Truyền trông chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ dân tộc thiểu số hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại xã Tường Sơn và xã Phúc Sơn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THANH HỊA TRUYỀN THƠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp xã Phúc Sơn xã Tường Sơn, huyện Anh Sơn, Nghệ An) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THANH HỊA TRUYỀN THƠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp xã Phúc Sơn xã Tường Sơn, huyện Anh Sơn, Nghệ An) CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC Mã số: 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS Hoàng Thu Hƣơng Hà Nội-2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài/tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn 10 Câu hỏi nghiên cứu 16 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 16 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 16 Giả thuyết nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 18 Khung lý thuyết 22 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 23 1.1 Khái niệm công cụ 23 1.1.1 Truyền thông 23 1.1.2 Truyền thông dân số 23 1.1.3 Sức khỏe sinh sản 23 1.1.4 Chăm sóc sức khỏe sinh sản 24 1.2 Các lý thuyết sử dụng đề tài nghiên cứu 25 1.2.1 Lý thuyết hành động xã hội 25 1.2.2 Lý thuyết truyền thông 27 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 11 1.4 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 30 Chƣơng THỰC TRẠNG TRUYỀN THƠNG CHĂM SĨC SKSS CHO PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI XÃ PHÚC SƠN VÀ XÃ TƢỜNG SƠN, HUYỆN ANH SƠN, TỈNH NGHỆ AN HIỆN NAY 33 2.1 Mức độ truyền thơng chăm sóc sức khỏe sinh sản 34 2.2 Nội dung truyền thông chăm sóc sức khỏe sinh sản huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An 37 2.3 Hình thức truyền thơng chăm sóc sức khỏe sinh sản 45 2.4 Phƣơng pháp truyền thơng chăm sóc sức khỏe sinh sản 48 2.5 Một số yếu tố tác động tới hoạt động truyền thông chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ dân tộc thiểu số xã Phúc sơn xã Tƣờng Sơn 50 2.5.1 Đặc trưng nhóm phụ nữ dân tộc thiểu số 50 2.5.2 Đặc điểm đội ngũ cán DS/KHHGĐ 56 2.5.3 Phong tục tập quán 61 Chƣơng NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI XÃ TƢỜNG SƠN, XÃ PHÚC SƠN HUYỆN ANH SƠN, TỈNH NGHỆ AN 65 3.1 Nhận thức phụ nữ dân tộc thiểu số chăm sóc sức khỏe sinh sản 65 3.1.1 Nhận thức biện pháp tránh thai 65 3.1.2 Nhận thức hệ nạo phá thai 67 3.2 Hành vi chăm sóc SKSS phụ nữ dân tộc thiểu số 71 3.2.1 Hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản thời gian mang thai 71 3.2.2 Hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản sinh 78 3.2.3 Hành vi chăm sóc s ức khỏe sinh sản sau sinh c phụ nữ dân tộc thiểu số 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT CSSKSS DS-KHHGĐ DS-SKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản Dân số - kế hoạch hóa gia đình Dân số - sức khỏe sinh sản SKSS SKSS/KHHGĐ Sức khỏe sinh sản Sức khỏe sinh sản- kế hoạch hóa gia đình DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.1: Giới tính cán CTV DS-KHHGĐ Huyện Anh Sơn 57 Biểu đồ 2.2 Trình độ học vấn cán chuyên trách cộng tác viên dân số huyện Anh sơn 58 Bảng 2.1 Số lần tổ chức truyền thông chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ dân tộc thiểu số huyện Anh Sơn năm 2012 34 Bảng 2.2: Nhận thức mức độ tổ chức truyền thông DS/SKSS hai xã Phúc Sơn, Tường Sơn năm 35 Bảng 2.3: Nhận thức phụ nữ dân tộc thiểu số xã Phúc Sơn, xã Tường Sơn nội dung truyền thơng chăm sóc sức khỏe sinh sản 43 Bảng 2.4:Nhận thức hình thức truyền thơng chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ dân tộc thiểu số qua đánh giá người trả lời 46 Bảng 2.5 Cơ cấu nghề nghiệp phụ nữ dân tộc thiểu số hai xã Phúc Sơn, xã Tường Sơn 53 Bảng 2.6: Tự đánh giá mức sống gia đình phụ nữ dân tộc thiểu số hai xã Tường Sơn, Phúc Sơn huyện Anh sơn 54 Bảng 2.7 Trình độ học vấn cán làm cơng tác DS/KHHGĐ hai xã Phúc Sơn xã Tường Sơn 59 Bảng 3.0: Tỷ lệ biết biện pháp tránh thai phụ nữ dân tộc thiểu số xã Phúc Sơn, xã Tường Sơn 66 Bảng 3.1: Thống kê số liệu ca nạo, hút thai giai đoạn 2008 -2010 69 Bảng 3.2: Nhận thức phụ nữ dân tộc thiểu số hệ hút thai hai xã Phúc Sơn xã Tường Sơn 70 Bảng 3.3: Tình hình khám thai trước sinh phụ nữ dân tộc thiểu số năm 2011 72 Bảng 3.4: Tỷ lệ khám thai thời gian mang thai phụ nữ dân tộc thiểu số xă Phúc Sơn xã Tường Sơn 73 Bảng 3.5: Tỷ lệ khám thai lần sinh gần phụ nữ dân tộc thiểu số xã Phúc Sơn xã Tường Sơn 75 Bảng 3.6: Tình hình tiêm vacxin phụ nữ dân tộc thiểu số huyện Anh Sơn năm 2012 76 Bảng 3.7: Tỷ lệ hiểu biết chế độ dinh dưỡng phụ nữ mang thai phụ nữ dân tộc thiểu số huyện Anh Sơn 77 Bảng 3.8: Nơi sinh phụ nữ dân tộc thiểu số hai xã Phúc sơn, xã Tường Sơn 78 Bảng 3.9: Đánh gia tình hình kiêng kỹ quan hệ tình dục sau sinh phụ nữ dân tộc thiểu số hai xã Phúc Sơn, Tường Sơn 81 Bảng 4.0: Chế độ nghỉ ngơi sau sinh phụ nữ dân tộc thiểu số hai xã Phúc Sơn xã Tường Sơn 82 Bảng 4.1: Hiệu biết nuôi sữa mẹ tháng phụ nữ dân tộc thiểu số hai xã Phúc Sơn, xã Tường Sơn 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài/tính cấp thiết đề tài Dân số yếu tố định phát triển đất nước Bên cạnh tiềm lực kinh tế yếu tố người giữ vai trò quan trọng Nó định đường lên quốc gia Quốc gia muốn phát triển kinh tế xã hội nội dung cốt lõi phát triển nhân tố người mặt Con người vừa động lực, vừa mục tiêu q trình phát triển Chính vậy, Đảng Nhà nước ta coi trọng quan tâm đến cơng tác Dân số - kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) Việt Nam nước có kinh tế nghèo lạc hậu lại đông dân cư giới khu vực Trong công đổi toàn diện mặt nước ta bước đổi phát triển kinh tế trị với bùng nổ dân số 2,0 % vịng 30 năm sau dân số nước ta lại tăng gấp đôi Trước tình hình Đảng Nhà nước ta đặt vấn đề dân số lên hàng đầu coi nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế xã hội Với mục tiêu hàng đầu giảm sinh, chương trình dân số nước ta chưa ý thích đáng đến vấn đề chăm sóc SKSS, chưa có điều kiện gắn kết yếu tố dân số vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Để khắc phục hạn chế đáp ứng yêu cầu qúa trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cần quan tâm đến vấn đề chăm sóc SKSS truyền thơng thay đổi hành vi chăm sóc SKSS để tạo lực lượng khỏe mạnh thể chất tinh thần đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Trong trình phát triển kinh tế xã hội đất nước, Đảng nhà nước có nhiều sách ưu tiên nhằm nâng cao đời sống, sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế chăm sóc sức khỏe nói chung chăm sóc sức khỏe sinh sản cho đồng bào dân tộc thiểu số đầu tư mang lại nguồn lợi lớn cho việc phát triển nguồn nhân lực cho nước ta Hơn chăm sóc SKSS mục tiêu nội dung quan trọng công tác dân số Đối với chiến lược Dân số - kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc SKSS phận tối quan trọng Nó có vai trị định tới thành công hay thất bại chiến lược quốc gia Tuy nhiên vùng, dân tộc khác nhau, kết thực chăm sóc SKSS khác Ở miền núi điều kiện tự nhiên xã hội có nhiều khó khăn giao thơng lại khó khăn, dịch vụ sức khỏe thuốc men, trang thiết bị y tế cịn thiếu, trình độ dân trí thấp (đặc biệt phụ nữ) hạn chế hội chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ trẻ em Đặc biệt, vấn đề chăm sóc SKSS phụ nữ thiểu số, thực trạng mức sinh cao phong tục tập quán lạc hậu nguyên nhân gây nên tình trạng tử vong sản phụ trẻ sơ sinh ảnh hưởng sức khỏe cho họ sau Bên cạnh đó, hệ thống chăm sóc y tế dịch vụ cung cấp biện pháp tránh thai cịn hạn chế so với tình hình chung nước Mục tiêu chăm sóc SKSS phụ nữ dân tộc thiểu số vấn đề giải lâu dài Truyền thông chăm sóc SKSS cho phụ nữ dân tộc thiểu số trọng song bên cạnh số thành tựu đạt cịn số khó khăn, huyện Anh Sơn, Nghệ An ví dụ, Anh Sơn có mức sinh cịn cao, trường hợp tảo hơn, nạo phá thai chui khơng an tồn cịn xảy ra, tỷ lệ áp dụng BPTT hiểu cịn cao, chăm sóc sức khỏe sinh trước sinh sau sinh cịn nhiều hạn chế Do đó, nghiên cứu truyền thơng chăm sóc SKSS tác động đến nhận thức, hành vi chăm sóc SKSS đến nhóm đối tượng phụ nữ dân tộc thiểu số cần thiết để điều chỉnh kế hoạch, nội dung truyền thơng có hiệu góp phần nâng cao chất lượng dân số giai đoạn Với mong muốn tìm hiểu thực trạng hoạt động truyền thơng chăm sóc SKSS yếu tố tác động hoạt động truyền thơng, đồng thời tìm hiểu nhận thức, hành vi chăm sóc SKSS dân tộc thiểu số nay, nhằm đề xuất số khuyến nghị nâng cao hiệu truyền thông CSSKSS cho phụ nữ dân tộc thiểu số Vì vậy, mà tơi lựa chọn đề tài: "Truyền thơng chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp xã Phúc sơn Tường sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An)” Ý nghĩa lý luận thực tiễn 2.1 Ý nghĩa lý luận Nghiên cứu xã hội học “Truyền thơng chăm sóc SKSS cho phụ nữ dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp xã Phúc Sơn Tường Sơn, huyện Anh Sơn, Nghệ An)” nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động truyền thơng chăm sóc SKSS yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động truyền thơng chăm sóc sức khỏe sinh sản, đồng thời đánh giá mức độ nhận thức, hành vi chăm sóc SKSS phụ nữ dân tộc thiểu số Qua làm sáng tỏ cho số lý thuyết xã hội học lý thuyết hành động xã hội Max Weber Đồng thời từ nghiên cứu có số đóng góp tri thức, kinh nghiệm thực tiễn để kiểm nghiệm, minh họa tính tương thích lý thuyết thực tiễn xã hội, làm sáng tỏ, củng cố hoàn thiện thêm số lĩnh vực nghiên cứu xã hội học truyền thông sức khỏe/ sức khỏe sinh sản 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu truyền thông SKSS cho phụ nữ dân tộc thiểu số có ý nghĩa thiết thực Đề tài không làm sáng tỏ thực trạng truyền thông chăm sóc SKSS mà cịn làm rõ tác động hoạt động truyền thông chăm 10 lúc đẻ, sống người phụ nữ dân tộc thiểu số vất vả, phải lao động nặng nhọc cho dù họ mang thai Chị em thấy sống vất vả khơng làm lúc nghỉ đẻ khơng có mà ăn Trong đó, có 1/3 số phụ nữ vấn nói họ nghỉ trước sinh từ đến tháng sức khỏe thể yếu, bụng to không làm công việc “Tôi không ngh ỉ ngày nào, đến ngày sinh đ ẻ thơi, nghỉ khơng làm lấy mà ăn h ả chị” (PVS, số 1, 20 tuổi, Tiến, xã Phúc Sơn) Trong năm qua, công tác truy ền thơng chăm sóc s ức khỏe sinh sản tăng cường, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số, nhiên sống đa số gia đình c phụ nữ dân tộc khó khăn, đa số làm nông nghiệp, làm rẫy, nên công tác truyền thơng gặp nhiều khó khăn “Trong truyền thơng tuyên truyền kiến thức nghỉ ngơi cho phụ nữ mang thai trước sinh song sống chị em vất vả quá, dù họ nhận thức rõ vấn đề song nghèo buộc họ làm việc ni sống thân gia đình họ” (PVS số 2, nữ Ồ Ồ, 40 tuổi, xã Tường Sơn) Như vậy, nhờ có cơng tác truyền thơng mà hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản trước sinh tuyên truyền, phụ nữ dân tộc thiểu số ý thức cần thiết nghỉ ngơi trước sinh song khó khăn kinh tế nên vấn đề nghỉ ngơi trước sinh họ điều khó khăn Tó m lai, phụ nữ dân tộc thiểu số hai xã Phúc sơn, Tường Sơn có hành vi chăm sóc s ức khỏe sinh sản sinh thể hiệ n qua việc chọn nơi sinh nghỉ ngơi trước sinh 80 3.2.3 Hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản sau sinh phụ nữ dân tộc thiểu số Hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản sau thể qua việc kiêng kỹ quan hệ tình dục sau sinh, nghỉ ngơi sau sinh chế độ nuôi sữa mẹ Thứ nhất, đa số phụ nữ dân tộc thiểu số nhận thức nên kiêng kỵ (khơng quan hệ tình dục sau sinh vịng 45 ngày, khơng dùng chất kích thích) nên bồi dưỡng nguồn thực phẩm giàu chất dinh dưỡng Cho bú sớm có tác dụng kích thích tiết sữa tận dụng nguồn sữa non giàu dinh dưỡng sức đề kháng cao cho “Những thơng tin chăm sóc phụ nữ sau sinh chúng em biết thơng qua Bác sỹ sản nói chuyện chun đề với chị em phụ nữ” ( PVS, số 3, 34 tuổi Vều, xã Phúc Sơn) Bảng 3.9: Đánh gia tình hình kiêng kỹ quan hệ tình dục sau sinh phụ nữ dân tộc thiểu số hai xã Phúc Sơn, Tƣờng Sơn STT Kiêng kỹ quan hệ tinh dục sau sinh 1 tháng Tỷ lệ % 21,0 tháng 21,0 tháng 28,0 tháng 4,0 tháng 9,0 tháng 0,5 10 tháng 1,0 Không kiêng kem tháng 15,5 (Nguồn: Kết xử lý phiểu điều tra) Qua bảng số liệu cho thấy, đa số phụ nữ địa bàn nghiên cứu đa nhận 81 thức cần thiết kiêng khem sau sinh, 84,5% phụ nữ trả lời kiêng khem tháng trở lên, có 15,5 % trả lời khơng kiêng khem ngày điều cho thấy phụ nữ dân tộc thiểu số hiểu biết điều cần thiết chăm sóc sức khỏe thân sau sinh, đặc biệt việc kiêng ky để đảm bảo sức khỏe cho sản phụ sau Thứ hai, thời gian nghỉ sau sinh, hầu hết phụ nữ nhận thức phụ nữ sau sinh cần nghỉ ngơi, nhiên mức độ nhận thức cho phụ nữ sau sinh khác nhau, điều thể qua kết khảo sát sau: Bảng 4.0: Chế độ nghỉ ngơi sau sinh phụ nữ dân tộc thiểu số hai xã Phúc Sơn xã Tƣờng Sơn STT Thời gian nghỉ ngơi sau sinh Số lƣợng Tỷ lệ % 1 tháng 0,5 2 tháng 0,5 3 tháng 18 9,0 4 tháng 102 51,0 5 tháng 3,0 6 tháng 72 36,0 200 100,0 Tổng (Nguồn: kết xử lý phiếu điều tra) Có 54,5% phụ nữ dân tộc thiểu số trả lời phụ nữ sau sinh cần nghỉ ngơi tháng, 3,0 % phụ nữ trả lời cần nghỉ tháng sau sinh, có 51,0 % phụ nữ trả lời cần nghỉ ngơi tháng, có 9,0 % phụ nữ trả lời nghi ngơi tháng có 0,5 % trả lời nghỉ ngơi tháng, tháng Các bà mẹ biết thời gian nghỉ sau sinh tối thiểu tháng điều kiện gia đình, đặc thù lao động nông nghiệp theo mùa vụ nên khó có nhiều thời gian nghỉ Có bà mẹ cho biết: “Trước khơng nghỉ đâu, sau ngày đẻ làm Bây cán 82 dân số, phụ nữ, y tế người ta tuyên truyền phải nghỉ sau đẻ có điều kiện nên có thời gian nghỉ” (PVS, số 3, phụ nữ 34 tuổi, Vều, xã Phúc Sơn) H n h v i c h ă m s ó c s ứ c k h ỏ e s in h s ả n s a u k h i s in h c ò n t h ể h i ệ n v i ệ c b u ô i c o n b ằ n g s ữa mẹ , đa số phụ nữ dân tộc thiểu s ố hai xã Phúc Sơn, Tường sơn ý thức vài trò c việc nuôi sữa mẹ tháng đầu tiên, điều thể qua bảng số liệu sau đây: Bảng 4.1: Hiệu biết nuôi sữa mẹ tháng phụ nữ dân tộc thiểu số hai xã Phúc Sơn, xã Tƣờng Sơn (Đơn vị %) Mức độ Tỷ lệ % Rất cần thiết 75,5 Cần thiết 23,5 Tùy điều kiện 1,0 Khơng cần thiết Hồn tồn không cần thiết (Nguồn: kết xử lý phiếu điều tra) Có 75,5% phụ nữ trả lời cần thiết nuôi sữa mẹ sáu tháng đầu tiên, 23,5% trả lời cần thiết, 1.0% phụ nữ trả lời tùy điều kiện khơng có phụ nữ dân tộc thiểu số lựa chọn khơng cần thiết, hồn tồn không cần thiết nuôi sữa mẹ tháng Điều cho thấy đa số phụ nữ dân tộc thiểu số thấy tác dụng sữa mẹ tháng hợp với tiêu hố trẻ, trẻ bú sữa mẹ bị tiêu chảy trẻ ăn sữa ngoài, đủ chất dinh dưỡng “Nuôi sữa mẹ tốt, cho uống sữa ngồi tơi khơng n tâm” (PVS, s ố 2, nữ 40 tuổi, tiến, xã Phúc Sơn) 83 Như vậy, truyền thông tác động đến nhận thức hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ dân tộc thiểu số điều thể việc chăm sóc sức khỏe sinh sản mang thai, sinh sau mang thai Mức độ tác động hình thức truyền thơng tác động đến hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản mức độ khác nhau, truyền thơng trực tiếp tác động mạnh mẽ đến hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ dân tộc thiểu số Chính vậy, năm tới cần lựa chọn hình thức truyền thơng phù hợp để nâng cao nhận thức, hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ dân tộc thiểu số địa bàn nghiên cứu 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thực trạng truyền thông chăm sóc sức khỏe sinh, nhận thức hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ dân tộc thiểu số, rút số kết luận sau: Thực trạng hoạt động truyền thơng chăm sóc SKSS Tần số truyền thơng chăm sóc sức khỏe sinh sản: Nghiên cứu cho thấy mức độ truyền thông chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ dân tộc thiểu số hai xã Phúc sơn, xã Tường Sơn diễn tương đối nhiều, song có khác biệt xa số lần truyền thông thực tế với nhận thức phụ nữ dân tộc thiểu số tần số truyền thông Nội dung truyền thông chăm sóc sức khỏe sinh sản triển khai hầu hết hai xã Phúc Sơn, Tường Sơn, nhiên nội dung có tuyên truyền khác nhau, nội dung kế hoạch hóa gia đình, làm mẹ an tồn, nạo hút thai, bệnh nhiễm đường sinh sản, bệnh lây qua đường tình dục nội dung mà hoạt động tuyên truyền nhắm vào nhiều Các nội dung cịn lại vơ sinh, ung thư vũ mức độ tun truyền Phương pháp truyền thơng chăm sóc SKSS cho phụ nữ dân tộc thiểu số huyện Anh sơn có kết hợp phương pháp tiếp cận theo nhóm, theo cá nhân, tiếp cận xã hội Trong phương pháp tiếp cận theo nhóm, tiếp cận cá nhân mang lại hiệu truyền thông cao, thu hút tham gia phụ nữ dân tộc thiểu số Phương pháp tiếp cận xã hội thông qua phương tiện đại chúng sử dụng điều kiện kinh tế khó khăn, mức sống thấp trình độ học vấn có nhiều hạn chế, nên khơng thu hút tham gia phụ nữ dân tộc thiểu số Hình thức truyền thơng chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ dân tộc thiểu số đa dạng, phóng phú truyền tải thông tin CSSKSS đến phụ 85 nữ dân tộc thiểu số, hình thức tổ chức chiến dịch chăm sóc SKSS, nói chuyện chuyên đề thường sử dụng mang lại hiệu truyền thơng cao Các yếu tố đặc trưng nhóm dân tộc thiểu số, đặc điểm đội ngũ làm công tác DS/KHGĐ, phong tục tập quán ảnh hưởng đến hiệu truyền thông việc tiếp cận thông tin truyền thơng chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ dân tộc thiểu số huyện Anh sơn Đặc trưng nhóm dân tộc thể qua trình độ học vấn, nghề nghiệp, mức sống yếu tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động truyền thông chăm sóc SKSS trình độ học vấn cao hoạt động tuyên truyền, vận động thuận lợi, việc tiếp cận thơng tin chăm sóc sức khỏe sinh sản dễ dàng hơn, ngược lại trình độ học vấn thấp gây khó khăn cho hoạt động truyền thơng việc tiếp cận thông tin từ hoạt động truyền thông chăm sóc sức khỏe sinh sản Nghề nghiệp yếu tố tác động nhiều đến hoạt động truyền thông chăm sóc SKSS, định thu nhập, cường độ lao động, ảnh hưởng nhóm bạn, hội thu thập thơng tin chăm sóc SKSS phụ nữ dân tộc thiểu số mức sống yếu tố định việc lựa chọn dịch vụ chăm sóc SKSS Đặc điểm đội ngũ làm công tác dân số trình độ chun mơn, nghiệp vụ ảnh hưởng đến việc thực hoạt động truyền thơng chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ dân tộc thiểu số Các yếu tố tập tục kết hôn sớm, tập tục chăm sóc thai nghén, tập tục sinh đẻ rào cản việc tiếp cận thông tin truyền thơng tích cực chăm sóc sức khỏe sinh sản cho thân phụ nữ dân tộc thiểu số Nhận thức hành vi chăm sóc SKSS phụ nữ dân tộc thiểu số Nhận thức người dân nội dung ý nghĩa truyền thông chăm 86 sóc sức khỏe sinh sản chưa đầy đủ, thiếu hiểu biết sức khỏe sinh sản hệ nạo hút thai, bệnh đường sinh sản, biện pháp tránh thai, chăm sóc phụ nữ trước, sau sinh chăm sóc trẻ sơ sinh Đa phần phụ nữ dân tộc thiểu số nhận thức vai trò khám thai định kỳ, tiêm vacxin bổ sung chất dinh dưỡng mang thai Đa số phụ nữ dân tộc thiểu số sinh sở y tế, có sinh nhà Như cịn phụ nữ nhận thức khơng việc sinh nhà - Chế độ lao động nghỉ ngơi, dinh dưỡng có thai sau sinh chưa phù hợp Thời gian nghỉ ngơi trước sau đẻ ngắn, ảnh hưởng tới sức khoẻ bà mẹ việc chăm sóc trẻ Phụ nữ dân tộc thiểu số có hiểu biết tầm quan trọng nuôi sữa mẹ, nhiên cịn có nhiều hạn chế việc cho trẻ ăn dặm , kiêng kỹ quan hệ tình dục sau sinh Công tác truyền thông, tư vấn cung cấp dịch vụ SKSS gặp nhiều khó khăn nguyên nhân địa bàn xa xôi, hiểm trở, lại khó khăn, khác biệt phong tục tập quán… Công tác thông tin, giáo dục truyền thông tư vấn sức khỏe sinh sản cịn nhiều thiếu sót nội dung hình thức, kỹ giáo dục truyền thơng, trình độ chun mơn, nghiệp vụ truyền thông Kết nghiên cứu cho thấy rõ, truyền thơng chăm sóc sức khỏe sinh sản tác động mạnh đến nhận thức, hành vi phụ nữ dân tộc thiểu số độ tuổi sinh đẻ Hỗ trợ công tác truyền thông đội ngũ chuyên trách, công tác viên dân số, họ có vai trị quan trọng qua trình thay đổi hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản Tác động đến hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản thể hành vi mang thai, sinh sau sinh 87 KHUYẾN NGHỊ Lợi ích vấn đề truyền thơng chăm sóc sức khỏe sinh sản lớn, ảnh hưởng tới nhiều vấn đề xã hội y tế, giáo dục, dân số, tệ nạn xã hội đặc biệt chất lượng nguồn nhân lực tương lai Để khắc phục hạn chế trước cần phải có giải pháp tốt: Tạo chuyển biến nhận thức, ủng hộ cam kết thực mục tiêu nội dung chăm sóc sức khỏe sinh sản tầng lớp nhân dân nói chung, phụ nữ dân tộc thiểu số nói riêng, trước hết cán lãnh đạo cấp địa phương Huy động cộng đồng đẩy mạnh truyền thông giáo dục thay đổi hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản, nâng cao kỹ thuật giao tiếp, truyền thông tăng cường việc tận dụng dịch vụ thông tin- giáo dục- truyền thông nhà cung cấp dịch vụ đa dạng hóa hình thức, nội dung, phương pháp truyền thơng chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ dân tộc thiểu số Nâng cao nhận thức hiểu vai trị chăm sóc sức khỏe sinh sản cho bà mẹ mang thai, sinh sau sinh cần thiết Củng cố niềm tin phù hợp chuẩn mực, góp phần gỡ bỏ quan niệm sai lầm sức khỏe sinh sản Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân có trách nhiệm tình trạng sức khỏe thân, đặc biệt phụ nữ, bà mẹ mang thai thành viên gia đình, để thân họ ý thức nhu cầu lợi ích từ việc chăm sóc sức khỏe Nâng cao trình độ văn hóa chung nâng cao kiến thức phụ nữ sức khỏe sinh sản, tạo cho họ nhiều nguồn thông tin, nguồn kiến thức kinh nghiệm riêng giúp cho họ độc lập định, xây dựng chuẩn mực phù hợp thực hành đắn, tránh áp đặt tập quán lạc hậu Mở rộng nâng cao chất lượng việc tuyên truyền, giáo dục cho phụ nữ toàn cộng đồng chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ trẻ em kế hoạch hóa gia 88 đình bên cạnh việc cung cấp đầy đủ, dễ dàng, thuận lợi an tồn dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản góp phần làm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chính quyền địa phương có giải pháp tốt phát triển kinh tế huyện nhằm nâng cao đời sống vật chất cho người dân, trì mức sống khơng có hộ đói nghèo góp phần gỡ bỏ cản trở kinh tế hộ gia đình có mức sống chưa ổn định bền vững việc lựa chọn dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, nâng cao điều kiện chăm sóc người phụ nữ, tạo quyền cho phụ nữ: Thông qua chương trình phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo Hội Phụ nữ, để tạo cho phụ nữ vị xã hội mới, tăng vai trò họ gia đình từ gỡ bỏ cản trở phong tục tập quán quan hệ gia đình cản trở người phụ nữ thay đổi hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Tú Anh (2007),Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh quận Tây Hồ thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Xã hội học,Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQG)Hà Nội, Hà Nội Đặng Nguyên Anh (1999), Nhập môn nghiên cứu Dân số, Tài liệu giảng dạy cho học viên đại học, NXB Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội Bộ Y tế - Tổng cục DS-KHHGĐ (2011), Dân số yếu tố định phát triển bền vững đất nước, Hà Nội Bộ Y tế - Tổng cục DS-KHHGĐ (2009), chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ DS-KHHGĐ cho cán xã, Hà Nội Bộ Y tế -Tổng cục DS/KHHGĐ (2010), Kỷ yếu Hội thảo chuyên đề công tác DS/KHHGGĐ đồng bào dân tộc thiểu số, Hà Nội 6.Nguyễn Đình Cử (2007), Những xu hướng biến đổi dân số việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đình Cử (2008), Đặc điểm dân số nước ta khuyến nghị sách, truyền thơng, Viện Dân số Các vấn đề xã hội, Trường Đại học KTQD Hà Nội, Hà Nội Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh Nghệ An (2011), 50 năm xây dựng phát triển (1961-2011), Nghệ An Lê Minh Chinh (2009), Môt số phong tục tập quán người dân tộc Sán Dìu xã Nam Hoa, huyện Đơng Hỷ có ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản, Tạp chí khoa học & cơng nghệ, số (50) 10 Trần Thị Trung Chiến (chủ biên), (2003), Dân số Việt Nam bên thềm kỷ XXI, Nxb Thông kê, Hà Nội 90 11 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Phạm Tất Dong, Nguyễn Thị Kim Hoa (2003), Ảnh hưởng yếu tố văn hóa địa phương đến việc tiếp nhận thông tin giáo dục truyền thông SKSS/KHHGĐ nhóm dân tộc Tây Ngun, Hà Nội 13 Hồng Kim Dung (2001), Thông điệp truyền thông bệnh viêm nhiễm đường tình dục HI/AIDS cộng đồng, Tạp chí Dân số phát triển sơ 14 Nguyễn Thị Phương Dung (2008), Nhận thức sức khỏe sinh sản học sinh, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQG)Hà Nội, Hà Nội 15 Bùi Quang Dũng, Lê Ngọc Hùng (2005), Lịch sử Xã hội học, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội, tr.117 16 Phạm Hồng Hải (2012), Nghiên cứu số yế u tố liên quan đế n di ̣ch vụ y tế cho phụ nữ người Dao về khía cạnh văn hoá – xã hội huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn , Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Thái Nguyên, tr.5 17 Lê Ngọc Hùng (2001), Lịch sử lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Đàm Khải Hồn (2010), Giáo trình Dân số- Chăm sóc sức khỏe sinh sản, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hồng Hoa (2012), Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán sở làm công tác truyền thông- giáo dục DS-KHHGĐ tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ khoa giáo dục, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 20 Quan Lê Nga (1994), Thông tin Giáo dục- Truyền thông, UBQGKHHGĐ, Hà Nội, Tr.1 91 21 Mai Quỳnh Nga (1996), Dư luận xã hội số con, Tạp chí xã hội học, sô 4(96), tr 46-51 22 Nguyễn Trần Lâm (2008), Sức khỏe sinh sản đồng bào Hmong tỉnh Hà Giang, Hà Nội 23 Vũ Hào Quang (1997), Về thuyết hành động xã hội M.weber, Tạp chí xã hội học số 24 Sở Y tế Nghệ An/Chi cục DS/KHHGĐ (2008), Sức khỏe sinh sản, Nghệ An 25 Nguyễn Đình Tấn (2004), Nghiên cứu tác động phương tiện thông tin đại chúng đến nhận thức, thái độ hành vi SKSS/KHHGĐ nhóm dân cư độ tuổi sinh đẻ , Uỷ ban dân số, Gia đình Trẻ em, Hà Nội 26 Đinh Thị Phương Thảo, Hiệu truyên thông đại chúng công chúng thiếu niên đô thị, Luận văn thạc sỹ xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQG)Hà Nội, Hà Nội 27 Đỗ Thịnh, Đặng Xuân Thảo (1997), Học vấn mức sinh Nxb Thống kê, Hà Nội 28 Đoàn Kim Thắng (1993), Hoạt động truyền thơng với cơng tác DSKHHGĐ, Tạp chí Xã hội học, số 29 Thông tư số 05/2008/TT-BYT hướng dẫn chi tiết chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy Chi cục DS-KHHGĐ thuộc sở Y tế cấp tỉnh, Trung tâm DSKHHGĐ cấp huyện, cán Truyền thông – Giáo dục DS-KHHGĐ cán y tế nghiệp y tế Trạm y tế xã cộng tác viên DS-KHHGĐ thôn 30 Trần Thị Bích Thủy (2011), Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán TTGD DS/KHHGĐ sở, Luận văn thạc sỹ khoa giáo dục, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 92 31 Trung tâm nghiên cứu vấn đề phát triển xã hội (2003), Một số phong tục tập quán thực tiễn chăm sóc thai nghén sinh đẻ phụ nữ dân tộc thiểu số Nghệ An, Hà Nội 32 Trường Xuân Trường (1996), KHHGĐ thực trạng vấn đề truyền thông dân số vùng mỏ Quang Ninh, Tạp chí Xã hội học, số 33 Trường cao đẳng y tế Hà Đông (2001), Giáo trình chăm sóc SKSS kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội, tr.5 34.Nguyễn Xuân Trường (2001), Hiện trạng vai trị tác động truyền thơng dân số nông dân (Khảo sát đồng sông hồng Luận án tiến sỹ xã hội học, Viện Xã hội học, Hà Nội 35 Ủy ban Dân số, Gia đình trẻ em (2002), Truyền thông thay đổi hành vi lĩnh vực Dân số/chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội 36 Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em (2002), Công tác vận động lĩnh vực dân số chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội 37 Viện Xã hội học (1992), Nghiên cứu truyền thơng dân số kế hoạch hóa gia đình nông thôn đồng Bắc bộ, khảo sát xã Hồng Minh, Phú Xuyên, Hà Tây, Hà Nội 38 Nguyễn Thế Vỹ, Phạm Văn Thái (1999) Nghiên cứu tình hình chăm sóc bà mẹ trẻ em Kim Bảng, Hà Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, Trường Đại học Y Hà Nội Hà Nội 39 Bùi Thị Xuân Phong tục tập quán ảnh hưởng đến chăm sóc sức khoẻ người mẹ sau sinh người Tày người Sán Dìu huyện Phú Lương huyện Thái Nguyên, khotailieu.com, cập nhật ngày 23/02/2012 40 Gerald Stone; Michael Singltary and Virginia P.Richmond Clariflying Communication Theories Iowa State Uninersity Press, ames, 1999, tr.26 93 PHỤ LỤC 94 ... trưởng Huyện cấu thành từ 20 xã thị trấn: Thị trấn Anh Sơn, Tam Sơn, Đỉnh Sơn, Cẩm Sơn, Thành Sơn, Bình Sơn, Thọ Sơn, Hùng Sơn, Tường Sơn, Đức Sơn, Hội Sơn, Hoa Sơn Thạch Sơn, Phúc Sơn, Long Sơn, ... sát: Phụ nữ dân tộc thiểu số độ tuổi sinh đẻ hai xã Phúc Sơn, xã Tường Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An - Cán làm công tác truyền thông dân số huyện Anh sơn, tỉnh Nghệ An 6.3 Phạm vi nghiên cứu Truyền. .. hoạt động truyền thơng chăm sóc SKSS cho phụ nữ dân tộc thiểu số, chương trình truyền thơng chăm sóc SKSS dành cho phụ nữ dân tộc thiểu số phụ nữ dân tộc thiểu số huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An Đối