Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý Và Đề Xuất Biện Pháp Xử Lý Chất Thải Các Lò Giết Mổ Gia Súc Tại Xã Thanh Sơn, Tỉnh Thanh Hóa

110 603 0
Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý Và Đề Xuất Biện Pháp Xử Lý Chất Thải Các Lò Giết Mổ Gia Súc Tại Xã Thanh Sơn, Tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GMGS : Giết mổ gia súc VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm GSGC : Gia súc, gia cầm ÔNMT : Ô nhiễm môi trường FAO : Tổ chức lương thực giới UBND : Uỷ ban nhân dân HACCP : Phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn GMP : Chương trình sản xuất tốt i MỤC LỤC Nội dung Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi PHẦN I .1 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng thể 1.2.2 Mục tiêu cụ thể PHẦN II TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Một số từ ngữ, khái niệm 2.2 Ảnh hưởng giết mổ gia súc đến môi trường biện pháp khắc phục 2.2.1 Ảnh hưởngcủa giết mổ gia súc đến môi trường .12 2.2.2 Các biện pháp quản lý xử lý nước thải, chất thải rắn từ hoạt động giết mổ gia súc .13 2.2.2.1 Các phương pháp xử lý nước thải giết mổ .13 2.2.2.2 Đối với chất thải rắn 17 2.3 Nhiễm khuẩn vào thịt: .18 2.3.1 Các nguyên nhân nhiễm khuẩn vào thịt 18 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm nước 22 2.3.4 Một số vi sinh vật thường gặp gây ô nhiễm thực phẩm 24 2.3.5 Một số biện pháp khắc phục 26 2.3.6 Quy trình tiêu độc khử trùng sở giết mổ gia súc 28 2.3.6.1.Yêu cầu vệ sinh chung 28 2.3.6.2 Yêu cầu nhà xưởng khu vực sản xuất 29 ii 2.3.6.3 Yêu cầu vệ sinh nguyên vật liệu thiết bị 33 2.3.6.4 Yêu cầu vệ sinh khu vực công cộng 34 2.3.6.5 Yêu cầu vệ sinh công nhân viên .34 2.4 Tình hình quản lý môi trường hoạt động giết mổ gia súc Việt Nam Thanh Hóa 35 2.4.1 Tình hình quản lý môi trường hoạt động giết mổ gia súc Việt Nam 35 2.4.2.Tình hình quản lý môi trường hoạt động giết mổ gia súc tỉnh Thanh Hóa 43 2.5 Văn pháp luật 45 PHẦN III 49 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 3.1 Đối tượng nghiên cứu 49 3.2 Phạm vi nghiên cứu 49 3.3 Nội dung nghiên cứu 49 3.3.1 Điều kiện tự nhiên-kinh tế-xã hội xã Thanh Sơn 49 3.3.2 Tình hình giết mổ gia súc xã Thanh Sơn .49 3.3.3 Quy trình giết mổ trâu, bò, lợn .49 3.3.4 Hiện trạng chất thải lò giết mổ gia súc .49 3.3.5 Hiện trạng xử lý chất thải lò giết mổ gia súc 49 3.3.6 Đề xuất biện pháp xử lý chất thải lò GMGS xã Thanh Sơn 49 3.4 Phương pháp nghiên cứu 50 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 50 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 50 Phương pháp xử lý số liệu 51 PHẦN IV 52 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Thanh Sơn 52 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 52 4.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 54 4.2 Hiện trạng hoạt động giết mổ gia súc lò giết mổ 59 4.2.1 Hoạt động giết mổ gia súc xã Thanh Sơn 59 iii 4.2.1.1 Hiện trạng giết mổ trâu bò xã Thanh Sơn 60 4.2.1.2 Quản lý chất thải giết mổ trâu bò 74 4.2.2 Hiện trạng giết mổ lợn xã Thanh Sơn .79 4.2.2.1 Hiện trạng giết mổ lợn xã Thanh Sơn 79 4.2.2.2 Quản lý chât thải giết mổ lợn 86 4.3 Đánh giá người dân ảnh hưởng lò giết mổ đến môi trường .92 4.4 Thực trạng vệ sinh điểm giết mổ địa bàn xã Thanh Sơn 93 4.5 Đề xuất biện pháp quản lý chất thải lò giết mổ gia súc xã Thanh Sơn 97 4.5.1 Giải pháp khuyến nghị hộ gia đình 97 4.5.2 Giải pháp cán chuyên trách 98 4.5.3 Giải pháp nâng cao ý thức cộng đồng xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường 98 PHẦN V 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 5.1 Kết luận 99 5.2 Kiến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 iv DANH MỤC BẢNG Nội dung Trang Bảng 2.1: Lượng phân nước tiểu gia súc thải ngày Hình 2.3: Các nguồn phát sinh chất thải rắn từ hoạt động giết mổ .10 Bảng 4.1 Tình hình sản xuất số sản phẩm nông nghiệp 56 Bảng: 4.2 Hiện trạng sử dụng đất tự nhiên xã năm 2014 57 Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã năm 2014 59 Bảng 4.4 Tình hình hộ làm nghề giết mổ trâu bò xã Thanh Sơn 60 Bảng 4.5: Tình hình thu mua trâu bò hộ giết mổ 61 Bảng 4.6: Diện tích nơi nơi sản xuất hộ làm nghề 64 Bảng 4.7: Tổng hợp tình hình tiêu thụ thịt lò mổ trâu bò 69 Bảng 4.8: Định lượng nguyên liệu đầu vào cho 01 quy trình giết mổ trâu bò .74 Bảng 4.9: Định lượng chất thải đầu cho 01 quy trình giết mổ trâu bò 75 Bảng 4.10: Tình hình xử lý chất thải hộ giết mổ trâu bò .77 Bảng 4.11: Tình hình giết mổ lợn lò mổ xã 80 Bảng 4.12: Diện tích nơi sản xuất hộ làm nghề giết mổ lợn 81 Bảng 4.13: Tổng hợp tình hình tiêu thụ thịt lò mổ .82 Bảng 4.14: Định lượng nguyên liệu đầu vào cho 01 quy trình giết mổ lợn .86 Bảng 4.15: Định lượng chất thải đầu cho 01 quy trình giết mổ lợn 87 Bảng 4.16 Tình hình xử lý chất thải hộ giết mổ lợn xã Thanh Sơn .89 Bảng 4.17 Đánh giá người dân ảnh hưởng lò giết mổ 92 v DANH MỤC HÌNH Nội dung Trang Hình 2.1: Phát sinh nước thải thành phần nước thải Hình 2.2: Tác hại nước thải từ khu vực giết mổ GMGS Hình 2.4: Tác hại khí thải từ hoạt động giết mổ 12 Hình 4.1: Biểu đồ cấu sử dụng đất xã Thanh Sơn năm 2014 .58 Hình 4.2 : Biểu đồ cấu sử dụng đất nông nghiệp xã Thanh Sơn năm 2014 .59 Hình 4.3: Biều đồ tình hình thu mua trâu bò hộ giết mổ xã Thanh Sơn 61 Hình 4.4: Xẻ thịt bệ tre 66 Hình 4.5 Các khâu pha lóc thịt, làm lòng tiến hành diện tích 68 Hình 4.6: Đồ thị thể tỷ lệ (%) số lò mổ trâu bò cung cấp thịt đến nơi tiêu thụ 70 Hình 4.7: Quy trình giết mổ trâu bò hộ giết mổ trâu bò xã Thanh Sơn .72 Hình 4.8 Đồ thị thể tỷ lệ áp dụng cách xử lý chất thải hộ giết mổ trâu bò .78 Hình 4.9: Đồ thị thể tỷ lệ hộ giết mổ lợn cung cấp thịt đến nơi tiêu thụ .83 Hình 4.10: Sơ đồ quy trình giết mổ lợn hộ giết mổ lợn xã Thanh Sơn 84 Hình 4.11: Đồ thị thể tỷ lệ áp dụng cách xử lý chất thải hộ giết mổ lợn .90 Hình 4.12: Đồ thị đánh giá người dân ảnh hưởng hộ giết mổ gia súc .93 vi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển xã hội chất lượng sống không ngừng cải thiện nâng cao cách đáng kể Với nhu cầu lương thực, thực phẩm nói chung nhu cầu tiêu thụ thịt nói riêng tăng số lượng chất lượng, thúc đẩy lò giết mổ gia súc (GMGS) tăng cường hoạt động, mở rộng sản xuất Điều mang lại nhiều lợi ích, nhiên gây số mặt tiêu cực, thiếu kiểm soát xử lí không cách nên hầu hết chất thải xả trực tiếp môi trường Trên địa bàn xã Thanh Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa điều kiện thị trường xã không phù hợp với lò giết mổ tập trung nên giết mổ quy mô nhỏ trì, nhiều lò giết mổ quy mô hộ gia đình nằm rải rác khu dân cư Nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thịt địa bàn, năm số lượng lớn gia súc giết mổ Quá trình GMGS thực nhà, sân, hệ thống thu gom xử lý chất thải cách hiệu quả, nước rửa giết mổ xả trực tiếp sông, cống thoát nước Các chất thải chất chứa dày, ruột, hỗn hợp hòa tan chất protit, nước, thịt, tiết, mảnh thịt vụn, lông, da…Khi gặp nhiệt độ phù hợp chất mau chóng bị phân hủy lên men, thối rữa vi khuẩn lên men vi khuẩn phân giải protein sinh chất vô NH 2, CO2, NH3, chất hữu axit Butyric, axit Axetic bazơ hữu khác…các chất hỗn hợp bốc mùi phát tán vào môi trường, phần lại gây ô nhiễm nguồn nước, đất,…không chất thải chứa nhiều bệnh dễ lây lan sang người gia súc vật nuôi khác Tình trạng kéo dài làm ảnh hưởng đáng kể đến hệ sinh thái, sức khỏe người gây ô nhiễm môi trường (ÔNMT) nghiêm trọng Do cần có nghiên cứu trước hết nhằm khảo sát đánh giá trạng môi trường nghành giết mổ gây ra, sau xây dựng giải pháp nhằm quản lý chất thải giết mổ, xử lí sử dụng chất thải nhằm hạn chế ô nhiễm, bảo vệ môi trường Do yêu cầu tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá trạng quản lí đề xuất biện pháp xử lý chất thải lò giết mổ gia súc xã Thanh Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng thể Đánh giá trạng quản lý chất thải đề xuất biện pháp xử lí chất thải lò giết mổ gia súc xã Thanh Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu quy trình giết mổ trâu, bò, lợn xã Thanh Sơn - Đánh giá thành phần số lượng chất thải lò mổ xã Thanh sơn - Đánh giá trạng xử lí chất thải lò mổ xã Thanh Sơn - Đề xuất biện pháp xử lí chất thải lò giết mổ nhằm giảm thiểu ÔNMT PHẦN II TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Một số từ ngữ, khái niệm Theo quy định văn luật liên quan Cơ sở giết mổ, sơ chế động vật, sản phẩm động vật: Cơ sở giết mổ, sơ chế động vật, sản phẩm động vật địa điểm cố định, quan có thẩm quyền cấp đăng ký kinh doanh giết mổ, sơ chế động vật, sản phẩm động vật1 Cơ sở giết mổ: nơi gia súc (trâu, bò, ngựa, lợn, cừu, dê, thỏ…), gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng, chim cút…) giết và/hoặc mổ để làm thực phẩm cho người, quan có thẩm quyền cấp phép2 Cơ sở giết mổ động vật tập trung: Là sở giết mổ gia súc, gia cầm nằm quy hoạch UBND cấp tỉnh phê duyệt, có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Giấy chứng nhận đầu tư Động vật: gia súc, gia cầm đáp ứng đầy đủ yêu cầu vệ sinh thú y đưa vào để giết mổ Sơ chế động vật, sản phẩm động vật: Sơ chế động vật, sản phẩm động vật công việc sau đánh bắt, giết mổ bao gồm pha, lóc, làm khô, đông lạnh, đóng gói động vật, sản phẩm động vật Chủ sở: Chủ sở chủ sở hữu sở chăn nuôi, giết mổ, sơ chế, bảo quản động vật, sản phẩm động vật Nghị định 33/2005/NĐ-CP, 2005 Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia yêu cầu vệ sinh sở giết mổ động vật tập trung sản phẩm động vật sau giết mổ national technical regulation on Veterinary hygiene requirements for big scale slaughterhouse and for animal products QCVN…… :2016/BNNPTNT Phòng Thú y cộng đồng biên soạn, Cục Thú y trình duyệt ban hành theo Thông tư số ……/2016/TTBNN ngày….tháng….năm 2016 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tiêu chuẩn vệ sinh thú y: Là tiêu kỹ thuật vệ sinh thú y đáp ứng yêu cầu bảo vệ phát triển động vật, không gây hại cho sức khỏe người không gây ô nhiễm môi trường Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật: Là việc thực biện pháp chẩn đoán, xét nghiệm động vật, sản phẩm động vật để phát đối tượng kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật Kiểm soát giết mổ động vật: việc kiểm tra, xét nghiệm để phát đối tượng kiểm soát giết mổ động vật trước, trong, sau giết mổ Kiểm tra vệ sinh thú y: việc thực biện pháp kỹ thuật để phát đối tượng kiểm tra vệ sinh thú y Chất thải động vật: chất phát sinh trình chăn nuôi, giết mổ, sơ chế, vận chuyển động vật, sản phẩm động vật Khử trùng tiêu độc: việc diệt mầm bệnh ổ dịch động vật, vùng có dịch, vùng bị dịch uy hiếp; khu cách ly kiểm dịch, sở chăn nuôi, sản xuất giống; sở giết mổ, sơ chế động vật, sản phẩm động vật; sở sản xuất thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật dùng thú y; phương tiện vận chuyển, dụng cụ chứa, nhốt động vật, sản phẩm động vật, vận chuyển chất thải động vật; chất thải động vật làm lây truyền bệnh cho động vật gây ô nhiễm cho sản phẩm động vật (Theo Nghị định 33/2005/NĐ-CP, 2005, Pháp lệnh Thú Y (18 /2004/PL - UBTVQH 11, 2004), Dự thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia yêu cầu vệ sinh sở giết mổ động vật tập trung sản phẩm động vật sau giết mổ (2015)) 2.2 Ảnh hưởng giết mổ gia súc đến môi trường biện pháp khắc phục Ngoài nguy gây nhiễm khuẩn thịt, hoạt động GMGS tạo chất thải mà không xử lý kịp thời gây ÔNMT Nước thải Nguồn gốc phát sinh nước thải GMGS từ trình nuôi nhốt giết mổ hoạt động rửa chuồng trại, rửa nội tạng, làm lòng, cạo lông, nước dội rửa sân, dụng cụ… Trong trình nuôi nhốt nước thải bao gồm nước tiểu Hình 4.11: Đồ thị thể tỷ lệ áp dụng cách xử lý chất thải hộ giết mổ lợn (Nguồn: Kết điều tra, 2015) Nhìn chung giết mổ lợn xã quy mô nhỏ, chất thải xử lý chưa gây ô nhiễm môi trường Đối với lượng phân lớn thải 7.2 kg/con 7kg chiếm 97% tổng lượng phân thải người dân ủ với tro, sau 5-10 ngày đem ruộng bón cho trồng Khi làm nội tạng (dạ dày) khoảng 0.2kg chiếm 1% tổng lượng phân thải làm nội tạng (dạ dày) theo nước thải trực tiếp xuống mương, ao 90 Theo kết điều tra 100% hộ hệ thống xử lý chất thải rắn, nước thải nước tiểu thải giai đoạn nhốt chuồng chảy trực tiếp xuống cống, rãnh Ở công đoạn giết, cắt tiết, mổ tách, làm nôi tạng lượng máu không nhỏ 330 ml thải 100% hộ biện pháp xử lý, thay vào máu hòa lẫn với nước chảy trực tiếp xuống mương, ao Công đoạn cạo lông thải 1kg lông ướt, có 63% số hộ xử lý lông cách đỏ chung với rác sinh hoạt, 27% lại đổ chung với phân 27% Ở công đoạn lọc, xẻ thịt không tránh việc vụn thịt bị rơi vãi 82% hộ tận dụng lượng thịt cho động vật chó ăn Vừa nguồn thức ăn cho động vật, vừa bảo vệ môi trường 12% số hộ thay tận dụng đổ chung với phân sau đem bón cho trồng Khi dùng dao lớn để chặt xương khiến cho xương vụn bị rơi vãi 84% hộ thu gom đổ chung với rác sinh hoạt Số hộ khác chiếm 36% lượng xương vụn nên để theo nước chảy trực tiếp xuống mương, ao, lâu ngày cản trở đến tốc độ nước chảy mương, ao Khi tiến hành lọc thịt phần mỡ lọc ra, lượng 0.1kg, 100% hộ vào thải trực tiếp vào môi trường nước Từ cho thấy chất thải phân, máu, mỡ, thịt vụn, xương vụn, thải hộ làm nghề xử lý không đạt hiệu cao Trong máu thải với lượng lớn 100% hộ biện pháp xử lý, chất khác vôi, muối, xà phòng trực tiếp vào môi trường nước Mặc dù hộ có biện pháp xử lý chất thải hiệu chưa cao, cần có biện pháp xứ lý đắn để giảm thiểu lượng chất thải phát sinh vào môi trường, ảnh hưởng tới môi trường, sức khỏe người 91 4.3 Đánh giá người dân ảnh hưởng lò giết mổ đến môi trường Để tìm hiểu đánh giá người dân địa phương ảnh hưởng tiến hành vấn 90 hộ xung quanh hộ giết mổ gia súc dựa vào bảng câu hỏi Kết vấn tổng hợp bảng Bảng 4.17 Đánh giá người dân ảnh hưởng lò giết mổ TT Loại ảnh hưởng Tiếng ồn Ô nhiễm nguồn nước Ô nhiễm môi trường đất Ô nhiễm không khí Số người đề cập Tỷ lệ (%) 75 83 90 100 45 50 66 73 (Nguồn: Kết vấn, 2015) Kết vấn cho thấy tỷ lệ lớn người dân cho lò giết mổ gây ảnh hưởng lớn đến nguồn nước Tất 90 người vấn cho hoạt động giết mổ làm ô nhiễm nguồn nước Một số người dân cho nước chảy từ lò mổ có chất hữu máu, thịt vụn, mỡ, phân nước tiểu chảy thẳng mương thôn sau chảy kênh chung Sau tỷ lệ người dân cho lò giết mổ gây tiếng ồn chiếm 83% tổng số người hỏi (75 người) Vì người dân vấn gần lò giết mổ nên bị ảnh hưởng tiếng ồn Tổng số 66 người (73%) cho lò mổ làm ảnh hưởng đến môi trường không khí 45 người (50%) cho lò mổ làm ô nhiễm môi trường đất 92 Hình 4.12: Đồ thị đánh giá người dân ảnh hưởng hộ giết mổ gia súc (Nguồn: Kết vấn, 2015) Sở dĩ người dân đánh giá lò mổ làm ô nhiễm nguồn nước chiếm tỷ lệ họ dễ dàng nhận thấy nước thải từ lò mổ chảy mương thôn Kết đánh giá người dân phù hợp với kết khảo sát lò mổ cho thấy tất lò mổ biện pháp xử lý nước thải 100% số hộ giết mổ thải máu, thịt vụn, mỡ chất thải dày mương nước Trong số người vấn có nhiều người cho lò mổ ảnh hưởng nhiều đến môi trường 4.4 Thực trạng vệ sinh điểm giết mổ địa bàn xã Thanh Sơn Qua điều tra hoạt động giết mổ xã Thanh Sơn cho thấy thực trạng vệ sinh khu giết mổ gia súc sau: * Đối với nước sử dụng trình giết mổ: Như biết nước sử dụng giết mổ yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng vệ sinh thịt Kết điều tra cho thấy 100% hộ giết mổ gia súc địa bàn xã nguồn nước sử dụng trình giết mổ nước giếng khoan chưa qua xử lý 93 Trong trình điều tra thấy hầu hết hộ sử dụng bể chứa nước nằm khu giết mổ Nước đựng thùng, xô, chậu, tận dụng, sử dụng vào nhiều mục đích khác sinh hoạt gia đình Sau dụng cụ lại dùng để đựng nước phục vụ cho công đoạn trình giết mổ dội rửa cạo lông, mổ thịt hay làm lòng Chính việc làm tạo điều kiện cho loại vi khuẩn từ môi trường, lông, da, phân gia súc xâm nhập vào thân thịt qua nguồn nước gây ô nhiễm vi khuẩn vào thân thịt, ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người tiêu dùng * Về việc xử lý chất thải điểm giết mổ: Các chất thải rắn điểm giết mổ thường phân, lông, chất chứa dày, bạc nhạc, xương, gân, thịt vụn, số phần bỏ quan nội tạng, Các chất thải lỏng điểm giết mổ thường cặn hữu cơ, mỡ, máu, nước bọt, dịch tiết tuyến, Đi kèm với chất thải rắn chất thải lỏng điểm giết mổ bao gồm nhiều tập đoàn vi khuẩn yếm khí, hiếu khí, trứng giun sán loại chí có nhiều loại vi khuẩn có khả gây bệnh cho người gia súc Nếu không qua xử lý nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng làm lây lan dịch bệnh, ảnh hưởng đến sức khoẻ người vật nuôi, làm ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái Các nghiên cứu trước biện pháp cho thấy lượng chất thải rắn chất thải lỏng điểm giết mổ phụ thuộc vào công suất giết mổ, từ định biện pháp xử lý thích hợp Đối với chất thải rắn thường thu gom xử lý theo phương pháp nhiệt sinh học Tuy nhiên biện pháp thường áp dụng lò giết mổ công nghiệp có công suất lớn Các mổ thủ công thường ủ phân phần dùng cho biogas Các hố ủ phân thường thiết kế với quy mô mức độ khác 94 Đối với chất thải lỏng thường tách mỡ, khử trùng hoá chất đưa vào hầm chứa yếm khí, hồ sinh học, bể biogas, pha loãng trước đưa vào hệ thống cống rãnh chung đổ ao, hồ, sông ngòi Qua điều tra 21 hộ giết mổ trâu, bò, lợn hầm chứa yếm khí, hồ sinh học, bể Biogas,…các chất thải thải tự môi trường Tuy nhiên kết nghiên cứu cho thấy lượng phân, nước tiểu thải trình giết mổ không nhiều mức độ xử lý hợp lý với quy mô giết mổ hộ gia đình Vệ sinh tiêu độc nơi giết mổ: Vi sinh vật luôn tồn với số lượng lớn môi trường xung quanh khu vực giết mổ, dung cụ dùng giết mổ Nền, sàn, đồ dùng, dụng cụ sử dụng trình giết mổ không vệ sinh khử trùng tốt nguồn gây ô nhiễm vi sinh vật vào thân thịt (Nguyễn Vĩnh Phước, 1976) Do vậy, việc vệ sinh tiêu độc khu vực, dụng cụ giết mổ trước sau giết mổ việc tiêu độc định kỳ có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp dến chất lượng vệ sinh thân thịt Thực trạng hầu hết hộ giết mổ gia địa bàn xã không quan tâm đến vệ sinh tiêu độc, 100% hộ thực vệ sinh dụng cụ, khu vực giết mổ không đạt yêu cầu Việc vệ sinh tiêu độc khử trùng dụng cụ giết mổ không tiến hành thường xuyên Dụng cụ giết mổ thường dao bầu, dao phay sử dụng với nhiều mục đích tham gia vào nhiều khâu trình giết mổ chọc tiết, cạo lông, làm lòng sau lại sử dụng để pha thịt bán cho người tiêu dùng chợ Trước sau giết mổ hay công đoạn khác trình giết mổ loại dao không khử trùng dù nước nóng, xà phòng hoá chất khử trùng khác, Chính dụng cụ giết mổ tác nhân gây ô nhiễm vi sinh vào thịt Hơn điểm giết mổ gia súc, phần lớn không chịu quản lý, kiểm tra, giám sát trạm thú y, nên 95 điểm giết mổ tiến hành giết mổ cách tự không thực theo quy trình vệ sinh thú y Cách giết mổ tuỳ tiện làm cho hệ vi sinh vật phát triển tồn nền, sàn khu giết mổ, tường nhà vật dụng tham gia vào trình giết mổ sau gây ô nhiễm vào thịt Điều tra thực tế cho thấy khu giết mổ hộ giết mổ địa bàn xã thường tận dụng sân, bếp sân giếng, vỉa hè, khu giết mổ riêng Khu giết mổ thường gần bếp, gần nơi có nguồn nước, rãnh thoát nước gia đình cống rãnh chung, có trước nơi nhốt gia súc gần khu công trình vệ sinh gia đình, nơi có nhiều người vật nuôi thường xuyên qua lại Hơn việc vệ sinh tiêu độc khu giết mổ không thực trước sau giết mổ không tiêu độc định kỳ Nếu có việc tiêu độc thực phương pháp giới dùng chổi tre quét dùng nước dội rửa Mặt khác nền, sàn khu giết mổ thường ẩm ướt có nhiều chất hữu nên nơi nơi lưu cữu nhiều loại vi sinh vật, có loại vi sinh vật gây bệnh cho người gia súc gây ngộ độc thực phẩm bị vấy nhiễm vào thịt Qua kết nghiên cứu cho thấy ý thức người trực tiếp tham gia giết mổ chưa cao thiếu hiểu biết vệ sinh môi trường an toàn vệ sinh thực phẩm Họ chưa đào tạo qua lớp hướng dẫn quy trình giết mổ, không học tập phổ biến kiến thức văn pháp luật Nhà nước, chạy theo lợi nhuận trước mắt mà coi nhẹ chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, coi nhẹ trách nhiệm người kinh doanh quyền lợi người tiêu dùng, coi thường công tác bảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng Tồn lớn hoạt động giết mổ xã điểm giết mổ nhỏ lẻ cán thú y kiểm soát Như vậy, số lượng thịt lớn chưa qua kiểm soát giết mổ buôn bán tự do, lưu thông thị trường, người tiêu dùng thịt mua có an 96 toàn hay không Không biết trước nguồn thực phẩm gây ngộ độc Đây điều lo ngại từ giết mổ qua trình vận chuyển đến nơi tiêu thụ, mầm bệnh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát tán diện rộng, nguyên nhân gây ổ dịch bệnh động vật địa bàn 4.5 Đề xuất biện pháp quản lý chất thải lò giết mổ gia súc xã Thanh Sơn 4.5.1 Giải pháp khuyến nghị hộ gia đình - Đối với nước thải + Xây dựng hệ thống cống, thu gom nước thải tập trung, hạn chế tối đa việc thẩm thấu nước thải xuống đất phân tán rộng xung quanh + Cần tiến hành biện pháp xử lý sơ biện pháp lắng, lọc để tách riêng chất thải rắn từ đầu nguồn + Cải tiến quy trình giết mổ để hợp lý hóa công đoạn sản xuất việc sử dụng nước Tắm rửa gia súc trước giết mổ, không giết mổ nhà cần giết mổ bàn, bệ cao 20 cm, hệ thống giá móc treo thân thịt, quy trình mổ đảm bảo phân biệt rõ khu bẩn khu - Đối với chất thải rắn + Bố trí tập kết rác thải hộ gia đình hợp lý, có thùng bể chứa rác thải có nắp đậy để tránh ruồi muỗi phát tát mùi Không đổ rác thải trực tiếp xuống môi trường đất, xa nguồn nước để hạn chế gây ÔNMT đất + Các chất thải phân gia súc, chất chứa lòng ruột cần xử lý nguồn phân compost và/hoặc bón trực tiếp vào đồng ruộng Các chất thải khác thịt, mỡ vụn nên xử lý để dùng làm thức ăn chăn nuôi sản phẩm tương tự + Ðối với lò mổ quy mô nhỏ, chất thải số trường hợp định nghiền nhỏ chuyển tới nhà máy xử lý nước thải địa phương nhà máy gas sinh học khác để chiết lấy gas bể xử lý Chất thải từ bể không chứa vi khuẩn gây 97 bệnh mùi giảm trước xử lý dễ bón cho đất Gas thu dùng để đốt nóng 4.5.2 Giải pháp cán chuyên trách - Hỗ trợ người dân xây dựng bể Biogas Tại hộ giết mổ gia súc có lượng lớn hỗn hợp chất thải rắn lỏng đậm đặc hữu hình thành (phân, máu, dịch, thịt vụn, xương vụn,…) cần phải thu gom xử lý bước chỗ Các công trình xử lý bậc chỗ thường bề Biogas thể tích khoảng từ 2-5 m Tại chất hữu phân hủy yếm khí qua trình lên men ấm nhiệt độ 30-35 0C Khí sinh học thu (phần lớn khí metan) sử dụng để đun nấu Bùn bã hữu sau trình sử dụng làm phân bón Tuy nhiên hình thức xử lý chỗ yêu cầu sở phải có diện tích định (khoảng 40-60 m2) để xây dựng lắp đặt công trình xử lý chất thải Chi phí đầu tư xây dựng bể Biogas quy mô tầm khoảng 10 triệu đồng - Cán thú y, kiểm dịch cần kết hợp với quản lý môi trường tăng cường công tác giám sát hoạt động bảo vệ môi trường hộ gia đình để thực hiệu giải pháp quản lý, kiểm soát vệ sinh thú y, dịch bệnh theo luật định 4.5.3 Giải pháp nâng cao ý thức cộng đồng xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, qua hệ thống thông tin, truyền thông: giới thiệu, biểu dương sở sản xuất, lưu thông, giết mổ, sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật đảm bảo an toàn thực phẩm; công bố, phê bình phẩm Tập trung xây dựng chuyên đề phù hợp an toàn thực phẩm sản xuất, lưu thông, giết mổ, sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật để định kỳ tuyên truyền truyền hình, báo chí, pano, tờ rơi … phổ biến đến người sản xuất kinh doanh, người tiêu dùng 98 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trên địa bàn xã Thanh Sơn có 21 hộ tham gia giết mổ gia súc, có 10 hộ giết mổ trâu bò, 11 hộ giết mổ lợn Các hộ giết mổ quy mô nhỏ Thịt giết mổ xong thường tiêu thụ chợ Chào xã xã, huyện lân cận Trung bình hộ giết mổ 17 trâu, bò/ tháng Trong hộ giết mổ nhiều 25 con/ tháng, hộ giết mổ 10 con/ tháng Mỗi hộ thu lãi từ 500.000 đến 1.500.000 VNĐ đồng Ước tính thu nhập trung bình 15 triệu đồng/tháng/hộ Trong hộ thu nhập nhiều đạt 25 triệu đồng/ tháng, hộ thu nhập thấp đạt 10 triệu đồng/ tháng Kết vấn cho thấy trung bình hộ giết 27 lợn/tháng/hộ Trong hộ giết mổ nhiều 40 con/tháng, hộ giết mổ 20 con/tháng/hộ Ước tính hộ thu nhập trung bình 13 triệu đồng/tháng, hộ thu nhập nhiều đạt 20 triệu đồng/tháng, hộ thu nhập đạt 10 triệu đồng/tháng Quy trình giết mổ trâu bò lợn hoàn toàn thủ công, thiết bị máy móc hỗ trợ, hoạt động giết mổ gia súc diễn hộ gia đình, sân, xi măng,… Dụng cụ sử dụng trình giết mổ dụng cụ đơn giản dao, rổ, rá, chậu,… hệ thống giá móc treo thân thịt, nguồn nước tất hộ sử dụng nước giếng khoan chưa qua xử lí Cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguồn nước không đảm bảo yêu cầu theo quy định Chất thải trình giết mổ bao gồm phân, nước tiểu, nước thải, máu, xương, thịt vụn chất dùng trình giết mổ xà phòng, muối, vôi Tất hộ ủ phân hầu hết lượng phân thải ủ bón cho ruộng Nước tiểu, nước thải, máu mỡ vụn hoàn toàn thải trực tiếp 99 môi trường mà không qua trình xử lý Một tỷ lệ nhỏ hộ thu hồi thịt vụn chó Còn lại đổ lẫn vào phân thải trực tiếp môi trường Tại hộ giết mổ không xây dựng công trình xử lý chất thải hầm yếm khí, bể Biogas, hầu hết chất thải thải tự môi trường biện pháp xử lý đắn Hầu hết hộ không thực vệ sinh tiêu độc khử trùng, có vệ sinh không đạt yêu cầu Trên sở nghiên cứu, đề tài đề xuất số biện pháp quản lý xử lý chất thải hộ giêt mổ gia súc bao gồm: Xây bể Biogas, quan chức năng, cán quản lý tăng cường kiểm tra thường xuyên hoạt động GMGS xã,… 5.2 Kiến nghị Trong phạm vi nghiên cứu đề tài thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá trạng quản lý chất thải Cần siết chặt công tác quản lý, kiểm tra, giám sát việc quản lý, xử lý chất thải, vệ sinh tiêu độc khu giết mổ, phân phối sản phẩm bên Cần tuyên truyền, phổ biến cho người dân trình tự giết mổ, cách xử lý chat thải, kiến thức vệ sinh tiêu độc khử trùng 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Việt Nam: Phùng Thị Ngọc Ánh (2008), Khảo sát thực trạng hoạt động giết mổ ô nhiễm vi khuẩn thịt lợn số điểm giết mổ địa bàn huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây; Luận văn Thạc Sỹ Nông nghiệp ĐH Nông nghiệp Hà Nội Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn ( 2003), Tuyển tập tiêu chuẩn Nông Nghiệp Việt Nam, tập V – Phần 2: Sản phẩm chăn nuôi Nhà xuất – Trung tâm thông tin nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội Công Xuân Chiến (2010) Khảo sát thực trạng hoạt động giết mổ ô nhiễm vi sinh vật thịt lợn số sở giết mổ địa bàn huyên Từ Liêm, thành phố Hà Nội Luận văn thạc sĩ đại học Nông nghiệp Chuyên ngành Thú y 110 trang Trần Hữu Cường (2001), "Về giá tiêu thụ thịt lợn Hà Nội số điểm vùng Đồng sông Hồng”, Hoạt động khoa học, 9(5), tr.27 Trương Thị Dung (2000), Khảo sát số tiêu vệ sinh thú y điểm giết mổ lợn địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đỗ Văn Điền (2006) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ bùn hạt hiếu khí xử lý nước thải giết mổ gia súc Luận văn kỹ sư chuyên ngành kỹ thuật môi trường Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Trần Xuân Đông (2002), Khảo sát thực trạng hoạt động giết mổ gia súc, số tiêu vệ sinh thú y sở giết mổ địa bàn thành phố Hạ Long thị xv tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đỗ Đức Hoàng (2009), Khảo sát thực trạng số sở giết mổ gia súc, gia cầm địa bàn thành phố Hải Phòng đề xuất giải pháp quản lý, quy hoạch sở giết mổ theo hướng giết mổ tập trung Luận văn Thạc Sỹ Nông nghiệp ĐH Nông nghiệp Hà Nội 101 Đỗ Ngọc Hoè (1996), Một số tiêu vệ sinh nguồn nước chăn nuôi Hà Nôi, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 10 Vũ Mạnh Hùng (2006), Xác định số tiêu vi sinh vật sở giết mổ lợn xuất nội địa, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 11 Chu Thị Nhàn (2011) Nghiên cứu phân tích xử lí nước thải làng nghề giết mổ gia súc Phúc Lâm, Huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Luận văn Thạc sĩ Khoa học Hóa học Đại học Thái Nguyên, 96 trang 12 Nguyễn Thị Nguyệt Quế (2006), Khảo sát thực trạng giết mổ, Một số tiêu vi sinh vật ô nhiễm thịt lợn nơi giết mổ bán chợ thuộc quận Long Biên, Hà Nội Luận văn Thạc sỹ, ĐHNN I Hà Nội 13 Lê Minh Sơn (2003), Nghiên cứu số vi khuẩn gây ô nhiễm thịt lợn vùng hữu ngạn sông Hồng, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 14 Lê Văn Sơn (1996), Kiểm nghiệm vi khuẩn Salmonella, khảo sát tình hình nhiễm khuẩn thịt lợn đông lạnh xuất tiêu thụ nội địa số tỉnh miền Trung, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 15 Đinh Quốc Sự (2005), Thực trạng hoạt động giết mổ gia súc tỉnh, số tiêu vệ sinh thú y sở giết mổ địa bàn thị xv Ninh Bình – tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 16 Trần Quốc Sửu (2005), Khảo sát hoạt động giết mổ gia súc số tiêu vệ sinh thú y sở giết mổ địa bàn thành phố Huế huyện phụ cận, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Huế Đại học Nông lâm 17 Tô Liên Thu (1999), Nghiên cứu ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm có nguồn gốc động vật thị trường Hà Nôi, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Viêt Nam, Hà Nội 102 18 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2007) Khảo sát thực trạng hoạt động giết mổ ô nhiễm vi sinh vật thịt lợn số sở giết mổ địa bàn huyện Gia Lâm, Thành Phố Hà Nội Luận văn thạc sĩ đại học Nông nghiệp Chuyên ngành Thú y 117 trang 19 UBND xã Thanh Sơn (2014), báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội 2014 phương hướng phát triển kinh tế xã hội 2015 Tài liệu nước : 33 Andrew W (1992),Manual Of food quality control microbiological anlysis, FAO, p.1-47, 131-138, 207-212 35 FAO (1992), Manual of Food quality control Reviews Microbiological analysis, Published by Food and Agriculture Organization of United Nations, Rome Tài liệu website Cục thú y (2016) Khắc phục yếu quản lý giết mổ gia súc, gia cầm http://www.cucthuy.gov.vn/Pages/news_detail.aspx? NewsId=205 Truy cập ngày 12/10/2015 Nhóm PV kinh tế (2015), Không kiểm soát giết mổ: Thực phẩm bẩn đến thẳng chợ, truy cập ngày 12/10/2015 từ: http://laodong.com.vn/xa-hoi/khong-kiem-soat-duoc-giet-mo-thucpham-ban-den-thang-cho-292121.bld Hải Ninh (2012), Xóa lò giết mổ gia súc, gia cầm thủ công (Bài 2): Doanh nghiệp “sa lầy”, truy cập ngày 12/10/2015 từ: http://m.kinhtenongthon.com.vn/Xoa-lo-giet-mo-gia-suc-gia-cam-thucong-Bai-2-Doanh-nghiep-sa-lay-106-29739.html Ngọc Tiến ( 2012), Doanh nghiệp khốn xung phong thí điểm, truy cập ngày 12/10/2015 từ: http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/doanh-nghiep-khon-cung-vi-xungphong-thi-diem-570944.tpo 103 Đăng Hải (2015), Hơn 20.000 điểm giết mổ chưa kiểm soát vệ sinh, truy cập ngày 12/10/2015 từ: http://xembaomoi.com/laodong/xa-hoi/hon-20000-diem-giet-mo-chuaduoc-kiem-soat-ve-sinh-1924939.html 104

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • http://laodong.com.vn/xa-hoi/khong-kiem-soat-duoc-giet-mo-thuc-pham-ban-den-thang-cho-292121.bld Không kiểm soát được giết mổ: Thực phẩm bẩn đến thẳng chợ

  • http://m.kinhtenongthon.com.vn/Xoa-lo-giet-mo-gia-suc-gia-cam-thu-cong-Bai-2-Doanh-nghiep-sa-lay-106-29739.html Xóa lò giết mổ gia súc, gia cầm thủ công (Bài 2): Doanh nghiệp “sa lầy”

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • PHẦN I

  • MỞ ĐẦU

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

      • 1.2.1. Mục tiêu tổng thể

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • PHẦN II

      • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Một số từ ngữ, khái niệm

        • 2.2. Ảnh hưởng của giết mổ gia súc đến môi trường và biện pháp khắc phục

          • Hình 2.1: Phát sinh nước thải và thành phần của nước thải

          • Hình 2.2: Tác hại của nước thải từ các khu vực giết mổ GMGS

          • Chất thải rắn

            • Bảng 2.1: Lượng phân và nước tiểu gia súc thải ra hằng ngày

            • Hình 2.3: Các nguồn phát sinh ra chất thải rắn từ hoạt động giết mổ

            • Khí thải

              • Hình 2.4: Tác hại của khí thải từ hoạt động giết mổ

              • 2.2.1. Ảnh hưởngcủa giết mổ gia súc đến môi trường

              • Ảnh hưởng đến môi trường xã hội

                • 2.2.2. Các biện pháp quản lý và xử lý nước thải, chất thải rắn từ hoạt động giết mổ gia súc

                • 2.2.2.1. Các phương pháp xử lý đối với nước thải giết mổ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan