Có thể nói, tất cả các phát triển ở trên đã phần nào cung cấp những thông tin tổng quan cho việc đánh giá về thực trạng hành vi chăm sóc sức khoẻ sinh sản, cùng những yếu tố ảnh hởng đến khả năng tiếp cận các dịch vụ sức khoẻ sinh sản của ngời dân vùng ven biển.
Về mặt thuận lợi: Công tác CSSKSS có sự quan tâm chỉ đạo của Đảng Uỷ Phờng, UBND phờng và sự phối hợp thực hiện của một số ban ngành, đoàn thể. Các trạm y tế đợc đầu t trang thiết bị cơ bản về CSSKSS, hàng năm các dịch vụ CSSKSS đợc đa đến tận trạm.
Về mặt khó khăn:
◦ Môi trờng sống có ảnh hởng rất nhiều đến SKSS nh các hộ gia đình phần lớn không có nhà vệ sinh, sử lý rác sinh hoạt cha tốt ... dẫn đến phụ nữ mắc các bệnh phụ khoa còn cao ( trong chiến dịch chăm sóc sức khoẻ dầu năm 2009 tỷ lệ phụ nữ mắc các bệnh phụ khoa so với tổng số phụ nữ đợc khám là 38%).
◦ Sự phối hợp giữa các ban ngành về CSSKSS cha thờng xuyên liên tục, chỉ đẩy mạnh trong một vài chiến dịch. Công tác truyền thông giáo dục SKSS mới chỉ dành chủ yếu cho đối tợng nữ đã có chồng và chủ yếu là vận động về thực hiện các biên pháp sinh đẻ và có kế hoạch.
Các chơng trình KHHGĐ mới chỉ tác động và nhận đợc sự ủng hộ của đông đảo phụ nữ mà cha thu hút đợc nam giới tham gia chia sẻ trách nhiệm, đặc biệt là trong các chơng trình về chất lợng sức khoẻ sinh sản đang triển khai thì vai trò của nam giới, hay sự nhất trí hợp tác của các cặp vợ chồng cùng thực hiện là yếu tố quan trọng để nâng cao hơn nữa chất lợng CSSKSS. Hiện nay các dịch vụ KHHGĐ cha hoạt động có hiệu quả cao tại khu vực vùng ven biển, mức sinh sản vẫn còn tỷ lệ cao mà nguyên nhân chính là việc kết hôn sớm và trình độ học vấn còn thấp.
1/ Kết luận:
1.1/Về hành vi KHHGĐ:
Mức sinh có xu hớng giảm so sánh giữa các nhóm lớn tuổi và nhóm tuổi trẻ hơn. Nguyên nhân là do nhóm phụ nữ có mức sinh đẻ cao nhất (20-29) đã tăng mạnh vào năm 2009.
Tỷ lệ những ngời sử dụng biện pháp tránh thai là tơng đối cao, tỷ lệ sử dụng biện pháp đặt dụng cụ tử cung vẫn có xu hớng tăng trong khi triệt sản vốn trớc đây đợc dùng nhiều nay lại có xu hớng giảm. Thuốc uống tại khu vực bán ra không nhiều, còn thuốc tiêm sở dụng cũng ít. Nh vậy trong tơng lai số biện pháp tránh thai đợc sử dụng có xu hớng tập trung ở mức 3 biện pháp tránh thai hiện
đại ( trong đó đa số đặt vòng). Các biện pháp tránh thai vẫn tập trung ở phụ nữ và không có dấu hiệu nào cho thấy sẽ thu hút đợc nhiều nam giới quan tssm tham gia trong hành vi chăm sóc SKSS và KHHGĐ.
1.2/ Về hành vi chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em:
Mặc dù trớc đây phụ nữ khu vực vùng ven biển cha thật sự quan tâm đến vấn đề này một cách đầy đủ, nhng những số liệu gần đây cho thấy, phụ nữ khu vực vùng ven biển đã biết chăm lo cho sức khoẻ của mình chu đáo hơn, và chủ động hơn rất nhiều trong việc lựa chọn cơ sở dịch vụ để đợc hởng sự chăm sóc tốt nhất. Nếu nh cách đây vài năm tỷ lệ phụ nữ không đi khám thai, và không uống phòng uốn ván là cao. Nhng đến nay thì đã đớc cải thiện đáng kể.
Khoảng cách về chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em giữa những ngời dân tộc thiểu số và dân tộc kinh cùng chung sốn tại địa bàn khu vực này có xu hớng thu hẹp dần.
Nếu nh trớc đây, khi đến kỳ sinh đẻ đa số chỉ có phụ nữ kinh đến các cơ sở y tế để sinh con, thì nay tỷ lệ phụ nữ các dân tộc thiểu số đến sinh con tại các cơ sở y tế cũng rất cao, dần chiếm đa số. Thực ra, hầu hết phụ nữ đều muốn đợc sinh nở tại nơi có điều kiện tốt nhất, nhng với phụ nữ dân tộc thiểu số do khoảng cách từ nhà, nơi làm việc đến trạm y tế xa, nên nhiều trờng hợp không kịp đến cơ sở y tế mà đẻ luôn tại nhà. Hơn nữa, họ cũng đã biết chọn cho mình dịch vụ tốt nhất có thể.
1.3/ Về công tác tuyên truyền, t vấn SKSS, HIV/AIDS và các bệnh lây truyền qua đờng tình dục.
Trong những năm qua, các cơ quan, chính quyền và y tế địa phơng đã cố gắng đẻ chăm sóc sức khoẻ dân c đợc tốt hơn. Tuy nhiên làm thế nào để nâng cao chất lợng SKSS vẫn đang là một vấn đề nan giải. Việc này tuỳ thuộc không chỉ vào nỗ lực của các cấp chính quyền mà còn phụ thuộc vào nhận thức của các tầng lớp nhân dân nhằm phòng tránh bệnh tật. Vì vậy cần nâng cao công tác tuyên truyền, điều chỉnh lại kế hoạch hoạt động để ngời dân không phải chỉ là đối tợng của các hoạt động này mà ngời dân còn phải trở thành chủ thể hành động trong việc chăm sóc SKSS.
Kết hợp chơng trình DS -KHHGĐ với các chơng trình khuyến nông, xoá đói giảm nghèo, giáo dục để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân, đồng thời góp phần nâng cao nhận thức và sức khoẻ sinh sản cho đông đảo nhân dân.
Tóm lại: Toàn bộ các hành vi CSSKSS của ngời dân trong thời gian qua chịu ảnh hởng bởi 2 nhóm nguyên nhân sau:
▪ Một là: Các yếu tố cộng đồng dân c bao gồm các đặc trng cá nhân sẽ tác động tới hành vi của họ ở mức khác nhau (đọ tuổi, trình độ học vấn, nghề
nghiệp) ngoài ra còn có yếu tố về thành phần dân tộc, phong tục tập quán; số lần sinh nở; hệ thống dịch vụ CSSKSS.
▪ Hai là: Các yếu tố về điều kiện tự nhiên, xã hội tại địa bàn, các chính sách y tế, SKSS, KHHGĐ của nhà nớc đối với khu vực này.
Tìm cách tiếp cận hợp lý hơn đến các cặp vợ chồng giúp tăng sự hiểu biết 2/ Kiến nghị:
- Tăng cờng lồng ghép giữa các chơng trình về CSSKSS và các chơng trình xã hội khác. Củng cố và phát huy vai trò của Hội nông dân, Hội phụ nữ kết hợp cùng hoạt động.
- và
hành vi thực hiện các biện pháp tránh thai của họ, sao cho đạt kết quả tốt nhất - Đẩy mạnh công tác truyền thông qua hệ thống tài liệu đợc xây dựng thích hợp và các mô hình của chơng trình SKSS tại cơ sở để nâng cao nhận thức của dân chúng đặc biệt là nâng cao nhận thức và trách nhiệm của nam giới.
- Có chơng trình cải thiện, đầu t hệ thống CSSKSS, đặc biệt là về trang thiết bị, thuốc thiết yếu.
- Nâng cao nhận thức, ý thức của vị thành niên về các nội dung của SKSS, thông qua các hoạt động phong phú hơn nh câu lạc bộ, điểm vui chơi giả trí.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV KHOA XÃ HỘI HỌC