1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đô thị hóa và biến đổi không gian làng Ngọc Than, xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Hà Nội

132 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -◊ NGÔ THỊ CHANG ĐÔ THỊ HĨA VÀ BIẾN ĐỔI KHƠNG GIAN LÀNG NGỌC THAN, XÃ NGỌC MỸ, HUYỆN QUỐC OAI, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NHÂN HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -◊ NGƠ THỊ CHANG ĐƠ THỊ HĨA VÀ BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN LÀNG NGỌC THAN, XÃ NGỌC MỸ, HUYỆN QUỐC OAI, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NHÂN HỌC CHUYÊN NGÀNH NHÂN HỌC MÃ SỐ: 60.31.03.02 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Sửu HÀ NỘI - 2016 Lời cam đoan Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng.Tôi chịu trách nhiệm chất lượng cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Ngô Thị Chang LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn với đề tài “Đơ thị hóa biến đổi khơng gian làng Ngọc Than, xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Hà Nội”, xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Sửu, người thầy hướng dẫn, góp ý cho tơi suốt q trình thực hoàn thành luận văn Xin cảm ơn tập thể thầy cô giáo Khoa Nhân học dạy dỗ bảo mặt tri thức Cảm ơn Trung tâm Thơng tin Văn hóa dân tộc lãnh đạo trung tâm tạo điều kiện, hỗ trợ động viên tơi mặt q trình tơi theo học chương trình thạc sĩ thực luận văn Đặc biệt, tơi khơng thể hồn thành luận văn khơng có lịng hiếu khách, giúp đỡ cung cấp thông tin của lãnh đạo địa phương nhiều người dân làng Ngọc Than nhiệt tình cung cấp cho tơi nhiều tư liệu quý báu thời gian điền dã dân tộc học làng Cuối cùng, tơi xin dành tình cảm đặc biệt cho gia đình bạn bè, người động viên, khuyến khích tạo điều kiện cần thiết để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Ngô Thị Chang MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Cách tiếp cận khái niệm công cụ Phương pháp nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: Tổng quan tài liệu địa bàn nghiên cứu 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu làng Việt: Một số điểm đáng lưu ý 1.1.2 Làng Việt từ góc độ tiếp cận từ không gian 11 1.2 Giới thiệu khái quát làng Ngọc Than 15 1.2.1 Điều kiện tự nhiên đặc điểm dân cư 15 1.2.2 Sự thay đổi đơn vị hành làng Ngọc Than lịch sử 18 1.2.3 Điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội 21 Tiểu kết chương 26 Chương 2: Đơ thị hóa làng Ngọc Than 27 2.1 Đơ thị hóa ven Hà Nội 27 2.2 Q trình thị hóa làng Ngọc Than 32 2.3 Tác động đô thị hóa tới làng Ngọc Than 33 2.3.1 Cơ hội mở từ thị hóa 33 2.3.2 Thách thức q trình thị hóa 39 Tiểu kết chương 43 Chương 3: Biến đổi không gian công 44 3.1 Không gian công truyền thống làng Ngọc Than 44 3.2 Biến đổi không gian công làng Ngọc Than 51 3.2.1 Sự biến đổi không gian công truyền thống 51 3.2.2 Sự xuất không gian công đại 58 Tiểu kết chương 61 Chương 4: Biến đổi không gian tư 62 4.1 Không gian tư qua nhà truyền thống làng Ngọc Than 62 4.2 Biến đổi không gian nhà làng Ngọc Than 66 4.2.1 Sự biến đổi không gian nhà truyền thống 66 4.2.2 Sự xuất nhà đại 74 Tiểu kết chương 80 Chương 5: Biến đổi không gian thiêng 81 5.1 Không gian thiêng truyền thống làng Ngọc Than 81 5.2 Biến đổi không gian thiêng làng Ngọc Than 94 5.2.1 Sự biến đổi không gian thiêng truyền thống 94 5.2.2 Sự xuất không gian thiêng đại 104 Tiểu kết chương 105 Kết luận 106 Tài liệu tham khảo 108 Phụ lục ảnh 115 Bảng 1: Dân số xóm làng Ngọc Than tháng - 2011 16 Bảng 2: Dân số làng Ngọc Than từ năm 1946 đến 2015 17 Bảng 3: Các xứ đồng cổ làng Ngọc Than 48 Bản vẽ 1: Mặt trạng tổng thể đình Ngọc Than năm 2005 82 Bản vẽ 2: Mặt đứng Tiền tế, đình Ngọc Than năm 2005 84 Bản vẽ 3: Mặt đứng Đại đình, đình Ngọc Than năm 2005 85 Bản đồ 1: Hệ thống không gian công truyền thống làng Ngọc Than trước 1954 44 Bản đồ : Không gian mặt nước làng Ngọc Than trước năm 1970 54 Bản đồ : Không gian mặt nước làng Ngọc Than năm 2016 55 Bản đồ : Hệ thống không gian công làng Ngọc Than năm 2016 94 Sơ đồ 1: Hiện trạng sử dụng đất xã Ngọc Mỹ năm 2015 33 Sơ đồ : Đường vào làng trước 46 Sơ đồ 3: Biến đổi tổng thể không gian nhà ông Đề từ năm 1978 đến 2016 70 Sơ đồ 4: Biến đổi không gian nhà bà Nguyên từ năm 1953 đến 2016 72 Sơ đồ 5: Bên không gian nhà đại ơng Đỗ Văn Minh, xóm Qn 76 Sơ đồ 6: Bên không gian nhà đại ông Đỗ Nhất Nghê, x Bến Rước 79 Sơ đồ 7: Vị trí, thứ bậc tế lễ thành phần làng 83 Sơ đồ 8: Vị thứ ngồi Đái bái đình Ngọc Than 86 Sơ đồ 9: Không gian văn từ trước thời kỳ HTX 89 Sơ đồ 10: Không gian văn từ năm 2016 90 Sơ đồ 11: Biến đổi khơng gian đình Ngọc Than 95 Sơ đồ 12: Bút ngọc nghiên than làng Ngọc Than từ trước năm 1954 đến năm 1972 98 Sơ đồ 13: Hiện trạng Bút ngọc nghiên than năm 2016 98 Sơ đồ 14: Tổng thể không gian chùa năm 2016 100 Sơ đồ 15: Biến đổi không gian điếm xóm Ngánh từ năm 1980 - 2016 103 QUY ƯỚC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCH : Ban Chấp hành EFEO :Ecole Franỗaise dExtrờme-Orient BEFEO :Bulletin de lEcole Franỗaise dExtrờmeOrient CNXH : Chủ nghĩa xã hội HTX : Hợp tác xã Nxb : Nhà xuất PGS.TS : Phó Giáo sư, Tiến sỹ THCS : Trung học sở Tr : Trang UBND : Ủy ban Nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làng thành tố quan trọng văn hóa người Việt Từ lâu, nhà nghiên cứu tìm hiểu làng cơng bố nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị nhiều khía cạnh khác làng nông nghiệp, sở hữu đất đai, thiết chế xã hội, lối sống, phong tục, tơn giáo,… Trong đó, làng đồng sông Hồng từ lâu trở thành đề tài nghiên cứu nhiều nhà khoa học Theo dòng thời gian, hiểu biết lý giải làng đồng sông Hồng ngày tăng cường trở nên phong phú với nhiều góc nhìn cách lý giải khác Đặt vùng ven đô Hà Nội vào không gian đồng sơng Hồng bối cảnh đổi mới, cơng nghiệp hóa thị hóa, thấy làng khu vực có nhiều tiền đề, sở động thúc đẩy biến đổi từ bên lẫn bên ngồi Trong bối cảnh đó, để góp phần tìm hiểu làng Việt đồng sơng Hồng bối cảnh thị hóa diễn khu vực nội đô làng ven đơ, tơi nghiên cứu biến đổi làng từ góc độ không gian chọn làng cụ thể, làng Ngọc Than, để khảo sát tiến trình thị hóa đặc biệt biến đổi ba loại hình khơng gian, với mong muốn có thêm đóng góp vào hiểu biết vận động làng xã hội đương đại nói chung bối cảnh thị hóa khu vực ven Hà Nội nói riêng Mục tiêu nghiên cứu Luận văn có mục tiêu chính: (i) Phác họa tranh làng Ngọc Than truyền thống, khái qt q trình độ thị hóa làng năm vừa qua; (ii) Tìm hiểu biến đổi ba loại hình khơng gian làng bối cảnh thị hóa; (iii) Lý giải chiều kích biến đổi nhân tố dẫn tới biến đổi không gian làng bối cảnh đô thị hóa Cách tiếp cận khái niệm cơng cụ Về cách tiếp cận không gian: Tiếp cận không gian có vị trí quan trọng ngành Khoa học Xã hội nhân văn Sử dụng khái khái niệm “khơng gian” làm đơn vị phân tích, hướng tiếp cận khơng gian có nhiều cách phân loại gọi tên khơng gian Ví dụ, Setha Low Denise Lawrence-Zunuga phân chia không gian thành sáu loại1 Condominas tập trung vào khơng gian xã hội tộc người Bao gồm: embodied spaces, gendered spaces, inscribed spaces, contested spaces, trannational spaces, spatial tactics; dẫn theo [71, tr 45 - 46] khu vực Đông Nam Á “Không gian xã hội” chứa đựng quan hệ xã hội, vấn đề thực hành xã hội tộc người khu vực Đông Nam Á, thế, rộng lớn khơng gian địa lý cư trú (Georges Codominas, 1997) Do vậy, chiều kích vốn có mang tính khơng gian thời gian, khơng gian xã hội cịn mang tính lịch sử tộc người Không gian xã hội quan hệ mật thiết, thay đổi tùy thuộc vào điều kiện lịch sử, đặc điểm kinh tế, xã hội cộng đồng [77, tr 49] Trong luận văn này, sử dụng hướng tiếp cận không gian tập trung vào ba loại không gian cụ thể: Không gian công, khơng gian tư, khơng gian thiêng để phân tích biến đổi chúng bối cảnh thị hóa Một số khái niệm cơng cụ: Có khái niệm công cụ quan trọng luận văn xác định nội hàm Đơ thị hóa hiểu q trình gia tăng tính thị, phát triển kinh tế xã hội, biến vùng dân cư khơng có sống thị thành vùng dân cư thuộc tính xã hội thị Đơ thị hóa cịn q trình biến đổi văn hóa ứng xử Văn hóa cách cư xử thị bao trùm lên làm tan biến dần văn hóa ứng xử truyền thống nơng thơn [27, tr 115] Đơ thị hóa có tác động mạnh mẽ đến khu vực ven đô Khái niệm Ven đô (periurban) nhà nghiên cứu phát triển đô thị tóm lược sau: mặt địa lý ven hiểu khu vực cận kề thành phố Về tổng thể, vùng ven đô nơi vừa có hoạt động nơng thơn vừa có hoạt động thị, nghĩa khơng hồn tồn thị, không túy nông thôn chịu tác động mạnh thị hóa Nó pha trộn hệ thái sinh thái nông nghiệp đô thị Do đó, khó xác định ranh giới vùng ven đô với tiêu chuẩn cụ thể Thông thường, người ta xác định ranh giới vùng ven dựa vào sách thị biện pháp quản lý hành [80, tr 80] Tuy nhiên, từ tiếp cận Nhân học, khu vực ven đô hiểu đặt bối cảnh, không gian gắn liền với đặc thù địa phương, đồng Như Michael Leef (2016) cho có ba phương diện tạo nên ranh giới khu vực ven đô (gắn liền với chức đô thị; chịu tác động tồn cầu hóa; ranh giới hành chính) John Friedmann (2011) nhấn mạnh thêm tính giao thoa khu vực thành phố nông thôn khu vực đô thị Điểm chung nhà nghiên cứu định nghĩa khu vực ven đô khẳng định đặc tính địa phương, xét không gian thời gian Từ phân tích thảo luận trên, khu vực ven xem khơng gian quan trọng q trình phát triển thành phố vùng thị 33 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hồng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Kiều Thu Hoạch (2000), Xứ Đồi, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 35 Pierre Huard - Maurice Durand (1993), Hiểu biết Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Đỗ Trinh Huệ (2000), Văn hóa tín ngưỡng gia đình Việt Nam qua nhãn quan học giả L.Cadière, Nxb Thuận Hóa, Huế 37 F.Hutart-G.Lemercinier (2001), Xã hội học xã Việt Nam tham gia xã hội, mơ hình văn hố, gia đình, tơn giáo xã Hải Vân, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Huyên (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam (tập III), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Đỗ Quang Hưng (2010), Đời sống tôn giáo tín ngưỡng Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội 40 Hương ước làng Ngọc Than (1942), Thư viện - Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Ký hiệu kho HU00002737 41 Chu Thu Hường (2010), Đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa biến đổi khơng gian: Nghiên cứu trường hợp làng Đồng Kỵ (Từ Sơn - Bắc Ninh), Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 42 Trần Đình Hượu (2007), Tuyển tập (tập I), Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Thừa Hỷ (2012), Văn hóa Việt Nam truyền thống góc nhìn, Nxb Thơng tin Truyền thông, Hà Nội 44 Lương Văn Hy (2013), “Đóng góp Nhân học cho phát triển bối cảnh tồn cầu hóa”, Bản tin Xã hội Nhân văn, số 49+50 45 Benedict J Tria Kerrkvliet - James Scott (2000), Một số vấn đề Nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 46 J Kleinen (2007), Làng Việt đối diện tương lai, hồi sinh khứ, Nxb Đà Nẵng 47 Vũ Ngọc Khánh (2000), Đền miếu Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 48 Vũ Ngọc Khánh (2006), Đạo Thánh Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 49 Khâm định Việt sử thông giám cương mục (2 tập), Hoa Bằng - Phạm Trọng Điềm - Trần Văn Giáp dịch (2007), Quốc sử quán triều Nguyễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Trọng Kim (1951), Việt Nam sử lược, Nxb Tân Việt 51 Pierre Laborde (2011), Không gian đô thị giới, Nxb Thế giới, Hà Nội 110 52 Michael Leaf (2016), Những biên giới thị mới: Q trình thị hóa vùng ven (tái) lãnh thổ hóa Đơng Nam Á, Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam học lần thứ 3, Hà Nội 53 Ngô Vi Liễn (1999), Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc kỳ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 54 William S Logan (2010), Hà Nội: Tiểu sử đô thị, Nxb Hà Nội, Hà Nội 55 Trịnh Duy Luân (2005), Xã hội học đô thị, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 56 Trịnh Duy Luân - Hans Schenk (Chủ biên, 2001), Nhà đất Hà Nội, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 57 Lâm Bá Nam (2000), Nghề dệt cổ truyền đồng Bắc Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Nguyễn Đức Nghinh (1980), “Mấy nét phác thảo chợ làng (qua tài liệu kỷ XVII, XVIII)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 59 Nguyễn Quang Ngọc (1993), Về số làng buôn đồng Bắc Bộ kỷ XVIII-XIX, Hội Sử học Việt Nam xuất bản, Hà Nội 60 Nguyễn Tá Nhí (2000), Làng mỹ tục Hà Tây, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Tây, Hà Tây 61 Nhiều tác giả (1994), Hà Tây, làng nghề - làng văn, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Tây 62 Nhiều tác giả (2006), Làng Việt Nam, đa nguyên chặt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 63 Nhiều tác giả (2016), Những mảnh ghép văn hóa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 64 Nhiều tác giả (2008), Nông dân, nông thôn nông nghiệp, vấn đề đặt ra, Nxb Tri thức, Hà Nội 65 Nhiều tác giả (2010), Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: Những cách tiếp nhận Nhân học, Quyển 2, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 66 Philippe Papin - Olivier Tessier (Chủ biên, 2002), Làng vùng châu thổ sông Hồng: Vấn đề bỏ ngỏ, Nxb Thế Giới – BEFEO, Hà Nội 67 Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng (1991), Mỹ thuật làng, Nxb Mỹ Thuật Hà Nội, Hà Nội 68 Ngô Huy Quỳnh (1998), Lịch sử kiến trúc Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 111 69 Jean Pierre Olivier De Sardan (2008), Nhân học phát triển - lý thuyết, phương pháp kỹ thuật nghiên cứu điền dã, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 70 Nguyễn Văn Sửu (2011), “Tiếp cận không gian: vấn đề khái niệm phân loại”, Tạp chí Dân tộc học, số 71 Nguyễn Văn Sửu (2014), Cơng nghiệp hóa, thị hóa biến đổi sinh kế ven Hà Nội, Nxb Tri Thức, Hà Nội 72 Nguyễn Văn Sửu, Chu Thu Hường (2015), “Hướng tiếp cận không gian nghiên cứu làng Việt: Nghiên cứu trường hợp làng Đồng Kỵ, Bắc Ninh”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 1, số 73 Hà Văn Tấn (1987), “Làng, liên làng siêu làng (Mấy suy nghĩ phương pháp)”, Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 74 Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Thế Trường (chủ biên, 2009), Tác động đô thị hố - cơng nghiệp hố tới phát triển kinh tế biến đổi văn hoá - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 75 Nguyễn Ngọc Thanh (Chủ biên, 2015), Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống xây dựng nông thôn : Trường hợp nghiên cứu Thái Bình, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 76 Nhất Thanh (2005), Phong tục làng xóm Việt Nam (Đất lề Quê thói), Nxb Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh 77 Nguyễn Công Thảo (2011), “Giáo sư Georges Codominas - nhà khoa học lớn, người bạn thân thiết Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số 78 Nguyễn Cơng Thảo (2012) “Sự biến bóng ma, tiếp cận góc độ Nhân học Sinh thái”, Tạp chí Dân tộc học, số 5+6 79 Thần tích, thần sắc làng Ngọc Than năm (1938), Thư viện - Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Ký hiệu kho: TTTS 2080 80 Nguyễn Duy Thắng (2009), “Tác động thị hóa đến mặt kinh tế - xã hội vùng ven đô vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí Xã hội học, số 81 Nghiêm Thẩm (1974), Nhân chủng học, năm thứ I, Ban Nhân Văn, Sài Gịn 82 Bùi Minh Trí (2003), “Tìm hiểu ngoại thương Việt Nam qua đường gốm sứ biển”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 83 Đặng Văn Tu, Nguyễn Tá Nhí (2011), Địa chí Hà Tây, Nxb Hà Nội, Hà Nội 84 Nguyễn Tùng (2003), Mông Phụ làng đồng sông Hồng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 112 85 Nguyễn Khắc Tụng (1978), Nhà cửa dân tộc Trung du Bắc Bộ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 86 Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Đào Thế Tuấn (2009), Đơ thị hóa vùng ven Hà Nội, trong: https://dothivietnam.org/2009/05/01/do-th%E1%BB%8B-hoa-va-doth%E1%BB%8B-hoa-vung-ven-%E1%BB%9F-ha-n%E1%BB%99i/ 88 Nguyễn Văn Vĩnh (2013), Lời người Man di đại (Phong tục thiết chế người An Nam), Nxb Thế giới, Hà Nội 89 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX thuộc tỉnh từ Nghệ Tĩnh trở ra, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 90 Viện Sử học (1977), Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 91 Viện Sử học (1978), Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 92 UBND Thành phố Hà Nội, Sở Khoa học - Công nghệ Môi trường, Trung tâm điều tra (2001), Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu, điều tra q trình thị hóa từ làng - xã thành phường Hà Nội, tồn giải pháp khắc phục (quyển I), Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 93 D Mitchell (1995), “The end of public space? People’s Park, denfinitions of the public, and democracy”, Annals of Association of American Geographers, Vol 85 94 Edward W.Said (2000), "Invention, Memory, and Place", Critical Inquiry, Vol 26 (No 2) 95 James C Scott (1976), The moral Economy of the Peasant Rebellion and Subsistance in Southeast Asia, Yale University Press, London 96 John Friedmann (2011), “Becoming Urban: Periurban Dynamics in Vietnam and China-Introduction”, Pacific Affairs, Vol 84, No.3 97 Jon Mathieu (2013), “Long-Term History of Mountains: Southeast Asia and South America Compared,” Environmental History 98 L.McDowell (1999), Gender, Identity and Place: Understanding Ferminist Geographies, Cambridge: Polity Press 99 Li Tana (1996), Peasants on the Move: rular - urban migration in the Ha Noi region, Singapore: Indochino Programme, Institute of Southeast Asian Studies 113 100 Lisa Drummond (2000), “Street Scenes: Practices of Public and Private Space in Urban Vietnam”, Urban Studies, Vol 37, No.12 101 Luong Van Hy (1992), Revolution in the village Tradition and Transformation in North Vietnamese 1925 - 1988, Honolulu: University of Hawaii Press 102 S.I Benn and G.P Gaus (1983), The public and the private: concepts and action, in S.I Benn and G.P Gaus (Eds), Public and Private in Social Life, London: Croom Helm; New York: St Martin’s Press 103 Sakurai Yumio (1987), The Formation of the Vietnamese Village, Tokyo 104 Samuel L Popkin (1979), The Rational Peasant The political Economy of rural Society in Vietnam, University of California Press 105 Thrift, Nigel (2006), “Space” Theory, Culture & Society”, 23 (2 -3) 106 Truong Huyen Chi (2001), Changing Processes of Social Reproduction in the Northern Vietnamese Countryside, Anthropology PhD thesis, University of Toronto III Tài liệu tiếng Pháp 107 Domoutier (1908), Essais sur les Tonkinois, Hanoi, IDEO 108 Fernad Malot (1903), La commune annamite, Thèse pour le doctorat, Imp, Henri Jowe, Paris 109 Langlet (1913), Le peuple annamite Ses Moeurs, Croyances et Traditions, Berger Levrault, Paris 110 Lévi-Strauss (1962), La pensée sauvage, Plon, Paris 111 Marcel Rouilly (1929), La commune Annamite, Paris 112 Nguyen Duc Nghinh - Ngo Kim Chung (1987), Propriété privée et propriété collective dans l'ancien Viêtnam, L'Harmattan), Paris 113 Nguyen Van Huyen (1939), Recherches sur la commune annamite, Taupin, Hanoi 114 Nguyen Van Khoan (1930), “Essai sur le Đình et le culte du génie tutélaire des villages au Tonkin”, BEFEO, Tome 30 114 PHỤ LỤC ẢNH Ảnh 1: Cổng đình Ngọc Than (6.8.2016) Ảnh 3: Tượng người cưỡi voi Đại đình (6.8.2016) Ảnh 5: Thụ lộc Tiền tế đình (6.8.2016) Ảnh 2: Sân đình Ngọc Than (6.8.2016) Ảnh 4: Tượng tiên nữ Đại đình (6.8.2016) Ảnh 6: Đám cưới tổ chức sân sau đình (6.8.2016) 115 Ảnh 7: Chợ làng họp hai bên đường (29.7.2016) Ảnh 9: Chính điện chùa Vĩnh Khánh ngày Rằm tháng Bảy (17.8.2016) Ảnh 8: Chợ “mọc” sau Quán (29.7.2016) Ảnh 10: Nghi lễ chèo đò đưa quan Rằm tháng Bảy (17.8.2016) Ảnh 11: Văn từ làng Ngọc Than (29.7.2016 Ảnh 12: Tế thụ tiết Văn từ (19.10.2016) 116 Ảnh 13: Điếm xóm Quán vào Lễ Tán hè (3.8.2016) Ảnh 14: Tận dụng không gian để cúng Chúng sinh điếm xóm Quán (3.8.2016) Ảnh 15: Các vãi tụng kinh điếm xóm Chùa (3.8.2016) Ảnh 16: Cúng chúng sinh cầu Hữu (3.8.2016) Ảnh 17: Bèo phủ kín giếng xóm Ơ (19.10.2016) Ảnh 18: Lấp miệng giếng xóm Thượng Khê tận dụng làm sân chơi (19.10.2016) 117 Ảnh 19: Đường ngõ xóm Ơ (9.7.2016) Ảnh 20: Đường xóm Ngánh (9.7.2016) \ Ảnh 21: Đường ống dẫn nước ăn chằng chịt ao Sen chưa có nước (28.4.2015) Ảnh 22: Trẻ làng tắm ao Sen (9.7.2016) Ảnh 23: Đường trải đá chạy qua Nhà văn hóa thơn (9.7.2016) Ảnh 24: Đường bê tơng chạy cao tốc Láng - Hòa Lạc (9.7.2016) 118 Ảnh 25: Đá bóng sân vận động làng (28.4.2015) Ảnh 26: Mộ nằm xen ruộng lúa (4.3.2016) Ảnh 27: Khu táng/nghĩa địa làng (6.9.2016) Ảnh 28: Khu cải táng/nghĩa trang làng (6.9.2016) Ảnh 29: Kéo vó ngòi Than đục ngầu (29.7.2016) Ảnh 30: Ngòi Than bị ô nhiễm (19.10.2016) 119 Ảnh 31: Không gian nham nhở đường làng (16.7.2016) Ảnh 33: Cổng vào Quán Trần (29.7.2016) Ảnh 32: Đám cưới tổ chức đường làng (19.10.2016) Hình 34: Tổ chức Trung thu xóm bục sau Quán Trần (19.10.2016) Ảnh 35: Cổng vào đền Ngọc Giang (28.4.2015) Ảnh 36: Trước sân đền Ngọc Giang (28.4.2015) 120 Ảnh 37: Nhà thờ họ Đỗ Hữu (16.8.2016) Ảnh 38: Thụ lộc nhà thờ họ Đỗ hữu (16.8.2016) Ảnh 39: Ban thờ họ Đỗ Hữu (16.8.2016) Ảnh 40: Tận dụng chăn nuôi không gian nhà thờ họ Đỗ Hữu (16.8.2016) 121 Ảnh 41: Nhà truyền thống giả ông Đỗ Hữu Đề (9.7.2016) Ảnh 42: Bên nhà ông Đỗ Hữu Đề (9.7.2016) Ảnh 43: Các cơng trình phụ xây dựng khn viên nhà ông Đỗ Hữu Đề (9.7.2016) Ảnh 44: Khu vệ sinh nhà ông Đỗ Hữu Đề (9.7.2016) Ảnh 45: Nhà truyền thống hộ nghèo nhà bà Nguyễn Thị Nguyên (14.7.2016) Ảnh 46: Ban thờ nhà bà Nguyễn Thị Nguyên (14.7.2016) 122 Ảnh 47: Phá bỏ kết cấu nhà truyền thống - nhà bà Nguyễn Thị Nguyên (14.7.2016) Ảnh 48: Sự xuống cấp nhà - nhà bà Nguyễn Thị Nguyên (14.7.2016) Ảnh 49: Nhà tầng kết hợp buôn bán nhà ông Đỗ Đức Minh (20.7.2016) Ảnh 50: Dựng nhà truyền thống tầng hai nhà đại - nhà ông Đỗ Nhất Nghê (20.7.2016) Ảnh 51: Nửa nhà tường đá ong bị phá bỏ để xây nhà tầng (4.3.2016) Ảnh 52: Nhà tầng bám hai bên mặt đường (4.3.2016) 123

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w