Nhu cầu hỗ trợ chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ nông thôn từ góc độ công tác xã hội ( nghiên cứu trường hợp xã tiến thịnh, huyện mê linh, thành phố hà nội)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 240 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
240
Dung lượng
5,08 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯU THU HIỀN NHU CẦU HỖ TRỢ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA PHỤ NỮ NƠNG THƠN TỪ GĨC ĐỘ CƠNG TÁC XÃ HỘI (Nghiên cứu trường hợp xã Tiến Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯU THU HIỀN NHU CẦU HỖ TRỢ CHĂM SĨC SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA PHỤ NỮ NƠNG THƠN TỪ GĨC ĐỘ CƠNG TÁC XÃ HỘI (Nghiên cứu trường hợp xã Tiến Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội) Chuyên ngành Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: GS TS LÊ THỊ QUÝ Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Lưu Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành Công tác xã hội với đề tài:“Nhu cầu hỗ trợ chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ nông thôn từ góc độ cơng tác xã hội (Nghiên cứu trường hợp xã Tiến Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội)”, bên cạnh nỗ lực thân, nhận động viên, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, tâm huyết thầy bạn bè Để hồn thành nghiên cứu này, trước tiên, tơi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thầy giáo, cô giáo Khoa Xã hội học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS TS Lê Thị Quý, người tâm huyết dạy thêm cho tri thức khoa học, nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn hợp tác, giúp đỡ tận tình lãnh đạo, cán xã, phụ nữ người dân xã Tiến Thịnh suốt thời gian thực nghiên cứu địa phương Mặc dù thân tơi có cố gắng, thời gian kinh nghiệm hạn chế, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đánh giá, góp ý, bổ sung thầy cô giáo bạn để nghiên cứu hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn./ Tác giả Lưu Thu Hiền MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ iii PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 11 3.1 Mục đích nghiên cứu 11 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 12 4.1 Ý nghĩa khoa học 12 4.2 Ý nghĩa thực tiễn 12 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 13 5.1 Đối tượng nghiên cứu 13 5.2 Khách thể nghiên cứu 13 5.3 Phạm vi nghiên cứu 13 Câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu 13 6.1 Câu hỏi nghiên cứu 13 6.2 Giả thuyết nghiên cứu 13 Khung phân tích 14 Phương pháp nghiên cứu 14 8.1 Nguyên tắc nghiên cứu 14 8.2 Phương pháp phân tích tài liệu 15 8.3 Phương pháp quan sát 15 8.4 Khảo sát xã hội học 15 8.5 Phương pháp cơng tác xã hội nhóm 17 Cấu trúc luận văn 17 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 18 Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 18 1.1 Các khái niệm công cụ 18 1.1.1 Nhu cầu 18 1.1.2 Sức khỏe 18 1.1.3 Sức khỏe sinh sản 19 1.1.4 Chăm sóc sức khỏe sinh sản 21 1.1.5 Công tác xã hội 22 1.1.6 Công tác xã hội nhóm 23 1.1.7 Tham vấn 25 1.1.8 Kết nối 25 1.1.9 Hỗ trợ 26 1.1.10 Phụ nữ nông thôn 26 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 26 1.2.1 Thuyết nhu cầu Abraham Maslow 26 1.2.2 Thuyết nữ quyền 30 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 1.3.1 Khái quát đặc điểm xã Tiến Thịnh 32 1.3.2 Một số thông tin chung phụ nữ xã Tiến Thịnh 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG 37 Chương THỰC TRẠNG NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN 38 CỦA PHỤ NỮ XÃ TIẾN THỊNH, MÊ LINH, HÀ NỘI 38 2.1 Nhận thức, hành vi phụ nữ xã Tiến Thịnh CSSKSS 38 2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu CSSKSS phụ nữ xã Tiến Thịnh 51 2.3 Nhu cầu mức độ đáp ứng nhu cầu CSSKSS phụ nữ xã Tiến Thịnh 54 2.3.1 Nhu cầu hỗ trợ kiến thức CSSKSS 54 2.3.2 Nhu cầu hỗ trợ tiếp cận dịch vụ CSSKSS 57 2.3.3 Nhu cầu truyền thông CSSKSS cho thành viên gia đình 59 2.3.4 Mức độ đáp ứng nhu cầu CSSKSS phụ nữ 61 2.4 Một số vấn đề đặt việc CSSKSS phụ nữ xã Tiến Thịnh 63 TIỂU KẾT CHƯƠNG 65 Chương ỨNG DỤNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TRONG VIỆC HỖ TRỢ CÁC NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA PHỤ NỮ 66 3.1 Thành lập nhóm 66 3.1.1 Lý sử dụng phương pháp CTXH nhóm 66 3.1.2 Mơ tả nhóm 66 3.1.3 Mục đích mục tiêu sinh hoạt nhóm 68 3.1.4 Kế hoạch hoạt động 69 3.2 Triển khai hoạt động nhóm 73 3.2.1 Thảo luận 73 3.2.2 Giáo dục, cung cấp thông tin, kiến thức 77 3.2.3 Giao tập nhà sau buổi sinh hoạt 79 3.2.4 Thành viên nhóm giao lưu, giúp đỡ 80 3.2.5 Các hoạt động tạo bầu khơng khí nhóm 81 3.3 Đánh giá kết hoạt động nhóm 82 3.4 Một số kỹ năng, vai trò nhân viên công tác xã hội thực hoạt động nhóm 84 TIỂU KẾT CHƯƠNG 87 PHẦN III KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 98 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BPPTT Biện pháp phòng tránh thai CEDAW Convention on the Elimination of all Forms of Discrimination against Women (Cơng ước loại bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ) CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản CTXH Công tác xã hội DS KHHGĐ Dân số kế hoạch hóa gia đình ĐVT Đơn vị tính GDI Chỉ số phát triển giới KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình ICRW Trung tâm quốc tế nghiên cứu phụ nữ ICDP International Conference on Population and Development (Hội nghị quốc tế Dân số phát triển) NVCTXH Nhân viên công tác xã hội PVS Phỏng vấn sâu SKSS Sức khỏe sinh sản UNFPA United Nations Fund for Population Activities (Quỹ Dân số Liên hợp quốc) UNICEF United Nations Children's Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc) i DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Bảng 1.1 Phụ nữ có chồng 25 – 35 tuổi theo nghề nghiệp Bảng 1.2 Phụ nữ có chồng 25 – 35 tuổi theo trình độ học vấn cao Trang 34 35 Bảng 1.3 Phụ nữ có chồng 25 – 35 tuổi theo số có 36 Bảng 2.1 Các nguồn cung cấp thông tin CSSKSS 39 Bảng 2.2 Số phụ nữ sử dụng biện pháp phòng, tránh thai 41 Bảng 2.3 Lý chọn biện pháp phòng, tránh thai 42 Bảng 2.4 Bệnh phụ khoa phụ nữ Tiến Thịnh biết 48 Bảng 2.5 Kiến thức CSSKSS phụ nữ cần hỗ trợ 55 Bảng 2.6 Dịch vụ CSSKSS phụ nữ cần hỗ trợ 58 Bảng 2.7 Đối tượng gia đình, người thân phụ nữ cần truyền thông SKSS Bảng 3.1 Đặc điểm riêng thành viên nhóm Bảng 3.2 Kế hoạch hoạt động hỗ trợ kiến thức CSSKSS nhóm phụ nữ ii 60 67 69 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên hình Trang Hình Khung phân tích 14 Hình 1.1 Tháp Nhu cầu Abraham Maslow 27 Số hiệu Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Các hoạt động CSSKSS phụ nữ Tiến Thịnh biết 38 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ người định sử dụng hay khơng sử dụng biện pháp phịng, tránh thai gia đình Biểu đồ 2.3 Phụ nữ nghỉ ngơi hồn toàn sau sinh Biểu đồ 2.4 Thời gian phụ nữ nên kiểm tra 46 sứ khỏe định kỳ Biểu đồ 2.5 Hình thức hỗ trợ kiến thức CSKSS cho phụ nữ Biểu đồ 2.6 Nhu cầu hỗ trợ CSSKSS phụ nữ xã Tiến Thịnh Biểu đồ 2.7 Chất lượng dịch vụ CSSKSS xã Tiến Thịnh iii 43 50 56 61 62 PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhắc đến sức khỏe sinh sản nói đến giai đoạn quan trọng đời người, ảnh hưởng tới tồn sức khỏe sống họ Sức khỏe sinh sản tốt phát triển hài hòa người thể lực, tinh thần; khả tái sinh sản, hòa hợp cộng đồng, khơng có bệnh tật, ốm đau không tàn phế phận sinh dục Sự hoạt động hài hòa hệ thống thể hệ thống sinh sản với mục đích sinh sản hay khơng sinh sản nhằm thực quyền sinh sản người Phụ nữ lực lượng đề cập CSSKSS họ phải mang thai, sinh đẻ chăm sóc nhỏ Bởi vậy, hướng phát triển quan trọng Đảng Nhà nước Việt Nam sách chiến lược phát triển người, có quyền phụ nữ trẻ em Đối với người phụ nữ, thiên chức làm mẹ thật thiêng liêng, cao quý Quá trình thai nghén sinh đẻ phụ nữ chức sinh học chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro tác động đến sống sức khỏe người mẹ thai nhi Chính vậy, chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ yếu tố quan trọng nhằm đảm bảo cho sức khỏe bà mẹ đứa trẻ sinh khỏe mạnh, bình thường Tăng cường CSSKSS cho phụ nữ nước nói chung cho phụ nữ nơng thơn nói riêng trở thành vấn đề ưu tiên chiến lược chăm sóc sức khỏe cộng đồng đạt nhiều kết quan trọng năm qua; đặc biệt công tác CSSKSS trọng lồng ghép với truyền thông kế hoạch hố gia đình Kết hoạt động làm thay đổi nhận thức người dân việc bảo vệ sức khoẻ nâng cao chất lượng sống cho phụ nữ Tuy nhiên, có chênh lệch nông thôn 56 Nguyễn Như Ý, (1999), “Đại từ điển Tiếng Việt”, Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung tân văn hóa ngơn ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 57 Lê Thu Yến, Lê Văn Hồng, Nguyễn Minh Hồng cộng sự, (2002), Kết 10 năm thực chương trình loại trừ uốn ván sơ sinh, khu vực Miền Bắc 1992 – 2001, Tạp chí Y học dự phịng, (3) 58 Nguyễn Thu Yến, (2003), Bệnh uốn ván sơ sinh năm 2001, khu vực miền Bắc, tạp chí y học, (3) Tài liệu tiếng nước 59 Carmel Shalev, (1998), Rights to Sexual and Reproductive Health – the ICPD and the Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination Against Women, International Conference on Reproductive Health, Mumbai (India), 15-19 March 1998, UNDP/UNFPA/WHO/World Bank (http://www.un.org/womenwatch/daw/csw/shalev.htm) 60 Holosko, L Taylor, (2003), A new working definition of social work practice: A turtle’s review, Research on social work practice 13, 61 Oliveira F.A., Pfleger V., Lang K., et al (2007), Sexually transmitted infections, bacterial vaginosis, and candidiasis in women of reproductive age in rural Northeast Brazil: a population-based study, Mem Inst Oswaldo Cruz 2007 Sep;102(6), pp 751-6 62 UNDP, (2003), Human Development, Report 2003, pg.239 63 UNFPA, the Office of the High Commissioner on Human Rights and the Government of the Netherlands, (2013), Conference report: International Conference on Human Rights, Noordwijk, the Netherlands, 7-10 July 2013 (http://www.ohchr.org/Documents/Issues/Women/WRGS/ICP_ Beyond_2014_International_Thematic_Conference/Report_of_the_ICPD_Be yond_2014_International_Conference_on_Human_Rights.pdf) 64 USAID, (1996), Reducing Pretanal and Neonatal Mortality, child heal Research Project Special Report 65 WHO, (2006), Constitution of the World Health Organization , Basic Documents, Forty-fifth edition, Supplement, October 2006 (http://www.who.int/governance/eb/who_constitution_en.pdf) 66 WHO, (2003), Women of our World 2002, Population Refersnce Bureau 67 WHO, (2007), Global Strategy for Prevention and Control of Sexually Transmitted Infections 2006–2015, World Health Organization, Geneva 97 PHỤ LỤC A BỘ CÔNG CỤ THU THẬP THÔNG TIN I PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO PHỤ NỮ Tôi học viên cao học ngành Công tác xã hội, khoa Xã hội học trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hiện thực nghiên cứu đề tài “Nhu cầu hỗ trợ chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ nơng thơn từ góc độ Cơng tác xã hội” Phiếu nhằm tìm hiểu thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản, nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ xã Tiến Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Chị vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào phương án trả lời đưa ý kiến phù hợp với quan điểm chị Rất mong nhận ý kiến chị để giúp người nghiên cứu thu thập thông tin liên quan đến đề tài Mọi thơng tin chị đóng góp sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ chị! I Thông tin chung người trả lời Năm sinh: ………………….… Năm kết hôn: …………………… Dân tộc:………………………… Nghề nghiệp chị? Làm công ăn lương (cán bộ, viên chức, nhân viên, công nhân,…) Tự làm nhà (nông dân, buôn bán nhỏ, thợ thủ cơng, ) Khơng lao động Trình độ học vấn cao chị? Không biết chữ Bằng Trung học phổ thơng Khơng có cấp Bằng Trung cấp Bằng Tiểu học Bằng Cao đẳng Bằng Trung học sở Đại học – sau đại học Số đẻ chị có? 1–2 3–4 trở lên 98 II Thực trạng hoạt đơng chăm sóc sức khỏe sinh sản Câu Chị biết nội dung/hoạt động đề cập chăm sóc sức khỏe sinh sản? (Có thể chọn nhiều ơ) Làm mẹ an tồn Kế hoạch hố gia đình Các biện pháp phòng, tránh thai Giảm phá thai, phá thai an toàn Sức khoẻ sinh sản vị thành niên Các bệnh phụ khoa Phòng, chống bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS Ung thư tử cung, ung thư vú Giáo dục tình dục/ sức khoẻ tình dục 10 Vơ sinh 11 Hoạt động khác (vui lòng nêu rõ) ………………………………………………………………… 12 Không biết Câu Chị biết hoạt động chăm sóc sức khỏe sinh sản từ ai, từ phương tiện nào? (Có thể chọn nhiều ơ) Cán bộ, cộng tác viên dân số Cán y tế Cán Hội (phụ nữ, nơng dân, đồn niên) Gia đình Bạn bè Đài/báo/tivi Internet Người phương tiện khác (vui lòng nêu rõ): …………………………………………………………… Câu 3a Hiện tại, chị dùng biện pháp phịng, tránh thai nào? (Có thể chọn nhiều ơ) Vịng tránh thai (dụng cụ tử cung) Thuốc uống tránh thai Bao cao su Thuốc tiêm tránh thai Thuốc cấy tránh thai Triệt sản (nam/ nữ) Biện pháp khác (vui lịng nêu rõ):……………………………… ……………………………………………………………………… Khơng sử dụng Câu 3b Chị vui lòng cho biết lý chị chọn biện pháp đó? (Có thể chọn nhiều ơ) Chi phí rẻ An tồn Hiệu cao Thuận tiện Được cán y tế, dân số khuyên dùng Lý khác (vui lòng nêu rõ)…………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 3c Trong gia đình chị, người định sử dụng hay không sử dụng biện pháp phịng, tránh thai? (Chọn 01 ơ) Bản thân chị Chồng chị Cả hai vợ chồng Người khác (vui lịng nêu rõ)…………………………………… Câu 4: Trong gia đình chị, người trực tiếp tư vấn, giúp đỡ chị chị mang thai sinh con? (Vui lòng nêu rõ) ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 5a Theo chị, phụ nữ mang thai sau đẻ có cần chế độ dinh dưỡng phù hợp khơng? Có Không Câu 5b Theo chị, chế độ dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai sau đẻ hợp lý? (Vui lòng nêu rõ) ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 6a: Khi chị mang thai, công việc chị sản xuất gia đình có giảm khơng? Có Khơng Nếu có, giảm nào? (vui lòng nêu rõ) ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 6b Ai người định giảm công việc cho chị gia đình chị mang thai? (vui lòng nêu rõ) ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 7: Ai người chọn sở y tế cho chị sinh con? (vui lòng nêu rõ) ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 8a Chị có gia đình tạo điều kiện cho nghỉ ngơi trước sau sinh khơng? Có Khơng Câu 8b Sau sinh, chị nghỉ hồn tồn, khơng phải làm việc bao lâu? (Chọn 01 ô) Dưới tháng tháng trở lên Không nghỉ ngày Câu 9: Chị biết bệnh phụ khoa đây? (Có thể chọn nhiều ô) Viêm âm hộ Viêm âm đạo Viêm lộ tuyến cổ tử cung Viêm phần phụ (ống dẫn trứng, buồng trứng) Kinh nguyệt không U xơ tử cung Bệnh tuyến vú Khác (vui lòng nêu rõ) ………………………………… ………………………………………………………… Không biết Câu 10 Theo chị, phụ nữ nên kiểm tra sức khỏe định kỳ lần? (Chọn 01 ô) 06 tháng 12 tháng Không biết Câu 11 Chị đánh chất lượng dịch vụ hoạt động chăm sóc sức khỏe sinh sản địa phương chị? (Chọn 01 ơ) Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt Rất Câu 12 Trong hoạt động chăm sóc sức khỏe sinh sản đây, chị muốn hỗ trợ hoạt động nhất? (Chọn 01 ơ) Cung cấp kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản Hỗ trợ dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Truyền thơng sức khỏe sinh sản đến thành viên khác gia đình Hoạt động khác (vui lịng nêu rõ)……………………… Khơng muốn hỗ trợ Câu 13 Chị cho biết kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản chị muốn hỗ trợ? (Có thể chọn nhiều ơ) Các biện pháp phịng, tránh thai Chăm sóc phụ nữ mang thai Chăm sóc phụ nữ sinh sau sinh Chăm sóc trẻ sơ sinh Các bệnh phụ khoa, bệnh lây truyền qua đường tình dục Kiến thức giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên Nội dung khác (vui lòng nêu rõ)………………………………… ……………………………………………………………………… Không muốn hỗ trợ Câu 14 Chị muốn hỗ trợ kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản hình thức nào? (Chọn 01 ơ) Cung cấp tài liệu Nghe tuyên truyền Sinh hoạt nhóm, câu lạc Hình thức khác (vui lòng nêu rõ)…………………………… …………………………………………………………… Câu 15 Chị muốn hỗ trợ tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản nào? (Có thể chọn nhiều ơ) Tư vấn sức khỏe sinh sản Khám thai Sinh Khám phụ khoa Cung cấp loại thuốc, dụng cụ y tế Nội dung khác (vui lịng nêu rõ)…………………………… ……………………………………………………………… Khơng muốn hỗ trợ Câu 16 Chị muốn tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản đâu? Tại địa phương Tại nơi khác (vui lòng nêu rõ)……………………… ……………………………………………………… Câu 17a Chị có thường xuyên trao đổi biện pháp phòng tránh thai, mang thai, bệnh phụ khoa với người thân gia đình khơng? Có Khơng Câu 17b Nếu có, chị thường trao đổi với ai? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 18 Chị mong muốn truyền thông sức khỏe sinh sản đến thành viên gia đình chị? (Có thể chọn nhiều ô) Chồng Con Thành viên gia đình chồng Thành viên gia đình bố mẹ đẻ Không muốn hỗ trợ Xin cảm ơn chị tham gia trả lời! II CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Câu hỏi vấn sâu với đối tượng phụ nữ Chị biết nội dung việc chăm sóc SKSS? Chị biết biện pháp PTT nào? Chị chồng có sử dụng BPTT khơng? Nếu có biện pháp gì? Ai vợ chồng anh chị người định chọn sử dụng hay không sử dụng BPPTT? Chị cho biết phụ nữ mang thai cần chế độ dinh dưỡng nghỉ ngơi hợp lý ạ? Chế độ nghỉ ngơi sau sinh chị nào? Chị biết nghe nói đến bệnh phụ khoa nào? Chị biết bệnh lây qua đường tình dục? Chị có biết đến chương trình CSSKSS địa phương khơng? Nếu có hoạt động gì? Chị có tham gia thường xun khơng? Chị có khám SKSS định kỳ khơng? Nếu có khám đâu? Nếu khơng sao? Chị có muốn cung cấp thêm kiến thức CSSKSS khơng? Nếu có, chị muốn cung cấp kiến thức gì? 10 Chị thường tìm đến dịch vụ CSSKSS như: khám thai, khám, chữa bệnh phụ khoa, tư vấn SKSS không? 11 Chị có chia sẻ vấn đề SKSS với chồng người thân khơng? Chị có gặp khó khăn chia sẻ không? 12 Theo chị, hoạt động CSSKSS địa phương đáp ứng mong muốn, nguyện vọng chị chưa? 13 Theo chị, lý ảnh hưởng đến việc CSSKSS chị? 14 Chị muốn hỗ trợ CSSKSS nào? 15 Chị có biết đến hoạt động cơng tác xã hội địa phương khơng? Nếu có, chị tham gia vào hoạt động công tác xã hội nào? * Câu hỏi vấn sâu với đối tượng chồng phụ nữ Anh biết nội dung việc chăm sóc SKSS? Anh biết biện pháp PTT nào? Vợ chồng anh chị có sử dụng BPTT khơng? Nếu có biện pháp gì? Ai vợ chồng anh chị người định chọn sử dụng hay không sử dụng BPPTT ? Khi vợ anh có thai, anh có đưa chị khám thai lần không? Anh biết bệnh lây qua đường tình dục? Anh có biết đến chương trình CSSKSS địa phương khơng? Anh có muốn cung cấp thêm kiến thức CSSKSS khơng? Anh muốn cung cấp kiến thức gì? Anh có chia sẻ vấn đề SKSS với chồng người thân khơng? Anh có gặp khó khăn chia sẻ khơng? Theo anh, hoạt động CSSKSS địa phương đáp ứng mong muốn, nguyện vọng anh chưa? Anh muốn hỗ trợ CSSKSS nào? * Câu hỏi vấn sâu cán DS KHHGĐ xã Chị cho biết hoạt động CSSKSS địa phương? Chị nhận thấy tham gia phụ nữ với hoạt động nào? Chị cho biết nhiệm vụ cộng tác viên dân số với công tác CSSKSS nào? Chị cho biết kết hạn chế công tác CSSKSS địa phương? Chị cho biết nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác CSSKSS, DS KHHGĐ địa phương? Chị có nguyện vọng, đề xuất công tác CSSKSS cho phụ nữ địa phương? * Câu hỏi vấn sâu cán trạm y tế xã Chị cho biết hoạt động CSSKSS mà trạm y tế thực gì? Chị cho biết yếu tố ảnh hưởng đến công tác CSSKSS, DS KHHGĐ địa phương? Chị có đánh việc phối hợp ban, ngành địa phương công tác CSSKSS DS KHHGĐ? Chị có nguyện vọng, đề xuất cơng tác CSSKSS cho phụ nữ địa phương? * Câu hỏi vấn sâu cán Hội Phụ nữ xã Chị cho biết Hội phụ nữ tham gia công tác CSSKSS? Chị cho biết hoạt động truyền thông, khám SKSS tổ chức địa phương nào? Đã đáp ứng nhu cầu người dân chưa? Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác CSSKSS, DS KHHGĐ địa phương? Chị có nguyện vọng, đề xuất cơng tác CSSKSS cho phụ nữ địa phương? * Câu hỏi vấn sâu với cán quyền xã Ông/bà cho biết quyền xã tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác DS KHGĐ, CSSKSS? Ơng/bà cho biết yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác CSSKSS, DS KHHGĐ địa phương? Chính quyền xã có điều tra, nghiên cứu vấn đề nhu cầu CSSKSS phụ nữ xã chưa? Địa phương có hoạt động CTXH chưa? Nếu có hoạt động gì? Do thực hiện? Ơng/bà có đề xuất công tác CSSKSS cho phụ nữ địa phương? B PHÚC TRÌNH SINH HOẠT NHĨM Biên phúc trình tóm tắt buổi sinh hoạt thứ Thời gian: 19h30 đến 21h15, ngày 15/8/2015 Địa điểm: nhà chị Nguyễn Thị H (trưởng nhóm), Xóm 1, thơn n Thị, Tiến Thịnh, Mê Linh, Hà Nội Người tham dự: nhóm thân chủ, cán y tế, cán DS KHHGĐ, cán Hội Phụ nữ xã, NVCTXH Để chuẩn bị cho buổi sinh hoạt, NVCTXH đề nghị hỗ trợ từ phía cán phụ nữ, cán y tế cán DS KHHGĐ NVCTXH chủ động tìm hiểu thơng tin bệnh phụ khoa để hỗ trợ cung cấp kiến thức CSSKSS cho phụ nữ Tài liệu thu thập đem thảo luận, thống với cán phụ nữ, cán y tế cán DS KHHGĐ trước buổi sinh hoạt diễn Sau ổn định chỗ ngồi, mở đầu buổi sinh hoạt, nhóm hát tập thể “Bức họa đồng q”, khơng khí nhóm trở nên hào hứng, sơi =>NVCTXH sử dụng kỹ gợi mở, điều phối nhằm tạo bầu khơng khí vui vẻ, hướng ý người tập trung NVCTXH giới thiệu dẫn dắt nhóm vào nội dung buổi sinh hoạt: “Hơm nhóm tiến hành buổi sinh hoạt thứ ba Tơi xin mời nhóm trưởng lên điều hành nội dung sinh hoạt.” * Trưởng nhóm đề nghị thành viên đưa ý kiến, hiểu biết bệnh phụ khoa - Trưởng nhóm (Nguyễn Thị H.): “Tơi tìm hiểu bệnh viêm âm đạo, theo tơi biết bệnh phổ biến phụ nữ dễ mắc phải Có thể vệ sinh không cách nên nhiễm bệnh Khi bị bệnh, chị em thấy ngứa vùng kín, khí hư có mùi” + Chị M “Tôi xin bổ sung Bệnh viêm âm đạo cịn có biểu ngứa, rát vùng kín Ngồi cịn có bệnh nấm gây ngứa khí hư có mùi chua – tên nước ngồi tơi khơng nhớ được” + Chị L “Tơi có tìm hiểu viêm lộ tuyến cổ tử cung, bệnh nguy hiểm gây khó có Biểu khơ rát âm đạo, khí hư bất thường, có mùi” + Chị Hồ Thu H “Theo bệnh phụ khoa có biểu gần giống nhau, muốn biết rõ bệnh phải khám biết được.” Trong lúc thành viên nhóm có thảo luận, thư ký nhóm ghi chép lại ý kiến người Thỉnh thoảng nhóm viên nói nhanh nhỏ khiến thư ký ghi chép khó khăn => NVCTXH ý quan sát, lắng nghe nhóm chia sẻ Đánh giá thơng tin mà thành viên nhóm tự tìm hiểu bệnh phụ khoa Có sở điều phối nội dung + Nhóm trưởng: “Các chị tìm thấy thông tin bệnh phụ khoa từ đâu?” + Chị Ph: “Tôi nhờ em gái sử dụng inter net để tìm thơng tin Mà có nhiều thơng tin nhiều thứ lắm.” + Chị Kh: “Tôi hỏi chị Th cán y tế, chị cịn cho tơi thêm tờ rơi nữa.” + Chị L “Tơi có trao đổi với chị M thơng tin tìm được.” => Các nhóm viên tìm hiểu thơng tin qua nhiều kênh khác nhau, cho thấy người có chủ động có trách nhiệm với phần tập nhà nhóm Chính chủ động giúp cho phụ nữ cảm thấy tự tin có kinh nghiệm việc tự cung cấp thơng tin CSSKSS cho thân - NVCTXH: “Nhóm vừa thảo luận số bệnh phụ khoa như: viêm âm đạo, viêm tử cung, viêm lộ tuyến tử cung Mời chị Th y tế bổ sung giúp nhóm vài thơng tin bệnh để thành viên nhóm hiểu rõ biểu hiện, nguyên nhân, cách phòng tránh, chữa trị” => NVCTXH sử dụng kỹ tóm lược, điều phối tóm tắt lại thơng tin nhóm chia sẻ để nhóm nhận thấy NVCTXH ý lắng nghe quan tâm đến vấn đề vấn đề mà nhóm viên trình bày Đồng thời điều phối hoạt động buổi sinh hoạt, kết nối nhóm với nguồn lực (cán y tế) + Cán y tế: “Tôi đồng ý với số ý kiến trao đổi chị em Tôi xin bổ sung số điểm sau: Nguyên nhân bệnh bệnh phụ khoa bắt nguồn từ hoạt động hàng ngày mà không để ý như: không thay băng vệ sinh thường xuyên đến tháng; mặc đồ lót, quần áo chật, thay đổi nội tiết tố Với bệnh phụ khoa, thấy thể vùng kín có biểu lạ: sưng, đau, rát, ngứa, nhiều khí hư có màu vàng, xanh, mùi chua, hôi… chị em nên khám để tìm bệnh có hướng điều trị kịp thời, không nên chủ quan để lâu Đặc biệt nên ý, tạo thành thói quen khám phụ khoa định kỳ 06 tháng lần để bảo vệ sức khỏe gia đình.” Các chị đến khám phụ khoa: bệnh viện phụ sản, khoa sản cá bệnh viện, Trung tâm y tế huyện Mê Linh, Trung tâm DSKHHGĐ huyện Mê Linh, khám lưu động địa phương.” Các thành viên nhóm chăm lắng nghe cán y tế cung cấp thơng tin Trưởng nhóm đề nghị thành viên nêu thắc mắc nội dung thảo luận; cán phụ nữ, cán y tế, cán DS KHHGĐ NVCTXH giải đáp + Chị M.: Liệu có cần thiết phải khám phụ khoa nhiều lần khơng tơi thấy khỏe mạnh?” + Cán DS KHHGĐ: “Chị em có điều kiện nên theo dõi thường xuyên để đảm bảo sức khỏe Hàng năm Trung tâm DS KHHGĐ huyện tổ chức khám phụ khoa miễn phí trợ giá khám cho chị em địa phương Chúng tổ chức truyền thơng vấn đề này, nên chị em theo dõi thông tin đến khám vào đợt đó.” + Cán phụ nữ: “Tơi đồng ý với ý kiến chị H Hội phụ nữ phối hợp chặt chẽ với ban dân số xã hoạt động truyền thông, vận dộng phụ nữ khám phụ khoa định kỳ đợt khám.” + Chị Tr.: “Tơi nghĩ có vấn đề nên khám tốt hơn, khơng nên tự chữa chưa xác định bệnh gì” => NVCTXH lắng nghe câu hỏi chia sẻ nhóm viên để xác định thắc mắc cần giải đáp, đồng thời quan sát, đánh giá ý thành viên nhóm với nội dung buổi sinh hoạt + Cán DS KHHGĐ: “Chúng chuẩn bị tài liệu tập hợp cách số bệnh phụ khoa chị em thường mắc phải Xin gửi tới chị để tìm hiểu” Nhóm hào hứng cung cấp tài liệu, thông tin cần thiết số bệnh phụ khoa phổ biến + Chị Y.: “Tốt quá, phải mang hai vợ chồng nghiên cứu được.” + NVCTXH.: “Ý kiến chị Y hay Chị em phụ nữ nên chia sẻ vấn đề bệnh phụ khoa CSSKSS với chồng để nhận thơng cảm người chồng gia đình Thậm chí cịn giáo dục chia sẻ thơng tin, kinh nghiệm với người thân để họ biết phòng tránh Chị H hội Phụ nữ nhóm trao đổi vấn đề này.” => NVCTXH điều phối dẫn nhập nội dung bệnh phụ khoa, SKSS phụ nữ với vấn đề chia sẻ thông tin, với thành viên gia đình + Chị H.: “Nói ngại, tơi nói với chồng, chủ yếu chia sẻ chu kỳ kinh nguyệt tơi, chồng tơi thơng cảm nhiều lúc mệt mỏi.” + Cán hội phụ nữ: “Việc chia sẻ với chồng vấn đề SKSS chị em nên làm, chị em vượt qua e ngại Cũng giống việc trao đổi đây, lúc đầu chưa quen lắm, sau nói tự nhiên khơng ạ.” + NVCTXH: “Các chị lựa lúc vợ chồng vui vẻ, tình cảm để nói chuyện vấn đề này, có biểu khơng khỏe đường sinh sản.” => NVCTXH sử dụng kỹ chia sẻ thơng tin với nhóm kỹ giúp phụ nữ nói với chồng vấn đề SKSS + Nhóm trưởng: “Để thay đổi khơng khí, tơi đề nghị tiết mục văn nghệ, tơi trình bày.” Cả nhóm vỗ tay cổ vũ nhiệt tình cho hát “Ơng xã tơi number one” chị H trưởng nhóm Chị H giáo viên mầm non nên khả hát, biểu diễn tốt tự nhiên, thu hút người + NVCTXH: “Buổi sinh hoạt hơm sơi nổi, nhóm trao đổi vấn đề bệnh phụ khoa mà nhóm quan tâm, việc chia sẻ với chồng Xin hỏi chị có ý kiến thêm khơng ạ?” => NVCTXH dùng kỹ tóm lược, đặt câu hỏi, thể quan tâm, ý nội dung buổi sinh hoạt + Chị Th.: “Tôi thấy buổi sinh hoạt hôm vui bổ ích Hy vọng phụ nữ có nhiều hoạt động này.” * NVCTXH thông báo buổi sinh hoạt thứ tư nhóm: “Buổi sinh hoạt thứ tư buổi cuối nội dung này, nhóm chia sẻ số kinh nghiệm, trải nghiệm thân sau thực hành số kỹ năng, kiến thức trao đổi buổi sinh hoạt hôm như: tự theo dõi biểu thể, làm để phịng tránh bệnh này? Đã trao đổi với chồng, gia đình nào? Các chị em thấy có khơng có đóng góp vào buổi sinh hoạt khơng ạ?” Một số thành viên tỏ tiếc nuối đến buổi sinh hoạt cuối nhóm + Chị L.: “Tơi thấy hoạt động nhóm hay, kết thúc sớm quá?” + NVCTXH: Buổi sinh hoạt đánh giá việc vận dụng kiến thức cung cấp Sau nhóm hoạt động thành viên thấy sinh hoạt nhóm có ích địa phương thành lập, trì nhóm khác, đáp ứng nhu cầu, giải vấn đề khác => NVCTXH sử dụng kỹ lắng nghe tích cực Việc sử dụng kỹ này, giúp NVCTXH hiểu suy nghĩ, tâm tư thành viên nhóm phụ nữ Qua nắm bắt thay đổi cách suy nghĩ họ Việc giao tập nhà giúp cho thành viên không quên kiến thức nội dung buổi sinh hoạt mà chủ động thuyết phục chồng người thân Nhận xét: Buổi sinh hoạt diễn với bầu khơng khí thoải mái, vui vẻ đạt hiệu cao Các thành viên nhóm phụ nữ có thêm kiến thức số bệnh phụ khoa phổ biến, việc chia sẻ với chồng người thân Tất thành viên nhóm tham gia tích cực vào buổi sinh hoạt Tính cố kết nhóm, hiểu biết lẫn thành viên nhóm tăng cường Có tương tác tích cực NVCTXH nhóm phụ nữ, nhóm nguồn lực (y tế, DS KHHGĐ, Hội phụ nữ) NVCTXH thực hành sử dụng số kỹ cần thiết công tác xã hội nhóm như: kỹ điều phối, kỹ đặt câu hỏi, kỹ chia sẻ thông tin,…