Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải tại xưởng thuộc da từ sơn, bắc ninh

93 18 0
Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải tại xưởng thuộc da từ sơn, bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐẶNG XUÂN HƯNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI XƯỞNG THUỘC DA TỪ SƠN, BẮC NINH Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh Lâm NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIÊP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Đặng Xuân Hưng i năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Thanh Lâm tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Quản lý môi trường, Khoa Môi trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán Cục Kĩ thuật an toàn môi trường công nghiệp, Vụ Khoa học Công nghệ, Viện Da Giầy thuộc Bộ Công Thương; Hiệp hội Da Giầy Việt Nam; UBND phường Đồng Nguyên, thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh; Xưởng thuộc da Từ Sơn, Bắc Ninh; người dân địa bàn nghiên cứu giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Đặng Xuân Hưng ii năm 2017 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Danh mục hình vii Danh mục chữ viết tắt viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract x PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Giả thuyết khoa học 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Hiện trạng phát triển ngành da - giầy Việt Nam 2.1.1 Quy mô ngành Da Giầy Việt Nam 2.1.2 Tình hình sản xuất kinh doanh 2.1.3 Hiện trạng cơng nghệ, máy móc thiết bị 2.1.4 Hiện trạng nguồn nhân lực 2.1.5 Các vấn đề môi trường 2.2 Hiện trạng phát sinh ảnh hưởng chất thải rắn ngành da – giầy 10 2.2.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn ngành Da - Giầy 10 2.2.2 Ảnh hưởng chất thải rắn ngành Da - Giầy 14 2.3 Tổng quan quản lý chất thải rắn ngành da-giầy Việt Nam 16 2.3.1 Các văn pháp lý quản lý môi trường 16 2.3.2 Thực trạng quản lý chất thải rắn doanh nghiệp 16 iii 2.3.3 Đánh giá phương thức quản lý chất thải rắn theo quy định pháp luật Việt Nam (Viện Da giầy, 2010) 22 2.4 Một số mơ hình quản lý chất thải rắn ngành da – giầy Việt Nam 24 2.4.1 Một số mô hình quản lý chất thải rắn doanh nghiệp Da - giầy Việt Nam 24 2.4.2 Đánh giá mơ hình quản lý chất thải rắn doanh nghiệp Da - giầy Việt Nam 25 2.5 Cơ sở giải pháp quản lý chất thải rắn 27 2.5.1 Phân loại 27 2.5.2 Thu gom, lưu giữ vận chuyển 28 2.5.3 Xử lý chất thải rắn 28 2.5.4 Tái sử dụng, tái chế chất thải rắn 28 PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Địa điểm nghiên cứu 30 3.2 Thời gian nghiên cứu 30 3.3 Đối tượng nghiên cứu 30 3.4 Nội dung nghiên cứu 30 3.5 Phương pháp nghiên cứu 30 3.5.1 Thu thập số liệu thứ cấp 30 3.5.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 31 3.5.3 Phương pháp cân chất thải phát sinh 31 3.5.4 Phương pháp chuyên gia 31 3.5.5 Phương pháp đánh giá nguồn thải 32 3.5.6 Phương pháp phân tích SWOT 32 3.5.7 Phương pháp xử lý số liệu 32 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Thực trạng xưởng thuộc Từ Sơn, Bắc Ninh 33 4.1.1 Quy mô xưởng thuộc da thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 33 4.1.2 Hiện trạng công nghệ, máy móc thiết bị 35 4.1.3 Hiện trạng nguồn nhân lực 37 4.1.4 Quy trình cơng nghệ sản xuất 38 4.2 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn xưởng thuộc da Từ Sơn, Bắc Ninh 44 iv 4.2.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn Xưởng thuộc da 44 4.2.2 Khối lượng thành phần chất thải rắn phát sinh Xưởng thuộc da 48 4.2.3 Thành phần chất thải rắn Xưởng thuộc da Từ Sơn, Bắc Ninh 50 4.2.4 Ảnh hưởng chất thải rắn phát sinh Xưởng thuộc da đến môi trường 50 4.3 Công tác quản lý chất thải rắn xưởng thuộc da Từ Sơn, Bắc Ninh 54 4.3.1 Công tác phân loại chất thải rắn Xưởng thuộc da 54 4.3.2 Thực trạng thu gom chất thải rắn 55 4.3.3 Biện pháp lưu giữ chất thải rắn 56 4.3.4 Tái sử dụng, tái chế chất thải rắn 56 4.3.5 Xử lý chất thải rắn 56 4.4 Đánh giá hiệu quản lý chất thải rắn xưởng thuộc da 57 4.4.1 Hiệu mặt môi trường 57 4.4.2 Hiệu mặt xã hội 59 4.4.3 Nhận diện vấn đề hệ thống quản lý chất thải rắn 62 4.5 Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn cho xưởng thuộc da Từ Sơn, Bắc Ninh 65 4.5.1 Căn pháp lý, thực tiễn đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn 65 4.5.2 trình sản xuất 67 4.5.3 Thu gom chất thải rắn 67 4.5.4 Vận chuyển chất thải rắn 67 4.5.5 Tái sử dụng, tái chế chất thải rắn 68 4.5.6 Xử lý chất thải rắn 77 PhẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 5.1 Kết luận 78 5.2 Kiến nghị 79 Tài liệu tham khảo 80 Phụ lục 82 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số doanh nghiệp theo lĩnh vực thành phần kinh tế Bảng 2.2 Nguồn phát sinh chất thải sản xuất giày 10 Bảng 2.3 Tổng hợp khối lượng CTR ngành Da Giầy năm 2013 11 Bảng 2.4 Chủng loại chất thải rắn phát thải sản xuất sản phẩm da thuộc doanh nghiệp thuộc da Việt Nam 13 Bảng 2.5 Tổng hợp kết phân tích số mẫu chất thải 14 Bảng 2.6 Các thông số đặc trưng nước thải thuộc da 15 Bảng 2.7 Các văn quy phạm pháp luật liên quan đến công tác quản lý xử lý CTR 16 Bảng 4.1 Cơ cấu sử dụng đất Xưởng thuộc da Từ Sơn Bắc Ninh 34 Bảng 4.2 Sản lượng, doanh thu Xưởng Thuộc da 35 Bảng 4.3 Một số máy móc thiết bị Xưởng thuộc da 36 Bảng 4.4 Khối lượng loại chất thải rắn công nghiệp phát sinh (kg) 49 Bảng 4.5 Thành phần chất thải rắn Xưởng thuộc da Từ Sơn, Bắc Ninh 50 Bảng 4.6 Ý kiến cán - công nhân người dân tác động mùi, bụi, tiếng ồn, ruồi muỗi 52 Bảng 4.7 Ý kiến nhận xét cán người dân sống xung quanh 60 Bảng 4.8 Tổng hợp ý kiến cán người dân 61 Bảng 4.9 Phân tích theo mơ hình SWOT 64 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Số lượng lực sản xuất doanh nghiệp sản xuất da thuộc Hình 2.2 Cơ sở sản xuất thuộc da Hình 2.3 Nước thải thuộc da đổ kênh mương Hình 2.4 Tỷ lệ chất thải ngành sản xuất giầy dép sản phẩm từ da 11 Hình 2.5 Phân loại CTR doanh nghiệp điều tra khảo sát 17 Hình 2.5 Thùng chứa CTR số cơng ty FDI 18 Hình 2.6 Khu vực lưu giữ thải bỏ chất thải thuộc da 19 Hình 4.1 Phối cảnh tồn thể Xưởng thuộc da 33 Hình 4.1 Sơ đồ tổ chức Xưởng thuộc da Từ Sơn, Bắc Ninh 37 Hình 4.2 Sơ đồ cơng nghệ thuộc da mềm da cứng 39 Hình 4.3 Sơ đồ cơng nghệ thuộc da lơng 40 Hình 4.4 Sơ đồ đầu vào, đầu Xưởng thuộc da Từ Sơn, Bắc Ninh 47 Hình 4.5 Cân vật chất Xưởng thuộc da Từ Sơn, Bắc Ninh 49 Hình 4.6 Chất thải rắn gây mùi thối, ách tắc dịng chảy 51 Hình 4.7 Hệ thống thu bụi Xưởng thuộc da 52 Hình 4.8 Tỷ lệ người đến khám bệnh trạm y tế phường Đồng Nguyên 53 Hình 4.9 Khối lượng chất thải công nghiệp thu gom năm 2016 58 Hình 4.10 Vỏ thùng hóa chất chưa thu gom 59 Hình 4.11 Mùn bào da chưa thu gom 59 Hình 4.12 Sơ đồ thu hồi gelatin từ chất thải rắn thuộc da 69 Hình 4.13 Sơ đồ chế biến thức ăn chăn nuôi từ CTR thuộc da 71 Hình 4.14 Sơ đồ trình ủ phân compost 73 Hình 4.15 Sơ đồ cơng nghệ sản xuất bìa carton 74 Hình 4.16 Sơ đồ quy trình sản xuất viên nhiên liệu 75 Hình 4.17 Quá trình sản xuất da tái sinh từ sợi da thải sau thuộc 76 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trường CN Công nghệ CP Cổ phần CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn CTRCN Chất thải rắn công nghiệp KD Kinh doanh KNXK Kim ngạch xuất MT Môi trường QLCTR Quản lý chất thải rắn TNHH Trác nhiệm hữu hạn UBND Uỷ Ban Nhân Dân UNIDO Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Đặng Xuân Hưng Tên Luận văn: Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn Xưởng thuộc da Từ Sơn, Bắc Ninh Ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60.44.03.01 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Đánh giá trạng quản lý đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn Xưởng thuộc da Từ Sơn, Bắc Ninh Phương pháp nghiên cứu Việc đánh giá trạng quản lý quản lý chất thải rắn Xưởng thuộc da Từ Sơn, Bắc Ninh thực dựa việc điều tra thu thập số liệu điều tra, vấn 40 công nhân 30 hộ dân sống xung quanh phân xưởng, số liệu thơng tin có sẵn kết hợp với việc thu thập số liệu trực tiếp khối lượng chất thải rắn trình sản xuất Đồng thời, đề tài tiến hành đánh giá hiệu cơng tác quản lý tìm hạn chế hoạt động sản xuất công tác quản lý Trên sở đề tài kết hợp phương pháp chuyên gia, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn Kết kết luận Xưởng thuộc da Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, bao gồm hoạt động: Thuộc da bò, da lợn, da đà điều, da cá sấu…; Gia công giầy, dép dịch vụ khác Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn Xưởng thuộc da chủ yếu từ hoạt động sản xuất bao gồm muối, mỡ, bạc nhạc, diềm da, váng da, mùn bào, bụi da, bã rắn Khối lượng chất thải rắn phát sinh trung bình 154,9 năm 2016 từ Xưởng thuộc da Về công tác quản lý chất thải rắn thực tốt biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật, cụ thể lượng chất thải rắn thu gom, vận chuyển xử lý khoảng 142,2 (chiếm 95,3%) Tuy nhiên vấn đề phát sinh như: lượng chất thải rắn lớn, công tác thu gom chưa kịp thời, số chất thải chưa thu gom hiệu Trên sở đó, đề tài đưa giải pháp kiểm sốt q trình sản xuất đề xuất quy trình quản lý chất thải rắn cơng nghiệp, việc tái chế chất thải rắn trước thuộc sau thuộc ix đường quốc lộ, qua khu dân cư nên xe có tải trọng lớn từ 10- 12 tấn, xe chở nhiều, sử dụng xe lớn thay dùng nhiều xe nhỏ để giảm chi phí nhân cơng, chi phí bảo trì Xe 10 – 12 thích hợp di chuyển loại đường lớn, đường quốc lộ băng qua quận cầu lớn Với lượng chất thải công nghiệp phát sinh tại, việc chọn xe 10 – 12 thích hợp lưu giữ chất thải trạm trung chuyển từ – 14 ngày cho đầy tải vận chuyển Xe phải thường xuyên bảo trì sửa chữa để tránh hỏng xe đường vận chuyển chất thải Xe chở chất thải không bay mùi hay chất thải rơi vãi dọc đường, phù hợp với đường vận chuyển Xe thiết kế dễ dàng cho việc bảo trì, sửa chữa phù hợp với tuyến đường sửa chữa Tuyến đường vận chuyển phải cố định cho xe để tránh khỏi va chạm đường vào công ty Xe chạy đứng thời gian quy định để giảm cản trở giao thông Số ca xe phải phù hợp để giảm thiểu tối đa ảnh hưởng đến người dân xung quanh 4.5.5 Tái sử dụng, tái chế chất thải rắn 4.5.5.1 Chất thải rắn trước thuộc a Sản xuất gelatin Các chuỗi collagen da liên kết với liên kết peptit, bị thủy phân nước nhiệt độ cao để điều chế collagen protein tan nước Quá trình thủy phân xảy dễ dàng mà khơng cần xúc tác, ta thu collagen protein có phân tử lượng lớn 68 Hình 4.12 Sơ đồ thu hồi gelatin từ chất thải rắn thuộc da Quy trình thu hồi Gelatin từ chất thải thuộc da thực hình 4.11 + Quá trình tiền xử lý da - Da trước thuộc (bao gồm riềm da, da váng trước thuộc) tẩy lơng sau ngâm vôi - Ngâm vôi: bể chứa vôi Ca(OH)2 bổ sung 5% 20 ngày - Sau ngâm vôi rửa nhiều lần nước khoảng - phu lông thử phenolphtalein khơng cịn màu hồng - Axit hố da: da sau rửa cho vào phu lông ngâm axit H2SO4 50/00, khoảng 20 phút lại quay lần Rửa 1- sau ngâm tiếp dung dịch axit H2SO4 20/00 ngày - Sau ngâm axit tiếp tục rửa da nước phu lông pH da đạt khoảng – + Quá trình chiết gelatin Tiếp theo da cắt nhỏ, loại bỏ mỡ nấu nồi cách thuỷ với tỉ lệ da/ dung dịch chiết 1/3 Thực chiết nhiệt độ từ 60 - 1000C, pH từ – 6, thời gian khoảng - Trong trình chiết ý khuấy dung dịch vớt mỡ + Quá trình lọc, tách dịch chiết 69 Hỗn hợp sau chiết lọc giấy lọc để loại bỏ cặn bẩn thu lấy dịch lọc Phần bã sấy nghiền để làm thức ăn gia súc + Q trình chân khơng Dung dịch lọc cô máy cất quay chân không tỷ lệ gelatin dung dịch đạt khoảng 30%, không cô cạn để tránh tượng tạo keo bình quay Nhiệt độ khoảng 50 – 800C, áp suất thấp tốt + Q trình sấy sản phẩm Sấy dung dịch nhiệt độ 500C thời gian từ 2- Độ ẩm gelatin sau sấy vào khoảng từ - 12% Ưu điểm phương pháp: + Hiệu kinh tế cao; + Có thể áp dụng quy mơ lớn; + Sản phẩm dễ tiêu thụ Nhược điểm phương pháp: + Hiệu suất thu hồi thấp; + Phát sinh chất thải phụ: nước thải, bã thải; + Công nghệ thiết bị phức tạp, đắt tiền; + Khó áp dụng quy mô nhỏ b Làm nguyên liệu thức ăn chăn ni Với tình hình thực tế hoạt động Xưởng thuộc da Từ Sơn, Bắc Ninh thực nuôi thử nghiệm đà điểu Hơn nữa, theo khảo sát khu vực dân cư lân cận chăn ni nhiều loại gia súc Với thực trạng nói đề tài lấy ý kiến chuyên gia người dân việc tái chế sản xuất thức ăn chăn nuôi từ chất thải rắn trước thuộc (da tươi, mỡ, bạc nhạc) cho gia cầm cho hoạt động chăn nuôi đà điểu đơn vị Với thành phần protein tương đối lớn, chất thải trước thuộc dùng làm nguyên liệu để sản xuất protein cung cấp cho q trình sản xuất thức ăn chăn ni Chất thải trước thuộc có thành phần protein tồn dạng chuỗi Collagen, tương đối khó chuyển hóa trực tiếp làm thức ăn chăn nuôi Nên để sản xuất thức ăn chăn nuôi từ chất thải trước thuộc, tiến hành theo sơ đồ sau: 70 Hình 4.13 Sơ đồ chế biến thức ăn chăn ni từ CTR thuộc da Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu Rửa nguyên liệu (CTR trước thuộc) để làm lượng vơi có da hóa chất khác sử dụng q trình tẩy lơng ngâm vơi, đảm bảo khơng có chất độc sản phẩm tạo thành Sau rửa, da làm nhỏ tới kích thước – 5mm để thuận lợi cho trình thủy phân Bước 2: Thủy phân nguyên liệu Thành phần protein có da tương đối khó tiêu hóa sử dụng làm thức ăn trực tiếp, cần trình thủy phân để phân cắt chuỗi protein có da thải thành chuỗi polypeptit dễ chuyển hóa Bước 3: Làm khơ nghiền Sản phẩm sau trình thủy phân tách bỏ nước làm khô tới độ ẩm nhỏ 13% để phù hợp với q trình chế biến thức ăn chăn ni Sau nghiền mịn trước đóng gói sản phẩm Ưu điểm phương pháp: + Hiệu kinh tế cao; + Có thể áp dụng nhiều quy mô; + Sản phẩm dễ tiêu thụ Nhược điểm phương pháp: + Hiệu suất thu hồi thấp; + Phát sinh chất thải phụ: nước thải, bã thải 71 c Sản xuất phân hữu sinh học Công nghệ ủ phân Compost q trình phân hủy hiếu khí có kiểm sốt (có mặt oxy khơng khí) chất hữu nhờ vi sinh vật để tạo thành chất mùn Ủ phân Compost giúp giảm thể tích, khối lượng nguyên liệu ban đầu đồng thời chuyển nguyên liệu thành chất dinh dưỡng cho trồng Chất thải trước thuộc tái chế để làm phân compost phục vụ cho nông nghiệp làm giảm ô nhiễm môi trường Quá trình ủ phân thực sau: Bước Chuẩn bị nguyên liệu Nguyên liệu (CTR trước thuộc) cắt nhỏ từ – 12mm trộn với tác nhân đổ đống (vỏ bào, mùn cưa, gỗ vụn, phân Compost, cành vụn…) hoặc/và chất bổ sung, phải đảm bảo cân tương đối chất dinh dưỡng Cacbon, Ni-tơ, độ ẩm hỗn hợp ủ để tạo hỗn hợp thích hợp cho trình Compost Tác nhân đổ đống làm tăng độ xốp cải thiện cấu trúc cho hỗn hợp ủ, điều chỉnh hàm ẩm khoảng mong muốn, từ tạo mơi trường thuận lợi cho q trình phân hủy sinh học Các chất bổ sung bảo đảm nguồn dinh dưỡng cần thiết cho trình phân hủy nguồn Cacbon, Ni-tơ Lượng chất đổ đống chất dinh dưỡng bổ sung phải đảm bảo tỷ lệ C/N phù hợp, độ ẩm phải nằm khoảng giới hạn làm việc Bước Quá trình ủ Compost Hỗn hợp đưa vào thiết bị ủ đổ thành hàng để bắt đầu thực trình ủ phân Compost Q trình Compost hóa chủ động diễn khoảng từ 21 – 28 ngày Dưới tác dụng nhiều loại vi khuẩn, xạ khuẩn nấm, q trình chuyển hóa ngun liệu thành loại phân bón xẩy Độ ẩm, nhiệt độ, pH hàm lượng dinh dưỡng sẵn có yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới q trình chuyển hóa sinh học tạo phân Compost Bước Q trình ủ chín Sau q trình Compost hóa chủ động, tiến hành q trình ủ chín, thời gian tháng (thường từ – tháng), tốc độ chậm nhiệt độ thấp Q trình ủ chín nhằm ổn định hóa phân Compost tạo thành làm giảm tác nhân gây độc trồng Độ ẩm hỗn hợp q trình ủ chín trì 50 – 60% Để 72 thực trình ủ, trước giai đoạn kiểm tra nên trì độ ẩm hỗn hợp nằm khoảng 40 – 45% tách lấy chất đổ đống để tuần hoàn lại Bước Kiểm tra Kiểm tra thành phần để tạo sản phẩm cuối có độ mịn đồng mong muốn, để hoàn nguyên tác nhân đổ đống cho trình Composting Kiểm tra thực trước hay sau ủ Bước Lưu trữ Phân Compost nên bảo quản khô để đảm bảo chất lượng phân giảm thiểu nguy nhiễm nước mặt Điều thực cách phủ vải nhựa (bạt) lên sản phẩm lưu trữ nhà có mái che Ưu điểm phương pháp: + Có thể áp dụng nhiều quy mơ; + Có hiệu mặt kinh tế; + Sản phẩm dễ tiêu thụ Nhược điểm phương pháp: + Nên kết hợp với loại chất thải khác để đạt hiệu cao; + Phát sinh chất thải phụ: khí thải; + Cần diện tích mặt lớn; + Phải ý kiểm sốt trình Hình 4.14 Sơ đồ trình ủ phân compost 73 4.5.5.2 Tái chế, tái sử dụng chất thải rắn sau thuộc Với đặc trưng cấu trúc ổn định, độ ẩm nhỏ,… phương pháp tiếp cận để xử lý chất thải rắn sau thuộc: - Làm giả da (da nhân tạo); - Làm bìa carton; - Làm nhiên liệu a Làm bìa cacton Chất thải sau thuộc cần rửa nghiền tới kích thước nhỏ 1mm để đưa vào dung dịch xeo Chất lượng sản phẩm bìa Carton phụ thuộc vào độ mịn chất thải, chất lượng sản phẩm mức trung bình kích thước chất thải 1mm phù hợp, trường hợp chất lượng sản phẩm u cầu cao kích thước chất thải nhỏ 0,1mm Phương pháp áp dụng trình sản xuất bìa Carton màu, có yêu cầu chất lượng sản phẩm mức độ vừa phải, nồng độ tạp chất cho phép lớn Các loại kể đến như: lót đế giầy, bìa cứng sổ sách, lịch (loại thường bao bên ngồi loại giấy bìa có chất lượng tốt hơn), hay lớp bìa loại bìa Carton nhiều lớp Hình 4.15 Sơ đồ cơng nghệ sản xuất bìa carton Ưu điểm phương pháp: + Có thể sử dụng thiết bị sẵn có sở thuộc da; + Có thể áp dụng quy mô lớn 74 Nhược điểm phương pháp: + Phát sinh chất thải phụ: nước thải; + Công nghệ, thiết bị phức tạp đắt tiền; + Khó áp dụng quy mô nhỏ b Làm viên nhiên liệu Crôm tồn da thành phẩm dạng crôm (III) Crơm (III) có nhiệt độ nóng chảy khoảng 1.8600C, nhiệt độ cao để thực q trình đốt khí hóa 1.2000C nên ứng dụng hệ thống khí hóa nhằm mục đích vừa thu hồi lượng vừa xử lý môi trường, sau q trình khí hóa, crơm tồn tro hệ thống, khơng ngồi khơng khí Phương pháp sản xuất viên nhiên liệu công nghệ khí hóa thể sau: Hình 4.16 Sơ đồ quy trình sản xuất viên nhiên liệu Ưu điểm phương pháp: + Thu gọn thể tích chất thải + Thu hồi lượng từ chất thải để sử dụng trình cần lượng + Sản phẩm có nhiệt trị cao, thay nhiên liệu khác + Giảm lượng chất thải xử lý biện pháp chôn lấp Nhược điểm phương pháp: + Chất thải tương đối khô + Thiết bị chế tạo phức tạp, đắt tiền + Nếu lò đốt khơng tốt tạo mùi khó chịu, khí độc hại 75 c Làm da tái sinh Da tái sinh sản xuất từ sợi da theo quy trình: Hình 4.17 Quá trình sản xuất da tái sinh từ sợi da thải sau thuộc Phối trộn sợi: Nguyên liệu sau chế biến từ trình đem phối trộn lẫn với chất kết dính (nhựa PU) Những sợi da ngắn ngâm tẩm bột với độ dày 1,5 mm giấy sợi da dài ngâm tẩm bột với độ dày 1mm giấy Trên bề mặt giấy phủ lớp nhựa PU với độ dày 0,15 mm sau đặt khay vuông thép không gỉ Ép nhiệt sợi: Các chuẩn bị cho vào thiết bị làm lạnh để đông đặc Sau cho qua máy sấy chân khơng 550C 10 Sau khỏi máy sấy, hai kết hợp với ép dầu độ dày 2,0 mm Tạo bề mặt chất kết dính PU: da sau ép nhiệt bề mặt khơng nhẵn, sờ vào cảm giác ráp Để tạo độ bóng bề mặt nhúng miếng da vào dung mơi DMF có chứa 50% PU có độ nhớt 3000 cps ngâm giờ, rửa nước khoảng 20 phút để loại DMF Sau ép máy ép dầu để có độ dày 1,6mm Sấy khơ: máy sấy tia hồng ngoại ½ để loại bỏ lượng nước cần thiết, làm mát Khi thu da tái sinh Hoàn thiện sản phẩm: tùy theo yêu cầu sản phẩm, bề mặt vật liệu in kiểu hoa văn, láng lớp bóng, giả lỗ chân lơng da thật Ưu điểm phương pháp: 76 + Có hiệu mặt kinh tế; + Tạo sản phẩm hữu ích; + Có thể áp dụng quy mơ Nhược điểm phương pháp: + Quy trình thực phức tạp, qua nhiều bước; + Phát sinh chất thải phụ: nước thải; + Cần kết hợp với sở sản xuất giả da 4.5.6 Xử lý chất thải rắn Chất thải vận chuyển từ Xưởng thuộc da đưa bãi tập kết, công ty thu gom trước vào công ty phải qua bàn cân khối lượng, sau chất thải đưa vào xưởng để phân loại Tại đây, chất thải tái chế công ty liên hệ với đơn vị thu mua tái chế thành vật liệu gạch Những chất thải tái chế xử lý theo phương pháp hóa lý, chơn lấp vệ sinh, đốt, xử lý hóa sinh Những chất thải dễ cháy xử lý phương pháp đốt, lò đốt chất thải cơng ty sử dụng gây ảnh hưởng đến môi trường với khối lượng rác mà cơng ty vận chuyển lị đốt khơng đủ để xử lý chất thải Do cần phải có đầu tư để có lị đốt hoạt động với hiệu suất cao hơn, chúng mang lại hiệu kinh tế môi trường cao Những loại chất thải dễ phân hủy xử lý phương pháp chôn lấp Hiện diện tích bãi chơn lấp cơng ty gần đầy, cần phải mở rộng bãi chôn lấp chất thải Thiết kế bãi chôn lấp chất phải xa khu dân cư, không gần nguồn nước mặt nước ngầm Ở bãi chôn lấp phải có hệ thống xử lý nước thải để tránh gây tác động xấu tới môi trường gây ô nhiễm nước, mùi làm ảnh hưởng tới sống người dân Đồng thời phải tiến hành kiểm tra, giám sát chất lượng môi trường thường xuyên để tránh tác động tiêu cực lâu dài đến môi trường, đặc biệt môi trường đất nước Những loại chất thải nguy hại xử lý phương pháp hóa rắn, chất phụ gia thường dùng để hóa rắn xi măng, silicat dễ tan Đây phương pháp xử lý chất thải có hiệu cao, cơng ty cần đầu tư cơng nghệ kĩ thuật cho phương pháp xử lý Phải thử nghiệm chất thải với phụ gia trước đưa vào xử lý, để xem chất thải ổn định với phụ gia Như vậy, xử lý dễ dàng 77 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Xưởng thuộc da Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh nằm khu dân cư tập trung, bao gồm hoạt động: Thuộc da bò, da lợn, da đà điều, da cá sấu…; Gia công giầy, dép dịch vụ khác; Chuyển giao công nghệ cho công ty khác Với dây chuyền công nghệ sản xuất truyền thống máy móc thiết bị giảm suất Nguồn lực lao động khoảng 35 người, giúp Xưởng thuộc da đáp ứng hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ bảo vệ mơi trường, nhiên cịn điểm hạn chế cần tăng cường Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn Xưởng thuộc da chủ yếu từ hoạt động sản xuất, bao gồm công đoạn: Rửa, bảo quản, ướp muối; Hồi tươi; Xén mép, nạo thịt xẻ; Bào; Ép, sấy, hồi ẩm; Xén riềm; Trau chuốt Khối lượng chất thải rắn phát sinh năm 2016 từ hoạt động sản xuất trung bình 154,9 Về công tác quản lý chất thải rắn, Xưởng thuộc da tuyên truyền, phổ biến công nhân tiến hành trực tiếp phân loại chất thải rắn phát sinh công đoạn sản xuất Đồng thời, Xưởng kí kết với đơn vị thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn, đảm bảo theo quy trình ngành da giầy Xưởng thuộc da Từ Sơn, Bắc Ninh chấp hành quy định quản lý chất thải rắn công nghiệp theo Nghị định 38/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu, Quyết định số 105/2014 UBND tỉnh Bắc Ninh việc ban hành Quy định quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Bắc Ninh Cụ thể, đơn vị thực thu gom, phân loại lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường chất thải nguy hại nguồn Tiến hành kí kết hợp đồng với đơn vị thu gom, vận chuyển xử lý chất thải Cụ thể, năm 2016 lượng chất thải rắn thu gom, vận chuyển xử lý khoảng 142,2 (chiếm 95,3%) Bên cạnh hiệu công tác quản lý chất thải rắn Xưởng thuộc da Từ Sơn, Bắc Ninh vấn đề phát sinh như: lượng chất thải rắn lớn, công tác thu gom chưa kịp thời, số chất thải chưa thu gom hiệu Điều dẫn đến việc ảnh hưởng đến môi trường làm việc môi trường sống người dân Cụ thể, chất thải rắn không thu gom kịp thời bị phân hủy phát sinh mùi, bụi da,… Đề tài đưa giải pháp kiểm sốt q trình sản xuất đề xuất 78 trình thu gom, vận chuyển, tái chế tái sử dụng xử lý chất thải rắn Nhất công tác tái chế chất thải rắn trước thuộc (dễ phân hủy sinh học, có giá trị dinh dưỡng cao) làm phân bón, thức ăn chăn ni, sản xuất gelatin chất thải rắn sau thuộc sản xuất bìa carton, da nhân tạo, viên nhiên liệu nhằm giảm thiểu lượng thu gom tăng doanh thu cho đơn vị, mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho địa phương 5.2 KIẾN NGHỊ Trên sở quy trình cơng nghệ sản xuất đơn vị nên tối ưu hóa tỉ lệ sử dụng nguyên liệu sản xuất để giảm thiểu lượng chất thải phát sinh Thường xuyên kiểm tra, bảo trì máy móc thiết bị để nâng cao suất Cần kiểm soát yếu tố: pH, nhiệt độ, lượng nước sử dụng, lượng hóa chất, thời gian cho hóa chất, tốc độ vịng quay phu lơng… tất cơng đoạn q trình thuộc da Đồng thời cần tăng cường bổ sung nhân lực nhằm nâng cao hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nói chung bảo vệ mơi trường nói riêng Đối với công tác quản lý, Xưởng thuộc da thực tương đối tốt công tác phân loại, thu gom, lưu giữ vận chuyển Tuy nhiên cần tăng tần suất thu gom chất thải để giảm thời gian lưu giữ hạn chế việc ảnh hưởng mùi, bụi trùng ruồi muỗi Bên cạnh cần bố trí phương tiện vận chuyển hợp lý Cơng tác tái chế tái sử dụng chưa nhiều so với lượng chất thải rắn phát sinh Xưởng thuộc da nên tận dụng lợi địa phương để thực hoạt động tái chế, tái sử dụng như: Sản xuất gelatin, làm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, sản xuất phân hữu sinh học, làm bìa carton, làm da nhân tạo, sản xuất nhiên liệu Lãnh đạo Xưởng sản xuất, quyền địa phương người dân cần trao đổi, tham vấn để nắm bắt điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức việc quản lý chất thải rắn, công tác tái chế, tái sử dụng chất thải rắn mà tác giả đề xuất, giải pháp nhằm mang lại lợi ích cho bên liên quan, giải việc làm cho lao động địa phương 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Công thương (2010) Quy hoạch phát triển Ngành Da Giầy Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2025 Chính phủ (2015) Nghị định số 38/NĐ - CP quản lý chất thải phế liệu ban hành ngày 24 tháng 04 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ Hiệp hội Da Giầy Việt Nam (2010) Hiện trạng phát triển ngành Da Giầy Việt Nam vấn đề môi trường phát sinh Báo cáo Hội thảo: Ứng dụng sản xuất ngành Da Giầy Việt Nam 2010 Hiệp hội Da Giầy Việt Nam (2016) Kim ngạch xuất ngành Da - Giầy Việt Nam năm 2015 Lê Hoàng Việt, Nguyễn Võ Châu Ngân, Nguyễn Xuân Hoàng Nguyễn Phúc Thanh (2011) Quản lý tổng hợp chất thải rắn - cách tiếp cận cho cơng tác bảo vệ mơi trường Tạp chí khoa học số 20a 39-50 Nguyễn Văn Sơn (2008) Giáo trình quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại, Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Quốc hội (2014) Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 Thủ tướng phủ (2009) Quyết định 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 Tổng cục Hải quan (2014) Tổng quan tình hình xuất giày dép Việt Nam năm (2013) Thống kê Tổng cục Hải quan, 4/4/2014 10 Trần Quang Ninh (2007) Tổng luận Công nghệ Xử lý Chất thải rắn số nước Việt Nam, Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia, Hà Nội 11 Trần Văn Vinh (2015) Nghiên cứu xử lý triệt để Nitơ nước thải thuộc da 12 Trịnh Bảo Sơn (2002) Khảo sát, đánh giá trạng ô nhiễm da phế thải nghiên cứu, đề xuất phương pháp xử lý, Luận văn cao học, Viện Môi trường Tài nguyên 13 UBND tỉnh Bắc Ninh (2014) Quyết định số 105/QĐ Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh về việc ban hành Quy định quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Bắc Ninh 14 Viện Da Giầy (2010) Tổng kết nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy năm 2010 80 15 Viện Da Giầy (2010) Xây dựng mơ hình quản lý chất thải rắn theo hướng thân thiện môi trường cho ngành sản xuất giầy, dép sản phẩm từ da 16 Viện Da Giầy (2014) Cẩm nang kĩ thuật chuyên ngành thuộc da 17 Viện Da Giầy (2014) Đánh giá thực trạng quản lý chất thải nguy hại doanh nghiệp da, giầy xây dựng sổ tay hướng dẫn quản lý chất thải nguy hại cho doanh nghiệp ngành da giầy Tiếng Anh: 18 Ferenc Schmel - UNIDO Secretariat, (2000) Structure of Production costs in footwear manufacture The Fourteenth Session of the leather and leather products industry panel, Zlin, Czech republic 19 John McCarvel - President and CEO (2012) Crocs, Inc Crocs approach sustainability 20 Mahmood A Khwaja (2000) Environmental Impacts of Tanning and Leather Products Manufacturing Industry in NWFP (Pakistan) 21 M Mwinyihija (2010) Ecotoxicological diagnosis in the Tanning industry Springer New York republic 22 Romi Manandhar (2013) Critical environmental issues relating to Tanning industries in Nepal National bureau of Standards and metrology, Kathmandu, Nepal 81 PHỤ LỤC I HÌNH ẢNH PL-1 Doanh nghiệp thực tốt thu gom nguồn PL-2 Doanh nghiệp thực thu gom nguồn không hiệu 82 ... - Hiện trạng sản xuất xưởng thuộc da Từ Sơn, Bắc Ninh - Hiện trạng phát sinh chất thải rắn xưởng thuộc da Từ Sơn, Bắc Ninh - Công tác quản lý chất thải rắn xưởng thuộc da Từ Sơn, Bắc Ninh - Đánh. .. giá trạng quản lý đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn Xưởng thuộc da Từ Sơn, Bắc Ninh Phương pháp nghiên cứu Việc đánh giá trạng quản lý quản lý chất thải rắn Xưởng thuộc da Từ. .. quản lý chất thải rắn Xưởng thuộc da Từ Sơn, Bắc Ninh 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên sở phân tích, đánh giá cách khoa học, luận văn hy vọng đánh giá trạng quản lý chất thải rắn Xưởng thuộc da Từ

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

    • 1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 1.4.1. Phạm vi không gian

      • 1.4.2. Phạm vi thời gian

      • 1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC HIỆN

        • 1.5.1. Ý nghĩa khoa học

        • 1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn

        • PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

          • 2.1. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DA - GIẦY VIỆT NAM

            • 2.1.1. Quy mô ngành Da Giầy Việt Nam

            • 2.1.2. Tình hình sản xuất kinh doanh

            • 2.1.3. Hiện trạng công nghệ, máy móc thiết bị

            • 2.1.4. Hiện trạng nguồn nhân lực

            • 2.1.5. Các vấn đề môi trường

            • 2.2. HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT THẢI RẮNNGÀNH DA – GIẦY

              • 2.2.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn ngành Da - Giầy

              • 2.2.2. Ảnh hưởng chất thải rắn ngành Da - Giầy

              • 2.3. TỔNG QUAN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN NGÀNH DA-GIẦYVIỆT NAM

                • 2.3.1. Các văn bản pháp lý về quản lý môi trường

                • 2.3.2. Thực trạng quản lý chất thải rắn tại các doanh nghiệp

                • 2.3.3. Đánh giá phương thức quản lý chất thải rắn theo quy định củapháp luật Việt Nam (Viện Da Giầy, 2010)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan