Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
356,84 KB
Nội dung
Chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phu ̣ nữ khuyế t tâ ̣t tiế p câ ̣n công tác xã hô ̣i Đỗ Thị Thu Phương Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: 60 90 01 01 Nghd: PGS.TS Hoàng Bá Thịnh Năm bảo vệ: 2014 Keywords: Sức khỏe sinh sản; Phụ nữ khuyế t tâ ̣t; Công tác xã hội Contents: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo số liệu năm 2012, NKT chiếm khoảng 10% dân số giới, tương đương 650 triệu người Điều đáng lưu ý vấn đề SKSS phân dân số lớn chưa ý mức Thêm nữa, khoảng 30% gia đình có người thân bị khuyết tật, 20% dân số nghèo có khuyết tật sống nước phát triển [55] Ở Việt Nam, theo kết Tổng Điều tra Dân số Nhà năm 2009, tỷ lệ NKT độ tuổi từ tuổi trở lên chiếm 7,8% dân số tương đương với 6,7 triệu người, có 3,6 triệu người là nữ [48, tr12] Có nói rằng, bên cạnh khiếm khuyết thể chất, tinh thần, trí tuệ giác quan, những NKT thường bị phân biệt đối xử, kỳ thị, bạo lực thường sống tình cảnh đói nghèo Những NKT, PNKT có nhu cầu tình dục CSSKSS, những nhu cầu đáng họ cần đáp ứng Điều khẳng định công ước CEDAW Công ước CEDAW khẳng định quyền bình đẳng phụ nữ nam giới lĩnh vực y tế Cụ thể phụ nữ bình đẳng việc hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe, bình đẳng việc lựa chọn định dịch vụ kế hoạch hóa gia đình; đảm bảo cho phụ nữ thực dịch vụ thích hợp liên quan đến việc thai nghén, sinh đẻ thời gian sau sinh đẻ; cung cấp dịch vụ trả tiền cần thiết, đảm bảo dinh dưỡng thích hợp cho phụ nữ thời gian mang thai [17, tr9] Trên thực tế, NKT nhóm người chịu nhiều thiệt thịi xã hội Họ thường đối mặt với nhiều hạn chế việc tiếp cận dịch vụ xã hội , giáo dục, việc làm Theo thống kê Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đến tháng năm 2009, thành phố Hà Nội có 89.299 NKT (chiếm 1,4% dân số) có đến 80% NKT sống phụ thuộc vào nguồn trợ cấp từ gia đình xã hội thông qua Nhà nước cộng đồng [51] Theo báo cáo Bộ Lao động - Thương bình Xã hội năm 2010, địa phương cấp thẻ bảo hiểm y tế cho 100% NKT thuộc hộ gia đình nghèo, thực chỉnh hình phục hình phục hồi chức cấp dụng cụ chỉnh hình miễn phí cho khoảng 300 ngàn người khuyết tật; cung cấp phương tiện giúp như: xe lăn, xe đẩy, chân tay giả cho 100 ngàn người [51] Có thể nói rằng, NKT nhà nước, cộng đồng xã hội quan tâm Tuy nhiên, thực tế, nhu cầu tình dục CSSKSS NKT PNKT thường gặp những rào cản Những rào cản đến từ nhiều yếu tố khác nhau, chẳng hạn quan tâm cộng đồng chưa thỏa đáng dịch vụ CSSKSS chưa phù hợp với NKT, PNKT Vì vậy, liên quan đến vấn đề này, nhiều câu hỏi quan trọng đặt ra, cần có câu trả lời thỏa đáng từ cơng trình nghiên cứu khoa học nghiêm cẩn; chẳng hạn như: Có hay khơng đời sống tình dục NKT, PNKT phần bị bị khước từ hay bị hạn chế? Thực trạng CSSKSS cho NKT, PNKT nào? Họ gặp những khó khăn việc CSSKSS? Việc CSSKSS cho họ quan tâm mức chưa? Dịch vụ CSSKSS cho họ phù hợp chưa xét từ góc nhìn cơng tác xã hội? Dưới góc nhìn cơng tác xã hội cần phải có những cải thiện, thay đổi hoạt động, dịch vụ hỗ trợ CSSKSS cho NKT, PNKT để những hoạt động, dịch vụ mang tính chuyên nghiệp hơn, đáp ứng nhu cầu họ Nhằm góp phần trả lời những câu hỏi đây, tác giả luận văn lựa chọn đề tài: " Chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ khuyế t tật - tiếp cận công tác xã hội", làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành công tác xã hội Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả giới hạn nghiên cứu qua việc thu thập thông tin thực tế địa bàn 02 huyện (Từ Liêm, Ba Vì) quận (Thanh Xuân, Long Biên, Cầu Giấy, Hai Bà Trưng) thành phố Hà Nội Tổng quan vấ n đề nghiên cứu Nghiên cứu sức khỏe sinh sản NKT tiến hành từ lâu sớm giới, đặc biệt quốc gia phát triển Một những dấu mốc quan trọng đánh dấu quan tâm nghiên cứu SKSS từ Hội nghị Quốc tế Dân số Phát triển (ICPD) Cai-rô, Ai Cập (Tháng 4/ năm 1994) Sau định nghĩa thức sức khỏe sinh sản hội nghị thông qua thống phổ biến đến quốc gia giới mối quan tâm nhà quản lý xã hội, nhà khoa học, nhà giáo dục toàn xã hội vấn đề SKSS nâng lên Trong nhiều nghiên cứu SKSS giới, điểm qua vài cơng trình đáng lưu ý sau Thứ bài tham luâ ̣n "Vai trò phụ nữ nông thôn Pakistan với tư cách nhân tố làm thay đổi quyền sức khỏe sinh sản tình dục phụ nữ thơng qua việc thành lập ban sức khỏe phụ nữ" tác giả Farhat Sabir trình bày Hội nghị Quốc tế : Nhận thức việc đảm bảo Quyền Sức khỏe Phát triển cho người tổ chức vào tháng 10 năm 2009 Bài viết trình bày những kết mà "Dự án sức khỏe phụ nữ" đạt đất nước Pakistan thông qua việc đánh giá đo lường tình trạng quyền giới tính sức khỏe sinh sản phụ nữ nông thôn Nghiên cứu đưa giải pháp nhằm tăng cường việc thực Quyền sức khỏe sinh sản cho phụ nữ [54] Thứ hai tham luận "Sức khỏe sinh sản sức khỏe tình dục người khuyết tật" tác giả Thoraya A Obaid, Giám đốc điều hành Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc Cơng trình nghiên cứu trình bày Hội nghị Quốc gia tình dục sức khỏe, tổ chức vào tháng 11 năm 2012 Qua nghiên cứu này, tác giả đưa nhận định những NKT có nguy cao gấp lần so với những người khác nguy bị bạo lực bị cưỡng tình dục Thêm nữa, NKT có điều kiện tiếp cận với can thiệp y tế Họ phải đối mặt với nguy cao việc bị ép buộc triệt sản, ép buộc nạo thai, hôn nhân cưỡng PNKT không những không đươ ̣c đáp ứng nhu cầu mà bị hạn chế nhu cầu c hỉ kỳ thị phân biệt đối xử của những người xung quanh [55] Ở Việt Nam, những năm gần có nhiều cơng trình, viết NKT, sức khỏe sinh sản công bố Vấ n đề về NKT và SKSS của ho ̣ đươ ̣c đề cập sâu sắc với nhiều góc độ, cấp độ khác Sau bàn đến cụ thể cơng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến NKT, SKSS, NKT với SKSS Trước hết, liên quan đến nghiên cứu NKT, cần đề cập đến loạt cơng trình nghiên cứu đáng ý sau: Cơng trình “Tở ng quan về người tàn tật ở Viê ̣t Nam và hỗ trợ của Nhà nước” những nghiên cứu quan trọng tác giả Ôn Tuấ n Bảo (2001) Với cơng trình này, Ơn Tuấn Bảo trình bày khái quát về người khuyế t tâ ̣t ở Viê ̣t Nam Đồng thời , tác giả phân tić h các sách hỗ trợ Nhà nước NKT việc thực thi những sách thực tế cuô ̣c số ng [2, tr47] Bài viết "Vấn đề giới người khuyế t tật Việt Nam " Lê Thi ̣Quý (2007) những nguyên nhân mà vấn đề giới NKT nhắc đến nghiên cứu Trong nguyên nhân đó, hai nguyên nhân đáng lưu ý nguyên nhân nhận thức nguyên nhân kinh tế Bài viết mở rộng thêm hiểu biết đời sống NKT; vấn đề giới sách NKT [27, tr20] Cơng trình nghiên cứu“Báo cáo khảo sát đào tạo Nghề Việc làm cho người khuyết tật Việt Nam” Tổ chức Lao động quốc tế (2010) rằng: Thái độ người khuyết tật, đặc biệt thái độ xem nhẹ khả người khuyết tật, những rào cản lớn để người khuyết tật hòa nhập sống Nghiên cứu cho biết phần lớn thái độ người người khuyết tật Việt Nam “chăm sóc bảo vệ ” Điều làm cho những NKT có khuynh hướng nhận chăm sóc, hỗ trợ nơi nương tựa mà tham gia vào hoạt động xã hội khác Nghiên cứu rằng: Nhiều trường hợp NKT bị hạn chế khả hội học tập, kết tìm kiếm việc làm những quan điểm sai lầm từ xã hội Đặc biệt có khác biệt giữa những NKT nam giới nữ giới những hội nói [36, tr6] Cơng trình nghiên cứu “Chi phí kinh tế của sớ ng với khuyế t tật và kỳ thi ̣ ở Viê ̣t Nam” Viện Nghiên cứu và Phát triể n xã hô ̣i Viện Nghiên cứu Dư luận xã hội công bố năm 2013 đã chỉ rõ những kỳ thi ̣mà người khuyế t tâ ̣t đã và gă ̣p pha ̉ iNghiên cứu phân tích những nguyên nhân và hâ ̣u quảcủa kỳ thị người khuyết tật , đó nhấ n ma ̣nh đế n hâ ̣u quả về kinh tế và hậu sự phát triể n xã hô Nghiên cứu cho nhều người khuyế t tâ ̣t bi ̣mấ t ̣i những hô ̣i làm viê ̣c và cố ngiếhn chỉ vì sự kỳ thi ̣mà ho ̣ gă ̣p pha [48, ̉ i tr 12 – tr15] Bên cạnh cơng trình nghiên xuất điểm qua trên, nhiều cơng trình nghiên cứu đáng lưu ý trình bày hội thảo khoa học Đơn cử Hội thảo “Tình u – Hơn nhân – Gia đình với người khuyết tật” Chương trình Khuyết tật Phát triển (DRD) tổ chức Những viết tham gia hội thảo hướng tới mục tiêu chia sẻ kinh nghiệm nhằm vượt qua những rào cản, khó khăn việc tiến đến nhân người khuyết tật Đồng thời, viết khuôn khổ hội thảo xác định những rào cản hôn nhân để tìm giải pháp khắc phục giúp NKT tự tin xây dựng gia đình [57] Một hội thảo khác đáng lưu ý hô ̣i thảo “ Số ng với khuyế t tật và cái giá của sự kỳ thị”, Viê ̣n Nghiên cứu và Phát triể n xã hô ̣i và Viê ̣n Nghiên cứu Dư luâ ̣n xã hô ̣i tổ chức năm 2013 Các báo cáo tham gia hội thảo bàn vấ n đề kỳ thi ̣với người khuyế t tâ ̣t và những giá kỳ thị Nhiều viết sự kỳ thi ,̣ phân biê ̣t với người khuyế t tâ ̣t diễn hàng ngày và mo ̣i khía ca ̣nh hôn nhân , gia đình, viê ̣c làm , y tế Điề u này làm mấ t những hô ̣i phát triể n của người khuyế t tâ ̣t Những giải pháp mà tác giả viết tham gia hội thảo đề xuất cần có hệ thống biện pháp từ vĩ mô đến vi mô để giảm thiểu những khó khăn cho NKT, đáng lưu ý hệ thống luật pháp, sách liên quan đến NKT cần có những thay đổi theo hướng sát với nhu cầu NKT Nhiều tác giả quan tâm đến vai trị truyền thơng việc thay đổi tư duy, nhận thức hành vi người xã hội người khuyết tật [58] Thứ hai, liên quan đến nghiên cứu CSSKSS, cần đề cập đến nghiên cứu tiêu biểu sau Nghiên cứu Trần Thị Vân Anh Lê Ngọc Hùng, (2000) với tên gọi “ Phụ nữ, giới phát triển” cho phụ nữ người chịu thiệt thòi lĩnh vực việc CSSKSS Phụ nữ trao đổi với chồng bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, kể họ cảm thấy chồng gặp nguy làm xa Trên thực tế họ dành chăm sóc cho chồng cho con, cịn thân họ nhận chăm sóc người khác, trừ thời gian sau sinh Kết nghiên cứu đã đưa nhâ ̣n đinh ̣ mức độ bình đẳng giới kinh tế , xã hội không tỷ lệ thuận với mức độ bình đẳng CSSKSS [1] Cuộc Điều tra Quốc gia vị thành niên niên Việt Nam (SAVY 1) năm 2003 Bộ Y tế Tổng cục Thống kê thực những cơng trình nghiên cứu đáng lưu ý liên quan đến CSSKSS Cuộc khảo sát thu thập thông tin từ vị thành niên niên từ 14 – 25 tuổi sống hộ gia đình, vùng lãnh thổ, khu vực thành thị/nông thôn Kết khảo sát rằng: Hiểu biết niên SKSS cịn thấp mà hành vi CSSKSS chưa quan tâm mức [7, tr37] "Báo cáo đánh giá thực chiến lược CSSKSS Việt Nam" Đa ̣i ho ̣c Y tế Công cô ̣ng (2009) thực nghiên cứu bàn CSSKSS thiếu niên, người cao tuổi Việt Nam Nghiên cứu cho có những chuyển biến sâu sắc liên quan đến CSSKSS thiếu niên Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chưa đề cập vấn đề CSSKSS cho người khuyết tật [10] Một nghiên cứu đáng lưu ý khác thuộc chủ đề SKSS “Điề u tra cuố i kỳ (năm 2006) chương trình sáng kiế n sức khỏe sinh sản cho niên Châu Á (RHIYA) về kiế n thức, thái độ hành vi SKSS thiếu niên” đươ ̣c th ực Viện Dân số vấn đề xã hội (IPSS) – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2006) Nghiên cứu nhận hỗ trợ kỹ thuật tài Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) Đối tượng điều tra nghiên cứu nam, nữ vị niên niên từ 15 - 24 tuổi tỉnh (Hà Nội , Hải Phịng , Hịa Bình, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Khánh Hịa TP Hồ Chí Minh) Kết nghiên cứu cho thấy nhận thức, thái độ hành vi vi ̣thành niên với vấ n đề SKSS còn chưa cao Ngoài ra, kết điều tra cho thấy nhâ ̣n thức tầ m quan tro ̣ng của SKSS và thực hiê ̣n các hành vi CSSKSS lứa tuổ i vi ̣thành niên còn ̣n chế [34] Cuối cùng, liên quan đến chủ đề CSSKSS, ấn phẩm cần nhắc tới cơng trình “Tở ng quan các nợi dung nghiên cứu về sức khỏe , sức khỏe sinh sản vi ̣ thành niên ở Viê ̣t Nam từ năm 1995 đến năm 2003” Đỗ Ngo ̣c Tấ n Nguyễn Văn Thắ ng (2004) thực Bằng việc tổng quan lại các nô ̣i dung nghiên cứu về sức khỏe , sức khỏe sinh sản vị thành niên Việt Nam , tác giả vấn đề CSSKSS chưa quan tâm cách mức , chưa tương đồ ng với các mố i quan tâm khác của vi ̣thành niên hiê ̣n [30] Thứ ba, chủ đề nghiên cứu phụ nữ và SKSS của PNKT, nghiên cứu sau nghiên cứu đáng ý: Bài viết "Chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ tàn tật vấn đề bỏ ngỏ " Lê Khánh Chi (2003) bàn bất bình đẳng việc tiếp cận dịch vụ CSSKSS Qua nghiên cứu mình, tác giả cho biết phụ nữ tàn tật khó tiếp cận thơng tin, dịch vụ chăm sóc; phụ nữ thường tránh né vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản thân Tác giả sở y tế thường bỏ qua đối tượng NKT tiến hành cơng tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng Ngoài ra, sở vâ ̣t chấ t , trang thiế t bi ̣chăm sóc sức khỏe không đáp ứng nhu cầ u của người khuyế t tâ ̣t [8, tr40 - tr42] Cơng trình nghiên cứu “Những điểm mở thách thức với phương thức làm chương trình dựa sở quyền người cho phụ nữ trẻ em Việt Nam” Christian Salazar Volkmann (2004) đề cập đến vấn đề quyền phụ nữ Qua nghiên cứu này, tác giả làm rõ những hội thách thức liên quan đến chương trình đảm bảo quyền tham gia phụ nữ Việt Nam sở tiếp cận từ quyền người Tác giả cơng trình nghiên cứu nhấn mạnh thực đầy đủ quyền phụ nữ mang lại động lực cần thiết để họ tham gia có hiệu vào hoạt động xã hội [56] Qua việc điểm lại cơng trình nghiên cứu NKT, CSSKSS, PNKT với CSSKSS, đưa số nhận xét sau Thứ nhất, nay, nhiều cơng trình nghiên cứu chủ đề công bố nước giới Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu SKSS/CSSKSS PNKT cịn hạn chế số lượng Thêm nữa, cơng trình nghiên cứu SKSS/CSSKSS PNKT dựa điều tra, khảo sát thực tế cách có hệ thống Thứ hai, nghiên cứu vấn đề SKSS/CSSKSS PNKT từ góc nhìn cơng tác xã hội cịn vắng bóng.Trong đó, nghiên cứu SKSS/CSSKSS PNKT từ góc nhìn cơng tác xã hội khơng mở rộng thêm hiểu biết mà cịn góp phần đề xuất những giải pháp nhằm cải thiện hoạt động, dịch vụ CSSKSS cho NPKT Vì những lý này, việc triển khai đề tài “Chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ khuyế t - tật tiếp cận công tác xã hội” thực cần thiết nhằm bổ sung những khoảng trống mà nghiên cứu trước để lại Ý nghĩa của nghiên cứu 3.1 Ý nghĩa lý luận đề tài Đề tài “Chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ khuyế t - tật tiếp cận cơng tác xã hội” góp phần cung cấp thêm góc nhìn CSSKSS cho nhóm xã hội đặc thù Bằng việc phân tích vấn đề nghiên cứu từ góc nhìn cơng tác xã hội sở số lý thuyết vận dụng Lý thuyết giới, Lý thuyết tiếp cận dựa quyền người, Lý thuyết tiếp cận dựa nhu cầu người, nghiên cứu đưa số kết luận khái quát CSSKSS cho PNKT Những kết luận khái quát góp phần mở rộng hiểu biết mang tính lý luận lĩnh vực cụ thể đời sống PNKT - lĩnh vực chưa nghiên cứu thỏa đáng Việt Nam góc nhìn Cơng tác xã hội 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Nghiên cứu đề tài Chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ khuyết - tật tiếp cận công tác xã hội” việc làm thực có ý nghĩa thực tiễn bình diện cụ thể sau Thứ nhất, việc thực trạng CSSKSS cho PNKT, những khó khăn mà PNKT gặp phải CSSKSS, nghiên cứu góp phần vào việc hình thành thái độ đắn cộng đồng xã hội quan, tổ chức hữu quan những nhu cầu quan trọng nhóm xã hội đặc thù – nhóm PNKT Thứ hai, qua việc đánh giá mức độ chuyên nghiệp hoạt động, dịch vụ liên quan đến CSSKSS cho PNKT từ góc nhìn Cơng tác xã hội, nghiên cứu đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp, hiệu hoạt động, dịch vụ nhằm đáp ứng tốt nhu cầu CSSKSS PNKT Thứ ba, kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sở việc xây dựng triển khai sách, chương trình trợ giúp NKT cộng đồng nói chung, nhà quản lý, nhân viên cơng tác xã hội nói riêng việc hỗ trợ PNKT tiếp cận dịch vụ CSSKSS Cuối cùng, cần phải nói thêm kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo, tài liệu học tập phục vụ đào tạo, tập huấn chương trình đào tạo, tập huấn Công tác xã hội Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Chăm sóc sức khỏe sinh sảncho phu ̣ nữ khuyế t tâ ̣t 4.2 Khách thể nghiên cứu Phụ nữ khuyết tật từ 15 đến 49 tuổi, gia đình họ, cán y tế Phạm vi nghiên cứu Giới hạn vấn đề nghiên cứu: Đề tài tập trung tìm hiểu vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ khuyết tật góc nhìn Cơng tác xã hội Phạm vi thu thập thông tin: Đề tài thu thập thông tin huyện (Từ Liêm, Ba Vì) quận (Thanh Xuân, Long Biên, Cầu Giấy, Hai Bà Trưng) thành phố Hà Nội, từ tháng năm 2011 đến tháng 12 năm 2011 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu thực trạng CSSKSS cho PNKT, những khó khăn việc chăm sóc SKSS cho PNKT mức độ chuyên nghiệp hoạt động hỗ trợ CSSKSS cho PNKT từ góc nhìn cơng tác xã hội Trên sở đó, đề tài đề xuấ t các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng CSSKSS cho PNKT 6.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Chỉ thực trạng CSSKSS cho phụ nữ khuyết tật - Phân tích những khó khăn việc CSSKSS cho phụ nữ khuyết tật - Đánh giá mức độ chuyên nghiệp hoạt động hỗ trợ PNKT CSSKSS - Đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng CSSKSS cho PNKT Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng việc CSSKSS cho phụ nữ khuyết tật nào? - Những khó khăn việc CSSKSS cho PNKT biểu cụ thể nào? - Dưới góc nhìn cơng tác xã hội , hoạt động hỗ trơ ̣ PNKT CSSKSS mang tính chuyên nghiệp chưa? Giả thuyết nghiên cứu - Phầ n lớn PNKT nhâ ̣n thức chưa quan tâm mức đến CSSKSS , chưa có kiến thức tố t CSSKSS, chưa tiế p câ ̣n dich ̣ vu ̣ CSSKSS cách hiệu - Những PNKT có học vấn thấp, lớn tuổi thường gặp nhiều khó khăn việc CSSKSS cho thân, việc tiếp cận thông tin dịch vụ SCSKSS - Dưới góc nhìn cơng tác xã hội , những hoa ̣t đô ̣ng hỗ trơ ̣ PNKT viê ̣c CSSKSS chưa mang tiń h chuyên nghiê ̣p cao Phương pháp nghiên cứu 9.1 Phân tích tài liệu Các nguồn tư liệu chủ yếu sử dụng nghiên cứu bao gồm: - Các báo cáo: Báo cáo tóm tắt vấn đề sức khỏe sinh sản sức khỏe tình dục người khuyế t tâ ̣t ta ̣i Hội nghị quốc gia tình dục sức khỏe ; Báo cáo HESVIC Báo cáo nghiên cứu thực tra ̣ng quản lý dich ̣ vu ̣ ch ăm sóc sức khỏe bà me ̣ ta ̣i Viê ̣t Nam ; Báo cáo hoạt động chăm sóc sức khỏe và các hoa ̣t đô ̣ng khác của Hô ̣i người khuyế t tâ ̣t… - Văn pháp lý : Pháp lệnh Người tàn tật , Hiế n pháp 1992, Pháp lệnh dân số 2003, Công ước Quố c tế về Quyề n của Người khuyế t tâ ̣t 2006, Luâ ̣t Người khuyế t tâ ̣t Viê ̣t Nam 2010 - Chương trình: Chiến lươ ̣c quốc gia CSSKSS giai đoạn 2001 – 2010 2011 – 2020 - Các cơng trình nghiên cứu , sách, báo, đánh giá , viết người khuyế t t ật, sức khỏe sinh sản nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu, học giả nước 9.2 Phỏng vấn sâu Trong khuôn khổ đề tài, 17 vấn sâu thực nhằm thu thập thơng tin định tính phục vụ mục đích nghiên cứu Trong số 17 vấn sâu, có 10 vấn sâu PNKT thuộc dạng tật khác Trong trình vấn, những phụ nữ khuyết tật dạng nghe, nói, nhìn, khuyết tật thần kinh, tâm thần, khuyết tật trí tuệ ln có người thân họ hỗ trợ trả lời Ngoài 10 vấn sâu PNKT, 02 cán y tế làm việc lĩnh vực CSSKSS Bệnh viện thành phố Trạm y tế xã; 05 người thân PNKT, những người trực tiếp chăm sóc, người đỡ đầu sống với PNKT vấn Nội dung vấn sâu tập trung thu nhận những thông tin định tính thực trạng CSSKSS PNKT, chất lượng dịch vụ CSSKSS sở, những thuận lợi, khó khăn việc tiếp cận dịch vụ CSSKSS thân PNKT người chăm sóc 9.3 Thảo luận nhóm Trong khn khổ đề tài , tác giả thực 02 thảo luận nhóm , mỡi nhóm PNKT số ng điạ bàn Hà Nô ̣i , cụ thể sau: Thảo luận nhóm thứ nhất: Đối tượng những PNKT có thể tự chăm sóc bản thân khả lao động tạo thu nhập có khả s , có ống độc lập Mục đích thảo luận nhóm nhằ m tim ̀ hiể u nhâ ̣n thức của nhóm PNKT về vấ n đề CSSKSS và những khó khăn của nhóm PNKT có khả tự chăm sóc bản thân Bên ca ̣nh thảo luận nhóm cịn cung cấp thơng tin về điề u kiê ̣n sở vâ ̣t chấ t của các sở khám chữa bê ̣nh , thái độ cán y tế nhu cầu nhóm PNKT có khả tự chăm sóc thân vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản Thảo luận nhóm thứ hai: Đối tượng là PNK T không có khả lao đô ̣ng ta ̣o thu nhâ ̣p , phải có người hỗ trợ việc chăm sóc thân , không thể số ng đô ̣c lâ ̣p Mục đích thảo luận nhóm nhằ m thu thâ ̣p thông tin về sự hiể u biế t , đánh giá tầ m quan tro ̣ng nhu cầ u của nhóm PNKT không có khả tự chăm sóc bản thân về CSSKSS thái độ người hỗ trợ chất lượng dịch vụ CSSKSS ; đánh giá Thành phần tham gia thảo luận nhóm ngồi PNKT cịn có thêm những người chăm sóc người hỗ trợ để giúp PNKT nhằm hỗ trợ PNKT trình thảo luận 9.4 Khảo sát xã hội học Khảo sát xã hội học tiến hành 50 PNKT độ tuổi từ 15 đến 49 sống địa bàn huyện (Từ Liêm, Ba Vì) quận (Thanh Xuân, Long Biên, Cầu Giấy, Hai Bà Trưng) thành phố Hà Nội, từ tháng năm 2011 đến tháng 12 năm 2011 Một số đặc điểm mẫu khảo sát cụ thể sau: Về độ tuổi, PNKT ở đô ̣ tuổ i15 - 18 tuổ i chiế m8%, PNKT ở đô ̣ t̉ i19 - 35 chiế m 58% cịn lại34% PNKT độ tuổi36 - 39 tuổ i Độ tuổ i trung biǹ h của PNKT mẫu khảo sát la 30, ̀ thấ p nhấ t là15 tuổ i, cao nhấ t là45 tuổ i Số PNKT nhóm nghiên cứu tâ ̣p trung nhiề u ở nhóm tuổ i tư 19 ̀ - 35 tuổ i (58 %) Về hôn nhân, 54% PNKT chưa kế t hôn, 34% PNKT đã kế t hôn, 4% PNKT đã ly hôn/ ly thân và 8% PNKT góa chồ ng Về học vấ n, 18% PNKT có triǹ h đô ̣ đa ̣i ho ;̣c 12% PNKT có triǹ h đô ̣ cao đẳ ng; tỷ lệ PNKT chữ có trình độ đại học là10%; trình độ trung học phổ thơng, trung ho ̣c sở và tiể u ho ̣c đề u là 12%; trung cấ p có 14% PNKT Về các dạng khuyế t tậ,t 30% PNKT dạng khuyết tật vận động ; 17% khuyết tật nghe, nói; 20% khuyết tật nhìn; 15% khuyết tật thần kinh, tâm thần 18% khuyết tật trí tuệ Về nghề nghiê ̣p, 54% PNKT là nhân viên văn phòn,gsố PNKT là giáo viên và ở nhà nô ̣i trơ ̣ đề u là 14%, 12% PNKT kinh doanh, 4% PNKT là công nhân và2% nông dân Về quan hệ PNKT với người sống nhà, chủ yếu PNKT số ng cùng với bố me (38%), sau đó là số ng cùng chồ ng ̣ (32%), sống với bạn bè là26%, số ng cùng cái la20%, số ng cùng anh chi em ̣ ruô ̣t la16%, ̀ ̀ 2% PNKT số ng mô ̣t miǹ h Như vâ ̣y, số PNKT đươ ̣c hỏi thì hầ u hế t là số ng cùng với những người thân thiế t hoă ̣c ba ̣n be ̀Đây cũng là điề u kiê ̣n để PNKT có thể nhâ ̣n đươ ̣c sự hỗ trơ ̣ cầ n thiế t từ những người số ng cùng Về bảng hỏi sử dụng để thu thập thông tin, bảng hỏi có 32 câu Cấu trúc bảng hỏi gồm phần Phần thứ bảng hỏi phần thông tin chung người hỏi Phần thứ hai thu thập thông tin nhận thức, thực trạng khả tiếp cận dịch vụ CSSKSS PNKT Phần thứ ba bao gồm những câu hỏi liên quan đến hoạt động, dịch vụ hỗ trợ PNKT việc CSSKSS Về q trình thu thập thơng tin, việc thu thập thông tin huyện/ quận thực theo phương pháp “cuốn chiếu” Thời gian thu thập thông tin 15 ngày Điều tra viên thân tác giả luận văn 02 sinh viên tập huấn kỹ lưỡng nội dung bảng hỏi phương pháp thu thập thông tin Bên cạnh , q trình thu thâp thơng tin cịn có hỗ trợ trả lời phiếu người chăm sóc cho PNKT Trong quá triǹ h khảo sát , tác giả gă ̣p nhữ ng khó khăn cụ thể sau : Do mẫu khảo sát là PNKT ở đô ̣ tuổ i 15 – 49 số ng ta ̣i các gia điǹ h và các trung tâm địa bàn thành phố Hà Nô ̣i nên quá triǹ h cho ̣n mẫu gă ̣p khó khăn Cụ thể việc tìm gặp xin vấn PNKT cần nhiều thời gian , công sức kiên trì Đây lý dẫn đến dung lượng mẫu có 50 PNKT Bên ca ̣nh đó , vấ n đề CSSKSS còn là mô ̣t mảng mẻ nhận thức PNKT nên trình khảo sát , nhiề u PNKT từ chối trả lời Thêm nữa, nhiề u PNKT đồ ng ý trả lời họ chưa thật sự cởi mở , chia sẻ thông tin liên quan đến SKSS CSSKSS Cũng cần phải nói thêm rằng, vấn PNKT có dạng tật khuyết tật thần kinh, tâm thần khuyết tật trí tuệ thường người nhà PNKT phải điền phiếu giúp họ nhóm nghiên cứu phải điền phiếu giúp dựa ý kiến người hỏi Về việc xử lý phiếu điều tra sau thông tin thu thập, thông tin thu từ điều tra kiểm tra thủ công sau thu thập địa bàn Sau đó, phiếu điền đầy đủ thơng tin lại kiểm tra tính lơgic câu trả lời cách thủ công trước nhập vào máy tính Tồn thơng tin nhập phần mềm EFIDATA 2.1 Sau đó, số liệu chuyển sang phần mềm SPSS 13.0 Việc phân tích thống kê thực sở mục đích nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (2000), Phụ nữ, giới phát triển, NXB Phụ nữ Ơn T́ n Bảo (2001), Tở ng quan về người tàn tật ở Viê ̣t Nam và hỗ trợ của Nhà nước , NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Ban điề u phố i các hoa ̣t đô ̣ng hỗ trơ ̣ người tàn tâ ̣t Viê ̣t Nam (2010), Báo cáo năm 2010 về hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam, Hà Nội Vũ Ngọc Bình (2001), Quyền người người tàn tật, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Báo cáo hoạt động Hội Người khuyết tật thành phố Hà Nội giai đoạn 2001 – 2010 Bộ Y tế (2001), Mục tiêu “Chiến lược quốc gia CSSKSS giai đoạn 2001 – 2010”, Hà Nội Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê, Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) Tổ chức y tế giới (WHO) (2003), Điều tra Quốc gia vị thành niên niên Việt Nam (SAVY) Lê Khánh Chi (2003), Chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ tàn tật vấn đề bỏ ngỏ , Tạp chí Khuyết tật vươn lên hội nhập, tr 40 - tr42 Lê Ba ̣ch Dương và cô ̣ng sự (2005), Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thịi Việt Nam , NXB Thế giới, Hà Nội 10 Đại học y tế công cộng (2009), Báo cáo đánh giá thực chiến lược CSSKSS Việt Nam 11 Ngô Huy Đức, Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Văn Quảng (2003), Ngân sách cho giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật, NXB Đại học Sư phạm 12 Trầ n Thi ̣Minh Đưć (2012), Giáo trình Tham vấ n tâm ly,́ NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Vũ Quang Hà (2001), Các lý thuyết xã hội học, tập NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i 14 HESVIC (2012), Báo cáo nghiên cứu thực trạng quản lý dịch vụ chăm sóc sức khỏebà mẹ Viê ̣t Nam, NXB Lao đô ̣ng – Xã hội, Hà Nội 15 Khuấ t Thu Hồ ng (2001), Người tàn tật ở Viê ̣t Nam và hỗ trợ của Nhà nước, Hà Nội 16 Hội LHPN Việt Nam (2011), Tài liệu hướng dẫn sinh hoạt mô hình CLB kết nối mẹ gái Dân số - CSSKSS, NXB Phụ nữ 17 Hội LHPN Việt Nam (2012), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ công tác phụ nữ 18 Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Quý Thanh (2009), Giới lồng ghép giới sức khỏe đào tạo, NXB Y học 19 Nguyễn Thị Thái Lan, Nguyễn Thị Thanh Hương (2008), Cơng tác xã hội nhóm, NXB Lao động Xã hội 20 Rober L.Metts (2004), Khuyế t tật và phát triể n, Trụ sở Ngân hàng Thế giới 21 Liên Hơ ̣p Quố c (2006), Công ước Quố c tế về Quyề n của Người khuyế t tậ t 22 Liên minh Châu Âu , Quỹ Dân số Liên hiệp quốc , Hội kế hoạch hóa gia đình Việt Nam Marie Stopes International (2006), Tài liệu hướng dẫn SKSS vị thành niên, Hà Nội 23 Luâ ̣t Người khuyế t tâ, ̣t2010 24 Bùi Thị Xuân Mai (2008), Tham vấn, NXB Lao động - Xã hội 25 Bùi Thị Xuân Mai (2010), Nhập môn Công tác xã hội, NXB Lao động - Xã hội 26 Quỹ Ford (2001), Tình dục sức khỏe sinh sản, NXB Chính trị quốc gia TP Hồ Chí Minh 27 Lê Thị Quý (2007), Vấn đề giới người khuyế t tâ ̣t Việt Nam , Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới (số 2), tr 20 28 Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Chiến lược quốc gia CSSKSS giai đoạn 2001 – 2010” số 136/2000/ QĐ – TTg Năm 2000, Hà Nội 29 Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Chiến lược quốc gia CSSKSS giai đoạn 2011 – 2020” số 2013, ngày 14/11/2011, Hà Nội 30 Đỗ Ngọc Tấn , Nguyễn Văn Thắ ng (2004), Tổ ng quan các nội dung nghiên cứu về sức khỏe, sức khỏe sinh sản vi ̣ thành niên ở Viê ̣t Nam từ năm 1995 đến năm 2003, NXB Thanh niên 31 Hồng Bá Thịnh (2008), Giáo trình Xã hội học Giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Hoàng Bá Thịnh (2009), Nâng cao nhận thức quyền SKSS - Quyền sức khoẻ tình dục chất lương sống (viết chung), NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 33 Hoàng Bá Thịnh (1999), Một số nghiên cứu SKSS Việt Nam sau Cairo, NXB Chính trị Quốc gia 34 Nguyễn Thị Thiềng, Lưu Bích Ngọc (2006), Sức khỏe sinh sản thiếu niên Việt Nam Điều tra ban đầu chương trình RHIYA 35 Kane Thomas (1999), Tàn tật Việt Nam năm 1990: Phân tích số liê ̣u , NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 36 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (2010)“Báo cáo khảo sát đào tạo Nghề Việc làm cho người khuyết tật Việt Nam” 37 Tổ chức HIH (2009), Tài liệu tập huấn Vận động sách sức khỏe sinh sản, Hà Nội 38 Tở chức Y tế thế giới (1980), Phân loại Q uố c tế về Khiế m khuyế t , khuyế t tật và tàn tật (ICIDH) 39 Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình mơi trường phát triển (2001), Phụ nữ – Sức khoẻ Mơi trường, NXB Chính trị Quốc gia 40 Trường đại học Y tế công cộng - Báo cáo (2010),“Nghiên cứu đánh giá nhanh tình hình thực chiến lược tuyên truyền giáo dục chuyển đổi hành vi dân số, SKSS/ KHHGĐ giai đoạn 2006 - 2010”, Hà Nội 41 UBND TP Hà Nội (2013), Kế hoạch đẩy mạnh nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2015 42 UNFPA (2011), Người khuyế t tật ở Viê ̣t Nam : Một số kế t quả chủ yế u từ Tổ ng điề u tra Dân số và Nhà ở Viê ̣t Nam 2009, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 43 Ủy ban Quốc gia dân số kế hoạch hóa gia đình (1998), Nâng cao chất lượng chăm sóc chương trình dân số sức khỏe sinh sản, NXB Thống kê 44 Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em (2003), Chương trình đào tạo truyền thống Dân số, sức khỏe sinh sản, NXB Thống kê 45 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội - Sở Y tế (2010), “Báo cáo tổng kết cơng tác dân số Kế hoạch hóa gia đình năm 2009 phương hướng, nhiệm vụ năm 2010”, Hà Nội 46 Viện Gia đình giới (2009), Nghiên cứu gia đình giới, 19, số 5, NXB Giáo du ̣c Viê ̣t Nam 47 Viê ̣n Nghiên cứu Phát triể n xã hô ̣i (2009), Người khuyế t tậ t ở Viê ̣t Nam , NXB Chính tri ̣ Quố c gia 48 Viê ̣n Nghiên cứu Phát triể n xã hô ̣i , Viê ̣n Nghiên cứu Dư luâ ̣n xã hô ̣i (2013), Chi phí kinh tế sống với khuyết tật kỳ thị Việt Nam, NXB Lao đô ̣ng 49 Viện Xã hội học (1992), Chuyên đề nghiên cứu xã hội học sức khỏe, NXB Xí nghiệp in Thủy Lợi 50 World Health Organisation (2001), International Classification on Functioning, Disability and Health 51 Trang web http://www.molisa.gov.vn/Default.aspx?tabid=193, 7/2012 52 Hồng Hà, http://www.phapluatvn.vn/chinhtrixahoi/201105/phu-nu-khuyet-tat-kho-co-tinhyeu-2051747, 1/2012 53 Bảo Châu, http://tinhchiem.vn/Story.aspxlang, 11/2011 54 Farhat Sabir, Vai trị phụ nữ nơng thơn Pakistan với tư cách nhân tố làm thay đổi quyền sức khỏe sinh sản tình dục phụ nữ thơng qua việc thành lập ban sức khỏe phụ nữ , http://www.mdgender.net/, 12/2012 55 Thoraya A Obaid , Sức khỏe sinh sản sức khỏe tình dục người khuyết tật", http://www.mdgender.net/, 3/2012 56 Christian Salazar Volkmann, Những điểm mở thách thức với phương thức làm chương trình dựa sở quyền người cho phụ nữ trẻ em Việt Nam” http://www.drdvietnam.org, 1/2012 57 Thảo Minh, Hội thảo “Tình u – Hơn nhân – Gia đình với người khuyết tật” http://www.cn.cpv.org.vn/modules/news, 2/2012 58 Thu Phương, Hội thảo “Sống với khuyết tật giá kỳ thị”, http://www.hvpnvn.edu.vn/Tintuc.aspx?tid=677, 8/2013 59 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/bonganh/boyte 60 BS Hồ Lệ Thu, http://yhvn.vn/sites/default/files/u/u4753/suc_khoe_sinh_san.pdf, 3/2013 61 Song Hà, “Thực trạng đời sống phụ nữ khuyết tật vấn đề đặt ra”, http://www.hvpnvn.edu.vn/Tintuc.aspx?tid=677, 8/2013 62 Văn kiện Đại hội Đảng lần VI, http://www.lichsuvietnam.vn/home.php?option=com_content&task=view&id=1162&Itemid= 5, 12/2012 63 http://thuvienphapluat.vn/archive/Hien-phap-nam-2013-vb215627.aspx, 1/2014 64 http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30158&cn_id=83301, 1/2012 ... giới tính sức khỏe sinh sản phu? ? nữ nông thôn Nghiên cứu đưa giải pháp nhằm tăng cường việc thực Quyền sức khỏe sinh sản cho phu? ? nữ [54] Thứ hai tham luận "Sức khỏe sinh sản sức khỏe tình... quyền sức khỏe sinh sản tình dục phụ nữ thơng qua việc thành lập ban sức khỏe phụ nữ , http://www.mdgender.net/, 12/2012 55 Thoraya A Obaid , Sức khỏe sinh sản sức khỏe tình dục người khuyết tật" ,... CSSKSS Qua nghiên cứu mình, tác giả cho biết phu? ? nữ tàn tật khó tiếp cận thơng tin, dịch vụ chăm sóc; phu? ? nữ thường tránh né vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản thân Tác giả sở y tế thường