Đánh Giá Hiện Trạng Nước Thải Làng Nghề Sản Xuất Miến Dong Làng So Xã Tân Hòa, Huyện Quốc Oai, Hà Nội 4217555.Pdf

60 30 0
Đánh Giá Hiện Trạng Nước Thải Làng Nghề Sản Xuất Miến Dong Làng So Xã Tân Hòa, Huyện Quốc Oai, Hà Nội 4217555.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT MIẾN DONG LÀNG SO XÃ TÂN HÒA, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI” Người th[.]

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT MIẾN DONG LÀNG SO XÃ TÂN HÒA, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI” Người thực : BÙI TUẤN ANH Lớp : MTC Khóa : 57 Chun ngành : Khoa học mơi trường Giáo viên hướng dẫn : Th.S Lý Thị Thu Hà HÀ NỘI – 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT MIẾN DONG LÀNG SO XÃ TÂN HÒA, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI” Người thực hiện : BÙI TUẤN ANH Lớp : MTC Khóa : 57 Chuyên ngành : Khoa học môi trường Giáo viên hướng dẫn Địa điểm thực tập : Th.S Lý Thị Thu Hà : Xã Tân Hịa- Quốc Oai- Hà Nội Hà Nợi – 2016 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập và nghiên cứu, đến hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đại học, chuyên ngành Môi trường với đề tài: “ Đánh giá trạng nước thải làng nghề sản xuất miến dong làng So xã Tân Hòa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội” `Trước tiên, xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến Th.S Lý Thị Thu Hà dành nhiều thời gian và tâm huyết, tận tình hướng dẫn và bảo tơi suốt quá trình thực hiện đề tài Tơi xin cám ơn quan cung cấp số liệu : UBND xã Tân Hịa và các hộ dân xã giúp tơi thời gian khảo sát, điều tra vấn, đo đạc và lấy mẫu địa phương Tôi xin cám ơn sâu sắc tới quý thầy cô môn Công nghệ môi trường, trường Học viện Nông Nghiệp Việt Nam truyền đạt và bồi dưỡng cho kiến thức, phương pháp học tập và nghiên cứu chuyên mơn Cuối tơi xin chân thành cảm gi đình, người thân và bạn bè qua tâm, giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện cho quá trình học tập, tiến hành nghiên cứu và hoàn thành đề tài này Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Bùi Tuấn Anh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i Bùi Tuấn Anh i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG .v vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan làng nghề Việt Nam 1.2 Tổng quan làng nghề chế biến nông sản thực phẩm Việt Nam 1.3 Hiện trạng công tác quản lý và xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.2 Phạm vi nghiên cứu 34 2.3 Nội dung nghiên cứu 34 2.4 Phương pháp nghiên cứu 34 2.4.5 Phương pháp tính toán thiết kế 38 Tính toán thiết kế phần mềm excel theo công thức ông Trịnh Xuân Lai .38 Vẽ thiết kế phần mềm autocad 38 39 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .40 3.1 Điều kiện Tự nhiên- Kinh tế- Xã hội làng nghề sản xuất miến dong làng So xã Tân Hòa, huyện Quốc Oai, Hà nội 40 3.2 Hiện trạng sở sản xuất làng nghề sản xuất miến dong làng So xã Tân Hòa .44 3.3 Hiện trạng phát sinh nước thải 47 3.4 Đặc tính nước thải làng nghề sản xuất miến dong làng So xã Tân Hòa 51 3.5 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý và xử lý nước thải làng nghề sản xuất miến dong làng So xã Tân Hòa 54 3.6 Đề xuất, thiết kế giải pháp xử lý nước thải làng nghề sản xuất tinh bột xã Tân Hòa 56 ii Kết luận .90 Kiến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO .92 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNN Bộ nông nghiệp BOD Nhu cầu oxy sinh học BQL Ban quản lý CBLTTP Chế biến lương thực thực phẩm CBNSTP Chế biến nông sản thực phẩm COD Nhu cầu oxy hóa học LVS Lưu vực sông QCCP Quy chuẩn cho phép QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN & MT Tài nguyên và môi trường TP Thành phố TSS Tổng chất rắn lơ lửng UBND Uỷ ban nhân dân iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các làng nghề chế biến lương thực thực phẩm tỉnh Hưng Yên năm 2011 Bảng 1.2: Các sản phẩm và sản lượng số làng nghề CBLTTP Bảng 1.3: Đặc trưng ô nhiễm số làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm địa bàn tỉnh Quảng Nam và Bình Thuận Bảng 1.4: Thải lượng các chất ô nhiễm môi trường nước ngành chế biến thực phẩm đến năm 2010, 2015 và 2020 Bảng 1.5: Kết xử lý nước thải sản xuất bún phương pháp lọc sinh học ngập nước theo thời gian xử lý Bảng 1.6: Hiệu xử lý nước thải công nghệ ABR (Bể xử lý kị khí) Bảng 2.1: Địa điểm đo lượng nước thải phát sinh từ quá trình sản xuất Bảng 2.2: Địa điểm lấy mẫu nước thải sản xuất Bảng 2.3: Các thông số phân tích Bảng 3.2: Số hộ tham gia sản xuất tinh bột dong và miến năm 2014 Bảng 3.3: Diện tích sử dụng đất các loại hình sản xuất Bảng 3.4: Quy mơ các loại hình sản xuất làng nghề Bảng 3.5: Nguồn nước sử dụng cho sản xuất Bảng 3.6: Hệ số phát sinh nước thải các loại hình sản xuất Bảng 3.7: Giá trị các thông số nước thải các loại hình sản xuất làng nghề xã Tân Hịa Bảng 3.8: Tải lượng ô nhiễm nước thải sản xuất làng nghề xã Tân Hòa Bảng 3.9: Bảng tóm tắt kết tính toán song chắn rác thơ Bảng 3.10: Bảng tóm tắt kết tính toán bể điều hòa Bảng 3.11: Bảng tóm tắt kết tính toán bể lắng sơ cấp v Bảng 3.12:Các thông số đầu vào bể Aerotank Bảng 3.13: Bảng tóm tắt kết tính toán bể aerotank Bảng 3.14: Các thông số thiết kế bể lắng đợt Bảng 3.15: Bảng tóm tắt kết tính toán bể lắng thứ cấp Bảng 3.16: Các thông số thiết kế bể khử trùng Bảng 3.17: Tính toán hệ thống châm hóa chất Bảng 3.18: Bảng tóm tắt kết tính toán bể khử trùng Bảng 3.19: Dự toán vật liệu và nhân công xây dựng m3 bể và 1m2 đáy bể Bảng 3.20: Giá thành xây dựng đối với các cơng trình hệ thống xử lý Bảng 3.21: Giá thành xây dựng đối với các thiết bị hệ thống xử lý Bảng 3.22: Chi phí điện tính cho 01 ngày Bảng 3.23: Chi phí hóa chất cho ngày Bảng 3.24: Tính chi phí vận hành xử lý nước thải ngày vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Biểu đồ phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất 1.1.1 Lịch sử phát triển làng nghề Việt Nam 1.1.2 Khái niệm làng nghề, tiêu chí cơng nhận làng nghề 1.1.3 Phân loại và đặc trưng sản xuất các làng nghề .7 1.2.1 Giới thiệu chung làng nghề chế biến nông sản thực phẩm Việt Nam 1.2.2 Hiện trạng phát sinh chất thải sản xuất các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm và vấn đề môi trường 15 1.2.3 Ảnh hưởng hoạt động sản xuất chế biến lương thực thực phẩm đến sức khỏe người dân 17 1.3.1 Hiện trạng công tác quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm 20 Hình 1.2: Sơ đồ Bộ máy tổ chức quản lý Nhà nước BVMT thành phố Hà Nội 21 1.3.2 Hiện trạng công tác xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề CBNSTP 25 Hình 1.3: Các phương pháp sinh học xử lý nước thải 25 Hình 1.4: Sơ đồ xử lý nước thải phương pháp lọc kết hợp với vi sinh vật 26 Hình 1.5: Sơ đồ hệ thống xử lý phương pháp lọc sinh học ngập nước 27 Hình 1.6: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải làng nghề bún Khắc Niệm - TP Bắc Ninh 29 1.3.3 Cơ sở pháp lý quản lí chất thải làng nghề chế biến nơng sản thực phẩm 32 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 34 2.4.2 Phương pháp đo hệ số phát sinh 36 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu và phân tích phịng thí nghiệm 37 2.4.4 Phương pháp xử lí số liệu 38 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .40 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 41 3.2.1 Quy mô sản xuất 44 3.2.2 Hiện trạng công nghệ sản xuất 46 Hình 3.1: Quy trình sản xuất tinh bột dong 46 Hình 3.2: Quy trình sản xuất Miến 47 3.3.1 Nguồn nước cấp cho sản xuất 47 3.3.2 Lưu lượng nước thải làng nghề sản xuất miến dong làng So xã Tân Hòa 49 vii Hình 3.3: Lưu lượng nước thải phát sinh làng nghề sản xuất miến dong làng So xã Tân Hòa hàng ngày (m3/ngđ) 51 Hình 3.4: Hàm lượng COD nước thải làng nghề xã Tân Hòa 52 Hình 3.5: Hàm lượng BOD nước thải làng nghề xã Tân Hòa 53 Hình 3.6: Hàm lượng TSS nước thải làng nghề xã Tân Hòa 53 3.5.1 Công tác quản lý môi trường làng nghề sản xuất miến dong làng So xã Tân Hòa .54 Hình 3.7: Cơ cấu quản lý mơi trường UBND xã Tân Hòa 55 3.5.2 Công tác xử lý nước thải làng nghề sản xuất miến dong làng So xã Tân Hòa .55 3.6.1 Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý 56 3.6.2 Đề xuất thiết kế giải pháp xử lý nước thải làng nghề 57 Hình 3.8: Phương án xử lý cho nguồn thải các hộ sản xuất làng nghề 57 Hình 3.9: Hệ thống xử lý nước thải tập trung cho hộ sản xuất làng nghề 58 3.6.3 Tính toán thiết kế chi tiết cơng trình 60 Hình 3.10: Song chắn rác thơ 60 3.6.4 Tính toán chi phí xây dựng hệ thống 83 3.6.5 Phần máy móc- thiết bị 84 3.6.6 Chi phí quản lý và vận hành 86 viii 2.4.2 Phương pháp đo hệ số phát sinh Cách xác định lưu lượng thải các hộ sản xuất Q: Lựa chọn ngẫu nhiên 10 hộ sản xuất miến và 10 hộ sản xuất tinh bột dong để đo lưu lượng phát sinh nước thải, từ đó tính toán lưu lượng trung bình Cách thức đo đạc: Đo lưu lượng hộ gia đình phương pháp thể tích, sử dụng xơ đựng đánh dấu thể tích (V=20 lít) Đo trước cống thải cơng đoạn sản xuất • Đối với hộ sản xuất tinh bột Công đoạn 1: Ngâm Công đoạn 2: Rửa Công đoạn 3: Nghiền và lọc tinh bột Công đoạn 4: Lắng và rửa tinh bột Công đoạn 5: Rửa dụng cụ, thiết bị • Đối với các hộ sản xuất miến Công đoạn 1: Ngâm Công đoạn 2: Lọc cát, khử chua Công đoạn 3: Tráng Công đoạn 4: Ngâm bánh miến Công đoạn 5: Rửa dụng cụ, thiết bị Hệ số phát thải (m3/tấnsp)= Q/sản lượng sản phẩm mẻ 36 Bảng 2.1: Địa điểm đo lượng nước thải phát sinh từ trình sản xuất STT Nguồn thải Nước thải sản xuất miến Địa điểm đo nước thải Kí hiệu Vương Đắc Tiến M1 Nguyễn Tiến Cung M2 Nguyễn Hữu Vân M3 Nguyễn Vịnh M4 Nguyễn Quế Đạt M5 Nguyễn Danh Tuấn M6 Nguyễn Tiến Thôi M7 Đinh Thị Lan M8 Lương Văn Huấn M9 Nguyễn Thị Thủy Nguyễn khắc Cường Lê Văn Tiến Nguyễn Khắc Huy Nguyễn Thị Hồng Nước thải sản xuất tinh bột Nguyễn Tiến Quỳ Trần Văn Mạnh dong Trần Văn phước Nguyễn Quang Hưng Nguyễn văn trường Nguyễn văn Sơn M10 B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 B9 B10 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm 2.4.3.1 Phương pháp lẫy mẫu nước thải - Kĩ thuật lấy mẫu theo TCVN 5999:1995 chất lượng nước- lấy mẫuhướng dẫn lấy mẫu nước thải - Phương pháp lấy mẫu: mẫu pha trộn theo tỷ lệ thể tích các cơng đoạn phát sinh nước thải loại hình sản xuất - Lấy mẫu: Mỗi loại hình lấy mẫu - Lượng mẫu là 500ml/1 mẫu 37 - Địa điểm lấy mẫu nước thải sản xuất thể hiện bảng sau: Bảng 2.2: Địa điểm lấy mẫu nước thải sản xuất STT Địa điểm lấy mẫu Nguyễn Vịnh Nguyễn Hữu vân Vương Đắc Tiến Nguyễn Quang Hưng Trần Văn Phước Lê Văn tiến Loại hình sản xuất Miến Miến Miến Tinh bột dong Tinh bột dong Tinh bột dong Kí hiệu M1 M2 M3 B1 B2 B3 2.4.3.2 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm Bảng 2.3: Các thơng số phân tích STT Thông số pH Phương pháp Đo nhanh Dụng cụ Máy đo pH TCVN TCVN 4559 :1998 TSS Khối lượng TCVN 6625:2000 NH4+ So màu Indophenol Tủ sấy, cân Máy so màu PO43- So màu COD BOD Chuẩn độ muối Morh Phương pháp winkler APHA- 5210B UV-VIS Máy so màu UV-VIS Bếp sinh hàn, bếp đun - TCVN 6660 :2000 TCVN 6202:2008 TCVN 6491:1999 TCVN 6001:2008 2.4.4 Phương pháp xử lí số liệu Sử dụng phần mềm Excel để tính toán và xử lý thống kê các kết nghiên cứu Kết phân tích mẫu nước thải so sánh với QCVN 40:2011/BTNMTQuy chuẩn kĩ thuật quốc gia nước thải công nghiệp (cột B) 2.4.5 Phương pháp tính tốn thiết kế Tính toán thiết kế phần mềm excel theo công thức ông Trịnh Xuân Lai Vẽ thiết kế phần mềm autocad 38 39 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện Tự nhiên- Kinh tế- Xã hội làng nghề sản xuất miến dong làng So xã Tân Hòa, huyện Quốc Oai, Hà nội 3.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý xã Tân Hịa Xã Tân Hịa nằm phía đơng nam trung tâm hụn Quốc Oai: - Phía Nam giáp với xã Tiên Phương và Phụng Châu, huyện Chương Mỹ - Phía Bắc giáp với xã vân Cơn, hụn Hoài Đức - Phía Đơng giáp với xã Tân Phú - Phía Tây giáp với xã cộng Hịa Xã có vị trí tương đối tḥn lợi, là khu vực giáp danh với các huyện Hoài Đức, Chương Mỹ có các trục đường tỉnh lộ 419, phát triển cho tiểu thủ công nghiệp thương mại, dịch vụ b Diện tích tự nhiên, tài ngun Xã Tân Hịa có tổng diện tích đất tự nhiên là 365,74 ha, đó: • • • • • • • • • - Đất nông nghiệp 228,68 Đất trồng lúa và sản xuất nông nghiệp 194,84 Đất trồng và lâu năm 24,47 Đất nuôi trồng thủy sản 9,37 Đất phi nông nghiệp 134,79 Đất 72,5 Đất chuyên dùng 44,82 Đất tôn giáo 1,87 Đất nghĩa địa 6,62 Đất phi nông nghiệp khác 0,04 Đất mặt nước, đất chuyên dùng 7,94 Đất chưa sử dụng 2,27 c Địa hình thổ nhưỡng Xã Tân Hịa có địa hình tương đối da đạng và phức tạp gồm vùng bãi đáy, vùng đồng và vùng gò đồi, chiều dài Đông- Tây là 1,5km và Bắc Nam là 3km 40 Thổ nhưỡng vùng chủ yếu là đất feralit, thay đổi từ nâu vàng đến nâu đỏ vàng và đất xám bạc màu phù sa cổ, đất màu mỡ Đất có thành phần giới nhẹ với kết cấu rời rạc, chất dinh dưỡng, chua, khả giữ nước và phân Tại các khu vực trũng các đồi, gị có đất tích tụ phù sa, có phù sa mới d Khí hậu Xã Tân Hịa có chung chế độ khí hậu thời tiết huyện Quốc Oai nói riêng và tỉnh Hà Tây cũ nói chung, chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh và khơ cịn mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều Nhiệt độ khơng khí trung bình năm: 23 0C, đó nhiệt độ khơng khí cao năm là tháng 6-7 với 38-40 0C và tháng thấp là tháng 12 với 8-100C Lượng mưa trung bình năm là 1600-1800 mm, mùa mưa tập trung từ tháng đến tháng 10 chiếm đa số lượng mưa năm Tháng có lượng mưa trung bình cao là tháng 7,8 và tháng (>260mm) Độ ẩm tương đối bình quân 86%, tháng 2,3,4 và thường có độ ẩm cao 90%, tháng 12 có độ ẩm trung bình thấp là 31% Tổng số giờ nắng năm là 1464 h, đó có số giờ nắng trung bình tháng 12,1,2,3,4 là thấp Tháng có số giờ nắng trung bình thấp là tháng (79h) Tháng có số giờ nắng trung bình cao là tháng 7(190h) Với đặc điểm khí hậu Tân Hịa tḥn lợi cho sản xuất nhiểu loại trồng, vật nuôi khác để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa đa dạng 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội a Dân số lao động Theo thống kê UBND xã Tân Hòa năm 2015 toàn xã có thôn với 1687 hộ, 7676 nhân với khoảng 98 hộ gia đình sản xuất miến và tinh bột 41 dong với quy mô vừa và nhỏ chiếm 5,8% Giải công ăn việc làm và cải thiện sống cho nhân dân và ngoài xã b Cơ cấu kinh tế * Tình hình phát triển kinh tế làng nghề sản xuất miến dong làng So xã Tân Hịa Nhìn chung kinh tế xã năm qua phát triển theo chiều hướng thuận lợi và hướng Hệ thống sở hạ tầng kinh tế- xã hội như: Điện, đường, trường, trạm, thủy lợi, bưu viễn thơng… đầu tư tập trung theo hướng đồng bộ, kiên cố và hiện đại Tiềm lực kinh tế xã tăng lên đáng kể và môi trường đầu tư ngày càng cải thiện và hiệu Thu nhập người dân tăng lên đáng kể Trong cấu kinh tế, tỉ lệ công nghiệp thương mại và dịch vụ có nhiều chuyển hướng tăng nhanh Quá trình thực hiện phấn đấu giá trị sản xuất hàng hóa giảm dần theo hướng nông lâm nghiệp và tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ Trong sản xuất nông nghiệp có bước đột phá chăn ni, xuất hiện nhiều mơ hình theo hướng trang trại, sản phẩm chăn ni mang tính hàng hóa góp phần nâng cao thu nhập người dân xã Bảng 3.1: Cơ cấu kinh tế phân theo ngành sản xuất 2015 STT Ngành % Nông nghiệp 23 CN-TTCN 32 Thương mại – dịch vụ 45 Nguồn: Tài liệu thống kê UBND xã Tân Hòa (2015) Nông nghiệp Lĩnh vực sản xuất nông nghiệp xã đầu tư Năm 2015, tổng diện tích gieo cấy là 402 Năng suất bình quân Vụ xuân: 61,1 tạ/ha, vụ mùa 52,08 tạ/ha Tổng sản lượng quy thóc đạt 278 Cơ cấu trồng vật nuôi 42 thay đổi phù hợp với điều kiện tự nhiên xã và yêu cầu kinh tế thị trường Chăn nuôi tương đối phát triển: Đàn lợn 000 con, đàn trâu bò 131 con, gia cầm khoảng 12 300 trì các hoạt động Ban chăn nuôi thú y tổ chức phun phịng tiêu độc mơi trường Về ni trồng thủy sản: Tổng diện tích 27,8 (trong đó diện tích chun ni cá 9,3 ha, diện tích chủn đổi lúa, cá, vịt 18,5 ), ước đạt 80 Thủ công nghiệp Đây vẫn là mạnh địa phương, chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị sản xuất và tổng thu nhập xã Những hộ làm nghề tiểu thủ công nghiệp làng nghề nói chung có thu nhập cao hộ nông Thu nhập từ ngành nghề này ngày càng đóng vai trò chủ yếu thu nhập người dân Sự phát triển làng nghề làm cho mức sống người dân vùng cao hẳn so với nông Số hộ giàu ngày tăng lên, số hộ nghèo chiếm tỷ lệ thấp và không có hộ đói Như vậy, phát triển làng nghề là động lực làm chuyển dịch cấu xã hội nông thôn theo hướng tăng hộ giàu, giảm hộ nghèo, nâng cao phúc lợi cho người dân và góp phần vào công công nghiệp hoá nông thôn Dịch vụ thương mại Cùng với quá trình phát triển kinh tế, nâng cao mức sống người dân xã, dịch vụ thương mại có phát triển Tuy nhiên, mức độ phát triển dịch vụ thương mại xã vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu người dân - Giao thông: Công tác xây dựng cấu hạ tầng các cấp lãnh đạo xã quan tâm Các tuyến đường giao thông liên xã, liên thôn đầu tư cải tạo bản, tu bổ san lấp ổ gà, bê tông hóa - Thuỷ lợi: Công tác xây dựng và quản lý hệ thống thuỷ lợi các cấp lãnh đạo xã quan tâm Các kênh mương xây mới và tu bổ hoàn toàn, đảm bảo nhu cầu tưới nước vào mùa cấy và nhu cầu tiêu nước vào mùa khô 43 - Điện: Trong xã hệ thống lưới điện lắp đặt tới hộ gia đình, đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu điện người dân xã - Y tế và giáo dục, y tế: Trạm y tế xã có tổ chức việc khám chữa bệnh cho người dân xã, trì trực trạm Hoàn thành các chương trình y tế Quốc gia là chủ động phịng chống dịch bệnh, tích cực xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho người dân Xã Trung tâm y tế huyện xếp loại xã có phong trào y tế mạnh 3.2 Hiện trạng sở sản xuất làng nghề sản xuất miến dong làng So xã Tân Hịa 3.2.1 Quy mơ sản xuất Các hộ sản xuất tinh bột dong và miến địa bàn xã Tân Hịa chủ yếu với quy mơ vừa và nhỏ Thành phần lao động chủ yếu là các thành viên gia đình và lao động địa phương Toàn xã có thôn, thôn tham gia sản xuất tinh bột dong và miến với tổng số hộ sản xuất là 98 hộ chiêm 5,8 % tổng số hộ xã, đó tập trung nhiều thôn và thôn Bảng 3.2: Số hộ tham gia sản xuất tinh bột dong miến năm 2014 Cơ sở sản xuất Miến Tinh bột dong Số hộ % số hộ 68 69,4% 30 30,6% Nguồn: Tài liệu thống kê UBND xã Tân Hòa (2014) Đa số các hộ tham gia sản xuất làng có xưởng sản xuất riêng với quy mô vừa và nhỏ Với diện tích mặt từ 96 tới 380 m 2, diện tích sử dụng từ 78 tới 322 m2 chiếm từ 37,4% tới 93,7% (phụ lục 1) Bảng 3.3: Diện tích sử dụng đất loại hình sản xuất Loại hình sản xuất Trung bình Tổng diện diện tích mặt tích mặt (m2) (m2) Trung bình diện tích sử dụng (m ) 44 Tổng diện Phần trăm tích sử dụng sử dụng (m2) đất (%) Miến Bột 228 233.4 15502.3 7002 152.35 10359.8 66.8 136.6 4089 58.4 Nguồn: tính tốn phiếu điều tra (2016) Trong làng nghề loại hình sản xuất miến là (69,4% số hộ tham gia sản xuất) nên tổng diện tích mặt và tổng diện tích sử dụng đất miến cao tinh bột dong.Tuy nhiên tính chất sản xuất tương tự nên loại hình sản xuất miến và tinh bột có trung bình diện tích mặt và trung bình diện tích sử dụng đất khá đồng (136,6-152,35 m2) Ở làng nghề, quy mô đối với các hộ sản xuất miến từ 7,2-54 tấn/tháng, tinh bột dong từ 12-40 tấn/tháng (Phụ lục 2) Qua điều tra khảo sát các hộ tham gia sản xuất loại hình: các hộ có quy mô vừa và nhỏ (≤2 tấnsp/mẻ) thiết bị máy móc, các bể chứa nhỏ hơn, số lượng lao động và họ sản xuất trì Cịn đối với các hộ có quy mơ lớn (>2 tấnsp/mẻ) họ thường thúc đẩy sản xuất nhiều hơn, máy móc, các bể chứa lớn và lao động nhiều Tính toán trung bình ta có bảng 3.4: Bảng 3.4: Quy mơ loại hình sản xuất làng nghề Loại hình sản xuất Miến Tinh bột dong Lượng nguyên liệu (tấn/mẻ) Lượng sản phẩm (tấn/mẻ) Số hộ < 3,3 ≥ 3,3 < 10 ≥ 10 ≤2 >2 ≤2 >2 11 Phần trăm loại hình (%) Tổng lượng sản phẩm xã (tấn/tháng) 55 1653,08 45 60 672 40 Nguồn: Kết điều tra (2016) Kết điều tra 20 hộ sản xuất miến làng nghề có mức quy mô: 11 hộ sản xuất quy mô vừa và nhỏ (≤ 2tấn SP/mẻ ) và hộ sản xuất với quy mô lớn (>2tấn SP/mẻ ), chiếm 55% và 45% các hộ sản xuất miến làng nghề, tính toán trung bình các hộ sản xuất miến ta có tổng sản phẩm là 1653,08 tấn/tháng Trong 10 hộ sản xuất tinh bột dong điều tra có hộ sản xuất với quy mô vừa và nhỏ (≤ 2tấn SP/mẻ ) và hộ sản xuất với 45 quy mô lớn (>2tấn SP/mẻ ), chiếm 60% và 40% các hộ sản xuất tinh bột dong làng nghề, tính toán trung bình các hộ sản xuất tinh bọt dong ta có tổng sản phẩm là 672 tấn/tháng 3.2.2 Hiện trạng cơng nghệ sản xuất Quy trình sản xuất tinh bột dong: Ban đầu củ ngâm vào nước khoảng vài giờ để tách bớt lượng chất bẩn và làm bở đất cát củ nhằm tăng hiệu rửa Và rửa nước sử dụng liên tục Sau rửa, củ dong đem nghiền và hỗn hợp sau nghiền gồm bã dong riềng và nước tinh bột đem lọc Tiếp theo nước tinh bột sau lọc lắng và rửa cho sau đó thu tinh bột lại và bảo quản Sơ đồ quy trình sản xuất tinh bột dong đưa hình 3.1 Củ dong riềng Nước Làm Nước thải Nghiền Nước Lọc dịch tinh bột Nước Lắng, rửa tinh bột Nước thải Tinh bột ướt Bảo quản Hình 3.1: Quy trình sản xuất tinh bợt dong Quy trình sản xuất miến dong: Tinh bột dong ban đầu cho vào bể khấy lên sau đó để lắng khoảng vài giờ đồng hồ và loại bỏ nước Sau đó thêm nước và đánh lên để lọc cát,bụi bẩn Tinh bột lọc cát,bụi bẩn chuyển qua bể khử chua, giai đoạn này tinh bột trộn với nước đánh lên sau đó để lắng loại bỏ phần nước đi, giai đoạn này lặp lại vài lần cho tới nước ngâm và hết mùi Sau đó phần bột ngâm với 46 nước sôi gọi là bột chín, bột chín đem hịa với bột lọc theo tỉ lệ 1/10 tạo lên hỗn hợp bột Tiếp đó bột tráng thành bánh hấp chín đem phơi Sau khô, bánh đưa qua máy cán thành sợi, đem phơi khô xuất cho khách hàng Sơ đồ quy trình sản xuất miến tóm tắt hình 3.2 Nước Bột gạo Ngâm bột Nước thải Nước Ngâm, tẩy Nước thải Nước Hồ hóa Tráng bánh Phơi sấy Thái sợi Phơi sấy Miến đóng gói Hình 3.2: Quy trình sản xuất Miến 3.3 Hiện trạng phát sinh nước thải 3.3.1 Nguồn nước cấp cho sản xuất Làng nghề sản xuất miến dong làng So xã Tân hòa tiêu thụ khối lượng nước lớn với 5,8% số hộ làng nghề tham gia sản xuất là nguồn tiêu thụ nước làng nghề (Phụ lục 3) Bảng 3.5: Nguồn nước sử dụng cho sản xuất Nước giếng khoan Nước giếng đào (%) (%) Miến 75 25 Tinh bột dong 100 Loại hình sản xuất Nguồn: Kết điều tra (2016) 47 Kết điều tra nguồn nước cấp và lượng nước sử dụng thể hiện qua bảng 3.5 Nguồn nước cấp cho hoạt đông sản xuất gồm nguồn là nước giếng khoan và nước giếng đào Đối với 10 hộ sản xuất tinh bơt dong điều tra 10 hộ sử dung nước giếng khoan chiếm tỷ lệ 100% Ngược lại đối với 20 hộ sản xuất miến điều tra có 15 hộ sử dụng nước cấp là nước giếng khoan và hộ sử dụng nước cấp là nước giếng đào chiếm 75% và 25% Theo chia sẻ số người dân địa phương miến và tinh bột dong sản xuất nước giếng đào cho chất lượng thơm ngon 25% số hộ sản xuất miến điều tra sử dụng lượng nước cấp là nước giếng đào là quy mơ sản xuất các hộ đó nhỏ, lượng nước sử dụng nên giếng đào vẫn đáp ứng được, với 75% các hộ sản xuất miến và 100% các hộ sản xuất tinh bột điều tra sử dụng nước giếng khoan lượng nước họ sử dụng là lớn nước giếng khoan mới có thể đáp ứng - Nguồn phát sinh nước thải từ quá trình sản xuất tinh bột dong Trong quy trình sản xuất tinh bột dong nước thải phát sinh các công đoạn: Tải FULL (116 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ - Rửa, loại bỏ khỏi củ dong các loại đất, đá, tạp chất bẩn và phần vỏ củ và rễ Đặc tính nước thải: nước thải có màu đục giàu TSS - Nghiền và lọc tinh bột: Củ dong nghiền thành hỗn hợp bã vs nước tinh bột, sau đó chúng đưa qua bể chế bơm sang máy tách bã, hòa thêm nước, dưới tác động quay cánh khuấy tinh bột tách khỏi màng lọc xuống bể chứa và lắng tinh bột Đặc tính nước thải: quá trình nghiền và lọc tinh bơt dong có rỉ ngoài lượng nước tinh bột, nước thải này giàu hữu cơ, COD, BOD, TSS - Lắng, rửa tinh bột: Sau công đoạn tách bã, tinh bột để lắng, tách nước, tách bột non, tiếp đó đánh, lọc, lắng, nhằm rửa phần nhựa củ dong và loại bỏ tạp chất làm cho tinh bột trắng Công đoạn 48 đánh lọc, lắng tinh bột này tiến hành nước khơng cịn vẩn đục Kết thúc giai đoạn lắng, sau gạn hết nước và phần cặn bã phía trên, thu tinh bột ướt, có độ ẩm từ 38- 40% Đặc tính nước thải: Nước thải có mùi, Giàu hữu (COD, BOD) - Nguồn phát sinh nước thải từ quá trình sản xuất miến Trong quy trình sản xuất miến, nước thải phát sinh các công đoạn: - Ngâm bột, đánh bột, khử chua, lọc cát: Tinh bột ướt đưa vào bể chứa thêm nước đánh lên lọc cát qua màng lọc vào bể lắng tầm 5-6 giờ sau đó loại bỏ phần nước nhằm nhiệm vụ khử chua, tiếp tục thêm nước và lắng cho tới nước và hết mùi chua dừng lại Đăc tính nước thải: Nước thải giàu dinh dưỡng,vi sinh vật, COD, BOD, TSS Tải FULL (116 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ - Tráng miến, ngâm bánh miến trước cắt sợi: Tinh bột sau lắng và khử chua thêm nước đánh lên sau đó thêm phần tinh bột nấu chín, đó tinh bột không lắng và tiến hành tráng, tráng nước từ nồi dùng để làm chín tinh bột và nước lạnh thêm vào làm nguội để tách bánh miến khỏi máy tráng đem phơi Khi khô cách bánh miến đươc cắt và ngâm nước tiến hành cắt nhỏ thành các sợi miến đem phơi lần Đặc tính nước thải: COD,BOD,TSS, nhiệt độ - Nước thải cơng đoạn rửa máy móc đối với loại hình: quá trình sản xuất bột giong cịn bám vào máy rơi vãi ngoài theo dòng nước rửa chảy hệ thống cống rãnh Đặc tính nước thải: Giàu chất hữu (BOD, COD), TSS cao 3.3.2 Lưu lượng nước thải làng nghề sản xuất miến dong làng So xã Tân Hòa Để xác định lưu lượng nước thải phát sinh, tiến hành đo đạc lưu lượng nước thải loại hình sản xuất miến và tinh bột địa bàn xã Tân Hịa 49 Thơng qua đo đạc và điều tra vấn các hộ sản xuất xã, kết đưa phụ lục 4, hệ số phát sinh nước thải tính toán và đưa bảng 3.6 Bảng 3.6: Hệ số phát sinh nước thải loại hình sản xuất Loại hình Hệ số Hệ số phát thải (m3/tấn SP) Tinh bột dong Miến 6,872± 0,137 21,327±1,346 Nguồn: Số liệu đo đạc, tính tốn (2016) Qua bảng 3.6 cho thấy, hai loại hình sản xuất, hệ số phát sinh nước thải sản xuất tinh dong là lớn (21,327±1,346 m3/tấn SP), hệ số phát sinh lớn vậy là để sản xuất tinh bột cần trung bình củ dong riềng, lượng nước sử dụng sản xuất chủ yếu nằm công đoạn ngâm và rửa củ dong riềng, công đoạn nghiền, lọc,lắng và rửa tinh bột tiêu thụ lượng nước tương đối lớn (Phụ lục 4) Hệ số phát sinh nước thải sản xuất miến mức thấp hơn, nhiên vẫn đáng kể hệ số phát thải vào khoảng 6,872± 0,137 m3/tấn SP Qua phụ lục 2, bảng 3.2 và 3.6, tính toán lưu lượng thải các loại hình sản xuất làng nghề Kết thể hiện qua hình 3.3 4217555 50 ... nhiên- Kinh tế- Xã hội làng nghề sản xuất miến dong làng So xã Tân Hòa, huyện Quốc Oai, Hà nội 40 3.2 Hiện trạng sở sản xuất làng nghề sản xuất miến dong làng So xã Tân Hòa ...  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT MIẾN DONG LÀNG SO XÃ TÂN HÒA, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI” Người thực hiện : BÙI TUẤN ANH Lớp... chuyên ngành Môi trường với đề tài: “ Đánh giá trạng nước thải làng nghề sản xuất miến dong làng So xã Tân Hòa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội? ?? `Trước tiên, tơi xin tỏ lịng biết ơn chân

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan