Điều tra thực trạng phế thải đồng ruộng và đề xuất biện pháp sử dụng hiệu quả phế thải đồng ruộng tại xã duy phiên, huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc

49 120 0
Điều tra thực trạng phế thải đồng ruộng và đề xuất biện pháp sử dụng hiệu quả phế thải đồng ruộng tại xã duy phiên, huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị khác Cam đoan thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Tác giả khóa luận Nguyễn Văn Huy i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, tập thể thầy giáo, cô giáo, cán ngồi khoa Mơi Trường giúp em hồn thành q trình học tập thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Thành tận tình dạy, giúp đỡ em suốt thời gian em thực tập tốt nghiệp hồn thành khóa luận tốt nghiệp Khóa luận khơng thể thực em không nhận đồng ý, giúp đỡ quyền địa phương bà xã Duy Phiên, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cán bộ, nhân viên bà xã Duy Phiên, ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình để em thực đề tài Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè khuyến khích động viên em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Văn Huy ii MỤC LỤC Dựa vào quy hoạch sử dụng đất xã Duy Phiên năm 2020 ta có: 32 (Nguồn: UBND xã Duy Phiên ) 32 Có thể nhận thấy diện tích đất nơng nghiệp giảm 10 có 10 chuyển sang sử dụng cho mục đích phi nơng nghiệp 32 Kết dự báo phế thải đồng ruộng xã Duy Phiên năm 2020 .32 Tổ chức tuyên truyền luật môi trường, văn liên quan đến môi trường bảo vệ môi trường băng nhiều hình thức thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng, qua hội nghị, tập huấn để nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường cho tồn thể nhân dân, đặc biệt cần quan tâm đến nôi dung trách nhiệm bảo vệ môi trường người dân 39 iii DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Hàm lượng xenluloza số tàn dư thực vật đồng ruộng Error: Reference source not found Bảng 1.2: Lượng chất thải hữu giới năm 2001.Error: Reference source not found Bảng 1.3: Khối lượng chất thải hữu Mỹ .Error: Reference source not found Bảng 1.4: Khối lượng chất thải hữu Trung Quốc Error: Reference source not found Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Duy Phiên năm 2016 Error: Reference source not found Bảng 3.2: Diện tích, suất, sản lượng số trồng năm 2016 địa bàn xã Duy Phiên Error: Reference source not found Bảng 3.3: Kết điều tra khối lượng phế thải hữu đồng ruộng xã Duy Phiên năm 2016 Error: Reference source not found Bảng 3.4: Kết điều tra khối lượng phế thải vô đồng ruộng xã Duy Phiên năm 2016 Error: Reference source not found Bảng 3.5: Tổng lượng phế thải đồng ruộng xã Duy Phiên năm 2016 Error: Reference source not found Bảng 3.6: Thành phần phế thải đồng ruộng xã Duy Phiên năm 2016 Error: Reference source not found Bảng 3.7: Biện pháp xử lý phế thải đồng ruộng 30 hộ điều tra xã Duy Phiên Error: Reference source not found Bảng 3.8: Khối lượng phế thải hữu đồng ruộng xã Duy Phiên Vụ xuân năm 2017 (ước tính) Error: Reference source not found Bảng 3.9: Khối lượng phế thải vô đồng ruộng xã Duy Phiên vụ xuân năm 2017 (ước tính) Error: Reference source not found Bảng 3.10: Tổng lượng phế thải đồng ruộng xã Duy Phiên vụ xuân năm 2017 Error: Reference source not found iv Bảng 3.11: Thành phần phế thải đồng ruộng xã Duy Phiên vụ xuân năm 2017 (ước tính) .Error: Reference source not found Bảng 3.12: Đánh giá người dân phế thải đồng ruộng công tác bảo vệ môi trường đồng ruộng Error: Reference source not found Bảng 3.13: Quy hoạch sử dụng đất xã Duy Phiên năm 2020 29 Bảng 3.14: Dự báo khối lượng phế thải đồng ruộng xã Duy Phiên Error: Reference source not found năm 2020 Error: Reference source not found DANH MỤC SƠ ĐỒ, HINH Hình 1.1: Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải rắn nông nghiệp .Error: Reference source not found Hình 3.1: Sơ đồ vị trí xã Duy Phiên, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh PhúcError: Reference source not found Hình 3.2: Các hình thức xử lý phế thải đồng ruộng Error: Reference source not found Hình 3.3: Vỏ thuốc BVTV vứt bừa bãi kênh, mương Error: Reference source not found Hình 3.4: Đánh giá người dân công tác bảo vệ môi trường đồng ruộng .Error: Reference source not found Sơ đồ 3.1: Quy trình xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng .Error: Reference source not found v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bộ NN & PTNT BVTV UBNN : Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn : Bảo vệ thực vật : Uỷ ban nhân dân TNMT : Tài nguyên môi trường NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn MTTQ : Mặt trận tổ quốc ĐBSCL : Đồng Bằng Sông Cửu Long VSV : Vi sinh vật TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam KHCN : Khoa học cơng nghệ vi TĨM TẮT KHĨA LUẬN Nơng nghiệp nông thôn mặt quan trọng kinh tế Việt Nam, nhiên năm gần sản xuất nông nghiệp phát sinh tiêu cực định lan dải vấn đề ô nhiễm môi trường đồng ruộng mà nguyên nhân chủ yếu phế phụ phẩm đồng ruộng, phát sinh q trình sản xuất khơng xử lý cách hợp lý Trong phế phụ phẩm chứa nguồn lượng lớn biết cách khai thác, tận dụng đòi hỏi cần có nghiên cứu đánh giá trạng phế phụ phẩm đồng ruộng địa phương đề xuất biện pháp phù hợp Xã Duy Phiên, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc xã nông với 75,45% diện tích đất nơng nghiệp tổng số diện tích tự nhiên tồn xã Qua điều tra thực tế hộ dân xã, báo cáo thống kê xã, ước tính tổng lượng phế thải đồng ruộng phát sinh toàn xã năm 2016 5185,93 tấn, dự kiến đến năm 2020 5203,89 tấn,đây khối lượng phế phụ phẩm lớn Tuy nhiên hình thức xử lý người dân đa số hình thức truyền thống, theo số liệu điều tra có 43,33% người dân sử dụng để làm thức ăn gia súc, 30% thu gom làm chất đốt, 26,67% xử lý hình thức khác đốt ruộng, vứt đồng ruộng, cày vùi đặc biệt 100% người dân chưa tiến hành thu gom rác thải vô mà chủ yếu vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật nên mơi trường có nguy nhiễm cao Cơng tác bảo vệ môi trường địa phương chưa thực tốt, theo đánh giá người dân có 10% người dân cho công tác bảo vệ môi trường đồng ruộng xã tốt lại 56.67% 33.33% trung bình Trước thực tế phát sinh phế phụ phẩm đồng ruộng xã đòi hỏi cần phải có biện pháp xử lý hợp ý Trong vài biện pháp đề xuất phù hợp với địa phương như: Giải pháp sách, đầu tư, giải pháp kỹ thuật xử lý tái chế phân bón sản phẩm hữu ích, giải pháp tuyên truyền giáo dục cộng đồng vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nông nghiệp với khoảng 80% dân số sống nông thôn khoảng 74,6% lực lượng lao động làm nơng nghiệp Có thể nói nơng nghiệp, nơng thơn phận quan trọng kinh tế quốc dân Việt Nam Nông nghiệp đảm bảo vững cho an ninh lương thực quốc gia, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp; xuất nông sản đem lại nguồn ngoại tệ quan trọng cho kinh tế; tạo việc làm thu nhập cho đa số người dân Trong trồng trọt đóng vai trò quan trọng, giá trị sản xuất ngành trồng trọt chiếm 73,5% cấu ngành nông nghiệp, nhiều lĩnh vực trồng trọt tăng từ 3% trở lên (2013: tăng 3%, 2014 tăng 3,2%/năm) Giá trị sản phẩm thu đất trồng trọt tăng: Năm 2012 đạt 72,8 triệu đồng, năm 2014 lên 79,3 triệu đồng, xuất sản phẩm trồng trọt trì mức 14,5 tỷ USD/năm Bên cạnh lợi ích kinh tế, việc sản xuất nơng nghiệp đọng lại vấn đề bãi chứa, đầu cho phế phẩm đồng ruộng sau thu hoạch rơm rạ, vỏ trấu, thân rễ cây…Số liệu hàng trăm ngàn nông sản xuất hàng năm tương ứng với số gấp nhiều lần phế thải nông nghiệp Tất nguồn phế thải phần bị đốt gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường đất, nguồn nước ổ dịch bệnh lây lan nguy hiểm đồng ruộng Mặt khác, qua sản xuất nông nghiệp, người lấy kỏi đất hàng tỷ vật chất năm thông qua sinh khối trồng lại không trả lại cho đất lượng vật chất lấy Từ làm cho đất ngày trở nên thối hóa bạc màu Vì việc quản lý tốt phế phẩm đồng ruộng khơng làm mơi trường, mà trả lại cho đất lượng chất dinh dưỡng q trình canh tác, giảm chi phí cho người dân Xã Duy Phiên thuộc huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc Dân số sống chủ yếu nghề nông, lượng phế thải nơng nghiệp sau thu hoạch lớn Trước đây, phần lớn phế thải nông nghiệp dùng để đun nấu, làm thức ăn cho gia súc Nhưng năm trở lại đây, với việc số lượng đàn gia súc có xu hướng giảm, đời sống người dân cải thiện không cần đến rơm rạ để đun nấu, người dân cần giải phóng ruộng để chuẩn bị cho vụ sau nên tiềm ẩn nguy người dân sử dụng giải pháp đốt rơm rạ đồng ruộng, cày vùi để chuẩn bị cho vụ sau Việc đốt rơm rạ gây nhiễm bầu khơng khí, ảnh hưởng đến sức khỏe làm an tồn giao thơng nhiều tuyến đường,Cày vùi rơm rạ làm phát sinh khí Metan; hình thức xử lý làm lượng sinh khối mà chúng tận dụng Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: “Điều tra thực trạng phế thải đồng ruộng đề xuất biện pháp sử dụng hiệu phế thải đồng ruộng xã Duy Phiên, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc” Mục đích yêu cầu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Điều tra thực trạng hình thức sử dụng phế thải đồng ruộng xã Duy Phiên, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc; - Đề xuất biện pháp sử dụng phế thải đồng ruộng hợp lý góp phần bảo vệ môi trường xã Duy Phiên, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 2.2 Yêu cầu - Sử dụng phiếu điều tra nông hộ để điều tra đánh giá thực trạng khối lượng, thành phần phế thải đồng ruộng, hình thức sử dụng xã Duy Phiên, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc; - Chỉ tồn tại, yếu việc sử dụng không hợp lý phế thải đồng ruộng gây ô nhiễm môi trường địa bàn nghiên cứu Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan phế thải đồng rộng 1.1.1 Khái niệm chung phế thải đồng ruộng Phế thải đồng ruộng chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất nông nghiệp đồng ruộng trồng trọt (thực vật chết, tỉa cành, làm cỏ,…), thu hoạch nông sản (rơm, rạ, chấu, cám, lõi ngơ, thân ngơ…), bao bì đựng phân bón, thuốc BVTV, chất thải từ chăn nuôi…(Báo cáo môi trường quốc gia, 2011) Phế phụ phẩm trồng trọt đồng ruộng bao gồm vật chất loại bỏ từ hoạt động trồng trọt sản xuất nông nghiệp mà chủ yếu tàn dư thực vật hay chất thải sau thu hoạch (Nguyễn Xuân Thành cộng sự, 2011) 1.1.2 Thành phần phế thải đồng ruộng Phế thải đồng ruộng mà chủ yếu phế thải hữu có thành phần phong phú đa dạng Tuy nhiên, chúng thuộc nhóm hợp chất là: - Nhóm hợp chất hữu chứa cacbon gồm có Xenluloza, Hemienxenluloza, Pectin, Lignin, Tinh bột - Nhóm hợp chất hữu chứa nitơ gồm có Protein Kitin Các hợp chất hữu không bất biến mà luôn chuyển hóa từ dạng sang dạng khác tác dụng nhiều yếu tố khác tạo thành vòng tuần hồn khép kín tự nhiên (Nguyễn Xn Thành cộng sự, 2011) khác đốt ruộng, cho hộ có nhu cầu sử dụng, vứt đồng ruộng 8/30 hộ Đặc biệt 100% hộ hỏi việc xử lý phế thải vơ chủ yếu vỏ bao bì thuốc BVTV xử lý theo hình thức vứt ruộng nguyên nhân địa phương chưa có điểm thu gom vỏ bao bì thuốc BVTV cánh đồng chưa có sách, chế xử lý liên quan đến vấn đề Hình 3.3: Vỏ thuốc BVTV vứt bừa bãi kênh, mương ( nguồn: Tác giả chụp địa phương ) 28 • Khối lượng phế thải nông nghiệp vụ đông xuân năm 2017 Bảng 3.8: Khối lượng phế thải hữu đồng ruộng xã Duy Phiên Vụ xuân năm 2017 (ước tính) Các loại Diện tích gieo Khối lượng phế Tổng phế thải Tỉ lệ trồng trồng (ha) thải (tấn/ha) đồng ruộng (tấn) (%) Lúa xuân Rau loại Tổng 363,1 15.2 378,3 6,39 2,45 2320,22 98,42 37,24 1,58 2357,46 100 (Nguồn: UBND xã Duy Phiên ) Bảng 3.9: Khối lượng phế thải vô đồng ruộng xã Duy Phiên vụ xuân năm 2017 (ước tính) Các loại Diện tích gieo Khối lượng phế thải Tổng phế thải vô trồng trồng (ha) vô (kg/ha) (kg) Lúa xuân Rau loại Tổng 363,1 15,2 2,16 0,7 784,296 10,64 794,936 (Nguồn: UBND xã Duy Phiên ) Bảng 3.10: Tổng lượng phế thải đồng ruộng xã Duy Phiên vụ xuân năm 2017 STT Loại phế thải Tổng Phế thải hữu đồng ruộng Phế thải vô đồng ruộng Tổng lượng phế thải (tấn) 2357,46 0,794936 2358,25 Tỉ lệ (%) 99,966 0,034 100 29 Bảng 3.11: Thành phần phế thải đồng ruộng xã Duy Phiên vụ xuân năm 2017 (ước tính) STT Thành Loại Lượng Tổng khối lượng Tỉ lệ phần trồng phát sinh phát sinh (tấn) (%) 2357,46 99,966 0,794936 0,034 Hữu Cơ Vô Lúa xuân Rau loại Lúa xuân Rau loại Tổng (tấn) 2320,22 37,24 0,784296 0,01064 2358,25 100 (Nguồn: UBND xã Duy Phiên ) Từ bảng 3.11 ta thấy, dự tính khối lượng phế thải đồng ruộng tồn xã vụ xuân 2017 2358,25 Trong khốilượng phế thải hữu 2357,46 chiếm 99,966%, lại 0,79 chất thải vơ chiếm 0,034% • Đánh giá người dân phế thải đồng ruộng công tác bảo vệ môi trường đồng ruộng Bảng 3.12: Đánh giá người dân phế thải đồng ruộng công tác bảo vệ môitrường đồng ruộng Đánh giá người dân phế thải đồng ruộng cơng tác bảo vệ Tốt Khá Trung Bình môi trường đồng ruộng Số lượng Tỷ lệ 10 10 33,33 17 56,67 (Nguồn: UBND xã Duy Phiên ) 30 Theo kết 30 phiếu điều tra địa bàn xã Chỉ có 10% người dân cho cơng tác bảo vệ môi trường đồng ruộng xã tốt lại 33,33% 56,67% trung bình Nguyên nhân đa số người dân nhận thấy môi trường đồng ruộng bị ô nhiễm vỏ thuốc bảo vệ thực vật bị vứt bừa bãi kênh mương sau sử dụng, nhiên việc nhiễm chưa có tác động trực tiếp đến người dân nên đa số đánh giá môi trường đồng ruộng trung bình Hình 3.4: Đánh giá người dân công tác bảo vệ mơi trường đồng ruộng 31 3.3 Dự tính khối lượng phế thải đồng ruộng xã Duy Phiên, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 Căn dự báo Dựa vào quy hoạch sử dụng đất xã Duy Phiên năm 2020 ta có: Bảng 3.13: Quy hoạch sử dụng đất xã Duy Phiên năm 2020 Stt Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 795,95 100% Đất nông nghiệp 590,52 74,19% 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 507,13 63,71% 1.1.1 Đât trồng hàng năm 415,65 52,22% 397,50 49,94% 8,15 1,02% 1.1.1.1 Đất trồng lúa 1.1.1.2 Đất trồng hàng năm khác 1.1.2 Đất trồng lâu năm 101,48 12,75% 1.2 Đất lâm nghiệp 56,26 7,06% 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 26,25 3,3% 1.4 Đất nông nghiệp khác 0,88 0,11% (Nguồn: UBND xã Duy Phiên ) Có thể nhận thấy diện tích đất nơng nghiệp giảm 10 có 10 chuyển sang sử dụng cho mục đích phi nông nghiệp Kết dự báo phế thải đồng ruộng xã Duy Phiên năm 2020 32 Bảng 3.14: Dự báo khối lượng phế thải đồng ruộng xã Duy Phiên năm 2020 STT Thành phần Hữu Cơ Vô Loại trồng Lúa Ngô Khoai lang Rau loại Lúa Ngô Khoai lang Rau loại Lượng phát sinh (tấn) 4581,94 325,54 152,29 142,1 1,94 0,036 0,005 0,041 Tổng Tổng khối lượng phát Tỉ lệ (%) sinh (tấn) 5201,87 99,9612 2,022 0,0388 5203,89 100 Từ bảng 3.14 ta thấy, đến năm 2020 diện tích lúa gieo trồng giảm nhiên khối lượng phế thải đồng ruộng tăng suất trồng nâng lên dẫn đến khối lượng phế thải đồng ruộng tăng 3.4 Đề xuất giải pháp quản lý, xử lý phế thải nông nghiệp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường * Giải pháp sách, đầu tư Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán làm công tác bảo vệ môi trường cấp huyện, xã, cán thơn xóm lao động trực tiếp làm nhiệm vụ bảo vệ môi trường Thực sách cho vay ưu đãi hỗ trợ nguồn vốn để người nơng dân sử dụng giống trồng có chất lượng cao có điều kiện áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Thực sách cho vay ưu đãi tạo điều kiện thuận lợi cho công ty tư nhân hoạt động lĩnh vực thu gom xử lý phế phụ phẩm đồng ruộng 33 Xây dựng hệ thống thu gom vỏ thuốc bảo vệ thực vật để tiến hành xử lý Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi sản xuất nông nghiệp Khuyến cáo bà nơng dân hạn chế việc sử dụng phân hóa học, HCBVTV, tăng cường sử dụng phân hữu sản phẩm sinh học khác, áp dụng phòng trừ sâu bệnh biện pháp sinh học khác, sử dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp Hiện Bộ NN&PTNT Bộ Tài ngun Mơi trường có Thơng tư liên tịch 05/2016/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày 16-5-2016 “Hướng dẫn việc thu gom, vận chuyển xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng” Trong đó, rõ bao bì thuốc BVTV sau thu gom, xử lý phần thuốc bám dính, phải phân làm loại: Vỏ chai thủy tinh; vỏ chai nhựa vỏ túi polyethylene để thuận tiện cho việc xử lý theo quy định Các địa phương cần thực nghiêm quy định để tiến tới khắc phục tồn tại, giảm thiểu ô nhiễm mức thấp cho môi trường Trong sản xuất nông nghiệp cần hướng dẫn cho nông dân canh tác theo hướng đầu tư thâm canh áp dụng biện pháp cải tạo, nâng cao chất lượng đất, giảm diện tích đất bị thối hóa, bạc màu q trình sản xuất Việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi, không lạm dụng hóa chất nơng nghiệp nhằm giảm lượng bao bì sử dụng Có biện pháp thu gom triệt để lượng phế phụ phẩm trồng trọt phân động vật, tránh phát tán mơi trường Ngồi ra, cần tăng cường giáo dục ý thức môi trường cho người dân, thu gom triệt để lượng phế thải phát sinh, không đổ bừa bãi phế phụ phẩm nông nghiệp sơng ngòi Cần tận dụng triệt để chất thải sử dụng lại * Giải pháp kỹ thuật xử lý tái chế phân bón sản phẩm hữu ích 34 a Xử lý phế thải đồng ruộng để tái chế thành phân bón hữu cho trồng theo quy trình B2004 - 32 – 66 Hiện nay, địa bàn xã Duy Phiên nói riêng huyện Tam Dương nói chung tình hình sử dụng phân hữu sản xuất nơng nghiệp Đa phần, người dân lạm dụng phân bón hóa học thuốc BVTV mức làm cho đất đai dần bị thối hóa, bạc màu, giảm suất trồng Mặt khác, giá vật tư nông nghiệp ngày leo thang, gây bất lợi cho người dân sản xuất Vì qua đề tài xin đề xuất việc áp dụng giải pháp địa phương Trong phương pháp này, phế thải đồng ruộng thu gom tái chế thành phân bón hữu theo quy trình đề tài B2004 - 32 – 66 Chế phẩm tạo từ chủng giống vi sinh vật đề tài phân lập tuyển chọn đạt TCVN Nguyễn Xuân Thành cộng 35  Quy trình B2004 - 32 – 66 Thu gom rơm rạ Đống ủ Chế phẩm VSV Bổ sung chất phụ gia Theo dõi diễn biến nhiệt độ Đống ủ sau 40 - 45 ngày Tái chế thành phân hữu Phân hữu Bổ sung nước đảm bảo độ ẩm đống ủ từ 60 - 70% Kiểm tra chất lượng Bổ sung NPK (nếu cần) Kiểm tra chất lượng Sử dụng Sơ đồ 3.1: Quy trình xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng ( Đề tài B2004 – 32 – 66, ĐHNN – HN) 36 Cụ thể sau: Bước 1: Thu gom tàn dư thực vật đồng ruộng sau thu hoạch Bước 2: Tàn dư thực vật đánh đống (mỗi lớp dày khoảng 30 cm rắc phân gia súc, gia cầm phụ gia… tưới men vi sinh vật) Sau xử lý xong đống ủ chát kín bùn che phủ lớp bạt nilon Bước 3: Kiểm tra nhiệt độ hàng ngày, hàng tuần, đo theo quy định Ủ 4-6 tuần đem sử dụng bón cho trồng Kết cho thấy hiệu phân giải cao, hạn chế mùi hôi thối đống ủ đồng thời rút ngắn thời gian ủ xuống 45 – 60 ngày Phân hữu vi sinh tái chế từ phế thải nông nghiệp sau ủ bón cho trồng có tác dụng nâng cao suất khoai tây, lạc, cà chua, tiêu, bông, cà phê hạn chế bênh héo xanh vi khuẩn cà chua, lạc, khoai tây, bệnh lở cổ rễ bông, cà phê, lâm nghiệp, bệnh chết héo tiêu b Sử dụng phương pháp Biogas để xử lý phế thải đồng ruộng thu khí mêtan làm chất đốt phục vụ cho sinh hoạt gia đình Phế thải đồng ruộng rơm rạ, thân thực vật…là nguồn nguyên liệu sử dụng để sản xuất khí sinh học (khí mêtan) Với số hộ nơng dân chăn nuôi vừa nhỏ, lượng phân chuồng không đủ để cung cấp cho hầm biogas kết hợp với phế thải đồng ruộng sau thu hoạch mang lại hiệu cao Tuy loại phế thải có tỷ lệ C/N không đồng đều, nghèo Nitơ lại giàu xenluloza Vì vậy, sử dụng phế thải có nguồn gốc thực vật để lên men sản xuất khí sinh học cần phải băm chặt nghiền nhỏ vi khuẩn dễ tiếp xúc với chất, đặc biệt cần bổ sung thêm nguyên liệu giàu Nitơ nước tiểu, phân động vật Phân động vật với phế thải rắn rơm rạ chất thích hợp cho lên men kỵ khí 37 Với phương pháp xử lý này, mang lại hiệu to lớn mặt môi trường xử lý triệt để nguồn phế thải hữu cơ, chất thải chăn ni mà mang lại hiệu kinh tế cao, cải thiện đời sống cho người dân Bởi vì, sản phẩm hầm Biogas khí mêtan, chất khí cháy Khí Biogas thu lại sử dụng làm chất đốt phục vụ cho sinh hoạt gia đình Đây nguồn lượng sạch, việc sử dụng khí Biogas làm chất đốt vừa giảm thời gian đun nấu, giảm khói bụi bảo đảm sức khỏe cho người nội trợ gia đình Bên cạnh đó, bùn thải hầm Biogas sử dụng làm phân bón, nguồn phân bón có chất lượng, an tồn cho canh tác, hạn chế trùng sinh trưởng, phát triển qua giảm dịch hại từ 70-80%, bảo vệ sức khỏe người nông dân, giúp tăng suất chất lượng trồng c Giải pháp xử lý vỏ bao bì thuốc trừ sâu Phế thải đồng ruộng phế thải hữu phần quan trọng mà mang lại tính nguy hiểm cao phế thải vơ vỏ bao bì, chai lọ thuốc BVTV Hiện nay, đa số người dân chưa ý thức mối nguy hại chai lọ, vỏ bao bì thuốc BVTV nên đa phần người dân vứt chúng đồng ruộng bừa bãi Vì vậy, cần sớm có biện pháp xử lý lượng phế thải vô đồng ruộng này: - Xây dựng bể thu gom bao bì, chai lọ thuốc BVTV gần mương nước mà người dân thường lấy nước pha thuốc BVTV - Hội nông dân xã cần tổ chức tuyên truyền hệ thống loa truyền xã công tác bảo vệ môi trường, tác hại việc lạm dụng mức thuốc BVTV - Hội khuyến nông xã cần hướng dẫn nông dân tích cực sử dụng biện pháp sinh học, vật lý, sử dụng thiên địch để phòng, trừ dịch hại, giảm lệ thuộc vào thuốc hóa học 38 *Giải pháp tuyên truyền giáo dục cộng đồng Tổ chức tuyên truyền luật môi trường, văn liên quan đến môi trường bảo vệ mơi trường băng nhiều hình thức thông qua phương tiện thông tin đại chúng, qua hội nghị, tập huấn để nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường cho tồn thể nhân dân, đặc biệt cần quan tâm đến nôi dung trách nhiệm bảo vệ môi trường người dân - Tổ chức phát động phong trào toàn dân tham gia bảo vệ mơi trường, xây dựng mơ hình thơn, xóm hộ gia đình rác thải tiến tới đạt tiêu chuẩn môi trường, hàng năm bình xét có sách khen thưởng đơn vị, hộ gia đình làm tốt cơng tác bảo vệ môi trường 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Duy Phiên xã nông nghiệp, hoạt động người dân chủ yếu trồng lúa số lương thực khác Tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã 795,95 ha, đất nơng nghiệp 600,52 (chiếm 75,45% diện tích tự nhiên tồn xã) 5.1.2 Phế thải đồng ruộng xã Duy Phiên gồm thành phần hữu vô cơ, tổng lượng phế thải đồng ruộng xã năm 2016 5185,932 Trong đó, lượng phế thải hữu 5183,92 (99,9612%), khối lượng phế thải vơ 2,012 (0,0388%) 5.1.3 Hình thức xử lý phế thải đồng ruộng hộ xã chủ yếu Tái sử dụng làm thức ăn chăn nuôi (43,33%), Thu gom nhà làm chất đốt (30%), vứt đồng ruộng (26,67%), Bên cạnh đó, phế thải dạng vơ tất người dân vứt bừa bãi bờ ruộng, bờ kênh mương 5.1.4 Dự báo đến năm 2020 với diện tích đất trồng lúa 694,24 khối lượng phế thải đồng ruộng xã 5203,89 tấn/năm, phế thải hữu đồng ruộng 5201,87 tấn/năm (99,9612%), phế thải vô đồng ruộng 2,022 tấn/năm (0,0388%) 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Khuyến cáo người nông dân xử lý phế thải nông nghiệp vụ mùa chế phẩm vi sinh vật tái chế thành phân hữu bón cho trồng theo quy trình B2004 – 32 – 66, nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường đồng ruộng, tăng thu nhập cho người nông dân 5.2.2 Phổ biến chuyển giao công nghệ xử lý phế thải đồng ruộng biện pháp ủ vi sinh nhân rộng quy mơ tồn xã nhằm nâng cao hiệu quản lý, xử lý phế thải đồng ruộng tồn xã, tận dụng nguồn phân bón giàu dinh dưỡng Cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho người dân thu gom, tận dụng triệt để phế thải đồng ruộng 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Xn Thành (2011)- Gi trình Cơng nghệ sinh học xử lý mơi trường Báo cáo tình hình kinh tế xã hội xã Duy Phiên, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016 Hoàng Thị Thanh Hiếu ( 2013) Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp đến tính chất đất lúa huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH THÁNG 12 NĂM 2015 NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Theo báo cáo AMIS Market Monitor (tháng năm 2016) Food Outlook (tháng 10 năm 2015) Đề tài cấp nhà nước KHCN 02 – 06A, giai đoạn 1996 – 1998 “ Nghiên cứu áp dụng công nghệ sinh học sản xuất phân bón hữu vi sinh từ nguồn phế thải hữu rắn” Nguyễn Xuân Thành cộng - đề tài : “ Xử lý rác thải sinh hoạt phế thải bùn mía vsv tái chế phế thải thành phân hữu bón cho trồng” Nguyễn Xuân Thành cộng ( 2003), giáo trình “ Cơng nghệ vi sinh vật sản xuất nông nghiệp xử lý ô nhiễm môi trường ” Lê Văn Nhương cộng ( 2001 ), Công nghệ xử lý số phế thải nơng sản chủ yếu mía, vỏ thải cà phê, rác thải nơng nghiệp thành phân bón hữu sinh học 10 Nguyễn Xuân Thành cộng ( 2007) “ Cơ sở khoa học biện pháp xử lý phế thải, nước thải chống ô nhiễm môi trường” 41 PHỤ LỤC 42 ... tận dụng Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: Điều tra thực trạng phế thải đồng ruộng đề xuất biện pháp sử dụng hiệu phế thải đồng ruộng xã Duy Phiên, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc ... Điều tra thực trạng hình thức sử dụng phế thải đồng ruộng xã Duy Phiên, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc; - Đề xuất biện pháp sử dụng phế thải đồng ruộng hợp lý góp phần bảo vệ mơi trường xã Duy. .. Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 2.2.2 Thực trạng phế thải đồng ruộng xã Duy Phiên, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016 vụ đông xuân năm 2017 2.2.2.1 Thực trạng phế thải đồng ruộng xã Duy Phiên, huyện Tam

Ngày đăng: 07/01/2020, 21:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan