Đô thị hóa,tác động của đô thị hóa đến đặc điểm dân cư và lối sống của Phường Khương Đình, Quận Thanh Xuân, Hà Nội ( từ năm 1997 đến nay ) : Luận văn ThS. Khu vực học: 60 31 60
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
894,62 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - NGUYỄN MAI LAN ĐƠ THỊ HĨA, TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN ĐẶC ĐIỂM DÂN CƢ VÀ LỐI SỐNG CỦA PHƢỜNG KHƢƠNG ĐÌNH, QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI (TỪ NĂM 1997 ĐẾN NAY) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60.31.60 Hà Nội-2011 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 12 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ ĐƠ THỊ HĨA VÀ LỐI 14 SỐNG ĐƠ THỊ 1.1 Khái niệm thị hóa 14 1.1.1 Khái niệm thị hóa nhà khoa học nƣớc ngồi 14 1.1.2 Khái niệm thị hóa nhà khoa học Việt Nam 15 1.1.3 Q trình thị hóa từ cách tiếp cận xã hội học 19 1.2 Đơ thị hóa Việt Nam: Các giai đoạn 21 1.2.1 Thời kì phong kiến (từ năm 1858 trở trƣớc) 21 1.2.2 Thời kì thuộc địa (1858 - 1954) 22 1.2.3 Thời kỳ năm 1955 - 1975 23 1.2.4 Thời kì năm 1975 đến 24 1.3 Lối sống đô thị 26 1.3.1 Khái niệm lối sống đô thị 26 1.3.1 Một số đặc trƣng lối sống đô thị xã hội phát triển 27 Chƣơng 2: ĐƠ THỊ HĨA Ở PHƢỜNG KHƢƠNG ĐÌNH 29 2.1 Tổng quan làng Khương Hạ 29 2.1.1 Vị trí địa lý 29 2.1.2 Lịch sử làng Khƣơng Hạ 30 2.1.3 Làng cổ Khƣơng Hạ 33 2.1.4 Sự thay đổi địa giới hành làng Khƣơng Hạ 39 2.2 Đơ thị hóa phường Khương Đình 40 2.2.1 Biến động đất đai 40 2.2.2 Biến đổi kinh tế 46 Chƣơng 3: TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN ĐẶC ĐIỂM DÂN CƢ VÀ 56 LỐI SỐNG CỦA PHƢỜNG KHƢƠNG ĐÌNH 3.1 Tác động thị hóa đến đặc điểm dân cư 56 3.1.1 Thành phần dân cƣ thay đổi 56 3.1.2 Thay đổi nghề nghiệp 61 3.2 Tác động thị hóa đến lối sống 66 3.2.1 Hình thành lối sống nhiều thành phần dân cƣ 66 3.2.2 Đời sống vật chất thay đổi 68 3.2.3 Lối sống hƣởng thụ vật chất phận dân gốc 68 3.2.4 Thất nghiệp nghề tự 71 3.2.5 Sử dụng dịch vụ sinh hoạt 72 3.2.6 Nhu cầu giao tiếp không gian giao tiếp 72 3.2.7 Nhu cầu văn hóa giáo dục 73 3.2.8 Các hoạt động sử dụng thời gian rỗi 75 3.2.9 Khơng gian thị 77 3.2.10 Tính tích cực xã hội, ý thức cơng dân hoạt động xã hội cá 78 nhân 3.2.11 Tệ nạn xã hội 80 3.2.12 Lối sống dân gốc phƣờng Khƣơng Đình chƣa thực lối 81 sống đô thị KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích đất nơng nghiệp phƣờng Khƣơng Đình Bảng 2.2: Đàn lợn, trâu, bị phƣờng Khƣơng Đình Bảng 3.1: Dân số xã Khƣơng Đình (bao gồm làng Khƣơng Hạ Làng Hạ Đình) Bảng 3.2: Dân số phƣờng Khƣơng Đình (Làng Khƣơng Hạ) Bảng 3.3: Số hộ, nhân khẩu, lao động nơng nghiệp phƣờng Khƣơng Đình Bảng 3.4: Bảng Cơ sở lao động nhà nƣớc Bảng 3.5: Thu nhập dân gốc phƣờng Khƣơng Đình Bảng 3.6: Nghề nghiệp dân gốc phƣờng Khƣơng Đình Bảng 3.7: Thống kê số trƣờng, giáo viên, học sinh địa bàn phƣờng Khƣơng Đình Bảng 3.8: Bảng hoạt động sử dụng thời gian rỗi Bảng 3.9: Số ngƣời nghiện ma túy nhiễm HIV phƣờng Khƣơng Đình DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Diện tích đất nơng nghiệp phƣờng Khƣơng Đình Biểu đồ 2: Tổng dân số hàng năm phƣờng Khƣơng Đình (từ năm 1997 đến năm 2008) Biểu đồ 3: Số dân chuyển đến phƣờng Khƣơng Đình (từ năm 1997 đến năm 2008) Biểu đồ 4: Thu nhập dân gốc phƣờng Khƣơng Đình Biểu đồ 5: Các hoạt động sử dụng thời gian rỗi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi nghiên cứu yếu tố tạo nên sắc văn hóa Việt Nam, khơng thể không nhắc đến làng – yếu tố quan trọng hình thành nên quốc gia Việt Nam với cấu trúc từ làng đến nƣớc Làng sản phẩm trình lịch sử, trình phát triển, ln ln biến đổi để phù hợp với thời đại, ln mang dấu ấn thay đổi lịch sử nhƣ biến đổi ngƣời, tự nhiên, xã hội, kinh tế văn hóa Trong đó, thị hóa q trình tập trung dân số vào thị, hình thành nhanh chóng điểm dân cƣ thị sở phát triển sản xuất đời sống Khái niệm thị hóa đa dạng, thị hóa chứa đựng nhiều tƣợng biểu khác trình phát triển Q trình thị hóa q trình cơng nghiệp hóa đất nƣớc Q trình thị hóa trình biến đổi sâu sắc sản xuất, cấu nghề nghiệp, cách tổ chức sinh hoạt xã hội, cấu tổ chức không gian kiến trúc xây dựng từ dạng nông thôn sang dạng thành thị Ở nƣớc phát triển nói chung Việt Nam nói riêng, đặc trƣng q trình thị hóa tăng nhanh dân số thị khơng hồn tồn dựa sở phát triển cơng nghiệp Hiện tƣợng bùng nổ dân số bên cạnh phát triển yếu công nghiệp làm cho trình thị hóa cơng nghiệp hóa cân đối, mâu thuẫn đô thị nông thôn thêm sâu sắc Sự chênh lệch dân số thúc đẩy dịch chuyển dân số từ nông thôn thành thị cách ạt, làm cho thị phát triển nhanh chóng, đặc biệt đô thị lớn, đô thị trung tâm, tạo nên điểm dân cƣ đô thị cực lớn làm cân đối phát triển hệ thống dân cƣ Làng Khƣơng Hạ trƣớc đƣợc trở thành phƣờng Khƣơng Đình, thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội, làng nông nghiệp ven đô Làng nằm phía Tây Nam thủ Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội khoảng 10km, nên q trình thị hóa ảnh hƣởng mạnh đến Khƣơng Hạ Khƣơng Hạ trƣớc năm 1997 làng nông, năm ngƣời dân cấy vụ lúa, thời gian lại trồng mầu rau xanh cung cấp cho thành phố Trên thực tế, làng nông nghiệp ven đô cổ truyền biến đổi trở thành phƣờng nội thành với trình thị hóa kéo theo mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực Từ phƣờng Khƣơng Đình đƣợc thành lập sở hạ tầng phƣờng đƣợc đầu tƣ, xây dựng khang trang Chợ, trƣờng học, trạm y tế, đƣờng, ngõ phƣờng đƣợc xây dựng, tơn tạo lại, bên cạnh đó, dự án xây dựng đƣờng vành đai, khu tái định cƣ, công viên, trƣờng học, bệnh viện đƣợc thiết kế phƣờng Khƣơng Đình Nhƣng từ phƣờng đƣợc thành lập có nhiều bất cấp xảy nhƣ tƣợng dần đất nông nghiệp, tƣợng chiếm dụng đất công, đất nông nghiệp, bất ổn định lao động, việc làm nông dân, kinh tế nông nghiệp dần, thay vào nghề dịch vụ, buôn bán, sản xuất tự Tuy vùng đất có bề dày lịch sử hình thành, phát triển đấu tranh nhƣng Khƣơng Hạ theo nhƣ Nguyễn Văn Uẩn Hà Nội nửa đầu kỷ XX nói: “Ngày xƣa Khƣơng Hạ xa đƣờng giao thơng chính, sơng Tơ tầm quan trọng đƣờng sơng… Thành hồng làng Khƣơng Hạ khơng phải nhân vật lịch sử có tiếng tăm… Cũng nhƣ nhiều làng khác, đình đám Khƣơng Hạ khơng có đặc biệt ngồi cúng tế tổ chức trị vui thơng thƣờng nhƣ đánh đu, đấu vật, cờ tƣớng, chèo hát… Trong làng có nhiều gia đình sống chuyên nghề làm ruộng…, cấy lúa vụ, vụ làm mầu trồng rau nhờ có nƣớc tƣới sơng Tơ…” nên khơng có tài liệu nghiên cứu riêng làng Khƣơng Hạ Làng Khƣơng Hạ đƣợc nhắc đến số sách nói chung với số làng xã khác Chẳng hạn, nói đến địa danh Hà Nội, nhà nghiên cứu có nhắc đến làng Khƣơng Hạ làng ngoại thành Hà Nội Hoặc xã Khƣơng Đình có đƣợc đề cập đến cơng trình nghiên cứu huyện Thanh trì nhƣ cơng trình Mấy phác họa làng xã Thanh Trì qua tư liệu địa bạ Vũ Văn Quân, Quy hoạch môi trường vùng ven đô Hà Nội sở tiếp cận sinh thái (lấy Thanh Trì làm ví dụ) Vũ Quyết Thắng Rộng xã Khƣơng Đình đƣợc điểm qua nghiên cứu khu vực ngoại thành Hà Nội nhƣ cơng trình Thuyết minh Atlas huyện Thanh Trì, Nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội – Nguồn lực hội phát triển, Luận án phó tiến sĩ Phân tích góc độ địa lý – kinh tế - xã hội chuyển hóa nơng thơn thành thị Hà Nội q trình thị hóa Đỗ Thị Minh Đức Cịn chƣa có cơng trình nghiên cứu riêng làng Khƣơng Hạ, xã Khƣơng Đình phƣờng Khƣơng Đình Trong 10 năm gần đây, tốc độ thị hóa diễn làng Khƣơng Hạ mạnh, mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội làng có nhiều thay đổi Trong đó, dân cƣ lối sống dân cƣ phƣờng có thay đổi đáng quan tâm Chính mà tơi chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: Đơ thị hóa, tác động thị hóa đến đặc điểm dân cư lối sống phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội (từ năm 1997 đến nay) Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa khoa học: Luận văn đƣợc nghiên cứu theo phƣơng pháp nghiên cứu tổng hợp, liên nghành cho kết tổng hợp địa bàn vấn đề nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu đƣợc nhìn nhận tổng hợp từ nhiều góc độ: lịch sử, kinh tế, xã hội với biến đổi theo thời gian Vấn đề nghiên cứu đƣợc xem xét nhiều chiều cho kết khách quan sâu sắc Ý nghĩa thực tiễn: Những kết nghiên cứu luận văn giúp cho nhà quản lý nhà hoạch định sách sở thực tiễn có giá trị phƣờng Khƣơng Đình từ đƣợc trở thành đô thị đến Từ vấn đề dân cƣ, lối sống dân cƣ mà kết nghiên cứu luận văn đƣa giúp nhà quản lý khu vực phƣờng Khƣơng Đình nói riêng khu vực Hà Nội nói chung có kế hoạch thiết thực để phát triển khu vực, giúp ngƣời dân Khƣơng Đình có sở thích hợp để tiếp nhận thích nghi đƣợc với đời sống đô thị Lịch sử vấn đề Đô thị hóa vấn đề đƣợc nghiên cứu từ lâu giới nhƣng năm gần thị hóa đƣợc nghiên cứu nhƣ hệ tự nhiên thay đổi kinh tế xảy phát triển đất nƣớc Với việc tăng thu nhập đầu ngƣời, làm tăng hàng hóa thực phẩm, tất nhiên nhu cầu hoạt động phi nông nghiệp tăng lên (Ummreddy Venkateswarlu) [11] Đô thị hóa cịn đƣợc nghiên cứu nhƣ q trình kinh tế - xã hội tồn giới kết biểu mở rộng không gian thành phố, tập trung dân cƣ, thay đổi mối quan hệ xã hội,… Đô thị hóa q trình tập trung, đẩy mạnh đa dạng hóa chức phi nơng nghiệp, mở rộng lối sống thành thị, hình thức cƣ trú tiến bộ, phát triển giao dịch, văn hóa thành thị,…( Pivovarov) [11] Các nhà xã hội học định nghĩa thị nhƣ hình thức tổ chức xã hội có xuất xứ địa lý mang đặc trƣng định Nhìn chung, nhà xã hội học định nghĩa đô thị theo tổ chức, chức đặc trưng xã hội (Wirth, Sjoberg, Max Weber) [15] 10 có lẽ giá trị văn hóa truyền thống lớn làng giữ lại đƣợc Vào hai ngày, ngày mở cửa đình (11/2) ngày lễ hội (12/2), gia đình dịng họ, tổ dân phố tấp nập mang lễ đình Từ ngày thành lập phƣờng vào ngày lễ hội, tổ dân phố sửa soạn lễ riêng để tổ mang lễ đình Bên cạnh hội làng, ngày lễ tết nhƣ: đám giỗ, ngày lễ năm, đám cƣới, đám tang đƣợc tổ chức đƣợc tổ chức to trƣớc, sinh hoạt văn hóa tinh thần chủ yếu ngƣời dân phƣờng Nói chung, nhu cầu văn hóa ngƣời dân đơn giản Ngồi hoạt động lễ tết truyền thống, ngƣời dân chủ yếu xem tivi, tham gia vào hoạt động văn hóa tun truyền phƣờng Họ đọc sách báo tham gia vào phƣơng tiện văn hóa xã hội khác 3.2.8 Các hoạt động sử dụng thời gian rỗi Các hoạt động sử dụng thời gian rỗi ngƣời dân gốc phƣờng đơn giản, chủ yếu là: xem tivi, sang nhà hàng xóm chơi, ngồi quán nƣớc, chơi cờ, chơi thể thao, tập thể dục, lễ chùa, mua sắm, gặp bạn bè, ăn nhậu 75 Bảng 3.8: Bảng hoạt động sử dụng thời gian rỗi Các hoạt động sử dụng thời gian rỗi Số người hỏi (Tỉ lệ %) Xem tivi 80,2 % Sang nhà hàng xóm chơi 15,5 % Ngồi quán nƣớc 8,0 % Đi lễ chùa 20,4 % Chơi thể thao 33,3 % Tập thể dục 52,5 % Đi ăn nhậu 30 % Gặp bạn bè 32,1 % Đi mua sắm 55 % Nguồn: Thu thập từ phiếu điều tra tác giả 76 Tỉ lệ (%) 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Xem ti vi Sang nhà Ngồi quán Đi lễ chùa hàng xóm nước chơi Chơi thể thao Tập thể dục Đi ăn nhậu Gặp bạn bè Đi mua sắm Biểu đồ 5: Các hoạt động sử dụng thời gian rỗi Trên thực tế niên có nhiều hoạt động sử dụng thời gian rỗi ngƣời già ngƣời tuổi trung niên Thanh niên thƣờng xem tivi, sang nhà hàng xóm chơi, ngồi quán nƣớc, chơi cờ, chơi thể thao, tập thể dục, mua sắm, gặp bạn bè, ăn nhậu có thời gian rỗi Cịn ngƣời già ngƣời tuổi trung niên chủ yếu xem tivi, sang nhà hàng xóm chơi, ngồi quán nƣớc, chơi cờ, chơi thể thao, tập thể dục, lễ chùa, 3.2.9 Không gian đô thị Từ năm 1997 đến nay, dân phƣờng có tiền bán đất nên họ xây dựng nhà cửa nhiều Trong phƣờng nay, khu nhà cao ba bốn tầng mọc lên san sát Nhƣng ý thức xây dựng ngƣời dân chƣa tốt Họ xây dựng nhà cửa không tôn trọng không gian chung, lấn chiếm không gian chung (lấn chiếm đƣờng, không gian không) 77 Họ xây dựng nhà cửa trái phép đất nông nghiệp (đất 5%) nhiều Ở có chấp nhận ngầm việc quản lý xây dựng phƣờng Những khu nhà xây đất nông nghiệp kiểu nhà cấp bốn xây thuê để tạm Khu nhà kiểu xây dựng tùy tiện, không theo quy hoạch Ở khu nhà này, hệ thống sở hạ tầng sinh hoạt xây dựng tự phát, đầu tƣ: rác thải đổ cánh đồng, bờ hồ; xây dựng cống thoát nƣớc tùy tiện, cống nƣớc đổ ao hồ xung quanh khu nhà; khơng có hệ thống nƣớc sạch, dùng nƣớc giếng khoan Trong phƣờng, khu nhà trọ cấp bốn xây thuê xây dựng xen kẽ với khu nhà cao tầng Nhà cửa xây dựng lấn chiếm đƣờng, lấn chiếm không gian chung chuyện dĩ nhiên lấn Trong phƣờng nhà kiểu có: nhà cao tầng dân, nhà cấp bốn xây thuê, nhà kiên cố xây đất thổ cƣ, nhà tạm, nhà cấp bốn xây đất nông nghiệp Thay vào cánh đồng lúa, cánh đồng rau trƣớc dãy nhà hàng ngày mọc lan từ khu đất thổ cƣ cánh đồng Làm nhà đất nông nghiệp cần làm luật làm đƣợc, kể xây nhà hai, ba, bốn tầng 3.2.10 Tính tích cực xã hội, ý thức công dân hoạt động xã hội cá nhân Phạm vi hoạt động xã hội hẹp Khi làng Khƣơng Hạ cịn thuộc xã Khƣơng Đình trƣớc đây, xã có tổ chức hội nhƣ Hội Trọng thọ, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Tổ chức đoàn niên, Mặt trận tổ quốc Trong thời gian này, Hội Nông dân hoạt động mạnh nhất, đó, phần lớn dân xã làm nơng nghiệp Sau phƣờng Khƣơng Đình đƣợc thành lập Hội từ thời xã Khƣơng Đình đƣợc trì nhƣng phát triển thêm số Hội nhƣ Hội chữ thập đỏ, Hội khuyến học, Hội Cựu chiến binh, Hội Trọng thọ đổi thành Hội ngƣời cao tuổi Từ năm 1997 đến Hội phƣờng hoạt 78 động sơi hơn, có nhiều hoạt động Vốn hoạt động phƣờng dành cho hội nhiều Từ phƣờng Khƣơng Đình đƣợc thành lập đến dân gốc phƣờng tham gia hoạt động xã hội phƣờng Với ngƣời già ngƣời trung niên phƣờng hoạt động xã hội họ hoạt động Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Ngƣời cao tuổi hoạt động tổ dân phố Cịn niên tham gia hoạt động Đoàn Thanh niên hoạt động tổ dân phố Do công việc niên phần lớn thuộc loại lao động đơn giản nên hoạt động xã hội họ khơng rộng Nói chung, hoạt động xã hội dân gốc làng từ phƣờng Khƣơng Đình đƣợc thành lập có thay đổi hình thức hoạt động tổ chức xã hội kiểu đô thị phƣờng, khác với hoạt động làng xã trƣớc nhƣng phạm vi hoạt động bó hẹp phƣờng, họ khơng tham gia đƣợc vào phạm vi hoạt động rộng xã hội ngồi phƣờng Ý thức cơng dân Những lộn xộn thời kỳ đầu q trình thị hóa phƣờng Khƣơng Đình làm giảm ý thức công dân ngƣời dân gốc Họ sống theo kiểu, ngƣời khác làm tơi làm Ngƣời khác xây nhà lấn chiếm đất công, lấn chiếm đƣờng ngõ, lấn chiếm khơng gian chung lấn chiếm Ngƣời khác bán đất nông nghiệp tơi bán đất nơng nghiệp Ngƣời khác xây nhà đất nơng nghiệp tơi xây nhà đất nông nghiệp Ngƣời khác vứt rác cánh đồng tơi vứt rác cánh đồng Có lẽ lợi ích cá nhân lấn át gọi ý thức công dân Thêm nữa, phƣờng chƣa có quy hoạch cảnh quan kiến trúc nên dân phƣờng xây dựng nhà cửa họ xây dựng tự do, không theo kiến trúc chung Tâm lý làng xã, mạnh xây 79 Đó vấn đề tiêu cực cộm nhƣng bên cạnh đó, với dịch vụ vệ sinh thị, phƣờng có xe rác Công ty Vệ sinh đô thị đến thu gom rác hàng ngày nên ngƣời dân vứt rác xe rác hàng ngày Trong đƣờng ngõ phƣờng khơng có rác thải vứt bừa bãi 3.2.11 Tệ nạn xã hội Theo vấn, điều tra từ Đoàn niên phƣờng trƣớc năm 1997, phƣờng Khƣơng Đình cịn làng xã phƣờng khơng có tệ nạn ma túy, nhƣng từ khoảng năm 2000 trở lại phƣờng bắt đầu xuất nạn nghiện ma túy Theo số liệu tổng hợp từ Báo cáo hàng năm phƣờng Khƣơng Đình từ năm 2001 đến năm 2008, phƣờng liên tục có ngƣời nghiện ma túy, với số ngƣời nghiện Từ năm 2006 đến năm 2008, phƣờng có mƣời ngƣời nhiễm HIV Bảng 3.9: Số người nghiện ma túy nhiễm HIV phường Khương Đình Năm Số người Số người nghiện ma nhiễm HIV túy 2001 26 2002 33 2003 32 2004 37 2005 34 2006 41 16 2007 37 14 2008 34 10 Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo hàng năm phường Khương Đình 80 Đây có lẽ hậu sống dƣ thừa vật chất cộng với trình độ thấp nạn thất nghiệp Theo điều tra, vấn tổ trƣởng tổ dân phố phƣờng, nạn nghiện ma túy, phƣờng tệ chơi cờ bạc, tệ vốn có làng xã nơng thôn trƣớc 3.2.12 Lối sống dân gốc phường Khương Đình chưa thực lối sống đô thị Trên thực tế, ngƣời nông dân trƣớc làng Khƣơng Hạ trở thành ngƣời dân thị phƣờng Khƣơng Đình nhƣng họ chƣa thực ngƣời dân đô thị Họ bị đất nông nghiệp, họ phải chuyển đổi sang nghề phi nghiệp nhƣng với họ việc chuyển đổi không dễ, họ khơng có trình độ, họ khơng có nhiều lựa chọn nghề nghiệp mà họ muốn Họ làm nghề nghiệp tự do, khơng địi hỏi trình độ cao Việc làm đơn giản, trình độ thấp làm giảm ý chí phấn đấu họ khiến họ lòng với sống cách dễ dàng Với điều kiện vật chất dƣ thừa, họ có nguồn vui khác ngồi việc hƣởng thụ vật chất với nhu cầu đơn giản nhƣ xây nhà, mua sắm tiện nghi sinh hoạt, ăn uống, lễ tết Cuộc sống họ họ khơng có tiền bán đất cho th nhà Họ ngƣời dân đô thị nhƣng nhu cầu giao tiếp xã hội hạn hẹp, phạm vi tiếp xúc với xã hội thông tin xã hội hạn chế đơn giản họ khơng có nhu cầu Kể với việc giải trí, họ chƣa thực tham gia vào đời sống giải trí đa dạng dân thị Họ giải trí sinh hoạt đơn giản Công việc đơn giản họ khiến cho việc tham gia vào hoạt động xã hội họ hạn chế 81 Họ sống thị nhƣng họ chƣa thực có ý thức công dân ngƣời đô thị, họ sống làm theo thói quen số đơng Họ sống mảnh đất đô thị nhƣng hoạt động đời sống đô thị chƣa thực đến với họ họ chƣa thực tham gia vào đời sống Với cách sống dân gốc phƣờng Khƣơng Đình nhƣ đóng góp họ cho việc phát triển đô thị rõ ràng hạn chế Những thay đổi đời sống ngƣời dân thay đổi vật chất hình thức khơng ổn định Khi mà nghề nghiệp khơng ổn định khơng thể nói tới tƣơng lai phát triển Trình độ dân chí thấp khó khăn ngƣời dân gốc Khƣơng Đình muốn hịa nhập vào đời sống thị 82 PHẦN KẾT LUẬN Làng Khƣơng Hạ vốn làng cổ nông ven đô nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 10 km Theo liệu lịch sử có đƣợc ƣớc đốn làng đƣợc thành lập cách 400 năm Trong làng cịn nhiều dấu tích làng cổ nhƣ đình làng, chùa làng, đền làng giếng làng, 22 đạo sắc phong làng, lễ hội làng Đặc biệt 12 dòng họ lập làng sinh sống làng Và dịng họ có nhà thờ họ, có gia phả Trong đình làng cịn có ban thờ thủy tổ 12 dòng họ lập làng Vì làng ven nên với q trình thị hóa, mở rộng Hà Nội từ năm 1997 đến nay, làng Khƣơng Hạ trở thành phƣờng nội thành Hà Nội Từ làng Khƣơng Hạ trở thành phƣờng nội thành đến mặt kinh tế, văn hóa, xã hội phƣờng thay đổi nhiều Nguyên nhân gốc rễ thay đổi biến động đất đai thay đổi thành phần dân cƣ Từ Khƣơng Hạ trở thành phƣờng tình hình biến động đất đai phƣờng trở thành vấn đề cộm gây nhiều xúc phƣờng Đó tƣợng thu hẹp dần đất nông nghiệp, tƣợng chiếm dụng đất công, lấn chiếm đất công, sử dụng sai mục đích đất nơng nghiệp Bên cạnh đó, tƣơng lai, dự án xây dựng đô thị dần lấy hết đất nông nghiệp phƣờng Hiện nay, thành phố có nhiều dự án quy hoạch, xây dựng đô thị địa bàn phƣờng Chắc chắn, đến dự án quy hoạch đƣợc xây dựng đất nông nghiệp phƣờng hết Một thực tế thay đổi lớn phƣờng việc thay đổi thành phần dân cƣ Vào năm 1997 phƣờng Khƣơng Đình đƣợc thành lập dân số học phƣờng tăng lên đột biến Trong năm 1997, số dân chuyển đến phƣờng Khƣơng Đình 4.616 ngƣời, cao 11 năm (từ năm 1997 83 đến năm 2008) Và từ năm 1997 đến năm 2008, tổng số dân chuyển đến phƣờng 9.016 ngƣời, chiếm 47% tổng số dân phƣờng Trong đó, số dân từ phƣờng chuyển nơi khác có 2.115 ngƣời Nhƣ vậy, dân gốc làng chiếm 53% tổng số dân phƣờng nay, số dân lại dân ngụ cƣ Khi thành phần dân cƣ thay đổi lớn nhƣ mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, lối sống dân phƣờng thay đổi theo Vì dân gốc xã hội, dân ngƣời sáng tạo xã hội, dân ngƣời sáng tạo hoạt động văn hóa, kinh tế, xã hội đồng thời ngƣời tham gia vào hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng Dân gốc làng, phƣờng trƣớc phần lớn nông dân, ngƣời làm nông nghiệp mảnh ruộng làng Còn dân ngụ cƣ từ nơi khác chuyển đến thành phần dân cƣ khơng có ruộng đất làng họ làm nghề phi nông nghiệp Từ trƣớc cách mạng tháng tám đến trƣớc phƣờng Khƣơng Đình đƣợc thành lập (năm 1997), làng Khƣơng Hạ làng nơng, kinh tế làng kinh tế nông nghiệp Nhƣng từ sau làng Khƣơng Hạ trở thành phƣờng nội thành kinh tế phƣờng có nhiều thay đổi Kinh tế nông nghiệp làng dần, tƣơng lai, chắn làng Khƣơng Hạ khơng cịn kinh tế nơng nghiệp Vì đất nơng nghiệp phƣờng bị thu hẹp dần Thành phố có nhiều dự án quy hoạch, xây dựng thị phƣờng Khƣơng Đình nên tƣơng lai đất nơng nghiệp phƣờng hết kinh tế nơng nghiệp phƣờng Thực tế là: Hợp tác xã nông nghiệp Khƣơng Hạ làm dịch vụ, không đạo sản xuất nông nghiệp Trạm bơm phƣờng cụng việc kè sông Tơ Lịch, nguồn nƣớc phục vụ trồng trọt khơng cịn Tâm lý nơng dân khơng ổn định biết đất nông nghiệp hết 84 cộng với việc họ dễ dàng có tiền từ việc bán đất thổ cƣ, bán đất nông nghiệp từ việc cho thuê nhà nên phần lớn nông dân bỏ đồng ruộng Một số nơng dân tuổi trung niên nghỉ lao động, số cịn lại chuyển sang làm nghề bn bán, dịch vụ Cịn hầu hết niên làng chuyển sang làm ngành nghề tự khác nhƣ buôn bán, làm thợ sắt, làm thợ xây, số ngành dịch vụ khác Sở dĩ, hầu hết niên làng chuyển sang làm nghề họ khơng có trình độ để làm cơng việc ổn định cơng ty, quan, xí nghiệp địi hỏi kiến thức trình độ chun mơn cao Cịn phận dân ngụ cƣ từ nơi khác chuyển đến phƣờng 10 năm qua họ hồn tồn khơng tham gia làm kinh tế nông nghiệp phƣờng mà phận dân làm kinh tế phi nông nghiệp Những thay đổi đất đai, kinh tế thành phần dân cƣ nguyên nhân làm thay đổi lối sống dân phƣờng Ngƣời dân Khƣơng Đình sống mảnh đất mà đƣợc gọi đô thị nhƣng lối sống họ chƣa phải lối sống ngƣời dân thị Vì dân thất nghiệp nhiều; nghề nghiệp dân khơng ổn định khơng có trình độ; ngƣời dân có thói quen hƣởng thụ vật chất từ tiền bán đất cho thuê nhà; tiếp xúc, giao tiếp với xã hội dân phƣờng hạn chế; hoạt động sử dụng thời gian rỗi đơn giản; ý thức công dân chƣa cao; ngƣời dân chƣa có điều kiện phát huy lực cá nhân Các nhà quản lý địa phƣơng cần hiểu rõ biến đổi địa phƣơng để có sách quản lý, đầu tƣ, xây dựng phƣờng cho phù hợp Phát huy mạnh từ truyền thống giải thực tế bất ổn địa phƣơng Đặc biệt năm tới, phƣờng Khƣơng Đình đƣợc thị hóa hồn tồn nhà quản lý cần thông qua tổ chức xã hội, trang 85 bị cho phận dân cƣ gốc vốn nông dân kiến thức, hiểu biết cần thiết, để tiếp nhận thích nghi đƣợc với sống đô thị đại 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Bình (2008), Giáo trình quy hoạch thị điểm dân cư nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Thị Minh Đức (1992), Phân tích góc độ địa lý kinh tế - xã hội chuyển hóa nơng thơn thành thị Hà Nội q trình thị hóa, Luận án Phó tiến sĩ, Hà Nội Bùi Quang Dũng (2006), Xã hội học nông nghiệp, nông dân xã hội học nông thôn, Xã hội học, tập 96 (số 4), tr.3-10 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2002), Về phát triển văn hóa người thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Nhƣ Hoa (1993), Lối sống đời sống đô thị nay, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lê Nhƣ Hoa (2003), Bản sắc dân tộc lối sống đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Tơ Duy Hợp (1993), Lối sống thị hóa, Lối sống đời sống thị nay, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Phan Mai Hƣơng (2008),Vấn đề việc làm chiến lƣợc sống ngƣời nông dân vùng ven dƣới tác động thị hóa, Xã hội học, tập 101 (số 1), tr.21-28 10 Đỗ Huy (2008), Lối sống dân tộc – đại vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 11 Lê Hồng Kế (2010), Thăng Long – Hà Nội 1000 năm thị hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 12 Đặng Cảnh Khanh (1993), Về lối sống tiểu nông xã hội đô thị, Lối sống đời sống đô thị nay, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Trịnh Duy Luân (1993), Một số nhân tố quy định nét đặc thù lối sống đô thị Việt Nam nay, Lối sống đời sống đô thị nay, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Trịnh Duy Luân (2008), Biến đổi tâm lý – xã hội cộng đồng dân cƣ đô thị dƣới tác động thị hóa, Xã hội học, tập 101 (số 1), tr.3-10 15 Trịnh Duy Luân (2009), Giáo trình xã hội học đô thị, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Mai (2009), Tác động biến động kinh tế - xã hội năm 2008 tới khu vực đô thị, Xã hội học, tập 106 (số 2), tr.24-30 17 Lê Du Phong (2002), Ảnh hưởng thị hóa đến nơng thơn ngoại thành Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Lê Du Quang (1993), Lối sống thị nhìn từ góc độ kinh tế, Lối sống đời sống đô thị nay, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 19 Đình Quang (2005), Đời sống văn hóa khu cơng nghiệp Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 20 Nguyễn Duy Thắng (2009), Tác động thị hóa đến mặt kinh tế xã hội vùng ven đô vấn đề cần quan tâm, Xã hội học, tập 105 (số 1), tr.80-86 21 Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Bùi Thiết (1985), Làng xã ngoại thành Hà Nội, Nxb Hà Nội 23 Nguyễn Viết Thịnh – Đỗ Thị Minh Đức (2006), Giáo trình địa lý kinh tế xã hội, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Kế Tuấn (2006), Cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nông thôn Việt Nam đường bước đi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 25 Phạm Hồng Tung (2007), Nghiên cứu lối sống: Một số vấn đề khái niệm cách tiếp cận, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (Khoa học xã hội nhân văn), tập 23, (số 4), tr.271-278 26 Nguyễn Văn Uẩn (2002), Hà Nội nửa đầu kỷ XX, Nxb Hà Nội 27 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Huỳnh Khái Vinh (2001), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đương đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 89