Sự biến đổi đời sống của người dân ở khu vực đô thị hóa hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp tại xã Lộc Hòa, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định)

87 22 0
Sự biến đổi đời sống của người dân ở khu vực đô thị hóa hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp tại xã Lộc Hòa, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ LAN PHƯƠNG SỰ BIẾN ĐỔI ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN Ở KHU VỰC ĐƠ THỊ HĨA HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI XÃ LỘC HOÀ, THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH, TỈNH NAM ĐỊNH) LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC Hà Nội- 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ LAN PHƯƠNG SỰ BIẾN ĐỔI ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN Ở KHU VỰC ĐƠ THỊ HĨA HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI XÃ LỘC HOÀ, THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH, TỈNH NAM ĐỊNH) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa HÀ NỘI- 2014 MỤC LỤC Phần 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Tổng quan nghiên cứu 3.Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 14 3.1.Ý nghĩa khoa học 14 3.2.Ý nghĩa thực tiễn 14 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 14 4.1 Mục đích nghiên cứu 14 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 15 Đối tượng, khách thể nghiên cứu, phạm vi 15 5.1 Đối tượng nghiên cứu 15 5.2 Khách thể nghiên cứu 15 5.3.Phạm vi nghiên cứu 15 Câu hỏi nghiên cứu 16 Giả thuyết nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 17 8.1.Phương pháp phân tích tài liệu 17 8.2.Phương pháp quan sát 17 8.3.Phương pháp trưng cầu ý kiến bảng hỏi tự ghi 17 8.4.Phương pháp vấn sâu 18 9.Khung phân tích 19 Phần 2: NỘI DUNG CHÍNH 21 Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 21 1.1 Cơ sở lý luận 21 1.1.1 Các khái niệm công cụ 21 1.1.2 Các lý thuyết 29 * Thuyết chức cấu trúc Talcott Parsons 29 * Thuyết hành động 31 * Lý thuyết biến đổi xã hội 31 * Lý thuyết nhu cầu Maslow 32 1.1.3 Quan điểm Nhà nước gia đình 33 1.2 Cơ sở thực tiễn: Một số đặc điểm tình hình kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục xã Lộc Hoà, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định 36 Chương 2: Tác động Đô thị hóa biến đổi đời sống người dân 38 2.1.Tác động thị hố đến phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 38 2.2.Thực trạng biến đổi đời sống người dân xã Lộc Hoà , thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định 42 2.2.1.Sự biến đổi đời sống vật chất 42 2.2.2.Sự biến đổi đời sống xã hội 49 2.2.3.Sự biến đổi quan niệm, giá trị chuẩn mực xã hội 66 Kết luận khuyến nghị 78 1.Kết luận 78 2.Khuyến nghị 80 Tài liệu tham khảo 83 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nguồn nước dùng ăn uống gia đình hai thời điểm (%) Bảng 2.2: Bảng so sánh hành vi mua sắm tiện nghi sinh hoạt 43 dân cư xã Lộc Hoà trước sau năm 1998 (%) 44 Bảng 2.3: Nghề nghiệp tạo thu nhập người hỏi (%) 45 Bảng 2.4: Người đảm nhiệm cơng việc gia đình (%) 49 Bảng 2.5: Người định cơng việc (%) 51 Bảng 2.6: Tương quan thu nhập với lĩnh vực xảy xung đột vợ chồng (%) 56 Bảng 2.7: Mức độ quan tâm cha mẹ đến hoạt động (%) 59 Bảng 2.8: Mức độ tham gia số loại hình giải trí người dân (%) 67 Bảng 2.9: Mức độ sử dụng dịch vụ giải trí người dân(%) 68 Bảng 2.10: Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời (%) 72 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1: Loại hình nhà người dân xã Lộc Hòa trước sau năm 1998(%) 42 Biểu 2.2: Tỷ lệ mức thu nhập bình quân hàng tháng gia đình(%) 47 Biểu 2.3: Tỷ lệ người dân tự đánh giá mức sống gia đình (%) 48 Biểu 2.4: Các lĩnh vực thường xảy xung đột (%) 53 Biểu 2.5: Số gia đình (%) 59 Biểu 2.6: Lĩnh vực chủ yếu xảy mâu thuẫn cha mẹ cái(%) 61 Biểu 2.7: Thăm hỏi họ hàng người dân xã Lộc Hịa(%) 64 Biểu 2.8: Sang chơi nhà hàng xóm người dân xã Lộc Hòa (%) 65 Biểu 2.9: Lý thiết phải có trai (%) 76 Phần 1: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo nhà nghiên cứu, xã hội loài người trải qua hai cách mạng đô thị Cuộc cách mạng thứ diễn từ khoảng 8000 năm trước công nguyên Cuộc cách mạng thứ hai diễn vào khoảng thể kỷ thứ 18 19 châu Âu Bắc Mỹ Các cách mạng thị hay thị hóa q trình biến đổi xã hội phạm vi rộng, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống người Tại châu Âu Bắc Mỹ, thị hóa ln gắn liền với phát triển sản xuất công nghiệp gắn liền với di cư từ nông thôn vào thành thị (Trịnh Duy Luân, 2004: 68) Ở châu Á, theo tài liệu khảo cổ học, thành phố xuất từ khoảng 2500 năm trước cơng ngun tiến trình thị hóa thực diễn mạnh mẽ có xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây (Guinness, 2003) Ở Việt Nam, q trình thị hóa găn liền với khai thác thuộc địa thực dân Pháp ( lần 1: 1897- 1914, lần 2: 1919- 1930) Đặc biệt, từ cuối năm 1980 kỷ 20, với sách đổi đất nước, Đảng ta xác định q trình thị hóa gắn liền với cơng nghiệp hóa phát triển kinh tế Q trình thị hóa dẫn đến hình thành khu công nghiệp đô thị, đồng thời làm thay đổi đáng kể sống người nông dân vùng nơng thơn Đây nguyên nhân làm xuất vấn đề xã hội, có vần đề cư dân “bị thị hóa” thích ứng với cộng đồng lối sống thị Hiến pháp Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991, văn kiện Đảng sách xã hội nhấn mạnh đến vai trị gia đình tế bào xã hội nhân tố quan trọng định phát triển bền vững xã hội Việt Nam Sau 20 năm tiến hành công Đổi mới, Việt Nam có thay đổi tồn diện sâu sắc tất lĩnh vực đời sống xã hội, có mối quan hệ gia đình Quá trình đổi đem đến cho gia đình Việt Nam hội phát triển mới, mức sống đại phận gia đình nâng cao Trong vịng 15 năm, từ 1990 đến 2004, tổng sản phẩm nước tăng gần gấp lần, đạt mức bình quân 7,5 %/ năm Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 58% năm 1993 xuống 24% năm 2004 (Tổng cục thống kê, 2004) Các chức gia đình có nhiều biến đổi theo chiều hướng tích cực Tuy nhiên, bên cạnh việc tiếp nhận tác động tích cực kinh tếxã hội trình đổi đem lại, gia đình Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn Đơ thị hóa cơng nghiệp hóa có tác động ngược chiều gia đình Việt Nam Một mặt, mang đến cho gia đình Việt Nam giá trị nhân văn quyền trẻ em, bình đẳng giới Mặt khác, làm mai giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam hình thành lịch sử tinh thần trách nhiệm, đức hy sinh, lịng hiếu thảo, tơn ti trật tự gia đình, thủy chung quan hệ vợ chồng, kính trọng tình cảm thiêng liêng cháu cha mẹ, ông bà, tổ tiên; bạo lực gia đình; mâu thuẫn hệ; tệ nạn xã hội ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình… Gia đình Việt Nam diễn nhiều biến đổi, bao gồm biến đổi tích cực biến đổi tiêu cực Trong bối cảnh đó, việc thực trạng, nguyên nhân, xu hướng biến đổi gia đình Việt Nam cần thiết để Nhà nước cấp liên quan xây dựng hoạch định sách giúp cho gia đình Việt Nam thích ứng, tồn phát triển Lộc Hịa cửa ngõ Thành phố Nam Định nằm quy hoạch phát triển chung thành phố Trước vốn xã nông cấu ngành nghề có chuyển dịch mạnh mẽ Việc nâng cấp mở rộng tuyến đường quốc lộ 21 (đoạn qua