Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
2,55 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******************** TRẦN THỊ PHƢƠNG THẢO MÔ HÌNH GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CỦA HỘI PHỤ NỮ CƠ SỞ (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TẠI XÃ HÕA HẬU- LÝ NHÂN- HÀ NAM) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******************** TRẦN THỊ PHƢƠNG THẢO MÔ HÌNH GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CỦA HỘI PHỤ NỮ CƠ SỞ (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TẠI XÃ HÕA HẬU- LÝ NHÂN- HÀ NAM) Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.TRỊNH VĂN TÙNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu khảo sát liệu trung thực Các số liệu tài liệu khác trích dẫn nguồn tham khảo rõ ràng Tác giả Trần Thị Phương Thảo LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trịnh Văn Tùng tận tình bảo, hướng dẫn trình hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô khoa Xã hội học, trường Đại học KHXH&NV Hà Nội, cán hội phụ nữ cán xã Hòa Hậu gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ nhiều trình học tập nghiên cứu Tác giả Trần Thị Phương Thảo MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu .12 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu .13 Câu hỏi nghiên cứu .14 Giả thuyết nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu .14 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 17 1.1 Các khái niệm công cụ .17 1.1.1 Mô hình 17 1.1.2 Sức khỏe sinh sản 18 1.1.3 Trẻ Vị thành niên .19 1.1.4 Giáo dục sức khỏe sinh sản Vị thành niên 20 1.1.5 Nhân viên Công tác Xã hội .22 1.1.6 “Vai trò nhân viên Công tác Xã hội” mô hình giáo dục Sức khỏe Sinh sản cho trẻ Vị thành niên 24 1.1.7 Hội phụ nữ sở .25 1.1.8 Nguồn lực 27 1.2 Lý thuyết ứng dụng 28 1.2.1 Lý thuyết nhu cầu Maslow .28 1.2.2 Lý thuyết xã hội hóa 30 1.2.3 Lý thuyết vai trò 33 1.3 Khái lƣợc địa bàn nghiên cứu 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CỦA HỘI PHỤ NỮ XÃ HÕA HẬU - LÝ NHÂN - HÀ NAM .40 2.1 Khái quát mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên hội phụ nữ xã Hòa Hậu 40 2.2 Thực tế hoạt động mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên hội phụ nữ xã Hòa Hậu 43 2.2.1 Hiểu biết đánh giá Vị thành niên mô hình giáo dục Sức khỏe Sinh sản cho trẻ vị thành niên hội phụ nữ xã Hòa Hậu 44 2.2.2 Tác động mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên xã Hòa Hậu- Lý Nhân- Hà Nam .60 2.2.3 Một số nhân tố tác động tới hiệu mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên hội phụ nữ xã Hòa Hậu .67 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN MÔ HÌNH GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CỦA HỘI PHỤ NỮ XÃ HÕA HẬU - LÝ NHÂN - HÀ NAM .72 3.1 Nhu cầu, nguồn lực vai trò công tác xã hội hoàn thiện mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản cho trẻ Vị thành niên hội phụ nữ xã Hòa Hậu- Lý Nhân- Hà Nam 72 3.1.1 Hoàn thiện vai trò người giáo dục cán hội mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên 75 3.1.2 Hoàn thiện vai trò người tổ chức cán hội mô hình giáo dục Sức khỏe Sinh sản cho trẻ vị thành niên .82 3.1.3 Hoàn thiện vai trò người liên kết cán hội phụ nữ mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản VTN 86 3.1.4 Nhu cầu, nguồn lực hoàn thiện vai trò người tạo thay đổi cán hội phụ nữ mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên 90 KẾT LUẬN 94 KHUYẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC .100 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội DSKHHGĐ Dân số kế hoạch hóa gia đình GDDS Giáo dục dân số GDGT Giáo dục giới tính GDSKSS Giáo dục sức khỏe sinh sản GDSKSSVTN Giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên SKSS Sức khỏe sinh sản THCS Trung học sở VTN Vị thành niên DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Hiểu biết vị thành niên nội dung mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên 48 Bảng 2.2: Hiểu biết vị thành niên loại hình truyền thông giáo dục sức khỏe sinh sản 51 Bảng 2.3: Hiểu biết vị thành niên công cụ hỗ trợ giảng dạy 53 Bảng 3.1: Hiểu biết vị thành niên không tham gia nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên 78 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Hình thức triển khai mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên 44 Biểu đồ 2.2: Thái độ vị thành niên hoạt động mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên 45 Biểu đồ 2.3: Thái độ vị thành niên nội dung mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản 49 Bảng 2.4: Mức độ hài lòng vị thành niên loại hình truyền thông giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên .52 Biểu đồ 2.5: Thái độ vị thành niên công cụ sử dụng mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản .54 Biều đồ 2.6: Ý kiến vị thành niên đội ngũ tổ chức, thực mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản 56 Biểu đồ 2.7: Thái độ vị thành niên địa điểm tổ chức mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản .57 Biểu đồ 2.8: Thái độ vị thành niên thời gian diễn hoạt động mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản 59 Biểu đồ 2.9: Cơ cấu giới tính tham gia mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên 61 Biểu đồ: 2.10: Sự tham gia vị thành niên buổi chia sẻ sức khỏe sinh sản 62 Biểu đồ 2.11: Hành vi áp dụng kiến thức, kĩ chăm sóc sức khỏe sinh sản .63 Biểu đồ 2.12: Hành vi trẻ vị thành niên gặp vấn đề sức khỏe sinh sản 65 Biểu đồ 2.13: Hành vi chia sẻ mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên .66 Biểu đồ: 2.14: Khó khăn triển khai mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên 68 Biểu đồ 3.1: Đánh giá vị thành niên không tham gia tầm quan trọng giáo dục sức khỏe sinh sản 74 Biểu đồ 3.2: Mức độ sẵn sàng tham gia mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên 74 Biểu đồ 3.3: Đánh giá hiểu biết vị thành niên không tham gia nội dung sức khỏe sinh sản .79 Mức độ Rất không Ít hài lòng hài lòng Hài Rất lòng lòng hài Nội dung chia sẻ Thay đổi thể tâm sinh lý vị thành niên Tình dục an toàn Mang thai ý muốn, nguyên nhân hậu Các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục Khác… ( ghi rõ) Câu 7: Theo anh/ chị quan sát được, buổi chia sẻ SKSS hội phụ nữ xã tổ chức có công cụ hỗ trợ giảng dạy trực quan nào? Các hình ảnh/ video minh họa nội dung giáo dục SKSS cho trẻ VTN Các đạo cụ trực quan để minh họa bao cao su, dương vật giả, … Các tờ rơi/ sách/ báo Khác… ( ghi rõ) Câu 8: Mức độ hài lòng anh chị công cụ hỗ trợ giảng dạy trực quan đó? Mức độ Rất không Ít hài lòng Hình ảnh/ video minh họa Các đạo cụ trực quan ( bao cao su, dương vật giải….) Tờ rơi/ sách/ báo Khác…( ghi rõ) 105 lòng hài Hài Rất lòng lòng hài Câu 9: Mức độ hài lòng anh/ chị địa điểm tổ chức buổi chia sẻ SKSS cho trẻ VTN nào? Rất không hài lòng Ít hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Câu 10: Anh/ chị vui lòng cho biết mức độ hài lòng anh/ chị đội ngũ cán hội phụ nữ tham gia giáo dục SKSS cho trẻ VTN xã Hòa Hậu? Mức độ Rất không Ít hài lòng lòng hài Hài Rất lòng lòng hài Tinh thần, trách nhiệm công việc Thái độ vị thành niên Phương pháp giảng dạy Câu 11: Anh/ chị vui lòng cho biết mô hình GDSKSS VTN tổ chức theo loại hình truyền thông nào? Đài phát Sách/ báo/ tạp chí Tờ rơi/ tờ bướm Tư vấn trực tiếp Tổ chức thi Khác… ( ghi rõ) 106 Câu 12: Mức độ hài lòng anh/ chị loại hình truyền thông mà anh/ chị chọn? Mức độ Rất không hài lòng Ít hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Đài phát Sách/ báo/ tạp chí Tờ rơi/ tờ bướm Tư vấn trực tiếp Tổ chức thi Khác…( ghi rõ) Câu 13: Xin anh/ chị vui lòng cho biết mức độ hài lòng anh/ chị thời gian diễn hoạt động chương trình? Mức độ Rất Ít hài không hài lòng Thời gian diễn hoạt động Hài Rất hài lòng lòng lòng Hoạt động phát tờ rơi, tờ bướm Tuyên truyền đài phát xã Tổ chức buổi chia sẻ Câu 14: Xin anh/ chị vui lòng cho biết mức độ vận dụng kiến thức, kĩ biết tham gia mô hình sức khỏe sinh sản VTN hội phụ nữ xã Hòa Hậu tổ chức? Mức độ Không dụng áp Ít áp dụng Thường xuyên dụng Kiến thức sức khỏe sinh sản VTN Kĩ chăm sóc sức khỏe sinh sản VTN 107 áp Câu 15: Sau tham gia mô hình lúc gặp vấn đề SKSS anh/ chị thường chia sẻ với ai? Bố, mẹ Bạn bè Thầy, cô giáo Khác… ( ghi rõ) Câu 16: Anh/ chị tuyên truyền kiến thức, kĩ biết tham gia mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản VTN hội phụ nữ xã Hòa Hậu tổ chức cho ? Người thân gia đình Bạn bè trang lứa Người cộng đồng nơi sinh sống Tất phương án Khác… ( ghi rõ) Câu 17: Theo quan điểm anh ( chị) triển khai mô hình giáo dục SKSS VTN xã gặp khó khăn gì? Quan điểm, nhận thức VTN SKSS hạn chế Trình độ người thực mô hình hạn chế Kinh phí hạn hẹp Cơ sở vật chất hạn chế Thiếu quan tâm, liên kết quan chức Khác…( ghi rõ) Câu 18: Để hoàn thiện mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản cho trẻ VTN địa bàn xã Thì hội phụ nữ xã cần phải làm gì? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác anh/ chị! 108 PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thời gian: 3h10’ ngày 21/ 06/2015 Địa điểm: Văn phòng hội phụ nữ xã Hòa Hậu Đối tượng vấn: Chủ tịch hội phụ nữ xã Hoà Hậu Người vấn: Trần Thị Phương Thảo NỘI DUNG HV: Chào cô! Cảm ơn cô bớt chút thời gian để tham gia buổi vấn ngày hôm Như cháu trình bày với cô lần gặp mặt hôm trước, hôm cháu xin phép vấn cô số vấn đề lien quan đến mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên hội phụ nữ xã ta tổ chức hoạt động vào năm 2014 Tất nội dung nội dung vấn ngày hôm nhằm phục vụ cho luận văn tốt nghiệp cao học cháu, bảo đảm phục vụ nội dung luận văn không phục vụ mục đích khác, cháu mong cô giúp đỡ CT HPN: Không có đâu cháu, làng xã với mà nói khách sáo thế, cần cô giúp HV: Vâng, cháu cảm ơn cô! Trước tiên cô cho cháu biết họ tên đầy đủ, tuổi, chức vụ cô hội phụ nữ xã Hòa Hậu vai trò cô mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên CT HPN: Cô tên đầy đủ Trần Thị M, 51 tuổi, cô chủ tịch hội liên hiệp phụ nữ xã Hòa Hậu người lãnh đạo tổ chức thực mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên xã HV: Cô công tác hội năm ah? CT HPN: tính cô hội viên cô tham gia từ lâu thức làm chủ tịch hội đến năm 10 năm cháu ah, năm làm phó chủ tịch, năm tham gia với tư cách ủy viên ban chấp hành hội Tính đến cô tham gia hoạt động 19 năm Hỏi: Vâng, thưa cô cô cho cháu biết rõ hoàn cảnh đời mô hình không ah? 109 Trong họp thực định số 479/QĐ-UBND tỉnh hà Nam phê duyệt kế hoạch triển khai đề án: giáo dục triệu bà mẹ nuôi dạy tốt giai đoạn 2010- 2015 văn số 19/HD – ĐCT hội liên hiệp phụ nữ việt nam hướng dẫn triển khai đề án xã Hòa hậu không nằm đối tượng triển khai đề án tinh thần lợi ích người dân xã nhận thấy trẻ VTN xã thiếu nhiều kiến thức kĩ nên số trường hợp trẻ nữ mang thai tuổi hội phụ nữ xã kết hợp với ban dân số kế hoạch hóa gia đình xã đồng ý đồng chí bí thư chủ tịch xã mặt tinh thần chị em chủ động thành lập mô hình giáo dục SKSS cho trẻ VTN địa bàn xã dựa vào nguồn kinh phí hội sẵn có Hỏi: Vâng, mô hình đời có xã ủng hộ cụ thể văn hay giấy tờ không ah? TL: Thực cô cô H Đ bên dân số kế hoạch hóa gia đình có hỏi ý kiến đồng chí bí thư đồng chí chủ tịch cháu biết đồng tình giấy tờ dính đến giấy tờ có nghĩa phải thêm nhiều thứ kèm theo kinh phí, huy động nguồn lực nguồn lực nên gọi mô hình là hoạt động công tác dân số Hỏi: Cháu cảm ơn cô chia sẻ chân thật HV: Nói cô cháu biết mà cháu dùng vào luận văn không đến tai cấp chết Hỏi: Vâng, cháu hiểu mà cô Theo quan điểm cá nhân, cô quan niệm mô hình? CT HPN: Mô hình hình mẫu để thực hoạt động liên quan đến công tác giáo dục SKSS, đặc biệt mô hình dành riêng cho cháu độ tuổi VTN để cháu nâng cao hiểu biết SKSS từ bảo vệ thân cháu HV: Khi tổ chức mô hình thân cô cán tổ chức khác có mong muốn ah? 110 CT HPN: Là phụ nữ mẹ mẹ đứa trai đứa gái nên thân cô thấu hiểu việc cung cấp kiến thức cho chúng lúc tuổi ẩm ương quan trọng tổ chức mô hình cô mong muốn trẻ em tham gia có kiến thức, kĩ cần thiết để tự bảo vệ minh cần thiết; HV: Xin cô cho biết mô hình gồm hoạt động ah? CTHPN: Mô hình bao gồm hoạt động là: hoạt động phát tờ rơi, tờ bướm vừa tuyên truyền mô hình, vừa tuyên truyền kiến thức sức khỏe sinh sản, thứ hoạt động tổ chức buổi chia sẻ kiến thức, kĩ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên, cuối hoạt động tuyên truyền đài phát xã mô hình giáo dục SKSS kiến thức SKSS cho trẻ vị thành niên HV: vâng, cán hội tổ chức thực hoạt động ah? CT HPN: Hoạt động phát tờ rơi tổ chức vào thứ tuần thứ tháng 9/ 2014 diễn 25 đơn vị xóm, hoạt động chủ yếu hội trưởng hội phụ nữ xóm thực cách rà soát số lượng vị thành niên xóm đến tận nhà phát, hoạt động tổ chức buổi chia sẻ tổ chức vào chiều thứ tuần tuần thứ tháng 9/ 10/ 11 năm 2014, hoạt động tổ chức phòng họp ủy ban xã với tham gia 45 vị thành niên 25 đơn vị xóm, hoạt động thực đặn bắt đầu từ tuần thứ tháng đến tuần cuối tháng 11, vào sáng thứ thứ 6, chiều thứ thứ khung lên sóng đài vào ngày tuần tháng 9/10/11 năm 2014 HV: theo đánh giá riêng cô, cô cảm thấy với hoạt động có so với mong đợi bạn vị thành niên không ah? CT HPN: Trong khuôn khổ, tài chính, quyền hạn không cho phép cô cố gắng để tổ chức hoạt động mang tính quần chúng vậy, người làm lòng có thù lao đâu cháu, cô hội phụ nữ xóm phát tờ rơi đến nhà tranh thủ lúc không bận việc để HV: Vậy kết mà mô hình đạt có khiến cô cảm thấy hài lòng không ah? 111 CT HPN: Hài lòng hoàn toàn chưa, thực mong muốn mô hình tổ chức thường xuyên hàng năm, để tất cháu vị thành niên tham gia vào buổi chia sẻ thực tế mô hình, làm dựa vào nguồn kinh phí hội hạn hẹp cháu ah cô tổ chức năm lần thôi, mà kinh phí hội phải dùng cho nhiều việc khác HV: Theo chia sẻ cô, thân cháu cảm nhận thấy vấn đề khó khăn mà mô hình gặp phải vấn đề kinh phí hoạt động, cô có kế hoạch để khắc phục khó khăn trình tổ chức mô hình chưa ah? CT HPN: Thực ra, cô có nghĩ đến việc khắc phục tồn cô chia sẻ từ đầu đó, mô hình hoàn toàn hội phụ nữ xã tự tổ chức việc huy động nguồn hỗ trợ cho mô hình khó khăn, ảnh hưởng tới uy tín cán toàn xã, mà cô không muốn làm lớn chuyện mà thực khả HV: vâng, xin cô cho biết tổ chức hoạt động chia sẻ nội dung SKSS cô có gặp phải khó khăn phương pháp hay kĩ giảng dạy kiến thức SKSS cho trẻ VTN không ah? CT HPN: Có chứ, nói phương pháp giảng dạy thân nhận thấy nhiều hạn chế, hầu hết chưa đào tạo kĩ giảng dạy mà quen với kĩ tuyên truyền mà hay làm Mà với trẻ khó nói, khó để làm cho cháu cảm thấy dễ hiểu vấn đề nhậy cảm HV: Vậy theo nhìn nhận cô, khó khăn đưa mô hình vào hoạt động có người chịu trách nhiệm không ah? Hay trách nhiệm chung tất cán tổ chức? CT HPN: Nói đến khó khăn việc đưa mô hình vào thực tế cô phải nhận phần trách nhiệm thân mình, nói thật với cháu chị Đ cán bên dân số đào tạo, tập huấn SKSS cô cô H có kinh nghiệm vấn đề này, cô cô H thường làm dự án liên quan đến 112 kinh tế, hay vay vốn phụ nữ nhiều hơn, có chương trình liên quan đến SKSS phụ nữ chủ yếu cho cán dân số chủ trì cô huy động tham gia thôi, thực mô hình cô gặp nhiều khó khăn kiến thức SKSS mà đặc biệt cho lứa tuổi VTN khó khăn HV: Trong trình thực tập hội phụ nữ thân cháu cảm nhận cô có nhiều công việc đến tay mà cô nghĩ đến trẻ VTN xã thực có lòng ah, vào năm tới cô lại tổ chức tiếp mô hình theo hình thức tổ chức khác trước, mở rộng hơn, có nhiều hoạt động cô có nhiệt tình tham gia, khắc phục khó khăn trước mắt không ah? Các cô nhiệt tình, không cô tổ chức mô hình làm gì, có nhiều khó khăn nên thực mô hình mở rộng được, có hội để hoàn thiện, mở rộng mô hình hơn, định cô làm tốt hơn, cần ủng hộ từ nhiều phía HV: Bản thân cháu em xã cháu hứng thú với mô hình cô cháu mong góp chút công sức vào việc hoàn thiện mở rộng mô hình vào năm tới, theo quan điểm cá nhân cô để hoàn thiện vai trò người giáo dục hay nói cách khác hoàn thiện vai trò người giảng dạy SKSS cho trẻ vị thành niên mô hình cán hội cần phải làm ah? CT HPN: Có lẽ để hoàn thiện vai trò người giáo dục theo cô nên nắm vững kiến thức SKSS, kĩ chăm sóc SKSS kĩ năng, phương pháp để truyền tải nội dung giáo dục SKSS đến cháu, có nắm vững tất thứ giúp cháu vị thành niên nắm vững kiến thức kĩ SKSS HV: vấn đề liên kết nguồn lực hay quen gọi huy động lực lượng tham gia vào mô hình có quan trọng không ah? CT HPN: Theo cô liên kết nguồn lực tốt mô hình hoàn toàn hoạt động tốt, hội phụ nữ hoạt động độc lập mà phải dựa vào ban ngành đoàn thể khác, chịu chi phối ủy ban nhân dân hội đồng nhân dân xã, nên việc liên kết hội phụ nữ với đoàn niên, ban dân số, ủng hộ, tạo điều 113 kiện ủy ban nhân dân, hội đồng nhân dân xã điều kiện tiên quyết, định tồn phát triển mô hình, không ủng hộ lãnh đạo xã thật khó cô quyền để định vấn đề cháu HV: Vâng ah, cháu cảm ơn cô buổi chia sẻ ngày hôm nay, cháu xin cô cho phép hỏi cô H chị Đ vài câu hỏi để phục vụ cho luận văn cháu cháu sẵn sàng góp chút công sức vào việc hoàn thiện mô hình giáo dục SKSS cho trẻ vị thành niên xã vào năm tới nên cháu mong cô tạo điều kiện cho cháu đượctham gia hoạt động với cô để học hỏi kinh nghiệm để hoàn thiện luận văn cháu tốt ah 114 PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thời gian: 20H ngày 28/ 06/2015 Địa điểm: Nhà riêng vị thành niên xóm xã Hòa Hậu Đối tượng vấn: Đối tượng hưởng lợi mô hình giáo dục SKSS cho trẻ VTN hội phụ nữ xã Hòa Hậu Nghề Nghiệp: Học sinh Người vấn: Trần Thị Phương Thảo NỘI DUNG HV: Chào em! Chị xin tự giới thiệu chị Trần Thị Phương Thảo học viên cao học công tác xã hội, hôm cảm ơn em nhận lời tham gia buổi vấn mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên hội phụ nữ xã tổ chức Chị xin đảm bảo nội dung buổi vấn hôm phục vụ cho luận văn tốt nghiệp chị mà HS: HV: Xin em cho biết họ tên, tuổi, nghề nghiệp em? HS: Em tên T.T.T.T, 15 tuổi, em học lớp trường THCS Nhân Hậu HV: Em cho chị biết qua nguồn thông tin mà em biết tham gia mô hình không? HS: Bác N hội trưởng hội phụ nữ xóm em bác ruột em đến đưa cho tờ rơi SKSS lịch học bảo em có lớp học SKSS cho lứa tuổi vị thành niên xã hay thú vị nên bảo em tham gia nên em thấy phù hợp mà em tham gia HV: Em có biết mô hình gồm hoạt động không? HS: Theo em biết có hoạt động, tổ chức buổi chia sẻ xã, hai phát loa phát thanh, ba phát tờ rơi HV: Thời gian tổ chức hoạt động phù hợp với em chưa? Có cần điểu chỉnh không? 115 HS: Theo em chưa phù hợp Các hoạt động cần điều chỉnh thời gian, chẳng hạn hoạt động tổ chức buổi chia sẻ nên diễn vào ngày chủ nhật tốt vào thứ nhiều bạn phải học nên tham gia HV: em có nhận xét hoạt động đó, nội dung, hình thức tổ chức hay vật dụng sử dụng mô hình? HS: umh… thực em không thích hoạt động HV:Em không thích hoạt động điểm nào? HS: Các cô đưa hình ảnh lắm, vài minh họa cho phần tâm sinh lý VTN thôi, dương vật giả, bao cao su, thuốc tránh thai chị, chị, loại có vài truyền tay xem qua, tờ rơi in đen trắng nên bọn em thấy không đẹp HV: Vậy em có thấy mô hình có ý nghĩa quan trọng với em không? HS: Có ah HV: sau tham gia mô hình gặp vấn đề SKSS em thường chia sẻ ai? HS: Em thường bị kinh nguyệt kéo dài, kì kinh em hay bị đau bụng, nhiều đau muốn khóc em không dám kể với ai, nói với người xung quanh sợ người trêu đùa, nhiều em định gọi điện hỏi tư vấn lại HV: Như em vừa chia sẻ mô hình giáo dục SKSS mà em tham gia quan trọng, theo em có cần thiết phải hoàn thiện mô hình để em có hội học tập kiến thức SKSS không? HS: Bản thân em thiếu hiểu biết sinh lý nên chủ quan kinh nguyệt đến vào năm em học lớp mà em cần phải làm gì, em nhớ in ngày hôm em đạp xem thật nhanh từ trường đến nhà vô thức, thay quần áo, thấy kinh nguyệt ra, em sợ không dám nói với bố, hôm mẹ em làm, may bác em sang thấy em nằm giường mặt tái xanh, bác hỏi, em kể bác bác cho em cách cần phải làm gặp chu kì kinh, em hôm ngày em thấy sợ hãi Nên em thấy mô hình cần thiết lứa tuổi chúng em, kiến thức phát 116 triển thể, hay thời kì phát triển chẳng hạn kinh nguyệt gái cần thiết, có lẽ chúng em nên nắm vững điều để không bị sợ hãi, kiến thức tình dục bệnh lây nhiễm nữa, toàn kiến thức cần thiết cho bọn em Nên mô hình cần thiết cho chúng em HV: Nếu mô hình hoàn thiện chọn xóm em làm thí điểm với kiến thức biết em có sẵn sàng tham gia với tư cách tuyên truyền viên cho bạn lứa tuổi xóm không? HS: Em đồng ý tham gia rảnh ah em hay phải học thêm nên không trùng với thời gian học em tham gia ah HV: Cảm ơn em tham gia buổi vấn ngày hôm nay, chị mong em thu xếp thời gian để em gia buổi chia sẻ mô hình tổ chức xóm em sinh sống HS: Chị khách sáo Vâng em mong 117 HÌNH ẢNH VỀ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC CÁ NHÂN, DOANH NGHIỆP ỦNG HỘ MÔ HÌNH GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN GIAI ĐOẠN 2015- 2016 118 DANH SÁCH VỊ THÀNH NIÊN THAM GIA MÔ HÌNH NĂM 2014 Trần Thị Bích Ngọc Trần Thị Bé Trần Hữu Tiệp Trần Thị Thu Thảo Trần Thị Thùy Trang Trần Khắc Kiên Trần Thị Nguyệt Trần Thị Lan Nhi Trần Thị Bé Trần Anh Thơ Trần Nhật Linh Trần Duy Thương Trần Thị Ngọc Lan Trần Thị Thùy Linh Trần Thị Thúy Trần Thị Thắm Trần Minh Tuấn Trần Khánh Thi Trần Linh Anh Trần Thị Ngọc Lam Trần Minh Tâm Trần Gia Bảo Trần Thị Trà My Trần Thị Minh Châu Trần Minh Thu Trần Thị Thiên Kim Trần Thị Hiền Trần Thị Phương Trần Thị Chung Trần Lê Na Trần Duy Khánh Trần Phan Anh Trần Nguyệt Minh Trần Bảo Lâm Trần Minh Thư Trần Nguyễn Trúc Mai Trần Anh Đức Trần Thị Nguyệt Trần Ngọc Sơn Trần Thị Minh Trang Trần Thị Loan Trần Thị Lan Trần Thị Ngọc Anh Trần Trí Tài Trần Thị Hồng Nhung 119 [...]... CTXH để đưa ra định hướng hoàn thiện mô hình giáo dục SKSS cho trẻ VTN tại xã Hòa Hậu 5 Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản cho trẻ VTN của hội phụ nữ cấp cơ sở ( Nghiên cứu trường hợp tại hội phụ nữ xã Hòa Hậu- Lý Nhân- Hà Nam) Khách thể nghiên cứu Trẻ VTN và cán bộ hội phụ nữ tại xã Hòa Hậu Phạm vi nghiên cứu Giới hạn thời gian: 5/2015 -... để mô hình giáo dục của hội phụ nữ xã đạt hiệu quả cao và mang đậm dư âm của ngành công tác xã hội 3 Ý nghĩa của nghiên cứu Đề tài Mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên của hội phụ nữ cơ sở ( Nghiên cứu trường hợp tại xã Hòa Hậu- Lý Nhân- Hà Nam) là việc vận dụng những kiến thức và kỹ năng chuyên ngành công tác xã hội vào các vấn đề thực tế Đồng thời kiểm chứng các lý thuyết Xã hội. .. mọi nhóm xã hội khác nhau Trong đó, giáo dục xã hội được giới hạn ở sự hỗ trợ của tổ chức xã hộihội phụ nữ xã Hòa Hậu và phương tiện thông tin đại chúng Mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên của hội phụ nữ được hiểu là một khuôn mẫu hành vi về sức khỏe sinh sản để dạy cho trẻ vị thành niên có độ tuổi từ 10- 19 tuổi được tổ chức bởi hội phụ nữ 1.1.5 Nhân viên Công tác Xã hội Theo... nghiên cứu: “ Mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên của hội phụ nữ cấp cơ sở ” ( Nghiên cứu trường hợp tại xã Hòa Hậu- Lý Nhân- Hà Nam) 3 Nghiên cứu này không kỳ vọng vào kết quả khảo sát trên diện rộng mà hướng tới tìm hiểu thực tế hoạt động giáo dục kiến thức SKSS của một chi hội phụ nữ khu vực nông thôn Từ đó đánh giá được hoạt động của mô hình, cũng như vai trò của một tổ chức hội. .. trên cho thấy vấn đề giáo dục, chăm sóc sức khỏe sinh sản đóng vai trò rất quan trong trong mục tiêu phát triển con người Việt Nam, mà tập trung vào thế hệ trẻ, tương lai của đất nước 11 Trên cơ sở những nền tảng của nghiên cứu đi trước, tác giả tiếp tục phát triển đề tài: Mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên của hội phụ nữ cơ sở ( Nghiên cứu trường hợp tại xã Hòa Hậu - Lý Nhân - Hà. .. thống nhất độ tuổi của trẻ vị thành niên là 10-19 tuổi Tuổi vị thành niên được phân định thành 3 giai đoạn :Vị thành niên sớm từ 10-14 tuổi; Vị thành niên trung bình từ 15 - 17 tuổi; Vị thành niên muộn từ 18 - 19 tuổi 1.1.4 Giáo dục sức khỏe sinh sản Vị thành niên Giáo dục là một mặt không thể thiếu được của đời sống xã hội và là động lực phát triển xã hội Có khá nhiều khái niệm giáo dục được diễn giải... động của mô hình giáo dục SKSS cho trẻ VTN của hội phụ nữ xã Hòa Hậu hiện nay như thế nào? Trẻ VTN có những nhu cầu, mong muốn cụ thể gì trong quá trình hoàn thiện mô hình giáo dục SKSS? Nhân viên CTXH có thể làm gì để hỗ trợ cho mô hình giáo dục SKSS cho trẻ VTN của hội phụ nữ xã được hoàn thiện và đáp ứng nhu cầu của trẻ VTN? 7 Giả thuyết nghiên cứu Hoạt động mô hình giáo dục SKSS cho trẻ VTN của hội. .. kết quả hoạt động của mô hình giáo dục SKSS cho trẻ VTN Thứ hai, tìm hiểu và đánh giá nhu cầu hoàn thiện mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên của cán bộ tổ chức và trẻ vị thành niê trong xã Thứ ba, Ứng dụng vai trò của một nhân viên CTXH trong hỗ trợ hoàn thiện mô hình giáo dục SKSS cho trẻ VTN 6 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hướng đến đi tìm câu trả lời cho ba câu hỏi sau:... tạo môi trường thuận lợi - Người đánh giá và giám sát [ 17] 24 Trong quá trình nghiên cứu đề tài, vai trò của nhân viên xã hội trong mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản cho trẻ Vị thành niên được xem xét đánh giá trên các vai trò cơ bản như sau: - Người tổ chức: Trong quá trình xem xét, đánh giá mô hình giáo dục SKSS cho trẻ Vị thành niên được thực hiện bởi các cán bộ hội phụ nữ xã Hòa Hậu, người nghiên. .. tế, chính trị của 2 huyện 21 km về phía Nam trong một vài năm trở lại đây địa bàn xã có nhiều thay đổi về diện mạo cũng như tình hình kinh tế, xã hội Tình hình chăm sóc sức khỏe sinh sản, đặc biệt sức khỏe sinh sản vị thành niên cũng được chính quyền, đoàn hội quan tâm nhưng chưa thực sự xác đáng Trong năm 2014, hội phụ nữ xã đã tổ chức mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên với mong