Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn trần thị thùy dung Thơ lê đạt d-ới góc nhìn t- nghệ thuật Luận văn thạc sĩ văn học Hà Nội - 2010 đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn trần thị thùy dung Thơ lê đạt d-ới góc nhìn t- nghệ thuật chuyên ngành : văn học việt nam mà số : 60 22 34 Luận văn thạc sĩ văn học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: pgs.Ts Nguyễn bá thành Hµ Néi - 2010 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Di sản văn chương Lê Đạt để lại không thuộc loại nhiều số lượng có độ phong phú sức nặng trọng lượng nghệ thuật Quan trọng nữa, qua toàn di sản ấy, người ta hình dung chân dung người lao động văn nghệ đích thực Cùng với trần Dần, Lê Đạt làm cách- tân- thơ âm thầm suốt 30 năm hệ ông ghi dấu khởi đầu cho chặng đường nhọc nhằn đổi thi ca Việt Nam sau thơ tiền chiến Thơ Lê Đạt tiêu biểu cho đổi tư chưa có cơng trình nghiên cứu thơ ơng từ góc độ tư nghệ thuật Tiếp cận thơ Lê Đạt từ góc độ tư thơ, chúng tơi hi vọng tìm thấy nhiều vấn đề lý thú bổ ích hành trình tìm kiếm chân lý nghệ thuật 1.2 Gần nửa kỷ sau kiện Nhân Văn- Giai Phẩm, dù đời sang hướng khác Lê Đạt thể tư chất nghệ sĩ sáng tác, Lê Đạt sau chục năm bị coi có quan điểm nghệ thuật sai lầm nhà nước văn giới thấu hiểu, ghi nhận, tôn vinh Năm 2007, với ba nhà thơ khác phong trào Nhân văn- Giai Phẩm Trần Dần, Phùng Quán Hoàng Cầm, ông nhận giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật Cho đến nay, giá trị sáng tạo nhà thơ bước đầu ghi nhận Tuy nhiên nghiệp thơ ca Lê Đạt chưa nghiên cứu cách xứng đáng, mức, điều địi hỏi nỗ lực chun tâm người làm khoa học, để sớm trả lại vị trí xứng đáng Lê Đạt lịch sử thơ ca, đặc biệt lộ trình Cách Tân Thơ Việt 1.3 Nghiên cứu thơ ca từ góc độ tư nghệ thuật yêu cầu toàn diện phức tạp tượng thi ca Tuy nhiên, nghiên cứu thơ từ góc độ tư tạo hướng tiếp cận mới, có khả mở cánh cửa vào giới nghệ thuật phong phú Thơ Lê Đạt tiêu biểu cho đổi tư duy, cảm xúc, ngôn ngữ, đó, tiếp cận thơ Lê Đạt từ góc độ tư duy, chúng tơi hy vọng có cách nhìn tương đối hệ thống tượng Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu quan niệm thơ, giới nghệ thuật thơ Lê Đạt để tìm hiểu tư thơ tác giả Đối tượng nghiên cứu luận văn tập thơ xuất Lê Đạt Tuy nhiên trình nghiên cứu, tiến hành tham khảo thơ số tác giả có xu hướng cách tân như: Trần Dần, Dương Tường, Nguyễn Quang Thiều, … từ có nhìn chung vận động thơ đương đại Luận văn nghiên cứu thơ Lê Đạt từ phương diện tư nghệ thuật, sở tìm hiểu quan niệm thơ Lê Đạt, tơi trữ tình Lê Đạt thơ, biểu tượng ngôn ngữ thơ ca Lịch Sử nghiên cứu vấn đề Đến chưa có cơng trình khoa học nào, viết đề cập đến tư nghệ thuật thơ Lê Đạt mà có số viết ngắn thơ ông Đến với lịch sử nghiên cứu thơ Lê Đạt, chúng tơi trình bày qua chặng : - Trước năm 1960 : Vấn đề mà viết Lê Đạt tập trung phản ánh giai đoạn thái độ trị sáng tác nhà thơ Lê Đạt thời kỳ Nhân vănGiai phẩm đối tượng để lên án kết án Xuân Hoàng viết Thực chất tƣ tƣởng chống đảng thơ Lê Đạt đăng báo văn nghệ số 11, tháng 4/ 1958 đả kích Lê Đạt Theo ông, thơ văn Lê Đạt bộc lộ “cái tư tưởng phản bội, dã tâm chống đảng bên … mà Lê Đạt đưa reo rắc hồi nghi, tính hiếu thắng, lịng tự đại [22, 71] Trong Tạp chí văn nghệ số 13, tháng 6/ 1958 Xuân Diệu đả kích nhà thơ Lê Đạt qua Những biến hoá chủ nghĩa cá nhân tƣ sản thơ Lê Đạt Ở viết này, Xuân Diệu sau vào phân tích số tư tưởng Lê Đạt đến kết luận rằng: “Lê Đạt đóng vai trị quan trọng việc lũng đoạn Hội nhà văn, Lê Đạt tích cực dùng ngịi bút viết lối văn hai mặt …Xét Lê Đạt, ta phải nhìn cho hết, Lê Đạt chống đối ta, phá hoại tư tưởng ta từ chất giai cấp thù địch” Và Xuân Diệu khẳng định thêm “lấy Lê Đạt làm ví dụ thứ văn nghệ Nhân văn –Giai phẩm, rút học cảnh giác với chủ nghĩa cá nhân tư sản có nhiều biến hố mưu mánh” Hai số báo Nhân dân ngày 1/4/1958 ngày 2/4/1958 Phan Nhân gộp hai tác giả Lê Đạt Trần Dần thành nhóm lên án qua viết mang tựa đề Thực chất gọi “đi tìm mới”của nhóm Trần Dần- Lê Đạt” Phan Nhân chia viết thành hai phần lớn Trong phần I, tác giả viết tập trung phân tích kỹ “Nội dung tư tưởng thơ Lê Đạt, Trần Dần” tác giả nhấn mạnh tư tưởng chống đối thực tại- “Mới mới” “Xuyên tạc thật đả kích chế độ, gieo rắc bi quan” sáng tác Lê Đạt Sang phần II, viết Phan Nhân trình bày mánh khoé Lê Đạt, tác giả khẳng định Lê Đạt sử dụng biện pháp “tả đầu lưỡi- lợi dụng Mai-a cóp nhặt từ, hình ảnh, kĩ thuật mới” từ ơng lấy Mai-a sáng tác Mai-a đem so sánh với Lê Đạt để rõ khác biệt tư tưởng thơ văn hai đối tượng Tác giả khẳng định Lê Đạt khơng có tâm hồn Mai-a khơng thể học Mai-a Nhà thơ Tố Hữu kết tội Lê Đạt mang “những quan điểm văn nghệ phản động Các viết không nảy sinh phát triển sở học thuật mà kết lối phê bình xã hội học, lấy tư trị làm chuẩn Với sáng tác Lê Đạt, tác giả cố ý tìm động thái, ẩn ý trị cố gắng Cách- Tân với tinh thần phủ nhận Cách nhìn xuất phát từ đặc điểm lịch sử giai đoạn Miền Bắc hồ bình miền Nam chiến tranh chống chọi với kẻ thù xâm lược nên mục tiêu hàng đầu cách mạng, văn nghệ từ chối phục vụ Chiến tranh hồn cảnh khơng bình thường đất nước nên đẻ đặc điểm khơng bình thường văn học, văn học phục vụ trị, cổ vũ chiến đấu, hướng hẳn quần chúng cơng- nơng- binh, chí văn học phải “minh hoạ” cho chủ trương, đường lối cách mạng Vì sắc cá nhân muốn thể văn học điều dường khó khăn, cá nhân thường bị chìm lấp đồn thể giọt nước sóng biển Vì sáng tạo Lê Đạt khơng hoan nghênh mà cịn làm ơng khốn khó tất yếu - 1960 – nay: Sau 30 năm cấm in, Lê Đạt “phục hồi” số tác phẩm ông mắt độc giả tinh thần dè dặt nhà xuất Năm 1989, Lê Đạt in chung với Dương Tường 36 tình Thời kỳ đầu đổi mới, ấn phẩm Lê Đạt xuất trở lại giới phê bình với dè dặt chung nhắc tới Lê Đạt vấn đề nhạy cảm giai đoạn nhạy cảm Năm 1994, Tập thơ Bóng chữ xuất bản, mắt bạn đọc gây xôn xao dư luận Không biết xuất phát từ đâu dư luận cho thơ Lê Đạt khó hiểu Có người gọi tập thơ Bóng chữ ơng thơ “hũ nút” Có người lên án “thơ ú ớ” sùng bái vơ thức chống lại ý thức Sau Bóng chữ, Lê Đạt tiếp tục cho xuất Ngó Lời (1997), U75 Từ tình (2007), Đƣờng chữ (2009), giới nghiên cứu phê bình có điều kiện tiếp cận trực tiếp, sâu rộng để đưa đánh giá mang tính hệ thống Nếu trước Lê Đạt bị đả kích kịch liệt, bị kết án nặng nề ơng nhìn nhận lại cách mức với sáng tác mang nhiều giá trị, góp phần xây dựng nên thơ Việt Nam đại Năm 2007 Lê Đạt nhận Giải thưởng nhà nước văn học nghệ thuật Và nay, viết Lê Đạt vượt qua nhìn cũ, khẳng định Cách Tân đóng góp nhà thơ Đó Võ Thị Hảo với Ngƣời vác thập giá chữ [24], Tùng HuyLê Đạt quặn lòng với chữ [30], Thuỵ Khuê- Thơ tạo sinh- Lê Đạt [33], Trần Thiện Khanh- Trạng thái thơ Lê Đạt [37], Trần Thiên Khanh- Lê Đạt tƣ thơ [38], Đặng tiến - Lê Đạt Bóng chữ [59], Đỗ Lai Thuý, Lê Đạt - chữ [67], Đỗ Lai Thuý- Mã thơ Lê Đạt [69] Điểm thống viết ghi nhận đóng góp Lê Đạt số phương diện Thứ nhất, xác định vấn đề bao trùm xuyên suốt tác phẩm Lê Đạt đào sâu vào chữ để tìm nhiều vỉa từ nhằm làm cho thơ đa nghĩa, cô đúc sâu sắc “Ông chơi chữ, nghịch chữ tạo cho thơ điệu nhạc riêng, “thiên lí chữ” khơng dễ lặp lại” [38] Thứ hai, xác định: tư tưởng lớn Lê Đạt bút pháp ơng Ecriture Lê Đạt với cố ý làm sai, làm lệch, mắc lỗi, chí kháng chỉ, vi phạm trật tự hành, trước hết trật tự ngơn ngữ [67] Thứ ba, khẳng định tính đại sáng tác Lê Đạt như: cấu trúc hình thức, phép tạo hình thơ ông, tính bất định không gian thẩm mỹ mà Lê Đạt theo đuổi… Nhìn lại lịch sử nghiên cứu thơ Lê Đạt qua giai đoạn, thấy phê bình tranh luận có thay đổi Giai đoạn thời kỳ Nhân Văn- Giai phẩm Lê Đạt thơ ông bị phê phán liệt Giai đoạn sau, Lê Đạt phục hồi tư cách hội viên Hội nhà văn quyền xuất bản, thơ ông dù đầu chưa dư luận đón nhận với tập thơ tiếp sau, Lê Đạt khẳng định đề cao Trước Lê Đạt bị kết tội nặng nề, đọc lại sáng tác Lê Đạt giới nghiên cứu phê bình thấy Lê Đạt khơng định chống Đảng, không phản động mà nỗ lực thể thành thật, nồng nhiệt cách tân văn chương, muốn tạo điều kiện cho nghệ thuật phát triển Và vậy, rõ ràng ảnh hưởng thành tựu lý luận giới nhà nghiên cứu, phê bình dần đưa cách đọc mới, tiếp cận sáng tác Lê Đạt Tuy nhiên, viết dừng mức độ cảm nhận sơ lược, chung chung chưa sâu phân tích cách sâu sắc, tồn diện thơ Lê Đạt thật gợi ý giá trị cho luận văn Tiếp nối viết nghiên cứu thơ Lê Đạt, Luận văn tìm hiểu nghiên cứu vấn đề hoàn toàn mới: “Thơ Lê Đạt dƣới góc nhìn tƣ nghệ thuật” nhằm phát tìm tịi, đổi sáng tạo nghệ thuật Lê Đạt, khẳng định phong cách thơ Lê Đạt, đóng góp ơng thơ ca Việt Nam đương đại Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, luận văn sử dụng phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp lịch sử: Chúng đánh giá Lê Đạt vấn đề thơ ông gắn kết với hoàn cảnh cá nhân, dân tộc thời đại mà ông sống để thấy tác động lịch sử lên đời thơ cách thức phản ứng đặc biệt Lê Đạt - Phương pháp so sánh, đối chiếu : Trong trình nghiên cứu tư thơ Lê Đạt, so sánh thơ Lê Đạt với số tác giả khác thời, dòng thơ, để thấy Cách Tân thơ ông Mặt khác, so sánh ông với ơng để thấy đổi liên tục nhà thơ suốt chặng đường thơ - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Chúng tơi sử dụng phương pháp để thiết lập hệ thống luận điểm Từ phân tích cụ thể tác phẩm, người viết tổng hợp khái quát để có kết luận, nhận định thấu đáo, tránh áp đặt chủ quan không bám sát văn thơ Đóng góp luận văn Luận văn cơng trình dài nghiên cứu tác giả Lê Đạt Nghiên cứu tư thơ Lê Đạt qua hệ thống quan niệm thơ đến vận động phát triển tơi trữ tình, hệ thống biểu tượng ngơn ngữ thơ ca nhằm tìm nét khác biệt cách cảm, cách nghĩ, tìm tịi sáng tạo Lê Đạt đóng góp ơng tiến trình đổi thơ Việt Nam đại Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận thư mục tham khảo, luận văn chia làm chương: Chương Một số vấn đề lý luận tư nghệ thuật quan niệm thơ Lê Đạt Chương Cái tơi trữ tình số biểu tượng đặc sắc thơ Lê Đạt Chương Ngôn ngữ thơ Lê Đạt PHẦN NỘI DUNG Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƢ DUY NGHỆ THUẬT VÀ QUAN NIỆM THƠ CỦA LÊ ĐẠT 1.1 Một số vấn đề lí luận tƣ nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm tư Tư không đối tượng nghiên cứu khoa học tâm lý, triết học, … mà đối tượng nghiên cứu lĩnh vực nghệ thuật “Tư hoạt động nhận thức lý tính người Khí quan tư óc người với hệ thống tinh vi gần 16 tỉ tế bào thần kinh [52, 676] Tư không sản phẩm xã hội sản phẩm tự nhiên, mà sản phẩm có tính tổng hồ q trình lịch sử nhân loại Tư kết phát triển vật chất tự tổng hợp qua hàng vạn, hàng triệu năm Sự đời tư chứng xuất người Do định nghĩa: “Con người động vật có tư duy” Tư (pensée) tồn hoạt động tâm lý người, có người có, đời sống trí tuệ người Tư phân biệt với ý thức (conscience) Nói đến ý thức nói đến “phản ánh” thực hoạt động tâm lý Hay nói hơn, ý thức tư trạng thái tĩnh, tư trạng thái động, tư hành động nhận thức người Tư lý trí (raison) khơng phải Nói đến lý trí nói đến lơgích có tính nguyên tắc nhận thức Nói đến tư nói đến vận động có tính tổng thể yếu tố tư tưởng tình cảm, cảm xúc lý trí nhằm mục đích nhận thức Tư tưởng (Idée) hay gọi quan niệm tư tưởng vừa kết lại vừa xuất phát điểm tư Quan hệ người với người, người với xã hội, người với hoàn cảnh sống … mối quan hệ chủ yếu tạo nên quan niệm tư tưởng người Tư tưởng mang tính chất dân tộc, đồn thể, quốc gia, tính giai cấp… nghĩa mang tính chủ quan so với tư Tư tưởng nằm phạm trù nội dung, tư nằm phạm trù phương pháp Tuy nhiên chúng có mối quan hệ mật thiết với “Đặc trưng tư phản ánh mối quan hệ người giới khách quan, quan hệ người với người quan hệ vật, tượng; truy tìm mối quan hệ, biểu diễn mối quan hệ phương tiện ngơn ngữ, toàn chức nhận thức tư [64, 18] Nói đến tư nói đến hoạt động óc người trạng thái sống động Tư nảy sinh từ sống gắn liền với hoạt động tế bào não Đó q trình xử lý lượng thơng tin khí quan cảm giác thu nhận Trong lịch sử phát triển người, hình thành phát triển tư gắn làm với hình thành phát triển chủ thể “Vậy, phán đoán sống chỗ, với tư cách chủ thể cá thể, sống tự tách khỏi tính khách quan” (G.V.Ph.Hêglen) Nói đến sống vận động tư nói đến sở sinh lý tư Yếu tố “sống” tạo cho tư thuộc tính quan trọng, trao đổi tinh thần có tính chất giao tiếp, tính chất “cảm ứng” “giao cảm” người với người Bởi vậy, giao tiếp ngơn ngữ giao tiếp có tính bề ngồi, cịn trao đổi tinh thần, giao lưu tư tưởng tình cảm chất hoạt động tư Tư “trạng thái” bên vật chất (Plêkhanơp) có vật chất đặc biệt, phát triển trình độ cao, tức người Mọi quan niệm cho tư duy, tinh thần hay ý niệm tồn độc lập, bên đầu óc người, quan niệm tư phi chủ thể, tạo chủ thể siêu nhiên đối lập với người Nhưng tư tưởng tư không nảy sinh khơng có ngơn ngữ Ngơn ngữ cơng cụ tư Ngôn ngữ vỏ vật chất tư tưởng “Khơng có ngơn ngữ tư dự báo mơ hồ, phản ứng có tính trước thực Khơng có tư ngơn ngữ tiếng kêu bập bẹ Tính cách di động ảnh theo cách ngắt câu, phát xuất từ gián đoạn liên tục liên tục gián đoạn mạch câu Nói khác đi, chữ câu vừa có vị trí độc lập chữ khác, vừa có khả kết hợp với chữ khác, không thiết phải theo trật tự định 3.3.2 Tạo hình nhờ cận cảnh Thơ Lê Đạt, ngồi biện pháp tạo hình đảo ngữ theo cách ngắt câu sử dụng biện pháp tạo hình nhờ cận ảnh (gros plan) cách đẩy vào mạch câu thơ âm xa lạ khác hẳn với nhịp câu: Từng thớ thịt Anh sống em trọn hẹn Chỉ bóng anh ịe xe văn điển (Qúa em) Áo buồm cong nét nắng (Quen …Lạ) Phố cũ lên đèn (Quen …Lạ) U ú thiên hà tàu nhả khói ngã ba (Mới Tuổi) Tà áo bay phố bổi hổi trời (Mới Tuổi) Những chữ ò e, cong, ồ, u ú , bổi hổi lạc vào câu thơ trái phá, cắt đứt mạch văn, gián đoạn không gian, tạo ngạc nhiên Ngồi tác dụng gợi thanh, gợi hình, tạo linh hồn cho khung cảnh động tác, chúng âm 67 chiếu gros plan thành âm nổi, tựa hình cube Cézanne khơng gian phẳng hội hoạ, làm đổi toàn diện cục nghệ thuật tác phẩm Trong trường hợp câu đối cổ điển “Da trắng vỗ bì bạch” Đồn Thị Điểm, Bóng Chữ tách làm hai ảnh em, tổng hợp lại, chiếu gros plan lên âm “Ồ hô” gợi hình ảnh khỏa thân: Ơi em Ơi em hồ Trắng vỗ hô trúc bạch Bƣớc động ngày thon róc rách (Vào Hè) Nhà thơ tái sinh câu đối người xưa trận đồ ngôn ngữ đại Biện pháp tạo hình nhờ cận cảnh, với biện pháp nghệ thuật khác góp phần tạo nên phong cách tạo sinh thơ Lê Đạt 3.4 Thơ Haikâu cấu trúc cách ly Ngó lời với thể loại thơ Haikâu bước tiến nghệ thuật Lê Đạt, Bóng Chữ thể sáng tạo câu, chữ Ngó Lời vươn xa hơn, sáng tạo thể loại Nhà thơ gọi thể loại thơ thơ Haikâu Lí giải tên gọi mẻ thể loại, Lê Đạt chân thành bộc bạch: “Tại lại viết HaiKâu hai câu Tôi xin thành khẩn khai báo tuyệt đối không mảy may có ý lập dị Tơi muốn nhấn mạnh Haikâu tứ tuyệt cắt đôi hay hai câu thơ đơn mà thể hoàn chỉnh tự đủ sở nhịp chữ đa năng, đa nghĩa [21, 586] Như vậy, Haikâu biến thể loại thơ hai chữ tiếng Nhật Bản lối chơi chữ lập dị nhà thơ Đó lối thơ Lê Đạt sáng tạo nên Thơ Haikâu có giới hạn Trong hai câu thơ, câu chữ Đó lối ép câu đặt chữ thơ Đường mà đặc điểm thể “tiết kiệm chữ” nhà thơ bộc bạch Ngoài ngắn gọn, thể thơ cịn có đặc điểm riêng Chúng tơi phân tích thơ tiêu biểu để nhấn mạnh độc đáo 68 Vƣờn nắng mắt gió bay mùa hoa cải Bóng răm ngày phả lại đắng cay (Phả lại) Hai câu thơ 16 chữ gặp gỡ ngẫu hứng chữ dòng thơ Dù ngắn gọn số lượng tạo lập thành thể trọn vẹn Bài thơ gợi nhắc câu ca dao: Gió đƣa cải trời Rau răm lại chịu lời đắng cay Sự gợi nhắc không đơn “tái dụng” hình ảnh ca dao mà cịn gợi nỗi buồn ngậm ngùi, xót xa Tích xưa cịn hữu hư ảnh “bóng răm” nỗi đắng cay vẹn nguyên “Ngày phả Lại” khuôn hạn thời gian không gian với ghép nối với “đắng cay” khn hạn bị đứt gãy Nỗi ngậm ngùi đau xót lan tràn thời gian không gian Điểm đặc biệt thơ thể thơ HaiKâu không dừng lại số lượng câu chữ mà độ mở vơ hạn Nếu hốn vị chữ bài, ta có thơ mới, sở gốc Từ thơ ban đầu : Vƣờn nắng mắt gió bay mùa hoa cải Bóng răm ngày phả lại đắng cay Khi hốn vị chữ câu ta có thơ : Đó là: Bóng nắng mắt răm gió ngày phả lại Vƣờn bay mùa hoa cải đắng cay Hay: Vƣờn mắt bay mùa hoa ngày phả lại Nắng bóng răm gió cải đắng cay 69 Mắt ngày đắng cay bay mùa hoa cải Phả lại vƣờn răm bóng gió bay Đắng cay hoa cải nắng gió phả lại Vƣờn răm mùa ngày bóng mắt bay Đắng cay răm nắng ngày phả lại Vƣờn mùa hoa gió bóng cải mắt bay Đắng cải cay hoa mắt ngày mùa nắng Lá vƣờn phả bóng gió lại răm bay v.v … Cứ tiếp tục thực phép hốn vị ngơn từ thơ, ta có lượng thơ khổng lồ thơ lại mang đến ý nghĩa mới, khơi mở cảm xúc lòng người đọc Trong thơ ca cổ thơ ca đại (thơ Hàn Mặc Tử) xuất kiểu thơ hoán vị phải đến Ngó Lời Lê Đạt, kiểu thơ nâng lên Sự hoán vị câu chữ mở cho thơ trường nghĩa vơ tận Dường hình ảnh thơ “Vườn nắng”, “Hoa cải”, “Ngày phả lại”, “Bóng răm” vẻ đẹp biến ảo Chúng tụ hợp lại phân li không ngừng khoảnh khắc thời gian Bức tranh vừa thành hình bị phân rã để tạo lập tranh Cảm xúc vừa thăng hoa biến nhường chỗ cho cảm xúc dội đến Cứ thế, giá trị cũ liên tục bị phủ định nhường chỗ cho giá trị Thơ sóng biến ảo mn hình vạn cảm Nếu Bóng chữ cấu trúc thường gặp cấu trúc sóng ngang (tức câu thơ biến đổi tuỳ theo cách ngắt câu khác nhau) Thì Ngó Lời, ngồi biến tấu bóng chữ, biến tấu sóng ngang, cịn có sóng chéo, xiên, trên, dưới, 70 ngang, dọc giao Sự hốn vị trở nên khiến tính cách tạo sinh mở toàn diện: với số lượng chữ giới hạn 16 âm, ảnh, ý biến đổi gần đến vô Lê Đạt tiến gần đến cấu trúc phân ly toàn diện, cách ly câu chữ, trao cho chữ sinh mệnh riêng Mỗi chữ có giá trị nhau, dịch chuyển tự thơ theo ý muốn người đọc Ở vị trí khác nhau, chữ tạo nên kết hợp khác nhau, trường nghĩa khác Nên coi thơ Lê Đạt hoạ mang đường nét thiên di chuyển từ hữu hình sang vơ thể, từ vơ thể trở lại hữu hình, từ mơ sang thực, phối hợp khơng gian, thời gian, khoảnh khắc Lê Đạt vượt qua trở lực dấu tiếng Việt, trật tự chữ câu Ông phá câu, xé chữ để sáng tạo lối nói mới, cách ngó lời, cấu trúc cách ly tạo sinh toàn diện Hành động cách ly tạo sinh chữ, đem khỏi từ trường liên tục câu thơ có văn phạm, phải chăng, khơng cách tân hình thức ngơn ngữ thơ, mà cịn thực tự cách tìm mình, tìm đến tận nguồn đơn gián đoạn sống, tìm cách hồi sinh phút dây sáng tạo hoi đời để kết thành xâu chữ- tình- khỏi hủy diệt thời gian? Nhà thơ vĩnh viễn kẻ lang thang trang lần quê chữ tìm (Quê Chữ) 71 Tiểu kết chƣơng Chương này, vào tìm hiểu sáng tạo ngơn ngữ thơ Lê Đạt Sự sáng tạo ngôn ngữ thơ Lê Đạt nhìn cấp độ chữ, cấp độ câu cấp độ nghĩa Từ đó, thấy Lê Đạt làm ngôn ngữ theo cấp độ từ vi mô đến vĩ mô Nhà thơ tạo nét nghĩa mới, nét nghĩa lạ cho chữ, tạo hình tượng ngơn ngữ sống động gồm biểu độc đáo biểu đầy bất ngờ Trong thơ Lê Đạt, yếu tố ngôn ngữ gắn kết với dùng từ cách đặc biệt “nhịu nói”, cú pháp đặc biệt “ngọng nói” để tìm cách phát nghĩa mới, không gian thẩm mỹ cho thơ Thơ Lê Đạt cịn giàu tính tạo hình: tạo hình đảo ngữ, tạo hình nhờ cận cảnh Lê Đạt khơng sáng tạo câu, chữ cho thơ mà ơng cịn sáng tạo thể loại Với thể loại thơ Haikâu cấu trúc cách ly toàn diện cho thấy dày cơng tìm tịi sáng tạo nghệ thuật Lê Đạt Mỗi thơ Haikâu Lê Đạt dường nén lại lượng thẩm mỹ Và hướng cách tân thơ đại nhà “phu chữ” thơ (theo cách gọi ông) 72 KẾT LUẬN Tư nghệ thuật thơ Lê Đạt, thống nét riêng độc đáo nhà thơ cách cảm thụ, nhận thức giới hệ thống hình thức thể phù hợp với lối tư cách cảm thụ, phản ánh giới Cấu trúc “Phạm vi thẩm mỹ” tư thơ bao gồm nhiều vấn đề phạm vi ngắn gọn luận văn, đề cập đến số vấn đề cốt lõi như: quan niệm thơ, tơi trữ tình, biểu tượng đặc sắc, cách sử dụng độc đáo sáng tạo ngôn ngữ cá nhân Lê Đạt tác giả cách tân mãnh liệt mặt hình thức thơ ca Chịu ảnh hưởng trường thơ đại Pháp, ơng tự nhận “Phu chữ”, đánh đu, sáng tạo với chữ thơ, mang đến cho người đọc lối cảm thụ mới, không lệ thuộc vào cấu trúc quy luật thơ ca truyền thống Trong Từ điển văn học (bộ mới), nhà nghiên cứu Nguyễn Huệ Chi nhận xét Lê Đạt rằng: “Những câu thơ ông đưa ta vào mê cung chữ nghĩa gợi ý với ta vơ số dạng kết hợp mới, có đảo ngữ, nói lái, cắt xén, thay chữ, coi chữ có “hố trị” riêng…” Mảnh đất thơ Lê Đạt khơng thật rộng, ẩn dấu quặng nghĩa Lê Đạt không vơ vào thơ tất xương cốt chữ, tức xác chữ Ông lấy hồn chữ, bóng sáng chữ để làm nên giá trị cho câu thơ, thơ Những gập ghềnh câu chữ thơ Lê Đạt có gần với thăng trầm đời ơng Lê Đạt phê phán nhà thơ biến sáng tác thành hoạt động thần bí Nhưng ơng lại tinh nhìn thấy sau phảy bút thành thơ thi nhân đời Đường lao động cực nhọc Mọi nhà thơ trước lúc trở thành đại thụ thi đàn, họ làm phu chữ Quan niệm thơ Lê Đạt cho thấy, nhà thơ nghiêm túc nghiêm khắc với nghề Thơ trữ tình giới chủ quan vơ phong phú Cái tơi trữ tình mang chất phơi bày giới nội tâm chủ thể Cái trữ tình Lê Đạt lên 73 sống động nhiều mối quan hệ khác nhau, đa chiều, đa diện với nhiều nét tính cách đa dạng phong phú: dấn thân, kêu gọi đổi bất hợp tác với hoàn cảnh Nhân văn- Giai phẩm Cái tơi nồng nàn, sáng, chung tình tình u Cái tơi gắn bó thiết tha với thiên nhiên, q hương đất nước Cái tơi lạc lồi mang nỗi nhớ thương nỗi buồn u uẩn Nếu tơi nguồn gốc khởi phát biểu tượng yếu tố hình thức quan trọng bộc lộ tôi, công cụ trực tiếp tư thơ Với tư cách hình thức tư nghệ thuật độc đáo, tín hiệu thẩm mỹ mẻ có khả mã hố tư tưởng, cảm xúc nhà thơ đời sống Biểu tượng tham gia vào kết cấu tạo thành nốt nhấn cho tác phẩm Biểu tượng thơ Lê Đạt khơng phong phú số lượng có giá trị biểu cảm cao, in đậm dấu ấn cá nhân Do biểu đạt ý tưởng qua biểu tượng nghệ thuật nên thơ Lê Đạt mang tính đa nghĩa, ngồi nghĩa ngôn ngữ văn bản, thơ Lê Đạt mang thông điệp ẩn dấu đằng sau ngôn từ Lớp nghĩa mang tính tượng trưng khơng dễ cảm nhận Vì vậy, biểu tượng thơ Lê Đạt vừa mang nét truyền thống lại vừa mang vẻ đại tân kỳ văn chương nghệ thuật dùng ngôn từ làm phương tiện biểu đạt Người nghệ sỹ dùng ngôn từ để thể quan điểm, tư tưởng, tình cảm trước thực đời sống Ngôn ngữ phương tiện đắc lực tư Chính làm nên sức sống cho thơ Lê Đạt Ngôn ngữ thơ Lê Đạt không dạt sướt mướt, không mang vẻ đẹp lời ru ngào mà mạnh bạo, sắc lạ, khoẻ khoắn, mang vẻ đẹp mới, vẻ tân kỳ, khác với ngôn ngữ thơ Việt Nam truyền thống Lê Đạt tài tình việc lựa chọn kết hợp làm “lạ hố” ngơn ngữ, đem đến cách kiến tạo cho câu thơ, đoạn thơ, thơ Ngơn ngữ ngịi bút tài hoa Lê Đạt biến hố, sáng tạo đến khơng ngờ tạo nên thi pháp Lê Đạt trộn lẫn Cuộc hành trình cõi tâm linh nhà thơ Lê Đạt vượt qua “nghĩa tiêu dùng” ngôn ngữ để hướng chiều sâu thẳm vang vọng âm ý nghĩa ngôn từ mối tương quan với 74 Ngồi dụng cơng chữ, Lê Đạt người đưa khái niệm thơ Haikâu- thể thơ mà bài, theo tên gọi có hai câu Qủa thật đường thơ mình, Lê Đạt bước qua nhiều chông gai để không ngừng sáng tạo Cách tiếp cận nghiên cứu thơ ca từ góc độ tư nghệ thuật giúp khám phá nhận thức vấn đề văn học cách sâu rộng, toàn diện, có nhìn hồn chỉnh hơn, sâu sắc vấn đề văn học Qua nghiên cứu tư nghệ thuật thơ Lê Đạt, thấy đổi mới, độc đáo đóng góp định ông cho thơ ca Việt Nam đương đại Lê Đạt có thành cơng định Nỗ lực đổi thi ca thơ đương đại Lê Đạt, cách làm thơ ơng khơng giống Điều tạo nên Lê Đạt riêng biệt, nhân cách thơ độc đáo thơ ca đại Việt Nam Thơ Lê Đạt, vấn đề nghiên cứu trên, ưu điểm bản, nhiên cịn hạn chế nhỏ Đó là, đơi lúc người đọc có cảm giác ơng vui “thú điền viên” sớm “vườn chữ” “kì hoa dị thảo” chữ thời kết hợp kiểu “mơ hình hố” khiến đọc ơng hóa quen, hóa đơn điệu kể „nhạc tính” thơ Tất nhiên, nhược điểm phần nhỏ, không ảnh hưởng đến thành công sáng tạo nghệ thuật Lê Đạt Tiếp cận thơ Lê Đạt từ góc độ tư nghệ thuật vấn đề không đơn giản, chúng tơi vấn đề q khó, hướng tiếp cận từ góc độ tư từ trước tới chưa có ý mức Trong luận văn, cố gắng làm rõ số vấn đề tư nghệ thuật thơ Lê Đạt: Quan niệm thơ, tơi trữ tình, biểu tượng đặc sắc ngôn ngữ thơ ca Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn, với khả hạn chế, người viết chưa thể giải thấu đáo vấn đề then chốt sáng tác Lê Đạt Sự nghiên cứu dựa nét tổng quan chúng tơi trình bày cần đào sâu hệ thống 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristotle (2007), Nghệ thuật thi ca, NXB Lao động, Trung tâm ngơn ngữ văn hố Đơng Tây, Hà Nội Trần Hoài Anh, Lê Đạt với đối thoại thơ, http:// www.Viet- Studies.info/TranHoaiAnh- LeDat.htm, ngày 15/12/2009 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975-2000, chuyên luận, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn văn Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn học, Hà Nội Hoàng Văn Chí (1959), Trăm hoa đua nở đất Bắc, Mặt trận tự văn hố in Sài Gịn Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tƣợng văn hoá giới, NXB Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du Hà Nội Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ ca Việt Nam tìm tịi cách tân, 1975- 2005, NXB Hội nhà văn, Cơng ty văn hố trí tuệ, Hà Nội Phạm Vĩnh Cư (2007), Sáng tạo giao lƣu, NXB Giáo Dục, Hà Nội 10 Trịnh Xuân Châu, Lật lại vụ án Nhân văn- Giai phẩm, http:// Lethieunhon.com/read.php/3314.htm, 15.11.2008 11 Xuân Diệu, Những biến hoá chủ nghĩa cá nhân tƣ sản thơ Lê Đạt, Văn nghệ số 13 tháng 6/ 1958 12 Trần Dần (2007),Trần Dần Thơ, NXB Đà Nẵng, Cơng ty văn hố truyền thông Nhã Nam, Đà Nẵng 13 Lê Đạt, Trần Hữu Thung, Vĩnh Mai (1954), Tuyển tập 30 thơ Hoà Bình giải phóng, NXB Văn nghệ, Hà nội 14 Lê Đạt (1955), Thế giới chúng ta, NXB Văn Nghệ, Hà Nội 15 Lê Đạt, Vĩnh Mai (1958), Bài thơ ghế đá, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 16 Lê Đạt, Dương Tường (1989), 36 tình, NXB TP Hồ Chí Minh, NXB Trẻ 17 Lê Đạt (1994), Bóng chữ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 76 18 Lê Đạt (1997), Ngó lời, NXB Văn học, Hà Nội 19 Lê Đạt (2007), U75 từ tình, NXB phụ nữ, Hà Nội 20 Lê Đạt (2008), Đối thoại với đời thơ, NXB trẻ, TP.Hồ Chí Minh 21 Lê Đạt (2009), Đƣờng Chữ, NXB Hội nhà văn, Công ty Bách Việt, Hà Nội 22 Xuân Hoàng, Thực chất tƣ tƣởng chống Đảng thơ Lê Đạt, văn nghệ số 11, tháng 4/1958 trang 71-72 23 Trần Mạnh Hảo, Nhân đọc Bóng Chữ, bàn chữ nghĩa thơ, Báo Quân đội nhân dân tháng 7/ 1994 24 Võ thị Hảo, Ngƣời vác thập giá chữ, http:// hoiluan vanhoc VietNam org/cat=10, 28.04.2008 25 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Lê Bá Hán- Nguyễn Khắc Phi- Trần Đình Sử (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội 27 Hà Thị Hạnh, Thơ Trần Dần- Từ quan niệm nghệ thuật đến hành trình sáng tác, Luận văn thạc sĩ văn học, Trường ĐH khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, năm 2009 28 Nguyễn Thị Hạnh, Nhìn lại tranh luận 1955- 1958, Luận văn thạc sĩ văn học, trường ĐH sư phạm Hà Nội, 2008 29 Hoàng Hưng, Tâm thơ, Báo văn nghệ tháng 10/ 1994 30 Tùng Huy, Lê Đạt- “Quặn lòng với chữ”, http://nhansuVietNam.VN/tintuc/van-hoa-giai-tri/le-dat-quan-long-voi-nhung-conchu/ 37799.html, 14.02.2009 31 Tố Hữu (1958), Qua đấu tranh chống nhóm phá hoại “Nhân văn Giai phẩm” mặt trận văn nghệ, NXB Văn Hoá, Hà Nội 32 Thụy Khuê, Hồ sơ vụ án Nhân văn Giai phẩm, http://hopluu.net/ truyenhaingoai/ thuyekhue 1.htm, Pais tháng 12/204 33 Thụy Khuê, Thơ tạo sinh- Lê Đạt, 77 http://thotanhinhthuc org/ truoc- den-doc sach/ tapchitho_4/tct,10.23.2007 34 Thụy Khuê, Nhân văn Giai phẩm phần X- Lê Đạt http:// www.rfi.fr/ actuvi/ artiches/120/artiche_6144 asp, 23.01.2010 35 Milan Kundera (2001), Nghệ thuật tiểu thuyết, NXB Văn hố thơng tin, TT Văn hố ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 36 M.B Khrapchencô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB tác phẩm (Hội nhà văn Việt Nam) 37 Trần Thiện Khanh, Trạng thái thơ Lê Đạt, http://hoiluan.Vanhoc Viet Nam Org/ ? P=187, 26.04.2008 38 Trần Thiện Khanh, Lê Đạt tƣ thơ, http://hoi luan Vanhoc VietNam org/? P=181, 22.04.2008 39 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Mã Giang Lân, Ngôn ngữ thơ hôm nay, Tạp chí nghiên cứu văn học, 2/2009 tr.26-36 41 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 42 Linh Liên, Trần Dần- Ngƣời cách tân thơ số 1, Báo Người Lao Động, số ngày 03/08/2008 43 Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam đại- Lịch sử lí luận, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 IU M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ dịch, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Con đƣờng vào giới nghệ thuật nhà văn tái lần thứ ba, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Phạm Xuân Nguyên, Những đoản khúc Lê Đạt, 78 http:// PhamXuanNguyen.VnWebblogs.com/post/1958/62966,21-23/4/2008 48 Phan Nhân, Thực chất gọi “Đi tìm mới” nhóm Trần Dần, Lê Đạt, Báo nhân dân ngày 1-2/4/1958 49 Đặng Thị Bích Ngân (2007), Từ điển thuật ngữ mỹ thuật phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Phạm thị Phương, Thơ Nguyễn Duy nhìn từ góc độ tƣ nghệ thuật, luận văn thạc sĩ, trường ĐH khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, năm 2008 51 Đoàn Đức Phương (1998), Bản sắc độc đáo thơ tình Nguyễn Bính - Đến với thơ Nguyễn Bính, NXB niên, Hà Nội 52 M.Rudentan, P Iudin (1976), Từ điển triết học, NXB thật, Hà Nội 53 Trần Đình Sử, Hành trình thơ Việt Nam đại, Báo văn nghệ, số 41/1994 54 Trần Đình Sử, Lê Lưu Oanh, Cái tơi hình tƣợng trữ tình, Báo văn nghệ số 19/ 1993 55 Vũ Văn Sỹ, Thơ 1975- 1995 biến đổi thể loại, Tạp chí văn học số 4/ 1995 56 Vũ Văn Sỹ (2005), Mạch thơ nguồn kỷ, NXB KHXH, Hà Nội 57 Nhà xuất thật (1959), Bọn Nhân văn Giai phẩm trƣớc án dƣ luận, Hà Nội 58 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chƣơng cảm luận, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 59 Đặng Tiến, Lê Đạt bóng chữ, http:// www diendan Org/tai-lieu/ bao-cu/So- 043/ le- dat- bong- chu, 22 04 2008 60 Đặng Tiến, 1956- Việt Nam, Giai phẩm Nhân văn, http:// www Talawas/ org/ tala DB, 05 04 2007 61 Hoài thanh, Hoài chân (1998), Thi nhân Viêt Nam, NXB văn học , Hà Nội 62 Nguyễn Bá Thành- Bùi Việt Thắng (1990), Văn học Việt Nam 1965-1975, NXB ĐH& THCN, Hà Nội 63 Nguyễn Bá Thành, Tìm hiểu số đặc trƣng tƣ thơ cách mạng Việt Nam 1945-1975, Luận án PTS khoa học ngữ văn Hà Nội, 1990 79 64 Nguyễn Bá Thành (1996), Tƣ thơ tƣ thơ đại Việt Nam, NXB văn học, Hà Nội 65 Nguyễn Bá Thành (1999), Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tƣởng, NXBGiáo dục, Hà Nội 66 Lý Hoài Thu (2003), Thơ Xuân Diệu trƣớc cách mạng tháng tám – 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 67 Đỗ Lai Thuý, Lê Đạt - chữ, http:// VietNamnet Vn/ Vanhoa/ 2008/ 06/ 787525, 09 06 2008 68 Đỗ Lai Thúy (2004), Phân tâm học văn hoá nghệ thuật, NXB văn hố thơng tin, Hà Nội 69 Đỗ Lai Thuý, Mã thơ Lê Đạt, http//hoiluan.vanhocVietNam – org/?p=199, 04.05.2008 70 Đỗ Lai Thuý, Trần Dần- thi trình sạch, http:// VietNamnet.vn/vanhoa/2008/03/774784/, 23.03.2008 71 Đỗ Lai Thuý (2009), Bút pháp ham muốn, NXB tri thức, Hà Nội 72 Đỗ Lai Thuý, Con mắt thơ, NXB lao động, Hà Nội, 1992 73 Trần Văn Toàn, Một vài cảm nhận thơ đƣơng đại, http:// hoiluan Vanhoc VietNam org/ ? P=2004, 10 2008 74 Dương Tường, Mea Culpa thơ khác, http:// Vn Thuquan.net/ diendan/ tm.aspx? m=64268 75 Dương Tường, Trần Dần- Ngƣời cách tân thơ số 1, http://Vietbao Vn/ van-hoa/ Tran- Dan- nguoi- cach- tan- tho- so- 1/ 650807 60/ 181/ 22 01 2007 76 Thanh Tâm Tuyền, Nghệ thuật đen, http:// www Talawas org/ talaDB/ showfile Php? Ré= 1320&rb= 0102, 30.04 2008 77 Đỗ Minh Tuấn ( 1996), Ngày văn học lên ngôi, NXB văn học, Hà Nội 78 Đỗ Minh Tuấn, Tiếp cận giá trị thơ ca, Báo văn nghệ số 36, 37/ 1994 80 79 Trần Trọng Vũ, Một lối phê bình kinh dị, http:// lethieunhon.com/ read Php/ 3321 htm, 19.11.2008 80 Nguyễn Trọng Tạo, Lê Đạt- nhà thơ hành trình phía mới, http:// dantri.com Vn/c20- 229073/ le- dat- nha- tho- hanh- trinh- ve- phia- moi htm, 22.4 2008 81 Nguyễn Bùi Vợi, Sổ tay ngƣời yêu thơ, Báo văn nghệ tháng 04/1986 82 Phạm Thu Yến, Vấn đề nghiên cứu biểu ttƣợng thơ ca dân gian, tạp chí văn học số 4/ 1999 81