địa bàn xã Lộc Hoà), xây dựng Bến xe khách Nam Định cụm khu cơng nghiệp Hồ xá địa bàn xã tạo cho diện mạo xã có thay đổi nhanh chóng Những khu cơng nghiệp, khu thị nhanh chóng mọc lên ruộng người nơng dân Nhờ đó, đời sống người dân nâng cao, kinh tế tăng trưởng nhanh, tốc độ đô thị hóa ngày phát triển mở rộng Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kéo theo biến đổi mặt đời sống xã hội, có biến đổi lối sống, văn hóa ứng xử …Câu hỏi đặt : tác động q trình thị hóa, đời sống dân cư có biến đổi nào? Phải chăng, thị hóa đem đến thay đổi tích cực mặt kinh tế mặt văn hóa giá trị chuẩn mực nhiều bất cập với nhiều hệ luỵ tiêu cực Chính lý dẫn đến định lựa chọn đề tài: “Sự biến đổi đời sống dân cư vùng đô thị hóa (Nghiên cứu trường hợp xã Lộc Hòa, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định)” Tổng quan nghiên cứu Nghiên cứu biến đổi xã hội nói chung, biến đổi lối sống nói riêng, tác động q trình thị hóa nhiều nhà khoa học nước giới thực Trên giới, nhà xã hội học thuộc trường Đại học tổng hợp Chicago người thực nghiên cứu quy mô chuyên sâu vấn đề xã hội cộng đồng cư dân thị, có vấn đề lối sống Có thể liệt kê số tác phẩm tiêu biểu mơ tả, phân tích thích ứng người dân, dân nhập cư, với lối sống đô thị như: “Người nông dân Ba Lan châu Âu Mỹ” Thomas Florian Znaniecki (1918- 1920), “Thành phố” Robert Park Ernest Burgess (1925), “Đặc trưng đô thị lối sống” Luis Wirth (1938), “Gia đình Negro Chicago” E.Franklin Frazier (1931), “Những cư dân thành thị” Herbert Gans (1962)… Dân nhập cư có vai trị quan trọng q trình hình thành thành phố lớn Mỹ Bởi vậy, trình thích ứng dân nhập cư vào với đời sống đô thị chủ đề bật nghiên cứu nhà xã hội học thuộc trường phái Chicago Trong tác phẩm điển hình “Người nơng dân Ba Lan châu Âu Mỹ”, Thomas Znanniecki mơ tả khó khăn, biến đổi cộng đồng truyền thống hoà nhập vào xã hội thị Theo đó, để trở thành phận cộng đồng xã hội tổng thể cộng đồng truyền thống phải thay đổi thích ứng với bối cảnh chung- thay đổi lối sống tất yếu Trong tác phẩm “Thành phố”, Park Burgess (1925) cho rằng, đặc trưng lối sống đô thị cạnh tranh Hành vi cá nhân chịu ảnh hưởng mạnh mẽ cấu trúc xã hội đặc điểm địa lý nơi người ta cư trú Cuộc sống thị nhận biết thông qua việc khảo sát văn hóa thành phố, cấu trúc nghề nghiệp tổ chức hình thành cách tự nhiên Sử dụng khái niệm “sinh thái đô thị”, Burgess mô tả mối liên hệ cá nhân đô thị với môi trường cư trú cách thức phụ thuộc lẫn đời sống đô thị Trong tác phẩm “Đặc trưng đô thị lối sống” Louis Wirth công bố năm 1938 mơ tả ảnh hưởng q trình thị hóa đến khía cạnh đời sống xã hội Theo Wirth, tính khơng đồng cộng đồng thị phá vỡ cấu trúc xã hội cứng nhắc tạo biến động, không ổn định thiếu an toàn xã hội Cũng nghiên cứu biến đổi gia đình, tác giả Goode tác phẩm “World Revolution and Family Patterns”(1963) lại phân tích biến Bảng 2.10: Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời (%) Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Hình thức 30 20,0 Khỏe mạnh 49 32,7 Có trình độ học vấn 6,0 Có thu nhập ổn định 32 21,3 Biết cách cư xử/ đạo đức tốt 94 62,7 6.Đồng hương/ quê 11 7,3 Biết cách làm ăn 50 33,3 Gia đình nề nếp 26 17,3 Có lý lịch 4,0 10 Khơng có tiêu chuẩn rõ ràng 15 10,0 Đã có thay đổi tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời cho phù hợp lối sống đại Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời “biết cách cư xử/ tư cách đạo đức tốt” đa số người hỏi tán thành chiếm 62.7% Tiếp “khỏe mạnh” (32.7%) “biết cách làm ăn” (33.3%) Ngồi cịn thêm số tiêu chuẩn khác “có thu nhập ổn định” (21.3%) “hình thức khá” (20.0%) Việc đề cao tiêu chuẩn xem nhẹ tiêu chuẩn có lí lịch sạch, đồng hương/ quê cho thấy số giá trị truyền thống tiếp tục phát huy sống đại, số giá trị truyền thống khác có thay đổi “Chỉ thương tính thật thà, chịu khó làm ăn anh mà chị chịu lấy đó” (PVS nữ, 34 tuổi, giáo viên) “Tiêu chuẩn em người phải biết cách ứng xử có thu nhập ổn định chị ạ” (PVS nữ, 26 tuổi, viên chức) 72 Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, giao lưu kinh tế văn hóa quốc tế làm cho phạm vi kết hôn mở rộng hết Các cá nhân có nhiều hội tiếp xúc lựa chọn cho người vợ người chồng mà khơng thiết phải bó hẹp phạm vi làng xã theo phương châm “ ta ta tắm ao ta, dù dù đục ao nhà hơn” xã hội truyền thống “Môn đăng hộ đối” cịn ảnh hưởng nhân Điểm khác biệt thay mơn đăng hộ đối mặt gia đình tương đồng cá nhân kinh tế, địa vị, nhóm xã hội Lý lựa chọn là, người sống hoàn cảnh gần giống dễ thơng cảm, hịa nhập vào gia đình hơn, có chênh lệch lối sống, nhu cầu… hạn chế mâu thuẫn nảy sinh sống chung “ Em lái xe tắc xi, lương đủ ăn nên dám yêu cô làm nghề may thôi” (PVS nam, 24 tuổi, lái xe, 12/12) Quyền định hôn nhân thay đổi theo hướng tăng vai trò chủ động niên Nếu trước đây, hôn nhân thường kiểm soát bậc cha mẹ người lớn tuổi gia đình Quyền định cha mẹ hôn nhân thứ quyền lực tuyệt đối theo phương châm “cha mẹ đặt đâu ngồi đây.” Xu hướng phổ biến định có hỏi ý kiến bố mẹ Xu hướng phản ánh lựa chọn hợp lý niên nay, điều hịa lợi ích cá nhân gia đình, kết hợp tình yêu nam nữ, tự nguyện cá nhân nghĩa vụ cặp vợ chồng gia đình hai bên “Trai khôn dựng vợ Gái lớn lấy chồng Bây chúng lấy vợ lấy chồng sống với chúng đời có với đâu Vì để chúng tự tìm hiểu định Ngày sau sướng khổ chúng phải chịu, bố mẹ” (PVS nam, 59 tuổi, nơng dân) 73 Tóm lại, có thay đổi tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời cho phù hợp lối sống đại biết cách cư xử/ tư cách đạo đức tốt, khỏe mạnh biết cách làm ăn Mơn đăng hộ đối cịn ảnh hưởng hôn nhân sở tương đồng cá nhân kinh tế, địa vị, nhóm xã hội Quyền định hôn nhân thay đổi theo hướng tăng vai trò chủ động niên Xu hướng phổ biến định có hỏi ý kiến bố mẹ * Biến đổi quan niệm  Quan niệm việc có Trong truyền thống Việt Nam, gia đình đơng nhiều cháu tiêu chí để đánh giá gia đình có phúc Vậy thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, quan niệm có cịn hay khơng? Kết điều tra định tính cho thấy: nhìn chung, đa số người trả lời khơng đồng ý với việc gia đình có nhiều khơng có Sinh tiếp tục chức quan trọng gia đình Tuy nhiên, chủ trương “sinh từ đến hai để đảm bảo nuôi dạy tốt” đa số người trả lời đồng tình trở thành chuẩn mực chung số gia đình Trước năm 1998, điều kiện kinh tế cịn gặp khó khăn, thu nhập khơng cao, sản xuất chủ yếu nông nghiệp nên cần nhiều nguồn nhân lực Do đó, nhu cầu có đơng con, phải có trai phần lớn gia đình phổ biến Việc sinh thứ ba, thứ tư thường xuyên xảy Dẫn đến gia tăng dân số Tuy nhiên, từ sau năm 1998, việc sinh thứ ba xảy Uỷ ban nhân dân xã Lộc hoà toàn thể người dân thực tốt sách kế hoạch hóa gia đình Có điều quan niệm người dân có thay đổi Bây đẻ nhiều không theo xã hội, thiệt thịi” (Nam, 36 tuổi, cơng chức) 74 “Ít ăn học tốt Đẻ nhiều khơng cho ăn học vứt chẳng làm gì” (Nữ, buôn bán, 45 tuổi) Tuy nhiên trước đây, người dân chịu ảnh hưởng quan niệm truyền thống, đặc trưng xã hội nông nghiệp cổ truyền với chế độ gia trưởng thống trị, quan niệm cần có đàn cháu đống, coi trọng trai khiến nhiều gia đình vi phạm luật nhân gia đình Thậm chí họ chấp nhận chịu phạt để cố sinh cho ông bà đứa cháu trai nối dõi tơng đường Ngồi nhận thức người dân thấp Ngày nay, nhu cầu phải có đơng thiết phải có trai có thay đổi thể việc giảm mức sinh phụ nữ, giảm số mong muốn giảm nhu cầu thiết phải có trai cặp vợ chồng Mức sinh liên tục giảm qua năm Số trung bình phụ nữ độ tuổi sinh đẻ giảm từ 3.2 trước năm 1998 xuống 2.2 sau năm 1998 Tỷ lệ sinh thứ ba gia đình giảm từ 8% năm trước năm 1998 xuống cịn 2.5% sau năm 1998 Có thể nhận thấy, gia đình ngày nay, giá trị sức lao động đóng góp kinh tế khơng quan trọng trước Việc tạo thu nhập cho gia đình chủ yếu người vợ người chồng thực Như vậy, so với trước đây, vấn đề chăm sóc, ni dạy gia đình đặc biệt quan tâm  Quan niệm việc sinh trai Có 36.7% so với 63.3% người trả lời cho gia đình thiết phải có trai Số liệu cho thấy: đa số người dân cho gia đình khơng thiết phải có trai song tỷ lệ đáng kể người dân ủng hộ quan niệm truyền thống So với nam giới, nữ giới có tỷ lệ ủng hộ quan niệm thiết phải có trai cao (59.3% so với 40.7%) Tìm hiểu lý người dân cho thiết phải có trai, kết điều tra cho thấy: 75 86 Biểu 2.9: Lý thiết phải có trai (%) 86 54 35.3 21.3 26.7 16.7 Để có người nối dõi tơng đường Để có nơi nương tựa lúc tuổi già Để có người kế thừa tài sản Để có sức lao động Để người khỏi chê cười Để có địa vị dịng họ Khác Đa số người dân cần có trai để nối dõi tông đường (85.7%); nương tựa lúc tuổi già (54.0%) để người khỏi chê cười (35.3%) Có 63.3% người dân cho khơng thiết phải có trai Hai lý mà người dân đưa để lý giải điều là: (93.8%); chấp hành sách dân số (57.4%) Điều cho thấy, thân người dân nhận thức giá trị sống gia đình Hơn nữa, phân biệt đối xử trai gái gia đình thay đổi bản, thể việc đầu tư giáo dục cho trai gái: “Nhà tơi có ba đứa gái Trước bị anh em chồng, mẹ chồng họ hàng chê bai bảo khơng biết sinh trai Tức ăn cỗ dòng họ, chồng bị người cho ngồi chiếu với người sinh toàn gái Được chồng không cổ hủ họ Với anh Cái phải ni dạy thành người Anh quý Còn nhiều người mơ ước sinh ba cô gái nhà Đứa giỏi giang, công ăn việc làm ổn định, thu nhập cao, lại sắm sửa nhiều tiện nghi đắt tiền cho bố mẹ Tôi chẳng cịn lo hết Con gái cịn gấp vạn lần trai chị Con trai đứa gần nhà hư 76 hỏng hết Trước tự hào cho vào sinh trai ngán đến tận cổ Suốt ngày phải vác tiền nhà đền cho chúng lơ đề, cờ bạc, đánh chém nhau…” (PVS nữ, 49 tuổi, nội trợ, 7/12) “Con trai, gái, cô Đông mà không nuôi tội Ngày tết, nhà người ta có quần áo mới, nhà khơng có thương Bởi nên đẻ để ni dạy cho tốt cô ạ”(PVS nam, 47 tuổi, buôn bán, 12/12) Như vậy, qua phân tích cho thấy, có thay đổi quan niệm việc có sinh trai Nếu gia đình truyền thống trước đây, đơng nhiều thiết phải sinh trai Còn nay, nhận thức người dân ngày cao, xã hội ngày văn minh hơn, phần lớn bậc cha mẹ cho rằng, việc sinh chức quan trọng không đồng ý với quan niệm cần có nhiều thiết phải có trai Theo họ, gia đình nên sinh từ đến hai để nuôi dạy cho tốt 77 KẾT LUẬN Kết luận Qua nghiên cứu biến đổi đời sống người dân trình thị hóa với trường hợp nghiên cứu xã Lộc Hịa, thành phố Nam Định, chúng tơi xin đưa số kết luận sau: Đời sống vật chất cư dân ngày cải thiện nâng cao Các tiện nghi sinh hoạt thiết yếu gia đình ngày nhiều số lượng phong phú ti vi, đài, đầu đĩa, bếp gas, điện thoại, xe máy Tuy nhiên, tiện nghi cao cấp điều hịa, máy vi tính, tơ cịn chiếm tỷ lệ thấp Tỷ lệ gia đình có nhà kiên cố khép kín biệt thự tăng tỷ lệ nhà cấp nhà đơn sơ giảm Tỷ lệ hộ sử dụng nguồn nước sinh hoạt nước máy thay nguồn nước ao, hồ, nước giếng khơi… chiếm tỷ lệ cao Sự biến đổi nghề nghiệp, thu nhập mức sống tác động đô thị hóa nguyên nhân chủ yếu dẫn đến biến đổi đời sống vật chất người dân Trong quan hệ vợ chồng, phân cơng lao động theo giới gia đình người dân phương thức phổ biến đó, người vợ coi phù hợp với công việc nội trợ, chăm sóc người thân gia đình; người chồng phù hợp với công việc sản xuất kinh doanh ngoại giao Tuy nhiên, phân cơng lao động có xu hướng bình đẳng biểu việc người chồng biết chia sẻ với người vợ công việc nội trợ gia đình nhiều hơn.Trong gia đình, người vợ thường định việc chi tiêu hàng ngày, người chồng thường định việc lớn Tuy nhiên, có bình đẳng quyền định công việc quan trọng biểu việc vợ chồng bàn bạc chồng tham khảo ý kiến vợ trước định Mâu thuẫn vợ chồng gia đình thường xuyên xảy mức thỉnh thoảng, không nghiêm trọng 78 Trong quan hệ cha mẹ- cái, kết thu đượccho thấy cha mẹ ngày quan tâm đến học hành chưa thực quan tâm đến bạn bè mối quan hệ xã hội Mâu thuẫn chủ yếu cha mẹ lĩnh vực quan điểm, lối sống Các tệ nạn cờ bạc, đánh nhau….trong giới niên có xu hướng gia tăng Trong quan hệ họ hàng, làng xóm, kết điều tra cho thấy mối quan hệ họ hàng làng xóm bền chặt, khăng khít Đời sống vật chất có lên đời sống tinh thần có biến đổi Người dân cịn trì cốt cách người nơng thơn, coi trọng mối quan hệ họ hàng, làng xóm Lối sống thị chưa phát triển mạnh để trở thành cư dân đô thị Các cư dân xã ngày nhận thấy cần thiết giải trí đời sống văn hóa tinh thần họ Tuy nhiên, hoạt động giải trí thời gian rỗi người dân đơn điệu, chưa phong phú, dừng lại hoạt động giải trí nhà xem ti vi nghe đài, đọc báo Các dịch vụ như: karaoke, internet, cửa hàng cho thuê băng đĩa xã phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày cao người dân Đã có thay đổi tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời cho phù hợp lối sống đại Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời “biết cách cư xử/ tư cách đạo đức tốt” đa số người hỏi tán thành Tiếp “khỏe mạnh” “biết cách làm ăn”.“Mơn đăng hộ đối” cịn ảnh hưởng nhân Điểm khác biệt thay mơn đăng hộ đối mặt gia đình tương đồng cá nhân kinh tế, địa vị, nhóm xã hội Quyền định hôn nhân thay đổi theo hướng tăng vai trò chủ động niên Xu hướng phổ biến định có hỏi ý kiến bố mẹ Xu hướng phản ánh lựa chọn hợp lý niên nay, điều hịa lợi ích cá nhân 79 gia đình, kết hợp tình yêu nam nữ, tự nguyện cá nhân nghĩa vụ cặp vợ chồng gia đình hai bên Đại phận người dân cho sinh chức quan trọng gia đình Tuy nhiên có biến chuyển nhận thức người dân số quan niệm sinh trai Phần lớn họ cho nên sinh từ đến hai để nuôi dạy cho tốt khơng thiết phải có trai Khuyến nghị Sự ổn định bền vững hôn nhân, hạnh phúc ấm no gia đình có liên quan chặt chẽ đến phát triển xã hội tương lai dân tộc Việt Nam Bởi vậy, giải vấn đề gia đình đặt khơng việc riêng tư thành viên gia đình người dân xã Lộc Hịa mà cần chung tay góp sức cộng đồng Nhà nước gắn với chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia Trên sở hướng nghiên cứu nhỏ đề tài, xin đưa số khuyến nghị giải pháp sau: *Về phía gia đình:  Việc thực vai trị gia đình vợ chồng cần mang tính chất bổ sung, chia sẻ tách biệt nhằm giảm căng thẳng vai trò người vợ người chồng Trên hết, đời sống gia đình, nhu cầu tình cảm, u thương tơn trọng lẫn quan hệ thành viên, đặc biệt người vợ người chồng phải trở thành nhu cầu cao  Duy trì mối quan hệ truyền thống tốt đẹp với họ hàng láng giềng; Năng động chuyển đổi nghề nghiệp phù hợp với môi trường đô thị; Tiếp thu, học tập sinh hoạt theo văn minh văn hóa thị;  Quan tâm chăm sóc học tập mối quan hệ theo hướng trách nhiệm giáo dục bố mẹ tôn trọng quyền trẻ em Củng cố chức giáo dục gia đình, xây dựng mối quan hệ 80 cha mẹ sở tiếp thu giá trị nhân văn kế thừa giá trị tốt đẹp gia đình Việt Nam truyền thống Tạo cho trẻ em tốt đẹp phải làm cho trẻ em nhận thức trách nhiệm bổn phận thân, gia đình xã hội *Về phía ủy ban nhân dân xã Lộc hịa, ủy ban nhân dân thành phố Nam Định:  Đảm bảo ấm no điều để có gia đình ổn định, bền vững Vì vấn đề cấp bách gia đình nâng cao mức sống thành viên Bởi vậy, việc giúp đỡ gia đình chuyển đổi cấu kinh tế nơng thơn, ưu tiên giúp đỡ hộ nghèo vượt khó khăn, khắc phục kiểu sản xuất tự cấp tự túc, phát triển kinh tế hàng hóa, địi hỏi có đầu tư giúp đỡ nhà nước  Mở lớp dạy nghề nâng cao trình độ nhận thức cho người dân, tạo cho họ cơng việc ổn định, có thu nhập đảm bảo sống sinh hoạt cho gia đình, giúp họ có thời gian nghỉ ngơi, tái tạo sức lực thực số hoạt động giải trí, giao mong muốn  Cần có sách kinh tế, xã hội phù hợp nhằm nâng cao chất lượng sống người dân Tạo mạng lưới dịch vụ xã hội hệ thống sở hạ tầng xã hội đầy đủ, chất lượng cao nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần cho người dân Nâng cao vai trò tổ chức như: Hội phụ nữ, hội cựu chiến binh … cơng xóa đói giảm nghèo, giúp đỡ gia đình làm ăn kinh tế cơng tác hịa giải kế hoạch hóa dân số  Quy hoạch xây dựng hạ tầng sở thị, xóa bỏ nhà tạm đơn sơ, đảm bảo sinh hoạt điện nước an toàn, vệ sinh, nơi sinh hoạt văn hóa vui chơi phù hợp cho lứa tuổi; 81  Bảo đảm an ninh trật tự xã hội, tuyên truyền vận dộng xây dựng văn hóa thị  Tổ chức câu lạc bộ, buổi sinh hoạt cộng đồng nâng cao nhận thức, kỹ ứng xử gia đình, xây dựng hệ thống tư vấn gia đình  Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách hệ thống dịch vụ xã hội liên quan đến gia đình Đẩy mạnh đổi việc thực sách ưu tiên phát triển kinh tế gia đình, đặc biệt gia đình có hồn cảnh khó khăn; mở rộng đối tượng vay vốn, tăng thời gian vay vốn hộ gia đình nghèo phát triển sản xuất, cải thiện đời sống  Sự đa dạng loại hình giải trí góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần người phát triển xã hội Tuy nhiên cần kiểm soát cách chặt chẽ định hướng theo phát triển lành mạnh  Cần đẩy mạnh việc xây dựng khu vui chơi giải trí cho người dân như: nhà văn hóa, cơng viên, sân bóng…  Kêu gọi quan đồn thể, tổ chức xã hội, doanh nghiệp đóng địa bàn xã…ủng hộ kinh phí xây dựng khu vui chơi giải trí ngày phong phú 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Trần Thị Kim Anh (2004), Vai trị gia đình việc giáo dục đô thị nay, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp 2) Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh(chủ biên), 2008, Bình đẳng giới Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 3) Mai Huy Bích (2003), Đặc điểm gia đình đồng sơng Hồng, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 4) Ngô Văn Giá (2006), Những biến đổi giá trị văn hóa làng ven đô Hà Nội thời kỳ đổi mới”, Để tài cấp bộ, Học viện báo chí tuyên truyền 5) Vũ Quang Hà (2001), Các lý thuyết xã hội học, tập 1, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 6) Nguyễn Thị Kim Hoa (2008), Tác động trình thị hố đến cấu lao động việc làm hộ gia đình, Tạp chí Xã hội học số 7) Vũ Tuấn Huy (2003), Mâu thuẫn vợ chồng gia đình yếu tố ảnh hưởng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 8) Vũ Tuấn Huy (2003), Mâu thuẫn vợ chồng gia đình yếu tố ảnh hưởng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 9) Vũ Tuấn Huy cộng (2004), Xu hướng gia đình ngày nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10) Khuất Thu Hồng (1996), Gia đình truyền thống- Một số tư liệu nghiên cứu xã hội học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11) Khuất Thu Hồng (1996), Các mơ hình nhân đồng sông Hồng từ truyền thống đến đại, Luận văn Phó tiến sĩ khoa học, Hà Nội: Thư viện Viện Xã hội học 83 12) Lê Như Hoa (2001), Văn hóa gia đình với việc hình thành nhân cách trẻ em, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13) Phạm Thị Mai Hương (2006), Những biến đổi mặt tâm lý cư dân vùng ven thị hóa, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện tâm lý học 14) Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ, giới gia đình, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 15) Tương Lai (1991), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà nội 16) Trịnh Duy Luân (2008), Biến đổi tâm lý- xã hội cộng đồng dân cư đô thị tác động thị hóa, Tạp chí Xã hội học số 17) Trịnh Duy Luân, Helle Rydstrom Wil Burghoorn (2011), Gia đình nơng thơn Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Khoa học xã hội, Hà nội 18) Rita Liljestrom Tương Lai (1991), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà nội 19) Le Minh (1997), Phụ nữ Việt Nam gia đình xã hội, NXB Lao động, Hà Nội 20) Nguyễn Hữu Minh, Lê Ngọc Hân, Nguyễn Thị Mai Hoa, Trần Thị Cẩm Nhung (2005), Nghiên cứu bạo lực gia đình sở giới Việt Nam, Hà Nội: Viện gia đình giới 21) Nguyễn Hữu Minh (1999), Quyền tự lựa chọn bạn đời số tỉnh đồng sông Hồng: truyền thống biến đổi, Tạp chí xã hội học, số 22) Đặng Hoàng Minh, Nguyễn Cao Minh, Victoria K Ngô cộng (2009), Lo lắng cha mẹ Việt Nam vấn đề phát triển tâm lý trẻ, 84 23) Lê Du Phong, Nguyễn Văn Áng, Hoàng Văn Hoa (2002), Ảnh hưởng thị hóa đến nơng thơn ngoại thành Hà Nội- Thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24) Đỗ Văn Quân (2006), Biến đổi mức sống hộ gia đình nơng thơn vùng phụ cận Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ xã hội học , Hà Nội 25) Lê Thi (2004), Hôn nhân gia đình Việt Nam nay, NXB giới, Hà Nội 26) Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27) Lê Thi (2011), Mối quan hệ ứng xử cha mẹ cái, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, 21, số 1, tr.17 28) Lê Ý Thu (2000), Cuộc sống gia đình, NXB Phụ nữ, Hà Nội 29) Lê Ngọc Văn (1999), Thay đổi phân công lao động theo giới: Một số vấn đề đặt ra, Tạp chí khoa học phụ nữ, số 30) Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 31) Lê Ngọc Văn (2003), Nghiên cứu gia đình Việt Nam, vấn đề đặt nay, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, số 1/2003 32) Nguyễn Khắc Viện (chủ biên), 1994 Từ điển xã hội học, NXB giới, Hà Nội 33) Trần Thị Kim Xuyến, 2001, Gia đình vấn đề gia đình đại, NXB thống kê, Hà Nội 34) Tổng cục thống kê (2012), Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2012, Các kết chủ yếu 35) Viện nghiên cứu gia đình giới (2013), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, Gia đình Việt Nam trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập từ cách tiếp cận so sánh 85 36) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, NXB thật, Hà Nội, 1987 37) Unicef, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục thống kê, Viện gia đình giới (2008) Kết điều tra gia đình Việt Nam 2006, Hà Nội 38) Goode, W, J 1963 World Revolutation and Family Partterns Glencoe: Free Press 39) David Cheal (2002), Sociology of family life, Palgrave Publishers 86

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan