Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
722,91 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - VŨ THỊ HỒNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TẠI XÃ VINH SƠN, THỊ XÃ SƠNG CƠNG, TỈNH THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trƣờng Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2011-2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - VŨ THỊ HỒNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TẠI XÃ VINH SƠN, THỊ XÃ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Lớp : 43 KHMT N01 Khóa học : 2011-2015 Giáo viên hƣớng dẫn : PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông ThS Nguyễn Ngọc Sơn Hải Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập trình giúp cho thân sinh viên áp dụng kiến thức đƣợc học vào thực tế, giúp sinh viên hoàn thiện thân cung cấp kiến thức thực tế cho công việc sau Với ý nghĩa thiết thực đó, đƣợc đồng ý khoa Mơi trƣờng – Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực tập xã Vinh Sơn, Thị xã Sông Công, Tỉnh Thái Nguyên Thời gian thực tập kết thúc tơi đạt đƣợc kết để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông thầy giáo Ths Nguyễn Ngọc Sơn Hải – ngƣời trực tiếp giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình tơi suốt q trình thực đề tài Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành tới UBND xã Vinh Sơn, cô Cán địa chính, cán Nơng nghiệp xây dựng, Truyền thông dân số, Trạm y tế tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo công tác khoa Mơi trƣờng gia đình bạn bè động viên giúp đỡ trình học tập hồn thành khóa luận Thái Ngun, 12/2014 Sinh viên Vũ Thị Hồng ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tỷ lệ ngƣời dân nông thôn đƣợc cấp nƣớc vùng nƣớc 14 Bảng 2.2: Lƣợng phân bón vơ sử dụng Việt Nam qua năm 15 Bảng 4.1 :Diện tích tự nhiên xã Vinh Sơn 26 Bảng 4.2: Cơ cấu kinh tế xã Vinh Sơn (đơn vị %) 31 Bảng 4.3 Cơ cấu trồng xã Vinh Sơn năm 2013 Vụ xuân 2013 32 Bảng 4.4 Tổng số gia súc, gia cầm đƣợc tiêm phòng năm 2013 34 Bảng 4.5 Dân số trung bình phân theo giới tính 35 Bảng 4.6 Số trƣờng, số lớp, số phòng học, số giáo viên, số học sinh xã Vinh Sơn năm 2012 – 2013 38 Bảng 4.7 Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 xã Vinh Sơn 40 Bảng 4.8 : Kết phân tích số tiêu mơi trƣờng nƣớc mặt số điểm quan trắc địa bàn xã Vinh Sơn 43 Bảng 4.9 : Kết phân tích số tiêu mơi tƣờng nƣớc ngầm hộ gia đình nhà ơng Nguyễn Văn Thanh 44 Bảng 4.10 : Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng loại cống thải 45 Bảng 4.11: Biện pháp xử lý chất thải 46 Bảng 4.12 Ý kiến ngƣời dân môi trƣờng khơng khí 47 Bảng 4.13 : Hệ thống thu gom rác 48 Bảng 4.14: Kiểu nhà vệ sinh 49 Bảng 4.15 : Các nguồn tiếp nhận nƣớc thải từ nhà vệ sinh 50 Bảng 4.16: Cách sử dụng phân bón hóa học cho trồng 51 Bảng 4.17 Cách sử dụng thuốc BVTV 52 Bảng 4.18: Cách xử lý bao bì hóa chất BVTV hộ gia đình 52 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD5 : Nhu cầu oxy sinh học BVMT : Bảo vệ môi trƣờng BVTV : Bảo vệ thực vật BTNMT : Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng COD : Nhu cầu oxy hóa học DO : Hàm lƣợng oxy hòa tan nƣớc NĐ : Nghị định NĐ-CP : Nghị định phủ QC : Quy chuẩn QCCP : Quy chuẩn cho phép QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam UBND : Uỷ ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trƣờng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu, ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2.Yêu cầu 1.2.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.2 Cơ sở pháp lý 2.3 Cơ sở thực tiễn 2.3.1.Hiện trạng môi trƣờng giới 2.3.2 Các vấn đề môi trƣờng nông thôn Việt Nam 12 2.3.3 Hiện trạng môi trƣờng tỉnh Thái Nguyên 18 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Vinh Sơn 23 3.3.2 Đánh giá trạng môi trƣờng xã Vinh Sơn, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên 23 v 3.3.3 Đề xuất số giải pháp tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng nông thôn địa bàn xã 24 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu, thông tin 24 3.4.2 Phƣơng pháp tổng hợp, đánh giá, so sánh 24 3.4.3 Phƣơng pháp xử lý, phân tích số liệu 24 3.4.4 Phƣơng pháp kế thừa 25 3.4.5 Phƣơng pháp lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm 25 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Vinh Sơn, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên xã Vinh sơn 26 4.1.2.Điều kiện kinh tế - xã hội 30 4.2 Đánh giá trạng môi trƣờng xã Vinh Sơn 39 4.2.1 Hiện trạng môi trƣờng đất 39 4.2.2 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc 43 4.2.3 Hiện trạng mơi trƣờng khơng khí 45 4.2.4 Vấn đề rác thải 47 4.2.5 Một số vấn đề khác 49 4.3 Đề xuất giải pháp tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng địa bàn xã 55 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 I Tài liệu tiếng việt: 61 II Tài liệu Tiếng Anh 62 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Xã hội ngày phát triển, theo hàng loạt vấn đề cần quan tâm giải Trong đó, vấn đề bảo vệ môi trƣờng sinh thái nhiệm vụ quan trọng, cấp bách mang tính tồn cầu, địi hỏi quan tâm, hợp tác tất quốc gia giới Cùng với phát triển kinh tế thị trƣờng vấn đề cân lợi ích kinh tế mơi trƣờng trở nên phức tạp Ở nƣớc phát triển có đất nƣớc Việt Nam ta, nhiễm môi trƣờng ngày trầm trọng hơn, không nhiễm khơng khí mà cịn nhiễm đất, nƣớc hậu mà chúng mang làm ảnh hƣởng nhiều sống ngƣời Các chất thải ngày nhiều phong phú hơn, biện pháp xử lý hiệu với không quan tâm cách đáng làm cho mơi trƣờng ngày tồi tệ Do đó, bảo vệ mơi trƣờng vấn đề cấp bách Nhìn chung nơng thơn Việt Nam có cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa dạng, giàu giá trị văn hóa, lành mơi trƣờng Ngày nay, nơng thơn có thay đổi to lớn kinh tế xã hội, phần lớn nơng thơn đồng có điện, có trƣờng học, có trạm y tế, có nhà trẻ Chất lƣợng sống ngƣời ngày đƣợc nâng cao.Tuy nhiên, nông thôn Việt Nam chịu tác động sâu sắc trình hƣớng tới xã hội cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn nƣớc ta Nhiều tác động diễn hàng ngày làm thay đổi tận gốc cách làm ăn, cách nghĩ ngƣời nhƣ môi trƣờng sống họ Do đặc điểm khác điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, vùng nông thơn nƣớc ta có nét đặc thù riêng chất lƣợng mơi trƣờng có biến đổi khác Vinh Sơn xã thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên, thời gian qua, với trình tăng trƣởng kinh tế xã hội tỉnh, xã có bƣớc phát triển tích cực, đời sống nhân dân ngày đƣợc nâng cao vật chất tinh thần Tuy nhiên, đằng sau thay đổi tích cực cịn tồn dấu hiệu thiếu bền vững q trình phát triển nhƣ mơi trƣờng có dấu hiệu bị ô nhiễm, nguồn tài nguyên chƣa khai thác có hiệu quả, bền vững, nhu cầu sử dụng đất đai trình phát triển tăng mạnh Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 nƣớc ta đƣợc đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đảng cộng sản Việt Nam thông qua năm 2001 xác định quan điểm là: “ Phát triển nhanh hiệu bền vững, tăng trƣởng kinh tế đôi với việc thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trƣờng” Vậy phải làm để đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế xã hội bền vững môi trƣờng? Xuất phát từ vấn đề đó, đƣợc trí Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông Ths Nguyễn Ngọc Sơn Hải, em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất biện pháp tăng cường công tác bảo vệ môi trường nông thôn xã Vinh Sơn, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên ” 1.2 Mục đích, yêu cầu, ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục đích - Điều tra, đánh giá chất lƣợng mơi trƣờng tồn xã Vinh Sơn - Đánh giá tình hình hiểu biết ngƣời dân môi trƣờng nông thơn - Điều tra tình hình quản lí mơi trƣờng xã - Đề xuất giải pháp bảo vệ quản lý môi trƣờng địa phƣơng 1.2.2.Yêu cầu - Thu thập thông tin, tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Vinh Sơn, Thị xã Sông Công, Tỉnh Thái Nguyên - Số liệu thu thập phải xác, khách quan, trung thực - Tiến hành điều tra theo câu hỏi; câu hỏi phải dễ hiểu đầy đủ thông tin cần thiết cho việc đánh giá 1.2.3 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: + Nâng cao kiến thức, kỹ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau + Vận dụng phát huy đƣợc kiến thức học tập nghiên cứu - Ý nghĩa thực tiễn: + Kết chuyên đề góp phần nâng cao đƣợc quan tâm ngƣời dân việc bảo vệ môi trƣờng + Làm để quan chức tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục nhận thức ngƣời dân môi trƣờng + Xác định trạng môi trƣờng nông thôn xã Vinh Sơn, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên + Đƣa giải pháp bảo vệ môi trƣờng cho khu vực nơng thơn xã Vinh Sơn nói riêng vùng nơng thơn nƣớc nói chung 51 gây ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm đa phần ngƣời dân sử dụng nƣớc giếng đào nƣớc giếng khoan không qua xử lý cho sinh hoạt ăn uống cấp quyền cần có biện pháp khắc phục nhƣ xây dựng, lắp đặt thêm hệ thống cống thải chung địa phƣơng để xử lý 4.2.5.2 Phân bón ,thuốc bảo vệ thực vật Hiện nay, việc bà nông dân sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) nhƣ: thuốc trừ sâu, trừ cỏ, phân bón hóa học…trong sản xuất nơng nghiệp ngày nhiều Theo kết điều tra có tới 70% HGĐ sử dụng phân hóa học 76,67% hộ có dùng hóa chất BVTV Bảng 4.16: Cách sử dụng phân bón hóa học cho trồng STT Cách sử dụng Hộ gia đình Tỷ lệ % 22 24,44 Dùng theo hƣớng dẫn nhà sản xuất Tự bón theo tình trạng phát triển trồng 68 75,56 Tổng 90 100 ( Nguồn:Tổng hợp theo số liệu điều tra ) Qua bảng ta thấy có tới 75,56 % hộ gia đình tụ bón phân bón hóa học theo nhu cầu phát triển trồng, điều cho thấy nhận thúc ngƣời dân nhiều hạn chế cách sử dụng phân bón Nhiều ngƣời quan niêm trồng xấu phải bón nhiều phân bón nhiêu trồng phát triển đƣợc, quan niệm cịn tồn nhiều suy nghĩ cách sản xuất ngƣời dân làm nơng nghiệp Trong có 24,44% sử dụng theo hƣớng dẫn ghi bao bì nhà sản xuất 52 Bảng 4.17 Cách sử dụng thuốc BVTV Cách sử dụng STT Dùng theo hƣớng dẫn nhà sản xuất Tự ý dung Tham khảo hƣớng dẫn cán khuyến nông Tổng Hộ gia đình Tỷ lệ (%) 24 26,67 55 61,11 11 12,22 90 100 (Nguồn Tổng hợp theo phiếu điều tra ) Tỷ lệ ngƣời dân dùng thuốc BVTV theo hƣớng dẫn nhà sản xuất chiếm 26,67 %,tự ý sử dụng chiếm 61,11%, tham khảo hƣớng dẫn cán khuyến nông chiếm 12,22 % Bảng 4.18: Cách xử lý bao bì hóa chất BVTV hộ gia đình STT Cách xử lý hóa chất BVTV Hộ gia đình Tỷ lệ % Bỏ nơi pha chế 53 58,87 Vứt hố rác chung 14 15,56 Thu gom đốt 23 25,56 Tổng 90 100 ( Nguồn: Tổng hợp theo số liệu điều tra ) Qua bảng có đến 58,87 % sau sử dụng thuốc BVTV xong ngƣời dân bỏ nơi pha chế, 25,56 % tự thu gom đốt, 15,56 % vứt hố rác chung Và ngƣời dân thƣờng có thói quen sau sử dụng vứt vỏ bao bì, túi nilong, chai lọ thủy tinh, chai nhựa…ngay ruộng, vƣờn, kênh rạch lại nơi dẫn nƣớc tƣới cho trồng nhƣ nơi mà bà nông dân thƣờng rửa chân tay làm Cùng với việc tùy tiện vứt bao bì thuốc bảo vệ thực vật đồng ruộng, bà thiếu ý thức tự bảo vệ 53 trình sử dụng thuốc Theo quy định, loại thuốc BVTV phòng trừ đƣợc loại sâu hại định, nhƣng có loại thuốc hỗn hợp, diệt trừ lúc nhiều loại dịch hại, sâu bệnh Đây loại thuốc tiềm ẩn nhiều nguy độc hại Trong đó, ngƣời sử dụng chƣa ý thức đƣợc mức độ nguy hiểm loại thuốc có quan niệm “thuốc diệt đƣợc nhiều loại sâu tốt”, nên chuộng loại thuốc tổng hợp Điều đáng lo ngại ngƣời mua thƣờng không tuân thủ quy định an tồn sử dụng thuốc Nhiều nơng dân cịn cho biết: “Nơng dân sử dụng thuốc BVTV ngƣời làm theo hƣớng dẫn nhà sản xuất” Đây thói quen khơng tốt cho sức khỏe ngƣời dân nhƣ với môi trƣờng 4.2.5.3.Đa dạng sinh học Đa dạng sinh học xã Vinh Sơn phải đối mặt với nhiều nguyên nhân suy thoái sau: Mất phá huỷ nơi cƣ trú: thƣờng kết trực tiếp hoạt động ngƣời tăng trƣởng dân số Tốc độ tăng dân số nhanh với q trình phát triển cơng nghiệp, nông nghiệp làm tăng mức độ sử dụng tài nguyên thiên nhiên tăng lƣợng thải ngồi mơi trƣờng với nhiều chủng loại chất thải khác nhƣ với mức độc hại khác Ngồi ra, ngƣời cịn chuyển đổi mục đích đất nông nghiệp sang đất xây dựng San đất lấy mặt cho xây dựng hạng mục, cơng trình cơng cộng, nhà ngƣời dân, làm giảm diện tích rừng, đồi tự nhiên dẫn đến giảm đa dạng sinh học, số lƣợng loài thú, chim giảm dần nơi nơi sinh sống thấy lồi địa bàn nghiên cứu Bên cạnh đó, việc thị hóa biến đất nông nghiệp thành đất đô thị nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học Những cánh đồng lúa nƣớc truyền thống không cung cấp lúa gạo mà cá, ếch nhái, loài sinh vật sống dƣới nƣớc khác mà chúng có vai trị quan trọng bữa ăn đời sống cộng đồng dân cƣ nông thôn 54 Hiện cánh đồng lúa đại sử dụng lƣợng lớn phân hóa học thuốc trừ sâu nên khơng cịn đa dạng sinh học nhƣ xƣa dẫn đến việc nhiều nguồn thực phẩm bổ sung quan trọng cho ngƣời dân nông thơn Du nhập sinh vật ngoại lai lồi xâm lấn: Hiện trạng sinh vật ngoại lai xã Vinh Sơn phát triển chủ yếu ốc bƣơu vàng Về quản lý sinh vật biến đổi gen sản phẩm chúng cịn nhiều hạn chế, số lồi chƣa có chƣa đƣợc phát Các sản phẩm sinh vật biến đổi gen chƣa đƣợc xác định rõ Mặt khác, trọng đến giống có suất cao nên số giống trồng vật nuôi địa, phù hợp với điều kiện sinh thái địa phƣơng dần bị thay giống nhập nội có nguồn gốc từ nơi khác Thể chế sách: Quy hoạch cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học cịn chƣa đồng toàn diện dẫn đến chồng chéo, phát triển tài nguyên thiên nhiên không hợp lý bền vững, văn hƣớng dẫn từ cấp tỉnh thiếu, chƣa tập trung mà rời rạc, tản mạn, cơng tác quản lý cịn yếu kém, chƣa có cơng trình nghiên cứu khoa học chiến lƣợc dài hạn liên quan đến phát triển đa dạng sinh học Biến đổi khí hậu tồn cầu: làm thay đổi điều kiện mơi trƣờng Các lồi quần thể bị suy giảm chúng khơng thể thích nghi đƣợc với điều kiện di cƣ 4.2.5.4 Sức khỏe môi trường Qua tìm hiểu tơi thấy địa bàn xã chƣa xảy cố môi trƣờng nên ngƣời dân chƣa phải gánh chịu hậu cố môi trƣờng Tuy nhiên địa hinh đồi núi, thƣờng hay có bão nên hay bị xói mịn vùng cao ngập úng vùng trũng Bão không gây trở ngại cho sản xuất mà gây ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân, dặc biệt công tác vệ sinh môi trƣờng, thu gom rác thải, xác gia xúc, gia cầm…sau ngày ngập úng Hầu hết ngƣời dân xã 55 chƣa có thói quen khám bệnh định kỳ, họ đến sở y tế có bệnh cần giúp đỡ Y tế 4.2.5.5 Công tác tuyên truyền giáo dục môi trường Hầu hết gia đình nhận đƣợc thơng tin VSMT nhƣng nguồn thông tin không đƣợc cung cấp thƣờng xuyên Các gia đình cho biết quan tâm đến vấn đề VSMT có dịch bệnh cảy nhƣ dịch cúm gà, bệnh dịch tả… Và đa số ngƣời dân tiếp nhận thông tin qua đài, tivi, đài phát địa phƣơng; xã chƣa có phong trào tuyên truyền cổ động VSMT Điều cho thấy xã chƣa quan tâm đến vấn đề mơi trƣờng, dẫn đến tình trạng ngƣời dân có kiến thức mơi trƣờng nói chung VSMT nói riêng 4.3 Đề xuất giải pháp tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng địa bàn xã Nước sinh hoạt - Nhân dân xóm chủ yếu sử dụng nƣớc giếng ( giếng đào, giếng khoan) nên xây dựng chuồng nuôi gia súc gia cầm cách xa khu vực giếng nƣớc đồng thời cần khuyến khích xây dựng mơ hình nhƣ hầm Bioga để xử lý nƣớc thải, phân từ chuồng nuôi trƣớc thải môi trƣờng - Tuyên truyền nâng cao ý thức việc sử dụng nƣớc sinh hoạt tiết kiệm, tránh lãng phí - Xây dựng hệ thống xử lý nƣớc tập trung địa bàn để hạn chế ngƣời dân sử dụng nƣớc không hợp vệ sinh - Đối với hộ gia đình sử dụng nƣớc máy yêu cầu đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên chất lƣợng nƣớc máy cần phải có biện pháp xử lý nƣớc cho Đồng thời giới thiệu sản phẩm lọc nƣớc có uy tín, hỗ trợ cho ngƣời dân đƣợc mua sản phẩm Nước thải - Cần xây dựng hệ thống cống thải có nắp đậy, tu sửa nhũng đoạn cống nhỏ dễ gây ùn tắc ngập úng 56 - Muốn xóa bỏ đƣợc tập qn, thói quen khơng hợp vệ sinh ngƣời dân cần có thời gian, từ chỗ tuyên truyền giáo dục cho ngƣời dân, lứa tuổi từ trẻ em lớn, cho học sinh từ cắp sách đến trƣờng, cung cấp kiến thức khoa học từ biến thành ý thức, thái độ nếp sống trở thành hành động tự giác - Phát huy hiệu vai trò phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ loa, đài việc nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề bảo vệ môi trƣờng - Tận dụng tối đa ao hồ để xử lý phƣơng pháp sinh học phải đƣợc kiểm sốt chặt chẽ - Khuyến khích, hỗ trợ ngƣời dân xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh, trang trại chăn nuôi hợp vệ sinh Nước sản xuất nông nghiệp - Tuyên truyền, giáo dụng khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp hợp vệ sinh cho ngƣời dân địa bàn Hƣớng dẫn ngƣời dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ cỏ, diệt trùng, loại phân bón - Nâng cao ý thức ngƣời dân trình sản xuất nơng nghiệp, việc xả thải nƣớc q trình sản xuất - Đƣa mơ hình sản xuất nông nghiệp hợp vệ sinh, xử lý, tiết kiệm nƣớc sản xuất nông nghiệp - Đầu tƣ sở hạ tầng, hệ thống kênh mƣơng, máy bơm phục vụ sản xuất nông nghiệp Thu gom quản lý rác thải - Tăng cƣờng tập huấn kỹ thuật cho ngƣời dân cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón - Xây dựng hố rác tập chung làng xã, hình thành dịch vụ thu gom rác địa bàn xã 57 - Xây dựng hố chứa chai, lọ, túi nilon, chứa thuốc bảo vệ thực vật cánh đồng để đốt xử lý hợp vệ sinh - Tích cực tuyên truyền, nâng cao ý thức cộng đồng việc tham gia xử lý, phân loại rác thải hộ gia đình, phát động phong trào “khơng dùng túi nilon ” - Tuyên truyền, vận động ngƣời dân sử dụng phổ biến chế phẩm sinh học: EM, chế phẩm Bokashi,…hạn chế dung hóa chất sản xuất nơng nghiệp Bảo vệ môi trường đất - Quy hoạch diện tích đất thích hợp để trồng xanh - Xử lý nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải chăn nuôi trƣớc thải môi trƣờng đất - Đƣa mức xử phạt cao trƣờng hợp vi phạm gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới môi trƣờng đất - Hạn chế sử dụng phân bón hóa học nông nghiệp, mở lớp tập huấn cách sử dụng phân bón hóa học, sản xuất cho ngƣời dân địa bàn xã 58 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết thúc đợt thực tập điều tra chất lƣợng môi trƣờng nông thôn địa bàn xã Vinh Sơn, Thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên, xin đƣa số kết luận khái quát nhƣ sau : - Về mơi trƣờng nƣớc: + Nƣớc mặt có dấu hiệu ô nhiễm tiêu TSS, COD, BOD5, … số điểm quan trắc địa bàn xã + Nƣớc ngầm: Phần lớn nguồn nƣớc sinh hoạt giếng đào giếng khoan Kết quan trắc mơi trƣờng nƣớc ngầm hộ gia đình địa bàn xã cho thấy hàm lƣợng sắt có dấu hiệu ô nhiễm sắt mức độ nhẹ Một số hộ gia đình sử dụng máy lọc nƣớc thấy điều đó, nhƣng sử dụng cho mục đích sinh hoạt sản xuất + Nƣớc thải sinh hoạt chủ yếu đƣợc thải vƣờn khơng đƣợc xử lý, có số dùng biện pháp sinh học để xử lý - Vấn đề rác thải, Rác thải chủ yếu từ sinh hoạt ngƣời dân, từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, dịch vụ…lƣợng rác trung bình thải hàng ngày hộ gia đình trung bình từ 5-7kg/ngày, địa phƣơng có khu vực thu gom rác chung nhƣng phần trung tâm xã, vùng xa trung tâm chủ yếu ngƣời dân dùng biện pháp tự thu gom thiêu hủy chôn lấp - Với nhà tiêu tự hoại có 36% nhà tiêu tự hoại Qua khảo sát thực tế, phần lớn nhà vệ sinh kiểu đƣợc xây dựng kiên cố tƣơng đối hợp vệ sinh Nƣớc thải từ nhà vệ sinh đƣợc thải ngấm trực tiếp vào môi trƣờng đất ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc ngầm 59 - Mơi trƣờng đất: Có nguy bị nhiễm việc nhiều hộ gia đình xã thƣờng xuyên sử dụng thuốc trừ sâu hóa chất bảo vệ thực vật nông nghiệp Hầu hết thuốc BVTV sau sử dụng chƣa đƣợc thu gom, xử lý mà vứt bừa bãi chỗ, số hộ dùng biện pháp thiêu hủy - Mơi trƣờng khơng khí: Ô nhiễm chủ yếu từ chất thải chăn nuôi gây mùi thối chƣa có biện pháp xử lí hiệu Và phần chất thải sinh hoạt hoạt động giao thông gây nên - Về vấn đề sức khỏe : Ngƣời dân chƣa có ý thức tự giác đến trạm y tế xã, cần đến giúp đỡ trạm y tế đến kiểm tra, khám bệnh - Nhận thức ngƣời dân bảo vệ mơi trƣờng nhìn chung cịn hạn chế, đa số ngƣời dân chƣa có ý thức tự giác bảo vệ môi trƣờng sống Nhận thức quyền địa phƣơng chƣa cao cịn tƣ tƣởng coi nhẹ lợi ích bảo vệ mơi trƣờng dẫn đến tình trạng ngƣời dân có kiến thức mơi trƣờng nói chung VSMT nói riêng 5.2 Kiến nghị Qua đợt thực tập đánh giá trạng môi trƣờng xã Vinh Sơn, công tác bảo vệ mơi trƣờng xã sau tìm hiểu tâm tƣ nguyện vọng ngƣời dân cho thấy vấn đề môi trƣờng vấn đề cần đƣợc quan tâm cần có biện pháp giải cho phù hợp, khả thi để ngăn ngừa giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng địa bàn xã đồng thời nâng cao sức khỏe cho ngƣời dân Từ tơi có số kiến nghị nhƣ sau: - UBND xã Vinh Sơn cần đẩy mạnh dự án liên quan tới vấn đề môi trƣờng nƣớc địa phƣơng, cần đẩy nhanh tiến độ cơng trình hệ thống cấp nƣớc để ngƣời dân sử dụng sớm nguồn nƣớc đảm bảo hợp vệ sinh sinh hoạt, góp phần bảo vệ sức khỏe ngƣời dân môi trƣờng Hƣớng dẫn ngƣời dân biện pháp xử lí nƣớc ngầm bị nhiễm Hàng năm tổ chức lấy mẫu nƣớc kiểm tra 60 - Đƣa vấn đề bảo vệ môi trƣờng tiếp cận tới trƣờng học em chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc Tổ chức buổi học ngoại khố thân thiện với mơi trƣờng để em thêm hiểu biết gần gũi với môi trƣờng hơn, nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng sống Tổ chức thi tặng quà để khích lệ em tìm hiểu học hỏi kiến thức môi trƣờng - Tổ chức khám chữa bệnh cho ngƣời dân đặc biệt quan tâm đến gia đình dân tộc thiểu số - Khuyến khích ngƣời dân làm đồng thu dọn bao bì, vỏ túi, chai lọ… đựng sản phẩm thuốc BVTV để thu gom, tiêu huỷ tái chế Tránh vứt rác bừa bãi Đối với rác thải sinh hoạt tổ chức thu gom nên 1-2 ngày / lần, ngồi ngƣời dân có ý thức tự thu gom tự xử lý, nên khuyến khích ngƣời dân sử dụng chế phẩm sinh học để xử lý - Đối với hộ gia đình chăn ni lớn cần khuyến khích xây dựng Biogas để đảm bảo vệ sinh tận dụng khí đốt từ nguồn thải - Thƣờng xuyên tổ chức phong trào phát quang đƣờng làng ngõ xóm lần/ năm - Tìm thêm nghề phụ cho ngƣời dân để tăng thu nhập, cải thiện sống - Tuyên truyền phổ biến kiến thức môi trƣờng, nắm bắt tâm tƣ nguyện vọng nhân dân giảm khoảng cách quyền địa phƣơng ngƣời dân lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt: “Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2010”- Tổng quan môi trường Việt Nam Báo cáo sản xuất Nông lâm nghiệp xã Vinh Sơn năm 2013 Đƣờng Hồng Dật (2003), Tài nguyên môi trường nông thôn Việt Nam sử dụng hợp lý bảo vệ phát triển bền vững, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Quốc Dũng (2005), “ Một số vấn đề môi trường xúc nơng nghiệp phát triển nơng thơn ”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số 10,kỳ 2, tháng 5, 2005, trang 40,41 http://luanvan.co/luan-van/van-de-o-nhiem-moi-truong-o-nong-thonviet-nam-1253/ http://thuvienphapluat.vn/ :các văn pháp quy, tiêu chuẩn môi trường Việt Nam Lê Văn Khoa, Hoàng Xuân Cơ, Chuyên đề nông thôn Việt Nam (2004), trƣờng Đại học Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội Nguyễn Thị Lợi (2006),“ Khoa học môi trường đại cương”, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Ngun Trƣơng Thành Nam (2006), “Giáo trình mơi trường người”, trƣờng đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 10 Nguyễn Ngọc Nông (2006), “ Những vấn đề tài nguyên môi trường xúc sản xuất nông nghiệp, nông thôn miền núi ”, Hội thảo: “ Phát triển nơng thơn thị hóa tác động đến mơi trường khu vực miền núi phía Bắc” Thái Nguyên 11 Đặng Thị Hồng Phƣơng(2007), Quản lý môi trường, Giáo trình giảng dạy, khoa Mơi trƣờng, trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên 62 12 Lê Văn Thiện (2007), “ Giáo trình nhiễm mơi trường”, Đại học Khoa Học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai xã Vinh Sơn, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên 14 Phạm Ngọc Quế (2003), Vệ sinh môi trường phịng bệnh nơng thơn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2005), “ Luật Bảo vệ môi trường 2005”, Nxb Lao động – xã hội(2006) 16 Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2014), “ Luật Bảo vệ mơi trường 2014”, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 II Tài liệu Tiếng Anh 17 Kathryn Rushton (2001), Wate management options and climate change, Luxembourg 18 Judith Bate(2002), Wate management and Heath, Canada 19 WRI( Vorld Resources Institute ) (2000), Environmental and Developing, Washington, USA PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA: CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TẠI XÃ VINH SƠN Ngƣời vấn Thời gian vấn: Ngày tháng năm 201 Xin Ông/ Bà vui lịng cho biết thơng tin vấn đề dƣới ( trả lời đánh dấu vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ơng /Bà) Phần 1: Thơng tin chung: Họ tên ngƣời cung cấp thông tin: Chữ ký Nghề nghiệp: Tuổi Giới tính Trình độ văn hóa Dân tộc Địa chỉ: Xóm Xã Vinh Sơn , Tx Sơng Cơng, T.Thái Nguyên Số thành viên gia đình: ngƣời 5.Thu nhập bình quân gia đình Ơng (bà) tháng đƣợc bao nhiêu: đồng Phần 2: Hiện trạng môi trƣờng địa bàn xã Vinh Sơn, Thị xã Sông Công Câu 1: Nguồn nƣớc nhà Ông/Bà sử dụng là: Nƣớc giếng đào Nƣớc máy Nƣớc giếng khoan Nguồn khác Câu 2: Nƣớc gia đình sử dụng có qua hệ thống lọc hay khơng? Có Khơng Câu 3: Ơng/ Bà nhận thấy nguồn nƣớc sử dụng có vấn đề về: Mầu Vị Mùi Khác Câu 4: Khơng khí xung quanh khu vực sống nhƣ nào? Sạch Bình thƣờng Ơ nhiễm nhẹ Ơnhiễm nặng Câu 5: Rác thải sinh hoạt gia đình đổ vào: Hố rác riêng Vứt ngồi mơi trƣờng Hố rác chung làng(xã) Câu 6: Thành phần chất thải rắn địa bàn xã bao gồm loại nào? Phân gia súc, phế phụ phẩm trồng trọt: rơm rạ,chất thải từ chăn nuôi Bao bì đóng gói, chai lọ đựng thuốc BVTV, thuốc trừ sâu Các chất thải rắn từ sinh hoạt nhƣ túi nilon,thủy tinh Tất thành phần Câu 7: Tại địa phƣơng có mơ hình thu gom rác thải nào? Hố rác riêng Bãi tập trung Thu gom theo hợp đồng Đổ rác tùy nơi Câu 8: Lƣợng rác thải gia đình thải ngày: < kg 5-7 kg – kg >7 kg Câu 9: Ông /bà xử lý túi nilon nhƣ nào? Đốt Chôn lấp Vứt xuống cống rãnh,mƣơng Ý kiến khác Câu 10: Kiểu nhà vệ sinh gia đình sử dụng: Khơng có Hố xí đất Cầu tõm bờ ao Nhà vệ sinh tự hoại Loại khác Câu 11: Khoảng cách từ nhà vệ sinh tới nguồn nƣớc mà gia đình sử dụng: 3–5m 11 – 30 m – 10 m > 30 m Câu 12: Nƣớc thải sinh hoạt gia đình xử lý nhƣ nào? Cống thải chung Thải vào ao hồ Chảy chàn mặt đất Câu 13: Địa phƣơng Ơng/ Bà có thƣờng xun tun truyền bảo vệ mơi trƣờng khơng? Có Khơng Câu 14: Địa phƣơng có tổ chức chƣơng trình bảo vệ mơi trƣờng khơng? Có Khơng Câu 15: Mức độ tham gia Ông/ Bà chƣơng trình nhƣ nào: Thƣờng xun Khơng tham gia Thỉnh thoảng Câu 16: Ơng /bà có thƣờng xun theo dõi thơng tin mơi trƣờng khơng? Có Khơng Câu 17: Ơng/bà theo dõi thơng tin qua: Ti vi Báo chí Đài phát Sách Câu 18: Cách xử lý bao bì thuốc BVTV gia đình Bỏ nơi pha chế Thu gom đốt Vứt vào hố rác chung Câu 19: Ơng /bà hiểu mơi trƣờng gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 20: Theo Ơng /bà , mơi trƣờng nơi Ơng/ bà sinh sống có vấn đề môi trƣờng ? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………