chọn tối đa mức độ ảnh hưởng lớn nhất) Có thay đổi phân cơng cơng việc gia đình 1 Khơng người chăm sóc, dậy dỗ 2 Thiếu lực lượng lao động vào mùa vụ 3 Trách nhiệm gánh vác gia đình bị thay đổi 4 Khó khăn việc đưa định sản xuất 5 Thiếu thời gian chăm lo sản xuất trồng, vật nuôi 6 Khác (ghi cụ thể)………………………………………………  99 Câu 29 Đánh giá Ông (Bà) mức độ tham gia phụ nữ vào công việc dƣới đây?(đánh giá theo thang điểm từ đến 5: với điểm tham gia phụ nữ thấp nhất, điểm tham gia phụ nữ cao Không áp dụng: 9) 2005 2010 Quan hệ giới gia đình, họ hàng Hiện Công việc nội trợ (giặt giũ, lau dọn nhà cửa, cơm nước, v.v) Công việc sản xuất (trồng trọt, chăn ni, dịch vụ…) Dạy dỗ, chăm sóc Chăm sóc người đau ốm, người cao tuổi Quyết định cơng việc quan trọng gia đình Câu 30 Nhận định Ông (Bà) độ tuổi ngƣời di cƣ gia đình Ơng (Bà) thời điểm năm 2005 nay? Năm Năm 2005 Năm 2010 Hiện Từ 18 đến 25 1 1 1 Từ 26 đến 35 2 2 2 Từ 36 đến 45 Từ 46 đến 60 3 4 3 4 3 4 Độ tuổi Câu 31 Nhận định Ông (Bà) trình độ ngƣời di cƣ lao động gia đình Ơng (Bà) thời điểm năm 2005 nay? Năm Năm 2005 Năm 2010 Hiện Cấp Cấp 1 2 1 2 1 2 Cấp Trình độ chun mơn 3 3 3 Khơng có chun mơn Trung cấp trở lên 1 2 1 2 1 2 Trình độ Trình độ học vấn Câu 32 Ơng (Bà) cho biết mức độ hài lịng thu nhập gia đình? Rất hài lịng 1 Hài lịng 2 Bình thường 3 Khơng hài lịng 4 Rất khơng hài lịng 5 Câu 33.1 So với hộ gia đình khơng di cƣ sống gia đình ngƣời di cƣ nhƣ nào? Tốt 1 Kém  (chuyển sang câu 34) Không rõ 3 Câu 33.2 Nếu tốt biểu cụ thể Làm sửa sang nhà cửa 1 Đầu tư vào sản xuất, phát triển kinh tế 2 Mua sắm nhiều phương tiện nhiều đồ dùng cần thiết  Con có tiền học 4 Ý kiến khác  99 Câu 34 Xin Ông (Bà) cho biết tỷ lệ đóng góp tiền gửi vào tổng thu nhập gia đình thời gian qua nhận định đây? Mức độ Đồng ý (1) Không đồng ý (2) Nhận định Bất kể tỷ lệ Ít 50% 100% Câu 35 So sánh thu nhập gia đình Ơng (Bà) trước sau di cư lao động nhận định đây? Mức độ Trƣớc DCLĐ Sau DCLĐ Nhận định Có Khơng Có Khơng Dưới triệu Từ - triệu Từ triệu - triệu Từ - 10 triệu Trên 10 triệu Câu 36 Để tạo điều kiện cho di cƣ lao động phát triển cấu lao động nơng thơn có hiệu Ơng (Bà) có kiến nghị gì? Đối với nhà nước ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đối với quyền địa phương ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đối với người dân ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHẦN IV DỰ ĐỊNH TƢƠNG LAI Câu 37 Trong khoảng thời gian năm tới, gia đình Ông (Bà) có dự định dƣới đây? (Chọn tối đa 03 dự định ý dự định ưu tiên nhất) Các dự định Ƣu tiên Dành thêm tiền cho ăn uống, may mặc gia 1 1 đình Lo tập trung vào việc chữa bệnh 2 2 Trả nợ 3 3 Sửa chữa nhà, xây nhà 4 4 Mua sắm đồ dùng nhà 5 5 Đầu tư cho học hành thành viên gia 6 6 đình Tiếp tục làm ăn xa thành phố lớn 7 7 nước Mua (thêm) đất, nhà 8 8 Đầu tư vào hoạt động nông nghiệp 9 9 Đầu tư vào hoạt động sản xuất CN-XD  10  10 Đầu tư vào hoạt động thương mại, dịch vụ  11  11 Dành dụm phòng hữu gia đình  12  12 Khác (ghi cụ thể)…………………………………  99  99 PHẦN V THÔNG TIN VỀ CÁ NHÂN NGƢỜI TRẢ LỜI Câu 38 Họ tên: Nam  Nữ Câu 39 Địa nơi sống Xã Hợp Lý  Xã Hợp Thắng Câu 40 Độ tuổi (tính tuổi theo năm dương lịch) Từ 18 đến 25 1 Từ 26 đến 35  Từ 36 đến 45 3 Từ 46 đến 60  Câu 41 Trình độ học vấn Tiểu học (Cấp 1)  Cao đẳng Trung học sở (Cấp 2)  Đại học Trung học phổ thông (Cấp 3)  Trên đại học Trung cấp nghề/THCN  Không biết chữ Câu 42 Nghề nghiệp Nơng dân 1 Bn bán 2 2 5 6 7 8 6 Công nhân Công chức, viên chức Tiểu, thủ cơng nghiệp Câu 43 Tình trạng nhân Chưa kết Có vợ/chồng Câu 44 Dân tộc Kinh Câu 45 Tôn giáo Phật giáo Thiên Chúa giáo 2 3 4 Lao động tự Không việc làm Khác 7 8  99 1 2 Ly thân/ly Gố 3 4 1 Dân tộc người 2 1 2 Không tôn giáo 3 Khác  99 Xin cảm ơn hợp tác Ông (Bà) ………………….Ngày tháng .năm …… PHỤ LỤC SỐ BẢNG HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Áp dụng vấn cho nhóm người di cư lao động, người không di cư lao động thân nhân người di cư lao động) Chủ đề vấn: Tìm hiểu tác động DCLĐ tới biến đổi cấu lao động địa phƣơng Mục đích: Tìm hiểu tác động tích cực tiêu cực DCLĐ tới chuyển dịch CCLĐ nông thôn địa bàn nghiên cứu Đối tượng tham gia vào vấn: Người DCLĐ (có thể nam/nữ làm việc tỉnh, thành phố nước nước trở quê hương, kể trở hẳn tạm thời trở về) người không DCLĐ thân nhân người DCLĐ, đối tượng hỏi lựa chọn dựa tiêu chí độ tuổi, học vấn… Thời lượng: 60 phút/đối tượng (Kết hợp quan sát ghi hình ảnh) Định hướng vấn: 5.1 Thông tin cá nhân người vấn: Họ tên, tuổi, giới tính, học vấn, nghề nghiệp, tình trạng nhân, số con… 5.2 Hồn cảnh kinh tế chung gia đình người vấn: Thu nhập, mức sống gia đình, đất đai, vốn cho sản xuất, kỹ thuật, thu nhập, mức sống gia đình… 5.3 Tình trạng người vấn trước sau tham gia DCLĐ - Lý di cư? (do điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, nguồn lực địa phương bị hạn chế, chế sách địa phương khơng ổn định… ) - Họ DCLĐ từ năm nào? Họ bao lâu? - Đi DCLĐ đâu (Tỉnh thành phố nào? Trong nước hay nước ngồi) - Hiện có cịn DCLĐ khơng? Dự định thời gian tới gì? 5.4 Hồn cảnh gia đình trước sau có người DCLĐ - Trước chưa tham gia di cư lao động, hoàn cảnh kinh tế hộ gia đình ơng bà nào? (khá giả, giàu có, nghèo, đói) - Chi phí cho việc trang trải tiêu dùng lấy từ nguồn nào? (sản xuất nông nghiệp, buôn bán dịch vụ…) - Hiện số tiền mà ơng bà kiếm có đủ trang trải cho hàng ngày khơng? Nếu có thể nào? (có tiền cho ăn học, xây dựng nhà cửa, mua sắm trang thiết bị, đầu tư vào sản xuất, tiêu dùng, mở thêm cửa hàng dịch vụ buôn bán…) - So với hộ người DCLĐ, họ nhận thấy kinh tế gia đình (tốt hơn, bình thường, hơn) 5.5 Những tác động tích cực tiêu cực DCLĐ tới chuyển dịch CCLĐ địa phương - Những đóng góp tích cực mà họ nhận thấy tham gia DCLĐ địa phương gia đình gì? DCLĐ có đóng góp cho gia đình q hương khơng? Đối với địa phương nào? (tăng thu nhập, giảm tỷ lệ hộ nghèo, chuyển dịch CCLĐ địa phương, có thêm kinh nghiệm kỹ lao động, tạo ngành nghề cho địa phương, giảm áp lực thiếu việc làm, thừa lao động… - Đối với gia đình nào? (có chi phí để trang trải hoạt động tiêu dùng, học hành, có tiền để đầu tư vào hoạt động kinh doanh buôn bán, cao tầm hiểu biết kỹ lao động, nghề nghiệp, đầu tư trang thiết bị sinh hoạt, cải thiện chất lượng sống…) - Những hạn chế mà DCLĐ tạo địa phương gia đình gì? (chuyển dịch CCLĐ địa phương, chuyển dịch phân công lao động, vào mùa vụ thiếu hụt LLLĐ chính, học hành xa sút, lối sống văn hóa thay đổi…) 5.6 Quan điểm họ vấn đề DCLĐ sao? Tích cực hay tiêu cực phát triển kinh tế địa phương? Cách nhìn nhận họ vấn đề nào? 5.7 Nguyện vọng đề nghị họ việc tạo điều kiện cho DCLĐ phát triển CCLĐ nông thôn hoạt động hiệu nay? PHỤ LỤC SỐ BẢNG HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN BÁN CẤU TRÚC Chủ đề: Công tác quản lý hỗ trợ ngƣời DCLĐ cấp quyền địa phƣơng có liên quan Mục đích: Với việc sử dụng phương pháp này, nhằm mục đích thu thập thơng tin cần thiết liên quan đến quan điểm cán lãnh đạo cấp địa phương công tác quản lý hỗ trợ người DCLĐ Đồng thời đưa khuyến nghị đề xuất từ phía cấp quyền vấn đề DCLĐ địa phương Đối tượng tham gia vào vấn: Cán cán quản lý xã địa bàn nghiên cứu Thời lượng: 30 phút/đối tượng (Kết hợp quan sát ghi hình ảnh) Định hướng vấn: 5.1 Thông tin cá nhân người vấn: Họ tên, tuổi, trình độ học vấn, chức vụ tại, thời gian cơng tác địa phương 5.2 Tình hình DCLĐ địa phương: Số người DCLĐ độ tuổi lao động: Số lượng, độ tuổi, học vấn, tình trạng nhân, số con, nghề nghiệp, thu nhập bình quân hàng tháng Người lao động chủ yếu DCLĐ đâu? Hiện họ làm nghề gì, lĩnh vực nào, thuận lợi khó khăn 5.3 Vai trị cấp cơng tác quản lý hỗ trợ người DCLĐ phát triển kinh tế hộ gia đình nói riêng phát triển địa phương nói chung Làm mà cấp quyền hiểu nhu cầu hỗ trợ cho DCLĐ trình di cư, cấp quyền hỗ trợ nào, quản lý sao, cách nào, hiệu sao, thời gian qua hỗ trợ gì? Đánh giá hiệu công tác quản lý hỗ trợ hộ gia đình có người DCLĐ địa bàn thời gian tới 5.4 Những khó khăn tồn cấp quyền tham gia quản lý hỗ trợ người DCLĐ địa phương 5.5 Ý kiến đề xuất nhằm nâng cao vai trị cấp quyền quản lý hỗ trợ người DCLĐ tham gia vào thị trường lao động hoạt động phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện Triệu Sơn PHỤ LỤC SỐ BẢNG HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM TẬP TRUNG PHỐI HỢP VỚI MA TRẬN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI CCLĐ NƠNG THƠN DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA DCLĐ HIỆN NAY VÀ CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG ĐỐI VỚI DCLĐ (Áp dụng thảo luận với cán lãnh đạo cấp địa phương huyện/quận, xã/ phường địa bàn huyện Triệu Sơn) Chủ đề thảo luận: Thực trạng biến đổi CCLĐ nông thôn tác động DCLĐ sách quyền địa phương DCLĐ Mục đích thảo luận: Thơng qua thảo luận, nhằm biết thực trạng biến đổi CCLĐ nông thôn tác động DCLĐ sách quyền địa phương đối tượng này, từ đưa đề xuất giải pháp cần thiết nhằm đẩy mạnh chuyển dịch CCLĐ địa phương cách tích cực hiệu trình phát triển kinh tế hộ gia đình nơng thơn Thanh Hố Đối tượng tham gia vào thảo luận: Cán lãnh đạo UBND quận/ huyện, phƣờng/xã, Phòng TB - XH, Hội nông dân Thời lượng: 90 phút/cuộc Thời gian thảo luận: Ngày…tháng…năm 2015 Địa bàn thảo luận: ………………………………………………………… Định hướng nội dung cần thảo luận: 7.1 Thực trạng biến đổi CCLĐ nông thôn địa phương diễn tác động DCLĐ? (số lượng, nơi DCLĐ, xu hướng, chiều hướng biến đổi dự báo năm tiếp theo…) 7.2 Địa phương có sách để ổn định phát triển CCLĐ địa phương năm gần đây? (Chủ trương, sách Đảng nhà nước áp dụng, chủ trương địa phương phát triển kinh tế…) 7.3 Tình hình thực hiệu sách phát triển kinh tế - xã hội nhằm ổn định CCLĐ địa phương? 7.4 Quan điểm cán lãnh đạo cấp địa phương thực trạng DCLĐ trình phát triển chuyển dịch CCLĐ địa phương năm gần 7.5 Tác động DCLĐ địa phương trình biến đổi CCLĐ nơng thơn (tác động tích cực tiêu cực phương diện: kinh tế, văn hoá - xã hội) Áp dụng ma trận phân tích tác động DCLĐ tới biến đổi CCLĐ địa phƣơng phƣơng diện sau đây: Kinh tế Khuynh Văn hoá - xã hội Giáo dục Sức khỏe hƣớng tác động - Tăng thu nhập, - Nâng cao trình độ - Tăng hội - Nhiều hộ giảm tỷ lệ hộ hiểu biết khoa học đào tạo, nâng gia đình có nghèo đói - cơng nghệ, bình đẳng cao tay nghề điều Giảm áp lực giới lao động kiện cho người dân chăm sóc sức thiếu việc làm, - Tiếp thu tiến có điều kiện khỏe ốm thừa lao động khoa học kỹ thuật thực vào lúc Tác động nhàn tích cực - nơng cho phương Chia sẻ kinh - nghiệm, hành đau người địa nhiều di cư gửi tiền - Tăng hội cho gia Tạo môi trường đến kiến hoạt động động, cho trường đình trẻ em, - Có tiền mua thức kỹ góp phần thay đổi đầu tư cho bảo hiểm cho lao động với nhận thức, học hỏi cái, người thân thân cộng đồng nhiều kiến thức học hành tăng người - Tạo nghề bên xã hội để lên, tỷ lệ học thân gia nghiệp cho áp dụng vào sản xuất sinh bỏ học đình gia đình địa phương - Có gia đình nói giảm đáng chung địa phương kể có tiền tiền để nói riêng gửi để đầu trang trải chi phí - Có điều kiện để tư cho sinh hoạt, xây thăm quan, du lịch, học hành dựng, đầu tư học hỏi kinh nghiệm phát triển kinh tế làm ăn từ mô hộ gia đình hình phát triển kinh tế thành cơng địa bàn tỉnh thành phố khác - Chuyển dịch - Trình độ học vấn - Nhiều gia - Nguy cơ cấu lao động số phận đình lo làm ăn mắc địa phương người di cư cịn chưa khơng phải quan bệnh tật - Chuyển dịch cao, nên khó tâm đến (bệnh nghề phân cơng lao tiếp cận nhanh chóng học hành, nghiệp, bệnh động với thay đổi việc xã hội) Tác động - Tạo bất tiêu cực bình đẳng kinh tế-văn hoá giảm, xu sút thu nhập - Nhiều trẻ em bệnh nhà - Thời gian làm không lây công việc phụ học, bỏ thân cộng PN tăng lên học lo kiếm đồng… gia tiền, phụ giúp đình có chủ hộ gia đình, hạn nam giới làm chế ăn xa nâng cao nhiều sách học hành - Một người mắc người không kiến thức 7.6 Những thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý DCLĐ địa phương vào trình tham gia phát triển kinh tế 7.7 Các giải pháp, khuyến nghị, đề xuất từ phía quyền nhằm đẩy mạnh q trình chuyển dịch CCKT theo hướng hợp lý hóa dựa lực lượng DCLĐ địa phương số PHỤ LỤC SỐ BẢNG HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHĨM TẬP TRUNG PHỐI HỢP VỚI CƠNG CỤ SWOT PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA DCLĐ TỚI BIẾN ĐỔI CCLĐ Ở NÔNG THÔN THANH HÓA HIỆN NAY (Áp dụng thảo luận với người DCLĐ thân nhân người DCLĐ địa bàn huyện Triệu Sơn) Chủ đề thảo luận: Những tác động DCLĐ tới biến đổi cấu lao động nông thôn Triệu Sơn Mục đích thảo luận: Tìm hiểu thực trạng DCLĐ địa phương thời điểm từ năm 2005 trở lại Phối hợp với cơng cụ SWOT phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức DCLĐ đến q trình biến đổi CCLĐ nơng thơn Thanh Hóa Đối tượng tham gia vào thảo luận: Những người DCLĐ, thân nhân người DCLĐ tham gia vào hoạt động phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Triệu Sơn Thời lượng: 90-120 phút/cuộc Thời gian thảo luận: Ngày…tháng…năm 2015 Địa bàn thảo luận: ………………………………………………………… Định hướng nội dung cần thảo luận 7.1 Thông tin cá nhân người vấn: Họ tên, tuổi, giới tính, học vấn, nghề nghiệp, tình trạng nhân, số con… 7.2 Hồn cảnh kinh tế chung hộ gia đình vấn: Thu nhập, mức sống gia đình, đất đai, vốn cho sản xuất, kỹ thuật, thu nhập, mức sống gia đình… 7.3 Tình trạng chung hộ gia đình trước DCLĐ - Lý di cư? (do điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, nguồn lực địa phương bị hạn chế, chế sách địa phương khơng ổn định… ) - Đi DCLĐ từ năm nào? Họ bao lâu? Trong gia đình có nhiều người thân làm ăn xa không? - Đi DCLĐ đâu (Tỉnh thành phố nào? Trong nước hay nước ngoài) 7.4 Thơng tin hộ gia đình từ 2005 trở lại - So với 10 năm trước (2005) số lượng người DCLĐ địa phương có xu hướng tăng lên, giảm hay thế? Nếu tăng có ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp địa phương hay không? (tích cực tiêu cực?) - Diện tích đất sản xuất nông nghiệp ông bà sao? (tăng lên hay giảm xuống) nêu rõ lý tăng lên giảm xuống - Hoạt động sản xuất nơng nghiệp gia đình ơng bà thời điểm so với 10 năm trước địa phương ơng bà có thay đổi khơng? (tăng lên hay giảm xuống?) - Hoạt động dịch vụ (kinh doanh, buôn bán…) thời điểm so với 10 năm trước có thay đổi khơng? (tăng lên hay giảm xuống?) - Đối tượng làm ăn trước chủ yếu nam giới hay nữ giới? Nếu nam giới có ảnh hưởng đến sống gia đình? Nữ giới ảnh hưởng nào? - Trước tham gia DCLĐ, hoàn cảnh kinh tế hộ gia đình ơng bà so với hộ gia đình xung quanh nào? (khá giả, giàu có, nghèo, đói) - Hồn cảnh kinh tế ông bà so với hộ xung quanh nào? (khá giả hơn, giàu có hơn, nghèo, đói hơn…) - Trong thời gian trước, ơng bà người thân ơng bà di cư có thường xun gửi tiền, hàng hóa cho gia đình khơng? - Số tiền, hàng hóa có đáp ứng đủ nhu cầu thiết yếu cho gia đình, người thân hay không? (chi tiêu sinh hoạt hàng ngày, lo học hành, chăm sóc sức khỏe người thân, mua sắm đồ dùng gia đình, đầu tư vào sản xuất, kinh doanh, buôn bán…) - Trước kia, chưa tham gia DCLĐ, chi phí cho việc trang trải tiêu dùng lấy từ nguồn nào? (sản xuất nông nghiệp, buôn bán dịch vụ…) - Hiện gia đình ơng bà có cịn làm ăn xa không? - Dự định thời gian tới ông bà người thân tham gia DCLĐ gì? (Đầu tư xây dựng nhà cửa, mua sắm nội thất, đầu tư vào giáo dục cho thành viên gia đình, đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, phi nông nghiệp, đầu tư cách gửi ngân hàng, cho vay, chơi hội…) Áp dụng công cụ SWOT phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức DCLĐ tác động tới biến đổi CCLĐ nơng thơn Thanh Hố Điểm mạnh Điểm yếu - Người DCLĐ độ tuổi lao - Trình độ học vấn người DCLĐ hạn động từ 18 đến 35 nên có sức khoẻ tốt để chế, nên khả tiếp thu khoa học kỹ thuật làm việc vào sản xuất cịn nhiều khó khăn, cản trở - Sinh miền quê, nên tính họ - Nhiều hộ gia đình rơi vào cảnh nợ nần, chăm chỉ, cần cù, chịu khó, vượt qua khó nghèo nàn làm ăn thua lỗ khăn để đạt mục đích thân - Áp lực sống kinh tế khó khăn - Đội ngũ DCLĐ đa phần có tay nghề - Rủi ro nghề nghiệp, bệnh tật - Thị trường lao động đa dạng ngành - Lo lắng cho cái, người thân gia đình nghề, có nhiều hội việc làm - Tốn kinh phí lại, liên lạc Cơ hội Thách thức - Tạo điều kiện phát triển kinh tế - Vào mùa vụ năm phải thuê lao gia đình địa phương động ngồi - Góp phần thay đổi diện mạo nông thôn - Thiếu thời gian chăm sóc người thân - Góp phần tạo ngành nghề cho quê hương gia đình - Giải công ăn việc làm trước mắt - Phân công lao động gia đình bị xáo trộn lâu dài - Mức thu nhập thấp, khơng ổn định nên khó - Thay đổi CCLĐ từ nơng nghiệp sang có điều kiện để đầu tư sản xuất hiệu phi nơng nghiệp kinh tế thấp - Có nhiều hội cho học hành - Nguy đổ vỡ hạnh phúc gia đình - Tăng hội vào đầu tư sản xuất hộ gia đình - Lối sống văn hóa bị biến đổi, làm thay đổi chuẩn mực quan hệ xã hội… 7.5 Nguyện vọng đề xuất người DCLĐ nhà nước, quyền địa phương việc đưa sách hỗ trợ phát triển, đảm bảo quyền lợi trách nhiệm người lao động, góp phần phát triển kinh tế địa phương ... KHOA HỌC XÃ HỘI ĐOÀN VĂN TRƢỜNG BIẾN ĐỔI CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA DI CƢ LAO ĐỘNG HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) Chuyên ngành: Xã hội học Mã... triển nông thôn Do vận dụng vào luận án:? ?Biến đổi cấu lao động nông thôn tác động di cư lao động (Nghiên cứu trường hợp huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hoá)” Vấn đề cần xem xét bối cảnh trình DCLĐ di? ??n... DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THÔN HUYỆN TRIỆU SƠN HIỆN NAY 4.1 Bối cảnh chuyển dịch cấu lao động huyện Triệu Sơn 107 15 4.2 Tác động di cư lao động đến chuyển dịch cấu lao động hộ gia

Ngày đăng: 28/05/2021, 21:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan