Đề tài : Chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho phụ nữ ở các hộ gia đình vùng ven biển

28 2K 7
Đề tài : Chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho phụ nữ ở các hộ gia đình vùng ven biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Một số nghiên cứu về SKSS ở việt nam sau Cairo ( nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 1999 do Hoàng Bá Thịnh chủ biên) 2. Giáo trình XHH Dân số - Nguyễn Thị Kim Hoa 3. Sổ tay tuyên truyền viên dân số Y tế cơ sở - Bộ y tế - Tổng cục dân số- KHHGĐ – Hà Nội 2009 4. Báo cáo về tình hình kihn tế - chính trị - văn hóa – xã hội – an ninh quốc phòng của phường cao xanh 5. Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng đồng chủ biên XHH đại cương – NXB giáo dục – 1999 6. Phạm Văn quyết – Nguyễn Quý Thanh – Phương pháp nghiên cứu XHH – NXB đại học Quốc gia 2001 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được báo cáo thực tập này không những là công sức của riêng cá nhân tôi mà còn có sự hướng dẫn, giúp đỡ và động viên của rất nhiều người. Trước hết em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong khoa xã hội học - Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại trường. Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS Hoàng Thu Hương người hướng dẫn chỉ bảo và tạo điều kiện cho em hoàn thành báo cáo thực tập này. Nhân dịp này tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến cán bộ và nhân dân Phường Cao Xanh - Thành phố Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh đã tạo điều kịên thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát tại địa bàn. Cuối cùng xin cảm ơn tất cả các anh, chị và các bạn học viên lớp K52- PN1 khoa XHH đã luôn đồng hành, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tâp và hoàn thành báo cáo. Tuy nhiên do thời gian và trình độ có hạn nên báo cáo thực tập này chắc chắn còn nhiều thiếu sót rất mong được sự góp ý của các thầy cô và các bạn sinh viên. Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hương PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: 2.Cõu hỏi nghiờn cứu. 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2Ý nghĩa thực tiễn 4. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1. Mục đích nghiên cứu: 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: 5. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu: 5.1. Đối tượng nghiên cứu: 5.2. Khách thể nghiên cứu: 5.3. Phạm vi nghiên cứu: 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu: 6.1. Phương pháp luận 6.2. Phương pháp nghiên cứu: 7. Giả thuyết nghiên cứu 7.1. Giả thuyết nghiên cứu NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỂN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Các lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu. 1.2. Các khái niệm công cụ. 1.3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu. 1.4. Vài nét về ®Þa bµn nghiªn cøu: Ch¬ng II THỰC TRẠNG CSSKSS CỦA PHỤ NỮ Ở CÁC HỘ GIA ĐÌNH VEN BIỂN 2.1. Nhận thức hành vi của phụ nữ về các biện pháp KHHGĐ 2.2 Chăm sóc sức khỏe SS cho phụ nữ trước sinh 2.2.1. Kh¸m thai. 2.2.2 Tiªm phßng uèn v¸n: 2.2.3 ChÕ ®é ¨n uèng båi dìng: 2.3 Chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ khi sinh con. 2.3.1. Thời gian nghỉ trước sinh. 2.3.2. Nơi sinh 2.4. Chăm sóc sức khỏe sinh sản sau khi sinh 2.5. Vai trò của chương trình hoạt động về SKSS, KHHGĐ đối với hành vi chăm sóc SKSS của phụ nữ vùng ven biển. CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Trong bối cảnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế. Vai trò của nguồn nhân lực trở lên quan trọng hơn bao giờ hết. Nguồn nhân lực là một nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước. Vấn đề dân số được đề cập một cách chính thức ở Việt Nam từ hơn 40 năm nay. Do đó công tác kế hoạch hoá gia đình là một phần rất quan trọng trong công tác bảo vệ bà mẹ , trẻ em. Việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản là một tổng thể các biện pháp kỹ thuật và dịch vụ, góp phần nâng cao sức khoẻ và hạnh phúc bằng cách phòng ngừa và giải quyết các vấn đề về sức khoẻ sinh sản. Tuy nhiên, do mục tiêu chính của chương trình vẫn là giảm sinh thông qua cung cấp các biện pháp tránh thai, nên nếu xem xét chương trình dưới góc độ chất lượng thì Việt Nam vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại về sức khoẻ sinh sản. “ Đó là tỷ lệ tử vong bà mẹ còn cao, tỷ lệ phá thai và tỷ lệ đường sinh sản còn cao, và sức khoẻ sinh sản của vị thành niên chưa được quan tâm”. ( Nguồn Bộ y tế - Báo cáo phân tích tình hình 2000 ). Trong đề tài này, tôi đi vào tìm hiểu hành vi chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ ở các hộ gia đình vùng ven biển. Từ đó xem xét, góp phần rút ra những giải pháp, đề xuất các biện pháp trong việc thực hiện CSSKSS. Từ các lý do trên tôi chọn đề tài “ Chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho phụ nữ ở các hộ gia đình vùng ven biển. Qua khảo sát XHH tại khu 7, khu 8 phường Cao Xanh - Thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh”. 2.Câu hỏi nghiên cứu. - Hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ diến bra như thế nảo ở các hộ gia đình vùng ven biển? - Những yếu tố nào tác động đến hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ? 3. ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học: Đề tài hướng tới việc tìm hiểu chăm sóc sức khoẻ sinh sản đối với nhận thức của người dân về hành vi chăm sóc sức khoẻ sinh sản. 3.2Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài hướng tới việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản và nhận thức của người dân về hành vi chăm sóc sức khoẻ sinh sản. 4. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1. Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu hành vi CSSKSS của phụ nữ ở các hộ gia đình ven biển và các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi này dưới góc độ XHH nhằm cung cấp thêm các bằng chứng lý luận và thực nghiệm cho việc xác định chính sách đối với CSSKSS ở khu vực biển. 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu hành vi CSSKSS của phụ nữ khu vực miền biển - Phân tích các yếu tố tác động đến hành vi CSSKSS của phụ nữ ở các hộ gia đình vùng biển. - Bước đầu tìm hiểu xu hướng biến đổi hành vi CSSKSS của phụ nữ ở các gia đình ven biển, qua đó đưa ra gợi ý cho việc hoạch định chính sách, nhằm nâng cao chất lượng CSSKSS của nước ta nói chung và đối với khu vực biển nói riêng. 5. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu: 5.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là “ Hành vi CSSKSS của phụ nữ ở các hộ gia đình vùng ven biển”. 5.2. Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu của đề tài là: “ Phụ nữ trong độ tuổi sinh sản ( từ 15 đến 49 tuổi ) đã có chồng, và đang sống tại địa bàn phường Cao Xanh - thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh. 5.3. Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Khảo sát tại địa bàn phường Cao Xanh - thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh. - Về thời gian: Khoảng thời gian từ 21/03 - 26/03/2011. 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu: 6.1. Phương pháp luận: Bỏo cỏo s dng phng phỏp lun nghiờn cu chung ca XHH c bit l cỏc nguyờn tc phng phỏp lun ca trit hc Mỏc Lờ Nin, m tỏc gi ó mụ phng bng cỏc bc sau: - a ra cỏc gi thuyt ban u v s tn ti ca i tng. - Ch ra cỏc c s lý lun ca quỏ trỡnh i n gi thuyt ny. - nh ngha cỏc khỏi nim c s dng trong bỏo cỏo theo cỏc tiờu chun thc nghim. - Cung cp cỏc bng chng thc nghim nhm xỏc nh phm vi tn ti ca gi thuyt ó nờu. - D bỏo xu hng vn ng v phỏt trin ca i tng trờn c s ca nhng kt lun cú c t quỏ trỡnh nghiờn cu. 6.2. Phơng pháp nghiên cứu: *Phơng pháp phân tích tài liệu: Vì lý do hạn chế về thời gian nghiên cứu, nguồn kinh phí hạn hẹp nên đề tài mà tác giả đã dùng phơng pháp này làm nghiên cứu chủ đạo. Các văn bản, t liệu, tài liệu đợc tác giả sử dụng để phân tích và nghiên cứu trong báo cáo là: Kết quả điều tra - Tổng kết các hoạt động của Uỷ ban dân số - Bà mẹ và trẻ em Trung tâm y tế phờng Cao Xanh - Thành phố Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh. Một số kết quả nghiên cứu, điều tra xã hội học, ấn bản và các bài báo cáo có nội dung liên quan đến đề tài của tác giả, nhà khoa học trong nớc. * Phơng pháp phỏng vấn sâu: Phơng pháp này đợc sử dụng để phỏng vấn một số đối tợng trong phạm vi nghiên cứu để có đợc những thông tin định tính cho việc tìm hiểu các luận điểm nghiên cứu và bổ sung tính thực tế cho kết quả nghiên cứu. * Phơng pháp quan sát: Đây là phơng pháp hỗ trợ. Bên cạnh việc phân tích văn bản, kế thừa kết quả các nghiên cứu đã có trớc , tác giả còn vận dụng phơng pháp quan sát để đánh giá tình hình thực tế, kiểm chứng các phân tích của phỏng vấn sâu và phân tích tài liệu tại địa bàn. * Phng phỏp phõn tớch bng bng hi. Đề tài chọn phỏng vấn theo bảng hỏi 250 mẫu phiếu hỏi người dân trong độ tuổi từ 23-74 tuổi. trong đó phỏng vấn 120 nam và 130 nữ được chia thành 2 khu, khu 7 là 144 mẫu; khu 8 là 106 mẫu. Cơ cấu mẫu STT Đặc điểm của mẫu Số lượng Tỷ lệ % 01 Giới tính: Nam: Nữ: 120 130 48 52 02 Nhóm tuổi: 20 – 30 31 – 40 41 – 50 51 – 60 61 trở lên 19 91 116 20 4 7.6 36.4 39.7 0.8 0.16 Nhận xét: Nhìn vào cơ cấu mẫu ta thấy trong đối tượng được hỏi thì nữ giới có tỷ lệ nhiều hơn nam giới, tuổi của người trả lời cũng chủ yếu là người ở độ tuổi từ 41 – 50 tuổi là 46.4% 7. Gi¶ thuyÕt nghiªn cøu . * giả thuyết 1: Tình trạng CSSKSS của phụ nữ hiện nay tuy đã có những bước cải thiện nhất định, nhưng nhìn chung vẫn còn những vấn đề đáng lo ngại. đặc biệt là trong việc CSSK bà mẹ và trẻ em. * giả thuyết 2: Các hành vi CSSKSS của phụ nữ khu vực vùng ven biển chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố chính như: độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, thành phần dân tộc. * giả thuyết 3: Để thích nghi với những thay đổi về môi trương, kinh tế - xã hội và hệ thống CSSK, các hành vi CSSKSS, đa dạng các loại hình chăm sóc SKSS xong yếu tố dân gian vẫn giữ vai trò vô cùng quan trọng. NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỂN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Các lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu. Lý thuyết hành động xã hội Các tác giả nổi tiếng của lý thuyết này như Pareto Weber, T.Parson… đều coi hành động xã hội là cốt lõi của mối quan hệ giữa con người và xã hội. Theo Max Weber thì hành động xã hội là hành vi được chủ thể gắn cho ý nghĩa chủ quan nhất định và “động cơ” bên trong của chủ thể chính là nguyên nhân của hành động và cái “ý nghĩa chủ quan” là những hành động có ý thức, chủ thể hiểu được mình thể hiện hành động gì và sẽ thực hiện nó như thế nào, khác hẳn với những bản năng sinh học. Cấu trúc của hành động bao gồm chủ thể, nhu cầu của chủ thể, hoàn cảnh hoặc môi trường của hành động: Trong đó nhu cầu của chủ thể tạo ra động cơ thúc đẩy hành động để thoả mãn nhu cầu ấy. Tuỳ theo từng hoàn cảnh, môi trường hành động mà các chủ thể hành động sẽ lựa chọn phương án tối ưu nhất cho mình. Mô hình sau cho thấy mối quan hệ hữu cơ giữa các thành tố trong cấu trúc của hành động: Em đã vận dụng lý thuyết này trong báo cáo của mình để giải thích hành vi CSSKSS của phụ nữ ở các hộ gia đình ven biển đây là hành động có sự tham gia của ý thức, chứ không phải là bản năng sinh học. Điều này thể hiện qua hành vi CSSKSS của phụ nữ ở nhiều khía cạnh như: chăm sóc ở đâu, chăm sóc như thế nào? … có thuận lợi và khó khăn gì…. Điều này chứng tỏ hành vi CSSKSS của phụ nữ ở đây rất đa dạng. Trên cơ sở của lý thuyết hành động xã hội, trong báo cáo còn vận dụng lý thuyết về sự lựa chọn hợp lý và lý thuyết trao đổi để giải thích thêm cho hành động của chủ thể. Những người theo lý thuyết này cho rằng chủ thể hành động (chủ thể hành động ở đây là người dân phường cao xanh được xem là những nhân vật hoạt động có mục đích, sở hữu riêng. Hành động của chủ thể còn là kết quả của sự tính toán nhằm tối đa những điều lợi cho họ. Và trong quá trình hoạt động ấy chủ thể chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau: Quá trình CNH đất nước, kinh tế gia đình, Trình độ học vấn, thành phần dân tộc…Do vậy hành vi CSSKSS của họ nhằm mang lại quyền lợi cho họ. .Lý thuyết hệ thống Tiếp cận hệ thống là một nguyên lý hoạt động của khoa học điều khiển học, nguyên lý đó được nhiều ngành khoa học khác nhau ứng dụng. Trong góc độ của xã hội, lý thuyết tiếp cận hệ thống được hầu hết các nhà nghiên cứu xã hội học sử dụng làm cơ sở cho sự nghiên cứu đời sống xã hội. Đó là lý thuyết tiếp cận hệ thống của xã hội học Mỹ nổi tiếng Talcott Parsons ( 1902-1979), bởi theo ông: - Xã hội là hệ thống tương đối khép kín của những hành động. - Hệ thống tổng thể cũng giống như các thể, luôn tự bảo tồn. - Nó hướng tới một trạng thái cân bằng Như vậy, hệ thống xã hội được hình thành như những trạng thái và quá trình tương tác mang tính xã hội của những cá nhân hành động. Đồng thời dựa trên 4 hệ thống phân hệ hành động của con người (cơ thể, hệ thống, nhân sự, hệ thống xã hội và hệ thống văn hoá) và mỗi hệ thống này mang lại hiệu suất, chức năng khác nhau. Phù hợp với 4 phân hệ trên đó là 4 chức năng: + Phù hợp (Adâpttion); Giải quyết những nhu cầu về môi trường và tài nguyên sẵn có. Chức năng này thuộc lĩnh vực lao động và kinh tế. + Đạt mục đích: ( Goal attainment): Chức năng chính trị + Hoà nhập: (Latency) Chức năng pháp luật + Bảo tồn cấu Trúc ( Latency) Chức năng giáo dục [...]... tssm tham gia trong hành vi chăm sóc SKSS và KHHGĐ 1.2/ Về hành vi chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em: Mặc dù trớc đây phụ nữ khu vực vùng ven biển cha thật sự quan tâm đến vấn đề này một cách đầy đủ, nhng những số liệu gần đây cho thấy, phụ nữ khu vực vùng ven biển đã biết chăm lo cho sức khoẻ của mình chu đáo hơn, và chủ động hơn rất nhiều trong việc lựa chọn cơ sở dịch vụ để đợc hởng sự chăm sóc tốt... CSSKSS, hàng năm các dịch vụ CSSKSS đợc đa đến tận trạm Về mặt khó khăn: Môi trờng sống có ảnh hởng rất nhiều đến SKSS nh các hộ gia đình phần lớn không có nhà vệ sinh, sử lý rác sinh hoạt cha tốt dẫn đến phụ nữ mắc các bệnh phụ khoa còn cao ( trong chiến dịch chăm sóc sức khoẻ dầu năm 2009 tỷ lệ phụ nữ mắc các bệnh phụ khoa so với tổng số phụ nữ đợc khám là 38%) Sự phối hợp giữa các ban ngành về... ngoài Sự thiếu hụt tài nguyên và tình trạng nghèo đói kéo dài ở các vùng miền ven biển, làm cho việc chăm sóc sức khoẻ hết sức hạn chế và kém chất lợng Hậu quả là hiện đang tồn tại sự khác biệt lớn giữa tình trạng sức khoẻ của bà mẹ ở nông thôn và thành thị, với 44% phụ nữ nông thôn vẫn sinh con tại nhà, trong khi đó con số này chỉ có 7% ở khu vực thành thị Sự phát triển của xã hội cũng đồng thời tạo... tất cả các phát triển ở trên đã phần nào cung cấp những thông tin tổng quan cho việc đánh giá về thực trạng hành vi chăm sóc sức khoẻ sinh sản, cùng những yếu tố ảnh hởng đến khả năng tiếp cận các dịch vụ sức khoẻ sinh sản của ngời dân vùng ven biển Về mặt thuận lợi: Công tác CSSKSS có sự quan tâm chỉ đạo của Đảng Uỷ Phờng, UBND phờng và sự phối hợp thực hiện của một số ban ngành, đoàn thể Các trạm... vui chơi giả trí TRNG I HC KHXH&NV KHOA X HI HC báo cáo thực tập hành vi chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ ở các hộ gia đình ven biển thực trạng và xu hớng phát triển (Kho sỏt thc t ti a bn phng Cao Xanh Thnh ph H Long tnh Qung Ninh) Giáo viên hớng dẫn: Tiến sĩ : Hoàng Thu Hơng Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hơng Khoá học : 2007 2012 H NI, 2011 ... dụng các biện pháp tránh thai là cả hai vợ chồng Nhng tỷ lệ ngời quyết định nhiều hơn cả là ngời vợ Vì hơn ai hết ngời vợ biết khả năng và sức khoẻ sinh sản của mình tới đâu Việc chăm sóc tốt cho việc sử dụng các biện pháp tránh thai hay việc chăm sóc sức khoẻ là hoàn toàn tốt 2.2 Chm súc sc khe SS cho ph n trc sinh Mang thai và sinh đẻ là một trong giai đoạn nguy cơ tiềm ẩn, bất cứ một phụ nữ mang... những thức ăn đó đều là những thực phẩm coa chứa chất đinh đờng cần thiết cho sản phụ, Vậy nên, trong giai đoạn tới, cần tăng cờng hơn nữa các chơng trình hớng dẫn về dinh dỡng cho phụ nữ có thai, nh vậy mới làm giảm đáng kể tỷ lệ thai nhi suy dinh dỡng từ trong bào thai 2.3 Chm súc sc khe cho ph n khi sinh con 2.3.1 Thi gian ngh trc sinh Bng3 Thi gian ngh ca ph n trc sinh n v tớnh: % S ngy ngh 0 1-7... toàn trong sinh đẻ đang đi theo chiều hớng tích cực Tuy nhiên, tỷ lệ số phụ nữ sinh con tại nhà vẫn chiếm tỷ lệ lớn hơn, đây là do điều kiện kinh tế gia đình khó khăn cũng nh tâm lý sinh con ở nhà vẫn phổ biến ở giai đoạn trớc Những bất thờng trong chuyển d : Trong thời gian chuyển dạ, ngời phụ nữ có thể gặp những bất thờng nh: (1) chuyển dạ kéo dài; (2) chảy máu nhiều; (3) sản giật; (4) sôt và sản dịch... nh cách đây vài năm tỷ lệ phụ nữ không đi khám thai, và không uống phòng uốn ván là cao Nhng đến nay thì đã đớc cải thiện đáng kể Khoảng cách về chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em giữa những ngời dân tộc thiểu số và dân tộc kinh cùng chung sốn tại địa bàn khu vực này có xu hớng thu hẹp dần Nếu nh trớc đây, khi đến kỳ sinh đẻ đa số chỉ có phụ nữ kinh đến các cơ sở y tế để sinh con, thì nay tỷ lệ phụ nữ. .. cả cơ hội và thách thức, bao gồm cả trong lĩnh vực y tế Sự đóng góp của mỗi cá nhân đối với những thay đổi của nền kinh tế phụ thuộc vào vị trí, trình độ, sức khoẻ, hoàn cảnh gia đình và cơ hội của bản thân họ Nhiều phụ nữ Việt Nam không có cả các phơng tiện cần thiết để tiếp cận các lợi ích do kinh tế phát triển mang lại, đặc biệt là với phụ nữ các dân tộc thiểu số và nông thôn, thậm chí còn bị cách . tài “ Chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho phụ nữ ở các hộ gia đình vùng ven biển. Qua khảo sát XHH tại khu 7, khu 8 phường Cao Xanh - Thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh . 2.Câu hỏi nghiên cứu. - Hành. bàn phường Cao Xanh - thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh. 5.3. Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Khảo sát tại địa bàn phường Cao Xanh - thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh. - Về thời gian:. cứu. - Hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ diến bra như thế nảo ở các hộ gia đình vùng ven biển? - Những yếu tố nào tác động đến hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ? 3. ý nghĩa

Ngày đăng: 04/10/2014, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan