Tác động của di cư lao động đến phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn hiện nay (Nghiên cứu trường hợp tại huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa)

19 56 0
Tác động của di cư lao động đến phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn hiện nay (Nghiên cứu trường hợp tại huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÁC ĐỘNG CỦA DI cư LAO ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ Hộ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa) Đồn Văn Trường* Tóm tắt: Với mục tiêu tập trung làm rõ tác động tích cực hạn chế trình di cư lao động (DCLĐ) đến phát triển kinh tế hộ gia đình nơng thơrỉ huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa nay; nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng từ liệu điều tra đề tài: "Biến đổi cấu lao động nông thôn tác động DCLĐ - Nghiên cứu trường hợp huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa" năm 2015 Qua đó, đề xuất gợi mở sách nhằm giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động địa bàn nghiên cứu Từ khóa: Di cư; di cư lao động; phát triển; hộ gia đình; nơng thơn TỔNG QUAN VẤN ĐẼ NGHIÊN u DCLĐ nhiều n h nghiên cứu giới quan tâm với n hiều cơng trình khoa học tiếng Từ n h ữ n g thập niên 60 đ ã xuất n h ữ n g nghiên cứu đ ầu tiên vấn đề Trong phải kể đ ến tác giả n h A uthur Lewis, H arvey B King, Ernest Ravenstein, Everett L ee Ở Việt N am , vấn đề DCLĐ q u an tâm th ông qua n hiều báo cáo, viết từ tác giả n h Đ ặng N g u y ên A nh, Đỗ Văn H òa, Lê Bạch D ương, N guyễn Sinh Cúc, Lê Thị Kim Lan kết nghiên cứu từ tru n g tâm, viện khoa học nước M ột số tác giả cơng trình tiêu biểu phải kể đến như: tác giả DO O hajianya với nghiên cứu "Rural-urban m igration a n d effects on agricultural labour supply in State, Nigeria" (Di cư nông thôn - đô thị tác đ ộ n g tới ng u n cung cấp lao động nông nghiệp nước NCS, Khoa Xã hội học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN TÁC Đ Ộ N G CỬA DI c LAO ĐỘNG Đ ẾN PHÁT TRIỂN KINH T Ế Hộ GIA ĐÌNH NÔNG THÔN HIỆN NAY Nigeria) thực vào năm 2005 Tác giả Taryn D inkelm an với nghiên cứu "Labor m igration an d structural change in rural labor markets: Evidence from Malavvi" (DCLĐ thay đổi cấu thị trường lao động nông thôn: Bằng n g từ Malavvi) thực vào năm 2011 N hóm tác giả C hukw uedozie K Ajaero and Patience c O nokala với nghiên cứu "The Effects of Rural-U rban M igration on Rural Com m unities of S outheastern Nigeria" (Tác động di cư nông thôn - đô thị cộng đồng n ô n g thôn Đ ông N am Nigeria) thực năm 2013 Tại Việt Nam, n h ữ n g năm vừa qua có nhiều nghiên cứu di cư LĐDC công bố Các nghiên cứu chủ yếu xoay quanh làm rõ nguyên n h ân di cư, vấn đề bật đời sống DCLĐ, nhữ ng tác động tích cực tiêu cực di cư m ang lại phát triển kinh tế - xã hội địa phư ơng nói riêng nước nói chung Các tác giả cơng trình điển hình kể đến như: Veronique Marx K atherine Fleischer "Di cư nước, hội thách thức p h át triển kinh tế - xã hội Việt Nam" thực năm 2010 N hóm tác giả Lê Thị Kim Lan với nghiên cứu"Lao động di cư miền Trung Việt Nam thời kỳ Cơng nghiệp hóa Hội n h ập kinh tế quốc tế" thực vào năm 2010 Tác giả Đ ặng N guyên A nh với nghiên cứu "Di dân nước: Vận hội thách thức công đổi p h át triển Việt Nam" Tiến si thực năm 2005 Tổng cục Thống kê với nghiên cứu "Giới chuyển tiền lao động di cư" năm 2012 cịn nhiều cơng trình tiêu biểu khác N hìn chung, cơng trình nghiên cứu làm rõ n h ữ n g đặc điểm, vai trò, thực trạng giải p h áp trình chuyển dịch cấu lao động n h vấn đề DCLĐ N hư ng xoay quanh vấn đề n h nguyên nhân, thực trạng, hệ N hiều nội d u n g chưa ph ân tích Đặc biệt nguyên nhân, xem xét góc độ giải việc làm Mà chưa đề cập nhiều đến vấn đề tác động biến đổi cấu lao động nông thôn M ột điếm quan trọng khác nghiên cứu chuyển dịch cấu lao động thời gian qua có nghiên cứu đ án h giá vấn đề góc độ kinh tế hộ gia đình Q trình chuyển dịch cấu kinh tế tác động m ạnh n h m ột yếu 287 288 Đoàn Văn Trường tố tạo cầu cho lao động phi nông nghiệp kéo theo trình chuyển dịch cấu lao động Tuy nhiên việc đánh giá dừ ng bình diện vĩ mơ khó có n h ữ n g kết thỏa đáng, việc chuyển dịch lao động nói chung chuyển dịch từ lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp nói riêng gắn kết chặt chẽ với n h ữ n g đặc điểm người lao động, hộ gia đình nơi họ sinh sống n h cộng đồng xung quanh hộ gia đình Điều giúp giải thích m ột mơi trường sách việc chuyển dịch cấu lao động địa phư ơng lại khác Hoặc m ột địa phương, có n h ữ n g hộ p h át triển m ạnh ngành nghề phi nông nghiệp m ình n g lại có hộ bị bỏ lại xa v ề ph n g pháp, đa số cơng trình nghiên cứu di cư n h p h ân tích biến đổi cấu lao động Việt N am từ trước đến sử d ụ n g p h n g p h áp định lượng việc thu th ậ p p h â n tích thơng tin N h ữ n g nghiên cứu định tính cịn H ầu hết nghiên cứu sử d ụ n g ph n g p h áp thống kê m ô tả chủ yếu Việc p h ân tích sâu vào v ấn đề chuyển dịch cấu lao động đặc biệt yếu tố ản h hư ởng đến vấn đề Việt N am n h ữ n g năm gần cịn tương đối N gồi ra, có nghiên cứu đ án h giá chung cho trìn h chuyển dịch từ n h ữ n g năm 2000 trở lại Có thể n h ận thấy có cơng trình nghiên cứu tác đ ộ n g di cư tới biến đổi cấu lao động nông thơn Q trình cơng nghiệp hóa hội n h ập kinh tế đ an g diễn n h an h chóng Việt N am làm cho luồng di chuyển lao động, biến đổi cấu lao đ ộ n g p h át triển m ạnh mẽ vấn đề kinh tế - xã hội khó k h ăn nảy sinh ngày gay gắt H iệ n nay, m ản h đ ất h u y ện Triệu Sơn - Thanh H oá, DCLĐ đ an g tác đ ộ n g tích cực sâu sắc đ ế n m ọi lĩnh vực đời sống người n n g dân Tuy q trìn h DCLĐ cũ n g đem lại n h ữ n g hội th ách thứ c lớn q u y ền ngư ời d ân địa p h n g : v ấ n đ ề n g h ề n g h iệp , việc làm , biến đổi văn hoá, lối sống, n g u n n h â n lực, thay đổi cấu lao đ ộ n g tro n g n ô n g n g h iệ p tro n g biến đổi sống người d ân nơi N h ữ n g tích cực h ạn chế DCLĐ cho thấy cần có n h ìn n h ậ n đ án h TÁC Đ Ộ N G CỦA DI c LAO ĐỘNG Đ ẾN PHÁT TRIỂN KINH T Ế HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THỠN HIỆN NAY giá m ột cách khách q u an khoa học tác đ ộ n g di cư Mục tiêu chu yển dịch cấu lao động, việc làm nông thôn ngày trở nên cấp thiết N h ữ n g vấn đề địi hỏi phải p h ân tích m ột cách hệ thống yếu tố ảnh h ởng mức độ tác động DCLĐ đến trìn h biến đổi cấu lao đ ộ n g n ô n g thôn N ghiên cứu đ ặ t để góp p h ầ n trả lời cho câu hỏi Cơ SỞ LÝTHUYẾT 2.1 Các khái niệm Di cư: Di cư tượng cá nhân hay m ột cộng đồng người di chuyển nơi cư trú từ đơn vị hành chính, lãnh thổ tới m ột đơn vị h àn h chính, lãnh thổ khác, thơng thường m ột khoảng thời gian tương đối dài, gắn liền với việc tìm kiếm m ột điều kiện sống, cơng việc làm ăn tốt (Lê Bạch Dương, N guyễn T hanh Liêm, 2011) Di cư lao động: DCLĐ việc di chuyển sức lao động m ột khu vực địa lý khác để làm việc cho người sử d ụ n g lao động tiếp n h ận theo hợp đ n g lao động để cung cấp dịch vụ cho người tiêu d ù n g n h ập k hẩu dịch vụ theo hợp đồng cung cấp dịch vụ m ột thời hạn n h ất đ ịn h (Đoàn Văn Trường, 2015:267) H ộ gia đình: Là khái niệm m ột hình thức tồn m ột kiểu nh ó m xã hội lấy gia đ ìn h làm n ền tảng Hộ gia đ ìn h trước hết m ột tổ chức kinh tế có tính chất h àn h địa lý (Tống Văn C hung, 2005) N ông thôn: N ông th ô n p h ần lãnh thổ m ột nh nước hay m ột đơn vị h àn h n ằm ngồi lãnh thổ thị, có mơi trường tự nhiên, h o àn cảnh kinh tế xã hội, điều kiện sống khác biệt với th àn h thị dân cư chủ yếu làm n ô n g nghiệp (Từ điển bách khoa, 2012) 2.1 Các lý thuyết vận dụng Lý thuyết biến đổi xã hội: Lý th u y ết biến đổi xă hội cho rằng, việc nghiên cứu n h ữ n g tác n h ân biến đổi xả hội yếu tố quan trọng đ ể tìm chiến lược p h át triển, trán h cho xã hội khỏi n h ữ n g biến đổi ngược chiều d ẫn đ ến suy thối Mọi xã hội có n h ữ n g biến đổi ngày theo n h ữ n g cách thức, mức độ, thời điểm nhịp độ khác 289 290 Đ oàn Văn Trường N hữ ng biến đồi nhiều có kế thừa từ khứ theo đuổi m ột m ẫu hình hay m ột dự định cụ thể rõ ràng N h ữ n g trường hợp coi biến đổi xã hội: Thứ nh ất, biến đổi xã hội tất yếu m ột tượng tập thể, tức bao hàm m ột tập thể hay m ột khu vực đánh giá n h m ột tập thể phải tác đ ộ ng tới nh ữ n g điều kiện hay n h ữ n g lối sống hay chí đến giới tinh thần m ột vài cá nhân Thứ hai, biến đổi xã hội m ột biến đổi cấu trúc tức người ta phải quan sát thay đổi tổ n g thể hay m ột vài p h ận tổ chức xã hội Thứ ba, giả đ ịn h rằn g trước người ta xác định biến đổi cấu trúc Nói cách khác, người ta phải mơ tả tổng nhữ n g thời điểm chuyển đổi hay nối tiếp n h ữ n g chuyển đổi hai hay nhiều thời điểm từ trước (giữa điểm T l, T Tn) Thực tế, người ta đ án h giá đo lường biến đổi xã hội m ột thời điểm tham khảo khứ Từ thời điểm tham khảo nói có biến đổi Thứ tư, để thực biến đổi cấu trúc biến đổi xã hội phải có tính liên tục, tức chuyển đổi quan sát không n h ữ n g chuyển đổi bề (Dương Thùy Trang, 2012) Trong xã hội ngày nay, đặc biệt với q trình cơng n g h iệp hóa, đại hóa đất nước, m rộng khu công nghiệp, k h u chế xuất, thúc đẩy m ột luồng DCLĐ di chuyển từ n ô n g thôn th n h thị để tìm kiếm việc làm, tăng thu nhập cho hộ gia đình, điều khơng làm cho đời sống người ngày n ân g lên mà đ n g thời tác n h ân làm thay đổi cấu lao động nơng th n nơi họ Khi vận d ụ n g lý thuyết vào nghiên cứu ta th rõ thay đổi thơng qua việc đ án h giá đo lường biến đổi cấu lao động nông thôn so với thời điểm trước Lý thuyết "hút - đẩy": Các n hà X ã hội học người A nh vào k ỷ XIX bàn luận đưa lý thuyết này, việc đời lý thuyết gắn liền với cách m ạng công nghiệp lần thứ diễn Anh H ọ cho di cư để tìm kiếm hội để gạt bỏ rủi ro nơi sống, lực hút củng lớn lực đẩy người di cư T hông thường người di cư lựa chọn lực hút lực đẩy, cuối họ thường TÁC ĐỘNG CỦA DI cư LAO ĐỘNG ĐẾN PHÁTTRIỄN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN HIỆN NAY chọn lực h ú t người thường bị ước m uốn tốt đẹp thơi thúc di cư thay chạy khỏi tình khơng thỏa m ãn thời Everett Lee m ột nhiều nhà nghiên cứu chịu ảnh hưởng lý thuyết di cư Ernest Ravenstein Di cư từ nông thôn đô thị m ột vấn đề m ơng hư ớng đến Trong đó, E Lee sâu vào tìm hiểu yếu tố tác động làm ngăn cản trình di cư Trong tác phẩm "Lý thuyết di cư" (A theory of m igration) xuất năm 1966, dựa th àn h tựu m E Ravestein đưa trước đó, Lee xem xét đề xuất m ột cách n h ìn di cư Theo quan điểm ông, định di cư xác đ ịn h vào yếu tố: Các yếu tố liên quan đến nơi đi, yếu tố liên quan đến nơi đến, trở ngại trung gian yếu tố cá nhân Di cư từ nơi đ ến nơi khác diễn m ột phạm vi lưu chuyển rõ ràng Việc người đ ịn h di cư không xuất p h át từ điều kiện sống cao nơi đến, m m ột bước đệm giúp cho n h ữ n g lần di cư th u ận lợi từ kiến thức mà họ thu n h ận trìn h làm việc sinh sống nơi Với hai yếu tố đầu tiên, M Lee áp d ụ n g mơ hình "đẩy-hút" để m inh họa cho nghiên cứu m ình định di cư cá nhân Hai yếu tố để p h ân biệt lực "đẩy" "hút" là: (i) Dân số tăng n h a n h n ô n g th ô n gây áp lực tài ngun mơi trường nơng nghiệp, "đẩy" người dân khỏi k hu vực (ii) Tại đô thị, nước công nghiệp, với điều kiện kinh tế cao thu h ú t người dân đến làm việc (Mc Carty A, 1999) N hư vậy, lực đẩy xem yếu tố tiêu cực n h nghèo đói, thiếu hội kinh tế, thiếu đất canh tác, mức sống th ấp nơi đi; Cịn lực h ú t ví n h yếu tố tích cực n h giàu có, hội việc làm, thu n h ập cao Và yếu tố tiêu cực có k h u y n h h n g "đẩy" người rời bỏ nơi sinh sống m ình để tìm kiếm n h ữ n g hội mới, giúp họ cải thiện sống q khó khăn, yếu tố tích cực "hút" họ n h ữ n g điều kiện lý tưởng, đ áp ứng n h u cầu, khát vọng thoát nghèo DCLĐ Theo M Lee, đặc điểm cá nhân DCLĐ có liên quan đến việc di cư, có nghĩa q trình di cư ln có lựa chọn khác biệt tuổi tác, giới tính tầng lớp xã hội Chính khơng giống ai, nên họ có 291 292 Đ oàn Văn Trường phản ứng khác với yếu tố "kéo - đẩy", hình thành khả thân DCLĐ để vượt qua khó khăn, trở ngại nơi đến nơi nhữ ng trở ngại ảnh hưởng đến trình di cư, ông cho yếu tố cá nhân giáo dục, kiến thức cộng đồng dân cư có q trình sinh sống, quan hệ gia đình, m ặt tạo điều kiện cho q trình di cư, m ặt khác làm chậm trình di cư Di cư phụ thuộc vào tính tốn cá n h ân "được" "mất" nơi nơi đến Người di cư thường tính tốn gọi "mức thu nhập m ong ước" tính tốn đến n h ữ n g chênh lệch thực mức thu nhập thành phố vùng nông thôn (Philip M Guest, 1998) N hư vậy, bên cạnh tiếp thu kế thừa n h ữ n g thành tựu lý thuyết di cư E Ravestein, M Lee khắc phục thiếu sót lý thuyết hồn thiện việc rào cản trung gian nơi nơi đến xem xét vấn đề di cư Hay nói cách khác, lý thuyết ơng kết hợp hài hịa hai yếu tố kinh tế phi kinh tế Nó đem lại m ột cách tiếp cận tổng quát hơn, đa chiều hơn, cho thấy rõ đa dạng động lực đinh DCLĐ Áp dụng ]ý thuyết h ú t - đẩy điều cần thiết lý thuyết nhấn m ạnh tới yếu tố người xem m ột khía cạnh tiếp cận nghiên cứu DCLĐ Người DCLĐ định rời bỏ quê hương làm ăn vùng đất với m ong m uốn tìm kiếm m ột cơng việc thu nhập ổn định cho gia đình nơi Chấp nhận từ bỏ ruộng đồng, xóm làng người thân Với cách tiếp cận này, nghiên cứu đưa cách nhìn đa chiều động lực DCLĐ địa bàn h u y ện Triệu Sơn ba phương diện: yếu tố nơi đi, noi đến yếu tố cá nhân Từ hiểu rõ động lực nhữ ng tác động DCLĐ đến cấu lao động nông thôn địa bàn nghiên cứu PHƯƠNG PHẤP NGHIÊN CỨU N ghiên cứu sử d ụ n g phương pháp: p h ân tích tài liệu, p h ỏ n g vấn sâu, vấn bán cấu trúc, ph ỏ n g vấn cấu trúc, phư ơng p h áp thảo luận nhóm tập trung Trong đó, p h n g pháp chủ đạo p h ỏ n g vấn cấu ừúc (điều tra bảng hỏi) N ghiên cứu tiến h àn h p h ỏ n g vấn cấu trúc với 385 người hộ gia đình có DCLĐ hộ gia đình TÁC ĐỘNG CỦA DI cư LAO ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN HIỆN NAY khơng có DCLĐ thời gian năm trở lại đây, đối tượng điều tra lựa chọn dựa theo d an h sách hộ đảm bảo đủ hộ thuộc nhóm : nghèo, tru n g bình Đ ồng thời hộ nghiên cứu phải m ang tính đại diện cho hộ vùng xã chọn, 10 vấn sâu với cấu cụ th ể gồm: 03 trường hợp người di cư, 05 trường hợp người không di cư, 05 trường hợp thân nhân người di cư 02 trường hợp cán lãnh đạo nơi có lao động xuất cư, 10 ph ỏ n g vấn bán cấu trúc thực cán Phòng Lao động T hương binh Xã hội huyện cán thôn xã địa bàn nghiên cứu thảo luận nhóm tập trung, nhóm thứ tập trung đối tượng cán lãn h đạo cấp, nhằm đánh giá thực trạng biến đổi cấu lao động nông thơn tác động DCLĐ sách quyền địa phư ơng DCLĐ Nhóm thứ hai tập trung đối tượng trực tiếp người DCLĐ, thân n h ân người DCLĐ, nhằm tìm hiểu n h ữ n g tác động DCLĐ tới trình biến đổi cấu lao động nông thôn h u y ện Triệu Sơn Tồn th n g tin thu từ bảng hỏi tổng hợp, làm sạch, mã hoá, xử lý qua p h ần m ềm SPSS Version 17.0 theo thống kê (tần suất, tương quan) có tính đến ý nghĩa thống kê Kết p h ân tích sau giải thích theo n h ữ n g vấn đề cụ thể nghiên cứu KẾT QUÀ NGHIÊN u 4.1 Tác động tích cực DCLĐ đến kinh tê hộ gia đình C ùng với biến đổi n h a n h chóng xã hội, người ta thấy mối liên hệ nông thôn - đô thị trở n ên thường xuyên đặc biệt dòng chảy n h ữ n g người DCLĐ từ k hu vực nông thôn vào thành thị kiếm việc làm tăng lên n h an h chóng Khơng vậy, DCLĐ nơng thơn - thị nhiều hình thức khác n h au trở thành m ột phần quan trọng chiến lược sinh tồn nhiều hộ gia đình nơng thơn Đ ánh giá yếu tố tích cực DCLĐ đến kinh tế hộ gia đình, cần xem xét việc n h ận đ ịn h tiền gửi người di cư đến đến điều kiện kinh tế hộ Tiền gửi m ột p h ầ n thu n h ập người di cư kiếm 293 294 Đ oàn Văn Trường nơi đến, tiền gửi cần nhìn nhận n h m ột p h ầ n tách rời chiến lược sinh kế hộ gia đình Việc gửi tiền việc sử d ụ n g tiền gửi m ột số báo đóng góp người di cư nước vào phát triển kinh tế địa phư ơng có người DCLĐ gần Việt Nam N hữ ng dòng thu n h ập n h chuyển từ n h ữ n g nơi có nhiều hội việc làm tới v ù n g nơng thơn với hội việc làm Điều góp p h ần vào việc xóa đói giảm nghèo cho n h ữ n g khu vực p h át triển D òng tiền người DCLĐ cho thấy qu y ết định di cư không dựa vào m ục đích nhu cầu chưa đ áp ứ ng cá n h ân người DCLĐ mà định bị tác đ ộ n g chiến lược hộ gia gia đ ìn h m uốn nâng cao tối đa thu n h ập giảm thiểu rủi ro cách phân tán nguồn thu nhập Bảng Các mục đích sử dụng tiền gửi DCLĐ N hận định (%) Mục đích sử dụng tiên gửi Đ ổn g ý N (%) Tồng Không đ ổn g ý N (N) Tổng (%) (%) M ang lại n g n h nghề m ới 369 95,8 16 4,2 385 100,0 G iú p đ ỡ k in h tế cho gia đ ìn h 358 93,0 27 7,0 385 100,0 Tạo hội làm ăn m ới 346 89,8 39 10,2 385 100,0 M rộ n g m ối q u a n hệ 337 87,5 48 12,5 385 100,0 Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra 2015 Từ số liệu bảng n h ận thấy, hầu hết hộ gia đ ìn h n h ận tiền gửi sử d ụ n g tiền để tạo ngành nghề chiếm tỷ lệ đồng ý 95,8% Ưu tiên th ứ giúp đỡ kinh tế cho gia đ ìn h 93,0% Mục đích thứ ba thứ tư việc sử d ụ n g tiền gửi để sử d ụ n g để tạo hội làm ăn chiếm 89,8% m rộng mối quan hệ xã hội chiếm 87,5% nhằm làm tăng địa vị gia đình cộng đồng "Hiện nay, điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, chúng tồi phải thành phố lao động để kiếm thêm tiền trang trải cho sống ngày, số tiền dành dụm tiết kiệm sử dụng vào trang trải cho chi phí gia đình, chăm lo sức khỏe cho cái, lo cho học hành Ngoài ra, số tiền kiếm chúng tơi cịn sử dụng để đầu tư vào kinh doanh thêm số mặt hàng khác để buôn bán tăng thêm thu nhập kinh tế hộ, giao lưu với đối tác để TÁC ĐỘNG CỦA DI c LAO ĐỘNG ĐẾN PH Á TTRIẾN KINH T Ế HỘ GIA ĐÌNH NỒNG THÔN HIỆN NAY mờ rộng thêm mối quan hệ sau, phịng lúc gặp khó khăn có người giúp đỡ" [Thảo luận nhóm tập tru n g nhóm 2] N h vậy, nghèo đói củng động lực thúc đẩy q trình DCLĐ từ nơng thơ n đô thị, nhằm tạo n h u cầu lối sống làng quê, góp p h ần vào cơng xóa đói giảm nghèo cho hộ gia đình, củng n g h iệp đổi p h át triển nông thôn So với thu n h ập nắng hai sương từ ru ộ n g đồng việc xác định DCLĐ nhằm kiếm thêm thu n h ập , trang trải chi phí sống, lo toan học hành, có tiền chăm sóc sức khỏe cho người thân, trở th àn h động lực d ẫn đến việc DCLĐ huyện Triệu Sơn Bảng Các nhận định tác động tích cực DCLĐ Tác đ ộn g tích cực DCLĐ N hận định (%) Đ ý Tổng Không ý (N )1 Tổng (%) N (%) N (%) 364 94>5 21 5,5 385 100,0 327 84,9 58 15,1 385 100,0 C ó th ê m đ ợ c k in h n g h iệm sống 326 84,7 59 15,3 385 100,0 Biết q u ý trọ n g giá trị lợi ích 324 84,2 61 15,8 385 100,0 314 81,6 71 14,4 385 100,0 Mờ rộng hiểu biết văn hóa - xã hội đề áp dụng sản xuẫt địa phương T iếp th u c ch ứ n g xử, q u a n h ệ xã hội th e o lối v ăn m in h lao đ ộ n g m a n g lại Bỏ d ắ n n h ữ n g tập q u n k h ô n g tốt địa p h n g Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra Ĩ5 N hìn chung, nhận định tác động tích cực DCLĐ, phần đơng nhận định giúp mở rộng hiểu biết văn hóa - xã hội để áp dụng sản xuất địa phương chiếm tỷ lệ cao 94,5%, Tiếp th u cách ứng xử, q u an hệ xã hội theo lối văn m inh chiếm tỷ lệ 84,9%, Có thêm kinh nghiệm sống chiếm tỷ lệ 84,7% Biết quý trọng giá trị lợi ích lao động m ang lại chiếm tỷ lệ nhận định 84,2%, Bỏ dần n h ữ n g tập quán không tốt địa p h n g chiếm tỷ lệ n h ận định 81,6% ' Ghi chú: (N) tổng số mẫu hộ gia đình điều tra 295 296 Đ o àn Văn Trường "M ình lên thành phố làm ăn lâu ngày giúp mở m ang nhiều hay, biết biết nhiều hơn, va chạm với nhiều người, m ình củn g học hỏi rút nhiều kinh nghiệm thực tế, thấy họ sống văn minh, nhiều quê m ình chưa làm được, củng phải học theo họ mà làm cho q tốt hơn" [Phỏng vấn sâu, nữ, 42 tuổi, xã H ợp Lý] "Kiếm đồng tiền nơi đất khách quê người không đơn giản nẹhĩ trước đây, cực khổ, lam ìủ, làm việc quần quật ngày kiếm vài chục bạc đủ ni sốn

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan