MỤC LỤC HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG = = = =¶¶¶ = = = = KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI TẠI CÁC KCN QUANG CHÂU VÀ KCN VÂN TRUNG,[.]
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG = = = =¶¶¶ = = = = KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI TẠI CÁC KCN QUANG CHÂU VÀ KCN VÂN TRUNG, TỈNH BẮC GIANG Người thực Lớp Khóa Chuyên ngành Giáo viên hướng dẫn : : : : : LÊ THỊ THỦY MTA 57 MÔI TRƯỜNG ThS NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ HÀ NỘI - 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG = = = =¶¶¶ = = = = KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI TẠI CÁC KCN QUANG CHÂU VÀ KCN VÂN TRUNG, TỈNH BẮC GIANG Người thực Lớp Khóa Chuyên ngành Giáo viên hướng dẫn Địa điểm thực tập : : : : : : LÊ THỊ THỦY MTA 57 MƠI TRƯỜNG ThS NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, TỈNH BẮC GIANG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Học viên Lê Thị Thủy i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Học viện Nông nghiệp Việt Nam, thầy giáo, cô giáo môn Quản lý Môi trường, Khoa Môi trường truyền đạt cho kiến thức quý báu tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học suốt năm qua Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Thị Bích Hà dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Giang, Ban lãnh đạo Chi cục Bảo vệ môi trường Bắc Giang, lãnh đạo Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận thu thập thông tin, tài liệu cần thiết cho đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên giúp đỡ tinh thần, vật chất suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Học viên Lê Thị Thủy ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan CTCNNH 1.2 Tình hình phát sinh quản lý CTCNNH giới 16 1.3 Tình hình phát sinh quản lý chất thải nguy hại Việt Nam .21 Chương Nội dung phương pháp nghiên cứu 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Phạm vi nghiên cứu 32 2.3 Nội dung nghiên cứu 32 2.4 Phương pháp nghiên cứu .32 Chương 3: Kết thảo luận 34 3.1 Đặc điểm phát triển công nghiệp KCN Quang Châu KCN Vân Trung, tỉnh Bắc Giang 34 3.2 Đánh giá trạng phát sinh chất thải công nghiệp nguy hại KCN Quang Châu KCN Vân Trung, tỉnh Bắc Giang 40 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý chất thải công nghiệp nguy hại KCN Quang Châu KCN Vân Trung 49 3.4 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lí chất thải công nghiệp nguy hại cho KCN Quang Châu KCN Vân Trung 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .70 Kết luận 70 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần chất thải công nghiệp nguy hại sô ngành sản xuất Error: Reference source not found Bảng 1.2 Tỷ lệ CTNH chất thải số ngành công nghiệp Tp Hồ Chí Minh Bảng 1.3 Bảng phân loại CTNH theo đặc tính Error: Reference source not found Bảng 1.4 Lượng CTNH cách thức xử lý số nước giới Error: Reference source not found Bảng 1.5 Khối lượng chất thải công nghiệp số KCN khu vực Hà Nội năm 2009 Error: Reference source not found Bảng 1.6 Khối lượng chất thải rắn công nghiệp nguy hại từ số ngành công nghiệp điển hình KCN thuộc vùng KTTD phía Nam Error: Reference source not found Bảng 1.7 Chất thải công nghiệp phát sinh số tỉnh, thành phố năm 2010 Error: Reference source not found Bảng 1.8 Khối lượng CTR công nghiệp nguy hại số ngành công nghiệp điển hình KCN thuộc vùng KTTĐ phía Nam .Error: Reference source not found Bảng 3.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang Error: Reference source not found Bảng 3.2 Khối lượng CTNH phát sinh nhà máy thuộc KCN Quang Châu năm 2015 Error: Reference source not found Bảng 3.3 Khối lượng CTNH phát sinh Công ty TNHH Wintek Việt Nam năm 2015 Error: Reference source not found Bảng 3.4 Thành phần CTCNNH số ngành sản xuất KCN Quang Châu Error: Reference source not found iv Bảng 3.5 Tình hình phát sinh CTNH nhà máy thuộc KCN Vân Trung năm 2015 Error: Reference source not found Bảng 3.6 Thành phần CTCNNH số ngành sản xuất thuộc KCN Vân Trung Error: Reference source not found Bảng 3.7 Tải lượng CTCNNH số ngành thuộc KCN Quang Châu Vân Trung Error: Reference source not found Bảng 3.8 Tình hình quản lý CTCNNH nhà máy thuộc KCN Quang Châu Error: Reference source not found Bảng 3.9 Khối lượng CTCNNH xử lý số doanh nghiệp thuộc KCN Quang Châu năm 2015 Error: Reference source not found Bảng 3.10 Khối lượng CTCNNH xử lý số nhà máy thuộc KCN Vân Trung năm 2015 Error: Reference source not found Bảng 3.11 Danh sách đăng kí sổ chủ nguồn thải nhà máy KCN Quang Châu Error: Reference source not found Bảng 3.12 Tình hình đăng kí sổ chủ nguồn thải KCN Vân Trung Error: Reference source not found v DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ khu công nghiệp Quang Châu 34 Hình 3.2 Cơ cấu tổ chức quản lý KCN Quang Châu .Error: Reference source not found Hình 3.3 Sơ đồ khu cơng nghiệp Vân Trung .Error: Reference source not found Hình 3.4 Cơ cấu tổ chức quản lý KCN Vân TrungError: Reference source not found Hình 3.5 Biểu đồ khối lượng CTCNNH phát sinh theo ngành KCN Quang Châu KCN Vân Trung.Error: Reference source not found Hình 3.6 Quy trình quản lý CTNH doanh nghiệp .Error: Reference source not found Hình 3.7 Biểu đồ thể khối lượng CTCNNH thu gom, xử lý KCN Quang Châu KCN Vân Trung Error: Reference source not found Hình 3.8 Sơ đồ hệ thống quản lý nhà nước CTCNNH tỉnh Bắc Giang Error: Reference source not found Hình 3.9 Sơ đồ tổ chức phịng kiểm sốt ô nhiễm môi trường Bắc Giang Error: Reference source not found vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AM BQLKCN BTNMT BVMT CCN CTCNNH CTNH CTR CTRCN JICA KCN KH&CN KTTĐ KT – XH QLCTNH QLCTR QLMT TNHH UBND Ăn mòn Ban quản lý khu công nghiệp Bộ Tài nguyên Môi trường Bảo vệ môi trường Cụm công nghiệp Chất thảicông nghiệp nguy hại Chất thải nguy hại Chất thải rắn Chất thải rắn công nghiệp Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Khu công nghiệp Khoa học công nghệ Kinh tế trọng điểm Kinh tế - xã hội Quản lý chất thải nguy hại Quản lý chất thải rắn Quản lý môi trường Trách nhiệm hữu hạn Ủy ban nhân dân vii MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bắc Giang tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam Cách trung tâm Hà Nội khoảng 50km Lợi kinh tế tỉnh nông nghiệp, lâm nghiệp, thương mại, dịch vụ, công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp Công nghiệp ngành kinh tế có nhiều tiềm tỉnh Trên địa bàn tỉnh có khu cơng nghiệp hoạt động là: Khu cơng nghiệp Đình Trám (diện tích 127 ha), khu cơng nghiệp Song Khê - Nội Hồng (diện tích 158,70 ha), khu cơng nghiệp Quang Châu (diện tích 426 ha) khu cơng nghiệp Vân Trung (diện tích khoảng 350,30 ha), bên cạnh cịn có 34 cụm cơng nghiệp sau 10 năm thực chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế (BQL KCN Bắc Giang, 2015) Các cụm, khu công nghiệp đóng góp phần đáng kể vào tỷ trọng phát triển kinh tế cơng nghiệp, góp phần giải cơng việc cho hàng chục nghìn lao động,thực xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Xét khía cạnh mơi trường khu cơng nghiệp nguồn phát sinh chất thải lớn địa bàn địi hỏi phải có biện pháp quản lý bảo vệ môi trường phù hợp không trở thành nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng đặc biệt với chất thải nguy hại Các chất thải nguy hại không thu gom, xử lý triệt để trở thành nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động người dân xung quanh khu công nghiệp Khu công nghiệp Quang Châu thành lập năm 2006 xã Quang Châu, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang với diện tích 426 ha, tính đến tháng 10/2015 tỷ lệ lấp đầy khu cơng nghiệp khoảng 45%, có 16 dự án đầu tư vào khu công nghiệp Bao gồm loại hình sản xuất đa nghành, khuyến khích đầu tư số loại hình như: Cơng nghệ cao, khí xác, thực phẩm … (BQL KCN Bắc Giang) Nghị định số 59/2007/NĐ – CP ngày tháng năm 2007của phủ ban hành quy định hoạt động quản lý chất thải rắn, quyền hạn trách nhiệm cá nhân, tổ chức liên quan đến QLCTR Nghị định số 179/2013/NĐ – CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT Quyết định số 1216/QĐ – TTg ngày tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định số 2149/2009/QĐ – TTg ngày 17 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2050 Nghị định số 69/2008/NĐ – CP ngày 30 tháng năm 2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dậy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường Quyết định số 1440/2008/QĐ – TTg ngày tháng 10 năm 2008 Thủ tướng phủ phê duyệt kế hoạch sở xử lý chất thải ba vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc, Trung, Nam đến năm 2020 Thông tư số 36/2015/T – BTNMT quy định quản lý chất thải nguy hại Thông tư số 13/2007/TT – BXD ngày 31/12/2007 Bộ Xây dựng hướng dẫn số điều Nghị định số 59/2007/NĐ – CP ngày 9/4/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn Quyết định số 60/2002/QĐ – BKHCNMT ngày 7/8/2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường việc ban hành Hướng dẫn kỹ thuật chôn lấp chất thải nguy hại Thông tư số 121/2008/TT – BTC ngày 12 tháng 12 năm 2008 Bộ Tài hướng dẫn chế ưu đãi hỗ trợ tài hoạt động đầu tư cho quản lý chất thải rắn 25 QCVN 07:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại QCVN 02:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải lị đốt chất thải rắn y tế QCVN 30:2012/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải lị đốt chất thải cơng nghiệp QCVN 41: 2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đồng xử lý chất thải nguy hại lò nung xi măng QCVN 56: 2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tái chế dầu thải TCXDVN 261-2001: Bãi chôn lấp chất thải rắn Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 6696-2000: Chất thải rắn – Bãi chôn lấp hợp vệ sinh – yêu cầu môi trường TCVN 6706-2009: Chất thải nguy hại – Phân loại TCXDVN 320:2004 bãi chôn lấp chất thải nguy hại – tiêu chuẩn thiết kế TCVN 6707:2009 dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa CTNH 1.3.2.2 Nguồn gốc phát sinh CTCNNH Việt Nam Cùng với q trình cơng nghiệp hố, đại hố mạnh mẽ nước ta, lượng chất thải liên tục gia tăng, tạo sức ép lớn công tác bảo vệ môi trường Theo kết nghiên cứu năm 2004, tổng lượng CTNH phát thải Việt Nam năm 2003 vào khoảng 160 ngàn dự báo tăng lên khoảng 500 ngàn vào năm 2010 Tuy nhiên, theo báo cáo 35/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2009, số lượng CTNH phát sinh từ địa phương vào khoảng gần 700 nghìn Riêng số lượng CTNH thu gom, vận chuyển, xử lý đơn vị hành nghề quản lý CTNH liên tỉnh Tổng cục Môi trường cấp phép năm 2009 100 nghìn tấn, đáp ứng phần nhỏ tổng lượng phát sinh CTNH phát sinh đa dạng nguồn củng loại công tác phân loại nguồn 26 cịn yếu dẫn đễn khó khăn cơng tác quản lý xử lý Chất thải công nghiệp Việt Nam chiếm khoảng từ 13% - 20% tổng lượng chất thải, số CTNH chiếm khoảng 18% tổng số chất thải công nghiệp (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2011) 1.3.2.3 Thực trạng phát sinh, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải công nghiệp nguy hại Việt Nam Chất thải công nghiệp nguy hại phát sinh chủ yếu KCN Các sở sản xuất nhỏ lẻ nằm KCN nguồn phát sinh CTNH khơng nhỏ Nhìn chung có sở sản xuất nằm tập trung tỉnh, thành phố lớn như: Hà Nội, TP, Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Các sở sản xuất với quy mô khác nhau, hoạt động lĩnh vực sản xuất khác như: Thực phẩm, mỹ phẩm, sản xuất hóa chất, thuốc trừ sâu, thuốc BVMT, sản xuất mặt hàng điện tử, may mặc, giày da, chế biến gỗ, khí, tạo lượng CTR cơng nghiệp nói chung CTNH nói riêng lớn Việc quản lý nguồn thải gặp nhiều khó khăn so với KCN Bảng 1.7 Chất thải công nghiệp phát sinh số tỉnh, thành phố năm 2010 Đơn vị tính: tấn/ ngày Loại thị Đặc biệt Đô thị loại I (thành phố trực thuộc TW) Tỉnh có thị loại I Tỉnh có thị loại II Tỉnh/thành phố TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng Cần Thơ Đăk Lăk Khánh Hịa Lâm Đồng Bình Định Đồng Nai Tiền Giang Cà Mau An Giang Bình Thuận Gia Lai 27 CTR công nghiệp không nguy hại 4.606,12 553,79 136,25 63,08 1.767,19 70,48 810,19 990,07 249,20 93,8 120,33 664,78 189,75 CTR công nghiệp nguy hại 4.606,12 83,07 27,25 9,46 441,80 10,57 121,53 990,07 62,30 9,10 11,31 102,25 18,98 Loại đô thị Tỉnh/thành phố Bà Rịa - Vũng Tàu Bạc Liêu Bến Tre Đồng Tháp Ninh Thuận Kon Tum Kiên Giang Qng Ngãi Tỉnh có thị loại III Sóc Trăng Quảng Nam Long An Bình Dương Trà Vinh Phú Yên Hậu Giang Vĩnh Long Bình Phước Tỉnh khác Tây Ninh Đăk Nông CTR công nghiệp không nguy hại 274,01 29,02 120,29 512,03 116,80 39,67 34,26 455,18 172,10 433 110,45 830,38 248,00 194,8 160,05 177,33 664,20 202,69 96,53 CTR công nghiệp nguy hại 274,01 2,96 24,18 76,80 17,52 2,10 6,85 159,31 30,98 82,27 22,09 830,38 37,20 37,01 16,00 25,00 664,20 202,69 24,13 (Nguồn: Bộ Tài nguyên Môi trường, 2011) CTNH tăng đáng kể năm gần Tại tỉnh Đồng Nai, thời điểm năm 1999, CTNH cơng nghiệp có 3.759 tấn/ năm, năm 2000 5.300 tấn, năm 2001, tăng lên khoảng 6.500 đến năm 2009 20.000 Tại tỉnh Quảng Ninh, xu hướng phát sinh CTNH tăng dần qua năm CTNH phát sinh lớn dầu thải, 02 đơn vị phát sinh dầu thải lớn Cơng ty cổ phần Than Núi Béo Xí nghiệp than Khe Sim thuộc Tổng Công ty than Đông Bắc, chiếm đến 60% lượng CTNH phát sinh năm 2005 70% tháng đầu năm 2009 Mức độ phát sinh CTNH công nghiệp KCN tùy thuộc vào loại hình sản xuất chủ yếu Nghiên cứu năm 2009 vùng KTTĐ phía Nam cho thấy ngành sản xuất dịch vụ sửa chữa phương tiện giao thông phát sinh lượng CTNH lớn Trong đó, Đồng Nai mức độ phát thải CTNH ngành nghề phân bổ sau: Ngành giày da (35%), dệt 28 nhuộm (25% ) ngành nghề khác 10% Bảng 1.8 Khối lượng CTR công nghiệp nguy hại số ngành cơng nghiệp điển hình KCN thuộc vùng KTTĐ phía Nam Ngành nghề phát sinh Ngành chế biến dầu mỏ Ngành luyện kim (sx thép) Tải lượng 16.400 5.410 – 11.840 Ngành sản xuất phương tiện giao thông sửa chữa Ngành xi mạ Ngành sản xuất vật liệu xây dựng Ngành hóa chất thuốc BVMT Ngành điện tử ắc quy 21.972 – 21.315 895 – 1.499 8.130 – 12.770 8.855 – 14.941 2.481 – 3.191 10 11 12 Ngành sản xuất giày da Ngành sản xuất dệt nhuộm Ngành thuộc da sản phẩm Ngành sản xuất giấy Ngành sản xuất điện Tổng 12.445 – 15.160 8.470 – 10.137 7.484 – 9.936 5.330 – 6.812 123 – 200 81.959 –134.201 (Nguồn: Bộ Tài nguyên Môi trường, 2011) 1.3.2.4 Thu gom, vận chuyển chất thải công nghiệp nguy hại Việc thu gom CTR công nghiệp CTNH chủ yếu Công ty môi trường thị cấp tỉnh thực Lượng CTNH cịn lại công ty doanh nghiệp tư nhân cấp phép đảm trách việc thu gom, vận chuyển Trên địa bàn thành phố Hà Nội, tổng lượng CTR công nghiệp phát sinh KCN khoảng 750 tấn/ ngày, thu gom khoảng 637 – 675 tấn/ ngày Trong đó, CTNH khoảng 97 – 112 tấn/ ngày (chiếm 13 – 15%), thu gom khoảng 58 – 78,4 tấn/ ngày (chiếm khoảng 60 – 70%) Tại khu vực phía Nam, số lượng doanh nghiệp hoạt động cấp phép lĩnh vực thu gom, vận chuyển CTR công nghiệp nguy hại nhiều tỷ lệ thu gom cao Trong tổng số 23 công ty Bộ TN&MT cấp phép thành phố Hồ Chí Minh có 16 cơng ty hành nghề vận chuyển CTNH 20 công ty hành nghề xử lý CTNH Hiện chưa có số liệu đầy đủ tỷ lệ thu gom CTNH công nghiệp thành phố Việt Nam Tỷ lệ thu gom 29 KCN tương đối cao so với bên KCN (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2011) 1.3.2.5 Xử lý tiêu hủy chất thải công nghiệp nguy hại Theo Quy hoạch khu xử lý CTR công nghiệp liên vùng, liên tỉnh, đến năm 2020, 04 vùng KTTĐ xây dựng khu xử lý CTR công nghiệp CTNH Đó khu xử lý Nam Sơn, Sơn Dương vùng KTTĐ Bắc Bộ; Hương Văn, Bình Nguyên, Cát Nhơn vùng KTTĐ miền Trung; Tân Thành, khu xử lý CTR công nghiệp nguy hại Tây Bắc Củ Chi vùng KTTĐ phía Nam; khu xử lý CTR công nghiệp CTNH vùng liên tỉnh vùng KTTĐ vùng ĐBSCL Cho đến nay, khu xử lý CTR công nghiệp liên tỉnh, liên vùng chưa hình thành Số lượng đơn vị hành nghề vận chuyển xử lý CTNH Bộ TN&MT cấp phép gia tăng hàng năm Tính đến tháng năm 2011, Bộ TN&MT cấp 80 Giấy phép hành nghề vận chuyển CTNH 43 Giấy phép hành nghề xử lý CTNH cho cá nhân, tổ chức đăng ký Các doanh nghiệp Bộ TN&MT Sở TN&MT cấp tỉnh cấp giấy phép hoạt động Hầu hết doanh nghiệp thu gom xử lý CTR công nghiệp nguy hại tập trung phía Nam (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2011) Công nghệ xử lý CTNH Việt Nam năm vừa qua, đặc biệt sau có ban hành Luật BVMT năm 2005 văn Luật như: Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 Bộ TN&MT việc ban hành Danh mục CTNH có bước tiến triển đáng kể Hầu hết sở xử lý chất thải công nghiệp có quy mơ nhỏ sử dụng lị đốt theo mẻ Nhà máy xử lý chất thải Đại Đồng (Công ty URENCO Hà Nội) đầu tư xây dựng 01 lị đốt rác với cơng suất 20 tấn/ ngày; nhà máy xử lý chất thải công nghiệp thôn Gia Đông, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh với công suất 100 tấn/ ngày với phương tiện, thiết bị đại Công ty cổ phần môi trường Thuận Thành thực việc thu gom xử lý chất thải công nghiệp chất thải nguy hại cho số doanh nghiệp lớn như: Công ty TNHH Sam Sung 30 Electronics Viêt Nam, Công ty TNHH Wintek Việt Nam, Công ty TNHH Piaggio Việt Nam, cơng trình xử lý chất thải cơng nghiệp lớn vùng KTTĐ phía Bắc Nhìn chung, công nghệ xử lý chưa thực đại, sử dụng công nghệ đa dụng cho nhiều loại CTNH thường quy mô nhỏ đáp ứng phần nhu cầu xử lý CTNH Việt Nam 31 Chương Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng đề tài nghiên cứu đề tài là: Chất thải công nghiệp nguy hại hoạt động quản lý loại chất thải 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Tại khu công nghiệp Quang Châu khu công nghiệp Vân Trung, tỉnh Bắc Giang - Phạm vi thời gian từ 10/01/2016 đến 10/04/2016 2.3 Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm phát triển công nghiệp KCN Quang Châu KCN Vân Trung, tỉnh Bắc Giang - Đánh giá trạng phát sinh chất thải công nghiệp nguy hại KCN Quang Châu KCN Vân Trung, tỉnh Bắc Giang - Đánh giá thực trạng quản lý chất thải công nghiệp nguy hại khu công nghiệp - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lí chất thải cơng nghiệp nguy hại cho khu công nghiệp 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp - Kế thừa chọn lọc kết nghiên cứu khoa học, tác giả ngồi nước cơng bố có liên quan đến nội dung nghiên cứu - Các luận văn, giáo trình quản lý chất thải nguy hại để tìm hiểu thơng tin tình hình phát sinh quản lý chất thải nguy hại Thế Giới Việt Nam - Thu thập tài liệu phịng Kiểm sốt ô nhiễm môi trường thuộc Chi cục Bảo vệ Môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Giang Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang sổ đăng ký chủ nguồn thải, báo cáo môi trường khu công nghiệp, báo cáo tổng hợp chất thải công nghiệp nguy hại Nhằm thu thập số liệu thực 32 trạng quản lý chất thải công nghiệp nguy hại KCN Quang Châu KCN Vân Trung 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Phương pháp khảo sát thực địa Tiến hành đến KCN Quang Châu KCN Vân Trung, tỉnh Bắc Giang để khảo sát thu thập thơng tin qua hình ảnh tình hình phát sinh hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ chất thải công nghiệp nguy hại, nắm bắt thực trạng tồn công tác quản lý chất thải công nghiệp nguy hại khu cơng nghiệp 2.4.3 Phương pháp phân tích số liệu - Các thông tin thu thập tổng hợp, lập bảng biểu, sơ đồ - Xử lý số liệu phần mềm Microsoft Excel - Các thông tin, liệu thu thập tình hình quản lý chất thải cơng nghiệp nguy hại, sau xử lý so sánh với quy định trong: Thông tư 36/2015/TT – BTNMT ngày 30/06/2015 Thủ tướng phủ việc quy định Quản lý chất thải nguy hại QCVN 07 : 2009/BTNMT ngày 16/11/2009 Bộ TN&MT ban hành quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại TCXDVN 320 : 2004 : Bãi chôn lấp chất thải nguy hại – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 6706: 2009 ngày 1/1/2009 chất thải rắn: Phân loại chất thải nguy hại TCVN 6707: 2009 ngày 21/12/2009 Chất thải nguy hại – Dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa 33 Chương 3: Kết thảo luận 3.1 Đặc điểm phát triển công nghiệp KCN Quang Châu KCN Vân Trung, tỉnh Bắc Giang 3.1.1 Đặc điểm phát triển công nghiệp KCN Quang Châu 3.1.1.1 Quy mơ khu cơng nghiệp Hình 3.1 Sơ đồ khu công nghiệp Quang Châu (Nguồn: BQL KCN Bắc Giang,2015) 34 Khu cơng nghiệp Quang Châu có tổng diện tích 426 ha, địa xã Quang Châu, Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Khu công nghiệp nằm vùng kinh tế trọng điểm khu vực phía Bắc: Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh Nằm sát quốc lộ 1A sông Cầu, cách thành phố Bắc Giang 15 km, cách thủ đô Hà Nội 35 km, cách sân bay quốc tế Nội Bài 35 km, cách cảng Hải Phòng 110 km, cách Hữu Nghị Quan 125 km Với hệ thống giao thông tương đối thuận lợi đường bộ, đường thủy đường sắt Cơ sở hạ tầng KCN đồng hóa, kết hợp yếu tố lao động địa phương dồi (dân số địa phương khoảng 1.600.000 người với tỷ lệ lo động chiếm khoảng 65% dân số) giá nhân công thấp (mức lương tối thiểu theo quy định nhà nước 2.100.000 VND/ người/ tháng) yếu tố thuận lợi cho việc phát triển dự án đầu tư sản xuất Khu công nghiệp lấp đầy khoảng 45%, loại hình khu cơng nghiệp đa ngành nên dự án đầu tư ngành nghề sản xuất phong phú đa dạng Tuy nhiên ngành nghề khuyến khích đầu tư chủ yếu cơng nghệ cao, khí xác, thực phẩm,… 3.1.1.2 Cơ cấu tổ chức KCN Quang Châu Hiện tại, chủ sở hữu KCN Quang Châu Công ty Cổ phần KCN Sài Gòn – Bắc Giang, quan chủ quản Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh với cấu tổ chức sau: Công ty Cổ phần KCN Sài Gịn – Bắc Giang có chức quản lý, vận hành KCN Quang Châu theo nhiệm vụ giao, chịu trách nhiệm trước Lãnh đạo Ban hoạt động KCN 35 Ban quản lý KCN Văn phòng Phòng Quản lý đầu tư Phòng quản lý doanh nghiệp Phòng Quản lý Lao động Phòng Quy hoạch Mơi trường Phịng Đại diện KCN Cơng ty Cổ phần KCN Sài Gòn Bắc Giang Trung tâm Dịch vụ KCN KCN Quang Châu Hình 3.2 Cơ cấu tổ chức quản lý KCN Quang Châu (Nguồn: Kết khảo sát, 2016) 3.1.1.3 Cơ cấu ngành nghề khu công nghiệp Quang Châu Khu cơng nghiệp Quang Châu bố trí cấu ngành nghề với quy mơ vừa nhỏ, loại hình công nghiệp đa chức năng, chủ yếu sản xuất linh kiện điện tử, thức ăn gia súc, sản xuất lắp ráp dây, ống dẫn cho ô tô, xe máy, may mặc,… Ưu tiên phát triển loại ngành nghề cơng nghệ cao, khí xác, thực phẩm,… Các loại hình cơng nghiệp kêu gọi đầu tư vào dự án gồm: - Công nghiệp điện tử: Sản xuất linh kiện điện, điện tử; sản xuất điện khí, thiết bị tủ điện cao, trung áp; sản phẩm từ tính, nguồn - Cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: May mặc, ván gỗ dán … - Công nghiệp chế biến: Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm; đóng gói hồn thiện cà phê - Các ngành nghề sản xuất khác như: Xây dựng, sản xuất sản phẩm cao su KCN không tiếp nhận dự án sản xuất, kinh doanh gây ô nhiễm môi 36 trường như: Sản xuất gạch, cơng nghiệp hóa chất, cơng nghiệp chế biến phế thải Hiện nay, có số dự án lớn hoạt động ổn định như: Công ty TNHH Nichirin Việt Nam sản xuất kinh doanh, lắp ráp loại ống, dây phanh, ống trợ lực tay lái, ống điều hịa,… với cơng suất lắp ráp ống dây phanh 22.190.400 ống/ năm sản xuất ống 10.830.240 mét/năm; công ty TNHH Newhope Hà Nội – chi nhánh Bắc Giang sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm với quy mô sản xuất 72.000 tấn/ năm; công ty TNHH SIFLEX Việt Nam chuyên sản xuất lắp ráp mạch in mềm theo công nghệ gắn kết bề mặt, sản xuất hình cảm ứng với quy mô sản xuất mạch in mềm 104.000.000 sản phẩm/ năm, hình cảm ứng 650.000 sản phẩm/năm mạch in mềm theo công nghệ gắn kết bề mặt 104.000.000 sản phẩm/ năm; công ty TNHH CRYSTAL MARTIN sản xuất may mặc đồ lót phụ nữ với công suất 12.000.000 sản phẩm/ năm; công ty TNHH Inouse Việt Nam chuyên sản xuất đệm cao su, ống bảo vệ cao su cho ống dây phanh ô tô, xe máy,… hoạt động với công suất 27.000.000 sản phẩm/ năm Tải FULL (89 trang): https://bit.ly/3ecV8rw 3.1.2 Đặc điểm phát triển công nghiệp KCN Vân Trung 3.1.2.1 Quy mơ khu cơng nghiệp Hình 3.3 Sơ đồ khu cơng nghiệp Vân Trung (Nguồn: Ban quản lý KCN Bắc Giang, 2015) 37 Khu công nghiệp Vân Trung nằm trục đường quốc lộ 1A đến biên giới Việt – Trung, thuộc địa giới hành huyện Việt Yên Yên Dũng tỉnh Bắc Giang Khu công nghiệp thành lập năm 2007, Công ty TNHH FUGIANG làm chủ sở hữu công ty tập đồn Khoa học Kỹ thuật Hồng Hải – cơng ty TNHH Một thành viên Cơng trình Kim Xương Trí – phụ trách đầu tư xây dựng Diện tích KCN 350 ha, giai đoạn I đầu tư xây dựng 150 Tính đến năm 2015 tỷ lệ lấp đầy KCN khoảng 30% Ngoài thuận lợi chung mà tỉnh Bắc Giang cung cấp cho hoạt động cơng nghiệp, địa phương nơi đặt KCN Vân Trung có thuận lợi để phát triển hoạt động công nghiệp như: KCN Vân Trung thuộc địa bàn tỉnh Bắc Giang, quy định khu vực với mức giá nhân công 77% so với mức giá nhân công quy định Hà Nội Đặc biệt, địa phương có nguồn nhân cơng dồi dào, với 60% tổng 1.588.523 người độ tuổi lao động, có trường đại học cao đẳng 19 trung tâm đào tạo dạy nghề với khoảng 30000 học sinh tốt nghiệp năm Tải FULL (89 trang): https://bit.ly/3ecV8rw KCN cách trung tâm Hà Nội sân bay quốc tế Nội Bài 30km, cách cảng Hải Phòng 110 km, cách biên giới Việt Trung 110 km, cách cảng nước sâu Cái Lân Quảng Ninh 110km, nằm vùng kinh tế trọng điểm kinh tế phía Bắc Hà Nội – Hải Phịng – Quảng Ninh Vị trí KCN thuận lợi cho việc giao lưu hàng hóa vùng kinh tế, có hệ thống giao thông thuận lợi đường bộ, đường thủy đường hàng không dễ dàng thông thương với vùng kinh tế nước nước Ngoài ra, hệ thống sở hạ tầng giai đoạn I đồng hóa, mặt giải tỏa san hoàn chỉnh bào gồm hệ thống cung cấp điện, hệ thống cung cấp nước, nhà máy xử lý nước, hệ thống viễn thông, phòng cháy chữa cháy, hệ thống đường, đèn chiếu sáng ,… Là yếu tố thuận lợi thu hút đầu tư KCN 38 3.1.2.2 Cơ cấu tổ chức KCN Vân Trung Hiện tại, chủ sở hữu KCN Vân Trung Công ty TNHH FUGIANG, quan chủ quản Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh với cấu tổ chức sau: Công ty TNHH FUGIANG có chức quản lý, vận hành KCN Vân Trung theo nhiệm vụ giao, chịu trách nhiệm trước Lãnh đạo Ban hoạt động KCN Ban quản lý KCN Văn phòng Phòng Quản lý đầu tư Phòng quản lý doanh nghiệp Phòng Quản lý Lao động Phịng Quy hoạch Mơi trường Phịng Đại diện KCN Công ty TNHH FUGIANG Trung tâm Dịch vụ KCN KCN Vân Trung Hình 3.4 Cơ cấu tổ chức quản lý KCN Vân Trung (Nguồn: Kết khảo sát, 2016) 3.1.2.3 Cơ cấu ngành nghề KCN Vân Trung KCN Vân Trung KCN đa ngành, khuyến khích dự án đầu tư ngành công nghiệp nhẹ, công nghệ cao, sử dụng nhiều lao động Một số loại hình đầu tư trọng điểm như: - Công nghệ sản xuất sản phẩm điện tử: Linh kiện, phụ kiện máy ảnh , điện thoại, tơ,… - Sản xuất máy móc thiết bị, bao bì: Sản xuất loại túi xách bao 39 4217503 ... vệ môi trường Cụm công nghiệp Chất thảicông nghiệp nguy hại Chất thải nguy hại Chất thải rắn Chất thải rắn công nghiệp Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Khu công nghiệp Khoa học công nghệ Kinh tế... thu gom, lưu giữ chất thải công nghiệp nguy hại, nắm bắt thực trạng tồn công tác quản lý chất thải công nghiệp nguy hại khu công nghiệp 2.4.3 Phương pháp phân tích số liệu - Các thơng tin thu... chế quản lý chất thải nguy hại chưa rõ ràng đặc tính chất thải, bên cạnh chưa nêu lên dạng chất thải nguy hại quy định chất có độc tính với người hay động vật chất thải nguy hại Khái niệm quản lý