Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG & - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHẾ THẢI ĐỒNG RUỘNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẠI XÃ THỌ BÌNH - HUYỆN TRIỆU SƠN - TỈNH THANH HÓA Người thực Lớp Khóa Ngành Giáo viên hướng dẫn : NGUYỄN THỊ HUYỀN THƯƠNG : MTA : 57 : MÔI TRƯỜNG : TS ĐINH HỒNG DUYÊN Hà Nội - 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG & - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHẾ THẢI ĐỒNG RUỘNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẠI XÃ THỌ BÌNH - HUYỆN TRIỆU SƠN - TỈNH THANH HÓA Người thực : NGUYỄN THỊ HUYỀN THƯƠNG Lớp : MTA Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : TS ĐINH HỒNG DUYÊN Địa điểm thực tập : Xã Thọ Bình, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận riêng tôi, nghiên cứu cách độc lập Các số liệu thu thập tài liệu cho phép công bố đơn vị cung cấp số liệu Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng Các kết nêu khóa luận hoàn toàn trung thực chưa có công bố tài liệu Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền Thương i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp nỗ lực thân em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân trường Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo khoa Môi Trường – Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, thầy cô giáo môn Vi Sinh Vật tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo TS Đinh Hồng Duyên tận tình giúp đỡ em suốt thời gian em thực tập tốt nghiệp Khóa luận thực lòng tốt hiếu khách người dân xã Thọ Bình, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cán bộ, nhân viên UBND xã Thọ Bình, ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình cho em thực đề tài Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè khuyến khích động viên em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền Thương ii MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài .1 1.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp phế thải đồng ruộng giới Việt Nam 1.1.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp giới Việt Nam 1.1.1.1 Khái niệm số thuật ngữ nông nghiệp 1.1.1.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp giới Nhờ áp dụng tiến KHKT nên năm gần nông nghiệp giới có bước tiến đáng ghi nhận Theo số liệu từ Chỉ số Giá Lương thực Tổ chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc (FPI) báo cáo Thực trạng Triển vọng Lương thực, sản lượng ngũ cốc giới năm 2015 ước đạt 2.527 triệu tấn, giảm 1,1% so với kỷ lục năm 2014 .6 Trong niên vụ 2015/2016, tổng sản lượng lúa mì giới đạt 731,61 triệu (tăng 5,16 triệu so với niên vụ trước), điều kiện thời tiết thuận lợi với trồng vụ đông nước trồng lúa mì Nhu cầu tiêu thụ toàn cầu sẽ đạt 716,36 triệu tấn, lượng dư thừa lúa mì giới ước vào khoảng 15,25 triệu Do đó, nâng tổng lượng lúa mì dự trữ giới cuối niên vụ 2015/2016 tăng 15,25 triệu so với đầu vụ, ước đạt 226,56 triệu Sản lượng đậu tương toàn cầu niên vụ 2015/2016 có khả đạt 319,61 triệu (tăng 2,36 triệu so với niên vụ trước), nhu cầu tiêu thụ thức ăn chăn nuôi toàn cầu suy giảm Đặc biệt, nhu cầu nước tiêu thụ hàng đầu giới (Trung Quốc - chiếm 60% tổng giao dịch đậu tương toàn cầu) suy giảm mạnh Do đó, tổng lượng đậu tương dự trữ giới cuối niên vụ 2015/2016 tăng 6,25 triệu so với đầu vụ, ước đạt 84,98 triệu iii Theo thống kê tổ chức lương thực giới FAO năm 2015 sản lượng lúa gạo đạt 749,1 triệu tăng 1% so với năm 2014 (741,8 triệu tấn) có xu tăng năm .7 Theo FAO, vòng 25 – 50 năm tới sản lượng lương thực cần phải tăng gấp đôi nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực dân số giới tăng khoảng tỷ người vào năm 2050 .7 1.1.1.3 Thực trạng sản xuất nông nghiệp Việt Nam Sản xuất lúa - Lúa đông xuân: Diện tích gieo trồng lúa đông xuân nước năm 2015 đạt 3.112,4 ngàn ha, tương đương kỳ năm trước, suất bình quân đạt 66,5 tạ/ha, giảm 0,6%, sản lượng đạt 20,692 triệu tấn, sản lượng giảm 166,9 ngàn (-0,8%) Tính riêng miền Bắc, diện tích gieo trồng đạt 1.161,9 ngàn ha, suất đạt 62,1 tạ/ha (-0,7%), sản lượng đạt 7,21 triệu (0,6%) Các tỉnh Miền Nam, diện tích gieo trồng đạt 1.950,5 ngàn ha, giảm 3,9 ngàn ha, tương đương (-0,2%) so với kỳ năm trước; suất đạt 69,1 tạ/ha, giảm 0,42 tạ/ha so với kỳ; sản lượng đạt gần 13,5 triệu tấn, giảm 108,7 ngàn tấn, tương đương 0,8% so với kỳ năm trước Sản lượng giảm nắng nóng hầu hết tỉnh, xâm nhập mặn vùng ĐBSCL nên giảm diện tích suất - Lúa hè thu: Diện tích gieo trồng nước đạt 2,1 triệu ha, suất bình quân đạt 54,3 tạ/ha, sản lượng đạt gần 11,4 triệu tấn; so với vụ trước diện tích giảm 6,3 ngàn (tương đương -0,3%); suất tăng tạ/ha (2%), sản lượng tăng 191 ngàn (1,7%) Các tỉnh Miền Bắc, diện tích gieo trồng đạt 167,1 ngàn ha, giảm 6,9 ngàn (-4%) so với kỳ năm trước; suất đạt 49,3 tạ/ha, tăng 3,1% so với kỳ năm trước; sản lượng đạt 823,2 ngàn tấn, giảm 1% so với kỳ năm trước Các tỉnh miền Nam, diện tích gieo trồng đạt 1.935,7 ngàn ha, giảm 0,6 ngàn so với kỳ năm trước; suất bình quân đạt 54,8 tạ/ha, tăng 1,9% so với kỳ năm trước; Sản lượng iv đạt 10,6 triệu tấn, tăng 197,7 ngàn tấn, tương ứng 1,9% so với kỳ năm trước .8 - Lúa thu đông: Tổng diện tích xuống giống đạt 682,3 ngàn ha, suất đạt 52,3 tạ/ha, sản lượng đạt 3,5 triệu tấn; so với vụ trước diện tích tăng 9,3%, suất tăng 0,6 tạ/ha, sản lượng tăng 9,9% .8 - Lúa mùa: Tổng diện tích gieo trồng nước đạt 1,94 triệu ha, suất bình quân đạt 49,2 tạ/ha, sản lượng đạt 9,5 triệu tấn; so với vụ trước diện tích giảm 25,3 ngàn (-1,4%), suất tăng 0,3 tạ/ha (0,3%), sản lượng giảm 71,2 ngàn (-1,2%) Các tỉnh miền Bắc, diện tích gieo trồng đạt gần 1,17 triệu ha, giảm 15,8 ngàn (-1,3%); suất đạt 50,1 tạ/ha, tăng 0,1 tạ/ha (+0,3%); sản lượng đạt 5,84 triệu tấn, giảm 61,8 ngàn tấn, tương ứng 1% so với kỳ năm trước Diện tích canh tác lúa Mùa tỉnh phía Bắc năm 2015 giảm địa phương thực việc dồn ô đổi chỉnh trang đồng ruộng, phần diện tích trồng lúa chuyển sang làm đường nội đồng, kênh dẫn nước; chuyển đổi số diện tích hiệu sang trồng ăn chuyển sang nuôi trồng thủy sản có thu nhập cao Tại tỉnh phía Nam, diện tích lúa mùa tiếp tục giảm thời tiết không thuận lợi, tỉnh Duyên hải miền trung, Tây nguyên, chuyển đổi mùa vụ mục đích sử dụng đất tỉnh ĐBSCL Diện tích gieo trồng đạt 770 ngàn (-1,7%), suất bình quân đạt 47,8 tạ/ha (+0,2%), sản lượng đạt 3,68 triệu (-1,5%) - Lúa năm: Tính chung, sản xuất lúa năm 2015 đạt khá, tăng nhẹ diện tích, suất sản lượng Diện tích gieo trồng lúa đạt 7,83 triệu ha, tăng 18,7 nghìn (+0,2%); suất ước đạt 57,7 tạ/ha, tăng 0,2 tạ/ha (+0,3%), sản lượng ước đạt gần 45,22 triệu tấn, tăng 241 nghìn (+0,5%) so 2014 Miền Bắc: Diện tích gieo trồng đạt gần 2,5 triệu ha, suất đạt 55,6 tạ/ha, sản lượng đạt 13,87 triệu tấn; so với vụ trước diện tích giảm 22,5 ngàn (-0,9%), suất tương đương năm trước, sản lượng giảm 126,9 ngàn (-0,8%) Miền Nam: Diện tích gieo trồng đạt 5,33 triệu v ha, suất bình quân đạt 58,7 tạ/ha, sản lượng đạt 31,3 triệu tấn; so với vụ trước diện tích tăng 32,3 ngàn (+0,8%), suất tăng 0,1 tạ/ha (+0,4%), sản lượng tăng 266,9 ngàn (+1,1%) .9 Một số hàng năm .9 - Cây ngô: Diện tích gieo trồng ngô nước năm 2015 đạt 1179,3 nghìn ha, tăng 0,3 nghìn ha; suất đạt 44,8 tạ/ha, tăng 0,7 tạ/ha (+1,5%) nên sản lượng đạt 5281 nghìn tấn, tăng 1,5% kỳ Kết sản xuất ngô tăng miền Bắc người dân trồng thêm ngô diện tích lúa thiếu nước tưới; giảm miền Nam hạn hán năm ngô không trồng xen vườn lâu năm - Cây khoai lang: Cây khoai lang tiếp đà giảm từ năm trước, diện tích gieo trồng đạt 126,9 nghìn ha, giảm 3,2 nghìn (-2,5%), suất đạt 104,8 tạ/ha, giảm 2,9 tạ/ha (-2,7%); sản lượng đạt 1330,4 nghìn tấn, giảm 70,9 nghìn (-5,1%) Ngoài nguyên nhân thời tiết năm gần đây, giá khoai lang không ổn định mà biến động bất thường nên người dân không mạnh dạn đầu tư (Đồng Tháp giảm 0,9 nghìn ha; Thanh Hóa giảm 0,6 nghìn ha; An Giang giảm 0.5 nghìn ha) - Cây sắn: Cây sắn niên vụ 2014-2015 thị trường tiêu thụ bắt đầu khởi sắc trồng cạn dễ trồng, dễ chăm sóc nên diện tích đạt 566 nghìn ha, tăng 13,7 nghìn (+2,5%); sản lượng đạt 10,67 triệu tấn, tăng 464 nghìn tấn, tăng 4,5% so kỳ năm trước 10 - Cây mía: Cây mía niên vụ 2014-2015 giảm mạnh tỉnh ĐBSCL chuyển đổi sang trồng rau, ngắn ngày khác Diện tích nước ước đạt 284,5 nghìn ha, giảm 20,5 nghìn (-6,7%) .10 - Cây lạc: Diện tích lạc đạt 200 nghìn ha, giảm 8,7 nghìn (-4,2%); sản lượng đạt 451,8 nghìn tấn, giảm 1,5 nghìn (-0,3%) 10 - Cây đậu tương: Diện tích đậu tương đạt 100,8 nghìn ha, giảm 8,6 nghìn (7,9%); Sản lượng đạt 146,4 nghìn tấn, giảm 10,1 nghìn (-6,5%) + Rau vi loại: Diện tích rau loại đạt 887,8 nghìn ha, tăng 6,1 nghìn (+0,7%); sản lượng đạt 15,7 triệu tấn, tăng 276,6 nghìn (+1,8%) + Đậu loại: Diện tích đậu loại đạt 161,2 nghìn ha, tăng 3,4 nghìn (+2,2%); sản lượng đạt 169,6 nghìn tấn, tăng 5,63,4 nghìn (+3,4%) so kỳ 10 Cây lâu năm chủ yếu 10 Theo báo cáo ước tính, năm 2015 tổng diện tích gieo trồng lâu năm biến động không nhiều, ước đạt 2150,5 nghìn tăng 17 nghìn so với năm 2014, tương ứng tăng 0,62% .10 - Cây hồ tiêu: Năng suất hồ tiêu năm đạt tương đương năm 2014 diện tích, sản lượng tăng mạnh ước đạt 11% Nguyên nhân sản lượng tăng giá thị trường xuất tăng năm gần giữ mức ổn định, kích thích đơn vị Nông, Lâm trường đơn vị hộ tập thể, tư nhân mở rộng trồng tiêu, với đầu tư vào khâu chăm sóc, nuôi dưỡng 10 - Cây cao su: Do ảnh hưởng giá xuất giảm mạnh năm gần nên diện tích cao su vào khai thác tăng mạnh, đạt 600 nghìn ha, tăng 5,2% người trồng tiến hành khai thác cầm chừng, ước sản lượng cao su đạt 1017 nghìn tấn, tăng 5,21% so kỳ 2014 .10 - Cây cà phê: Diện tích cà phê trì tương đương năm 2014, đạt 645,2 nghìn ha; sản lượng ước đạt 1,44 triệu tấn, tăng 2,6% diện tích cho sản phẩm suất cà phê vùng Tây Nguyên tăng nhẹ .11 - Cây điều: Do thời tiết đầu năm thuận lợi nên suất đạt khá, tăng 1,5% diện tích cho sản phẩm giảm (-1,5%) nên sản lượng đạt 345 nghìn tấn, đạt xấp xỉ kỳ 11 - Cây chè búp: Trong năm qua, nhiều địa phương trọng phát triển nhiều giống chè cành, đưa nhiều giống chè ngoại vào canh tác áp dụng tiến KHKT vào thâm canh chè diện tích lớn nên diện tích, suất chất lượng chè búp tươi không ngừng tăng ngày đáp ứng vii Tại xã Thọ Bình, công tác quản lý phế thải đồng ruộng giao cho HTX quản lý, riêng vỏ bao bì thuốc BVTV giao cho Hội cựu chiến binh quản lý xử lý Sau tiến hành điều tra 96 hộ dân xã Thọ Bình hình thức xử lý phế thải đồng ruộng thu kết sau: (Nguồn: Phiếu điều tra nông hộ, 2016) Hình 3.2: Biều đồ kết điều tra hình thức xử lý phế phụ phẩm trồng trọt 96 hộ dân Qua biểu đồ trên, ta thấy xã Thọ Bình có nhiều hình thức xử lý phế thải đồng ruộng sau thu hoạch (đốt, ủ làm phân, làm nhiên liệu đốt, làm thức ăn gia súc phương pháp khác), phương pháp làm thức ăn gia súc chiếm tỷ lệ lớn người dân đa số sử dụng trâu bò lấy sức kéo địa hình nhiều nơi xã phức tạp, khó khăn sử dụng máy móc Ngoài ra, qua điều tra ta thấy phương pháp cho ăn người dân thường cho trâu bò ăn tươi không tiến hành ủ cho ăn Biện pháp thường áp dụng rơm rạ, ngô số loại rau Biện pháp đốt đồng ruộng đặc biệt rơm rạ người dân áp dụng nhiều thứ hai (trong tổng số 96 hộ) Sở dĩ vậy, theo họ đốt 58 cách xử lý phế thải nhanh tiết kiệm sức lao động Sau đốt họ lấy tro để bón ruộng dùng vào mục đích khác Biện pháp dùng làm nhiên liệu đốt phần lớn người dân sử dụng chiếm 15,63% nhiều hộ gia đình sử dụng bếp củi, biện pháp chủ yếu áp dụng với rơm rạ thân ngô Một tỉ lệ người dân sử dụng biện pháp khác vứt bỏ phế thải bừa bãi đồng ruộng cho tự phân hủy hay vứt lề đường, thường áp dụng với lạc hay đỗ tương, khoai rơm rạ hay thân ngô, biện pháp gây cản trở lại, mỹ quan môi trường tiềm ẩn nguy ô nhiễm môi trường Hình 3.3: Rơm rạ bị vứt đồng ruộng bờ mương Biện pháp xử lý phế thải cách ủ để làm phân bón chiếm tỉ lệ thấp 9,38% áp dụng chủ yếu với rơm rạ, đa số hộ nông dân cho ủ phân nhiều thời gian công sức mà chất lượng phân ủ chưa cao nên người dân chủ yếu toàn dùng phân bón hóa học vừa tiết kiệm thời gian lại có hiệu nhanh trồng trọt Mặc dù lượng phế thải vứt bỏ lại đồng ruộng đốt chiếm tỷ lệ không cao, số điều tra 96 hộ dân, quy tổng toàn xã số không nhỏ Vì cần phải có biện pháp quản lý xử lý kịp thời nhằm giảm nguy ô nhiễm lượng phế thải đồng ruộng 59 tồn đọng Không thế, việc bỏ lại phế thải gây tổn thất lượng lớn chất hữu có ích trồng nông nghiệp 3.3.3 Thực trạng công tác quản lý, xử lý vỏ bao bì thuốc BVTV xã Thực trạng công tác quản lý, xử lý vỏ bao bì thuốc BVTV Đối với bao bì thuốc BVTV qua điều tra ta thấy, xã Thọ Bình chưa có quy định thu gom chưa có hình thức xử phạt việc không cho vỏ bao bì thuốc BVTV vào nơi quy định Tuy nhiên ý thức người dân nơi tốt, sau sử dụng xong loại hóa chất này, phần vỏ thuốc, bao bì, chai lọ người thu gom cho vào bể bê tông đặt cố định vị trí bờ ruộng Các bể xây dựng từ năm 2014 Hội cựu chiến binh xã xây dựng Chi hội cựu chiến binh thôn quản lý xử lý, đến vào hoạt động gần năm Cả xã có 86 bể thu gom bê tông, quy mô khoảng 2-3 ha/bể, thường bể xây theo khu đồng thôn, thôn ba khu đồng; bể hình vuông, có kích thước 80*80cm nắp đậy, đáy bể có lỗ thoát nước để thoát nước nước mưa vào bể Các bể mới xây dựng, cỏ mọc hay rạn nứt Biện pháp xử lý áp dụng xã: Lượng vỏ bao bì thuốc BVTV phân bón xử lý phương pháp đốt, Hội cựu chiến binh thôn chịu trách nhiệm phân công người đốt, thường đổ dầu xăng vào để đốt đốt bể, thường qua vụ tiến hành đốt lần, khoảng tháng vụ xuân tháng mười vụ mùa Các vỏ thuốc BVTV thủy tinh đưa chôn lấp khu vực xa khu dân cư nguồn nước, đồi lâu năm 60 Hình 3.4: Bể xi măng thu gom bao bì thuốc BVTV đồng ruộng xã Thọ Bình Đánh giá biện pháp xử lý quản lý vỏ bao bì thuốc BVTV xã - Về quy mô: Xã thực xây dựng bể theo quy mô quy định dự thảo thông tư liên tịch Hướng dẫn việc thu gom, vận chuyển xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng Bộ tài nguyên môi trường 2-3 bể/ha hàng năm - Về quản lý: Các bể bê tông xây dựng mang lại số hiệu định Vỏ bao bì thuốc BVTV phần lớn thu gom vào bể để tiến hành xử lý - Về xử lý: Còn thiếu công tác tiền xử lý, bể mái che nên lượng thuốc BVTV sót vỏ bao bì nước mưa rơi vào bể theo lỗ thoát nước môi trường Theo tính toán Cục Bảo vệ thực vật bao bì đựng thuốc trừ sâu dùng sản xuất nông nghiệp trung bình có khoảng 1,8% lượng thuốc dính vào bao bì Như vậy, hàng năm có khoảng 8,29 kg thuốc BVTV phát thải môi trường Ngoài ra, tiến hành đốt bể dẫn đến phát sinh lượng khí thải gây ô nhiễm môi trường tốn 61 lượng xăng, dầu để đốt Các chai lọ thủy tinh phải tìm nơi thích hợp để chôn lấp, gây diện tích đất ảnh hưởng đến môi trường đất, nước lượng thuốc tồn dư 3.3.4 Những thuận lợi, khó khăn công tác thu gom xử lý phế thải đồng ruộng xã Thọ Bình - Thuận lợi: Xã Thọ Bình có tổng diện tích tự nhiên 1946,05 ha, đất sản xuất nông nghiệp 512,3 Việc sản xuất đại trà theo mùa giúp cho việc thu gom xử lý phế thải dễ dàng Hệ thống giao thông đường làng to, rộng trải nhựa bê tông điều kiện thuận lợi cho việc thu gom vận chuyển phế thải đồng ruộng sau thu hoạch xử lý Nhìn chung, người dân chấp hành giữ gìn vệ sinh môi trường - Khó khăn: Biện pháp ủ tàn dư thực vật lại tốn nhiều thời gian công sức nên người dân ngại thực Hiệu phân hữu không nhìn thấy sau sử dụng phân hóa học nên đa số người dân sử dụng phân bón hóa học Trình độ học vấn chưa cao nên bà nông dân chưa hiểu hết hậu lâu dài tới môi trường từ việc làm 3.4 Đề xuất số giải pháp quản lý xử lý phế thải đồng ruộng 3.4.1 Giải pháp chế sách - Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán phụ trách công tác môi trường cấp huyện, xã, thôn, xóm lao động trực tiếp làm nhiệm vụ bảo vệ môi trường - Thực sách cho vay ưu đãi hỗ trợ nguồn vốn để người nông dân tiếp cận với nguồn giống trồng, vật nuôi có chất lượng cao có điều kiện áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất 62 3.4.2 Giải pháp quản lý - Tăng cường lớp tập huấn để nâng cao trình độ lực quản lý cán môi trường để có kiến thức phổ biến đến người dân - Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp Khuyến cáo người dân hạn chế sử dụng phân bón hóa học mà thay vào phân hữu - Để quản lý tốt nguồn phế thải nông nghiệp phải quan tâm đến chất lượng đầu vào trình sản xuất nông nghiệp + Lựa chọn giống trồng có sức đề kháng tốt, tỷ lệ trồng có sức sống cao, tránh phát sinh nhiều phế phụ phẩm trình sinh trưởng trồng Mặt khác, trồng gặp sâu bệnh nên hạn chế phế thải từ hóa chất BVTV, giảm lượng chất thải nguy hại rắn phát sinh + Hướng dẫn nông dân canh tác theo hướng đầu tư thâm canh áp dụng biện pháp cải tạo, nâng cao chất lượng đất, giảm diện tích đất bị thoái hóa, bị bạc màu sản xuất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật làm giảm lượng thuốc BVTV nhằm giảm lượng bao bì sử dụng, hạn chế ô nhiễm môi trường 3.4.3 Giải pháp công nghệ xử lý - Sử dụng phương pháp Biogas để xử lý phế thải đồng ruộng thu khí mêtan làm chất đốt phục vụ cho sinh hoạt gia đình Phế thải đồng ruộng rơm rạ, thân thực vật…là nguồn nguyên liệu sử dụng để sản xuất khí sinh học (khí mêtan) Với số hộ nông dân chăn nuôi vừa nhỏ, lượng phân chuồng không đủ để cung cấp cho hầm biogas kết hợp với phế thải đồng ruộng sau thu hoạch mang lại hiệu cao Tuy loại phế thải có tỷ lệ C/N không đồng đều, nghèo Nitơ lại giàu xenluloza Vì vậy, sử dụng phế thải có nguồn gốc thực vật để lên men sản xuất khí sinh học cần phải băm chặt nghiền nhỏ vi khuẩn dễ tiếp xúc với chất, đặc biệt cần bổ sung thêm nguyên liệu giàu Nitơ nước tiểu, phân động vật Phân động vật với phế thải rắn 63 rơm rạ chất thích hợp cho lên men kỵ khí Với phương pháp xử lý này, mang lại hiệu to lớn mặt môi trường xử lý triệt để nguồn phế thải hữu cơ, chất thải chăn nuôi mà mang lại hiệu kinh tế cao, cải thiện đời sống cho người dân Bởi vì, sản phẩm hầm Biogas khí mêtan, chất khí cháy Khí Biogas thu lại sử dụng làm chất đốt phục vụ cho sinh hoạt gia đình Đây nguồn lượng sạch, việc sử dụng khí Biogas làm chất đốt vừa giảm thời gian đun nấu, giảm khói bụi bảo đảm sức khỏe cho người nội trợ gia đình Bên cạnh đó, bùn thải hầm Biogas sử dụng làm phân bón, nguồn phân bón có chất lượng, an toàn cho canh tác, hạn chế côn trùng sinh trưởng, phát triển qua giảm dịch hại từ 70-80%, bảo vệ sức khỏe người nông dân, giúp tăng suất chất lượng trồng Sử dụng phế thải đồng ruộng làm thức ăn cho gia súc Theo Nguyễn Xuân Trạch (2004), việc sử dụng phế thải đồng ruộng làm thức ăn cho gia súc, giúp đem lại nguồn thức ăn dồi cho gia súc, tăng hiệu kinh tế cho người dân Với phương pháp ủ: Nguyên liệu gồm rơm 100 kg, urê kg, vôi 0,5 kg, nước 70 - 100 lít Có thể ủ hố ủ ủ túi nilon tùy điều kiện cụ thể hộ chăn nuôi song tốt nên xây hố ủ để đảm bảo thời gian lâu dài Cách ủ: đem Urê vôi hoà vào nước cho tan đều, ủ hố rải lớp rơm dày khoảng 20cm tưới nước urê hoà lẫn vôi cho rơm, sau đảo qua đảo lại để rơm ngấm hết lượng nước vừa tưới, dùng chân nén chặt Sau phủ nilông thật kín để ngăn không khí, nước mưa lọt vào khí amoniac hố ủ bay Nếu ủ túi nilông trình tự làm tương tự ý ủ túi nilông sau ủ xong phải buộc chặt miệng túi nên phủ bên túi bao tải sợi dai Sau ủ xong để nơi thoáng mát, tránh nắng, mưa, ẩm ướt 64 Rơm rạ ủ với - 5% urea làm tăng tỷ lệ tiêu hoá (từ 39 lên 52%) giá trị lượng tăng từ 4,74 MJ/kg chất khô lên 5,49 MJ/kg chất khô Khả ăn vào trâu bò với rơm ủ cao so với rơm không ủ - Xử lý phế thải đồng ruộng để sản xuất phân bón hữu sinh học Với thành công việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ vi sinh vật vào việc xử lý, tái chế phế thải đồng ruộng để sản xuất phân bón hữu sinh học năm vừa qua, đồng thời qua kết điều tra cho thấy: Việc sử dụng phân bón hữu sản xuất nông nghiệp ít; Việc lạm dụng mức phân bón hóa học thuốc BVTV làm cho đất đai dần bị thoái hóa, bạc màu, giảm suất trồng; Những biến động bất lợi thị trường vật tư, phân bón tác động xấu đến người dân Vì qua đề tài xin đề xuất việc áp dụng giải pháp địa phương Áp dụng quy trình công nghệ xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng chế phẩm vi sinh vật theo đề tài B2004 – 32 – 66 Đó việc xử lý tàn dư thực vật cách bổ sung thêm chế phẩm vi sinh vật, làm đẩy mạnh trình phân hủy hợp chất hữu cơ, tăng cường hiệu xử lý ∗ Các bước tiến hành: Bước 1: Thu gom phế phụ phẩm nông nghiệp đồng ruộng sau thu hoạch, loại bỏ tạp chất vỏ chai, túi ni long, gạch, đá…Phế phụ phẩm nông nghiệp không cần phải băm chặt trước xử lý Bước 2: 1.Trộn phế phụ phẩm nông nghiệp với phân gia súc, gia cầm Rắc vôi bột vào đống ủ Rắc lân, kali vào đống ủ Rắc chế phẩm dạng bột vào đống ủ Hòa chế phẩm dạng dịch với nước phun vào đống ủ để độ ẩm đống ủ vào khoảng 50-60% Trộn cho chất đồng đống ủ Dùng cào, cuốc đánh thành đống rộng khoảng 2m cao 1,5m Dùng bùn trát kín dùng ni long, tăng, bạt phủ kín bên 65 Bước 3: Kiểm tra nhiệt độ hàng ngày vào định Ủ từ 30 đến 50 ngày, tái chế thành phân hữu Thu gom tàn dư thực vật (xử lý loại bỏ tạp chất) Đống ủ Theo dõi diễn biến nhiệt độ đống ủ Đống ủ sau 30-45 ngày Tái chế thành phân hữu Chế phẩm VSV Bổ sung phụ gia NPK Bổ sung nước đảm bảo độ ẩm 40-70% Kiểm tra chất lượng Bổ sung NPK phụ gia (nếu cần) Sử dụng Hình 3.5: Sơ đồ quy trình xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng (Đề tài B2004-32-66) Phân hữu vi sinh sản phẩm trình lên men vi sinh phế thải nông nghiệp như: rơm rạ, bèo tây, bã mía, bã sắn, rác thải mềm phế thải nông nghiệp sau ủ sau 45 ngày trở thành hỗn hợp tơi xốp có màu nâu đen mùi hôi thối, mang bón cho lúa màu vụ đông tốt - Mô hình làm nghề thủ công mỹ nghệ kết hợp nông nghiệp Tại số địa phương, tận dụng nguồn phế phẩm từ lúa ngô dùng làm nguyên liệu số nghề thủ công Điển hình sử dụng bẹ ngô, xơ dừa rơm để làm số mặt hàng thủ công, có tính thẩm mỹ chưa cao 66 Mỗi “quoại ngô” (từng bẹ ngô tách nhỏ kết lại thành sợi dây dài khoảng 30m) người lao động trả lương 6000vnđ Như ngày với người bình thường làm – quoại ngô, vừa tăng thêm thu nhập vừa có việc làm ổn định Những quoại ngô kết với xơ dừa, tạo thành thảm nhỏ Mỗi thảm bán với giá 35000vnđ Nguồn thu nhập không cao vùng quê, việc làm ruộng cho nguồn thu nhập đáng kể Hình 3.6: Thảm xơ dừa – bẹ ngô Bên cạnh thàm xơ dừa bẹ ngô tận dụng nguồn phế phẩm từ lúa rơm để làm sản phẩm khác chổi rơm, dép rơm trứng mỹ thuật… - Đối với vỏ bao bì thuốc BVTV Với bể xây dựng xã, cần tiến hành cải tạo, thay lỗ thoát nước đáy bể nên thiết kế mái che để ngăn nước mưa vào bể Có công tác thu gom vỏ bao bì thuốc BVTV đem xử lý tập trung 67 Đề xuất biện pháp xử lý, theo Phạm Thị Bưởi (2012): Cân lượng bao bì thuốc bảo vệ thực vật cho vào ngăn bể xử lý, ước lượng tới 1/2 bể, vỏ chai nhựa vỏ túi polyethylene phải xé nhỏ, ngâm nước bao bì với lượng 10 lít nước/1kg bao bì, ngâm ngày, sau khuấy liên tục 1giờ đồng hồ để hòa tan toàn lượng thuốc tồn đọng bao bì vào dung dịch, xả nước vào ngăn Bao bì ngăn tiếp tục cho 10 lít nước/1kg bao bì khuấy 30 phút, xả nước sang ngăn để trộn với nước rửa lần Cho HNO để điều chỉnh pH (sử dụng giấy quỳ để kiểm tra), thêm vào bể 0,02 kg FeSO 4.7H2O/1kg bao bì 0,08 lít H2O2/1kg bao bì vào bể xử lý, khuấy liên tục 30 phút, theo dõi thí nghiệm 72 Nước sau xử lý lưu bể để xử lý mẻ bao bì sau (tuần hoàn nước) Đối với vỏ bao bì túi Polyethylen chai nhựa: Do dạng bao bì khó phân hủy nên ta tiến hành đốt đóng rắn đem chôn lấp, nghiền nhỏ phối trộn với xi măng để đóng gạch, loại gạch ta sử dụng công việc kè hệ thống kênh mương đường xá Đối với bao bì thủy tinh: Bán lại cho đơn vị sản xuất thuốc BVTV để sử dụng đống gói cho sản phẩm sau, chuyển đến nhà máy chế biến thủy tinh để tái chế lại (Các sản phẩm bao bì từ nguyên liệu tái chế nên dùng cho việc đóng gói loại thuốc BVTV) 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thọ Bình xã nông nghiệp, người dân chủ yếu trồng lúa, ngô, khoai số lương thực khác Tổng diện tích tự nhiên 1946,05 ha, đất sản xuất nông nghiệp 512,3 Lượng phế thải đồng ruộng xã Thọ Bình ước tính năm 2015 7647,34 tấn, lượng phế phụ phẩm trồng trọt 7635,21 với lượng phế thải từ rơm rạ chiếm khối lượng lớn khoảng 16476,16 khối lượng tươi/năm ứng với 6822,16 khối lượng khô/năm, thứ hai lượng phế thải từ ngô khoảng 1556,78 khối lượng tươi/năm ứng với 539,28 khối lượng khô/năm thấp đậu tương khoảng 43,56 khối lượng tươi/năm ứng với 11,22 khối lượng khô/năm Vỏ bao bì thuốc BVTV phân bón chiếm khối lượng nhỏ 12,13 tấn/năm Qua điều tra cho thấy, hình thức xử lý phế phụ phẩm trồng trọt hộ xã chủ yếu làm thức ăn gia súc (40,63%), đốt (19,79%), làm nhiên liệu đốt (15,63%), ủ làm phân (9,38%), lại sử dụng hình thức khác (14,57%) Với lượng lớn phế thải vậy, cách xử lý bà làm lượng lớn chất hữu đất, gây ô nhiễm môi trường mỹ quan làng xóm Đối với vỏ bao bì thuốc BVTV, xã có 86 bể thu gom chưa có nắp đậy ý thức người dân tốt, phần lớn vỏ bao bì cho vào bể, sau đổ xăng dầu vào đốt Đối với vỏ bao bì phân bón người dân tái sử dụng cho nhiều mục đích khác Đề xuất số biện pháp xử lý: Với phế phụ phẩm trồng trọt: Ủ phế phụ phẩm trồng trọt để làm thức ăn cho gia súc ủ thành phân hữu xử lý phế thải đồng ruộng để sản xuất phân bón hữu sinh học Với vỏ bao bì thuốc BVTV : Với 86 bể thu gom, tiến hành xây mái che đề xuất mô hình thu gom vỏ bao bì lại bể tập trung để tiến hành xử lý Kiến nghị 69 Cần có biện pháp tuyên truyền vấn đề bảo vệ môi trường nói chung thu gom, xử lý, tận dụng phế thải đồng ruộng nói riêng địa bàn Chuyển giao công nghệ xử lý khuyến khích áp dụng rộng rãi mô hình tận dụng phế phụ phẩm trồng trọt vào việc sản xuất phân bón vi sinh để xử lý phế thải thành nguồn phân bón Cần có biện pháp xử lý hiệu vỏ bao bì thuốc BVTV điạ bàn Đối với bể xây dựng nên tạo có mái che để ngăn nước mưa vào bể TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 I Tài liệu tiếng Việt 71 PHỤ LỤC 72