Đô thị hóa tác động đến sinh kế của cộng đồng dân cư ven đô hà nội

194 13 0
Đô thị hóa tác động đến sinh kế của cộng đồng dân cư ven đô hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tên đề tài: ĐƠ THỊ HĨA TÁC ĐỘNG ĐẾN SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VEN ĐÔ HÀ NỘI Mã số đề tài: QG.14.63 Chủ nhiệm đề tài: Ths Bùi Văn Tuấn Hà Nội, 2017 PHẦN I THƠNG TIN CHUNG 1.1 Tên đề tài: Đơ thị hóa tác động đến sinh kế cộng đồng dân cư ven đô Hà Nội 1.2 Mã số: QG.14.63 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Chức danh, học vị, họ tên Đơn vị cơng tác Vai trị thực đề tài Ths Bùi Văn Tuấn Ths Giang Văn Trọng PGS.TS Hoàng Thu Hương Trường Đại học KHXH&NV Ths Nguyễn Đức Minh Viện Việt Nam học Khoa học phát triển Thành viên Ths Nguyễn Quang Anh Viện Việt Nam học Khoa học phát triển Thành viên Ths Trần Thị Hiên Thành viên Ths Bùi Khắc Hải Viện NC Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Trường Trung cấp Cảnh sát vũ trang (T45) Ths Nguyễn Hoa Ngọc Thành viên Ths Đặng Ngọc Hà Viện NC Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Viện Việt Nam học Khoa học phát triển Viện Việt Nam học Khoa học phát triển Chủ nhiệm đề tài Viện Việt Nam học Khoa học phát triển Thư ký Thành viên Thành viên 1.4 Đơn vị chủ trì: Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, ĐHQGHN 1.5 Thời gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2016 1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng 11 năm 2017 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2017 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): (Về mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết nghiên cứu tổ chức thực hiện; Nguyên nhân; Ý kiến Cơ quan quản lý) 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: 100 triệu đồng PHẦN II TỔNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặt vấn đề Đô thị hóa (ĐTH) với chuyển đổi mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội vùng, khu vực, đơn vị hay cộng đồng xã hội từ nơng thơn sang thành thị Trong đó, chuyển đổi sinh kế cộng đồng dân cư tác động thị hóa vấn đề cộm, cấp thiết cần nhận nhiều quan tâm Sinh kế hiểu đơn giản phương tiện đảm bảo đời sống người Sinh kế xem xét mức độ khác nhau, phổ biến sinh kế quy mơ hộ gia đình1 Trong bối cảnh phát triển nay, chủ đề không nhận quan tâm đặc biệt nhà chuyên gia, nhà khoa học mà nhận quan tâm nhà quản lý, Chambers, R and G R Conway (1991) Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century, IDS Discussion Paper No 296 hoạch định sách Trên giới, có nhiều thành tựu quan trọng nghiên cứu đế n sinh kế cộng đồng tác động ĐTH Các cơng trình bước đầu gắn với khái niệm phương pháp từ nghiên cứu đói nghèo nơng thơn Điển nghiên cứu Chambers, Robert (1983) lập luận hộ gia đình có thu nhập thấp hướng tới sinh kế bền vững thông qua việc chống lại tính dễ bị tổn thương gặp rủi ro bất an cách chấp tài sản hữu hình tài sản vơ hình2 Carney (1998), cho sinh kế bao gồm khả năng, tài sản (gồm vật chất, nguồn lực xã hội) hoạt động cần thiết để sống3 Cục Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DFID) tổ chức CARE Quốc tế phát triển khung lý thuyết sinh kế, sinh kế bền vững Dựa khung lý thuyết này, nhiều nghiên cứu triển khai mở rộng khung lý thuyết cho sinh kế nơng thơn Các sách để xác định sinh kế cho cộng đồng dân cư theo hướng bền vững xác định liên quan chặt chẽ đến bối cảnh kinh tế vĩ mô liên quan đến yếu tố bên Tiêu biểu cho nghiên cứu Ellis (2000), mức độ quan hệ tăng trưởng kinh tế, hội sinh kế cải thiện đói nghèo người dân Đồng thời nhấn mạnh vai trị thể chế, sách mối liên hệ hỗ trợ xã hội cải thiện sinh kế xóa đói giảm nghèo Nghiên cứu khẳng định bền vững sinh kế cộng đồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: khả trang bị nguồn vốn, trình độ lao động, mối quan hệ cộng đồng sách phát triển sinh kế4… Khơng nằm ngồi xu học giả giới, nhà nghiên nước quan tâm đến chủ đề Hơn thập kỷ trở lại đây, có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu sinh kế tác động thị hóa, Hồng Xn Thành (2005) với “Chuyển đổi sinh kế nông thôn thành thị vùng đồng sông Hồng”, Nguyễn Văn Sửu “Công nghiệp hóa, thị hóa biến đổi sinh kế ven Hà Nội”5 tập trung phân tích tác động việc thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế người nông dân Trung tâm Hành động Sự phát triển Đơ thị “Nghiên cứu sinh kế người nghèo sau tái định cư Hà Nội”6 nhấn mạnh việc làm để người dân nghèo thích nghi với sống này, khó khăn họ phải đối diện họ cần hỗ trợ để phát triển sinh kế bền vững,…Mỗi cơng trình lại có hướng tiếp cận nghiên cứu riêng, tập hợp lại tạo thành tranh đa dạng, phong phú sinh kế cộng đồng có ý nghĩa gợi mở vấn đề, cung cấp nhiều thơng tin có giá trị làm sở cho việc nghiên cứu sinh kế cộng đồng dân cư ven tác động q trình thị hóa Hà Nội với TP Hồ Chí Minh hai thị có tốc độ ĐTH cao nước, với xu hướng lan tỏa từ trung tâm ngoại vi, kiểu “vết dầu loang” Quá trình hình thành nên vùng chuyển tiếp, vùng đệm với đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa đặc thù, điển hình với tên gọi “vùng ven đô”7 Trong hai thập niên qua, vùng ven Hà Nội Chambers, Robert (1983), Rural development: Putting the last first, Longman Scientific & Technical, co-published in the United States with John Wiley & Sons, Inc., New York Carney, Diana (1998), Sustainable rural livelihoods, Russell Press Ltd, Nottingham Ellis, Frank (2000), Rural livelihoods and diversity in developing countries, Oxford University Press, Oxford Nguyễn Văn Sửu “Cơng nghiệp hóa, thị hóa biến đổi sinh kế ven Hà Nội”, NXB Trí thức, Hà Nội, 2014 http://www.vidothi.org/news/165-nghien-cuu-ve-sinh-ke-cua-nguoi-ngheo-sau-tai-dinh-cu-tai-ha-noi Khái niệm “vùng ven-peri-urban” vùng nóng có chuyển động thị hóa Vùng điểm độ, khu đệm nông thôn thành thị, yên tĩnh sôi động, chặt chẽ nông thôn thống mở có chuyển biến nhanh, làm đổi thay và có tác đô ̣ng trực tiế p đế n chuyển đổi sinh kế cộng đồng dân cư khu vực Nam Từ Liêm Bắc Từ Liêm hai quận nằm khu vực ven phía Tây Bắc TP Hà Nội, chịu tác động thị hóa nhanh làm cho kinh tế - xã hội Nam Từ Liêm Bắc Từ Liêm phát triển mạnh mẽ Trước năm 2000, huyện Từ Liêm huyện th̀ n nơng, đến gày 27 tháng 12 năm 2013, Từ Liêm tách thành lập thành hai quận Bắc Từ Liêm Nam Từ Liêm TP Hà Nội Trong khuôn khổ đề tài, nhóm nghiên cứu muốn làm rõ khẳng định vai trị nhân tố thị hóa sự biế n đổ i sinh kế cộng đồng dân cư Bắc Từ Liêm Nam Từ Liêm hiê ̣n Nghiên cứu trường hợp Nam Từ Liêm Bắc Từ Liêm, Hà Nô ̣i mô hình biến đổi sinh kế cộng đồng dân cư vùng ven tác động đô thị hoá Báo cáo tổng kết kết nghiên cứu sở liệu đề tài “Đơ thị hóa tác động đến sinh kế cộng đồng dân cư vùng ven đô Hà Nội”, mã số QG.14.63 (đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội), thực năm 2014, với dung lượng mẫu 300 hộ gia đình chọn ngẫu nhiên thuận tiện, xử lý thống kê phần mềm SPSS 18.0 Bài viết tập trung phân tích đánh giá thực trạng biến đổi sinh kế cộng đồng dân cư quận Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm tác động thị hóa, xác định nhân tố thuận lợi cản trở hộ gia đình tiếp cận nguồn lực phát triển sinh kế Trên sở đưa giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư tác động q trình thị hóa Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn biến đổi sinh kế cộng đồng dân cư ven đô tác động q trình thị hóa, qua đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven đô bối cảnh đô thị hóa Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật phân tích, xử lý số liệu 3.1.1 Phương pháp 3.1.1.1 Phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp phân tích tài liệu sơ cấp (các báo cáo, tư liệu ĐTH biến đổi dân số, sinh kế ban, ngành chức năng) Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp (các báo cáo khoa học nghiên cứu chuyên sâu lĩnh ĐTH biến đổi xã hội) Bài đăng tạp chí, sách chuyên khảo, đề tài nghiên cứu khoa học, luận án, kỷ yếu hội thảo khoa học,… khung sinh kế, văn kiện báo cáo đánh giá tổ chức, nhà khoa học sinh kế vấn đề sử dụng nguồn vốn sinh kế người dân nông thôn Phương pháp sử dụng để so sánh-tổng hợp nguồn tài liệu, số liệu có liên quan đến nghiên cứu, nhằm đưa khái quát thực trạng nguồn sinh kế thành thị, nơi chuyển đổi nhu cầu nông thôn vào dân đô thị, ngược lại mang lối sống đô thị vào nơng dân Nói cách ngắn gọn nhất, “vùng ven” hay “vùng ven đô” vùng trung gian nội thị (nơi hoàn thành trình thị hóa) với khu vực ngoại thành (nơi cịn đậm chất nơng thơn, bắt đầu q trình thị hóa) thị cụ thể Xem thêm Michael Leaf (2010), Những biên giới thị mới: Q trình thị hóa vùng ven (tái) lãnh thổ hóa Đơng Nam á, Việt Nam học, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ 3, Việt Nam: Hội nhập Phát triển, Tập IV, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 461 người dân ven đô bối cảnh đô thị hoá 3.1.1.2 Phương pháp nghiên cứu khu vực học Phương pháp nghiên cứu khu vực học lấy khơng gian văn hóa - xã hội, bao gồm lĩnh vực hoạt động cộng đồng dân cư quan hệ tương tác người làm đối tượng nghiên cứu Mục đích sử dụng phương pháp nghiên cứu nhằm đạt tới nhận thức tổng hợp khơng gian văn hóa xã hội, tìm đặc thù biến đổi sinh kế cộng đồng dân cư không gian xã hội - văn hóa của mơ ̣t vùng, khu vực ven đô Cụ thể nghiên cứu cộng đồng dân cư quận Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm q trình ĐTH, nhóm nghiên cứu quan niệm cộng đồng dân cư Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm mô ̣t khơng gian kinh tế, văn hóa, xã hội của cô ̣ng đồ ng dân cư Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm nằm hệ thống tổng thể vùng ven tồn TP Hà Nội để xác định những đặc trưng bản cấu trúc xã hội nghề nghiệp, cấu trúc sinh kế ở khu vực 3.1.1.3 Phương pháp nghiên cứu tiếp cận liên ngành Phương pháp nghiên cứu tiếp cận liên ngành nhằm đạt tới nhận thức tổng hợp, toàn diện sâu sắc Trong trường hợp nghiên cứu cộng đồng dân cư ven đô tiến hành điều tra điền dã địa bàn cụ thể, tác giả sử dụng phương pháp cách tiếp cận khác như: Liên ngành Khu vực học, Xã hội học, Nhân học, Địa lý, … để nghiên cứu, giải thích tượng biến đổi sinh kế diễn cộng đồng dân cư vùng ven tác động q trình ĐTH Tuy chúng tơi thấy rằng, phương thức tổ chức hiệu cho nghiên cứu liên ngành phạm vi đề tài nghiên cứu chủ đề cộng đồng dân cư khu vực ven đô tổ chức nghiên cứu tham khảo ý kiến chuyên gia nhiều ngành chuyên môn khác nhau, tiến hành điều tra khảo sát thực địa, nghiên cứu tổng hợp, hỗn hợp, trao đổi, thảo luận vấn đề biến đổi sinh kế cộng đồng khu vực ven tác động q trình ĐTH 3.1.1.4 Phương pháp điều tra xã hội học - Phỏng vấn bảng hỏi Đề tài sử sụng phương pháp vấn bảng hỏi với 300 hộ gia đình Trên cở đặc trưng khu vực cư trú, giới tính, tuổi tác, mức sống, trình độ học vấn tổng thể nghiên cứu, xác định cấu mẫu 300 (mức độ tin cậy 99,7%, sai số không vượt 10%) Về địa bàn cư trú, vào tổng dân số có phường chúng tơi chọn phường 50 hộ để vấn, phân theo giới tính có 43,3% nữ, 56,7% nam Theo trình độ học vấn có 0,9% chữ; tiểu học (18,1%); trung học sở (42,8%); trung học phổ thông (22,6%); trung cấp (4,8%); cao đẳng, đại học (10,2%); sau đại học (0,6%) Phân theo mức sống có 4,1% số người có mức sống giả; 89,2% số người có mức sống trung bình 6,6% số người nghèo đói Phân theo nhóm tuổi, có 6,5% số người vấn thuộc nhóm 18- 30 tuổi; 8,3% thuộc nhóm 31 - 40 tuổi, 18,5% thuộc nhóm 41 - 50 tuổi; 19,1% thuộc nhóm 51 - 60 tuổi 25,4% nhóm tuổi 60 Phân theo nghề nghiệp, nông dân (27,0%); công nhân (5,9%); kinh doanh, buôn bán (30,2%); thợ thủ công (3,9%); cán công chức (5,7%); nội trợ (7,2%); nghỉ hưu (10,7%); nghề tự (8,1%) nghề khác chiếm 1,1% Khung lấy mẫu toàn người dân hai quận Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội độ tuổi lao động Người vấn chủ hộ đại diện chủ hộ (vợ chồng) Bảng hỏi trước sử dụng để điều tra thức tiến hành điều tra thử 30 khách thể để đảm bảo độ tin cậy thang đo thông qua hệ số anpha Cronbach α Nếu α ≥ 0.7 thang đo có độ tin cậy sử dụng điều tra diện rộng Kết kiểm định từ trình điều tra thử cho thấy thang đo xây dựng bảng hỏi có độ tin cậy áp dụng vào điều tra diện rộng phục vụ cho việc nghiên cứu luận án - Phỏng vấn sâu: Thông qua việc chọn mẫu, nhóm nghiên cứu tiến hành 30 vấn sâu, đối tuợng nhà quản lý mảng: nông nghiệp, đô thị, dân số, lao động việc làm, ưu đãi/trợ giúp xã hội, đại diện nhóm đất chuyển hẳn sang ngành nghề phi nông nghiệp Phỏng vấn sâu chủ yếu vấn đề cụ thể xu hướng chuyển đổi nghề, sách cụ thể địa phương chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai, thực trạng sử dụng nguồn vốn sinh kế năm qua; khả tiếp cận nguồn vốn sinh kế người dân; yếu tố thúc đẩy cản trở người dân tiếp cận nguồn lực Đây thông tin định tính quan trọng phục vụ cho nghiên cứu - Thảo luận nhóm: nghiên cứu tiến hành thảo luận nhóm, phường 01 thảo luận nhóm tập trung, đối tuợng tham gia lãnh đạo cấp nhà quản lý có liên quan tới vấn đề: thị, dân cư, lao động việc làm, trợ giúp xã hội, địa chính, …hoặc hộ gia đình đất chuyển đổi sang nghề phi nơng nghiệp Nhóm nghiên cứu ý thức phương pháp kỹ thuật sử dụng cần phải phù hợp với nội dung nghiên cứu cụ thể phải đặt mối quan hệ tổng thể để nhìn nhận cách khách quan, tồn diện tồn q trình hình thành, biến đổi, chiều tác động thị hóa sinh kế cộng đồng dân cư ven đô Đến phương pháp nghiên cứu tiếp cận liên ngành sử dụng phương pháp chủ công trình nghiên cứu đề tài 3.1.2 Kỹ thuật phân tích xử lý số liệu - Các số liệu định lượng xử lý công cụ phần mềm hỗ trợ như: SPSS for Windows 20.0 Tổng kết kết nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu sinh kế Trong bối cơng nghiệp hóa, thị hóa nơng nghiệp, nơng thơn khu vực ven đô nay, vấn đề sinh kế sinh kế bền vững trở thành mục tiêu nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội, tiếp cận đơn ngành, liên ngành đa ngành Trong tiếp cận lý thuyết sinh kế bền vững dựa sở khung sinh kế bền vững coi cách tiếp cận toàn diện sinh kế người bối cảnh khác Về mặt khái niệm, sinh kế thường xuyên sử dụng trích dẫn nghiên cứu sau dựa ý tưởng sinh kế Chambers Conway (1992), đó, sinh kế, theo cách hiểu đơn giản nhất, phương tiện để kiếm sống Một định nghĩa đầy đủ Chambers Conway sinh kế là:“sinh kế bao gồm khả năng, nguồn lực hoạt động cần thiết làm phương tiện sống người” Sinh kế bền vững “khi giải có khả phục hồi từ căng thẳng đột biến, trì tăng cường khả nguồn lực; tạo hội sinh kế bền vững cho hệ tương lai mang lại lợi ích cho sinh kế khác cấp địa phương cấp toàn cầu, ngắn hạn dài hạn”8 Sinh kế nghiên cứu cấp độ khác cá nhân, hộ gia đình, thơn, vùng phổ biến cấp hộ gia đình Dựa khái niệm sinh kế bền vững Chambers Conway (1992), Scoones (1998) đưa định nghĩa sinh kế “bao gồm khả năng, nguồn lực (bao gồm nguồn lực vật chất nguồn lực xã hội) hoạt động cần thiết làm phương tiện sống người Sinh kế coi bền vững giải có khả phục hồi từ căng thẳng; trì tăng cường khả nguồn lực mà không làm tổn hại đến sở tài nguyên thiên nhiên”9 Năm 2001, quan Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DFID) đưa khái niệm sinh kế để hướng dẫn cho hoạt động hỗ trợ mình, theo đó, sinh kế “bao gồm khả năng, nguồn lực hoạt động cần thiết làm phương tiện sống cho người”10 Khung sinh kế, tiếp cận sinh kế, khơng miêu tả, phân tích khía cạnh kinh tế - xã hội, mà cần phải phân tích khung sinh kế Khung sinh kế cơng cụ xây dựng nhằm phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người tác động qua lại chúng Hình 1: Phân tích khung sinh kế DFID (2001) Phân tích tài sản sinh kế hộ theo DFID (2001) bao gồm nguồn vốn chính: (1) Nguồn vốn tự nhiên; (2) Nguồn vốn người; (3) Nguồn vốn xã hội; (4) Nguồn vốn tài chính; (5) Nguồn vốn vật chất (1) Nguồn vốn tự nhiên: bao gồm nguồn tài nguyên có môi trường tự nhiên Chambers, R a (1992) Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century IDS, IDS Discussion Paper No 296 Scoones, I (1998) Sustainable Rural Livelihoods: A Framework for Analysis Institute of Development Studies, 1998 Developing countries 10 DFID (2001), “Susstainable Livelihoods Guidance Sheets”, DFID Report mà người sử dụng để thực hoạt động sinh kế (2) Nguồn vốn vật chất: bao gồm hệ thống sở hạ tầng bàn hỗ trợ cho hoạt động sinh kế, như: đường giao thông, nhà ở, thông tin, (3) Nguồn vốn tài chính: bao gồm nguồn vốn khác mà người sử dụng để đạt mục tiêu sinh kế, bao gồm khoản tiền tiết kiệm, tiền mặt, khoản vay, khoản thu nhập, (4) Nguồn vốn người: bao gồm kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm, khả lao động, sức khỏe, trình độ giáo dục mà yếu tố giúp người thực chiến lược sinh kế khác đạt kết sinh kế khác Ở cấp hộ gia đình, nguồn vốn người yếu tố định số lượng chất lượng lao động thay đổi tùy theo qui mơ hộ gia đình (5) Nguồn vốn xã hội: bao gồm mối quan hệ người với người xã hội mà người dựa vào để thực hoạt động sinh kế, chủ yếu bao gồm mạng lưới xã hội, thành viên tổ chức cộng đồng, Nguồn vốn sinh kế trạng thái mà thể khả thay đổi tương lai Chính xem xét nguồn vốn, khơng xem xét trạng nguồn vốn sinh kế mà cần có xem xét khả hay hội thay đổi nguồn vốn tương lai Một số lý thuyết nhóm nghiên cứu vận dụng nghiên cứu lý thuyết vốn xã hội, lý thuyết lựa chọn hợp lý, lý thuyết có điếm mạnh hạn chế chúng bổ sung cho nhau, tảng quan trọng để nhóm nghiên cứu lý giải kiện bối cảnh q trình nghiên cứu Đơ thị hóa vùng ven tiến trình kỳ vọng nhằm thay đổi xây dựng mặt cho nông nghiệp, nông thôn ven đô Mọi chủ trương sách Đảng Nhà nước khơng có mục đích khác ngồi việc nâng cao giá trị lao động chất lượng sống cho người nơng dân nói chung nơng dân ven nói riêng Trong bối cảnh đó, sách thu hồi đất nơng nghiệp phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa vừa hội, đồng thời thách thức cho nhiều nhóm xã hội khu vực Việc lựa chọn chiến lược sinh kế bền vững gắn với trình giải việc làm tăng thu nhập, cải thiện mức sống không mong muốn nhiều hộ nông dân bị đất, mà cịn thước đo q trình thị hóa bền vững khu vực ven Hà Nội 4.2 Biến đổi sinh kế cộng đồng dân cư quận Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm tác động q trình thị hóa 4.2.1 Biến đổi nguồn vốn sinh kế Nguồn vốn sinh kế tổng thể vị trí địa lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn vốn người, vốn vật chất,…, có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội khu vực, vùng lãnh thổ định Nằm vùng ven đô, cấu kinh tế - xã hội quận Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm năm gần có nhiều biến đổi theo lực thị hóa, kéo theo biến đổi nguồn vốn sinh kế cộng đồng dân cư 4.2.1.1 Nguồn vốn người Năm 2014, với dân số 55,4 vạn người, Nam Từ Liêm Bắc Từ Liêm có nguồn lao động dồi dào, lực lượng tiềm cho phát triển kinh tế hộ gia đình Theo kết khảo sát đề tài gia đình có từ 2-3 lao động chính, số lao động nữ thấp so với lao động nam (43,1% so với 56,9%) Trong lao động có trình độ học vấn THPT chiếm tỷ lệ cao 43,5%; tiểu học 25,8%, cao đẳng, đại học 13,9%, trung cấp, dạy nghề 16,8% Chất lượng nguồn nhân lực điều kiện giúp hộ gia đình theo đuổi chiến lược sinh kế khác đạt mục tiêu sinh kế Từ Liêm sau tách thành hai quận Nam Từ Liêm Bắc Từ Liêm, hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề chuyển đổi mơ hình sinh kế trọng Năm 2014 địa bàn phường hai quận tổ chức tập huấn hướng nghiệp chuyển đổi nghề cho 450 hộ gia đình với gần 800 lao động Đây yếu tố thuận lợi cho việc chuyển đổi phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư tác động q trình thị hóa Theo ý kiế n của khách thể khảo sát, đa số người dân cho rằ ng tương lai Nam Từ Liêm Bắc Từ Liêm cầ n tâ ̣p trung phát triển nguồn nhân lực chấ t lươ ̣ng cao chiếm 73.1% 25.9% là tỷ lê ̣ người dân đươ ̣c hỏi cho rằ ng cầ n phát triể n nguồn nhân lực phổ thông Với tốc độ đô thị hóa nhanh nay, nguồn nhân lực cần có khả đáp ứng yêu cầu phức tạp công việc yếu tố thuận lợi cho việc phát triển ngành nghề, tăng thu nhập, nâng cao mức sống trình chuyển đổi 4.2.1.2 Nguồn lực vật chất Hiện nay, sở hạ tầng hai quận Thủ đô xây dựng theo hướng đô thị đại, khớp nối hạ tầng khu dân cư truyền thống khu đô thị Hệ thống đường giao thông mở rộng xây dựng mới; trường học, trạm y tế, nhà văn hố bổ sung nâng cấp, khơng gian cơng cộng mở rộng,… Theo quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, đến năm 2020, Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm hoàn thành hạ tầng kinh tế - xã hội, đặc biệt hệ thống hạ tầng khung nâng cao chất lượng hạ tầng đô thị Tuy vậy, cửa ngõ phía Tây Bắc thủ đơ, Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm tập trung nhiều đầu mối giao thơng đường quan trọng có vai trị to lớn phát triển kinh tế thủ đô Bên cạnh thuật lợi, sở hạ tầng Nam Từ Liêm Bắc Từ Liêm khơng khó khăn, điểm yếu lớn ảnh hưởng đến sinh hoạt sản xuất người dân Mạng lưới giao thông phát triển rộng khắp song tỷ lệ cứng hóa cịn thấp, nhiều tuyến đường bị xuống cấp nghiêm trọng, tuyến đường quan trọng xây dựng chưa theo quy chuẩn, chật hẹp, chất lượng thấp, không đảm bảo cho lưu thông hàng hóa; giao thơng nội đồng đầu tư Và theo đánh giá lãnh đạo quận này, mật độ đường thấp so với tiêu chuẩn thiếu hụt, đặc biệt hệ thống giao thông khung chưa đáp ứng nhu cầu lại sản xuất dân cư Song lãnh đạo trực tiếp thành phố Hà Nội, quận phát huy truyền thống đoàn kết, sáng tạo, động, vượt qua khó khăn, thách thức nhằm phấn đấu xây dựng quận phát triển toàn diện, bền vững 4.2.1.3 Nguồn lực tài Q trình thị hóa phát triển thị Nam Từ Liêm Bắc Từ Liêm dẫn đến việc thu thu hồi quyền sử dụng đất nông nghiệp, q trình tạo nên dịng vốn tài lớn chảy vào cộng đồng, vào hộ dân cư khoản tài lớn hộ gia đình Đơ thị hóa làm cho giá đất khu vực tăng lên chóng mặt, bình qn có giá tới 70 - 90 triệu đồng mét vng chí có vị trí đẹp, mặt đường cịn cao nhiều Kết khảo sát cho thấy, khoảng 10 năm trở lại Nam Từ Liêm Bắc Từ Liêm có 80% hộ gia đình bán đất với mức độ khác nhau, đối tượng mua đất chủ yếu người từ nội đô Hà Nội người dân địa phương khác đến làm việc,… Về tiếp cận nguồn vốn khác, theo kết khảo sát tình hình vay vốn làm ăn cộng đồng dân cư Nam Từ Liêm Bắc Từ Liêm cho thấy có 48,6% số người hỏi trả lời có vay vốn để làm ăn, phát triển kinh kế gia đình Nguồn vốn vay chủ yếu từ ngân hàng 61,0%, từ quỹ tín dụng 28,4%, vay từ người thân, bạn bè chiếm tỷ lệ không cao vay số lượng với thời gian ngắn để phục vụ chi tiêu sinh hoạt trước mắt không đáp ứng nhu cầu cho sản xuất Mặt khác, việc sử dụng vốn cho phù hợp đạt hiệu nhu cầu quan trọng cần thiết cộng đồng dân cư bối cảnh nay, có tác động tích cực đến hiệu sử dụng vốn hộ gia đình Kết nghiên cứu cho thấy, nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng vốn cộng đồng trình độ học vấn, loại hình sinh kế hộ, số thành viên gia đình, việc tham gia tổ chức xã hội 4.2.1.4 Nguồn lực tự nhiên Ở thời điểm tại, nguồn lực tự nhiên khơng cịn mạnh sinh kế cộng đồng dân cư ven đô Mục tiêu mở rộng phát triển đô thị thành phố Hà Nội quận thu hồi diện tích lớn đất nông nghiệp, hệ dẫn đến số phường Mỹ Đình, Phú Diễn, Cổ Nhuế 1, Xuân Đỉnh đất nơng nghiệp khơng cịn, nhường chỗ cho việc xây dựng khu đô thị, đường giao thơng, khu thương mại, văn phịng, bến xe nhiều sở hạ tầng khác Theo dự báo thời gian tới, thị hóa diễn với tốc độ nhanh nhiều lần so với thời gian qua, đòi hỏi phải có tính tốn trước tất vấn đề đời sống kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất Nam Từ Liêm Bắc Từ Liêm cần có mơ hình quản lý, tổ chức sản xuất hướng phát triển hài hòa, bền vừng 4.2.1.5 Nguồn lực xã hội Q trình thị hóa đã, tác động mạnh đến chuyển đổi cấu nghề nghiệp số tập quán đời sống sinh hoạt lao động sản xuất Trong bối cảnh ấy, người dân ven nói chung cộng đồng dân cư quận Nam Từ Liêm Bắc Từ Liêm dường tìm cách cố kết với hơn, giúp đời sống lao động sản xuất, tham gia vào hoạt động tập thể, dịng họ hàng xóm, láng giềng, qua tạo dựng nguồn vốn xã hội với biểu cụ thể niềm tin, có có lại, mở rộng mối quan hệ kinh doanh, làm ăn, buôn bán mặt bằng, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, lúc người dân bắt đầu có khoản tiết kiệm có kế hoạch sử dụng nguồn tài cho ngắn, trung dài hạn Các kế hoạch đầu tư làđầu tư cho học hành, đầu tư kinh doanh nhà trọ, đầu tư buôn bán, đầu tư xây dựng trang trại… Giải pháp nguồn vốn xã hội: Các quan chức cần đảm bảo tốt vấn đề an ninh xã hội đồng thời người dân cần xây dựng quan hệ có tính thường xun, liên tục tương tác trực tiếp, hình thành tình làng nghĩa xóm, xây dựng cộng đồng có tin tưởng, giúp đỡ lẫn Xây dựng chuẩn mực giá trị hệ cấu trúc phức tạp, đan xen lẫn Người dân khu vực ven cần có đồn kết, phát triển, tạo dựng giá trị cốt lõi cộng đồng phù hợp với tình hình xã hội Tổ chức phong trào phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Phát huy vai trị tổ chức xã hội: Tập hợp, đoàn kết người dân, phát huy dân chủ đời sống xã hội; bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp phát cá nhân cộng đồng; tham gia phát triển đời sống tính thần, tình cảm cộng đồng; tham gia phát triển giáo dục, nâng cao trình độ, lực cá nhân cộng đồng; tham gia phát triển thể lực chăm sóc sức khóe người dân; thực công tác hỗ trợ từ thiện, nhân đạo giảm nghèo; góp phần bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí… Vận động người dân tham gia tổ chức xã hội uy tín: Việc tham gia vào tổ chức xã hội uy tín khơng gia tăng tinh thần đồn kết người dân mà cịn thu nhiều lợi ích to lớn quyền địa phương cần tạo điều kiện cho người dân tham gia tổ chức Ví dụ hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, đoàn niên cộng sản … Giải pháp nguồn vốn tự nhiên: Quy hoạch nguồn vốn đất đai Sự tải khu vực đô thị làm giảm chất lượng sống ô nhiễm, khan thực phẩm sạch, ách tắc giao thông, không gian riêng bị thu hẹp… Chính điều khiến nhu cầu tìm kiếm nơi ven đô ngày tăng cao Xu hướng tăng lên đáng kể phủ có kế hoạch di chuyển đơn vị hành nghiệp đô thị mà bước đầu việc di chuyển trường đại học bên Do quan chức vùng ven cần quy hoạch diện tích đất phù hợp với phát triển bền vững địa phương Mặt khác, diện tích đất sản xuất vùng ven ngày thu thẹp theo phát triển trình cơng nghiệp hóa, thị hóa Q trình diễn tự phát có quy hoạch Dù cách 179 người dân quyền nơi khó yên tâm mà phát triển nông nghiệp đất bị thu hồi Trong đất sản xuất nơng nghiệp vùng ven đô cần thiết nông nghiệp đô thị không vành đai xanh mà giữ vai trò sản xuất thực phẩm Đây thực phẩm đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho trình phát triển bền vững thị Do quyền cần có quy hoạch dài hạn, giữ diện tích đất sản xuất định tạo điều kiện cho nông nghiệp đô thị phát triển Giải pháp nguồn vốn vật chất: Bên cạnh giải pháp trên, giải pháp nguồn vốn vật chất phần thiếu hệ thống đồng giải pháp phát triển nguồn sinh kế người dân vùng ven đô Việc xây dựng sở hạ tầng có hạng mục trọng điểm hệ thống cung cấp điện, hệ thống giao thông, hệ thống nước sạch, sở xử lý rác thải, hồ chứa nước phục vụ nơng nghiệp, cơng trình phúc lợi xã hội… ảnh hưởng lớn đến việc thu hút đầu tư doanh nghiệp ngồi nước, góp phần tích cực mang lại việc làm thu nhập ổn định cho người dân Cùng với phát triển kinh tế vùng ven đô, đời sống người dân nâng cao, quyền địa phương người dân cần quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ hộ gia đình xây dựng nhà cửa khang trang, hộ nghèo, gặp nhiều khó khăn thơng qua hình thức hỗ trợ vay vốn, vận động đóng góp ủng hộ người nghèo, xây nhà tình nghĩa… Các hộ gia đình cần có giải pháp sử dụng nguồn tài sẵn có, góp vốn, vay vốn, thuê… đầu tư nhiều cho sở công cụ sản xuất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để trình sản xuất đạt suất cao Các quan nhà nước, tổ chức tài chính, tín dụng cần có biện pháp hỗ trợ kịp thời dự án có tính khả thi hiệu cao 5.2 Nhóm giải pháp đa dạng hóa hoạt động sinh kế Trong tương lai gần, khu vực ven đô chưa thể phát triển vượt bậc để nhanh chóng trở thành khu đô thị phát triển Hơn nữa, với mức độ tích lũy kinh nghiệm vốn thấp, hộ gia đình chủ yếu sinh kế tự do, dịch vụ vừa nhỏ Để thích ứng với biến động giá nông sản theo chu kỳ tăng giảm bất thường, nên khuyến khích hộ sử dụng đa dạng hoạt động sinh kế hỗ trợ thu nhập cho nhau, ví dụ, kết hợp nghề nơng với dịch vụ tiểu thủ công nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi kết hượp với phát triển du lịch sinh thái… Đây cách để làm giảm rủi ro hay vài nguồn 180 sinh kế bị tác động bất lợi Mặt khác, phải nâng cao hiệu hoạt động sinh kế thông qua việc áp dụng phương pháp hành nghề đại Với nguồn lực hữu hạn, hoạt động phải đem lại kết sinh kế tốt hơn, sử dụng nguồn lực hiệu Kiến nghị chung nhóm nghiên cứu là, để có sinh kế bền vững, hộ gia đình khu vực ven nói chung Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm nói riêng phải lựa chọn chiến lược sinh kế phù hợp với gia đình mình, phạm vi địa phương, quan quản lý cần hỗ trợ thích hợp để gia đình lựa chọn mơ hình sinh kế khác theo hướng: Liên kết với doanh nghiệp giải việc làm khu, cụm cơng nghiệp có địa bàn ven đô, với xuất khu, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, cộng đồng dân cư ven đô đạt hội tốt chuyển dịch ngành nghề Các doanh nghiệp sau tuyển dụng, đào tạo nghề, thử việc tuyển số lượng lớn người lao động vùng ven đô địa phương khác Điều không giải vấn đề thất nghiệp mà kéo theo phát triển hoạt động sản xuất dịch vụ khác kinh doanh nhà trọ, buôn bán tự do, sản xuất hàng tiêu dùng, v.v Thực đa dạng hoá việc làm ý việc làm chỗ, tạo việc làm chỗ có ý nghĩa quan trọng không với vấn đề lao động việc làm cho nông dân sau thu hồi đất mà cịn với phát triển nói chung khu vực nông thôn quốc gia Trên giới, tạo việc làm phi nông nghiệp vùng nơng thơn giải pháp giúp thay đổi mặt nông thôn nhiều quốc gia Đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn cải thiện có nghĩa làm gia tăng hội việc làm hai lĩnh vực nông nghiệp phi nông nghiệp Khi việc làm khu vực nông thôn nông nghiệp cải thiện đồng nghĩa với áp lực phải cải thiện cầu lao động, thu nhập, điều kiện làm việc khu vực công nghiệp, dịch vụ có sử dụng lao động khu vực nông thôn tăng lên Do đặc thù lao động nông thôn phần lớn lao động chưa qua đào tạo nghề, khơng có trình độ chun mơn kỹ sản xuất, vậy, để đáp ứng nhu cầu giải lao động dư thừa tạo thêm việc làm cho nông dân thu hồi đất đòi hỏi bên cạnh việc phát triển ngành cơng nghệ cao phải phát triển ngành trình độ kỹ thuật trung bình Đây phương thức tạo việc làm cách hiệu ổn định cho số lao động theo phương châm "ly nông bất ly hương" nhằm tránh sức ép việc làm cho khu vực thành thị Xây dựng, phát triển trang trại, q trình thị hóa ngày phát triển, đời sống ngày cải thiện nhu cầu sức khỏe người dân ngày nâng cao Theo 181 thực phẩm có nhiều thị trường lớn lớn, tập trung chủ yếu đô thị Trong vùng ven lại có lợi vị trí gần thị trường lớn này, có diện tích đất lớn, có điều kiện xây dựng trang trại, mơ hình chăn ni trồng trọt đạt tiêu chuẩn an tồn vệ sinh thực phẩm Do đó, quyền vùng ven đơ, hộ gia đình cần nắm bắt hội này, có giải pháp xây dựng sở chăn nuôi, trồng trọt, sở chế biến thực phẩm đạt tiêu chuẩn, xây dựng uy tín thị trường Trong điều kiện diện tích đất sản xuất nơng nghiệp khơng cịn cần quy hoạch sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu quả, đất canh tác Cố gắng trì diện tích đất trồng lúa, bảo đảm vững an ninh lương thực trước mắt lâu dài quy hoạch phát triển kinh tế vùng ven đô Gắn chặt quy hoạch sản xuất nông nghiệp với quy hoạch phát triển công nghiệp, dịch vụ, tạo điều kiện để người dân giải việc làm chỗ Xây dựng mô hình kinh doanh nhà trọ, phân tích trên, q trình thị hóa Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm khu vực ven đô diễn mạnh mẽ, với xuất khu đô thị, trung tâm kinh tế, thương mại, dịch vụ, văn hóa thể thao Bên cạnh hệ thống đường giao thông xây dựng mở rộng rút ngắn khoảng cách vùng ven với nội đô Hệ thống văn phịng cơng ty, doanh nghiệp phát triển,… Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm vùng ven đô trở thành lực hút lớn doanh nghiệp, công ty đầu tư luồng di cư Hơn nữa, sách giãn dân thành phố, q trình thị hóa mạnh làm cho trường đại học cao đẳng xuất Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm vùng ven đô ngày nhiều.… Điều tạo điều kiện cho hộ gia đình bị đất, khơng cịn tham gia sản xuất nơng nghiệp cần tận dụng tốt hội Họ cần đầu tư số vốn xây dựng nhà trọ cho thuê Những nhà trọ với ưu điểm giá rẻ, rộng rãi, đầy đủ tiện nghi không nội thành, giao thông thuận lợi, dịch vụ công cộng phát triển, mạnh cạnh tranh lớn thu hút sinh viên, người lao động tìm nhập cư, tạm trú Do cần có mơ hình nhà trọ đại, chiến lược sinh kế lâu dài bền vững tạo nguồn thu nhập cao ổn định cho cộng đồng dân cư Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm vùng ven bối cảnh thị hóa Xây dựng khu vui chơi, nghỉ dưỡng, đô thị đông đúc chật hẹp, nhu cầu không gian vui chơi giải trí, thư giãn cuối tuần người dân cao Do đó, Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm vùng ven đô Hà Nội có điều kiện tự nhiên thuận lợi, có di tích lịch sử, làng nghề, làng văn hóa cổ truyền, cần có giải pháp quy hoạch cụ thể xây dựng khu du lịch, khu nghỉ dưỡng, giải trí để thu hút lượng lớn khách thăm 182 quan du lịch tạo công ăn việc làm, mơ hình sinh kế tự phát triển khu vực này Đây hướng giải pháp cần phát triển hứa hẹn mang lại hiệu kinh tế lớn cho người dân đất nông nghiệp khu vực Chuyển nhượng quyền sử dụng đất, hộ gia đình Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm vùng ven Hà Nội có lợi lớn đất thổ cư, đất phi nơng nghiệp với sốt đất ven đô, họ nắm tay lượng tài sản lớn Đây giải pháp bền vững giải pháp khả quan tương lai gần Việc chuyển quyền sử dụng phần đất tạo điều kiện cho người dân khu vực có số vốn ban đầu lớn tay để tiến hành chuyển đổi ngành nghề, sinh kế Ngồi ra, giải pháp góp phần đẩy nhanh q trình thị hóa, tăng số lượng dân cư, tạo thị trường tiềm cho kinh tế vùng ven đô phát triển Phát triển loại hình kinh doanh, bn bán, thương mại dịch vụ, hỗ trợ hình thức cho vay vốn ban đầu, hỗ trợ phương tiện sinh kế ban đầu để tạo điều kiện cho họ làm dịch vụ bn bán; hình thành khu giải trí có tính thương mại dịch vụ, liên kết đào tạo nghề; hình thành nhóm sinh kế lao động giúp việc nhà: thành lập trung tâm môi giới, trung tâm giới thiệu việc làm để tìm việc phân cơng giới thiệu người làm 5.3 Nhóm giải pháp chế, sách hỗ trợ phát triển nguồn lực sinh kế hộ dân Có phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven đô hay không không phụ thuộc vào nỗ lực thân gia đình, mà phụ thuộc lớn vào kết thực sách hỗ trợ Nhà nước Lâu máy hoạt động chưa tốt khiến tác động hỗ trợ chưa mong muốn Để thực phương hướng này, cần quán triệt số quan điểm sau: Chủ thể phát triển sinh kế, phát huy nguồn lực hộ gia đình vùng ven Do đó, phát triển sinh kế trước hết quan trọng phải hộ gia đình nhận thức thực hiện, khơng làm thay Cơ quan quản lý nhà nước đóng vai trị hỗ trợ, tạo điều kiện khơng làm thay Vì thê, phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven đô tạo điều kiện cho hộ dân cư khu vực sử dụng tốt nguồn lực thỏa mãn nhu cầu họ Do sách máy tổ chức thực sách phải hành động theo phương châm tạo điều kiện để hộ gia đình rèn luyện để họ có kỹ chống chịu thích nghi với tác động tự nhiên, kinh tế xã hội Do đó, phải trọng vào nâng cao lực sinh kế cộng đồng dân cư có khả tự đảm bảo sinh kế, thay 183 hình thức hỗ trợ trực tiếp dễ gây tình trạng ỷ lại, dựa dẫm thiếu bền vững Bên cạnh đó, cần nâng cao lực thực sách hỗ trợ sinh kế cộng đồng dân cư ven đô Đổi hồn thiện sách hỗ trợ tiếp cận nguồn vốn phục vụ cho việc chuyển đổi nâng cao sinh kế cho cộng đồng dân cư Cơ cấu kinh tế cần tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành phi nông nghiệp giảm tỷ trọng ngành nơng nghiệp Đa dạng hóa nguồn thu nhập chiến lược sinh kế hộ nhằm khai thác tối đa tiềm sinh kế hộ bối cảnh 184 Kết luận Sinh kế cộng đồng dân cư hai quận Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm có thay đổi sâu sắc thời gian qua, nguồn lực sinh kế cộng đồng dân cư có chuyển biên tích cực từ cấp độ cộng đồng đến cấp độ hộ gia đình Trong nguồn vốn vật chất nguồn vốn nhân lực có thay đổi nhanh nhất, điều kiện làm thay đổi hội cho chiến lược sinh kế người dân Mỗi địa bàn, hộ gia đình có điều kiện khác chuyển đổi, phát triển mơ hình sinh kế Bên cạnh thuận lợi cho việc chuyển đổi nâng cao sinh kế, cộng đồng dân cư quận Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm cịn gặp khơng khó khăn Nguồn nhân lực đơng số lượng cịn hạn chế trình độ tay nghề Cơ sở hạ tầng, mạng lưới giao thông phát triển rộng khắp, song chưa đáp ứng yêu cầu lại vận tải, ảnh hưởng đến sinh hoạt sản xuất hộ dân Như vậy, theo kết nghiên cứu sinh kế cộng đồng dân cư quận Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm trình thị hóa có chuyển biến, song cịn thiếu bền vững Chuyển sang môi trường đô thị, chi phí sinh hoạt đắt đỏ cịn phát sinh nhiều khoản chi phí So với thời kỳ làm nơng nghiệp, từ phường trở thành phường, nhiều hộ dân trở nên thiếu thốn nhiều thứ, khiến sống trở nên bấp bênh Để đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư quận Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm cần có kết hợp chặt chẽ cấp quyền nhân dân để khắc phục điểm yếu, nâng cao sinh kế người dân Các quận Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm cần tiếp tục đổi sách hỗ trợ nguồn vốn; gắn sản xuất với bảo quản nông sản sau thu hoạch, chế biến tìm kiếm thị trường tiêu thụ, sản xuất hàng hóa nơng nghiệp chất lượng cao gắn với xuất sở áp dụng tiến khoa học kỹ thuật; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đầu tư nâng cấp sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật; đa dạng hóa ngành nghề nguồn thu nhập 185 SẢN PHẨM 5: BẢNG HỎI KHẢO SÁT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HCJ PHÁT TRIỂN - BẢNG HỎI Nhằm tìm hiểu vấn đề sinh kế cộng đồng dân cư ven đô tác động q trình thị hóa, nhóm nghiên cứu Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, ĐHQGHN tiến hành khảo sát hộ gia đình với chủ đề Đơ thị hóa tác động đến sinh kế cộng đồng dân cư vùng ven đô Hà Nội Chúng mong nhận giúp đỡ ông/bà cách khoanh tròn vào phương án trả lời cho phù hợp với cá nhân, gia đình ơng/bà Những thơng tin mà ơng bà cung cấp đảm bảo tính khuyết danh có ý nghĩa nghiên cứu khoa học Trân trọng cám ơn cộng tác ông (bà)! PHẦN 1: THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA HỘ GIA ĐÌNH Tổng số thành viên hộ gia đình: ………… người Số hệ: ……………………………………… Số người độ tuổi lao động:….… nam; …….… nữ Số người tạo thu nhập: …………………người Câu Trình độ học vấn thành viên độ tuổi lao động: 5.1 Mù chữ: ……………… người 5.2 Tiểu học: ………… người 5.3 THCS: ……………… người 5.4 PTTH: …………… người 5.5 THCN, Cao đẳng, đại học, ĐH: ……… người Câu Xin ơng/bà cho biết tình hình việc làm thành viên hộ gia đình trước sau năm 2000 nào? STT Trước 2000 Việc làm Làm nông nghiệp Làm ngư nghiệp Cán bộ, công nhân viên nhà nước Tiểu thủ công nghiệp Làm cho công ty tư nhân Làm cho công ty liên doanh, nước ngồi Kinh doanh Bn bán nhỏ Xe ôm 186 2014 10 Thợ xây, thợ mộc 11 Làm đồng nát 12 Việc làm khác 13 Nghỉ hưu Câu Từ năm 2000 đến nay, số thành viên gia đình ơng/bà có chuyển đổi việc làm người? ………… người 7.1 Nếu có, xin ơng/bà cho biết nguyên nhân khiến cho thành viên gia đình lại chuyển đổi việc làm? Việc làm có thu nhập cao Việc làm đỡ vất vả Khơng trì việc làm cũ Có người giới thiệu việc làm Diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp Nguyên nhân khác (xin nêu rõ) …………………………………………………………………………………… Câu Trong gia đình ơng (bà) có thành viên làm việc ngồi Phường/ Xã khơng? Có  Chuyển 8.1 Khơng  Chuyển 8.4 8.1 Nếu làm ngồi xã, làm đâu? Làm huyện Chuyển Làm nội thành  Chuyển Nước  Chuyển 8.2 Làm huyện khác  Chuyển Làm tỉnh khác  Chuyển 8.2 8.2 Nguồn thu nhập làm ăn thành viên có đóng góp tổng thu nhập gia đình năm vừa qua? Khơng có đóng góp Đóng góp phần nhỏ Đóng góp khoảng nửa Đóng góp phần lớn 8.3 Xin ông/bà cho biết số lượng thành viên gia đình làm tỉnh khác nước ngoài? Nam: …………người Nữ: ………… người 8.4 Nếu khơng,trong gia đình ơng (bà), có dự định làm ăn ngồi xã khơng? Khơng có ý định Có ý định làm việc huyện Có ý định làm việc huyện khác Có ý định làm việc nội thành Có ý định làm việc tỉnh khác Có ý định xuất lao động Câu Hiện nay, ông (bà) làm cơng việc có tạo thu nhập? Làm nông nghiệp Làm ngư nghiệp Cán bộ, công nhân viên nhà nước Tiểu thủ công nghiệp Làm cho cơng ty liên doanh, nước ngồi Làm cho công ty tư nhân Kinh doanh Buôn bán nhỏ Xe ôm 10 Thợ xây, thợ mộc 11 Làm đồng nát 12 Việc làm khác 13 Nghỉ hưu 14 Khơng làm  Chuyển Câu 10 Ơng/bà có hài lịng với việc làm khơng? 187 2: Bình thường  Chuyển 1: Hài lịng 3: Khơng hài lịng Câu 11 Xin ơng (bà) cho biết lý hài lịng khơng hài lịng 11.1 Lý hài lịng 11.2 Lý khơng hài lòng Thu nhập cao Thu thập thấp Ổn định Không ổn định Phù hợp với lực Không phù hợp với lực Nghề xã hội đánh giá cao 4.Nghề không xã hội đánh giá cao Có hội thăng tiến Khơng có hội thăng tiến Khác Khác Câu 12 Nếu khơng hài lịng, ơng/bà có dự định chuyển đổi khơng? Đang tìm cách chuyển đổi 2.Có ý định chuyển đổi 3.Chưa nghĩ tới việc chuyển đổi PHẦN II: ĐẤT ĐAI VÀ NHÀ Ở Câu 13: Ông/bà sinh sống từ năm nào? Năm …………… Dân gốc [ ] Câu 14: Xin ông/bà cho biết gia đình có loại đất đây? Đất canh tác/đất nông nghiệp Đất thổ cư Đất cho sản xuất đất nông nghiệp Đất cho hoạt động dịch vụ Đất cho thuê Đất thuê Đất khác (xin rõ) ……………………………………………………………… Câu 15: Xin ông/bà cho biết diện tích đất nơng nghiệp gia đình từ 1995 đến nay? STT Loại đất 15.1 Trước 2000 Đất hộ gia đình Đất thuê Đất cho thuê Đất khác Tổng diện tích 15.2 Từ 2000 đến 2014 Nếu có thay đổi  Chuyển Câu 15.3 Nếu có thay đổi diện tích đất nơng nghiệp, xin ông/bà cho biết sao? Bị thu hồi đất Thay đổi nhu cầu sản xuất, kinh doanh Chuyển nhượng Khác Câu 16: Trong năm vừa qua, thơn ơng/bà có diễn tranh chấp đất đai khơng? Có  Chuyển Khơng  Chuyển Không biết  Chuyển Câu 16.1 Nếu có, xin ơng (bà) cho biết hình thức tranh chấp nào? Tranh chấp hộ gia đình Tranh chấp họ hàng Tranh chấp với hàng xóm Tranh chấp với người khác Câu 16.2 Theo ơng/bà đánh giá mức độ vụ tranh chấp đất đai nào? Rất gay gắt Gay gắt Không gay gắt 188 Khơng biết Câu 17: Tổng diện tích gia đình ơng/bà m2? ……………m2 Câu 17.1: Ngơi nhà ông/bà xây dựng từ năm nào? ………Không nhớ [ ] Câu 17.2: Từ xây dựng đến nay, gia đình ơng/bà tu sửa nhà cửa lần? … lần Câu 17.3: Lần sửa gần năm nào? ………………………………………… Câu 17.4: Trong lần sửa gần nhất, gia đình ơng/bà sửa gì? Nâng tầng Xây thêm phịng Xây cơng trình phụ Nâng cấp Khác Câu 18: Khi xây dựng, sửa chữa nhà, ơng/bà có làm việc sau khơng? STT Việc có làm Xây nhà Sửa chữa Xem ngày Chọn hướng Xem tuổi Khơng quan tâm Câu 19: Nhà gia đình có phịng riêng cho thành viên khơng? Có Khơng Câu 19.1: Ơng (bà) có tán thành việc thành viên có phịng riêng khơng? Tán thành Khơng tán thành Khó nói Câu 20: Xin ơng (bà) cho biết gia đình ơng bà sử dụng loại nhà vệ sinh nào? Tự hoại / bán tự hoại (xả nước)  Chuyển 20.1 Nhà vệ sinh ngăn Nhà vệ sinh ngăn Nhà vệ sinh tạm thời Khơng có nhà vệ sinh riêng Câu 20.1 Gia đình ông (bà) sử dụng nhà vệ sinh tự hoại từ năm nào? Câu 21: Xin ông/bà cho biết gia đình sử dụng loại nhà tắm nào? Khơng có nhà tắm Nhà tắm tạm Nhà tắm kiên cố, có bình nóng, lạnh Nhà tắm kiên cố, khơng có bình nóng, lạnh Câu 22: Ơng (bà) thích sống kiểu nhà nào? Nhà mái ngói, có sân, vườn Nhà mái ngói, khơng có sân, vườn Nhà mái tầng, có sân, vườn Nhà mái tầng, khơng có sân, vườn Nhà mái nhiều tầng, có sân, vườn Nhà mái nhiều, khơng có sân, vườn Nhà biệt thự Nhà hỗn hợp Nhà khác (mơ tả cụ thể)……………………………………………………………… Câu 23: Ơng (bà) đánh giá nhà cao tầng với kiểu kiến trúc đại xây dựng xã thời gian gần đây? (Chọn phương án tiêu biểu nhất) Đẹp Hiện đại Phù hợp với xu hướng phát triển xã hội Thuận tiện cho sinh hoạt Thuận lợi cho kinh doanh Gị bó Khác Phá vỡ cảnh quan làng quê Tạo khoảng cách với hàng xóm Câu 24: Trong gia đình, ơng bà có loại tiện nghi sinh hoạt nào? 189 Tiện nghi Số lượng 1.Đài Ti vi màu Đầu video Điện thoại Điện thoại di động 11 Bếp ga 13 Tủ lạnh Tiện nghi Máy giặt Máy điều hịa Máy vi tính Xe máy 10 Ô tô 12 Quạt điện Số lượng PHẦN III: MỨC SỐNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH Câu 25:Xin ơng/bà cho biết thu nhập gia đình năm qua từ nguồn nào? Giá trị Nguồn thu nhập (Đơn vị: triệu đồng) Làm công, làm thuê Lương hưu Trợ cấp sức Giúp đỡ quyền, xã hội (cả vật quy thành tiền) Giúp đỡ người thân (cả vật) nước (không tính thành viên gia đình làm ăn xa) Giúp đỡ người thân (cả vật) ngồi nước (khơng tính thành viên gia đình làm ăn xa) Cho thuê nhà, đất Cho th máy móc, trâu bị Tiền lãi (gửi tiết kiệm, cho vay) 10 Các khoản thu khác Tổng cộng (đồng): Câu 26: Xin ông/bà cho biết khoản chi gia đình năm vừa qua: Chi cho lương thực, thực phẩm Lương thực (gạo, ngô, sắn, ) 1.1 Mua ngồi 1.2 Tự có 1.3 Từ nguồn khác (trợ cấp, biếu, ) Chi phí ăn uống (thịt, cá, mắm, muối, ) 2.1 Mua (tiền chợ) 2.2 Tự có 2.3 Từ nguồn khác (trợ cấp, biếu, ) Khác (ăn ngoài, quà vặt, v.v.) Tổng cộng (điều tra viên tự ghi) Các khoản chi khác Chất đốt Tiền điện Tiền nước (nếu có) Đi lại (xăng, xe ôm ) 190 Giá trị Giá trị Giải trí (sách, báo, xem phim ) Trà, thuốc lá/thuốc lào, bia, rượu, v.v Điện thoại, thư tín Chi hàng tháng khác an ninh, xổ số xà phòng tắm, giặt, thuốc đánh răng, cắt tóc Tổng cộng (điều tra viên tự ghi) Các khoản chi khác (Hàng năm) Giá trị Chi cho giáo dục Chi cho y tế Câu 27: Trong gia đình ơng (bà), người tạo thu nhập chính: Chồng Vợ Cả hai Con từ 15 tuổi trở lên Con 15 tuổi Người khác ………(ghi rõ) Câu 28: Chọn khoản chi tiêu lớn năm 2014 gia đình ơng bà Cho ăn uống Mua quần áo mua đồ dùng gia đình trả tiền điện, nước chi tiền học cho khám chữa bệnh quyên góp, đóng góp tu sửa nhà cửa 11 khác hiếu hỉ, lễ chùa 10 đầu tư cho sản xuất, kinh doanh Câu 29: Xin ông (bà) cho biết thu nhập ông bà có đủ để chi tiêu không? Có Khơng Câu 29.1 Nếu có, xin ơng (bà) cho biết mức chi tiêu gia đình chiếm % tổng thu nhập ……… Câu 29.2 Nếu không, gặp khó khăn tài chính, ơng (bà) nhận giúp đỡ từ đâu: Ngân hàng Quỹ tín dụng Các tổ chức, đồn thể Tư nhân cho vay lãi Họ hàng Bạn bè Hàng xóm Khác Câu 30 Ơng (bà) tự đánh giá mức sống gia đình thuộc loại sau đây? Giàu có Khá giả Bình thường, đủ ăn Khó khăn Đói nghèo PHẦN VII: THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI TRẢ LỜI Giới tính: Nam Nữ Năm sinh: 19…… Trình độ học vấn: Mù chữ Tiểu học THCS PTTH Cao đẳng, Đại học Trung cấp THƠNG TIN QUAN SÁT (Nếu khơng quan sát ĐTV cần hỏi cụ thể) A Loại nhà 191 Nhà mái ngói, có sân, vườn Nhà mái ngói, khơng có sân, vườn Nhà mái tầng, có sân, vườn Nhà mái tầng, khơng có sân, vườn Nhà mái nhiều tầng, có sân, vườn Nhà mái nhiều, khơng có sân, vườn Nhà biệt thự Nhà hỗn hợp Nhà khác (mô tả cụ thể)…… B Vị trí cơng trình phụ STT Cơng trình phụ Nhà bếp Nhà vệ sinh Nhà tắm Trong nhà Ngoài nhà ĐTV tự đánh giá loại hộ Thuần nông Phi nông Hỗn hợp CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG/BÀ 192 SẢN PHẨM CƠNG BỐ Tình trạng Sản phẩm TT 1.1 Bài báo đăng tạp chí quốc gia 1.1.1 Bùi Văn Tuấn, Thực trạng giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven Hà Nội q trình thị hóa (Tạp chí Khoa học Đại (Đã in/ chấp nhận in/ nộp đơn/ chấp nhận đơn hợp lệ/ cấp giấy xác nhận SHTT/ xác nhận sử dụng sản phẩm) Đã in học quốc gia Hà Nội, ISSN 0866 – 8612; VoL.31, No 5, 2015) 1.1.2 Bùi Văn Tuấn, Vốn xã hội q trình thị hóa qua khảo sát xã ven Hà Nội (Tạp chí Nghiên cứu người, ISSN 0328 – 1557; (80)) 1.2 Bài đăng Hội thảo khoa học quốc tế, quốc gia 1.2.1 Bùi Văn Tuấn, Tác động thị hóa đến vấn đề xã hội vùng ven đô Hà Nội (Sách Kỷ yếu HTKH Quốc tế Việt nam học lần thứ 4, NXB KHXH, Hà Nội, Đã in Đã in 2014) 1.2.2 Bùi Văn Tuấn, Tác động q trình thị hóa đến nguồn lực sinh kế cộng đồng dân cư ven đô Hà Nội (Sách chuyên khảo: “Thủ đô Hà Nội: Truyền thống, Đã in Nguồn lực Định hướng phát triển” NXB Chính trị HN, 2015) 1.2.3 Bùi Văn Tuấn, “Tác động thị hóa đến biến đổi cấu kinh tế, nghề của người dân ven Hà Nội [nghiên cứu trường hợp xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, HN]”, (Kỷ yếu Hội nghị Địa lý toàn quốc, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên, 2014, tr.770- Đã in 782) 1.2.4 Bùi Văn Tuấn, Trịnh Văn Tùng “Sinh kế cộng đồng dân cư ven đô tác động thị hóa “Trường hợp quận Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Hà Nội” (Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Đơ thị hóa phát triển: Cơ hội thách thức Việt Nam Thế kỷ XXI) 193 Đã in ... cư? ?u đô thị hóa vấn đề sinh kế cộng đồng dân cư ven đô Chuyên đề 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế cộng đồng dân cư ven tác động q trình thị hóa Chuyên đề 3: Thực trạng nguồn lực sinh kế cộng. .. cộng đồng dân cư ven đô tác động q trình thị hóa Chun đề 4: Thực trạng hoạt động sinh kế cộng đồng dân cư ven tác động q trình thị hóa Chuyên đề 5: Thực trạng đảm bảo điều kiện sống cộng đồng dân. .. phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư tác động trình thị hóa Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn biến đổi sinh kế cộng đồng dân cư ven đô tác động q trình thị hóa, qua đề

Ngày đăng: 18/03/2021, 16:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan