1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Điều Tra Thực Trạng Phế Thải Đồng Ruộng Và Đề Xuất Biện Pháp Sử Dụng Hiệu Quả Phế Thải Đồng Ruộng Tại Xã Hợp Thành, Thành Phố Hải Phòng

65 468 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG PHẾ THẢI ĐỒNG RUỘNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ PHẾ THẢI ĐỒNG RUỘNG TẠI XÃ HỢP THÀNH, HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Người thực : MẠC THỊ NGÀ Lớp : MTA Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN XUÂN THÀNH HÀ NỘI – 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG PHẾ THẢI ĐỒNG RUỘNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ PHẾ THẢI ĐỒNG RUỘNG TẠI XÃ HỢP THÀNH, HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Người thực : MẠC THỊ NGÀ Lớp : MTA Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN XUÂN THÀNH Địa điểm thực tập : Xã Hợp Thành, Huyện Thủy Nguyên, Thành Phố Hải Phòng HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị khác Cam đoan thông tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày …tháng … năm 2016 Tác giả khóa luận Mạc Thị Ngà i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi tới lời kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Nguyễn Xuân Thành tận tình dạy, hướng dẫn hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho học tập sinh hoạt trường suốt thời gian học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường, tập thể thầy, cô giáo, cán khoa Môi Trường giúp hoàn thành trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Hợp Thành, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng tạo điều kiện giúp đỡ việc thu thập thông tin, số liệu xã Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, anh chị, bạn bè nguồn động viên, điểm tựa vững hỗ trợ tạo nghị lực cho suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày …tháng … năm 2016 Tác giả khóa luận Mạc Thị Ngà ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG .iv DANH MỤC HÌNH .v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .22 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 I Tài liệu tiếng việt .56 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Hiệu kinh tế việc tái chế phụ phẩm nông nghiệp 12 Bảng 3.1: Lao động toàn xã năm 2015 29 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghệp xã Hợp Thành năm 2015 .34 Bảng 3.3: Một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Hợp Thành 35 Bảng 3.4: Diện tích, suất, sản lượng trồng xã Hợp Thành năm 2015 35 Bảng 3.5: Khối lượng phế thải hữu đồng ruộng 30 hộ xã Hợp Thành năm 2015 36 Bảng 3.6: Khối lượng phế thải hữu đồng ruộng xã Hợp Thành năm 2015 37 Bảng 3.7: Tổng lượng vỏ bao bì phân bón thuốc BVTV xã Hợp Thành năm 2015 38 Từ bảng 3.6 3.7 tổng hợp tổng lượng phế thải đông ruộng xã Hợp Thành năm 2015 sau: 38 Bảng 3.8: Tổng lượng phế thải đồng ruộng xã Hợp Thành năm 2015 38 Bảng 3.9: Hình thức xử lý phế thải hữu đồng ruộng 30 hộ 40 Bảng 3.10: Hình thức xử lý vỏ bao bì phân bón thuốc BVTV đồng ruộng 30 hộ 42 Bảng 3.11: Đánh giá 30 hộ dân về công tác quản lý phế thải đồng ruộng xã Hợp Thành .44 Bảng 3.12: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp xã Hợp Thành năm 2020 .44 Bảng 3.13: Dự tính khối lượng phế thải đồng ruộng dự kiến xã năm 2020 .45 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các nguồn phát sinh chất thải rắn nông nghiệp Hình 1.2: Quy trình xử lý phế thải hữu ngành mía đường 20 Hình 3.1: Vị trí xã Hợp Thành, huyện Thủy Nguyên 26 Hình 3.2: Biểu đồ cấu kinh tế xã Hợp Thành năm 2015 28 Hình 3.3: Biểu đồ trạng sử dụng đất xã Hợp Thành năm 2015 33 Hình 3.4: Đốt tàn dư ruộng thôn Câu Ngoại ngày 20/1/2016 .41 Hình 3.5: Vỏ thuốc BVTV bỏ mương bờ ruộng .42 Hình 3.6: Vỏ thuốc BVTV thu gom hố thu cánh đồng .43 Hình 3.7 Quy trình xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng tái chế thành phân hữu .50 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật CP.VSV : Chế phẩm Vi sinh vật CS : Cộng CTR : Chất thải rắn GT : Giáo trình HTX : Hợp tác xã KHCN : Khoa học công nghệ KHCNMT : Khoa học công nghệ môi trường NN& PTNT : Nông nghiệp phát triền nông thôn TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nông nghiệp với khoảng 80% dân số sống nông thôn khoảng 74,6% lực lượng lao động làm nông nghiệp Với 10 triệu đất nông nghiệp, có vùng đồng lớn đồng Sông Hồng đồng Sông Cửu Long giúp Việt Nam trở thành nước thứ hai giới xuất lúa gạo Có thể nói nông nghiệp, nông thôn phận quan trọng kinh tế quốc dân Việt Nam, nông nghiệp đảm bảo vững cho an ninh lương thực quốc gia, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, xuất nông sản đem lại nguồn ngoại tệ quan trọng cho kinh tế, tạo việc làm thu nhập cho đa số người dân Bên cạnh lợi ích kinh tế, việc sản xuất nông nghiệp đọng lại vấn đề bãi chứa, đầu cho phế phẩm đồng ruộng sau thu hoạch rơm rạ, vỏ trấu, thân rễ cây… Với tổng diện tích gieo cấy hàng năm lên đến 7,6 triệu đất trồng lúa nước lượng phế thải hàng năm khoảng 76 triệu rơm rạ Ngoài ra, nước có triệu trồng ngô để lại lượng phế thải 10 triệu năm (Báo cáo môi trường quốc gia, 2011) Tất nguồn phế thải phần bị đốt gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường đất, nguồn nước ổ dịch bệnh lây lan nguy hiểm đồng ruộng Mặt khác, qua sản xuất nông nghiệp, người lấy khỏi đất hàng tỷ vật chất năm thông qua sinh khối trồng lại không trả lại cho đất lượng vật chất lấy Từ làm cho đất ngày trở nên thoái hóa bạc màu Vì việc quản lý tốt phế phẩm đồng ruộng không làm môi trường, mà trả lại cho đất lượng chất dinh dưỡng trình canh tác, giảm chi phí cho người dân Hợp Thành xã huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng có 292,07 diện tích đất sản xuất nông nghiệp, lượng phế thải nông nghiệp sau thu hoạch lớn Trước đây, phần lớn phế thải nông nghiệp dùng để đun nấu, làm thức ăn cho gia súc Nhưng năm trở lại đây, đời sống người dân cải thiện không cần đến rơm rạ để đun nấu Mặc dù cần giải phóng ruộng để chuẩn bị cho vụ sau giải pháp phổ biến người dân đốt rơm rạ đồng ruộng, cày vùi để chuẩn bị cho vụ sau Việc đốt rơm rạ gây ô nhiễm bầu không khí, ảnh hưởng đến sức khỏe làm an toàn giao thông nhiều tuyến đường Cày vùi rơm rạ làm phát sinh khí Metan, hình thức xử lý làm lượng sinh khối mà chúng tận dụng Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: “Điều tra thực trạng phế thải đồng ruộng đề xuất biện pháp sử dụng hiệu phế thải đồng ruộng xã Hợp Thành, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng” Mục đích, yêu cầu nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Điều tra thực trạng hình thức sử dụng phế thải đồng ruộng xã Hợp Thành, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng - Đề xuất biện pháp sử dụng phế thải đồng ruộng hợp lý góp phần bảo vệ môi trường xã Hợp Thành, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 2.2 Yêu cầu nghiên cứu - Sử dụng phiếu điều tra nông hộ để điều tra đánh giá thực trạng khối lượng, thành phần phế thải đồng ruộng, hình thức sử dụng xã Hợp Thành, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng - Chỉ tồn tại, yếu việc sử dụng không hợp lý phế thải đồng ruộng gây ô nhiễm môi trường địa bàn nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Hình 3.6: Vỏ thuốc BVTV thu gom hố thu cánh đồng 3.3.3 Đánh giá người dân biện pháp xử lý phế thải đồng ruộng địa phương - Hầu hết hộ dân điều tra cho biết họ nhận thức việc đốt rơm rạ lãng phí, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến giao thông biện pháp đơn giản, dễ thực nên họ tiến hành - 100 % hộ dân cho việc bỏ rơm rạ sau thu hoạch đồng ruộng sau cày vùi lãng phí, gây ô nhiễm nguồn nước họ không nhận thức việc tăng lượng phát thải khí metan từ phương thức xử lý Lí việc vứt bỏ ruộng đơn giản, không tốn công lao động thời gian - Đối với dạng vỏ bao bì phân bón thuốc BVTV: Túi nilon, vỏ túi, chai lọ đựng thuốc BVTV hộ dân nhận thức chúng có tính độc hại, quan quản lý địa phương tiến hành xây hố thu gom đồng ruộng ít, nên nhiều hộ xa hố thu gom nên họ vứt bỏ ruộng 3.3.4 Đánh giá người dân công tác quản lý phế thải đồng ruộng đề xuất tương lai 43 Qua phiếu điều tra cho thấy đa số hộ gia đình cho việc quản lý, tái chế phế thải đồng ruộng cần thiết Tổng hợp ý kiến người dân công tác quản lý phế thải địa phương bảng sau: Bảng 3.11: Đánh giá 30 hộ dân về công tác quản lý phế thải đồng ruộng xã Hợp Thành Ý kiến nông hộ Công tác tuyên truyền Công tác thu gom Tốt Khá Trung bình Kém (%) 0 (%) (%) (%) 16,7 56,7 26,6 63,4 36,6 (Nguồn: Phiếu điều tra nông hộ) Từ bảng cho thấy: đa số hộ dân đánh giá công tác quản lý phế thải địa phương mức trung bình Về tuyên truyền vệ sinh môi trường đồng ruộng địa phương có hình thức như: tuyên truyền qua loa phát thanh, họp dân…Tuy nhiên công tác tuyên truyền chưa thường xuyên, nông hộ chưa thường xuyên tham gia phong trào vệ sinh cải thiện môi trường đồng ruộng Về công tác thu gom, xã xây dựng 15 hố thu gom đồng ruộng để thu gom vỏ bao bì phân bón thuốc BVTV phát sinh trình sản xuất Tuy nhiên, diện tích gieo trồng xã 256,79 số hố thu Theo đánh giá người dân công tác thu gom mức trung bình Qua điều tra cho thấy, hộ nông dân xã đa số có ý kiến đề xuất quản lý phế thải đông ruộng địa phương mạnh thu gom vỏ bao bì phân bón thuốc BVTV, tuyên truyền công tác vệ sinh môi trường đồng ruộng, tiếp thu tiến khoa học xử lý tàn dư cách hiệu 3.4 Dự báo lượng tàn dư thực vật tương lai đến năm 2020 xã Hợp Thành Bảng 3.12: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp xã Hợp Thành năm 2020 44 Diện tích STT Loại đất năm 2015 Đất trồng lúa Đất trồng lâu năm Đất nuôi trồng thủy sản Đất nông nghiệp (ha) 256,79 10,00 25,28 292,07 Diện tích năm 2020 (ha) So sánh 254,07 -2,72 10,00 27 1,72 291,07 -1 (Nguồn: UBND xã Hợp Thành) Từ bảng số liệu cho thấy diện tích nông nghiệp xã năm 2020 giảm so với năm 2015 Chuyển từ đất trồng lúa thành đất phi nông nghiệp, chuyển 1,72 đất trồng lúa sang đất nuôi trồng thủy sản Như đất trồng lúa giảm 2,72 Cùng với tiến khoa học kỹ thuật, mức đầu tư cho nông nghiệp không ngừng phát triển Các giống trồng: lúa, cà chua, ngô, rau màu cho suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn, chống chịu sâu bệnh chống chịu điều kiện khó khăn Kéo theo lượng phế thải đồng ruộng tăng, đặc biệt nguồn phế thải hữu tăng diện tích đất nông nghiệp giảm Bảng 3.13: Dự tính khối lượng phế thải đồng ruộng dự kiến xã năm 2020 Diện tích Cây trồng gieo trồng 2020 (ha) Lúa Cà chua Ngô Rau màu Tổng 508,14 20 10 15 Năng suất (tấn/ha Sản lượng (tấn) Khối Tổng khối Tổng khối lượng phế lượng phế lượng phế thải 2020 thải 2020 thải 2015 (tấn) 3963,5 (tấn) 3939,66 138 141 82,5 101,87 110,25 34,38 4325 4186,15 ) 6,2 1575, (tấn/ha) 7,8 19 9,9 16 380 99 240 6,9 14,1 5,5 553,14 45 Từ bảng cho thấy tổng khối lượng phế thải đồng ruộng năm 2020 4325 tấn, năm 2015 4186,15 Như vậy, phế thải đồng ruộng năm 2020 cao so với năm 2015 138,85 Mặc dù diện tích đất trồng lúa năm 2020 giảm 2,72 so với năm 2015 3.5 Đề xuất giải pháp quản lý phế thải đồng ruộng nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tận dụng tốt nguồn hữu xã Hợp Thành, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 3.5.1 Giải pháp sách, đầu tư - Bổ sung, tăng cường máy cán phân công cán chuyên trách môi trường cấp xã, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán môi trường, tăng cường lực quản lý điều kiện đảm bảo cho hoạt động hệ thống quản lý môi trường từ huyện đến xã - Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng loại phân bón, thuốc BVTV sản xuất nông nghiệp - Cung cấp nguồn giống tốt, khoa học kỹ thuật canh tác cho người dân Chất lượng trồng tốt cho lượng phế phẩm đi, khỏe mạnh giảm lượng phân bón thuốc BVTV 3.5.2 Giải pháp kỹ thuật  Cày vùi Nếu điều kiện đem rơm khỏi đồng ruộng nên xử lý rơm rạ cách cày vùi, để trì lượng đạm đất Khi rơm rạ cày vùi đất lâu ngày bị phân hủy thành phân hữu Tuy nhiên rơm rạ phân hủy tốt hơn, nhanh hơn, không gây ngộ độc hữu cho ruộng lúa, người dân dùng chế phẩm vi sinh phun lên rơm rạ, dùng vôi bột rải vào ruộng trước cày xới, để làm cho rơm phân hủy nhanh với thời gian khoảng 12-15 ngày, trước dọn đất để sản xuất vụ lúa Việc cày vùi rơm rạ vào đất tạo cho đất có nhiều chất hữu cơ, giúp cho lúa bén rể tốt Việc trồng trọt nên bắt đầu sau đến tuần vùi rơm rạ 46 Các kết nghiên cứu cho thấy, cày khô, nông 5-10 cm để vùi rơm rạ tăng cường thoáng khí cho đất thời kỳ bỏ hoá có tác dụng tốt đến độ phì đất hệ thống thâm canh lúa - lúa Việc cày khô, nông nên tiến hành sau đến tuần sau thu hoạch cánh đồng mà thời kỳ bỏ hoá khô - ướt vụ lúa tối thiểu 30 ngày Các lợi ích gồm có: + Số lượng Carbon (C) quay vòng hoàn toàn đạt nhiều nhờ vào phân giải hảo khí (khoảng 50% C vòng 30-40 ngày), hạn chế đến mức tối thiểu ảnh hưởng xấu sản phẩm phân giải yếm khí giai đoạn sinh trưởng đầu lúa + Tăng cường thoáng khí cho đất, nghĩa oxy hoá Fe 2+ chất khử khác tích luỹ suốt trình ngập nước + Tăng cường khoáng hoá N giải phóng P cho trồng sau, giai đoạn phân hoá đòng + Làm giảm phát sinh cỏ dại suốt thời kỳ bỏ hoá + Làm cho trình làm đất dễ dàng (thường không cần cày đất lần 2) + Sự phóng thích CH4 so với việc vùi rơm rạ lúc làm đất trước gieo trồng Rơm rạ sau thu hoạch bỏ lại ruộng mang khỏi cánh đồng tùy vào mục đích hộ dân Biện pháp tốt nên mang hết rơm khỏi ruộng, sau tận dụng lượng rơm trồng nấm, để tăng thêm nguồn thu nhập Ngoài bã rơm mục sau thu hoạch nấm xong, dùng làm phân bón hữu cung cấp lại cho đồng ruộng, tạo cho đất tơi xốp trì độ màu mỡ cho đất Giúp tiết kiệm lượng lớn phân hóa học bón cho đồng ruộng:  Sử dụng rơm rạ để trồng nấm Việc trồng loại nấm ăn phụ phẩm nông nghiệp rơm rạ trình có giá trị gia tăng nhằm chuyển hoá loại nhiên liệu 47 từ chỗ coi phế thải thành thức ăn cho người Trồng nấm đựơc coi phương pháp sinh học tận dụng nguồn rơm rạ có hiệu nguồn đầu mẩu rơm rạ dùng quay vòng Nấm giàu protein loại thực phẩm ăn ngon Hàm lượng protein nấm đạt từ 26,3- 36,7 % Trồng nấm phương pháp thay để giảm nhẹ vấn đề ô nhiễm môi trường liên quan đến phương pháp xử lý đốt trời hay cho cầy xới với đất Trồng nấm rơm rạ mang lại biện pháp khuyến khích kinh tế nghề nông, coi nguồn phế thải nguồn nguyên liệu có giá trị phát triển sở kinh doanh sử dụng chúng để sản xuất loại nấm giàu dinh dưỡng Vì việc trồng nấm trở thành nghề nông mang lại lợi nhuận cao, tạo thực phẩm từ rơm rạ giúp toán loại phế thải theo cách thuận tiện với môi trường Với hiệu suất chuyển hoá sinh học 10% 90% hàm lượng ẩm nấm tươi, rơm rạ khô cho sản lượng khoảng 1000 kg nấm sò (Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, 2003)  Ủ phế phụ phẩm nông nghiệp chế phẩm vi sinh vật tái chế thành phân hữu trả lại cho đất theo quy trình B2004-32-66 Nguyên liệu chuẩn bị: - Tàn dư rơm rạ - Phân chuồng, phân xanh - Chế phẩm vi sinh vật - NPK Các bước tiến hành: Rơm rạ thu gom, phân loại trộn với chất phụ gia, chế phẩm vi sinh vật (Biomix, EMUNI, EM…) dạng dịch dạng chất mang Dùng cào cuốc đánh thành đống rộng khoảng 2m cao 1,5m, chia thành lớp, lớp dày khoảng 30 cm rắc phân gia súc, gia cầm phụ gia, tưới men vi sinh Sau đó, đống ủ phủ bên lớp bùn 48 bạt nilon Cứ sau 10 ngày tiến hành đảo trộn đống ủ lần để nhiên liệu ủ Trung bình sau 35 – 45 ngày đống ủ mùn hóa 80% Cách làm trình bày sơ đồ sau: 49 Thu gom tàn dư thực vật (xử lý Đống ủ Chế phẩm vi sinh vật Bổ sung phụ gia NPK loại bỏ tạp chất) Theo dõi diễn biến đống ủ (toc, mùn hóa) Đống ủ sau 30 - 45 ngày Tái chế làm phân hữu Phân hữu Bổ sung nước đảm bảo độ ẩm 60-70% Kiểm tra chất lượng Bổ sung dinh dưỡng phụ gia (nếu cần) Kiểmtra chất lượng theo tiên chuẩn Sử dụng Hình 3.7 Quy trình xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng tái chế thành phân hữu (Đề tài B2004 – 32 – 66 ĐHNN1) 50 Các phế thải nông nghiệp sau ủ 30 – 45 ngày trở thành hỗn hợp tơi xốp có màu đen, mùi hôi thối Nếu dùng men vi sinh vật tạo nguồn phân ủ giảm lượng chi phí lớn đầu vào cho nông dân cải tạo đất giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường Đồng thời tạo sản phẩm nông nghiệp an toàn cho sức khoẻ cộng đồng, hướng tới thương hiệu gạo an toàn, chất lượng Rơm rạ sau thu hoạch hộ nông dân thu gom tập kết vào địa điểm thuận lợi cho việc ủ thu gom gia đình Việc dùng men vi sinh xử lý rơm rạ làm phân hữu phục vụ cho sản xuất lúa gạo an toàn tận dụng toàn lượng rơm rạ nông nghiệp sau vụ thu hoạch lúa với chế phẩm sinh học tạo nguồn phân ủ bón lót cho trồng, cải tạo đất, đảm bảo suất trồng, tạo sản phẩm lúa an toàn tồn dư không tồn dư hoá chất độc hại sản phẩm lúa, góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng Số phân cần san ruộng để tăng độ phì cho đất diện tích ruộng đó, không cần phải vận chuyển xa Dùng bón lót trước trồng cây, loại phân giúp giảm từ 20 – 30% lượng phân hoá học làm tăng suất trồng từ - 7% (Nguyễn Xuân Thành cộng sự, 2011) Hàng năm nông dân đổ xuống đồng ruộng lượng lớn phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật làm cho cấu trúc đất bị thay đổi Nếu tiếp tục vậy, đồng ruộng dần độ phì nhiêu, môi trường ô nhiễm, sức khoẻ người bị ảnh hưởng Do vậy, việc sử dụng rơm rạ làm phân bón hữu có ý nghĩa lớn mặt kinh tế, xã hội Mô hình cần quan quản lý khuyến khích doanh nghiệp, chủ đầu tư tiến hành sản xuất phân hữu vi sinh từ rơm rạ quy mô công nghiệp  Xử lý phế thải đồng ruộng nguy hại Đối với chất thải rắn bao bì, chai lọ đựng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật có tính nguy hại cao phải làm tốt công tác thu gom sau sử dụng phương pháp xử lý sau: phế thải mang đến nơi thích hợp đốt cháy, mang đến khu vực hợp lý để chôn theo quy định 51 Hiện xã Hợp Thành có hố thu ruộng mật độ (15 h ố thu gom với diện tích 256,79 ha) Theo dự thảo thông tư “Hướng dẫn thu gom vận chuyển xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường tối thiểu phải có 01 bể chứa diện tích đất canh tác tập trung trồng hàng năm (cây lúa, rau, màu) Vì vậy, đề tài đề xuất tăng mật độ xây dựng thêm 70 hố thu gom cạnh đầu mương để tiện cho người dân pha thuốc BVTV phân bón Bể chứa làm vật liệu bền chắc, có khả chống ăn mòn, không bị rò rỉ, không phản ứng hoá học với chất thải chứa bên trong; có khả chống thấm, không thẩm thấu chất thải bên ngoài, đảm bảo không bị gió, nước làm xê dịch Dung tích bể chứa khoảng 0,5-1 m 3, có nắp đậy kín Nắp bể chắn, không bị gió, mưa làm xê dịch rộng thành bể tối thiểu 5cm để tránh nước mưa chảy vào; bên thành đứng bể chứa có ô cửa nhỏ gần nắp đậy đóng mở dễ dàng; bể có chiều cao thích hợp để phòng ngừa nước lũ tràn vào bên Số lượng bể thu gom phải có bể thu gom đất canh tác Thu gom xử lý vỏ bao bì thuốc BVTV tháng lần Sau thu gom, xã xử lý hình thức khác bảo quản chờ tiêu hủy tập trung tái sử dụng loại bao bì tái chế 3.5.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục cộng đồng Đây giải pháp làm thay đổi nhận thức người dân Giải pháp mang lại hiệu lâu dài làm thay đổi dần tập quán cũ có từ lâu đời Để thực biện pháp cần: - Tuyên truyền văn liên quan đến môi trường bảo vệ môi trường thông qua hội nghị, lớp tập huấn tới địa phương, cụ thể thôn xã 52 - Tổ chức phát động phong trào toàn dân tham gia bảo vệ môi trường, xây dựng mô hình thôn xóm tự quản vấn đề rơm rạ phơi đường giao thông xóm: Phơi hợp lý, rơm rạ phơi khô cần bảo quản, tránh vứt bừa bãi để thối rữa theo nước chảy tràn - Thường xuyên tuyên truyền nhận thức, hướng dẫn cho người dân qua loa phát xóm, hay đưa vào họp địa phương vấn đề tác động đến môi trường đốt rơm rạ, vùi rơm rạ, vứt vỏ bao bì thuốc BVTV bừa bãi - Giáo dục trường học để nâng cao nhận thức học sinh Việc xây dựng ý thức bảo vệ môi trường cho công dân phải thực từ nhỏ, tổ chức chương trình học tập, vui chơi có lồng ghép vấn đề môi trường 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình điều tra thu thập thông tin phế thải đồng ruộng xã Hợp Thành, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, đề tài rút kết luận sau: 1.1 Hợp Thành xã nông nghiệp có diện tích đất hành 568,76 (năm 2015), đó: đất nông nghiệp 292,07 chiếm 51,4% Hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân chủ yếu trồng trọt với năm vụ: vụ trồng lúa nước với tổng diện tích trồng năm 513,38 vụ đông trồng màu với diện tích 30 chủ yếu ngô, cà chua rau loại 1.2 Qua kết nghiên cứu, phế thải đồng ruộng xã Hợp Thành bao gồm phế thải hữu (tàn dư thực vật: rơm, rạ; thân, lá, rễ ngô, cà chua loại rau) vỏ bao bì phân bón thuốc BVTV Tổng khối lượng phế thải đồng ruộng toàn xã 4186,15 tấn/năm, đó: phế thải hữu 4185,62 tấn/năm chiếm 99,98%, vỏ bao bì phân bón thuốc BVTV 0,53 tấn/năm chiếm 0,02% Xã Hợp Thành có hình thức xử lý phế thải đồng ruộng, đó: bỏ ruộng sau cày vùi chiếm 49%; đốt chiếm 23,5%; làm chất độn chuồng 15,7%; làm thức ăn chăn nuôi chiếm 5,9%; 5,9% hình thức xử lý khác Kết điều tra cho thấy xã có 36,67% lượng vỏ bao bì phân bón thuốc BVTV thu gom lại; 63,33% vỏ bao bì phân bón thuốc BVTV đồng ruộng không thu gom 1.3 Theo dự kiến quy hoạch sử dụng đất tiến khoa học kỹ thuật, mức đầu tư cho nông nghiệp không ngừng đến năm 2020 xã Hợp Thành, dự tính khối lượng phế thải đồng ruộng năm 2020 4325 với diện tích trồng 508,14 Như vậy, phế thải đồng ruộng năm 2020 cao 54 so với năm 2015 138,85 diện tích đất trồng lúa năm 2020 giảm 2,72 Kiến nghị 2.1 Cần tăng cường công tác tuyên truyền cho người dân xã ý thức việc bảo vệ môi trường cho cộng đồng quản lý chặt chẽ việc thu gom xử lý phế thải đồng ruộng; 2.2 Phổ biến chuyển giao công nghệ xử lý phế thải đồng ruộng biện pháp ủ vi sinh nhân rộng quy mô toàn xã nhằm nâng cao hiệu quản lý, xử lý phế thải đồng ruộng toàn xã, tận dụng nguồn phân bón giàu dinh dưỡng 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi Trường Dự thảo thông tư “Hướng dẫn việc thu gom, vận chuyển xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng”, ngày 10/6/2015 Bộ Tài nguyên môi trường, Báo cáo trạng môi trường Việt Nam năn 2011 Bộ Tài nguyên Môi Trường (2011) Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 Cục thông tin khoa học công nghệ quốc gia, 2010, “Nguốn phế thải nông nghiệp rơm rạ kinh nghiệm giới xử lý tận dụng” Nguyễn Thị Hạnh Dung (1996) “Nghiên cứu điều kiện nuôi cấy để tổng hợp xenlulaza tích lũy sinh khối số chủng nấm sợi lựa chọn nhằm mục tiêu phục vụ nông nghiệp” Luận án thạc sỹ khoa học Nguyễn Hữu Đồng, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn (2003), “Nấm ăn Cơ sở khoa học công nghệ nuôi trồng, nhà xuất Nông nghiệp” Phan Bá Học (2007), “ Ứng dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng thành phân hữu chỗ bón cho trồng đất phù sa sông Hồng” Nguyễn Đức Lượng (1995), “ Nghiên cứu tuyển chọn nấm mốc sinh tổng hợp xenlulaza cao để xử lý chất thải hữu chứa xenlulaza” Luận án phó tiến sĩ khoa học , Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Văn Nhương (1996 -1998) “Nghiên cứu áp dụng công nghệ sinh học sản xuất phân bón vi sinh – Hữu từ nguồn thải hữu rắn”, Đề tài cấp nhà nước KHCN 02- 06A, 10 Lê Văn Nhương cs (2000), “ Công nghệ xử lý số phế thải nông nghiệp chủ yếu ( mía, vỏ café, rác thải nông nghiệp) thành phần hữu sinh học” Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước, Viện công nghệ sinh học công nghệ thực phẩm Đại học Bách Khoa – Hà Nội 11 Lương Đức Phẩm (2009) “ Cơ sở khoa học công nghệ bảo vệ môi trường” – tập 2, NXB giáo dục Việt Nam (tr 227 – 274) 56 12 Nguyễn Xuân Thành cs, giáo trình “ Công nghệ vi sinh vật sản suất nông nghiệp xử lý ô nhiễm môi trường” NXB Nông Nghiệp Hà Nội, 2003 13 Nguyễn Xuân Thành cộng (2003), “Xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng thành phân hữu bó cho trồng”, Báo cáo nghiên cưu cấp Bộ 2004 – 32 – 6, 2005 14 Nguyễn Xuân Thành (2011), giáo trình “ Công nghệ sinh học xử lý môi trường”, NXB Lao động – xã hội 15 Nguyễn Xuân Thành cs; “ Xử lý rác thải sinh hoạt phế thải bùn mía chế phẩm vi sinh vật bón cho trồng”, Đề tài cấp Bộ B99 – 32 – 46, Hà Nội 1999 16 Nguyễn Xuân Thành, “Cơ sở khoa học biện pháp xử lý phế thải, nước thải chống ô nhiễm môi trường”, Hà Nội 2007 17 Nguyễn Xuân Thành (2008) giáo trình “ Sinh học đât” NXB giáo dục, ( tr 76 – 79) 18 Nguyễn Xuân Thành cs (2010), giáo trình “ Công nghệ vi sinh vật sản xuất nông nghiệp”, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ.( tr 64 – 65) 57 ... bao gói sử dụng Hình 1.2: Quy trình xử lý phế thải hữu ngành mía đường (Đề tài B99 – 32 – 46, ĐHNN) 20 Kết cho thấy xử lý chế phẩm vi sinh vật vào đống ủ phế thải có tác dụng làm tăng vi khuẩn

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w