1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý Chất Thải Tại Bệnh Viện Đa Khoa Đông Anh, Hà Nội

88 357 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 22,96 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ .v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1.1 Thực trạng phát sinh chất thải y tế 1.1.2 Phân loại chất thải y tế 1.1.3 Quản lý chất thải y tế .5 1.2 Thực trạng quản lý chất thải y tế Việt Nam 1.2.1 Thực trạng phát sinh chất thải y tế 1.2.2 Thành phần phân loại chất thải y tế 12 1.2.3 Quản lý chất thải y tế Việt Nam 13 1.2.4 Các biện pháp xử lý chất thải rắn y tế nước thải bệnh viện 18 1.3 Ảnh hưởng chất thải y tế tới môi trường người 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu .25 2.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.3.1 Giới thiệu bệnh viện Đa khoa Đông Anh, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội .25 2.3.2 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn y tế nước thải Bệnh viện 25 2.3.3 Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế nước thải Bệnh viện 25 2.3.4 Đánh giá nhận thức mức độ quan tâm cán nhân viên bệnh viện, bệnh nhân người nhà bệnh nhân công tác quản lý chất thải rắn y tế nước thải bệnh viện .25 i 2.3.5 Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn y tế nước thải bệnh viện để nâng cao hiệu công tác quản lý .25 2.4 Phương pháp nghiên cứu .25 2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 25 2.4.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 26 2.4.3 Phương pháp tổng hợp phân tích xử lý số liệu 26 Chương 3: KẾT QUẢ KHÓA LUẬN 27 3.1 Giới thiệu bệnh viện Đa khoa Đông Anh, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 27 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 27 3.1.2 Quy mơ, cấu tổ chức, tình hình khám chữa bệnh bệnh viện .29 3.2 Hiện trạng phát sinh chất thải bệnh viện 31 3.2.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn y tế bệnh viện 31 3.2.2 Hiện trạng phát sinh nước thải bệnh viện .36 3.3 Thực trạng công tác quản lý chất thải bệnh viện .37 3.3.1 Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện 37 3.3.2 Thực trạng công tác quản lý nước thải bệnh viện 44 3.4 Đánh giá cán nhân viên môi trường, bệnh nhân người nhà bệnh nhân công tác quản lý chất chất thải rắn y tế nước thải bệnh viện 50 3.4.1 Đánh giá cán nhân viên môi trường 50 3.4.2 Đánh giá bệnh nhân người nhà bệnh nhân .51 3.5 Đánh giá công tác quản lý chất thải y tế bệnh viện dựa Quy chế quản lý chất thải y tế 52 3.5.1 Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện 52 3.5.2 Đánh giá công tác quản lý nước thải bệnh viện Đa khoa Đông Anh 60 3.6 Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn y tế nước thải để nâng cao hiệu công tác quản lý 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 1.Kết luận 63 2.Kiến nghị .65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 68 ii iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Lượng chất thải thay đổi theo mức thu nhập nước Bảng 1.2: Chất thải y tế theo giường bệnh Thế giới Bảng 1.3: Nguồn phát sinh loại chất thải rắn đặc thù từ hoạt động y tế 10 Bảng 1.4: Lượng chất thải phát sinh khoa bệnh viện 11 Bảng 1.5: Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện Việt Nam 20 Bảng 3.1: Tình hình cơng tác khám chữa bệnh năm 2015 so sánh với năm 2014 .30 Bảng 3.2: Thành phần loại chất thải rắn y tế bệnh viện năm 2015 32 Bảng 3.3: Khối lượng loại chất thải rắn y tế phát sinh theo tháng năm 2015 35 Bảng 3.4: Thống kê lượng nước ước tính sử dụng hàng ngày bệnh viện 45 Bảng 3.5: Chất lượng nước thải đầu vào .48 (Quan trắc vào tháng năm 2014) 48 Bảng 3.6: Chất lượng nước thải đầu 49 (Quan trắc vào tháng năm 2014) 49 Bảng 3.7: Đánh giá công tác thu gom, phân loại chất thải rắn y tế 53 Bảng 3.8: Đánh giá công tác vận chuyển, lưu giữ chất thải rắn bệnh viện 56 Bảng 3.9: Kết khảo sát biện pháp xử lý tiêu hủy CTRYT bệnh viện 59 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải bệnh viện đa khoa Đông Anh .31 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ phân loại chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa Đông Anh .38 Sơ đồ 3.3: Sơ đồ thu gom tập trung chất thải rắn bệnh viện 41 Sơ đồ 3.4: Sơ đồ hệ thống quản lý CTR y tế bệnh viện 43 Sơ đồ 3.5: Sơ đồ thu gom nước thải nước mưa bệnh viện 47 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ khối lượng chất thải rắn y tế bệnh viện theo tháng năm 2015 35 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BV Bệnh viện BV TW Bệnh viện Trung ương BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BTY Bộ Y tế BOD5 Nhu cầu oxy sinh học BN Bệnh nhân CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn CTRYT Chất thải rắn y tế CTRYTNH Chất thải rắn y tế nguy hại COD Nhu cầu oxy hóa học QCVN Quy chuẩn Việt Nam TSS Tổng chất rắn lơ lửng UBND Ủy ban nhân dân vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, phát triển loại hình cơng nghiệp, dịch vụ, gia tăng nhu cầu tiêu dùng, hưởng thụ vật chất làm gia tăng lượng chất thải nguy hại thải môi trường, đặc biệt chất thải y tế Nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe nhân dân, hệ thống sở y tế không ngừng tăng cường, mở rộng hoàn thiện Tuy nhiên trình hoạt động, hệ thống y tế đặc biệt bệnh viện thải môi trường lượng lớn chất thải bỏ, bao gồm chất thải bỏ nguy hại Theo thống kê Cục khám chữa bệnh (Bộ Y tế) báo cáo công tác khám chữa bệnh năm 2014 tổng số bệnh viện 1358 bệnh viện, bệnh viện tuyến huyện 629 bệnh viện Theo thống kê Tổng Cục Mơi trường Việt Nam năm 2014, ước tính đến năm 2020 800 tấn/ngày, với lượng nước thải khổng lồ với mức độ 30000 m – 100000 m3 tuyến trung ương, địa phương Chất thải y tế gia tăng không thu gom, quản lý, xử lý tốt trở thành gánh nặng sức khỏe người môi trường Tuy nhiên công tác quản lý xử lý chất thải rắn y tế nước thải bệnh viện hiệu Hầu hết bệnh viện chưa có biện pháp quản lý chất thải y tế hữu hiệu an toàn Thực tế, gần 100% bệnh viện thực phân loại chất thải từ nguồn, khó đảm bảo thực tốt hồn toàn điều kiện nhân lực bệnh viện khác Bệnh viện Đa khoa Đông Anh thuộc Thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, bệnh viện hạng II trực thuộc Sở Y tế Hà Nội Bệnh viện thành lập vào ngày 15-10-1964 tiến hành xây dựng khối nhà khám, điều trị Nội – Ngoại trú Trong tương lai tới bệnh viện Đa khoa Đơng Anh có 500 giường bệnh có khả tiếp nhận gần 1000 bệnh nhân đến khám điều trị ngày Cũng vấn đề quản lý chất thải bệnh viện cần quan tâm nhiều Xuất phát từ thực trạng em xin tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng quản lý chất thải bệnh viện Đa khoa Đông Anh, thành phố Hà Nội” 2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá trạng quản lý chất thải bệnh viện Đa khoa Đông Anh, thành phố Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý chất thải có tính khả thi phù hợp với điều kiện bệnh viện Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thực trạng quản lý chất thải y tế Thế giới 1.1.1 Thực trạng phát sinh chất thải y tế 1.1.1.1 Tình hình phát sinh chất thải rắn y tế Thế giới Khối lượng chất thải y tế phát sinh thay đổi theo khu vực địa lý, theo mùa phụ thuộc vào yếu tố khách quan cấu bệnh tật, dịch bệnh, loại, quy mô bệnh viện, phương pháp thói quen nhân viên y tế việc khám, chữa bệnh chăm sóc bệnh nhân, việc thải rác bệnh nhân khoa phòng Khối lượng chất thải rắn y tế ước lượng sở số giường bệnh hệ số phát thải phụ thuộc vào thay đổi theo mức thu nhập nước: Bảng 1.1: Lượng chất thải thay đổi theo mức thu nhập nước Đơn vị: kg/giường bệnh/ngày đêm Các nước Chất thải bệnh viện Chất thải y tế nói chung nguy hại Nước thu nhập cao 1,2 - 12 0,4 – 5,5 Nước thu nhập trung bình 0,8 – 0,3 – 0,6 Nước thu nhập thấp 0,5 - 0,3 – 0,4 (Nguồn: Môi trường bệnh viện góc độ quản lý an tồn chất thải, 2004) Qua bảng ta thấy nước có thu nhập cao yêu cầu chất lượng dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe bệnh nhân cao, lượng chất thải y tế trung bình giường bệnh nước cao nước có thu nhập trung bình thu nhập thấp Mặt khác, có vấn đề sức khỏe người dân đến sở y tế để kiểm tra chăm sóc sức khỏe tồn diện, nước có mức thu nhập trung bình thu nhập thấp tỷ lệ bệnh nhân điều trị ngoại trú cao, sở vật chất bệnh viện nước chưa đáp ứng nhu cầu nhân dân Một số nước Thế giới có hệ thống y tế giống Việt Nam: có bệnh viện tuyến Trung ương, tuyến tỉnh tuyến huyện có hệ số phát thải chất thải rắn y tế dao động lớn tổng lượng chất thải tỷ lệ chất thải nguy hại, cụ thể: Bảng 1.2: Chất thải y tế theo giường bệnh Thế giới Tuyến bệnh viện Tổng lượng CTYT CTYT nguy hại (kg/GB/ngày) (kg/GB/ngày) Bệnh viện trung ương 4,1 – 8,7 0,4 – 1,6 Bệnh viện tỉnh 2,1 – 4,2 0,2 – 1,1 Bệnh viện huyện 0,5 – 1,8 0,1 – 0,4 Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên (2007) 1.1.1.2 Tình hình phát sinh nước thải y tế Thế giới Nước thải bệnh viện nguồn nước phát thải hoạt động chuyên môn, sinh hoạt hoạt động khác bệnh viện Nguồn gốc phát sinh nước thải bệnh viện gần nước thải sinh hoạt Nhưng khía cạnh dịch tễ, nước thải bệnh viện chứa nhiều loại vi khuẩn gây bệnh có nguồn gốc từ người bệnh chất độc hại khác hình thành trình điều trị Nước thải bệnh viện gây nhiễm khơng khí trình phát tán, chất độc hại bay vào khơng khí có mùi thối từ bể chứa nước thải, từ đường ống dẫn nước thải, từ nơi phát sinh đến nơi tập trung Nhu cầu cấp nước cho bệnh viện thường từ 150 - 250 lít/giường bệnh/ngày bệnh viện quy mơ giường bệnh ít, khoảng 700-800 lít/giường bệnh/ngày bệnh viện có quy mơ giường bệnh lớn (>300 giường) (Viện Y học lao động vệ sinh môi trường, 2012) 1.1.2 Phân loại chất thải y tế Theo khuyến cáo Tổ chức Y tế Thế giới nước phát triển phân loại CTYT thành loại sau: Chất thải không độc hại (chất thải PHỤ LỤC PHỤ LỤC 68 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình 1: Các thùng (hộp) đựng chất thải đặt xe tiêm Hình 2: Hộp đựng chất thải lây nhiễm sắc nhọn 69 Hình 3: Thùng đựng chất thải thơng thường Hình 4: Bảng hướng dẫn phân loại chất thải y tế 70 Hình 5: Xe vận chuyển chất thải thông thường (bên trái) xe vận chuyển chất thải y tế nguy hại (bên phải) Hình 6: Đường vận chuyển chất thải rắn y tế từ khoa đến khu lưu giữ (cầu thang cầu thang máy) 71 Hình 7: Khu lưu giữ chất thải rắn thơng thường Hình 8: Nhà lưu giữ chất thải có mái che, có cửa, có khóa 72 Hình 9: Bồn rửa dụng cụ y tế Hình 10: Hệ thống ống dẫn nước thải tới bể phốt 73 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG PHIẾU PHỎNG VẤN NHÂN VIÊN QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI BỆNH VIỆN (Đề tài: Đánh giá trạng quản lý chất thải bệnh viện Đa khoa Đơng Anh) Ý kiến ơng bà góp phần vô quan trọng vào thành công nghiên cứu tơi Xin ơng (bà) vui lịng cung cấp số thông tin cách trả lời cụ thể câu hỏi Xin trân thành cảm ơn! I Thông tin chung Số phiếu: Họ tên: Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Nhiệm vụ đảm nhiệm: Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày vấn: II Thơng tin chung Ơng (bà) có tham gia lớp tập huấn quản lý xử lý chất thải y tế không ? A Có B Khơng Chương trình đào tạo có bao gồm nội dung “Quy chế quản lý chất thải” khơng? 74 A Có B Khơng Trong q trình tập huấn đào tạo, ơng (bà) có nắm vững yêu cầu “Quản lý chất thải y tế” không? A Có B Khơng Tập huấn đào tạo có tiến hành năm lần khơng? A Có B Khơng Ơng bà cho biết đối tượng tập huấn bao gồm ai? A Nhân viên cũ B Nhân viên Theo ông(bà) quan đứng tổ chức tập huấn? Thời gian tập huấn cho đợt kéo dài bao lâu? III Hoạt động quản lý, xử lý chất thải y tế A Hoạt động thu gom Vấn đề vệ sinh phòng bệnh nào? Rác phịng có phân loại khơng? A Có B Khơng Nếu có phân loại thành loại rác nào? Theo ơng(bà), bệnh viện có phương tiện chun dụng vận tải chất thải khơng? A Có B Khơng Nếu có có đảm bảo chất lượng khơng? A Có B Khơng Số lượng xe chun dụng? A Đủ Khơng đủ 75 B Chất thải có vận chuyển xe thùng có nắp đậy khơng? A Có B Khơng Xe thùng có vệ sinh hàng ngày khơng? A Có B Khơng Số lần thu gom rác khoa chức năng/ngày? lần 10 Thu gom rác vào ngày? 11 Đường vận chuyển chất thải nào? B Hoạt động lưu giữ Tổng diện tích khu lưu giữ chất thải rắn y tế: (m2) Khi trời mưa khu lưu giữ có bị ngập nước hay bị nước tràn vào khơng? A Có B Khơng Chất thải y tế nguy hại có lưu giữ riêng với chất thải sinh hoạt hay không? A Có B Khơng Khi cho vào kho lưu giữ chất thải đựng vào dụng cụ gì? Thời gian lưu giữ chất thải rắn y tế bệnh viện? 6.Có xe từ bên đến vận chuyển chất thải bệnh viện xử lý hay khơng? A Có B Khơng Ai người chịu trách nhiệm vận chuyển rác đến nơi lưu giữ? C Hoạt động xử lý chất thải y tế Bệnh viện có hệ thống xử lý chất thải rắn y tế khơng? A Có B Không Các phương pháp xử lý chất thải rắn y tế? Phương pháp Loại Thuê công ty môi trường 76 Đốt Chưa có phương pháp xử lý Phương pháp khác chất thải Sắc nhọn (bơm kim tiêm, lưỡi dao mổ,…) Có nguy lây nhiễm cao (bơng, gạc dính máu, bị thấm dịch sinh học thể, ) Các mô, quan giải phẫu Nhựa y tế (chai, vỏ, kim tiêm,…) Hố học nguy hại Bình chứa áp suất IV An tồn lao động Ơng(bà) có tiêm phịng đầy đủ khơng? A Có B Khơng Nếu có tiêm phịng vacxin loại gì? + Vacxin viêm gan B + Vacxin uốn ván + Loại khác: Khi thu gom, vận chuyển chất thải y tế ơng (bà) có trang bị phương tiện bảo hộ lao động chuyên dụng khơng? A Có B Khơng Nếu có ơng bà cho biết dụng cụ bảo hộ lao động bao gồm gì? V.Quản lý nước thải bệnh viện 77 1.Nguồn nước bệnh viện sử dụng lấy từ đâu? 2.Khối lượng sử dụng ngày (hoặc tháng, năm) bao nhiêu? …………………………………………………………… 3.Theo ông (bà) nước thải bệnh viện thải từ nguồn nào? Bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải khơng? A Có B Khơng 5.Nếu có hệ thống xử lý nước thải, ơng (bà) cho biết công suất bể xử lý bao nhiêu? 6.Nước thải xử lý định kỳ bao lâu? 7.Nơi tiếp nhận nước thải bệnh viện sau xử lý? + Hệ thống cống chung thành phố + Sông + Nguồn khác:……………………………… Nước thải sau xử lý có tái sử dụng vào mục đích khơng? ………………………………………………………………………………… 9.Ông (bà) đánh giá sơ chất lượng nước thải sau xử lý nào? Xin cảm ơn cộng tác ông (bà)! XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐƯỢC BỆNH VIỆN PHỎNG VẤN 78 NGƯỜI PHỎNG VẤN 79 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG PHIẾU PHỎNG VẤN BỆNH NHÂN HOẶC NGƯỜI NHÀ BỆNH NHÂN Ý kiến ơng bà góp phần vơ quan trọng vào thành công nghiên cứu tơi Xin ơng (bà) vui lịng cung cấp số thông tin cách trả lời cụ thể câu hỏi Xin trân thành cảm ơn! I Thông tin chung Số phiếu: Họ tên: Tuổi: Giới tính:  Nam  Nữ Nhiệm vụ đảm nhiệm(bệnh nhân, người nhà bệnh nhân): Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày vấn: II Nội dung(Hãy trích dấu X vào vng hợp lý) Bệnh nhân vào viện có phổ biến nội quy bệnh viện khơng? Có  Khơng Có bảng hướng dẫn nội quy phịng bệnh hay khơng? Có  Khơng Trong phịng bệnh có thực phân loại rác hay khơng? Có  Khơng Nếu có gồm loại rác nào? Rác có nhân viên bệnh viện thu gom hàng ngày khơng? Có  Khơng 80 Số lần thu gom rác phòng bệnh ngày thời gian nào? Tình trạng vê sinh khoa, phòng bệnh nào?  Rất  Sạch  Bẩn  Rất bẩn Theo ông(bà) nhận định trạng mơi trường nước thải bệnh viện nào?  Ô nhiễm  Bình thường Rất nhiễm Theo ơng(bà) trạng quản lý nước thải bệnh viện nào?  Tốt  Bình thường Chưa tốt 10 Chất lượng nước sinh hoạt bệnh viện theo ơng(bà) nào?  Bẩn  Bình thường Sạch 11 Theo ơng(bà) nước thải bệnh viện có ảnh hưởng tới sức khỏe ơng(bà) khơng? Có  Khơng 12 Theo ơng(bà) nước thải khu vực thải gây nguy hiểm nhất? Từ sinh hoạt bệnh nhân Từ phòng ban Từ phòng khám điều trị Ý kiến khác: 13 Tại bệnh viện có tun truyền vệ sinh mơi trường khơng? Có  Khơng 14 Nếu có cách nào? Phát tờ rơi Đài phát Truyền miệng Hình thức khác: 15 Ơng(bà) có đề xuất công tác vệ sinh bệnh viện để nâng cao chất lượng môi trường bệnh viện không? Xin cảm ơn cộng tác ông (bà)! 81 XÁC NHẬN CỦA BỆNH VIỆN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN 82 NGƯỜI PHỎNG VẤN ... bệnh viện khác Bệnh viện Đa khoa Đông Anh thuộc Thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, bệnh viện hạng II trực thuộc Sở Y tế Hà Nội Bệnh viện thành lập vào ngày 15-10-1964 tiến hành... cứu đề tài - Đánh giá trạng quản lý chất thải bệnh viện Đa khoa Đông Anh, thành phố Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý chất thải có tính khả thi phù hợp với điều kiện bệnh viện Chương 1: TỔNG... 3.4.2 Đánh giá bệnh nhân người nhà bệnh nhân .51 3.5 Đánh giá công tác quản lý chất thải y tế bệnh viện dựa Quy chế quản lý chất thải y tế 52 3.5.1 Đánh giá công tác quản

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4.Bộ Y tế (2009), Kế hoạch bảo vệ môi trường ngành Y tế giai đoạn 2009-2015, Quyết định số 1783/QĐ-BYT ngày 28/5/2009, Bộ Y tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch bảo vệ môi trường ngành Y tế giai đoạn 2009-2015
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2009
5.Bộ Y tế - Cục Quản lý khám chữa bệnh (2014), Dự án tăng cường chất lượng nguồn nhân lực trong khám chữa bệnh, NXB Y học, tr.14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án tăng cường chất lượng nguồn nhân lực trong khám chữa bệnh
Tác giả: Bộ Y tế - Cục Quản lý khám chữa bệnh
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2014
6.Dương Trung Kiên (2014), Đánh giá hiện trạng quản lý nước thải tại bệnh viện Quân Y4, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Khóa luận tốt nghiệp, tr.24-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng quản lý nước thải tạibệnh viện Quân Y4, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
Tác giả: Dương Trung Kiên
Năm: 2014
8.Hoàng Thị Liên (2009), Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế tại bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế tại bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên
Tác giả: Hoàng Thị Liên
Năm: 2009
9.Lưu Xuân An (2012), Đánh giá hiện trạng hệ thống xử lý nước thải của bệnh viện Việt – Tiệp, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xử lý, Khóa luận tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng hệ thống xử lý nước thải của bệnh viện Việt – Tiệp, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xử lý
Tác giả: Lưu Xuân An
Năm: 2012
11.Vũ Thị Hoa (2014), Đánh giá công tác quản lý chất thải tại bệnh viện Quân Y 103 quận Hà Đông – thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá công tác quản lý chất thải tại bệnh viện Quân Y 103 quận Hà Đông – thành phố Hà Nội
Tác giả: Vũ Thị Hoa
Năm: 2014
21.Nguy cơ môi trường ô nhiễm ảnh hưởng sức khỏe do chất thải y tế, www.impe-qn.org.vn/impe-qn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1104&ID=6315 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguy cơ môi trường ô nhiễm ảnh hưởng sức khỏe do chất thải y tế
2.Bộ Y tế (2006), Sức khỏe môi trường, NXB Y học, Hà Nội Khác
3.Bộ Y tế (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT về việc ban hành quy chế quản lý chất thải y tế Khác
7.Đinh Hữu Dung, Nguyễn Thị Thu, Đào Ngọc Phong, Vũ Thị Vựng &amp Khác
10.Phạm Ngọc Châu (2004), Môi trường bệnh viện nhìn từ góc độ quản lý chất thải, NXB Thế Giới, năm 2004 Khác
12.Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên (2007), Giáo trình sau Đại học môn Vệ sinh môi trường, Thái Nguyên Khác
13.Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường (2012), Báo cáo kết quả điều tra hiện trạng môi trường trong các cơ sở y tế tại các tỉnh miền Bắc, Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu khoa học, Bộ Y tế Khác
14.L.F.Diaz and G.M.Savege (2003), Risk and costs Assoclated with the Management of infection Waste, Malaysia Khác
15.Turnberg, WL (1996), Biohazadous waste risk assessment, policy, and management, New York, J.Wiley Khác
16.WHO (1998), Starting health – care waste management in medical insitutions Khác
17.WHO (2000) Managing medical waste in developing country, Geneva, 2000 Khác
18.WHO (2005) Managing HCW at Primary Healthcare Centres A Dicsion – Making Guild, Geneva, 2005 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w