1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG môi TRƯỜNG và đề XUẤT một số BIỆN PHÁP QUẢN lý, xử lý rác THẢI SINH HOẠT tại THỊ TRẤN hợp hòa, HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC

67 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: "ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN HỢP HÒA, HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC" Hà Nội – 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: "ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN HỢP HÒA, HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC" Người thực : Trần Thị Huyền Lớp : LT4MT2012 Khoá :4 Ngành : Khoa học Môi trường Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Đình Thi Bộ mơn : Sinh thái nơng nghiệp Hà Nội – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tôi, số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa sử dụng luận văn, khóa luận Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày…tháng …năm… Sinh viên Trần Thị Huyền i LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, thầy cô giáo, đặc biệt cá thầy cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trường, người trang bị cho kiến thức định hướn đắntrong học tập tu dưỡng đạo đức, tạo tiền đề tốt để học tập nghiên cứu Đặc biệt xin chân thành cám ơn TS Nguyễn Đình Thi - Bộ mơn Sinh thái nơng nghiệp tận tình hướn dẫn tơi thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn cán bộ, nhân viên UBND Thị trấn Hợp Hòa giúp đỡ tơi thực đề tài Cuối xin chân thành cám ơn người thân, gia đình bạn bè quan tâm giúp đỡ, đọng viên tạo điều kiện cho tơi q trình học tập tiến hành nghiên cứu hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cám ơn Hà Nội, ngày…tháng …năm… Sinh viên Trần Thị Huyền ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích .2 1.2.2 Yêu cầu .2 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số vấn đề liên quan đến CTR sinh hoạt 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Các vấn đề liên môi trường liên quan tới chất thải rắn sinh hoạt .4 2.2 Nguồn gốc phát sinh thành phần rác thải sinh hoạt đô thị 2.2.1 Nguồn gốc 2.2.2 Thành phần rác thải sinh hoạt .7 2.3 Xử lý chất thải rắn 2.3.1 Phương pháp chôn lấp 2.3.2 Phương pháp đốt rác 2.3.3 Phương pháp ủ phân 2.3.4 Phương pháp sản xuất khí sinh học 2.4 Tình hình quản lý rác thải giới Việt Nam 2.4.1 Tình hình quản lý rác thải giới 2.4.2 Tình hình quản lý rác thải sinh hoạt Việt Nam 12 2.4.2.1 Thực trạng chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 12 iii 2.4.2.2 Tình hình quản lý CTR sinh hoạt Việt Nam .13 PHÂN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng, phạm vi 21 3.1.1 Đối tượng: Rác thải sinh hoạt 21 3.1.2 Phạm vi: Thị trấn Hợp Hòa, huyên Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu .21 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 21 3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 21 3.3.3 Phương pháp chuyên gia 22 3.3.4 Tổng hợp xử lý số liệu 22 PHẦN IV: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 23 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế-xã hội thị trấn Hợp Hòa .23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 4.1.1.1 Địa hình, địa mạo 23 4.1.1.2 Khí hậu 23 4.1.1.3 Thủy văn 24 4.1.1.4 Các nguồn tài nguyên 24 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 4.1.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế 26 4.1.2.2 Thực trạng dân số, lao động, việc làm thu nhập người dân .30 4.1.2.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 31 4.2 Hiện trạng phát sinh CTR sinh hoạt thị trấn 34 4.2.1 Các nguồn phát sinh 34 4.2.2 Thành phần CTR sinh hoạt thị trấn Hợp Hòa 35 4.2.3 Khối lượng rác thải sinh hoạt 36 4.2.3.1 Khối lượng rác thỉa sinh hoạt Thị trấn Hợp Hòa 36 4.2.3.2 Khối lượng bình quân rác thải sinh hoạt đầu người .37 iv 4.2.4 Hoạt động thu gom 37 4.2.5 Tình hình quản lý xử lý RTSH thị trấn Hợp Hòa 39 4.2.5.1 Tình hình quản lý RTSH Thị trấn Hợp Hòa .39 4.2.5.2 Biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt thực thị trấn Hợp Hòa 40 4.3 Hoạt động quản lý rác thải địa thị trấn Hợp Hòa 42 4.3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn 42 4.3.2 Công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhân thức cộng đồng 44 4.3.3 Thái độ hộ gia đình người thu gom với việc quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn 44 4.4 Đánh giá công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Hợp Hòa .44 4.4.1 Tính hiệu cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt 44 4.4.2 Những tồn đọng công tác quản lý rác thải sinh hoạt .45 4.5 Dự báo khối lượng rác thải sinh hoạt đến năm 2017 46 4.6.1 Duy trì phát huy mơ hình thu gom, vận chuyển rác thải Thị trấn Hợp Hòa 46 4.6.2 Phối hợp với quyền, đoàn thể địa phương tuyên truyền vận động nhân dân tham gia vào cơng tác giữ gìn vệ sinh môi trường 47 4.6.3 Nâng cao lực quản lý cuả cán chuyên trách môi trường Thị trấn .47 4.6.4 Xã hội hóa cơng tác thu gom rác thải .47 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần CTR sinh hoạt số đô thị miền Bắc Bảng 2.2: Tình hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt số nước .11 Bảng 2.3: Phát sinh rác sinh hoạt Việt Nam 12 Bảng 2.4: Tình hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt số tỉnh/thành phố Việt Nam .4 Bảng 2.5: Thông tin chung chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam Bảng 4.1: Một số tiêu kinh tế thị trấn Hợp Hòa 12 Bảng 4.2: Năng suất, sản lượng trồng, vật nuôi giai đoạn 2007-2009 .14 Bảng 4.3: Tình hình dân số, lao động số năm gần 16 Bảng 4.4: Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt thị trấn Hợp Hòa 20 Bảng 4.5: Thành phần CTR sinh hoạt thị trấn Hợp Hòa 20 Bảng 4.6: Khối lượng rác thải sinh hoạt thị trấn Hợp Hòa 21 Bảng 4.7: Khối lượng bình quân rác thải sinh hoạt đầu người 22 Bảng 4.8: Khối lượng rác thải thu gom TT Hợp Hòa giai đoạn 2008-2011 23 Bảng 4.9: Dự báo tổng lượng rác thải phát sinh thị trấn Hợp Hòa giai đoạn 2013 – 2017 .31 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Nguồn gốc phát sinh chất thải Sơ đồ 2.2: Cơ cấu quản lý lĩnh vực chất thải rắn Nhật Sơ đồ 2.3: Hệ thống quản lý CTR sinh hoạt đô thị lớn Việt Nam .14 Sơ đồ 4.1: Nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt thị trấn .34 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT CTR TN$MT UBND VSMT RTSH Bảo vệ môi trường Chất thải rắn Tài nguyên môi trường Uỷ ban nhân dân Vệ sinh môi trường Rác thải sinh hoạt viii Chủ Tịch Phó chủ tịch kiêm nhiệm Ban văn hóa Phòng TBXH Phó chủ tịch chuyên trách Văn phòng Phòng thống kê Ban tư pháp Ban cơng an Nơng nghiệp Phòng địa cính Hội phụ nữ, chữ thập đỏ Mặt trận tổ quốc 43 Đồn niên, cự chiến binh Hội nơng 4.3.2 Cơng tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhân thức cộng đồng Trong năm gần công tác tuyên truyền vệ sinh môi trường Thị Môi trường trấn Hợp Hòa diễn sâu rộng phổ biến Thông qua phương tiện truyền thông phát thanh, truyền hình, sách báo,… góp phần nâng cao nhận thức người dân VSMT nói chung RTSH nói riêng Ngồi ra, việc giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng giúp đỡ đờn thể hội phụ nữ xã, đoàn niên nhằm tuyên truyền, phổ biến dến người dân Thực tế cho thấy có nhiều cố gắng kết đạt mức độ trung bình, chư thực rộng rãi hiệu Nội dung hình thức tun truyền, phổ biến chưa có nhiều đổi nên không thu hút đông đảo người tham gia Đây điều kiện cần phải khắc phục thời gian tới 4.3.3 Thái độ hộ gia đình người thu gom với việc quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn Hiện Thị trấn Hợp Hòa, dịch vụ thu gom rác thải hộ gia đình triển khai rộng khắp tất thôn Việc tự xử lý rác thải sinh hoạt xảy rác không thu gom hết Theo kết điều tra hàu hết hộ chọn hình thứ chơn đốt rác thải vô không tái chế được, rác hữu tận dụng làm phân bón thức ăn cho gia súc Đối với hộ gần sơng hồ bện pháp thường thấy đổ trực tiếp sơng hồ, đay điều kiện dễ nhận thấy hầu hết kênh, ao, hồ địa bàn Thị trấn bị ô nhiễm 4.4 Đánh giá công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Hợp Hòa 4.4.1 Tính hiệu cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt Công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn Thị trấn thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực thu thành công bước đầu Tỷ lệ thu gom RTSH dạt 67,6% tăng 7,6% so với năm 2011 Qúa trình thu gom, vận chuyển xử lý đến hộ gia đình Hệ thống quản lý rác thải 44 Thị trấn theo kiểu phân bố tới hộ gia đình, sử dụng lao động thủ cơng công đoạn thu gom phù hợp Hầu khắp thơn có đội vệ sinh môi trường Rác từ quan, trường hoc, bệnh viện, chợ…đều thu gom băng xe đẩy tay xe thu gom theo tuyến Công tác quản lý rác thải địa bàn thu hút tham gia hội phụ nữ, đoàn niên…, đặc biệt ý thức người dân thơn, ngõ xóm Sự tham gia quan tổ chức, đơn vị giúp đỡ cho tình hình quản lý rác thải sinh hoạt ngày nâng cao Các hình thức tuyên truyền bảo vệ môi trường mà người dân địa bàn tiếp cân qua đài, báo họp dân Theo ý kiến người dân tình hình thu gom rác thỉa năm gần tốt nhiều có chuyển biến tích cực Việc thu gom rác thỉa trở thành phổ biến dần trỏ thành thói quen phần lớn hộ gia đình 4.4.2 Những tồn đọng cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt Chưa đồng công tác quản lý chất thải sinh hoạt: Quy chế chung vè quản lý rác thải sinh hoạt chưa có nên chưa gắn trách nhiệm người phát sinh chất thải D o chưa tạo ý thức giữ gìn đường phố đẹp cho người Chưa đầu tư đồng khâu thu gom, vận chuyển, xử lý chôn lấp Năng lực quản lý chất thải: Năng lực quản lý mơi trường xã nhiều hạn chế nhân sự, trang thiết bị thu gom, phải hoạt động địa bàn rộng, lượng rác thải phát sinh lớn Bởi lượng rác thải chưa thu gom triệt để Nguồn ngân sách cho quản lý chất thải rắn: Nguồn kinh phí hạn hẹp nên đầu thư cho quản lý xử lý chưa cao Chưa xã hội hóa cơng tác quản lý chất thải rắn: Việc tái chế, sử dụng tự phát chưa cấp , nghành quan tâm tổ chức lại cho nề nếp 45 Một phận người dân chưa có ý thức bảo vệ mơi trường Vẫn tượng người dân đổ rác bừa bãi, không nơi quy định, không nộp đủ phí vệ sinh mơi trường 4.5 Dự báo khối lượng rác thải sinh hoạt đến năm 2017 Dự bóa khối lượng rác thải để có cách nhìn khái quát lượng rác thải tương lai, từ có kế hoạch quản lý cho phù hợp Khối lượng rác thải phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tỷ lệ tăng dân số, mức tăng trưởng kinh tế, trình độ khoa học kỹ thuật dân trí môi trường… Để chuẩn bị công tác thu gom, vận chuển cho năm tới dựa vào công thức dự báo lượng rác thải tương lai để từ có kế hoạch thu gom, xử lý Các để dự báo: Dự báo tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên đến năm 2017 1,45% Bảng 4.9: Dự báo tổng lượng rác thải phát sinh thị trấn Hợp Hòa giai đoạn 2013 – 2017 Năm 2013 2015 2017 Dân số dự báo (người) Khối lượng rác thải phát sinh theo đầu người (tấn/năm) (kg/người/ngày) 12023 12734 13682 Khối lượng rác thải 0,62 0,64 0,66 2720,00 2974,00 3296,00 (Nguồn: ) 4.6 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý rác thải sinh hoạt Thị trấn Hợp Hòa 4.6.1 Duy trì phát huy mơ hình thu gom, vận chuyển rác thải Thị trấn Hợp Hòa Việc thu gom rác thải xe đẩy tay la thủ công cho dến qua thồi gian chứng mính thích hợp với việc thu gom ngõ xóm Bởi sử dụng rộng rãi dịa bàn huyện 46 4.6.2 Phối hợp với quyền, đồn thể địa phương tuyên truyền vận động nhân dân tham gia vào cơng tác giữ gìn vệ sinh mơi trường Thường xuyên tổ chức buổi giao lưu gặp mặt, thảo luận cơng tác bảo vệ giữ gìn vệ sinh môi trường cụm dân cư, cơng sở, trường học… Các đồn thể xã thường xuyên tổ chức thi tìm hiểu kiến thức môi trường xung quanh, tổ chức buổi tổng vệ sinh lối xóm vào ngày lễ ngày cuối tuần, buổi lao động giúp người dân hiểu rõ việc làm cơng nhân mơi trường từ hình thành người dân ý thức bảo vệ môi trường, thay đổi thái độ họ với việc bảo vệ môi trường Người công nhân nhận nhiều giúp đỡ thực công việc hàng ngày 4.6.3 Nâng cao lực quản lý cuả cán chuyên trách môi trường Thị trấn Hiện cán môi trường Thị trấn chưa có chun mơn sâu quản lý mơi trường Do hàng năm Thị trấn cần trăng cường công tác đào tạo, nâng cao lực quản lý cán môi trường Cán lựa chọn phải có kỹ tiếp nhận kiến thức quản lý mơi trường 4.6.4 Xã hội hóa cơng tác thu gom rác thải Do nhân thức người dân quản lý rác thải, ô nhiễm môi trường tác động rác thải lên sức khỏe người dân mức cao Vì cơng tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân cần thiết có ý nghĩa định đến thành công công tác quản lý rác thải Khi có hợp tác người dân cơng tác xã hội hóa mơi trường đạt hiệu cao Các quan có liên quan tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhiều hình thức nhằm khơng ngừng nâng cao nhận thức 47 ý thức bảo vệ môi trường người dân việc mở buổi họp dân, sử dụng tờ rơi, phát loa đài… Tăng cường vai trò học sinh, sinh viên việc bảo vệ môi truongf tổ chức xe cổ vũ diễu hành, băng rô với hiệu nội dung tuyên truyền rác thải vệ sinh môi trường, kiểm tra việc thi hành hộ gia đình Nội dung tuyên truyền sinh động, dễ hiểu để người dân dễ dàng làm theo Tuyên truyền khuyến khích người giữ lại loại rác thải tái sử dụng, vận động cho người dân hiểu ý nghĩa việc thu phí vệ sinh mơi trường để người dân có nghĩa vụ tham gia đóng góp đầy đủ góp phần bù nguồn ngân sách nhà nước để trả lương cho công nhân thu gom 48 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Cùng với q trình thị hóa khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh địa bàn Thị trấn Hợp Hòa ngày tăng khối lượng đa dạng thành phần Lượng rác thải bình quân đầu người 0,62 kg/người/ngày với thành phần rác thải hữu chiếm tỷ lệ lớn rác thải sinh hoạt (49,03%) sở để triển khai dự án 3R địa bàn Thị trấn Cơng tác thu gom, vận chuyển nhiều hạn chế, tỷ lệ thu gom đạt 70%, lại 30% lượng rác chưa thu gom người dân tự xử lý tượng người dân đổ rác khơng quy định, đổ rác vào ao, hồ, xả rác bừa bãi nơi công cộng Các giải pháp cần thực công tác quản lý rác thải sinh hoạt Thị trấn Hợp Hòa là: Duy trì, phát huy mơ hình thu gom, vận chuyển rác thải Thị trấn, phối hợp với quyền, đồn thể địa phương tuyên truyền vận động nhân dân tham gia vào cơng tác giữ gìn vẹ sinh mơi trường, nâng cao lực quản lý cán chuyên trách mơi trường Thị trấn Xã hội hóa cơng tác thu gom rác thải 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng việt Lương Đức Anh, Hồ Thị Lam Trà (2008) Bài giảng quản lý môi trường Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường (2001) Báo cáo nghiên cứu quản lý chất thải rắn Việt Nam NXB ĐH Huế Bộ tài nguyên môi trường (2004) Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam.Bộ tài nguyên ngân hàng giới phát hành NXB ĐH Bách Khoa Hà Nội Cục Bảo vệ Môi trường Việt Nam (2005) Bộ Tài Nguyên Môi Trường NXB Lao Động Chính phủ (2007) Nghị định số 59/2007/ NĐ-CP ngày 09/04/2007 quản lí chất thải rắn Ứng Quốc Dũng, Trần Hiếu Nhuệ, Nguyễn Thị Kim Thái (2001) Quản lý chất thải rắn Tập 1: Chất thải rắn đô thị NXB Xây dựng Nguyễn Văn Phước Quản lý xử lý chất thải rắn, http://www.ebook.edu.vn/?page=1.1&view=9496 Quốc Hội nước CHXHCNVN (2007) Luật bảo vệ môi trường NXB Lao Động Ths Vũ Thị Hồng Thủy(2002) Nghiên cứu tính khả thi cơng nghệ đốt rác có thu hồi lượng TP Hồ Chí Minh NXB Đại học Bách Khoa TP.HCM http://www.dostbinhdinh.org.vn/HNKH7/T_luan50.htm 10 Uỷ ban nhân dân Thị trấn Hợp Hoà PHỤ LỤC Trường ĐH Nơng Nghiệp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 50 Khoa Tài Nguyên Môi Trường _ Độc Lập – Tự Do –Hạnh Phúc _ PHIẾU ĐIỀU TRA (Công nhân thu gom) Phiếu điều tra nhằm phục vụ đề tài: “Đánh giá thực trạng môi trường đề xuất số biện pháp quản lý xử lý rác thải sinh hoạt thị trấn Hợp Hòa huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc” mong chấp thuận ông bà I Thông tin chung Họ tên: ……………………………………Tuổi:…………Nam/Nữ:…… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Thu nhập bình quân:………………………………………………………… Ngày vấn:………………………………………………… II Nội dung vấn (đòng ý với đáp án tích vào vng): Xin ông bà cho biết ông (bà) làm công tác thu gom rác thời gian bao lâu? Xin ông (bà) cho biết tần suất thu gom nào?  Mỗi ngày lần, vào lúc………….giờ  Mỗi ngày lần, vào lúc………….giờ  Hai ngày lần, vào lúc………….giờ  Y kiến khác………………………… 51 Xin ông (bà cho biết thời gian thu gom phù hợp chưa?  Phù hợp Chưa phù hợp Vì sao? Xin ông bà cho biết tuyến thu gom rác nào? ………………………………………………………………………………… Xin ông bà cho biết tuyến thu gom rác phù hợp chưa?  Phù hợp  Chưa phù hợp Vì sao? ………………………………………………………………………… Xin ông bà cho biết khó khăn việc thu gom rác? ………………………………………………………………………………… Xin ông bà cho biết số lượng , kích thước phuong tiện xe đâye, xe cắp rác, dụng cụ thu gom rác địa bàn thôn bao nhiêu? ………………………………………………………………………………….8 Xin ông bà cho biết chất lượng loại phương tiện, dụng cụ nào?  Tốt  Xấu  Bình thường Xin ông bà cho biết lượng rác thu gom ngày khoảng bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… 52 Xin ông bà cho biết lượng rác thu gom triệt để chưa?  Đã triệt để  Chưa triệt để  Khơng rõ 12 Ơng bà có đóng góp để công tác thu gom, quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn đạt hiệu cao? ………………………………………………………………………………… Xin hân thành cám ơn giúp đỡ ông bà Chủ hộ Người điều tra (ký ghi rõ họ tên) ( ký ghi rõ họ tên) 53 PHỤ LỤC Trường ĐH Nơng Nghiệp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Khoa Tài Nguyên Môi Trường Nam Độc Lập – Tự Do –Hạnh Phúc _ _ PHIẾU ĐIỀU TRA (Thành phần khối lượng RT) Phiếu điều tra nhằm phục vụ đề tài: “Đánh giá thực trạng môi trường đề xuất số biện pháp quản lý xử lý rác thải sinh hoạt thị trấn Hợp Hòa huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc” mong chấp thuận ông bà I Thông tin chung Họ tên: ……………………………………Tuổi:…………Nam/Nữ:…… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Thu nhập bình quân:………………………………………………………… Ngày vấn:………………………………………………… II Nội dung vấn (Nếu ông bà đông ý với ý kiến tích vào vng , đồng thời viết ý kiến có theo yêu càu câu hỏi) 1.Trong gia đình ơng bà loại rác chủ yếu ước tính khối lượng bao nhiêu?  Rác hữu dễ phân hủy ( thực phẩm thừa, rau, cành cây…)…… kg/ngày  Rác vô (túi nilon, thủy tinh, bỉm….)…………….kg/ngày  Rác nguy hại (pin, ác quy)………………… kg/ngày Ông bà thấy loại rác nguy hại nhất, sao? 54 ………………………………………………………………………………… 2.Theo ông bà lượng rác sinh hoạt thải hàng ngày gia đình bao nhiêu?  0.5 – kg/ngày  >2.5 kg/ngày  1- 2.5 kg/ngày  Y kiến khác Xin ông bà cho biết rác thải sinh hoạtđược thu gom nào?  Tự thu gom  Tổ vệ sinh 4.Gia đình ông bà có hực thu gom rác thải nhà khơng?  Có  Khơng Việc đổ rác thực theo?  ngày lần , vào lúc ………giờ 2 ngày lần , vào lúc ………giờ 1 tuần lần , vào lúc ………giờ  ý kiến khác………………………… 6.Dụng cụ đựng rác ông bà gì?  T nilon Bao tải  Vật chứa khác 7.Nơi ông bà thường đổ rác? 55  Đổ trực tiếp vào xe rác nhân viên vệ sinh qua thu gom  Đổ bên đường, phố nơi xe rác qua  Đổ vào bãi rác công cộng  Chất đống Xin ông bà cho biết phí hàng tháng mà gia đình phải trả cho việc thu gom? Theo ông bà mức phí là?  Cao  Thấp  Bình thường 10.Xin ơng bà cho biết cơng tác thu gom rác thải sinh hoạt tổ vệ sinh môi trường nào?  tốt  Chưa tốt  Trung bình 11 Ơng bà có tham gia vào hoạt đọng vệ sinh mơi trường xung quanh khơng?  Có  không 12.Nhận xét ông bà vào việc tuyên truyền ô nhiễm môi trường bảo vẹ môi trường quyền địa phương nào?  tốt  Chưa tốt  Trung bình 13.Ơng bà có ý kiến đóng góp để cơng tác thu gom, quản lý rác thải sinh hoạt địa phương đạt hiệu quả? ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn ông bà Người điều tra (ký ghi rõ họ tên) Người điều tra (ký ghi rõ họ tên) 56 ... hiểu đề xuất số giải pháp để quản lý CTR sinh hoạt địa phương, tiến hành đề tài: Đánh giá thực trạng môi trường đề xuất số biện pháp quản lý xử lý rác thải sinh hoạt thị trấn Hợp Hòa huyện Tam. .. 4.2.5.1 Tình hình quản lý RTSH Thị trấn Hợp Hòa .39 4.2.5.2 Biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt thực thị trấn Hợp Hòa 40 4.3 Hoạt động quản lý rác thải địa thị trấn Hợp Hòa 42... Dương tỉnh Vĩnh Phúc 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Điều tra trạng chất thải sinh hoạt thị trấn Hợp Hòa; - Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Hợp Hòa; - Đề xuất số

Ngày đăng: 28/12/2019, 16:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lương Đức Anh, Hồ Thị Lam Trà (2008). Bài giảng quản lý môi trường.Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng quản lý môi trường
Tác giả: Lương Đức Anh, Hồ Thị Lam Trà
Năm: 2008
2. Bộ tài nguyên môi trường (2001) . Báo cáo nghiên cứu quản lý chất thải rắn tại Việt Nam. NXB ĐH Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu quản lý chất thảirắn tại Việt Nam
Nhà XB: NXB ĐH Huế
3. Bộ tài nguyên môi trường (2004). Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam.Bộ tài nguyên và ngân hàng thế giới phát hành. NXB ĐH Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo diễn biến môi trường ViệtNam.Bộ tài nguyên và ngân hàng thế giới phát hành
Tác giả: Bộ tài nguyên môi trường
Nhà XB: NXB ĐH BáchKhoa Hà Nội
Năm: 2004
4. Cục Bảo vệ Môi trường Việt Nam (2005). Bộ Tài Nguyên Môi Trường.NXB Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài Nguyên Môi Trường
Tác giả: Cục Bảo vệ Môi trường Việt Nam
Nhà XB: NXB Lao Động
Năm: 2005
6. Ứng Quốc Dũng, Trần Hiếu Nhuệ, Nguyễn Thị Kim Thái (2001). Quản lý chất thải rắn. Tập 1: Chất thải rắn đô thị. NXB Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lýchất thải rắn. Tập 1: Chất thải rắn đô thị
Tác giả: Ứng Quốc Dũng, Trần Hiếu Nhuệ, Nguyễn Thị Kim Thái
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2001
7. Nguyễn Văn Phước. Quản lý và xử lý chất thải rắn, http://www.ebook.edu.vn/?page=1.1&view=9496 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và xử lý chất thải rắn
8. Quốc Hội nước CHXHCNVN (2007). Luật bảo vệ môi trường. NXB Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật bảo vệ môi trường
Tác giả: Quốc Hội nước CHXHCNVN
Nhà XB: NXB LaoĐộng
Năm: 2007
9. Ths. Vũ Thị Hồng Thủy(2002). Nghiên cứu tính khả thi công nghệ đốt rác có thu hồi năng lượng tại TP. Hồ Chí Minh. NXB Đại học Bách Khoa TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính khả thi công nghệ đốt ráccó thu hồi năng lượng tại TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Ths. Vũ Thị Hồng Thủy
Nhà XB: NXB Đại học Bách Khoa TP.HCM
Năm: 2002
5. Chính phủ (2007). Nghị định số 59/2007/ NĐ-CP ngày 09/04/2007 về quản lí chất thải rắn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w