1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khác biệt giới trong mong muốn giới tính của con của người dân tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay (Nghiên cứu trường hợp tại xã vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc)

106 419 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG KHÁC BIỆT GIỚI TRONG MONG MUỐN GIỚI TÍNH CỦA CON CỦA NGƯỜI DÂN TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp xã vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI, năm 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG KHÁC BIỆT GIỚI TRONG MONG MUỐN GIỚI TÍNH CỦA CON CỦA NGƯỜI DÂN TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp xã vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số : 60.31.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN HỮU MINH HÀ NỘI, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Đề tài luận văn hoàn thành, nỗ lực thân, nhận động viên, giúp đỡ người thân, thầy cô giáo bạn học viên lớp cao học XHH, khóa – đợt năm 2014 Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: Trước hết bố, mẹ, chồng hai – người quan tâm, động viên tạo điều kiện cho trình học tập thực Luận văn tốt nghiệp Toàn thể thầy cô giáo khoa Xã hội học, đặc biệt thầy – PGS.TS Nguyễn Hữu Minh – Viện trưởng Viện nghiên cứu Gia đình Giới trực tiếp, tận tình hướng dẫn hoàn thành đề tài Lãnh đạo Đảng, quyền, ban ngành đoàn thể toàn thể nhân dân xã Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc giúp đỡ, hợp tác công tác nghiên cứu Các anh chị, bạn em học viên lớp cao học XHH, khóa – đợt năm 2014, giúp đỡ hoàn thành vai trò, trách nhiệm lớp trình học tập thực Luận văn Tuy có nhiều cố gắng, song kiến thức chuyên sâu thời gian hạn chế nên đề tài Luận văn tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Hồng Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Khác biệt giới mong muốn giới tính của người dân tỉnh Vĩnh Phúc nay” công trình nghiên cứu riêng tôi, chưa có công bố công trình khác Các biên vấn sâu, số liệu tổng hợp kết khảo sát bảng hỏi mà dẫn chứng đề tài kết nghiên cứu thực địa xã Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc từ tháng 4/2016 đến tháng 5/2016 Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Hồng Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 18 1.1 Một số khái niệm 18 1.2 Hướng tiếp cận lý thuyết xã hội học 20 1.2.1.Thuyết lựa chọn hợp lý 20 1.2.2.Hướng tiếp cận “giá trị cái” 21 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 22 1.3.1.Tổng quan địa bàn nghiên cứu 22 1.3.2.Một số văn bản, sách pháp luật liên quan 25 Chương 2: THỰC TRẠNG SỰ KHÁC BIỆT GIỚI TRONG MONG MUỐN GIỚI TÍNH CỦA CON CỦA NGƯỜI DÂN TỈNH VĨNH PHÚC 28 2.1.Thông tin chung mẫu nghiên cứu 28 2.2.Thực trạng khác biệt giới mong muốn giới tính của người dân tỉnh Vĩnh Phúc 31 Chương 3: NHỮNG YẾU TỐ CÓ LIÊN HỆ ĐẾN MONG MUỐN GIỚI TÍNH CỦA CON 48 3.1.Những yếu tố có liên hệ đến mong muốn giới tính 48 3.1.1.Yếu tố văn hóa truyền thống gia đình cộng đồng 48 3.1.2.Yếu tố Chính sách, Pháp luật công tác tuyên truyền 54 3.1.3.Yếu tố cá nhân: tuổi kết hôn, nghề nghiệp, học vấn, thu nhập 63 3.2.Đề xuất số giải pháp can thiệp phù hợp giới cộng đồng nói chung, góp phần vào việc tuyên truyền hiệu sách DS-KHHGĐ 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Khác biệt giới mong muốn số 31 Bảng 2.2 Lý cho thiết phải có trai 33 Bảng 2.3 Lý không thiết phải có trai 35 Bảng 2.4 Lý gia đình thiết phải có gái 36 Bảng 2.5 Lý gia đình không thiết phải có gái 37 Bảng 2.6 Lý sinh thứ trở lên 39 Bảng 2.7 Tương quan số có với dự định sinh thêm 40 Bảng 2.8 Lý muốn sinh thêm 40 Bảng 2.9 Lý không muốn sinh thêm 41 Bảng 2.10 Tương quan số có với việc áp dụng biện pháp để mang thai theo ý muốn người nhỏ 44 Bảng 2.11 Cách thức phân chia tài sản gia đình 52 Bảng 2.12 Tương quan hay chưa tuyên truyền DS-KHHGĐ với quan niệm “nhất thiết phải có trai” 55 Bảng 2.13 Những nội dung tuyên truyền 55 Bảng 2.14 Hiệu hình thức tuyên truyền 57 Bảng 2.15 Tương quan nghề nghiệp với quan niệm “nhất thiết phải có trai” 65 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 2.1 Số trai gái mong muốn 32 Biểu đồ 2.2 Quan điểm nhât thiết phải có trai gái 33 Biểu đồ 2.3 Số có cặp vợ chồng 38 Biểu đồ 2.4 Mong muốn bố mẹ giới tính người nhỏ trước mang thai 43 Biểu đồ 2.5 Các biện pháp để mang thai theo ý muốn 45 Biểu đồ 2.6 Tương quan số có với dự định áp dụng biện pháp để sinh theo ý muốn lần sinh 46 Biểu đồ 2.7 Tương quan mô hình chung sống với quan niệm “nhất thiết phải có trai” 49 Biểu đồ 2.8 Tương quan thứ tự người trai gia đình với quan niệm “nhất thiết phải có trai” 50 Biểu đồ 2.9 Trong gia đình sinh trai người phụ nữ 51 Biểu đồ 2.10 Trong gia đình không sinh trai người phụ nữ 51 Biểu đồ 2.11 Các hình thức tuyên truyền 56 Biểu đồ 2.12 Người tham dự buổi tuyên truyền 58 Biểu đồ 2.13 Nhận định NTL nội dung tuyên truyền DS-KHHGĐ đưa vào hương ước, quy ước thôn/xóm 60 Biểu đồ 2.14 Mức độ hiểu biết người dân Luật 62 Biểu đồ 2.15 Tương quan nhóm tuổi kết hôn với quan niệm “nhất thiết phải có trai” 64 Biểu đồ 2.16 Tương quan trình độ học vấn với quan niệm “nhất thiết phải có trai” 64 Biểu đồ 2.17 Tương quan thu nhập với quan niệm niệm “nhất thiết phải có trai” 66 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu/Viết tắt Giải thích/Tên đầy đủ % Tỷ lệ % N Số người BV, CS&GD Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em DS-KHHGĐ Dân số - Kế hoạch hóa gia đình CC/VC Công chức /Viên chức KD-DV Kinh doanh – dịch vụ GTKS Giới tính sinh TSGT Tỷ số giới tính TS GTKS Tỷ số giới tính sinh 10 NTL Người trả lời 11 V/c NTL Vợ/chồng người trả lời 12 THCS Trung học sở 13 THPT Trung học phổ thông 14 TC/CĐ/ĐH Trung cấp/Cao đẳng/Đại học 15 UBND Ủy ban Nhân dân 16 UNFPA Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc 17 XHH Xã hội học Stt MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Ngày mong muốn giới tính cộng với công nghệ đại giúp lựa chọn giới tính thai nhi khiến cho ước muốn cặp vợ chồng dễ dàng trở thành thực Tâm lý ưa thích trai việc lựa chọn giới tính trước sinh cặp vợ chồng nguyên nhân góp phần làm cân giới tính sinh (GTKS) Ngược lại, cặp vợ chồng nâng cao nhận thức bình đẳng giới, không phân biệt trai, gái liệu có cần đến công nghệ lựa chọn giới tính hay không? Có xảy tình trạng cân GTKS mức báo động không? Theo báo cáo “Khác biệt giới kinh tế chuyển đổi Việt Nam” (FAO & UNDP xuất 7/2002) cho thấy đạt thành tựu quan trọng bình đẳng giới số lĩnh vực, tình hình phụ nữ trẻ em gái thực tốt so với nam giới trẻ em trai Tuy nhiên, nhiều lĩnh vực mà phụ nữ trẻ em gái bị thiệt thòi so với nam giới trẻ em trai Vì cần phải tiếp tục hoạt động có mục tiêu đối tượng rõ ràng để trì tiếp tục cải thiện tình hình phụ nữ trẻ em gái Việt Nam [35] Nhìn chung, sau gần 30 năm thực sách Đổi mới, khác biệt giới nhiều lĩnh vực kinh tế-xã hội có xu hướng thu hẹp, đặc biệt lĩnh vực giáo dục việc làm “Tuy nhiên, bối cảnh thực Chính sách Dân số - Kế hoạch hoá gia đình (DS-KHHGĐ) với phát triển kinh tế mạnh mẽ, xu hướng cân cấu giới tính trẻ em sinh lại xuất dân số Việt Nam Đây coi mặt “tiêu cực” xuất từ sách tích cực thực thời gian qua” [28] Tâm lý ưa thích, khát khao trai, “áp lực không tên” sinh gái, “bắt nhịp” điều kiện công nghệ kỹ thuật (siêu âm, phá thai lựa chọn giới tính ) khiến “cơn sốt” cân tỷ số GTKS (TS GTKS) Việt Nam chưa có dấu hiệu ngừng lại TS Đặng Hoàng Giang - Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu phát triển Hỗ trợ cộng đồng chia sẻ góc độ nhà nghiên cứu kinh tế - xã hội Và ông lo lắng hơn: “Khi người dân nghĩ đến niềm vui trước mắt có người nối dõi tông đường, mải mê, suy tư để có cậu bé, lại bỏ quên số phận bé trai Sau liệu em có lấy vợ hay không? Hay phải cạnh tranh với cậu trai gia đình giả hơn, chí đàn ông nước khác, có điều kiện kinh tế hơn? Đây lúc phải nghĩ lại cách nghiêm túc!” [33] Phó Tổng cục trưởng phụ trách Tổng cục DS-KHHGĐ, ông Nguyễn Văn Tân chia sẻ: “Nếu không khắc phục tình trạng cân GTKS, đến khoảng năm 2050, có khoảng 2,3 - 4,3 triệu nam giới Việt Nam không lấy vợ Điều có nghĩa có chừng phụ nữ tuổi (là bé gái nay) không sinh Trong khi, việc nối tiếp hệ, thông qua việc sinh sản phải có nam, có nữ Như vậy, lo việc trước mắt thờ cúng, hương hỏa tổ tiên ông bà, mà không nghĩ đến việc phụ nữ việc sinh đẻ để nối tiếp hệ khó… thực hiện” [33] Vĩnh Phúc tỉnh thuộc vùng đồng Sông Hồng, từ tỉnh nghèo, Vĩnh Phúc vươn lên 10 tỉnh có nguồn thu công nghiệp cao nước Song bên cạnh Vĩnh Phúc phải đối mặt với thách thức không nhỏ công tác dân số, có tình trạng cân GTKS Từ năm 2012 Vĩnh Phúc lọt vào tốp 10 tỉnh có TS GTKS cao nước Hiện tình trạng cân GTKS Vĩnh Phúc mức báo động Theo số liệu thức Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh cho biết, TS GTKS Vĩnh Phúc tăng nhanh từ 109 bé trai/100 bé gái năm 2003, năm 2008 115/100, năm 2012 115,35/100 năm 2013 tỷ số cao 115,9/100 Tình trạng cân GTKS xảy tất huyện, thị thành phố tỉnh Đặc biệt, địa phương như: huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Lạc, Tam Dương, Sông Lô, thị xã Phúc Yên [31] Nếu vấn đề cân GTKS không khắc phục kịp thời nảy sinh vấn đề, hệ lụy phức tạp, sau 20-30 năm nữa, Vĩnh Phúc có khoảng 43-63 ngàn nam giới trưởng thành không tìm phụ nữ trang lứa để kết hôn [32] Chia cho trai gái, trai nhiều gái gia đình có nhiều anh em trai trai nhiều Chia cho trai gái, trai nhiều gái kể có nhiều anh em trai nhau, không phân biệt trai hay thứ Con chịu trách nhiệm chăm lo cho bố mẹ hưởng phần nhiều dù trai hay gái Để lại tài sản cho cháu trai – chú/bác – sau thờ cúng (nếu trai) Khác (ghi rõ) Không biết/không rõ C4b Anh/chị đã/hoặc dự định phân chia tài sản (nhà, đất) cho sau nào? Chỉ chia cho trai, trai nhiều Chỉ chia cho trai, không phân biệt trai hay thứ Chia công cho trai gái Chia cho trai gái, trai nhiều gái gia đình có nhiều anh em trai trai nhiều Chia cho trai gái, trai nhiều gái kể có nhiều anh em trai nhau, không phân biệt trai hay thứ Con chịu trách nhiệm chăm lo cho bố mẹ hưởng phần nhiều dù trai hay gái Để lại tài sản cho cháu trai – chú/bác – sau thờ cúng (nếu trai) Khác (ghi rõ) Chưa nghĩ tới NHÓM YẾU TỐ THUỘC VỀ CHÍNH SÁCH C5 Anh/chị có tuyên truyền nội dung công tác DS-KHHGĐ chưa? Có tuyên truyền Chưa nghe đến  câu C11 Nếu có nội dung sau công tác DS-KHHGĐ mà anh/chị tuyên truyền? M ỗi cặp vợ chồng nên có hông chẩn đoán lựa chọn giới tính thai nhi K hông sinh thứ trở lên hông phân biệt trai gái K hoảng cách hai lần sinh từ đến ỗi cặp vợ chồng chủ động lựa chọn sử dụng năm BPTT phù hợp Khác (ghi rõ) C7a Ở địa phương anh/chị, nội dung công tác DS-KHHGĐ tuyên truyền qua hình thức sau đây? (xem bảng khoanh vào a, b, c, d .) C7b Những hình thức có giúp anh/chị nâng cao hiểu biết DS-KHHGĐ không? Có, biết thêm nhiều; Có, biết thêm ít; Không biết thêm tí Câu C7a Câu C7b Các hình thức tuyên truyền Nhiều Ít Không a Cộng tác viên dân số b Cán bộ, nhân viên y tế C6 c d e f g Qua hệ thống loa truyền Tờ rơi/Pano/áp phích Qua họp thôn/họp đoàn thể Qua hội thi, hội diễn văn nghệ quần chúng Khác (ghi rõ) 1 1 2 2 3 3 Trong hai vợ chồng anh/chị, người tham dự buổi tuyên truyền công tác DS-KHHGĐ? Thường vợ/chồng anh/chị T hường thân anh/chị Không tham dự L ân nhau, có buổi vợ có buổi chồng tham dự C9 Ở địa phương anh/chị có đưa nội dung thực công tác DS-KHHGĐ vào hương ước hay quy ước thôn/xóm không? Không đưa Có đưa  câu C10 Không biết/không rõ C10 Nếu “Có”, xin anh/chị cho biết nội dung công tác DS-KHHGĐ đưa vào hương ước, quy ước thôn/xóm nơi anh/chị sinh sống? M ỗi cặp vợ chồng nên có hông chẩn đoán lựa chọn giới tính thai nhi K hông sinh thứ trở lên hông phân biệt trai gái K hoảng cách hai lần sinh từ đến ỗi cặp vợ chồng chủ động lựa chọn sử dụng năm BPTT phù hợp Khác (ghi rõ) C11 Anh/chị có nghe nói Luật Hôn nhân gia đình chưa? Chưa nghe đến Nghe tên nội dung Đã nghe có biết nội dung C12 Anh/chị có nghe nói Luật Bình đẳng giới chưa? Chưa nghe đến Nghe tên nội dung Đã nghe có biết nội dung C13 Anh/chị có nghe nói Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em chưa? Chưa nghe đến Nghe tên nội dung Đã nghe có biết nội dung PHẦN D SINH CON THEO Ý MUỐN C8 Nhắc lại người nhỏ anh/chị (ở câu B9), là: Con trai Con gái D2 Trước mang thai người anh/chị vợ/chồng anh chị mong muốn có trai hay gái? D1 a b c Mong muốn Mong muốn trai Mong muốn gái Không có mong muốn cụ thể Anh/chị 1 Vợ/chồng anh/chị 2 Anh/chị có áp dụng biện pháp theo y học đại, uống thuốc đông y hay cách khác để mang thai trai hay gái theo ý muốn không? Có Không  câu D7 D4 Anh/chị áp dụng biện pháp cụ thể nào? Áp dụng y học đại (thụ tinh nhân Thực chế độ ăn uống phù hợp (ghi tạo, chọn lọc tinh trùng, ) rõ) Tính tháng thụ thai/sinh theo tuổi Uống thuốc Nam/Bắc người mẹ Khác (ghi rõ) D3 D5 D6 D7 D8 D9 Anh/chị biết cách áp dụng biện pháp từ đâu? Nhờ tư vấn bác sỹ, cán y tế Qua người thân, bạn bè có kinh nghiệm Tự tìm hiểu đài, TV, internet Khác (ghi rõ) sách, báo Anh/chị có cho anh/chị sinh người trai/con gái áp dụng biện pháp sinh theo ý muốn không? Có (giải thích thêm hiệu áp dụng biện pháp) Không, sao? Chị (vợ anh) có siêu âm thời gian mang thai không? Có Không  câu D9 Chị (chị ấy) siêu âm sở y tế nhà nước hay tư nhân? Khi siêu âm chị (chị ấy) có biết giới tính thai nhi không? Cơ sở y tế Có biết Không biết a Cơ sở y tế nhà nước b Cơ sở y tế tư nhân c Không rõ/không nhớ sở Câu dành cho người chưa có có có ý định sinh thêm (căn vào câu B11) Anh/chị có dự định áp dụng biện pháp sinh theo ý muốn lần sinh không? Có Không Vì sao? Cảm ơn anh/chị tham gia nghiên cứu! PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU (Trích) Cô N.T.V, cán chuyên trách DS – KHHGĐ xã Vĩnh Ninh Cháu chào cô, cô cán chuyên trách DS-KHHGĐ xã, (chồng cô) làm nghề ạ? - Chú kinh doanh thức ăn chăn nuôi Cô người ạ? - Cô cháu trai, cháu lớn sinh năm 1992 - học đại học cháu thứ hai sinh năm 2000 - học cấp II Cô hài lòng hai cháu phải không? Các cháu ngoan, học giỏi học thôi, vấn đề khác gia đình - xã hội không thạo đâu Cũng tự giác giúp mẹ việc nhà, trai mà, chúng không gái đâu Theo cháu biết quê mình, thường nhà có hai trai lại mong có thêm cô gái Thế cô sao? - Nhà cháu ạ, cô muốn có đứa gái cho tình cảm, gái việc lắm, quan tâm chăm sóc bố mẹ chu đáo trai Bây trai cô ngoan, tình cảm kiểu sau lớn lên lấy vợ tình cảm dành cho bố mẹ bị san sẻ Thế cô cán chuyên trách DS-KHHGĐ từ năm 2003 nên đẻ nữa, muốn gái lại trai mệt Có phải muốn đâu, cố trai, gái bùng nổ dân số (cười ) Thôi khỏe mạnh, chăm ngoan, học giỏi vui Thế ngược lại, gia đình có gái ? - Đấy, gia đình mà có 2-3 gái không mong mà phải cố cho trai Các cô đau đầu với gia đình này, cách mà tuyên truyền vận động để họ không cố trai Hai năm trở lại trẻ em trai sinh nhiều trẻ em gái, chí năm 2015 vừa số trẻ em trai gần gấp đôi số trẻ em gái (trẻ em gái 25 cháu, trẻ em trai tận 46 cháu) Dạ theo cháu biết tình trạng xảy số xã khác huyện Vĩnh Tường nữa, chưa đến mức báo động xã Vĩnh Ninh Vậy theo cô nguyên nhân tình trạng xã Vĩnh Ninh gì? - Kể nhiều nguyên nhân, trước hết tư tưởng trọng nam khinh nữ địa phương nặng nề, ăn sâu vào nhận thức người dân, gia đình dòng họ Nhà muốn có trai để nối dõi tông đường, thờ cúng tổ tiên, thừa kế tài sản, phụng dưỡng cha mẹ già, phòng ngừa rủi ro, tan nạn Có trai để nối dõi tông đường, thờ cúng tổ tiên cháu hiểu, cô nói rõ chuyện thừa kế tài sản quê mình? - Như cháu biết đấy, quê từ trước đến vậy, có trai thừa hưởng đất ông cha để lại, truyền từ đời đến đời khác Đất có hạn nên chia cho gái Nhà có đông anh em trai trai chia nhiều đất phải thờ cụ, ông bà, bố mẹ Nhưng có nhà chia không phân biệt thứ việc cúng giỗ chia cho anh em, ví dụ anh có trách nhiệm thờ cúng bố hàng năm anh chị em khác đến ngày giỗ bố hỏi giỗ (góp giỗ) cho anh Con trai thứ có trách nhiệm thờ cúng mẹ đến ngày giỗ mẹ anh chị em lại góp giỗ cho trai thứ Nếu vợ chồng mà không đẻ trai nối dõi sau phải để lại đất cho đứa cháu trai - chú/bác (nó có trách nhiệm thờ cúng) cho gái đất Chính mà phải cố trai không quyền lợi Một phần, thường có trai người đàn ông chí thú làm ăn, tích cóp “có ăn, để” sau cho Nếu trai mà có gái người đàn ông vừa làm vừa chơi, nhênh nhang không nghĩ đến chuyện tích cóp làm gì, họ cho làm “xây nhà tình nghĩa” mà Nhà kinh tế giả hơn, có ăn để xây nhà cho trai, gái lấy chồng cho xe máy vàng nhiều Dạ dù đất cụ để lại hay cặp vợ chồng làm phần lớn cho trai phải không cô Theo cháu hiểu có trai chia đất để phụng dưỡng cha mẹ già cô nhỉ? - Đúng rồi, trai chia đất bố mẹ già làm tiền trai phải có trách nhiệm nuôi bố mẹ, quê hầu hết bố mẹ già với trai nhà lại với gái Ấy mà có nhiều nhà bố mẹ chia đất cho xong anh em đùn đẩy không muốn chung với bố mẹ già đâu Hoặc có nhà trai làm ăn xa hết, bố mẹ già nhà chăm nhau, chúng không gửi tiền cho cụ tiêu đâu, tội Có nhà ông bà xóm đây, vợ chồng thằng trai làm ăn Miền Nam để nhà cho ông bà Thế nên chông cậy vào cô gái thôi, may mà cô lấy chồng làng, xã, hàng ngày thay đến thăm nom bố mẹ già Không chăm sóc bố mẹ già mà lại phải chăm thêm đứa vợ chồng thằng trai Mà kể nhà trai, dâu gần thôi, chủ yếu gái tận tình chăm sóc bố mẹ già Cô nói nhiều gia đình muốn có trai để phòng ngừa tai nạn, rủi ro Liệu có phải môi trường sống quê mình? - Cũng không quê mình, tai nạn rủi ro rình rập đâu, lúc ngờ cháu Nào tai nạn giao thông, nghiện ngập, chết đuối Quê xã ven sông nên không tránh khỏi Có năm cháu học sinh nam lớp rủ tắm sông, có cháu bơi bị bạn biết bơi kéo xuống bảo dạy bơi, cháu chưa biết bơi bị chết đuối Người dân quê mặt cảnh giác cao để ý đến hơn, mặt có tâm lý sinh đề phòng, mà phải trai Thường nhà có kinh tế giả sẵn sàng sinh thêm trai để đề phòng, họ có trai, gái Họ cố tình tư vấn bác sỹ cách khác để trai lần sinh 10 Cô có biết cách khác cách không ạ? - Bây có can thiệp y học đại, chủ yếu sở y tế tư nhân mọc lên, bác sỹ tư vấn chế độ ăn uống, soi chứng Một mặt chị em rỉ tai địa xem bói lắm, hay bà bà bốc thuốc mang thai trai chuẩn Có chị em kết hợp lúc biện pháp Đến có thai chị em lại sốt ruột siêu âm để mong biết giới tính thai nhi Cứ bảo cấm không tiết lộ giới tính thai nhi, bố mẹ trước sinh lại trai hay gái, biết hết Các sở siêu âm tư nhân không nói thẳng thai nhi trai hay gái mà bóng gió “khả mặc quần đùi giống bố mặc váy giống mẹ” Có 1-2 trường hợp Công chức/viên chức nhà nước mà có gái dừng lại không cố đẻ trai sợ ảnh hưởng đến công việc tại, lại số khác cố đẻ trai Vì ngày xưa, Đảng viên sinh thứ khai trừ luôn, cách chức việc nay, quy định quan nhà nước nới lỏng hơn, trường hợp sinh thứ bị khiển trách, thứ bị cảnh cáo thứ bị khai trừ khỏi Đảng Thế nên cách đến lần thứ hai thứ ba họ phải cố trai rồi, siêu âm phải chắn trai để đẻ, Đảng viên lại đẻ tận lần thứ thứ 11 Cô cho cháu biết từ xã đến sở y tế tư nhân gần hay xa, khoảng km? - Gần thôi, khoảng 5km – vào xã Tứ Trưng, Minh Tân sang Sơn Tây, thiếu Bây giá siêu âm thai nhi bình thường 60 đến 80 nghìn biết sức khỏe giới tính thai nhi Nên có chị tháng siêu âm hai vợ chồng 12 Vâng, theo cô lý tình trạng nhiều trẻ em trai sinh trẻ em gái quê ạ? - Lý mặt dân trí quê chưa cao, hiểu biết sách, pháp luật nhiều hạn chế, thành tích học tập em bật Xã Vĩnh Ninh đầu tư cho giáo dục, từ trước đến chả có giáo viên dạy giỏi lại chịu Thế nên trừ người thoát ly hẳn bên ngoài, tư tưởng có tiến tí đa số người dân bảo thủ, lạc hậu không chịu học hỏi, nâng cao nhận thức, đổi tư Tuy người dân hạn chế khích bác người chưa sinh trai Đó lúc bình thường, vui vẻ không sao, có mâu thuẫn lại chọc vào “nỗi đau trai” Kết phải có trai để không dám chọc “kém” “không biết đẻ” - So với xã khác, công tác tuyên truyền DS-KHHGĐ xã triển khai tương đối bản, giáo giết Ấy mà người dân nghe tuyên truyền biết không thấy không nghĩ hậu cấp độ cá nhân, gia đình xã Vĩnh Ninh mà đâu xa nước Việt Nam hay Thế giới Do mà từ người già đến cặp vợ chồng trẻ hồn nhiên mong muốn trai phải cố trai, cháu trai đời tổ chức ăn liên hoan linh đình Chính thân cặp vợ chồng mừng, ông bà cụ mừng chứ, họ nghĩ nhà có phúc Cũng không ông bà không yêu thích cháu gái, bé gái sinh ông bà chông nom, chăm sóc Tuy nhiên, gia đình sinh toàn trai, ông bà lại gợi ý trai, dâu phải sinh bé gái Chỉ có gia đình mà chưa sinh cháu trai ông bà gợi ý, chí gây áp lực cho phải sinh cho bé trai 13 Dạ cặp vợ chồng chưa sinh trai chịu áp lực từ phía ông bà, bố mẹ mà dân làng cô Ở cô có nói “so với xã khác, công tác tuyên truyền DS-KHHGĐ xã triển khai tương đối bản, giáo giết” Cô cho cháu biết cụ thể triển khai nào, biện pháp gì? - Hàng tháng cô yêu cầu Cộng tác viên dân số viết tuyên truyền phát hệ thống loa truyền Song hàng năm đến Ngày Dân số giới (11/7), tháng hành động Quốc gia Dân số (tháng 12) Ngày Dân số Việt Nam (26/12), hoạt động tuyên truyền lại tổ chức rầm rộ với nhiều hình thức khác nhau: Phát thanh, kẻ vẽ, căng băng zôn, phát tờ rơi/tờ gấp, Hội thi/hội diễn văn nghệ Cô thấy tổ chức đồng có hiệu quả, có điều tốn nên năm vào dịp cấp kinh phí nhiều triển khai đồng - Hệ thống loa truyền phủ khắp đến thôn xóm, ngõ ngách, đảm bảo người dân nghe thấy, có điều người dân có để ý nghe hay không Một mặt đội ngũ Cộng tác viên dân số tâm huyết, nhiệt tình, hàng tháng cô họp giao ban Cả xã có Cộng tác viên – tất người lớn tuổi, trưởng thành rồi, kinh tế có phần ổn định có thời gian làm cánh chị em trẻ, bận nhỏ, lại mải lo làm ăn không chịu làm đâu Mà cô bình chọn toàn người có trai trai, gái không nhấp nhổm sinh thứ 3, tuyên truyền vận động chị em khác Tuy nhiên, có hạn chế trình độ học vấn Cộng tác viên cấp II, nên chậm đổi mới, không sáng tạo khó tiếp thu phương pháp tuyên truyền Do mà chị em nhiệt tình, tâm huyết lại chưa có hiệu cao việc tuyên truyền, vận động người dân - Nội dung DS-KHHGĐ thường lồng ghép để tuyên truyền vào buổi họp, hội nghị Hội phụ nữ chào mừng ngày 8/3 hay 20/10 Vào hai dịp năm họp triển khai thôn Hội phụ nữ cắt cho 15 phút để Cộng tác viên dân số đứng lên tuyên truyền nội dung công tác DS-KHHGĐ Đối tượng tham dự họp toàn chị em lớn tuổi, có chị có cháu nội, ngoại, chị em trẻ, độ tuổi sinh đẻ tham dự Ngay chị lớn tuổi mà tiền động viên chị 10-20 nghìn/1 buổi họp chị không đến dự đâu Nên tuyên truyền hình thức cần phải có kinh phí, tuyên truyền Mà kinh phí hoàn toàn phụ thuộc cấp (Trung tâm DS-KHHGĐ huyện) cấp cho nguồn kinh phí hỗ trợ UBND xã (được trích từ Quỹ Dân số xã – Quỹ thu tiền nộp phạt gia đình sinh thứ ba trở lên: thứ ba nộp phạt triệu, thứ tư nộp phạt triệu) - Ngoài nội dung công tác DS-KHHGĐ đưa vào nội quy Câu lạc bộ, Hội nhóm Bên cạnh sơ, tổng kết công tác Hội sinh hoạt Câu lạc không sinh thứ 3, Cộng tác viên Dân số lại lồng ghép tuyên truyền thêm Ấy mà gia đình chưa có trai phải cố đẻ lại sẵn sàng khỏi CLB hay khỏi Hội/nhóm Ngay hình thức phạt tiền đó, có sợ phạt đâu Cô đến tuyên truyền cho đôi vợ chồng có gái, anh chồng đuổi không cho vào nhà, tuyên bố có phạt 10 triệu anh nộp phạt, vợ anh phải đẻ nữa, không cần tuyên truyền hết 14 Cô cho biết có nhiều nguyên nhân dẫn đến tính trạng nhiều trẻ em nam sinh trẻ em nữ xã mình: tư tưởng “trọng nam, khinh nữ”, mặt dân trí chưa cao, y học đại lựa chọn giới tính thai nhi Theo cô số nguyên nhân kể nguyên nhân có ảnh hưởng trực tiếp nhất? - Theo cô nguyên nhân định dẫn đến tình trạng siêu âm, phát giới tính thai nhi Ngành y tế chưa quản lý chặt chẽ sở y tế tư nhân, nên dẫn đến tình trạng phụ nữ mang thai siêu âm thông báo giới tính thai nhi nạo phá thai thai nhi không ý muốn Thứ hai, nguyên nhân quan trọng không tư tưởng “trọng nam, khinh nữ” xã nặng nề 15 Theo cô tình trạng nhiều trẻ em nam trẻ em nữ xã liệu có cải thiện? xu hướng nào? - Nếu giải pháp mạnh can thiệp kịp thời người dân mong muốn trai nhiều gái, hậu nhiều trẻ em nam sinh trẻ em nữ Hệ lụy khó lường 16 Dạ, cô Cộng tác viên Dân số tâm huyết nỗ lực với công tác tuyên truyền vận động người dân rồi, song kết chưa thực mong muốn Vậy theo cô cần phải có giải pháp khác để công tác tuyên truyền thực đạt hiệu quả, người dân thay đổi nhận thức mình? - Để công tác tuyên truyền đạt hiệu cần phải có giải pháp đồng bộ, phải có vào ban ngành không phó mặc cho cán chuyên trách cộng tác viên dân số Hàng năm xã có giao kế hoạch, tiêu cho thôn, thôn lại chưa xã hội hóa công tác dân số mà phó mặc cho Cộng tác viên cán chuyên trách dân số Một mặt xã giao thôi, xong không phân công cán giám sát, kiểm tra xem trưởng thôn có họp triển khai nội dung hay không Bên cạnh việc chưa xử lý nghiêm trường hợp cán bộ, Đảng viên vi phạm nội quy, quy ước để làm gương cho người dân - Bên cạnh cần hỗ trợ thêm thù lao cho Cộng tác viên Dân số để động viên chị em có thêm động lực công tác, thù lao thấp, chưa đáp ứng với yêu cầu công việc Đồng thời thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, cộng tác viên Dân số - Thứ ba, cần phải quản lý chặt chẽ, xử lý nghiêm sở y tế tư nhân, siêu âm phát giới tính thai nhi Triển khai nhiều ba giải pháp quan trọng hàng đầu cần quan tâm trọng mong giảm bớt tư tưởng “trọng nam, khinh nữ” cải thiện tình trạng cân GTKS Vâng, cháu cảm ơn cô dành thời gian cho buổi trò chuyện Những thông tin ý kiến chia sẻ cô nguồn tư liệu quan trọng cho nghiên cứu PHỤ LỤC MỘT SỐ VĂN BẢN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT LIÊN QUAN Thứ công tác DS-KHHGĐ, cụ thể sách giảm sinh Năm 1989, Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân dành riêng Chương với tiêu đề “Thực kế hoạch hóa gia đình bảo vệ sức khỏe phụ nữ trẻ em”, Điều 43 quy định “Thực kế hoạch hoá gia đình – Mọi người có trách nhiệm thực KHHGĐ, có quyền lựa chọn biện pháp sinh đẻ có kế hoạch theo nguyện vọng Mỗi cặp vợ chồng nên có từ đến hai con” Năm 2003, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh Dân số Lần đầu tiên, việc định số khoảng cách lần sinh “trao cho cặp vợ chồng” Điều 10 - Pháp lệnh Dân số 2003 [31] Quyền nghĩa vụ cặp vợ chồng, cá nhân việc thực KHHGĐ - Mỗi cặp vợ chồng cá nhân có quyền: a) Quyết định thời gian sinh con, số khoảng cách lần sinh phù hợp với lứa tuổi tình trạng sức khỏe, điều kiện học tập, lao động, công tác,thu nhập nuôi dạy cá nhân, cặp vợ chồng sở bình đẳng; b) Lựa chọn, sử dụng biện pháp KHHGĐ (Pháp lệnh 06/2003/PL-UBTVQH11 ngày 09/01/2003) Pháp lệnh Dân số (sửa đổi), năm 2008 lại tiếp tục quy định cặp vợ chồng, cá nhân “Sinh hai con, trừ trường hợp đặc biệt Chính phủ quy định” Trên sở đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước, Chính phủ triển khai hệ thống đồng giải pháp nhằm điều chỉnh mức sinh, bao gồm: (1) Đẩy mạnh đa dạng hóa hoạt động truyền thông; (2) Đa dạng hóa phương tiện, dịch vụ, kênh cung cấp chế độ cung cấp BPTT; (3) Cho phép phá thai; (4) Thực sách khuyến khích tập thể cá nhân thực tốt sách DS-KHHGĐ;… Nhờ đó, chuẩn mực xã hội quy mô gia đình “Mỗi cặp vợ chồng nên sinh hai con” - dần hình thành tầng lớp dân cư, gần người Việt Nam thuộc lòng hiệu Thời gian gần đây, xu hướng giảm sinh số tỉnh, thành, sau Hội nghị Tổng kết 10 năm thực Pháp lệnh Dân số (năm 2013), phương tiện thông tin đại chúng, Tổng cục DS-KHHGĐ thức đưa thông điệp “Mỗi cặp vợ chồng nên sinh đủ con” Thứ hai: Nghị định số 104/2003/NĐ-CP Chính phủ (bao gồm chương, 36 điều; ký ban hành ngày 16/09/2003) Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Dân số Điều Nghiêm cấm hành vi cản trở, cưỡng thực kế hoạch hoá gia đình, bao gồm: Đe dọa, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; xâm phạm thân thể người sử dụng biện pháp tránh thai, người sinh toàn trai toàn gái Điều 10 Nghiêm cấm hành vi lựa chọn giới tính thai nhi, bao gồm: Tuyên truyền, phổ biến phương pháp tạo giới tính thai nhi hình thức: tổ chức nói chuyện, viết, dịch, nhân loại sách, báo, tài liệu, tranh, ảnh, ghi hình, ghi âm, ghi hình; tàng trữ, lưu truyền tài liệu, phương tiện hình thức tuyên truyền, phổ biến khác phương pháp tạo giới tính thai nhi Chẩn đoán để lựa chọn giới tính thai nhi biện pháp: xác định qua triệu chứng, bắt mạch; xét nghiệm máu, gen, nước ối, tế bào; siêu âm, Loại bỏ thai nhi lý lựa chọn giới tính biện pháp phá thai, cung cấp, sử dụng loại hóa chất, thuốc biện pháp khác Điều 23 Quyền bình đẳng giới Tuyên truyền bình đẳng giới; xoá bỏ hình thức phân biệt đối xử dựa sở giới tính; tạo điều kiện cho nữ giới chủ động thực chăm sóc sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hoá gia đình tiếp cận bình đẳng giáo dục, đào tạo, nâng cao trình độ mặt tham gia hoạt động xã hội; nam giới có trách nhiệm thực kế hoạch hoá gia đình Loại bỏ phân biệt đối xử với trẻ em gái; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trẻ em gái sinh hoạt, khám bệnh, chữa bệnh, học tập, vui chơi giải trí phát triển toàn diện Thứ ba: Luật Hôn nhân & gia đình: (bao gồm chương, 133 điều, theo số 52/2014/QH13, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015) [25] Điều 2: Những nguyên tắc chế độ hôn nhân gia đình: 1) Hôn nhân tự nguyện, tự nguyện, vợ, chồng, vợ chồng bình đẳng 3) Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; thành viên gia đình có nghĩa vụ tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; không phân biệt đối xử Điều 17: Bình đẳng quyền, nghĩa vụ vợ chồng Vợ chồng bình đẳng với nhau, có quyền, nghĩa vụ ngang mặt gia đình, việc thực quyền, nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp, Luật Luật khác có liên quan Điều 19 Tình nghĩa vợ chồng Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc nhau; chia sẻ, thực công việc gia đình Thứ tư: Luật Bình đẳng giới (bao gồm chương, 44 điều; theo số 73/2006/QH11, có hiệu lực từ ngày 1/7/2007) [26] Điều 18 Bình đẳng giới gia đình Vợ, chồng bình đẳng với quan hệ dân quan hệ khác liên quan đến hôn nhân gia đình Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang sở hữu tài sản chung, bình đẳng sử dụng nguồn thu nhập chung vợ chồng định nguồn lực gia đình Vợ, chồng bình đẳng với việc bàn bạc, định lựa chọn sử dụng biện pháp kế hoạch hoá gia đình phù hợp; sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc ốm theo quy định pháp luật Con trai, gái gia đình chăm sóc, giáo dục tạo điều kiện để học tập, lao động, vui chơi, giải trí phát triển Các thành viên nam, nữ gia đình có trách nhiệm chia sẻ công việc gia đình Điều 40 Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới y tế Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực y tế bao gồm: b) Lựa chọn giới tính thai nhi hình thức xúi giục, ép buộc người khác phá thai giới tính thai nhi Điều 41 Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới gia đình Cản trở thành viên gia đình có đủ điều kiện theo quy định pháp luật tham gia định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung hộ gia đình lý giới tính Không cho phép cản trở thành viên gia đình tham gia ý kiến vào việc sử dụng tài sản chung gia đình, thực hoạt động tạo thu nhập đáp ứng nhu cầu khác gia đình định kiến giới Đối xử bất bình đẳng với thành viên gia đình lý giới tính Hạn chế việc học ép buộc thành viên gia đình bỏ học lý giới tính Áp đặt việc thực lao động gia đình, thực biện pháp tránh thai, triệt sản trách nhiệm thành viên thuộc giới định Thứ năm: Luật Bảo vệ, chăm sóc & giáo dục trẻ em: (bao gồm chương, 60 điều, theo số 25/2004/QH11, có hiệu lực từ ngày 01/01/2005) [27] Điều Trẻ em Trẻ em quy định Luật công dân Việt Nam mưới sáu tuổi Điều 11 Quyền khai sinh có quốc tịch Trẻ em có quyền khai sinh có quốc tịch Trẻ em chưa xác định cha, mẹ, có yêu cầu quan có thẩm quyền giúp đỡ để xác định cha, mẹ theo quy định pháp luật Điều 12 Quyền chăm sóc, nuôi dưỡng Trẻ em có quyền chăm sóc, nuôi dưỡng để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức Điều 13 Quyền sống chung với cha mẹ Trẻ em có quyền sống chung với cha mẹ Không có quyền buộc trẻ em phải cách ly cha mẹ, trừ trường hợp lợi ích trẻ em Điều 14 Quyền tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự Trẻ em gia đình, Nhà nước xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự Điều 15 Quyền chăm sóc sức khoẻ Trẻ em có quyền chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ Trẻ em sáu tuổi chăm sóc sức khoẻ ban đầu, khám bệnh, chữa bệnh trả tiền sở y tế công lập Điều 16 Quyền học tập Trẻ em có quyền học tập Trẻ em học bậc tiểu học sở giáo dục công lập trả học phí Điều 17 Quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi Điều 18 Quyền phát triển khiếu Trẻ em có quyền phát triển khiếu Mọi khiếu trẻ em khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để phát triển Điều 19 Quyền có tài sản Trẻ em có quyền có tài sản, quyền thừa kế theo quy định pháp luật Điều 20 Quyền tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến tham gia hoạt động xã hội Trẻ em có quyền tiếp cận thông tin phù hợp với phát triển trẻ em, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng vấn đề quan tâm Trẻ em tham gia hoạt động xã hội phù hợp với nhu cầu lực

Ngày đăng: 05/10/2016, 11:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh (chủ biên) (2008), Bình đẳng giới ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình đẳng giới ở Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2008
2. Ban chỉ đạo Tổng điều tra Dân số và nhà ở trung ương (9-2000), Tổng điều tra Dân số và nhà ở Việt Nam 1999. Kết quả điều tra mẫu. NXB Thế giới, Hà Nội.Trang 184 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng điều tra Dân số và nhà ở Việt Nam 1999. Kết quả điều tra mẫu
Nhà XB: NXB Thế giới
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổng cục thống kê (2015), Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ thời điểm 1/4/2014, các kết quả chủ yếu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ thời điểm 1/4/2014, các kết quả chủ yếu
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổng cục thống kê
Năm: 2015
5. Ngô Thị Tuấn Dung (2012), Giá trị con cái trong gia đình Việt Nam hiện nay – những vấn đề đặt ra, (Báo cáo nghiên cứu), Viện nghiên cứu Gia đình và Giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị con cái trong gia đình Việt Nam hiện nay – những vấn đề đặt ra
Tác giả: Ngô Thị Tuấn Dung
Năm: 2012
6. Mai Quỳnh Nam (chủ biên) (2004), Gia đình trong tấm gương xã hội học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình trong tấm gương xã hội học
Tác giả: Mai Quỳnh Nam (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2004
7. Ngân hàng Thế Giới (2002), Đưa vấn đề giới vào phát triển, NXB Văn hóa – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đưa vấn đề giới vào phát triển
Tác giả: Ngân hàng Thế Giới
Nhà XB: NXB Văn hóa – Thông tin
Năm: 2002
8. Nguyễn Minh Thắng (chủ biên) (1999), Đẩy mạnh bình đẳng giới và trách nhiệm của nam giới trong sức khỏe sinh sản, NXB Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh bình đẳng giới và trách nhiệm của nam giới trong sức khỏe sinh sản
Tác giả: Nguyễn Minh Thắng (chủ biên)
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 1999
9. Trương Thị Thu Thủy (2015), Sinh con theo ý muốn và ảnh hưởng của nó tới mất cân bằng giới tính khi sinh, (Báo cáo nghiên cứu), Viện nghiên cứu Gia đình và Giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh con theo ý muốn và ảnh hưởng của nó tới mất cân bằng giới tính khi sinh
Tác giả: Trương Thị Thu Thủy
Năm: 2015
10. Tổng cục DS-KHHGĐ. Trung tâm Thông tin và tư liệu dân số. Niên giám thống kê DS-KHHGĐ 2001-2010. Hà Nội 12-2010. Trang 87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê DS-KHHGĐ 2001-2010
11. Tổng cục DS – KHHGĐ (2010), Tài liệu tuyên truyền về giới tính khi sinh, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tuyên truyền về giới tính khi sinh
Tác giả: Tổng cục DS – KHHGĐ
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2010
14. UNFPA – Quỹ dân số Liên hợp quốc (8/2010) - Báo cáo về “Mất cân bằng giới tính khi sinh ở Việt Nam: Bằng chứng từ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở năm 2009”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mất cân bằng giới tính khi sinh ở Việt Nam: Bằng chứng từ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở năm 2009
15. UNFPA – Quỹ dân số Liên hợp quốc (2011), Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Ước muốn thâm căn, công nghệ tiên tiến Sách, tạp chí
Tiêu đề: UNFPA – Quỹ dân số Liên hợp quốc (2011), "Sự ưa thích con trai ở Việt Nam
Tác giả: UNFPA – Quỹ dân số Liên hợp quốc
Năm: 2011
16. Lê Ngọc Văn (2012), Gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam
Tác giả: Lê Ngọc Văn
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2012
17. Viện Dân số và các vấn đề xã hội – Trường ĐH Kinh tế quốc dân (2012), Nghiên cứu mức sinh của Hà Nội thông qua khảo sát chỉ tiêu tổng tỷ suất sinh (TFR)TÀI LIỆU BÁO, TẠP CHÍ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mức sinh của Hà Nội thông qua khảo sát chỉ tiêu tổng tỷ suất sinh (TFR)
Tác giả: Viện Dân số và các vấn đề xã hội – Trường ĐH Kinh tế quốc dân
Năm: 2012
18. Nguyễn Thanh Bình (2013), Một số đánh giá về mức sinh ở Việt Nam hiện nay, tạp chí Khoa học Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh, số 44, tr 18-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đánh giá về mức sinh ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2013
19. Võ Hồng Loan (2006), Vai trò của Xã hội học đối với chính sách giảm sinh ở Việt Nam, Tạp chí XHH số 1 (93), tr.73-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Xã hội học đối với chính sách giảm sinh ở Việt Nam
Tác giả: Võ Hồng Loan
Năm: 2006
20. Nguyễn Hữu Minh (2001), Một số cách tiếp cận nghiên cứu về hôn nhân, Tạp chí Xã hội học số 4 (76), tr.14-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số cách tiếp cận nghiên cứu về hôn nhân
Tác giả: Nguyễn Hữu Minh
Năm: 2001
25. Luật bình đẳng giới 2006 http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=14854 Link
26. Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004 http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=29058 Link
29. Pháp lệnh Dân số 2003, http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=21001 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w