Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý Và Sử Dụng Nguồn Nước Tưới Phục Vụ Mục Đích Sản Xuất Nông Nghiệp Tại Hai Xã Kim Sơn Và Lệ Chi, Hà Nội 4217524.Pdf

50 6 0
Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý Và Sử Dụng Nguồn Nước Tưới Phục Vụ Mục Đích Sản Xuất Nông Nghiệp Tại Hai Xã Kim Sơn Và Lệ Chi, Hà Nội 4217524.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG & KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC TƯỚI PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HAI XÃ KIM SƠN VÀ LỆ CHI –[.]

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG & - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC TƯỚI PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TẠI HAI XÃ KIM SƠN VÀ LỆ CHI – HUYỆN GIA LÂM – HÀ NỘI” Người thực hiện: Lớp: Khóa: Ngành: Giáo viên hướng dẫn: KIỀU HỒNG ANH MƠI TRƯỜNG B 57 MÔI TRƯỜNG ThS NGÔ THỊ DUNG Hà Nội – 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG & - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Đánh giá trạng quản lý sử dụng nguồn nước tưới phục vụ mục đích sản xuất nông nghiệp hai xã Kim Sơn Lệ Chi – Huyện Gia Lâm – Hà Nội” Người thực hiện: Lớp: Khóa: B Kiều Hồng Anh Mơi trườn 57 Ngành: Môi trường Giáo viên hướng dẫn: Ths Ngô Thị Dung Phịng Tài ngun & Mơi trường Địa điểm thực tập: huyện Gia Lâm – Hà Nội Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu trung thực chưa công bố đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cám ơn thông tin trích dẫn, tham khảo khóa luận rõ nguồn gốc Sinh viên thực đề tài (ký ghi rõ họ tên) Kiều Hồng Anh ii LỜI CẢM ƠN Để có kết nghiên cứu này, cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ từ nhiều quan, đơn vị, cá nhân Tôi xin ghi nhận bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể, cá nhân dành cho giúp đỡ quý báu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng với giúp đỡ, hỗ trợ khoa học Ths Ngô Thị Dung, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cám ơn đồng chí lãnh đạo UBND huyện Gia Lâm, đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Phịng Tài ngun & Mơi trường, Phịng Kinh tế, Xí nghiệp đầu tư phát triển thủy lợi Gia Lâm, Xí nghiệp khai thác cơng trình thủy lợi Như Quỳnh, Cụm thủy nông Ba Xã, UBND xã Kim Sơn, UBND xã Lệ Chi tạo điều kiện thời gian cung cấp số liệu giúp thực khóa luận Tơi xin chân thành cám ơn động viên giúp đỡ gia đình, bạn bè q trình học tập thực khóa luận Hà nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực đề tài (ký ghi rõ họ tên) Kiều Hồng Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN .iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận pháp lý: 1.1.1 Cơ sở lý luận: .3 1.1.2 Cơ sở pháp lý: .6 1.2 Hiện trạng tài nguyên nước Việt Nam: .9 1.2.1 Đặc điểm chung tài nguyên nước Việt Nam: .9 1.2.2 Tài nguyên nước mặt Việt Nam: .9 1.2.3 Tài nguyên nước đất Việt Nam: 14 1.3 Hiện trạng quản lý sử dụng nước sản xuất nông nghiệp: 16 1.3.1 Hiện trạng quản lý sử dụng nước sản xuất nông nghiệp giới: 16 1.3.2 Hiện trạng quản lý sử dụng nguồn nước sản xuất nông nghiệp Việt Nam: 19 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu: .27 2.2 Phạm vi nghiên cứu: 27 2.3 Nội dung nghiên cứu: 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu: 27 2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: 27 2.4.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp: 28 iv 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu đánh giá: 28 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu: .29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên: 29 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội: 35 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu: 46 3.2 Hiện trạng nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp: 48 3.2.1 Nguồn nước mưa: .48 3.2.2 Nguồn nước mặt: 49 3.3.3 Nguồn nước ngầm: 53 3.3 Hiện trạng quản lý sử dụng nước sản xuất nông nghiệp xã Kim Sơn Lệ Chi: 53 3.3.1 Hiện trạng hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp: 53 3.3.2 Hệ thống tổ chức quản lý nguồn nước tưới phục vụ sản xuất nơng nghiệp: 59 3.3.3.Tình hình quản lý nước tưới sản xuất lúa vụ xuân năm 2016 xã Kim Sơn Lệ Chi: 63 3.3.4 Hiện trạng sử dụng nước tưới sản xuất lúa hộ nông dân xã Kim Sơn Lệ Chi: 66 3.3.5 Những tồn công tác quản lý sử dụng nước tưới địa bàn nghiên cứu: .70 3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp xã Kim Sơn Lệ Chi: 71 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 78 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT WB TCVN TNN BVMT TTg TN&MT LVS IWMI QCVN BTNMT BĐKH Ngân hàng giới Tiêu chuẩn Việt Nam Tài nguyên nước Bảo vệ môi trường Thủ tướng Tài nguyên môi trường Lưu vực sông Viện quản lý nước quốc tế Quy chuẩn Việt Nam Bộ Tài ngun Mơi trường Biến đổi khí hậu Tổ chức lương thực nông nghiệp FAO Liên hiệp quốc Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa UNESCO SRI CP TNHH MTV Liên hiệp quốc Hệ thống canh tác lúa cải tiến Chính phủ Trách nhiệm hữu hạn thành viên đầu tư ĐTPT KTCTTL HTXDVNN NN&PTNN UBND EVN phát triển Khai thác cơng trình thủy lợi Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Nông nghiệp phát triển nơng thơn Ủy ban nhân dân Tập đồn Điện lực Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân cấp cơng trình hệ thống kênh tưới Bảng 1.2 Các lưu vực sông nước ta 10 Bảng 1.3 Một số đặc trưng hệ thống sơng .12 Việt Nam 12 Bảng 1.4 Tỉ trọng sử dụng nước đất Việt Nam 15 vi Bảng 1.5 Nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất nông nghiệp qua năm 20 Bảng 2.1 Số phiếu điều tra thôn xã Kim Sơn Lệ Chi 28 Đất nông nghiệp: 33 Đất phi nông nghiệp: 33 Đất nông nghiệp: 33 Đất phi nông nghiệp: 34 Bảng 3.1 Hiện trạng dân số thơn, xóm khu dân cư 35 xã Kim Sơn 35 Bảng 3.2 Hiện trạng dân số thơn, xóm khu dân cư 36 xã Lệ Chi 36 Bảng 3.3 Hiện trạng dân số lao động xã Kim Sơn .37 Bảng 3.4 Hiện trạng dân số lao động xã Lệ Chi 38 Bảng 3.5 Tổng lượng mưa tháng qua năm huyện Gia Lâm 48 Bảng 3.6 Hệ thống kênh nhánh cấp II, III địa bàn xã Kim Sơn Lệ Chi 54 Bảng 3.7 Hệ thống cống địa bàn xã Kim Sơn 55 Bảng 3.8 Hệ thống cống địa bàn xã Lệ Chi 56 Bảng 3.9 Trạm bơm khu vực nghiên cứu Xí nghiệp Thủy lợi 56 quản lý 56 Bảng 3.10 Hệ thống trạm bơm xã Lệ Chi 57 Bảng 3.11 Hiện trạng hệ thống kênh mương nội đồng xã Kim Sơn Lệ Chi 58 Về nguồn nước, theo nhận định Tổng cục Thủy lợi năm 2016, mực nước sơng nhỏ trung bình nhiều năm khoảng từ 10 - 40%, đặc biệt sông Hồng Do vậy, nguồn nước tưới trạm bơm Xí nghiệp ĐTPT thủy lợi Gia Lâm bị ảnh hưởng chưa xả hồ chứa Để đáp ứng nhu cầu nước cho thời kỳ đổ ải vụ đông xuân, tỉnh đồng Bắc Bộ nói chung huyện Gia Lâm nói riêng phải nhận nguồn nước xả hồ chứa Hịa Bình, Thác Bà Tuyên Quang Đến ngày 21/1/2016, nước từ hồ thủy điện đưa hệ thống thủy nông đầu mối Hà Nội theo kế hoạch thống EVN Tổng cục Thủy lợi 63 vii Bảng 3.12 Chỉ tiêu tưới vụ đông xuân 2016 xã Kim Sơn Lệ Chi trạm bơm Như Quỳnh 65 Bảng 3.13 Chỉ tiêu tưới vụ đông xuân 2016 xã Kim Sơn 65 Lệ Chi Cụm thủy nông Ba Xã 65 Bảng 3.14 Tình hình sử dụng nước tưới sản xuất lúa xã Kim Sơn Lệ Chi 66 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Biểu đồ tỷ lệ phân bố tài nguyên nước theo LVS .11 Đất nông nghiệp: 33 Đất phi nông nghiệp: 33 Đất nông nghiệp: 33 Đất phi nông nghiệp: 34 Hình 3.1 Diễn biến lượng mưa trung bình tháng huyện Gia Lâm 49 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn hàm lượng TSS kênh, ao, hồ địa bàn xã Lệ Chi, Kim Sơn, Cổ Bi, Dương Hà 52 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn hàm lượng BOD5 kênh, ao, hồ địa bàn xã Lệ Chi, Kim Sơn, Cổ Bi, Dương Hà 52 Hình 3.4 Bản đồ tưới tiêu cụm thủy nông Ba Xã 61 Hình 3.5 Sơ đồ cấu quản lý hệ thống thủy nông .63 huyện Gia Lâm .63 Về nguồn nước, theo nhận định Tổng cục Thủy lợi năm 2016, mực nước sông nhỏ trung bình nhiều năm khoảng từ 10 - 40%, đặc biệt sông Hồng Do vậy, nguồn nước tưới trạm bơm Xí nghiệp ĐTPT thủy lợi Gia Lâm bị ảnh hưởng chưa xả hồ chứa Để đáp ứng nhu cầu nước cho thời kỳ đổ ải vụ đông xuân, tỉnh đồng Bắc Bộ nói chung huyện Gia Lâm nói riêng phải nhận nguồn nước xả hồ chứa Hịa Bình, Thác Bà Tun Quang Đến ngày 21/1/2016, nước từ hồ thủy điện đưa hệ thống thủy nông đầu mối Hà Nội theo kế hoạch thống EVN Tổng cục Thủy lợi 63 Hình 3.6 Mức độ chủ động nguồn nước tưới 68 hộ nông dân xã Kim Sơn Lệ Chi 68 viii Hình 3.7 Tỷ lệ khả đáp ứng nhu cầu đơn vị cung cấp nước tưới Kim Sơn 69 Hình 3.8 Tỷ lệ khả đáp ứng nhu cầu đơn vị cung cấp nước tưới Lệ Chi 70 ix + Đối với cơng trình hợp tác xã dùng nước quản lý (hiện chủ yếu hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp quản lý): Chủ nhiệm hợp tác xã xã viên bầu, chế độ tiền lương thấp, nên hầu hết làm việc theo kiểu “được hay chớ”, cịn bầu làm, khơng nghỉ, chế tài quản lý chưa đầy đủ, nên trách nhiệm hạn chế Trình độ chuyên mơn cán thuỷ nơng khơng có, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm lòng nhiệt tình Chủ cơng trình tập thể xã viên hợp tác xã nên khơng có chịu trách nhiệm cách cụ thể, cơng trình cịn hoạt động hợp tác xã quản lý vận hành, cơng trình hư hỏng bàn giao trả Nhà nước - Các văn quy phạm pháp luật lĩnh vực quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi thiếu chưa đồng văn hướng dẫn tổ chức quản lý, chế độ tài chính, phân cấp cơng trình Bên cạnh đó, nhiều địa phương chưa triển khai thực thi đầy đủ văn có - Ý thức sử dụng nước người nông dân chưa cao: Kiến thức sử dụng nước hầu hết người dân nhiều hạn chế, họ không trang bị kiến thức yêu cầu nước tưới theo thời kỳ sinh trưởng trồng dẫn đến tình trạng lấy nước nhiều, dư thừa - Trách nhiệm đơn vị cung cấp nước người hưởng lợi thực thông qua hợp đồng kinh tế chưa rõ ràng chưa nghiêm túc Theo Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi, đơn vị cung cấp nước đơn vị sử dụng nước có trách nhiệm ký kết hợp đồng kinh tế từ đầu vụ làm sở để thực toán vào cuối vụ sản xuất Nhưng thực tế nhiều địa phương xảy tình trạng đơn vị sử dụng nước ký hợp đồng thấp so với diện tích thực phục vụ chây ỳ việc toán thuỷ lợi phí (từ năm 1999 đến năm 2003 nước nợ đọng thuỷ lợi phí 332,450 tỷ đồng) Đây tượng vi phạm hợp đồng kinh tế Nhà nước chưa có chế tài cụ thể Dẫn đến tình trạng đơn vị cung cấp nước khơng có kinh phí tu bổ cơng trình đảm bảo dẫn nước 26 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Nguồn nước tưới phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, tập trung vào sản xuất lúa 2.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Đề tài thực xã Kim Sơn xã Lệ Chi – huyện Gia Lâm – Hà Nội - Phạm vi thời gian: 1/2016 – 5/2016 - Phạm vi nội dung: Đánh giá trạng quản lý sử dụng nguồn nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp (tập trung vào sản xuất lúa) 2.3 Nội dung nghiên cứu: - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất nông nghiệp - Đánh giá trạng nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp khu vực nghiên cứu - Đánh giá trạng hệ thống thủy lợi, hệ thống tổ chức quản lý, tình hình quản lý, trạng sử dụng tồn công tác quản lý sử dụng nguồn nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp khu vực nghiên cứu - Đưa số khuyến cáo giải pháp việc sử dụng nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp 2.4 Phương pháp nghiên cứu: 2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: Số liệu thứ cấp sử dụng cho nghiên cứu thu thập thơng qua nghiên cứu tài liệu có sẵn từ báo cáo tình hình sản xuất nơng nghiệp ảnh hưởng suy giảm nguồn nước đến sản xuất sống cộng đồng dân cư Các báo cáo ngành, quan quản lý cấp, nghiên cứu trước liên quan, tạp chí chuyên ngành, tài liệu xuất 27 2.4.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp: 2.4.2.1 Phương pháp điều tra, vấn: Sử dụng bảng hỏi để thu thập thơng tin sơ cấp tình hình sử dụng nước cho sản xuất nông nghiệp, tập quán sản xuất thông tin phản hồi người dân chất lượng nước Địa điểm vấn chọn khu vực có diện tích đất lúa nhiều Trong nghiên cứu tiến hành điều tra vấn 60 hộ nông dân thuộc thôn xã Kim Sơn Lệ Chi (Bảng 2.1) Bảng 2.1 Số phiếu điều tra thôn xã Kim Sơn Lệ Chi Xã Kim Sơn Số phiếu Xã Lệ Chi Số phiếu Thôn Giao Tất A 10 Thôn Sen Hồ Thôn Giao Tất B Thôn Kim Hồ Xóm Ngổ Ba – Thơn Giao Tự Thơn Cổ Giang Xóm Cừ - Thơn Giao Tự Thơn Gia Lâm Xóm Cây Đề - Thơn Giao Tự Thôn Chi Đông Thôn Chi Nam 2.4.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa: Khảo sát thực tế thơn nằm khu vực nghiên cứu có điều kiện phát triển mạnh sản xuất lúa, vùng sản xuất lúa chất lượng cao 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu đánh giá: Số liệu sau thu thập kiểm tra, làm xử lý phần mềm Excel theo yêu cầu nghiên cứu 28 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu: 3.1.1 Điều kiện tự nhiên: 3.1.1.1 Vị trí địa lý: Xã Kim Sơn nằm phía Đông Bắc huyện Gia Lâm ngoại thành Hà Nội cách trung tâm Hà Nội 22 km, cách trung tâm huyện 7km - Phía Bắc phía Tây Bắc giáp sơng Đuống Bên sông Đuống xã Phù Đổng, xã Kim Sơn - Phía Nam Tây Nam giáp xã Dương Quang - Phía Đơng Đơng Nam giáp huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh - Phía Tây giáp xã Phú Thị Xã Lệ Chi thuộc tiểu vùng Nam Đuống cách trung tâm huyện Gia Lâm khoảng km phía đơng, cách trung tâm hà nội khoảng 23km ranh giới hành xã xác định sau: - Phía Bắc giáp huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Phía Đơng Bắc giáp xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh - Phía Đơng giáp xã Trí Quả huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh - Phía Nam giáp xã Kim Sơn huyện Gia Lâm, TP Hà Nội - Phía Tây giáp xã Trung Mầu, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội 3.1.1.2 Diện tích, địa hình, địa mạo: Xã Kim Sơn có tổng diện tích đất tự nhiên 628,98ha, xã đồng bằng, địa hình phẳng Nhìn chung địa hình xã tương đối đồng đặc trưng vùng đồng Bắc Bộ, diện tích đất nơng nghiệp chiếm tỉ lệ lớn so với diện tích tự nhiên Xã Lệ Chi có tổng diện tích đất tự nhiên 810.11 ha, địa hình Lệ Chi phẳng thuận lợi cho việc phát triển ngành kinh tế nông nghiệp xây dựng sở hạ tầng nơng nghiệp, cơng nghiệp Diện tích đất nơng nghiệp chiếm tỉ lệ lớn 440.93 29 Đất đai xã Kim Sơn Lệ Chi màu mỡ có địa hình phẳng chia làm phần rõ rệt trục đê sông Đuống thành đất đê đất đê: Đất đê sau nhiều năm đầu tư cơng trình thủy lợi giao thơng nội đồng tạo thành lơ ruộng rộng thích hợp cho khâu làm đất thu hoạch sản phẩm giới Đất thích hợp cho trồng lúa trồng hoa màu Đất đê bồi đắp hàng năm, loại đất thích hợp cho việc công nghiệp ngắn ngày hoa màu, ăn khác 3.1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn: Xã Kim Sơn Lệ Chi có khí hậu vùng đồng Bắc Bộ, chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, năm có mùa rõ rệt Mùa đơng khơ lạnh có gió mùa Đơng Bắc, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều Nhiệt độ khơng khí trung bình năm 23,5oC, mùa nóng nhiệt độ trung bình tháng đạt 27,4oC Số nắng trung bình năm khoảng 1.500 giờ, thấp 1.150 giờ, cao 1.970 Mùa hạ có số nắng cao cường độ nắng cao mùa khác Bình quân số nắng/ngày năm khoảng 4,5 giờ, tối đa 6,5 (mùa hạ), thấp 1,6 giờ/ngày (mùa Đông) Tổng lượng xạ cao, trung bình khoảng 4.272 Kcal/m2/tháng Từ tháng đến tháng 10 mặt đất thu nhận hàng tháng 4.696-5.788 Kcal/m2 Từ tháng 11 đến tháng lượng xạ tháng khơng 2.877 Kcal/m2 Hướng gió thịnh hành gió mùa Đơng Nam gió mùa Đơng Bắc Gió mùa Đơng Nam bắt đầu vào tháng 5, kết thúc vào tháng 10 mang theo nhiều nước từ biển vào gây nên trận mưa rào, đơi bị ảnh hưởng gió bão, áp thấp nhiệt đới kèm theo mưa lớn gây thiệt hại cho sản xuất đời sống Gió mùa Đơng Bắc từ tháng 11 đến tháng năm sau, thường gây lạnh khô tháng đầu mùa, lạnh ẩm ướt vào tháng 2, tháng 30 có mưa phùn Đơi có sương mù, rét đậm tháng 12 tháng gây thiệt hại cho sản xuất Lượng mưa trung bình năm 1676 mm Mưa tập trung vào mùa nóng ẩm từ tháng đến tháng 9, mưa nhiều vào tháng tháng Cây trồng vụ đông thường thiếu nước lượng mưa thời kỳ chiếm 10% tổng lượng mưa năm Do việc cấp nước tưới cho trồng có ý nghĩa định đến suất lúa xuân Nhìn chung, điều kiện khí hậu có ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển trồng địa bàn ảnh hưởng mạnh mẽ tới cấu mùa vụ, suất trồng vật nuôi huyện Các đặc điểm khí hậu, thời tiết cho phép huyện Gia Lâm phát triển nông nghiệp đa dạng: nông sản nhiệt đới, cận nhiệt đới sản xuất vào mùa hạ, nơng sản nhiệt đới sản xuất vào mùa xuân, mùa thu, nông sản ôn đới sản xuất vào mùa đơng, mùa xn song gây thiệt hại đáng kể cho sản xuất đời sống thời tiết bất thuận 3.1.1.4 Tài nguyên đất: a Hiện trạng sử dụng đất:  Xã Kim Sơn: Tổng diện tích đất tự nhiên xã Kim Sơn 629,98ha phân nhóm đất sau: Nhóm đất nơng nghiệp: Diện tích 369,87 chiếm 58,71% tổng diện tích đất tự nhiên Trong đó: - Đất trồng hàng năm 358,81ha chiếm 56,96% tổng diện tích đất tự nhiên + Đất trồng lúa: 261,86ha chiếm 41,58% diện tích đất tự nhiên + Đất trồng hàng năm khác: 96,95ha chiếm 15,38% diện tích đất tự nhiên - Đất nuôi trồng thủy sản: 11,06ha chiếm 1,75% diện tích đất tự nhiên Nhóm đất phi nơng nghiệp: 260,11ha chiếm 41,28% diện tích đất tự 31 nhiên Trong đó: - Đất ở: 78,55ha chiếm 12,46% tổng diện tích tự nhiên - Đất chuyên dùng 122,08ha chiếm 19,37% tổng diện tích tự nhiên + Đất trụ sở quan cơng trình nghiệp 7,91ha chiếm 1,25% tổng diện tích tự nhiên + Đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp 18,6ha chiếm 2,96% diện tích tự nhiên + Đất có mục đích cơng cộng chiếm 95,5ha chiếm 15,16% diện tích tự nhiên - Đất tơn giáo 3,03ha chiếm 0,49% diện tích tự nhiên - Đất nghĩa trang, nghĩa địa 5,98ha chiếm 0,95% diện tích tự nhiên - Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 50,47 chiếm 8,0% diện tích tự nhiên  Xã Lệ Chi: Tổng diện tích đất tự nhiên xã Lệ Chi 810,1ha phân nhóm đất sau: Nhóm đất nơng nghiệp: Diện tích 440,93 chiếm 54,43% tổng diện tích đất tự nhiên Trong đó: - Đất trồng hàng năm 423,63ha chiếm 52,3% tổng diện tích đất tự nhiên + Đất trồng lúa: 170,57ha chiếm 21,05% diện tích đất tự nhiên + Đất trồng hàng năm khác 253,06ha chiếm 31,24% diện tích đất tự nhiên - Đất nuôi trồng thủy sản 17,3ha chiếm 2,13% diện tích đất tự nhiên Nhóm đất phi nơng nghiệp: 367,2ha chiếm 45,32% diện tích đất tự nhiên Trong đó: - Đất ở: 81,85ha chiếm 10,1% diện tích đất tự nhiên - Đất chuyên dùng 183,11 chiếm 22,6% tổng diện tích tự nhiên - Đất tơn giáo 0,21 chiếm 0,025% diện tích tự nhiên 32 - Đất nghĩa trang, nghĩa địa 5,85 chiếm 0,72% diện tích tự nhiên - Đất sơng suối mặt nước chuyên dùng 96,18 chiếm 11,87 % diện tích tự nhiên b Diện tích đất chưa sử dụng: 1,97 Biến động sử dụng đất:  Xã Kim Sơn: Đất nông nghiệp: Quy hoạch đến năm 2020 diện tích đất nơng nghiệp cịn lại 298,06ha chiếm 47,31% tổng diện tích đất tự nhiên Trong kỳ Quy hoạch cần chuyển đổi số diện tích đất nơng nghiệp sang đất phi nông nghiệp đất dành cho dãn dân, tái định cư đấu giá quyền sử dụng đất Chi tiết loại đất sau: - Đất trồng lúa nước: 195,60ha chiếm 31,05% tổng diện tích tự nhiên - Đất trồng hàng năm: 78,50ha chiếm 12,46% tổng diện tích tự nhiên - Đất ni trồng thủy sản: 23,96ha chiếm 3,8% tổng diện tích tự nhiên Đất phi nơng nghiệp: Tổng diện tích đất phi nông nghiệp đến năm 2020 202,08ha chiếm 32,08% tổng diện tích tự nhiên Trong đất sơng suối có mặt nước chuyên dùng lại 37,57ha chiếm 5,96% tổng diện tích tự nhiên  Xã Lệ Chi: Đất nơng nghiệp: Quy hoạch đến năm 2020 diện tích đất nơng nghiệp xã Lệ Chi lại 413,32ha chiếm 51,02 % tổng diện tích tự nhiên Diện tích đất nơng nghiệp giảm so với trạng việc sử dụng vào mục đích xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, quỹ đất phát triển dự án: tái định cư, công nghiệp, hợp tác xã hỗ trợ sản xuất Trong đó: 33 - Đất trồng lúa nước cịn lại 237,60 chiếm 29,33% diện tích đất tự nhiên - Đất trồng hàng năm lại 141,97ha chiếm 17,52% diện tích tự nhiên - Đất ni trồng thủy sản 33,75 chiếm 4,17% tổng diện tích tự nhiên Đất phi nông nghiệp: Quy hoạch đến năm 2020 đất phi nơng nghiệp 261,59 chiếm 32,29% diện tích đất tự nhiên, tăng nhiều so với trạng năm 2011 có biến đổi cấu đất từ đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp – Trong đó, đất sơng suối, có mặt nước chun dụng 79,73ha chiếm 9,84% Trong kỳ quy hoạch chuyển đổi số diện tích sang diện tích đất nông nghiệp phục vụ nuôi trồng thủy sản 3.1.1.5 Tài nguyên nước:  Nước mặt: Kim Sơn Lệ Chi có sơng lớn chảy qua sơng Đuống Đây sơng có trữ lượng nước lớn  Nước ngầm: Theo báo cáo điều chỉnh quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội huyện Gia Lâm, nguồn nước ngầm huyện Gia Lâm có tầng: Tầng chứa nước khơng áp có chiều dày chứa nước thay đổi từ 7,5m-19,5m, trung bình 12,5m Nguồn chủ yếu nước mưa, nước thoát ruộng ngấm xuống Hàm lượng sắt cao từ 5-10mg/l, có nhiều thành phần hữu khả nhiễm khuẩn cao Tầng nước không áp áp yếu, tầng chứa nước nằm hai tầng qh qp1 có diện tích phân bố rộng khắp đồng Bắc thuộc lưu vực sông Hồng Chiều dày chứa nước từ 2,5-22,5m thường gặp độ sâu 15-20m Hàm lượng sắt cao có nơi đến 20mg/l Tầng chứa nước áp lực tầng chứa nước khai thác rộng rãi phục vụ cho huyện Hà Nội nói chung Tầng có chiều dày thay đổi phạm vi rộng từ 28,6m- 34 84,6m, trung bình 42,2m Độ nhiễm khuẩn thấp, có nơi khơng nhiễm khuẩn 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội: 3.1.2.1 Dân số lao động: a Dân số:  Xã Kim Sơn: Kim Sơn xã đông dân huyện Gia Lâm, theo thống kê năm 2012 dân số toàn xã 12234 người, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên 1,5%, tỉ lệ tăng dân số học dao động mức 0,5% Dân cư xã Kim Sơn cư trú thơn, xóm khu dân cư tập trung khu dân cư đường 181 Tuy nhiên thời gian tới, hạ tầng kỹ thuật nâng cấp cải tạo tốt, khu đô thị, khu công nghiệp xây dựng, vào hoạt động tỉ lệ tăng học dân số tăng đột biến Bảng 3.1 Hiện trạng dân số thơn, xóm khu dân cư xã Kim Sơn STT Thơn/xóm/khu dân cư Số hộ (hộ) Dân số (người) Khu dân cư 181 323 1420 Thôn Kim Sơn 460 1792 Thôn Linh Quy Bắc 528 1941 Thôn Linh Quy Đông 367 1422 Thôn Giao Tất A 485 1953 Thôn Giao Tất B 224 819 Xóm Ngổ Ba 307 1199 Xóm Cừ 295 1095 Xóm Cây Đề 206 773 Nguồn: Số liệu thông kê năm 2012 - UBND xã Kim Sơn 35  Xã Lệ Chi: Lệ Chi xã đông dân huyện Gia Lâm, theo thống kê năm 2012 dân số toàn xã 11.755 người, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên 1,5%, tỉ lệ tăng học 0,1% Dân cư xã Lệ Chi cư trú thôn khu dân cư,trong có thơn ngồi đê Sơng Đuống thôn Chi Đông thôn Chi Nam chiếm 1/3 dân số toàn xã Tuy nhiên thời gian tới, hạ tầng kỹ thuật nâng cấp cải tạo tốt, khu đô thị, khu công nghiệp xây dựng, vào hoạt động tỉ lệ tăng học dân số tăng đột biến Bảng 3.2 Hiện trạng dân số thơn, xóm khu dân cư xã Lệ Chi STT Thơn/xóm/khu dân cư Số hộ (hộ) Dân số (người) Thôn Sen Hồ 547 2320 Thôn Kim Hồ 212 1068 Thôn Cổ Giang 414 2048 Thôn Gia Lâm 235 1030 Thôn Chi Đông 586 2874 Thôn Chi Nam 170 634 Khu dân cư Toàn Thắng 250 1781 Nguồn: Số liệu thống kê năm 2012 – UBND xã Lệ Chi b Lao động:  Xã Kim Sơn: Lao động làm việc ngành kinh tế xã Kim Sơn 7674 người Trong Nơng nghiệp 2439 người (31,78%); CN-TTCN 4127 người (53,78%); thương mại dịch vụ, du lịch có 1108 người (14,44%) Tỉ lệ lao động khơng có việc làm xã thấp 36 Bảng 3.3 Hiện trạng dân số lao động xã Kim Sơn STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Số liệu trạng (năm 2012) I Tổng dân số Người 12234 Dân tộc kinh Người 12234 Dân tộc khác Người - II Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên % 1,50 III Số hộ gia đình Hộ 3195 Nơng nghiệp Hộ 621 Phi nông nghiệp Hộ 2574 IV Dân số độ tuổi lao động Người 7674 Làm việc theo loại hình kinh tế Người 7674 1.1 Nông nghiệp Người 2436 1.2 CN- TTCN- Xây dựng Người 4127 1.3 Dịch vụ thương mại Người 1108 Theo trình độ chun mơn Người 2.1 Đã qua đào tạo Người 2376 2.2 Chưa đào tạo Người 5298 Tỉ lệ lao động thiếu việc làm % 0,11 Nguồn: Số liệu thống kê năm 2012 – UBND xã Kim Sơn  Xã Lệ Chi: Xã Lệ Chi xã nông nên phần lớn lao động nông nghiệp Lao động làm việc ngành kinh tế xã Lệ Chi 5.343 người Trong nơng nghiệp 3.124 người( 58,47%); CN-TTCN 1.210người(22,65%); thương mại dịch vụ, du lịch có 1.009 người(18,88%) 37 Bảng 3.4 Hiện trạng dân số lao động xã Lệ Chi STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Số liệu trạng (năm 2012) I Tổng dân số Người 11.755 Dân tộc kinh Người 11.755 Dân tộc khác Người - II Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên % 1,50 III Số hộ gia đình Hộ 2414 Nơng nghiệp Hộ 1554 Phi nông nghiệp Hộ 860 IV Lao động độ tuổi Người 5.343 Làm việc theo loại hình kinh tế Người 5.343 1.1 Nông nghiệp Người 3.124 1.2 CN-TTCN-xây dựng Người 1.210 1.3 Dịch vụ thương mại Người 1.009 Theo trình độ chun mơn Người 2.1 Đã qua đào tạo Người 721 2.2 Chưa đào tạo Người 4.248 Tỉ lệ lao động thiếu việc làm % 3,74 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012 – UBND xã Lệ Chi 3.1.2.2 Hiện trạng sở hạ tầng: Tải FULL (103 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ a Hiện trạng hệ thống giao thông:  Xã Kim Sơn: - Giao thông đối ngoại: Hệ thống giao thông đối ngoại liên xã, tới khu vực khác xã Kim Sơn gồm tuyến đường tỉnh 181 đường đê sông Đuống 38 + Đường tỉnh 181 đoạn qua xã Kim Sơn dài 2,9km nâng cấp cải tạo với quy mô 23m, mặt đường bê tông nhựa, hệ thống chiếu sáng hạ tầng kỹ thuật đồng Khi cơng trình hồn thành tạo tuyến đường giao thông đại đảm bảo tốt việc lại, vận tải hàng hóa, phát triển kinh tế xã hội địa phương + Tuyến đường đê sơng Đuống đoạn qua xã có chiều dài 2,3km, bề rộng mặt đường 4m, kết cấu mặt đường bê tơng xi măng, tuyến đường phịng chống lũ lụt đồng thời tuyến giao thông quan trọng giúp cho nhân dân xã tiếp cận xã khác, với nội thành với tỉnh Bắc Ninh - Giao thông nội đồng: Cũng đặc điểm vùng nông nghiệp miền Bắc, trục đường nội đồng Kim Sơn đường đất, bề rộng mặt đường nhỏ khó khăn việc giới hóa nơng nghiệp, máy móc phương tiện khó tiếp cận đến ruộng nơng dân Hiện trạng giao thông nội đồng Kim Sơn sau: Tải FULL (103 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ + Thôn Linh Quy Bắc đường giao thông nội đồng có chiều dài 2,5km, chiều rộng trục từ 2,5-4m + Thôn Linh Quy Đông đường nội đồng có chiều dài 0,70km, chiều rộng từ 2,5-3m + Thơn Giao Tất A, B đường nội đồng có chiều dài 8,78km, chiều rộng đường từ 2-5m + Thôn Giao Tự đường nội đồng có tổng chiều dài 3,3km, chiều rộng mặt đường từ 2-4m + Thôn Kim Sơn đường nội đồng có chiều 2,45km, chiều rộng từ 3-5m  Xã Lệ Chi: - Giao thông đối ngoại: Hệ thống giao thông đối ngoại xã Lệ Chi Quy hoạch xây dựng nông thôn gồm tuyến đường sau: 39 + Tuyến từ đường 181 đến dốc đê Chi Đơng dài khoảng 3,5km cấp có thẩm quyền phê duyệt đầu tư làm hai giai đoạn với hai loại quy mô mặt cắt 13,5m đoạn qua khu dân cư quy mô 9m đoạn không qua khu dân cư + Tuyến đường tỉnh 181: Đi qua Lệ Chi có chiều dài khoảng 0,9km Đường tỉnh 181 hướng giao thơng Lệ Chi với xã huyện với trung tâm thành phố Hà Nội + Tuyến đường đê sơng Đuống: Qua địa phận Lệ Chi có chiều dài khoảng 3km từ ranh giới xã Kim Sơn xã Đình Tổ thuộc huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh Hiện tuyến đê đường BTXM có bề rộng mặt 4m, bề rộng 6m + Tuyến đường kênh Bắc Hưng Hải: Hiện hệ thống đường kênh Bắc Hưng Hải qua địa phần xã Lệ Chi đường đất bề rộng 2-3m Hệ thống gồm tuyến đường tổng chiều dài khoảng 5,4km kết nối xã Lệ Chi nói riêng xã thuộc huyện Gia Lâm có kênh qua nói chung với tỉnh Bắc Ninh thi trấn Như Quỳnh tỉnh Bắc Ninh + Tuyến đường từ đê sông Đuống đến kênh Bắc Hưng Hải: Tuyến đường Quy hoạch huyện Gia Lâm nối đê Sông Đuống Kênh Bắc Hưng Hải có nhiệm vụ kết nối tuyến đường đối ngoại huyện với chiều dài khoảng 2km - Giao thơng nội đồng: Dựa vào địa hình sản xuất nơng nghiệp có, tuyến giao thơng nội đồng sử dụng chung với tuyến đường nội thôn thôn xã Trong tổng số 35,46 km đường nội đồng xã có 0,8 km cứng hóa, cần phải nâng cấp, cải tạo tuyến đường lại đồng thời mở số tuyến đường nhằm phục vụ sản xuất b Hệ thống thủy lợi:  Xã Kim Sơn: 4217524 40 ... nguyên nước đất Việt Nam: 14 1.3 Hiện trạng quản lý sử dụng nước sản xuất nông nghiệp: 16 1.3.1 Hiện trạng quản lý sử dụng nước sản xuất nông nghiệp giới: 16 1.3.2 Hiện trạng quản lý sử dụng. .. Chi - Gia Lâm – Hà Nội? ?? Mục tiêu nghiên cứu đề tài: ˗ Đánh giá trạng quản lý sử dụng nguồn nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp hai xã Kim Sơn Lệ Chi - Gia Lâm – Hà Nội ˗ Đề xuất số biện pháp... trạng quản lý sử dụng nước sản xuất nông nghiệp: 1.3.1 Hiện trạng quản lý sử dụng nước sản xuất nông nghiệp giới: 1.3.1.1 Nhu cầu sử dụng nước tưới cho nông nghiệp giới: Trong tổng số khối lượng nước

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan