Đô Thị Hóa Tác Động Đến Sinh Kế Của Cộng Đồng Dân Cư Ven Đô Hà Nội.đô Thị Hóa Tác Động Đến Sinh Kế Của Cộng Đồng Dân Cư Ven Đô Hà Nội 6837417.Pdf

100 20 0
Đô Thị Hóa Tác Động Đến Sinh Kế Của Cộng Đồng Dân Cư Ven Đô Hà Nội.đô Thị Hóa Tác Động Đến Sinh Kế Của Cộng Đồng Dân Cư Ven Đô Hà Nội 6837417.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MẪU 14/KHCN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tên đề tài ĐÔ THỊ HÓA TÁC ĐỘNG ĐẾN SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VEN ĐÔ HÀ NỘI Mã số đề tài QG 1[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tên đề tài: ĐƠ THỊ HĨA TÁC ĐỘNG ĐẾN SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VEN ĐÔ HÀ NỘI Mã số đề tài: QG.14.63 Chủ nhiệm đề tài: Ths Bùi Văn Tuấn Hà Nội, 2017 PHẦN I THƠNG TIN CHUNG 1.1 Tên đề tài: Đơ thị hóa tác động đến sinh kế cộng đồng dân cư ven đô Hà Nội 1.2 Mã số: QG.14.63 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Chức danh, học vị, họ tên Đơn vị cơng tác Vai trị thực đề tài Ths Bùi Văn Tuấn Ths Giang Văn Trọng PGS.TS Hoàng Thu Hương Trường Đại học KHXH&NV Ths Nguyễn Đức Minh Viện Việt Nam học Khoa học phát triển Thành viên Ths Nguyễn Quang Anh Viện Việt Nam học Khoa học phát triển Thành viên Ths Trần Thị Hiên Thành viên Ths Bùi Khắc Hải Viện NC Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Trường Trung cấp Cảnh sát vũ trang (T45) Ths Nguyễn Hoa Ngọc Thành viên Ths Đặng Ngọc Hà Viện NC Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Viện Việt Nam học Khoa học phát triển Viện Việt Nam học Khoa học phát triển Chủ nhiệm đề tài Viện Việt Nam học Khoa học phát triển Thư ký Thành viên Thành viên 1.4 Đơn vị chủ trì: Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, ĐHQGHN 1.5 Thời gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2016 1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng 11 năm 2017 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2017 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): (Về mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết nghiên cứu tổ chức thực hiện; Nguyên nhân; Ý kiến Cơ quan quản lý) 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: 100 triệu đồng PHẦN II TỔNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặt vấn đề Đô thị hóa (ĐTH) với chuyển đổi mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội vùng, khu vực, đơn vị hay cộng đồng xã hội từ nơng thơn sang thành thị Trong đó, chuyển đổi sinh kế cộng đồng dân cư tác động thị hóa vấn đề cộm, cấp thiết cần nhận nhiều quan tâm Sinh kế hiểu đơn giản phương tiện đảm bảo đời sống người Sinh kế xem xét mức độ khác nhau, phổ biến sinh kế quy mơ hộ gia đình1 Trong bối cảnh phát triển nay, chủ đề không nhận quan tâm đặc biệt nhà chuyên gia, nhà khoa học mà nhận quan tâm nhà quản lý, Chambers, R and G R Conway (1991) Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century, IDS Discussion Paper No 296 hoạch định sách Trên giới, có nhiều thành tựu quan trọng nghiên cứu đế n sinh kế cộng đồng tác động ĐTH Các cơng trình bước đầu gắn với khái niệm phương pháp từ nghiên cứu đói nghèo nơng thơn Điển nghiên cứu Chambers, Robert (1983) lập luận hộ gia đình có thu nhập thấp hướng tới sinh kế bền vững thông qua việc chống lại tính dễ bị tổn thương gặp rủi ro bất an cách chấp tài sản hữu hình tài sản vơ hình2 Carney (1998), cho sinh kế bao gồm khả năng, tài sản (gồm vật chất, nguồn lực xã hội) hoạt động cần thiết để sống3 Cục Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DFID) tổ chức CARE Quốc tế phát triển khung lý thuyết sinh kế, sinh kế bền vững Dựa khung lý thuyết này, nhiều nghiên cứu triển khai mở rộng khung lý thuyết cho sinh kế nơng thơn Các sách để xác định sinh kế cho cộng đồng dân cư theo hướng bền vững xác định liên quan chặt chẽ đến bối cảnh kinh tế vĩ mô liên quan đến yếu tố bên Tiêu biểu cho nghiên cứu Ellis (2000), mức độ quan hệ tăng trưởng kinh tế, hội sinh kế cải thiện đói nghèo người dân Đồng thời nhấn mạnh vai trị thể chế, sách mối liên hệ hỗ trợ xã hội cải thiện sinh kế xóa đói giảm nghèo Nghiên cứu khẳng định bền vững sinh kế cộng đồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: khả trang bị nguồn vốn, trình độ lao động, mối quan hệ cộng đồng sách phát triển sinh kế4… Khơng nằm ngồi xu học giả giới, nhà nghiên nước quan tâm đến chủ đề Hơn thập kỷ trở lại đây, có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu sinh kế tác động thị hóa, Hồng Xn Thành (2005) với “Chuyển đổi sinh kế nông thôn thành thị vùng đồng sông Hồng”, Nguyễn Văn Sửu “Công nghiệp hóa, thị hóa biến đổi sinh kế ven Hà Nội”5 tập trung phân tích tác động việc thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế người nông dân Trung tâm Hành động Sự phát triển Đơ thị “Nghiên cứu sinh kế người nghèo sau tái định cư Hà Nội”6 nhấn mạnh việc làm để người dân nghèo thích nghi với sống này, khó khăn họ phải đối diện họ cần hỗ trợ để phát triển sinh kế bền vững,…Mỗi cơng trình lại có hướng tiếp cận nghiên cứu riêng, tập hợp lại tạo thành tranh đa dạng, phong phú sinh kế cộng đồng có ý nghĩa gợi mở vấn đề, cung cấp nhiều thơng tin có giá trị làm sở cho việc nghiên cứu sinh kế cộng đồng dân cư ven tác động q trình thị hóa Hà Nội với TP Hồ Chí Minh hai thị có tốc độ ĐTH cao nước, với xu hướng lan tỏa từ trung tâm ngoại vi, kiểu “vết dầu loang” Quá trình hình thành nên vùng chuyển tiếp, vùng đệm với đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa đặc thù, điển hình với tên gọi “vùng ven đô”7 Trong hai thập niên qua, vùng ven Hà Nội Chambers, Robert (1983), Rural development: Putting the last first, Longman Scientific & Technical, co-published in the United States with John Wiley & Sons, Inc., New York Carney, Diana (1998), Sustainable rural livelihoods, Russell Press Ltd, Nottingham Ellis, Frank (2000), Rural livelihoods and diversity in developing countries, Oxford University Press, Oxford Nguyễn Văn Sửu “Cơng nghiệp hóa, thị hóa biến đổi sinh kế ven Hà Nội”, NXB Trí thức, Hà Nội, 2014 http://www.vidothi.org/news/165-nghien-cuu-ve-sinh-ke-cua-nguoi-ngheo-sau-tai-dinh-cu-tai-ha-noi Khái niệm “vùng ven-peri-urban” vùng nóng có chuyển động thị hóa Vùng điểm độ, khu đệm nông thôn thành thị, yên tĩnh sôi động, chặt chẽ nông thôn thống mở có chuyển biến nhanh, làm đổi thay và có tác đô ̣ng trực tiế p đế n chuyển đổi sinh kế cộng đồng dân cư khu vực Nam Từ Liêm Bắc Từ Liêm hai quận nằm khu vực ven phía Tây Bắc TP Hà Nội, chịu tác động thị hóa nhanh làm cho kinh tế - xã hội Nam Từ Liêm Bắc Từ Liêm phát triển mạnh mẽ Trước năm 2000, huyện Từ Liêm huyện th̀ n nơng, đến gày 27 tháng 12 năm 2013, Từ Liêm tách thành lập thành hai quận Bắc Từ Liêm Nam Từ Liêm TP Hà Nội Trong khuôn khổ đề tài, nhóm nghiên cứu muốn làm rõ khẳng định vai trị nhân tố thị hóa sự biế n đổ i sinh kế cộng đồng dân cư Bắc Từ Liêm Nam Từ Liêm hiê ̣n Nghiên cứu trường hợp Nam Từ Liêm Bắc Từ Liêm, Hà Nô ̣i mô hình biến đổi sinh kế cộng đồng dân cư vùng ven tác động đô thị hoá Báo cáo tổng kết kết nghiên cứu sở liệu đề tài “Đơ thị hóa tác động đến sinh kế cộng đồng dân cư vùng ven đô Hà Nội”, mã số QG.14.63 (đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội), thực năm 2014, với dung lượng mẫu 300 hộ gia đình chọn ngẫu nhiên thuận tiện, xử lý thống kê phần mềm SPSS 18.0 Bài viết tập trung phân tích đánh giá thực trạng biến đổi sinh kế cộng đồng dân cư quận Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm tác động thị hóa, xác định nhân tố thuận lợi cản trở hộ gia đình tiếp cận nguồn lực phát triển sinh kế Trên sở đưa giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư tác động q trình thị hóa Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn biến đổi sinh kế cộng đồng dân cư ven đô tác động q trình thị hóa, qua đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven đô bối cảnh đô thị hóa Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật phân tích, xử lý số liệu 3.1.1 Phương pháp 3.1.1.1 Phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp phân tích tài liệu sơ cấp (các báo cáo, tư liệu ĐTH biến đổi dân số, sinh kế ban, ngành chức năng) Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp (các báo cáo khoa học nghiên cứu chuyên sâu lĩnh ĐTH biến đổi xã hội) Bài đăng tạp chí, sách chuyên khảo, đề tài nghiên cứu khoa học, luận án, kỷ yếu hội thảo khoa học,… khung sinh kế, văn kiện báo cáo đánh giá tổ chức, nhà khoa học sinh kế vấn đề sử dụng nguồn vốn sinh kế người dân nông thôn Phương pháp sử dụng để so sánh-tổng hợp nguồn tài liệu, số liệu có liên quan đến nghiên cứu, nhằm đưa khái quát thực trạng nguồn sinh kế thành thị, nơi chuyển đổi nhu cầu nông thôn vào dân đô thị, ngược lại mang lối sống đô thị vào nơng dân Nói cách ngắn gọn nhất, “vùng ven” hay “vùng ven đô” vùng trung gian nội thị (nơi hoàn thành trình thị hóa) với khu vực ngoại thành (nơi cịn đậm chất nơng thơn, bắt đầu q trình thị hóa) thị cụ thể Xem thêm Michael Leaf (2010), Những biên giới thị mới: Q trình thị hóa vùng ven (tái) lãnh thổ hóa Đơng Nam á, Việt Nam học, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ 3, Việt Nam: Hội nhập Phát triển, Tập IV, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 461 người dân ven đô bối cảnh đô thị hoá 3.1.1.2 Phương pháp nghiên cứu khu vực học Phương pháp nghiên cứu khu vực học lấy khơng gian văn hóa - xã hội, bao gồm lĩnh vực hoạt động cộng đồng dân cư quan hệ tương tác người làm đối tượng nghiên cứu Mục đích sử dụng phương pháp nghiên cứu nhằm đạt tới nhận thức tổng hợp khơng gian văn hóa xã hội, tìm đặc thù biến đổi sinh kế cộng đồng dân cư không gian xã hội - văn hóa của mơ ̣t vùng, khu vực ven đô Cụ thể nghiên cứu cộng đồng dân cư quận Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm q trình ĐTH, nhóm nghiên cứu quan niệm cộng đồng dân cư Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm mô ̣t khơng gian kinh tế, văn hóa, xã hội của cô ̣ng đồ ng dân cư Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm nằm hệ thống tổng thể vùng ven tồn TP Hà Nội để xác định những đặc trưng bản cấu trúc xã hội nghề nghiệp, cấu trúc sinh kế ở khu vực 3.1.1.3 Phương pháp nghiên cứu tiếp cận liên ngành Phương pháp nghiên cứu tiếp cận liên ngành nhằm đạt tới nhận thức tổng hợp, toàn diện sâu sắc Trong trường hợp nghiên cứu cộng đồng dân cư ven đô tiến hành điều tra điền dã địa bàn cụ thể, tác giả sử dụng phương pháp cách tiếp cận khác như: Liên ngành Khu vực học, Xã hội học, Nhân học, Địa lý, … để nghiên cứu, giải thích tượng biến đổi sinh kế diễn cộng đồng dân cư vùng ven tác động q trình ĐTH Tuy chúng tơi thấy rằng, phương thức tổ chức hiệu cho nghiên cứu liên ngành phạm vi đề tài nghiên cứu chủ đề cộng đồng dân cư khu vực ven đô tổ chức nghiên cứu tham khảo ý kiến chuyên gia nhiều ngành chuyên môn khác nhau, tiến hành điều tra khảo sát thực địa, nghiên cứu tổng hợp, hỗn hợp, trao đổi, thảo luận vấn đề biến đổi sinh kế cộng đồng khu vực ven tác động q trình ĐTH 3.1.1.4 Phương pháp điều tra xã hội học - Phỏng vấn bảng hỏi Đề tài sử sụng phương pháp vấn bảng hỏi với 300 hộ gia đình Trên cở đặc trưng khu vực cư trú, giới tính, tuổi tác, mức sống, trình độ học vấn tổng thể nghiên cứu, xác định cấu mẫu 300 (mức độ tin cậy 99,7%, sai số không vượt 10%) Về địa bàn cư trú, vào tổng dân số có phường chúng tơi chọn phường 50 hộ để vấn, phân theo giới tính có 43,3% nữ, 56,7% nam Theo trình độ học vấn có 0,9% chữ; tiểu học (18,1%); trung học sở (42,8%); trung học phổ thông (22,6%); trung cấp (4,8%); cao đẳng, đại học (10,2%); sau đại học (0,6%) Phân theo mức sống có 4,1% số người có mức sống giả; 89,2% số người có mức sống trung bình 6,6% số người nghèo đói Phân theo nhóm tuổi, có 6,5% số người vấn thuộc nhóm 18- 30 tuổi; 8,3% thuộc nhóm 31 - 40 tuổi, 18,5% thuộc nhóm 41 - 50 tuổi; 19,1% thuộc nhóm 51 - 60 tuổi 25,4% nhóm tuổi 60 Phân theo nghề nghiệp, nông dân (27,0%); công nhân (5,9%); kinh doanh, buôn bán (30,2%); thợ thủ công (3,9%); cán công chức (5,7%); nội trợ (7,2%); nghỉ hưu (10,7%); nghề tự (8,1%) nghề khác chiếm 1,1% Khung lấy mẫu toàn người dân hai quận Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội độ tuổi lao động Người vấn chủ hộ đại diện chủ hộ (vợ chồng) Bảng hỏi trước sử dụng để điều tra thức tiến hành điều tra thử 30 khách thể để đảm bảo độ tin cậy thang đo thông qua hệ số anpha Cronbach α Nếu α ≥ 0.7 thang đo có độ tin cậy sử dụng điều tra diện rộng Kết kiểm định từ trình điều tra thử cho thấy thang đo xây dựng bảng hỏi có độ tin cậy áp dụng vào điều tra diện rộng phục vụ cho việc nghiên cứu luận án - Phỏng vấn sâu: Thông qua việc chọn mẫu, nhóm nghiên cứu tiến hành 30 vấn sâu, đối tuợng nhà quản lý mảng: nông nghiệp, đô thị, dân số, lao động việc làm, ưu đãi/trợ giúp xã hội, đại diện nhóm đất chuyển hẳn sang ngành nghề phi nông nghiệp Phỏng vấn sâu chủ yếu vấn đề cụ thể xu hướng chuyển đổi nghề, sách cụ thể địa phương chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai, thực trạng sử dụng nguồn vốn sinh kế năm qua; khả tiếp cận nguồn vốn sinh kế người dân; yếu tố thúc đẩy cản trở người dân tiếp cận nguồn lực Đây thông tin định tính quan trọng phục vụ cho nghiên cứu - Thảo luận nhóm: nghiên cứu tiến hành thảo luận nhóm, phường 01 thảo luận nhóm tập trung, đối tuợng tham gia lãnh đạo cấp nhà quản lý có liên quan tới vấn đề: thị, dân cư, lao động việc làm, trợ giúp xã hội, địa chính, …hoặc hộ gia đình đất chuyển đổi sang nghề phi nơng nghiệp Nhóm nghiên cứu ý thức phương pháp kỹ thuật sử dụng cần phải phù hợp với nội dung nghiên cứu cụ thể phải đặt mối quan hệ tổng thể để nhìn nhận cách khách quan, tồn diện tồn q trình hình thành, biến đổi, chiều tác động thị hóa sinh kế cộng đồng dân cư ven đô Đến phương pháp nghiên cứu tiếp cận liên ngành sử dụng phương pháp chủ công trình nghiên cứu đề tài 3.1.2 Kỹ thuật phân tích xử lý số liệu - Các số liệu định lượng xử lý công cụ phần mềm hỗ trợ như: SPSS for Windows 20.0 Tổng kết kết nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu sinh kế Trong bối cơng nghiệp hóa, thị hóa nơng nghiệp, nơng thơn khu vực ven đô nay, vấn đề sinh kế sinh kế bền vững trở thành mục tiêu nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội, tiếp cận đơn ngành, liên ngành đa ngành Trong tiếp cận lý thuyết sinh kế bền vững dựa sở khung sinh kế bền vững coi cách tiếp cận toàn diện sinh kế người bối cảnh khác Về mặt khái niệm, sinh kế thường xuyên sử dụng trích dẫn nghiên cứu sau dựa ý tưởng sinh kế Chambers Conway (1992), đó, sinh kế, theo cách hiểu đơn giản nhất, phương tiện để kiếm sống Một định nghĩa đầy đủ Chambers Conway sinh kế là:“sinh kế bao gồm khả năng, nguồn lực hoạt động cần thiết làm phương tiện sống người” Sinh kế bền vững “khi giải có khả phục hồi từ căng thẳng đột biến, trì tăng cường khả nguồn lực; tạo hội sinh kế bền vững cho hệ tương lai mang lại lợi ích cho sinh kế khác cấp địa phương cấp toàn cầu, ngắn hạn dài hạn”8 Sinh kế nghiên cứu cấp độ khác cá nhân, hộ gia đình, thơn, vùng phổ biến cấp hộ gia đình Dựa khái niệm sinh kế bền vững Chambers Conway (1992), Scoones (1998) đưa định nghĩa sinh kế “bao gồm khả năng, nguồn lực (bao gồm nguồn lực vật chất nguồn lực xã hội) hoạt động cần thiết làm phương tiện sống người Sinh kế coi bền vững giải có khả phục hồi từ căng thẳng; trì tăng cường khả nguồn lực mà không làm tổn hại đến sở tài nguyên thiên nhiên”9 Năm 2001, quan Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DFID) đưa khái niệm sinh kế để hướng dẫn cho hoạt động hỗ trợ mình, theo đó, sinh kế “bao gồm khả năng, nguồn lực hoạt động cần thiết làm phương tiện sống cho người”10 Khung sinh kế, tiếp cận sinh kế, khơng miêu tả, phân tích khía cạnh kinh tế - xã hội, mà cần phải phân tích khung sinh kế Khung sinh kế cơng cụ xây dựng nhằm phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người tác động qua lại chúng Hình 1: Phân tích khung sinh kế DFID (2001) Phân tích tài sản sinh kế hộ theo DFID (2001) bao gồm nguồn vốn chính: (1) Nguồn vốn tự nhiên; (2) Nguồn vốn người; (3) Nguồn vốn xã hội; (4) Nguồn vốn tài chính; (5) Nguồn vốn vật chất (1) Nguồn vốn tự nhiên: bao gồm nguồn tài nguyên có môi trường tự nhiên Chambers, R a (1992) Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century IDS, IDS Discussion Paper No 296 Scoones, I (1998) Sustainable Rural Livelihoods: A Framework for Analysis Institute of Development Studies, 1998 Developing countries 10 DFID (2001), “Susstainable Livelihoods Guidance Sheets”, DFID Report mà người sử dụng để thực hoạt động sinh kế (2) Nguồn vốn vật chất: bao gồm hệ thống sở hạ tầng bàn hỗ trợ cho hoạt động sinh kế, như: đường giao thông, nhà ở, thông tin, (3) Nguồn vốn tài chính: bao gồm nguồn vốn khác mà người sử dụng để đạt mục tiêu sinh kế, bao gồm khoản tiền tiết kiệm, tiền mặt, khoản vay, khoản thu nhập, (4) Nguồn vốn người: bao gồm kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm, khả lao động, sức khỏe, trình độ giáo dục mà yếu tố giúp người thực chiến lược sinh kế khác đạt kết sinh kế khác Ở cấp hộ gia đình, nguồn vốn người yếu tố định số lượng chất lượng lao động thay đổi tùy theo qui mơ hộ gia đình (5) Nguồn vốn xã hội: bao gồm mối quan hệ người với người xã hội mà người dựa vào để thực hoạt động sinh kế, chủ yếu bao gồm mạng lưới xã hội, thành viên tổ chức cộng đồng, Nguồn vốn sinh kế trạng thái mà thể khả thay đổi tương lai Chính xem xét nguồn vốn, khơng xem xét trạng nguồn vốn sinh kế mà cần có xem xét khả hay hội thay đổi nguồn vốn tương lai Một số lý thuyết nhóm nghiên cứu vận dụng nghiên cứu lý thuyết vốn xã hội, lý thuyết lựa chọn hợp lý, lý thuyết có điếm mạnh hạn chế chúng bổ sung cho nhau, tảng quan trọng để nhóm nghiên cứu lý giải kiện bối cảnh q trình nghiên cứu Đơ thị hóa vùng ven tiến trình kỳ vọng nhằm thay đổi xây dựng mặt cho nông nghiệp, nông thôn ven đô Mọi chủ trương sách Đảng Nhà nước khơng có mục đích khác ngồi việc nâng cao giá trị lao động chất lượng sống cho người nơng dân nói chung nơng dân ven nói riêng Trong bối cảnh đó, sách thu hồi đất nơng nghiệp phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa vừa hội, đồng thời thách thức cho nhiều nhóm xã hội khu vực Việc lựa chọn chiến lược sinh kế bền vững gắn với trình giải việc làm tăng thu nhập, cải thiện mức sống không mong muốn nhiều hộ nông dân bị đất, mà cịn thước đo q trình thị hóa bền vững khu vực ven Hà Nội 4.2 Biến đổi sinh kế cộng đồng dân cư quận Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm tác động q trình thị hóa 4.2.1 Biến đổi nguồn vốn sinh kế Nguồn vốn sinh kế tổng thể vị trí địa lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn vốn người, vốn vật chất,…, có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội khu vực, vùng lãnh thổ định Nằm vùng ven đô, cấu kinh tế - xã hội quận Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm năm gần có nhiều biến đổi theo lực thị hóa, kéo theo biến đổi nguồn vốn sinh kế cộng đồng dân cư 4.2.1.1 Nguồn vốn người Năm 2014, với dân số 55,4 vạn người, Nam Từ Liêm Bắc Từ Liêm có nguồn lao động dồi dào, lực lượng tiềm cho phát triển kinh tế hộ gia đình Theo kết khảo sát đề tài gia đình có từ 2-3 lao động chính, số lao động nữ thấp so với lao động nam (43,1% so với 56,9%) Trong lao động có trình độ học vấn THPT chiếm tỷ lệ cao 43,5%; tiểu học 25,8%, cao đẳng, đại học 13,9%, trung cấp, dạy nghề 16,8% Chất lượng nguồn nhân lực điều kiện giúp hộ gia đình theo đuổi chiến lược sinh kế khác đạt mục tiêu sinh kế Từ Liêm sau tách thành hai quận Nam Từ Liêm Bắc Từ Liêm, hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề chuyển đổi mơ hình sinh kế trọng Năm 2014 địa bàn phường hai quận tổ chức tập huấn hướng nghiệp chuyển đổi nghề cho 450 hộ gia đình với gần 800 lao động Đây yếu tố thuận lợi cho việc chuyển đổi phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư tác động q trình thị hóa Theo ý kiế n của khách thể khảo sát, đa số người dân cho rằ ng tương lai Nam Từ Liêm Bắc Từ Liêm cầ n tâ ̣p trung phát triển nguồn nhân lực chấ t lươ ̣ng cao chiếm 73.1% 25.9% là tỷ lê ̣ người dân đươ ̣c hỏi cho rằ ng cầ n phát triể n nguồn nhân lực phổ thông Với tốc độ đô thị hóa nhanh nay, nguồn nhân lực cần có khả đáp ứng yêu cầu phức tạp công việc yếu tố thuận lợi cho việc phát triển ngành nghề, tăng thu nhập, nâng cao mức sống trình chuyển đổi 4.2.1.2 Nguồn lực vật chất Hiện nay, sở hạ tầng hai quận Thủ đô xây dựng theo hướng đô thị đại, khớp nối hạ tầng khu dân cư truyền thống khu đô thị Hệ thống đường giao thông mở rộng xây dựng mới; trường học, trạm y tế, nhà văn hố bổ sung nâng cấp, khơng gian cơng cộng mở rộng,… Theo quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, đến năm 2020, Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm hoàn thành hạ tầng kinh tế - xã hội, đặc biệt hệ thống hạ tầng khung nâng cao chất lượng hạ tầng đô thị Tuy vậy, cửa ngõ phía Tây Bắc thủ đơ, Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm tập trung nhiều đầu mối giao thơng đường quan trọng có vai trị to lớn phát triển kinh tế thủ đô Bên cạnh thuật lợi, sở hạ tầng Nam Từ Liêm Bắc Từ Liêm khơng khó khăn, điểm yếu lớn ảnh hưởng đến sinh hoạt sản xuất người dân Mạng lưới giao thông phát triển rộng khắp song tỷ lệ cứng hóa cịn thấp, nhiều tuyến đường bị xuống cấp nghiêm trọng, tuyến đường quan trọng xây dựng chưa theo quy chuẩn, chật hẹp, chất lượng thấp, không đảm bảo cho lưu thông hàng hóa; giao thơng nội đồng đầu tư Và theo đánh giá lãnh đạo quận này, mật độ đường thấp so với tiêu chuẩn thiếu hụt, đặc biệt hệ thống giao thông khung chưa đáp ứng nhu cầu lại sản xuất dân cư Song lãnh đạo trực tiếp thành phố Hà Nội, quận phát huy truyền thống đoàn kết, sáng tạo, động, vượt qua khó khăn, thách thức nhằm phấn đấu xây dựng quận phát triển toàn diện, bền vững 4.2.1.3 Nguồn lực tài Q trình thị hóa phát triển thị Nam Từ Liêm Bắc Từ Liêm dẫn đến việc thu thu hồi quyền sử dụng đất nông nghiệp, q trình tạo nên dịng vốn tài lớn chảy vào cộng đồng, vào hộ dân cư khoản tài lớn hộ gia đình Đơ thị hóa làm cho giá đất khu vực tăng lên chóng mặt, bình qn có giá tới 70 - 90 triệu đồng mét vng chí có vị trí đẹp, mặt đường cịn cao nhiều Kết khảo sát cho thấy, khoảng 10 năm trở lại Nam Từ Liêm Bắc Từ Liêm có 80% hộ gia đình bán đất với mức độ khác nhau, đối tượng mua đất chủ yếu người từ nội đô Hà Nội người dân địa phương khác đến làm việc,… Về tiếp cận nguồn vốn khác, theo kết khảo sát tình hình vay vốn làm ăn cộng đồng dân cư Nam Từ Liêm Bắc Từ Liêm cho thấy có 48,6% số người hỏi trả lời có vay vốn để làm ăn, phát triển kinh kế gia đình Nguồn vốn vay chủ yếu từ ngân hàng 61,0%, từ quỹ tín dụng 28,4%, vay từ người thân, bạn bè chiếm tỷ lệ không cao vay số lượng với thời gian ngắn để phục vụ chi tiêu sinh hoạt trước mắt không đáp ứng nhu cầu cho sản xuất Mặt khác, việc sử dụng vốn cho phù hợp đạt hiệu nhu cầu quan trọng cần thiết cộng đồng dân cư bối cảnh nay, có tác động tích cực đến hiệu sử dụng vốn hộ gia đình Kết nghiên cứu cho thấy, nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng vốn cộng đồng trình độ học vấn, loại hình sinh kế hộ, số thành viên gia đình, việc tham gia tổ chức xã hội 4.2.1.4 Nguồn lực tự nhiên Ở thời điểm tại, nguồn lực tự nhiên khơng cịn mạnh sinh kế cộng đồng dân cư ven đô Mục tiêu mở rộng phát triển đô thị thành phố Hà Nội quận thu hồi diện tích lớn đất nông nghiệp, hệ dẫn đến số phường Mỹ Đình, Phú Diễn, Cổ Nhuế 1, Xuân Đỉnh đất nơng nghiệp khơng cịn, nhường chỗ cho việc xây dựng khu đô thị, đường giao thơng, khu thương mại, văn phịng, bến xe nhiều sở hạ tầng khác Theo dự báo thời gian tới, thị hóa diễn với tốc độ nhanh nhiều lần so với thời gian qua, đòi hỏi phải có tính tốn trước tất vấn đề đời sống kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất Nam Từ Liêm Bắc Từ Liêm cần có mơ hình quản lý, tổ chức sản xuất hướng phát triển hài hòa, bền vừng 4.2.1.5 Nguồn lực xã hội Q trình thị hóa đã, tác động mạnh đến chuyển đổi cấu nghề nghiệp số tập quán đời sống sinh hoạt lao động sản xuất Trong bối cảnh ấy, người dân ven nói chung cộng đồng dân cư quận Nam Từ Liêm Bắc Từ Liêm dường tìm cách cố kết với hơn, giúp đời sống lao động sản xuất, tham gia vào hoạt động tập thể, dịng họ hàng xóm, láng giềng, qua tạo dựng nguồn vốn xã hội với biểu cụ thể niềm tin, có có lại, mở rộng mối quan hệ kinh doanh, làm ăn, bn bán nước diện tích nằm số 17 thủ có diện tích lớn giới57 Đây mốc đánh dấu Hà Nội mở rộng mặt địa giới hành chính, bao gồm tồn tình Hà Tây, huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc bốn phường huyện Lương Sơn thuộc tình Hịa Bình Kết Hà Nội có chuyển đổi mang tính cách mạng số khía cạnh bật tổng diện tích đất tự nhiên dân số Hà Nội tăng nhanh so với trước mở rộng với chuyển dịch vị trí Hà Nội thang bậc thành phố giới Bảng 2.1: Biến động ranh giới nội ngoại thành Hà Nội 1991-201458 Năm Các quận nội thành Các huyện ngoại thành 1991* Số quậ n 1995** Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng, 4.722 (7%) 1996** Ba Đình, Hồn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Tây Hồ 6.725 (8%) 1997** Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Tây Hồ,Thanh Xuân, Cầu Giấy 7.278 (9%) 2000** Ba Đình, Hồn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Tây 7.278 (9%) Tên quận Đất (ha) Ba Đình, Hồn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Số huyệ n Tên huyện Gia Lâm, Đơng Anh, Thanh Trì, Quận Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm , Sóc Sơn Gia Lâm, Đơng Anh, Thanh Trì, Quận Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm , Sóc Sơn Gia Lâm, Đơng Anh, Thanh Trì, Quận Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm , Sóc Sơn Gia Lâm, Đơng Anh, Thanh Trì, Quận Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm , Sóc Sơn Gia Lâm, Đơng Anh, Thanh Trì, Quận Tổng đất (ha) Đất (ha) 91.380 87.085 (93%) 92.739 86.014 ( 92%) 92.739 84.461 (91%) 92.739 83.667 (91%) 92.097 Hoa Hữu Lân (chủ nhiệm đề tài), Điều tra xã hội học đời sống văn hóa - xã hội Hà Nội sau 10 năm thực Nghị 15 Bộ Chính trị, Viện nghiên cứu Kinh tế-Xã hội Hà Nội, 2010, 380tr 58 Bảng số liệu tác giả tổng hợp số liệu Niên giám thống kê, Sở Thống kê Hà Nội qua năm (1991-2014) 57 85 Hồ,Thanh Xn, Cầu Giấy Ba Đình, Hồn 18.572 Kiếm, Đống Đa, Hai (22%) Bà Trưng, Tây Hồ,Thanh Xuân, Cầu Giấy, Hồng Mai, Long Biên Ba Đình, Hồn 21.902 Kiếm, Đống Đa, Hai (7%) Bà Trưng, Tây Hồ,Thanh Xuân, Cầu Giấy, Hồng Mai, Long Biên, Hà Đơng 01 thị phườ ng, 18 huyện 10 Ba Đình, Hồn 21.902 Kiếm, Đống Đa, Hai (7%) Bà Trưng, Tây Hồ,Thanh Xuân, Cầu Giấy, Hoàng Mai, Long Biên, Hà Đông 01 thị phườ ng, 18 huyện 12 01 Ba Đình, Hồn 28.296 Kiếm, Đống Đa, Hai thị Bà Trưng, Tây phườ Hồ,Thanh Xuân, Cầu (7,5%) ng, Giấy, Hoàng Mai, 17 Long Biên, Hà huyện Đông, Bắc Từ Liêm Nam Từ Liêm 2003** 2008* 10 2010 1/1/2014 Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm , Sóc Sơn Gia Lâm, Đơng Anh, Thanh Trì, Quận Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm , Sóc Sơn TX Sơn Tây, Gia Lâm, Đơng Anh, Thanh Trì, Quận Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm , Sóc Sơn, Mê Linh, Ba Vì, Phúc Thọ, Thạch Thất, Đan Phượng, Hồi Đức, Thường Tín, Phú Xun, Ứng Hịa, Mỹ Đức, Quốc Oai, Thanh Oai, Chương Mỹ TX Sơn Tây, Gia Lâm, Đơng Anh, Thanh Trì, Quận Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm , Sóc Sơn, Mê Linh, Ba Vì, Phúc Thọ, Thạch Thất, Đan Phượng, Hồi Đức, Thường Tín, Phú Xun, Ứng Hòa, Mỹ Đức, Quốc Oai, Thanh Oai, Chương Mỹ TX Sơn Tây, Gia Lâm, Đơng Anh, Thanh Trì, Sóc Sơn, Mê Linh, Ba Vì, Phúc Thọ, Thạch Thất, Đan Phượng, Hồi Đức, Thường Tín, Phú Xun, Ứng Hịa, Mỹ Đức, Quốc Oai, Thanh Oai, Chương Mỹ 73.525 (78%) 92.097 299.098 (93%) 334.852 299.098 (93%) 334.852 299.098 (92,5%) 334.852 Ghi chú: *Năm có điều chỉnh mở rộng hay thu hẹp địa giới thành phố Hà Nội 86 ** Năm có điều chỉnh mở rộng ranh giới quận nội thành Đến ngày 27/12/2013, sau tách huyện Từ Liêm thành lập hai quận Nam Từ Liêm Bắc Từ Liêm, Hà Nội có 12 quận 18 đơn vị hành cấp huyện thị xã Hình 2.1: Hà Nội phát triển qua thời kỳ59 Việc mở rộng điều chỉnh địa giới hành Thủ đơ, vùng Thủ Hà Nội hình thành, theo Quyết định 490/QĐ-TTg ngày 5/5/2008 bao gồm toàn ranh giới hành Thủ tỉnh: Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Bắc Ninh, Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm, Hà Nam Hồ Bình với diện tích tự nhiên khoảng 13.436km2, bán kính ảnh hưởng từ 100-150km Đâysẽ động lực, bệ đỡ vững vàng cho phát triển Hà Nội tỉnh nằm vùng Cụ thể: Sự phát triển Vùng Thủ đô Hà Nội, bên cạnh Vùng đô thị hạt nhân phụ cận cịn có Vùng phát triển đối trọng Vùng phát triển đối trọng Vùng Thủ đô Hà Nội (phạm vi 30-60 km) hình thành với ba tiểu vùng lớn: Vùng đối trọng phía Tây Thủ Hà Nội Hồ Bình; Vùng đối trọng phía Đơng Đơng Nam gồm tỉnh chuyển tiếp Đồng sông Hồng với vùng Duyên hải Bắc Bộ Bắc Ninh, Hưng Yên, Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm Hà Nam; vùng đối trọng phía Bắc Đơng Bắc gồm khu vực Bắc sông Hồng, dọc theo hành lang trục đường 18, chủ yếu bán sơn địa thuộc tỉnh Vĩnh Phúc Nam tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên Quảng Ninh Tất làm cho Hà Nội có điều kiện có trách nhiệm quan trọng phát triển thực lan tỏa, liên kết kinh tế với với tỉnh khác 2.1.2 Kinh tế có nhiều biến đổi Kinh tế Thủ tiếp tục phát triển, đạt mức tăng trưởng Tổng sản phẩm địa bàn bình quân năm 2011-2015 ước tăng 9,23%, gấp 1,58 lần mức tăng bình quân chung nước60 Quy mô GRDP năm 2015 theo giá hành ước đạt khoảng 27,6 tỷ USD, bình quân thu nhập đầu người khoảng 3.600 USD, tăng gấp 1,8 lần so với năm 2010 Các ngành kinh tế phục hồi tiếp tục tăng trưởng, cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch Phùng Anh Tiến, Thực trạng giải pháp công tác thực quy hoạch xây dựng phát triển đô thị lớn trực thuộc Trung ương Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Quản lý đô thị, Hà Nội, 2008, tr 94 60 GRDP tính theo cách cũ; GDP nước dự kiến tăng 5,82% 59 87 theo hướng tích cực: tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm 54%, công nghiệp - xây dựng chiếm 41,5% nông nghiệp 4,5%; nhóm ngành có mức tăng trưởng khá: - Ngành dịch vụ tiếp tục có mức tăng trưởng cao, bình quân năm ước tăng 9,97%; kim ngạch xuất tăng 8,1%; nhập tăng 3,7% Các ngành dịch vụ chất lượng cao, trình độ cao có mức tăng trưởng cao so với toàn ngành61 Du lịch phát triển mạnh, đóng góp tích cực vào tăng trưởng chung62 - Ngành công nghiệp - xây dựng phục hồi, tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng khá, bình quân năm ước tăng 9% Bước đầu hình thành số khu công nghệ cao hoạt động hiệu quả; công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghiệp điện tử, công nghệ thông tin phát triển mạnh63; khu, cụm cơng nghiệp đóng góp quan trọng vào phát triển chung ngành64, công nghiệp hỗ trợ đẩy mạnh Các làng nghề, phố nghề truyền thống bước củng cố, xây dựng thương hiệu sản phẩm65 - Ngành nông nghiệp đạt kết tích cực, bình qn ước tăng 2,4%/năm, cao so với tiêu đặt ra, giá trị sản xuất ước đạt 231 triệu đồng/ha đất canh tác, tăng 1,24 lần so với năm 2010 Cơ cấu nội ngành nông nghiệp tiếp tục chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi, chế biến dịch vụ nông nghiệp66 Phát triển nông nghiệp sinh thái, ứng dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, nâng cao suất, bảo đảm hiệu quả, bền vững Hình thành mở rộng số vùng sản xuất hàng hóa tập trung có giá trị kinh tế cao67; có nhiều cánh đồng sản xuất lúa, hoa, ăn chất lượng cao, giá trị sản xuất lớn, đạt từ - tỷ đồng/ha68 Bảng 22 Cơ cấu tổng sản phẩm địa bàn Hà Nội giai đoạn 2009-2015 Đơn vị tính: % 2009 Tổng số 100,0 Chia theo khu vực kinh tế - Nông, lâm nghiệp 6,2 2010 100,0 2011 100,0 2012 100,0 2013 100,0 2014 100,0 5,8 5,9 5,5 4,9 4,7 2015 100,0 4,5 Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm; thông tin truyền thông chiếm 15% GRDP, tăng trung bình 12,3% Du lịch chiếm 3,2% GRDP, tăng hàng năm 11% 63 Chiếm 14% GTSX công nghiệp chế biến, chế tạo, tăng trung bình 20%/năm; đóng góp 20% kim ngạch xuất với kim ngạch tăng 5%/năm 64 Tạo khoảng 40% giá trị sản xuất công nghiệp, 45% kim ngạch xuất 65 Thành phố có 1.350 làng nghề làng có nghề, chiếm gần 59% tổng số làng địa bàn (47/52 nghề toàn quốc) 66 Năm 2010, trồng trọt chiếm 43,0%, chăn nuôi chiếm 47,0%; năm 2014 tương ứng giảm 40,4% 46,4%; dịch vụ tăng từ 3,5% lên 4,7% thủy sản từ 6,2% lên 8,3% 67 Phát triển ổn định 69 xã chăn ni trọng điểm, hình thành 24 khu chăn nuôi tập trung, quy mô lớn khu dân cư; 5000 rau an toàn tập trung quản lý; trì ổn định 34 vùng sản xuất lúa hàng hóa với tổng diện tích 25.000 ha, có gần 6.000 lúa chất lượng cao 68 Tại huyện Mê Linh, Hoài Đức, Đan Phượng, Đông Anh 61 62 88 thủy sản - Công nghiệp xây 41,5 dựng - Dịch vụ 52,3 Chia theo thành phần kinh tế - Kinh tế Nhà nước 44,3 - Kinh tế Nhà nước 37,7 - Kinh tế có vốn đầu tư 16,4 nước ngồi - Thuế nhập 1,6 41,8 41,7 41,5 41,7 41,6, 41,5 52,4 52,4 53,0 53,4 53,7 54,0 43,5 38,2 43,4 38,5 43,5 38,7 43,6 38,9 43,5 39,0 43,3 39,1 16,7 16,6 16,6 16,5 16,5 16,6 1,6 1,5 1,5 1,2 1,0 1,0 1,0 (Nguồn: Tác giả Tổng hợp từ Niên giám thống kê Hà Nội năm từ 2009-2015) Các ngành kinh tế tiếp tục tăng trưởng mạnh, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Các ngành dịch vụ chất lượng cao, trình độ cao tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, thơng tin truyền thơng có mức tăng trưởng cao Thành phố bước đầu hình thành số khu công nghệ cao Với nhận thức phải phát triển kinh tế Hà Nội xứng tầm với Thủ đô đại, hai thập kỷ gần Hà Nội tập trung nguồn lực để phát triển nhanh công nghiệp dịch vụ Kết nhiều khu-cụm công nghiệp, điểm công nghiệp, làng nghề đời, trở thành trụ cột phát triển kinh tế thành phố Năm 2014, khu - cụm công nghiệp tạo tổng giá trị sản xuất 85000 tỷ đồng (chiếm 60% giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp); cịn cụm cơng nghiệp làng nghề tạo khoảng 7800 tỷ đồng/20014 (chiếm 10% tổng giá trị sản xuất toàn ngành)69 Sự phát triển khu - cụm cơng nghiệp khơng góp phần nâng cao tỷ trọng giá trị cơng nghiệp GDP, mà cịn tạo thêm nhiều việc làm cho phận lao động nơng thơn ngồi thành phố Các ngành công nghiệp xây dựng, dịch vụ, nông nghiệp phát triển tồn diện Trong lĩnh vực cơng nghiệp, từ Hà Nội mở rộng địa giới hành chính, doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp địa bàn có nhiều hội tiếp cận đất đai, phát triển mặt sản xuất hơn, đồng thời có thêm hội tiếp cận nguồn nhân cơng giá rẻ, giải tốn lao động phổ thơng Vì vậy, gặp nhiều khó khăn chung bối cảnh kinh tế giới khó khăn nước, ngành sản xuất cơng nghiệp có thành tựu đáng khích lệ Số lượng sở sản xuất công nghiệp Hà Nội (cũ) năm 2007 17,6 nghìn sở Năm 2008, sau sáp nhập tăng thêm 80 ngàn sở sản xuất công nghiệp từ Hà Tây (cũ) huyện Mê Linh, tăng gấp 5,6 lần so với trước Đây chủ yếu hộ sản 69 http://khudothimoi.com/quyhoach/qh-mien-bac/2070 89 xuất cá thể hàng trăm làng nghề truyền thống với lịch sử đất bách nghệ tiếng tỉnh Hà Tây (cũ) Tính đến năm 2014, Hà Nội có 125 doanh nghiệp nhà nước, 98 nghìn sở sản xuất nhà nước 440 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tham gia sản xuất cơng nghiệp Thêm vào 23 khu cơng nghiệp 83 cụm công nghiệp vừa nhỏ tạo nên tảng vững cho việc phát triển ngành công nghiệp Thành phố Ngành xây dựng tăng trưởng liên tục, giá trị tăng thêm giai đoạn 2011-2015 tăng bình quân 10,6%/năm Các ngành dịch vụ tăng trưởng cao, giá trị tăng thêm giai đoạn 2011-2015 tăng bình quân 10,1%/năm Đây ngành chiếm tỷ trọng lớn tổng sản phẩm địa bàn (GRDP), có tác dụng làm hạt nhân đóng góp vào mức tăng chung kinh tế Thủ đô Hà Nội phát huy mạnh trung tâm thương mại, dịch vụ lớn vùng đồng sông Hồng nước Lĩnh vực thương mại tiếp tục trọng phát triển Hạ tầng thương mại đầu tư Trong năm hoàn thành đưa vào sử dụng 16 trung tâm thương mại, 81 siêu thị 33 chợ loại (đến nay, địa bàn có 25 trung tâm thương mại, 121 siêu thị 414 chợ) Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ trì tăng trưởng khá, trung bình hàng năm tăng 23% Kim ngạch xuất tăng bình quân 15,2%/năm, đó, xuất địa phương tăng 13,3%/năm Hoạt động thương mại quốc tế ngày mở rộng với khoảng doanh nghiệp có quan hệ bn bán với 100 nước giới Mặt hàng xuất Hà Nội tăng mạnh giai đoạn là: xăng dầu (tăng 25,9%/năm), hàng điện tử (tăng 15,6%/năm), linh kiện máy tính (tăng 15,5%/năm), hàng may dệt (tăng 9,3%/năm), hàng thủ công mỹ nghệ (tăng 7,3%/năm), giày dép da (tăng 6,5%/năm), hàng nông sản (tăng 3,4%/năm)… Kim ngạch nhập tăng bình quân 5,4%/năm Kim ngạch nhập tăng thấp xuất khẩu, nhập siêu kiểm soát Hà Nội tiếp tục phát huy mạnh trung tâm du lịch nước, nơi trung chuyển khách du lịch tỉnh phía Bắc Sau sáp nhập, Hà Nội có thêm nhiều điểm du lịch danh như: chùa Hương, chùa Thầy, đền Thượng, đền Và, làng cổ Đường Lâm, Ao Vua, đầm Long… Đây yếu tố quan trọng để Hà Nội phát triển ngành du lịch Bên cạnh đó, ngành dịch vụ có giá trị gia tăng lớn, trình độ cao, chất lượng cao tiếp tục phát triển: Ngân hàng, thơng tin, bưu viễn thơng Ngân hàng tổ chức tín dụng củng cố, hồn thiện mơ hình tổ chức quản lý mở rộng mạng lưới hoạt động Đã bước nâng cao chất lượng dịch vụ tài - ngân hàng, chọn lọc tập trung phát triển số loại hình, sản phẩm dịch vụ tài - ngân hàng trình độ cao, đặc biệt dịch vụ 90 chứng khoán Phát triển qui mô thị trường giao dịch cổ phiếu, trái phiếu kết nối thị trường trái phiếu với thị trường tiền tệ Hệ thống tài chính, tín dụng, ngân hàng đại hoá, ứng dụng kỹ thuật tiên tiến, địa bàn, qui mơ hình tức toán tự động mở rộng, tăng cường kết nối, liên kết rút ngắn thời gian thực giao dịch liên thơng tổ chức tài chính, tín dụng Từng bước xây dựng xây dựng Hà Nội thành trung tâm tài - ngân hàng hàng đầu khu vực phía Bắc có vai trị quan trọng nước Hệ thống bưu chính, viễn thơng nâng cấp, đạt tiêu chuẩn tiên tiến Đến nay, hệ thống dịch vụ vận tải công cộng đáp ứng khoảng 20% tổng nhu cầu lại toàn thành phố, góp phần đáng kể vào việc tiết kiệm tiêu dùng xã hội giao thông hạn chế gia tăng phương tiện cá nhân Sự nghiệp phát triển văn hoá xã hội, giáo dục, y tế người đạt nhiều thành tựu Cùng với phát triển kinh tế, Hà Nội tiếp tục đạt nhiều thành tựu nghiệp phát triển văn hoá xã hội người Mơi trường văn hố Thủ chuyển biến tích cực, văn hố nơi cơng cộng cải thiện, văn minh xã hội nâng lên bước Hà Nội địa phương đảm bảo tốt điều kiện phúc lợi xã hội cho phát triển người Thu nhập đời sống người dân cải thiện đáng kể, sau thập niên (2000-2014), mức thu nhập bình quân đầu người Hà Nội tăng lên 332%, bình quân năm tăng 33,2% (tương ứng, nước tăng 290% 29%) Theo dự báo thành phố, năm 2015 thu nhập bình qn lên đến 70-72 triệu đồng, tăng 10% - 13% so với năm 2009 Hiện tại, thu nhập bình quân Hà Nội cao gấp 64,8% so với mức trung bình nước Bảng 2.3: GDP bình quân đầu người Hà Nội nước 2000-201370 Đơn vị: Triệu đồng 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2013 7,4 15,6 18,4 22,4 28,1 31,8 37,3 41,3 52,3 Cả nước 5,7 10,2 11,7 13,6 17,4 19,3 24,0 31,9 36,9 Hà Nội Thu nhập tăng lên làm giảm tỷ lệ hộ nghèo toàn thành phố từ 3% năm 2006 xuống 2,4% năm 2008 (cả nước giảm tương ứng 15,47% 13,4%) Từ năm 2009, Hà Nội áp 70 Nguồn: Cục Thống kê Hà Nội, Niên giám thống kê 2008;- TBKTVN, Kinh tế Việt Nam Thế giới 2009-2010 * http://www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30066&cn_id=389035 91 dụng chuẩn nghèo riêng (cao lần chuẩn quốc gia) nên tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn 6,09%71, năm 2010 ước tính giảm xuống cịn khoảng 5,4% Hiện số kinh tế Hà Nội thay đổi theo xu hướng tích cực, tiêu chí đo lường hiệu kinh tế thu nhập bình qn Hà Nội ln có tốc độ tăng trưởng nhanh mức trung bình vùng đồng sơng Hồng mức trung bình nước Mật độ kinh tế, tính theo tiêu chí GDP/km2 phản ánh mức độ tập trung kinh tế có xu hướng gia tăng đáng kể, cao gấp lần so với mức đạt vùng kinh tế trọng điểm Bắc Năm 2015, GDP/người Hà Nội đạt tới 71-72 triệu đồng, mức thu nhập trung bình nước đạt khoảng 17- 18 triệu đồng/người Theo xu hướng này, dự báo đến 2020, với tốc độ tăng trưởng GDP khoảng -9,5%, thu nhập bình quân đầu người Hà Nội lên tới 80-85 triệu đồng (tương đương với xấp xỉ 4000$4500$) 2.2.3 Quy hoạch, xây dựng, quản lý, phát triển đô thị trọng có chuyển biến tiến rõ nét Hoàn thành quy hoạch ngành, lĩnh vực, hoàn thành quy hoạch phân khu, quy hoạch chung huyện, thị phường, thị trấn, đô thị vệ tinh Tăng cường công tác quản lý quy hoạch xây dựng đô thị; bước đẩy mạnh phân cấp lập, thẩm định, phê duyệt quản lý, thực quy hoạch cho cấp quận, huyện, thị phường Công bố công khai quy hoạch cho tổ chức, cá nhân biết để thực giám sát việc thực quy hoạch Thành phố tập trung huy động sử dụng có hiệu nguồn lực, chủ động phối hợp với bộ, ngành Trung ương đẩy mạnh đầu tư phát triển đồng bước đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; cải tạo, hạ ngầm hệ thống cáp điện thông tin liên lạc Chú trọng đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải: tuyến cao tốc, quốc lộ hướng tâm; tuyến đường, trục thị tuyến giao thông quan trọng địa bàn Thủ đô; phát triển nhiều cơng trình lớn, đại, như: Nhà ga quốc tế T2 Nội Bài; đường vành đai 3, đường Nhật Tân - Nội Bài, đường kéo dài; cầu Nhật Tân, cầu Vĩnh Tuy, cầu Vĩnh Thịnh, cầu Đông Trù hồn thành 07 cầu vượt, góp phần giảm ùn tắc giao thông khu vực nội đô Triển khai thi công tuyến đường sắt đô thị Hà Đông - Cát Linh, Nhổn - ga Hà Nội; nghiên cứu đề xuất, triển khai tuyến Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo; dự án cải tạo, nâng cấp cơng trình hạ tầng điện, cấp nước, đầu tư trang thiết bị, sở phịng cháy, chữa cháy Hồn thành dự án thoát nước giai 71 http://www.tin247.com/ha_noi_so_ho_ngheo_giam_xuong_con_6-1-21542019.html 92 đoạn 2, số nhà máy xử lý nước thải vào hoạt động, góp phần cải thiện mơi trường Cải tạo, nâng cấp, xây dựng số trường học, bệnh viện lớn Cơng tác giải phóng mặt thực có hiệu quả; sách bồi thường, hỗ trợ quan tâm, lợi ích người dân coi trọng Quỹ nhà tái định cư quản lý nhà tái định cư trọng, đáp ứng nhu cầu tái định cư phục vụ triển khai dự án, cơng trình trọng điểm Chất lượng dịch vụ đô thị tiếp tục nâng cao Phát triển mạng ống truyền dẫn phân phối nước sạch, đáp ứng cho khu vực đô thị mở rộng quy mô khu vực nông thôn Đẩy mạnh tu, vận hành hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị, nâng cao chất lượng quản lý, khai thác Cải tạo, nâng cấp, phát huy hiệu hệ thống hồ nước, công viên, vườn hoa chỉnh trang xanh đô thị Vận hành hệ thống chiếu sáng tiết kiệm, tăng cường chiếu sáng tuyến đường lớn, cơng trình kiến trúc, văn hóa khu dân cư Việc quản lý điều chỉnh phân bố dân cư địa bàn tăng cường Xây dựng nhiều khu đô thị đại, khu nhà ở, gắn với điều chỉnh phân bố dân cư Phát triển nhà xã hội, ký túc xá sinh viên, nhà cho công nhân, nhà cho đối tượng sách người có thu nhập thấp Tiếp tục thực cải tạo chung cư cũ, cải thiện nhà cho người dân Thực di dời số sở sản xuất gây ô nhiễm quan, đơn vị, bệnh viện, trường đại học, cao đẳng, v.v khu vực nội đô lịch sử Tăng cường quản lý lao động, lao động khu, cụm công nghiệp, người nhập cư, lao động nước ngồi địa bàn Cơng tác quản lý đô thị, chấn chỉnh trật tự, kỷ cương xây dựng, bảo đảm an tồn giao thơng, trật tự, văn minh đô thị tăng cường, sau hai năm thực “Năm trật tự văn minh đô thị” Nếp sống văn minh đô thị, trật tự, an tồn xã hội có chuyển biến tốt Quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên quản lý đất đai trọng Thực đồng bộ, liệt công tác bảo vệ môi trường, khắc phục dần tình trạng nhiễm, bảo đảm vệ sinh mơi trường Cơng tác phịng, chống lụt bão, bảo vệ, tu sửa, nâng cấp hệ thống đê điều, tưới tiêu, nước trì thường xun, hạn chế úng ngập cục kéo dài đợt mưa, bão lớn Cơng tác phịng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ quan tâm; ứng phó với biến đổi khí hậu đạt số kết bước đầu 2.2.4 Xây dựng nơng thơn đạt kết tích cực, đời sống nông dân Thủ đô cải thiện ngày nâng cao 93 Công tác xây dựng nông thôn tập trung đạo, với vào liệt cấp ủy, quyền, MTTQ đồn thể trị - xã hội cấp; tham gia, phối hợp chặt chẽ quan, tổ chức, doanh nghiệp tầng lớp nhân dân Thủ đơ, đạt kết tích cực Trong năm, huy động bình quân khoảng 5.800 tỷ đồng/năm cho đầu tư xây dựng nông thôn mới72 Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khu vực nông thôn trọng đầu tư Hệ thống đê kè, thuỷ lợi, giao thông nông thôn v.v củng cố, nâng cấp Tỷ lệ phường có đường ô tô đến trụ sở bê tông hóa đạt 100%; đường trục thôn liên thôn bê tông hóa đạt 95% Tỷ lệ thơn, xóm, cụm dân cư có nhà văn hóa đạt 80,5%, phường có hệ thống loa truyền Khơng cịn phịng học tạm, dột nát tình trạng phải học ba ca 100% số phường có trạm y tế, có bác sỹ nhiều phường đạt chuẩn quốc gia y tế Môi trường nông thôn cải thiện, tỷ lệ thu gom xử lý rác thải ngoại thành đạt 90%, dân số nông thôn sử dụng nước đảm bảo vệ sinh đạt 100% Hệ thống trị nơng thôn củng cố, dân chủ mở rộng; an ninh trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững Kinh tế nơng thơn có bước phát triển Nhiều sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao xây dựng thương hiệu có uy tín; bước đầu hình thành số chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm; số hợp tác phường nông nghiệp củng cố, nâng cao hiệu hoạt động Đời sống vật chất tinh thần nông dân Thủ đô cải thiện, nhiều vùng nâng cao Thu nhập bình qn đầu người nơng thơn tiếp tục tăng lên, năm 2015 ước đạt 33 triệu đồng/người/năm, gấp lần so với năm 201173 Tỷ lệ hộ có nhà kiên cố khang trang; có truyền hình, điện thoại cố định kết nối internet ngày tăng Tỷ lệ hộ nghèo khu vực nông thơn giảm từ 11,2% năm 2011 xuống cịn khoảng 2% năm 2015 Dự kiến đến cuối năm 2015, toàn Thành phố có 166/386 phường đạt chuẩn nơng thơn mới, chiếm 43% tổng số phường (cả nước đạt 20%) Việc dồn điền, đổi đạt 97% diện tích dồn điền đổi thửa, tạo tiền đề phát triển sản xuất hàng hóa, ứng dụng cơng nghệ cao, thâm canh tăng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp 2.2.5 Về dịch vụ xã hội đô thị: Các dịch vụ xã hội trường học, y tế, nhà văn hóa, cơng viên xanh năm 2011-2014 huy động 23.105 tỷ, 23,6 % huy động ngân sách Khu vực thành thị: 60 triệu đồng 72 73 94 đầu tư phát triển khu vực nông thôn, ven đô TP Hà Nội năm qua Về hệ thống giáo dục, phường có trường mầm non, trường tiểu học Hệ thống giáo dục phổ thông ngày mở rộng Hà Nội thành phố hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở Hà Nội có đội ngũ trí thức có trình độ cao độ tuổi trẻ, bật số người có học vị đại học chiếm 49,5% so với nước, tập trung cao Có thể thấy số lượng học sinh tham gia kỳ thi cuối cấp tốt nghiệp cấp học năm gần liên tục tăng Điều thể chất lượng giáo dục ngày tăng thành phố thời kỳ mở cửa Qui mô, chất lượng giáo dục tiếp tục giữ vững mở rộng số bậc học, ngành học Năm 2015, tỷ lệ trẻ em độ tuổi vào mẫu giáo đạt 80%, tỷ lệ học sinh vào lớp đạt 100% Y tế, Hoạt động y tế quan tâm phát triển mở rộng chiều rộng chiều sâu Hà Nội hai Thành phố có mạng lưới y tế qui mô lớn nước, tập trung nhiều bệnh viện đa khoa chuyên khoa, nơi có mật độ sở y tế công lập dày đặc nước Y tế hệ thống chăm sóc sức khóe nơng thơn đầu tư mở rộng sở, mạng lưới sở y tế, đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh người dân địa bàn khu vực phía Nam Các bệnh viện, trung tâm y tế, trạm y tế huyện, phường đầu tư nâng cấp, mở rộng sở hạ tầng, tăng cường trang thiết bị đại, bổ sung lực lượng cán y tế Các bệnh viện huyện nâng cấp thành bệnh viện đa khoa hạng Những bệnh viện bước thực kỹ thuật cao, góp phần lớn vào việc giảm tải bệnh viện trung tâm thành phố đưa dịch vụ y tế kỹ thuật cao tiếp cận người dân để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh chăm sóc sức khóe ban đầu cho người dân khu vực nơng thơn TP Hà Nội Ngồi Hà Nội nơi tập trung số lượng lớn bệnh viện đầu ngành nước, như: bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Việt Đức, bệnh viện Phụ sản trung ương, bệnh viện K, bệnh viện Nhi trung ương… Năm 2012, địa bàn Thành phố Hà Nội có 737 sở y tế Chia ra: 70 bệnh viện, 60 phòng khám đa khoa, phòng khám chuyên khoa, nhà hộ sinh, 577 trạm y tế phường phường số sở khám chữa bệnh khác Số lượng trạm y tế cấp phường tương đương 577 trạm Tại Hà Nội, 100% số phường/phường có trạm y tế Hệ thống y tế phường/phường góp phần tích cực vào việc chăm sóc sức khóe ban đầu cho nhân dân Thủ đô Số cán y tế làm việc sở y tế 36,1 nghìn người, đó: 377 người có trình độ tiến sỹ y khoa dược khoa, 1828 người có trình độ chun khoa I, II y khoa dược, 1616 người có trình độ thạc sỹ, 7660 người có trình độ bác sỹ, dược sỹ đại học cử 95 nhân y tế cơng cộng Tỷ lệ y, bác sỹ có trình độ chuyên môn cao tập trung nhiều bệnh viện trung ương, chiếm 46,1% số y bác sỹ có trình độ từ đại học trở lên toàn ngành y Hà Nội Đây ưu Hà Nội việc chăm sóc sức khóe người dân Thủ đơ, nhiên cũng nguyên nhân gây nên tải số bệnh viện lượng bệnh nhân từ quận, huyện Thành phố từ địa phương nước đồ dồn khám chữa bệnh bệnh viện 2.2.6 Vấn đề mơi trường Với tốc độ cơng nghiệp hố thị hố diễn nhanh chóng với sóng di cư từ nông thôn dẫn đến bùng nổ dân số đặt nhiều thách thức cho Thủ nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực mơi trường Bức tranh thị có đối lập bên tốc độ phát triển ngày nhanh khu chung cư, khu đô thị đại bên tồn khu nhà ổ chuột, tạm bợ, hệ thống hạ tầng kỹ thuật thấp môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng Môi trường ô nhiễm xí nghiệp, nhà máy sản xuất cơng nghiệp nằm khu vực dân cư khu công nghiệp Thượng Đình, Vĩnh Tuy, Đi Cá Trước kia, xí nghiệp, nhà máy vốn nằm ven khu vực nội thành, xa khu vực đông dân cư sau thời gian thị hóa mạnh mẽ, nhà máy, xí nghiệp lọt vào nằm xen khu dân cư đơng đúc, hoạt động sản xuất chất thải sở công nghiệp gây ảnh hưởng lớn tới người dân xung quanh khu vực Các dạng ô nhiễm thường gặp nhiễm nguồn nước mặt, nhiễm khơng khí với tác hại độc hại lâu dài Do chất thải bệnh viện, chất thải bệnh viện hầu hết chất thải độc hại, ảnh hưởng xấu tới sức khóe tâm lý người Tuy nhiên công tác xử lý loại hình chất thải Hà Nội, nơi tập trung số lượng bệnh viện lớn khu vực nội thành, không tốt Do hoạt động xây dựng, thời kỳ đổi mới, đặc biệt khoảng thời gian gần tốc độ thị hóa diễn mạnh mẽ ngày có thêm nhiều cơng trình xây dựng khu vực nội thành vùng ven đô Từ công trường xây dựng phát sinh nhiều nguồn ô nhiễm bụi, rác thải xây dựng, vận chuyển vật liệu phế thải xây dựng phạm vi thành phố Đồng thời ô nhiễm tiếng ồn phát sinh mức cao Ngoài chất thải phương tiện giao thông, đặc biệt xe gắn máy, ý thức người dân vấn đề rác thải… 96 Sự phát triển nhanh sở sản xuất, đặc biệt sở sản xuất vừa nhỏ, làng nghề nằm khu vực dân cư gây tác động xấu môi trường Các sở thường khơng có thiết bị hệ thống xử lý chất thải thường không tuân theo quy định vệ sinh an tồn chất độc hại phát tán tự môi trường xung quanh gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân Nhiều làng nghề thủ công truyền thống sản xuất gốm, gạch, đồ gỗ chạm khảm trai giải phóng lượng lớn khí thải độc hại bụi vào mơi trường xung quanh Trong năm gần nguồn ô nhiễm từ hoạt động công nghiệp nằm nội thành có phần giảm bớt tích cực thực Quyết định 64 Thủ tướng Chính phủ việc xử lý triệt để sở gây ô Tải FULL (194 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 nhiễm môi trường nghiêm trọng Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Ngồi sức ép phát triển dân số, cơng nghiệp hố đại hố, Hà Nội cịn phải chịu sức ép việc đón khách du lịch Phát triển du lịch đòi hỏi hàng loạt vấn đề sở hạ tầng, dịch vụ, an ninh, an tồn vệ sinh thực phẩm, giao thơng vận tải, lượng đồng thời hàng loạt vấn đề mơi trường, xã hội, văn hố 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế cộng đồng dân cư ven tác động q trình thị hóa Q trình thị hóa với tốc độ nhanh Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng dẫn đến việc thu hồi diện tích lớn đất nơng nghiệp hộ gia đình Điều tạo tiền đề quan trọng cho chuyển đổi kinh tế nông nghiệp Hà Nội Đối với người dân ven đơ, q trình thị hóa tác động mạnh đến chuyển đổi cấu lao động-việc làm, lối sống, văn hóa hay cách thức tổ chức xã hội , khiến họ phải thay đổi số tập quán đời sống sinh hoạt lao động sản xuất Việc tìm hiểu nhân tố tác động lên sinh kế cộng đồng giúp có nhìn tồn diện trình biến đổi tác động Đơ thị hóa tới vấn đề sinh kế cộng đồng dân cư ven đô Hà Nội bối cảnh Các tác nhân kể chế sách, phát triển khoa học kỹ thuật, phương thức hoạt động kinh tế, xu hội nhập … dẫn đến tượng thị hóa, thị hóa đến lượt lại sinh hệ việc mở rộng không gian, phát triển kinh tế, phát triển khoa học kỹ thuật, biến đổi cấu xã hội xu hướng văn hóa Các tác nhân kể chế sách, q trình cơng nghiệp hóa, phát triển khoa học kỹ thuật, phương thức hoạt động kinh tế, xu hội nhập … dẫn đến tượng thị hóa, thị hóa đến lượt lại sinh hệ việc mở rộng 97 không gian, biến đổi cấu xã hội xu hướng chuyển đổi sinh kế Trong khn khổ đề tài, nhóm nghiên cứu xin số nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế cộng đồng dân cư ven đô tác động q trình thị hóa Các mảng vấn đề chứa tác nhân hệ q trình thị hóa ảnh hưởng đến sinh kế cộng đồng, qua phân tích xác định quy luật chung, quy luật đặc thù thị hóa nước ta làm sở cho việc đề quan điểm tiêu chí khai thác quy luật cho chuyển đổi phát triển mơ hình sinh kế cho cộng đồng dân cư vùng ven đô giai đoạn tới Như vậy, cần xác định mảng vấn đề nhân tố tách rời thị hóa chi phối chiều hướng chuyển đổi phát triển mơ hình sinh kế cộng đồng 2.2.1 Chính sách Đảng, Nhà nước phát triển nông nghiệp, nông dân, Tải FULL (194 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 nơng thơn, thị hóa phát triển thị Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Phát triển nơng nghiệp, nông dân, nông thôn xem quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, đặc biệt quốc gia có kinh tế nông nghiệp Việt Nam nước nông nghiệp, dân số nông thôn chiếm 70,4% q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, vậy, Đảng Nhà nước ln nhấn mạnh đến vị trí đặc biệt quan trọng việc phát triển nông thôn Đại hội VI Đảng (12/1986) mở đầu cho nghiệp đổi mới, nhấn mạnh đến vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn Đến Đại hội VII Đảng tổng kết, đánh giá việc thực đường lối đổi Đại hội VI tiếp tục điều chỉnh, bổ sung, phát triển đường lối đổi để tiếp tục đưa đất nước tiến lên Đặc biệt phát triển nông thôn, Đảng ta nêu rõ cần phải tiếp tục đổi phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội nông thôn, định bốn vấn đề trọng yếu: - Một là, đặt phát triển nông nghiệp kinh tế nơng thơn theo hướng sản xuất hàng hóa q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Coi nhiệm vụ chiến lược có tầm quan trọng hàng đầu - Hai là, thực quán lâu dài sách kinh tế nhiều thành phần nông nghiệp kinh tế nông thôn theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Ba là, gắn sản xuất với thị trường, mở rộng sản xuất đôi với mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản - Bốn là, gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài 98 Trung ương Đảng đề phương hướng, giải pháp cụ thể như: Đổi cấu kinh tế nông nghiệp; cải tiến cấu kinh tế nơng thơn; kiên trì qn thực sách phát triển kinh tế nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước; thực sách giao quyền sử dụng ruộng đất ổn định lâu dài cho hộ nông dân Đặc biệt, Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX rõ nội dung tổng qt cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nước ta giai đoạn 2001 - 2010 là: - Q trình chuyển dịch kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với công nghiệp chế biến thị trường; thực khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ, trước hết công nghệ sinh học, đưa thiết bị, kỹ thuật công nghệ đại vào khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh nơng sản hàng hóa thị trường - Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp dịch vụ; giảm dần tỷ trọng sản phẩm lao động nông nghiệp; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái; tổ chức lại sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp; xây dựng nông thôn dân chủ, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hóa nơng dân nơng thôn Đến đại hội XII, Đảng tiếp tục xác định: “Hiện nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nơng dân nơng thơn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng Phải luôn coi trọng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 nhấn mạnh việc cần “Đẩy nhanh tốc độ thị hóa, tạo thành trung tâm kinh tế” đổi chế sách, nâng cao chất lượng quản lý chặt chẽ quy hoạch phát triển thị Chiến lược tồn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo (2003): khẳng định quan điểm mối quan hệ phát triển công nghiệp, đô thị nhằm tạo việc làm nâng cao đời sống cho người nghèo Việc phát triển manh công nghiệp đóng góp tích cực vào tăng trường kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, người nghèo đô thị nông thôn Chiến lược nhấn mạnh “Phát triển mờ rộng mối liên kết công nghiệp hoạt động tiểu thủ công nghiệp đô thị sở phát triển nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực ngành nghề truyền thống, với công nghệ đại, tạo 99 6837417 ... cư? ?u đô thị hóa vấn đề sinh kế cộng đồng dân cư ven đô Chuyên đề 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế cộng đồng dân cư ven tác động q trình thị hóa Chuyên đề 3: Thực trạng nguồn lực sinh kế cộng. .. cộng đồng dân cư ven đô tác động q trình thị hóa Chun đề 4: Thực trạng hoạt động sinh kế cộng đồng dân cư ven tác động q trình thị hóa Chuyên đề 5: Thực trạng đảm bảo điều kiện sống cộng đồng dân. .. phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư tác động trình thị hóa Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn biến đổi sinh kế cộng đồng dân cư ven đô tác động q trình thị hóa, qua đề

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan