1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp tăng cường bảo tồn nội vi (in situ conservation) nguồn gen cây trồng ở việt nam

110 419 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LƯU QUANG HUY ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO TỒN NỘI VI (IN SITU CONSERVATION) NGUỒN GEN CÂY TRỒNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LƯU QUANG HUY ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO TỒN NỘI VI (IN SITU CONSERVATION) NGUỒN GEN CÂY TRỒNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ SẾN TS Là TUẤN NGHĨA HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, trình học tập nghiên cứu, bên cạnh nỗ lực phấn ñấu thân, ñã nhận ñược giúp ñỡ quý báu tận tình tập thể cán Phòng Khoa học Hợp tác Quốc tế, Trung tâm Tài ng uyên Thực vật ðặc biệt xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy cô: TS Lã Tuấn Nghĩa TS Phạm Thị Sến ñã tận tình hướng dẫn suốt trình thực hoàn chỉnh luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán Ban ðào tạo sau ñại học – Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam ñã giúp ñỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám ñốc Trung tâm Tài nguyên Thực vật, anh chị em, bạn bè ñồng nghiệp quan ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Sự thành công luận văn có ñóng góp giảng dạy thầy cô giáo, quan tâm ñộng viên khích lệ gia ñình, bạn bè Một lần cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến tất giúp ñỡ quý báu này! Tác giả Lưu Quang Huy Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây kết nghiên cứu khoa học thân với tập thể nhóm nghiên cứu Bộ môn Bảo tồn Insitu-Khai thác nguồn gen, Trung tâm Tài nguyên Thực vật ñã nghiên cứu hướng dẫn khoa học TS Lã Tuấn Nghĩa TS Phạm Thị Sến Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa ñược công bố công trình khoa học khác Tác giả Lưu Quang Huy Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ii MỤC LỤC MỞ ðẦU .1 CHƯƠNG I.TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 1.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu 1.1.1 Bối cảnh xu thế giới bảo tồn nguồn gen trồng .4 1.1.2 Bối cảnh quốc tế - Ảnh hưởng ñến thực thi quyền nông dân chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng TNDTTV Việt Nam .7 1.2 Nguy xói mòn nguồn gen trồng Việt Nam 1.3 Phương pháp bảo tồn nội vi nguồn gen trồng Viêt Nam 14 1.3.1 Nhận thức phương pháp luận 14 1.3.2 Phương pháp bảo tồn 15 Một số kết nghiên cứu nước 17 1.4.1 Nghiên cứu phát triển bảo tồn nội vi nguồn gen trồng Việt Nam 17 1.4.2 Một số kết bảo tồn nội vi nguồn gen trồng giới 20 1.5 ðánh giá chung tình hình kinh tế xã hội ñịa phương ñã tham gia nghiên cứu 22 1.5.1 Tại Phú Thọ .22 1.5.2 Tại Yên Châu Phù Yên ,Sơn La 23 1.5.3 Tại huyện Bắc Hà Sapa, Lào Cai: 24 CHƯƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Nội dung nghiên cứu vấn ñề cần giải 27 2.2 ðịa bàn, ñối tượng nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1.ðánh giá hoạt ñộng bảo tồn nội vi NGCT ñã thực Việt Nam số ñiểm bảo tồn ñã thiết lập .29 3.1.1 Tại Phú Thọ 29 3.1.2 Tại Yên Châu, Sơn La 31 3.1.3 Tại huyện Bắc Hà, Lào Cai 38 3.1.2 Kết ñiều tra PRA ñiểm nghiên cứu 42 3.1.2.1 Kết ñiều tra PRA xã Chi ðám Gia Thanh 42 3.1.2.2 Kết ñiều tra PRA Sơn La 47 3.1.2.3 Kết ñièu tra PRA Lào Cai .51 3.1.3 Xác ñịnh nhóm trồng mục tiêu dựa ñánh giá phân hạng mức ñộ ưa thích/ưu tiên trồng loại trồng ñiểm nghiên cứu 55 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iii 3.1.4 ðánh giá trạng phát triển nguồn gen trồng, thuận lợi khó khăn phát triển vườn gia ñình ñịa phương 58 3.1.5 ðánh giá trạng kinh tế hộ 60 3.1.6 Kết ñiều tra thành phần giống trồng Gia Thanh, Chiềng Pằn Tà Chải62 3.2 Tác ñộng yếu tố xã hội, kinh tế, tự nhiên, sách tới bảo tồn nội vi nguồn gen trồng 63 3.3 Sự cần thiết phải ñề xuất ñồng giải pháp cho bảo tồn In situ 68 3.4 ðề xuất giải pháp sách bảo tồn tài nguyên thựuc vật .69 3.4.1 ðề xuất sách vĩ mô 69 3.4.2 Các hoạt ñộng sách ñối với nhóm ñối tượng bảo tồn 71 3.4.3 ðề xuất giải pháp kỹ thuật 73 3.4.3.1 Giám sát ña dạng loài mục tiêu ñiểm bảo tồn thông qua việc ñịnh kỳ kiểm kê xác ñịnh xói mòn gen 73 3.4.3.2 Củng cố hệ thống bảo tồn ñịa 73 3.4.3.3 Thúc ñẩy việc sử dụng bền vững ña dạng loài, giống mục tiêu 74 3.4.3.4 Nâng cao lực cấp cộng ñồng 78 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ .80 4.1 Kết luận .80 ðề nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ðỘNG NGHIÊN CỨU 85 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iv DANH MUC CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội nước ðông Nam Á BIOVERSITY: Viện sinh học Quốc tế BðKH: Biến ñổi khí hậu CBD: Công ước ña dạng sinh học CGIAR: Nhóm tư vấn nghiên cứu nông nghiệp Quốc tế ðDSHNN: ða dạng sinh học nông nghiệp GEF: Tổ chức môi trường toàn cầu FAO: Tổ chức nông lương Liên hợp quốc INSITU: Bảo tồn nội vi ITPGRFA: Hiệp ước Tài nguyên di truyền thực vật phục vụ mục tiêu lương nông IPBGR: Viện tài nguyên di truyền thực vật Quốc tế IRRI: Viện nghiên cứu Lúa Quốc tế NGCT: Nguồn gen trồng TT: Thứ tự VAAS: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam TNDTTV: Tài nguyên Di truyền thực vật TTTNTV: Trung tâm Tài nguyên thực vật UNDP: Chương trình phát triển Liên hợp quốc UBND: Uỷ ban nhân dân PRA: ðiều tra vấn nhanh có tham gia nông dân WTO: Tổ chức thương mại quốc tế IN SITU: Bảo tồn chỗ nguồn gen trồng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… v DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU TT Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Tên bảng Trang số Tình hình kinh tế -xã hội xã ñiều tra 38 Tình hình kinh tế-xã hội xã ñiều tra huyện Yên 41 Châu Tình hình kinh tế-xã hội xã ñiều tra huyện Bắc 49 Hà Sự biến ñộng giống trồng xã Gia Thanh xã Chi ðám 56 Biến ñộng trồng theo thời gian Chiềng Pằn, Yên 61 Châu, Sơn La Biến ñộng trồng theo thời gian Tà Chải, Bắc Hà, Lào 64 Cai Giá trị nhóm trồng xã Gia Thanh, 69 Chiềng Pằn tà Chải Hiện trạng phát triển vườn gia ñình, thuận lợi khó khăn, 72 hội thách thức xã Gia Thanh, Chiềng Pằn Tà Chải Phân loại kinh tế hộ gia ñình xã Gia Thanh, Chiềng Pằn 74 Tà Chải Danh sách loài trồng vườn gia ñình xã Gia 101 Thanh Dánh sách loài trồng vườn gia ñình xã 106 Chiền Pằn Danh sách loài trồng vườn gia ñình Tà 110 Chải Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vi DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ TT Sơ ñồ 3.1 Tên sơ ñồ Ảnh hưởng nhân tố ñến ña dạng trồng nông Trang số 59 nghiệp sản xuất xã Gia Thanh, Phú Thọ Sơ ñồ 3.2 Ảnh hưởng nhân tố ñến ña dạng trồng nông 63 nghiệp sản xuất xã Chiềng Pằn, Yên Châu, Sơn La Sơ ñồ 3.3 Ảnh hưởng nhân tố ñến ña dạng trồng nông 67 nghiệp sản xuất xã Tà Chải, Bắc Hà, Lào Cai Sơ ñồ 3.4 Hệ thống quản lý tài nguyên trồng- ñịa phương 80 thống Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vii MỞ ðẦU ðạt vấn ñề Nằm ðông Nam Á, 10 trung tâm ña dạng sinh học trung tâm xuất xứ nhiều loài trồng giới, nước ta giàu có, phong phú ña dạng nguồn gen trồng [10] Theo số liệu ñiều tra ban ñầu, 800 loài trồng ñã ñược xác ñịnh hệ sinh thái nông nghiệp khác nước, số khoảng 40 loài có nguồn gốc Việt Nam ðông Nam Á Số lượng loài thực vật có quan hệ họ hàng với trồng khoảng 1.300, bao gồm nhiều loài có giá trị tiềm giá trị nông nghiệp Thêm vào ñó, lịch sử phát triển nông nghiệp lâu ñời 54 dân tộc khác ñã làm cho ña dạng loài (ña dạng di truyền) nhiều loài trồng gia tăng Nhiều nguồn gen trồng ñịa phương, ñịa, ñặc sản ñã ñược phát triển, bảo tồn sử dụng qua nhiều hệ [2], [7] [25] Tuy vậy, nhiều nguyên nhân khác nhau, NGCT nước ta ñang ñứng trước nguy bị xói mòn nghiêm trọng, cần thiết phải ñược nghiên cứu bảo tồn mục ñích sử dụng lâu dài Thêm vào ñó, xu hội nhập quốc tế ñòi hỏi quốc gia phải tăng cường bảo tồn sử dụng bền vững NGCT Quốc gia làm chủ ñược nhiều NGCT quốc gia ñó có lợi cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp, phát triển công nghệ sinh học, chủ ñộng vấn ñề an ninh lương thực, ñảm bảo an ninh xã hội bảo vệ môi trường [8], [11] Có hai hình thức bảo tồn NGCT: bao tồn ngoại vi (bảo tồn chuyển chỗ môi trường tiến hóa tự nhiên nguồn gen – ex situ conservation) bảo tồn nội vi (bảo tồn chỗ - nơi xuất xứ nguồn gen – in situ conservation) Bảo tồn ngoại vi ñược xúc tiến mạnh từ năm 60 ñó ñược coi phương pháp bảo tồn chủ yếu ðến năm 90 kỷ trước, bảo tồn ngoại vi ñược nhìn nhận có nhiều nhược ñiểm, cần ñược hỗ trợ phương pháp bảo tồn nội vi,[28] Ngày nay, xu hướng chung giới thúc ñẩy bảo tồn nội vi coi bảo tồn ngoại vi phương pháp bổ sung cần thiết (Công ước ña dạng sinh học quốc tế - CBD, 1992), [8] Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 87 Phụ lục Bảng 3.10: Danh sách loài trồng vườn gia ñình xã Gia Thanh Stt Tên trồng Tên khoa học Số hộ trồng Sắn dây Pueraria lobata (Wild) Ohwi Gừng Zingiber officinale Roscoe 15 Riềng Alpinia officinarum Hance 20 Nghệ Curcuma domestica Valeton Nghệ ñen Cucurma zedoaria (Berg)roscoe Nghệ vàng Curcuma domestica Valeton 7 Sả Cybopogon cytratus (DC) Stapf Củ từ Dioscorea esculenta (Lour.) Burkill 9 Củ ngà 10 Khoai sọ Colocasia esculenta var antiqorum 11 Khoai nưa Amorphophallus konjac 12 Khoai nước 13 Khoai tía 14 Khoai trắng 15 Khoai na 16 Khoai dại 17 Khoai 18 Khoai lang Ipomoea batatas (L.) Lam 19 Lạc Arachis hypogeae L 11 20 Củ ñậu Pachyrrhizus erosus (L.) Urb 21 Su hào Brassica oleracea var gongilodes 22 ðậu côve Phaseolus vulgaris L 23 Dưa chuột Cucumis sativus L 24 Cải thìa Brassica chinensis 25 Cải bẹ Brassica juncea (L.) Czern 26 Rau giền Amaranthus spinosus L 27 Rau muống Ipomoea aquatica Forssk 28 Rau ñắng Amorphophallus rivievi Dur Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 88 Tên Stt Tên khoa học trồng Số hộ trồng 29 Cà pháo Solanum undatum 30 Cà chua Lycopersicon esculentum (L.) Mill 31 Mướp ñắng Momordica charantia L 32 Bầu dài Lagenaria siceraria (Molina) Standl 33 Su su Sechium edule (Jacq.) Sw 14 34 Bí xanh Benincasa hispida (Thunb.) Cogn 10 35 Bí ñỏ Cucurbita moschata 36 37 Mướp hương Hoa thiên lý Luffa cylindrica (L.) M.Roem Telosma cordata (Burm.f.) Merr 13 38 Mồng tơi Basella rubra 10 39 Rau ñay Corchorus aestuans L 10 40 Cải xoong Rorippa nasturtium-aquaticum (L.) Hayek 10 41 Rau ngót Sauropus androgynus (L.) Merr 14 42 Cải canh Brassica juncea (L.) Czern 43 Cải bắp Brassica oleracea var capitata L 44 Cải cúc 45 Cần tây 46 Rau diếp 47 Súp lơ 48 Rau má 49 Cà rốt 50 Ngải cứu 51 Lặc lè 52 ñỗ dải áo 53 Ít Capsicum chinense 15 54 Ngổ Enydra fluctuans Luor 55 Thìa Anethum graveolens L 56 Ngải cứu Artemesia vulgaris L Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 89 Stt Tên Tên khoa học trồng Số hộ trồng 57 Mơ lông Paederia foetida L 58 Húng quế Ocimum basilicum L 59 Húng chó Mentha canadensis L 13 60 Hành hoa Allium fistulosum L 61 Hành Allium ascalonium L 62 Tỏi Allium sativum L 63 Dấp cá Houttuynia cordata Thunb 10 64 Lá nốt Piper lolot C.DC 65 Rau răm Polygonum odoratum Lour 66 Mùi tầu Eryngium foetidum L 13 67 Rau mùi 68 Kinh giới Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hylander 11 69 Tía tô Perilla frutescens var crispa 13 70 Hẹ Allium ramosum L 71 Xương sông 72 Lạc 73 Hống xiêm Manilkara zapota (L.) P.van Royen (Manilkara archras (Mill.) Fosberg, Archras zapota L.) 17 74 Bơ Persea americaa Mill 75 Hồng Diospyros kaki L.f 50 76 Dấp 77 Phật thủ Citrus medica L 78 Gắc Momordica cochinchinensis (Luor) Spreng 79 Nhẵn lồng Dimocarpus longan Lour 17 80 Vải thiều Litchi sinensis Radlk 81 Bòng mô nô 82 Bưởi 83 Kỳ ñà 3 Citrus maxima (Burm.) Merr Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 90 Stt Tên Tên khoa học trồng Số hộ trồng 84 Chanh Citrus limon (L.) Burm.f 11 85 Chuối Musa paradisiaca L 14 86 Cam canh Citrus sinensis (L.) Osbeck 87 Quýt Citrus reticulata Blanco 88 Quất Fortunella japonica (Thunb.) Sw 18 89 Na Annona squamosa L 14 90 Xoài Mangifera indica L 91 Thanh long Hylocereus undatus (Haw.) Britt & Rose 10 92 Khế Ochna integerrima (Lour.) Merr 93 Mít Artocarpus heterophyllus Lam 13 94 ðu ñủ Carica papaya L 11 95 ổi Vân nam Psidium gujava L 96 Hồng 97 ổi ñức 98 Táo 99 Roi 100 Dứa 101 Lê 102 Kỳ ñà 103 Dừa Diospyros kaki L.f 104 Cau Areca catechu L 105 Hoa hồng Rosa chinensis Jacq 106 Hoa ñào Prunus persica (L.) Batsch 107 ðậu tương 12 108 ðậu xanh 10 109 Sung cảnh 110 Ficus racemosa L Hoa trường sinh 111 Hoa quỳnh Epiphyllum oxyprtalum (DC) Haw 112 Cây xanh Ficus benjamina L 16 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 91 Stt Tên Tên khoa học trồng Số hộ trồng 113 ða búp ñỏ Ficus elastica Roxp Ex Horn 114 Vạn tuế Cycas revoluta thunb 115 Hoa hoè 116 Hoa sứ 117 Lộc vừng 118 Hoa huệ 119 Barringtonia racemosa (L.) Spreng Polianthes tuberosa L Hoa loa kèn 120 Hoa ngâu 121 Hoa trà 122 Hoa lay ơn 123 Xoan táo 124 Hoa giấy 125 Dừa 126 Hoa lan Hồ diệp 127 ðào 128 Ngũ gia bì 129 Mai tứ quý 130 Kim ngân 131 Lan tứ quý 132 Lan ñinh bạc 133 Mai chiến thắng 134 Cây trò xanh 135 Mai vàng Ochna integerrima (Lour.) Merr 136 Hoa mào Celosia argentea L Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 92 Stt Tên Tên khoa học trồng Số hộ trồng gà 137 Tam thất Panax pseudoginseng Wall 138 ðinh lăng Polyscias fruticosa 13 139 Ngưu tất Achiranthes bidentata Blume 140 Cây tám 141 Lá dong Phrynium placentarium (Lour.) Merr 142 Hắc dụ 143 Keo tràm Keo tai 12 144 tượng 145 Tếch 11 146 Cao su 11 147 Me Phụ lục bảng 3.11: Danh sách loài trồng vườn gia ñình Chiềng Pằn STT Tên Cây trồng Sắn dâây Gừng Riềng Nghệ Nghệ ñen Nghệ vàng Sả Củ từ 10 Củ ngà Khoai sọ 11 Khoai nưa 12 13 14 Tên Khoa học Sô hộ trồng Pueraria lobata (Wild) Ohwi Zingiber officinale Roscoe Alpinia officinarum Hance Curcuma domestica Valeton Cucurma zedoaria (Berg)roscoe Curcuma domestica Valeton Cybopogon cytratus (DC) Stapf Dioscorea esculenta (Lour.) Burkill 18 7 9 Colocasia esculenta var antiqorum Amorphophallus konjac 4 Khoai nước Khoai tía Khoai Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 2 93 STT 15 16 17 18 19 Tên Cây trồng Tên Khoa học trắng Khoai na Amorphophallus rivievi Dur Khoai dại Khoai Khoai lang Ipomoea batatas (L.) Lam Arachis hypogeae L Lạc Pachyrrhizus erosus (L.) Urb Brassica oleracea var gongilodes Phaseolus vulgaris L Cucumis sativus L Brassica chinensis Brassica juncea (L.) Czern Amaranthus spinosus L 38 Củ ñậu Su hào ðậu côve Dưa chuột Cải thìa Cải bẹ Rau giền Rau muống Rau ñắng Cà pháo Cà chua Mướp ñắng Bầu dài Su su Bí xanh Bí ñỏ Mướp hương Hoa thiên lý Mồng tơi 39 Rau ñay Corchorus aestuans L 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Cải xong Rau ngót Cải canh Cải bắp Cải cúc Cần tây Rau diếp Súp lơ Rau má Càà rốt Rorippa nasturtium-aquaticum (L.) Hayek Sauropus androgynus (L.) Merr Brassica juncea (L.) Czern Brassica oleracea var capitata L 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Ipomoea aquatica Forssk Solanum undatum Lycopersicon esculentum (L.) Mill Momordica charantia L Lagenaria siceraria (Molina) Standl Sechium edule (Jacq.) Sw Benincasa hispida (Thunb.) Cogn Cucurbita moschata Luffa cylindrica (L.) M.Roem Sô hộ trồng 1 11 8 14 10 13 Telosma cordata (Burm.f.) Merr Basella rubra 10 10 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 10 14 3 94 STT 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Tên Cây trồng 72 Ngải cứu Lặc lè ñỗ dải áo ớt Ngổ Thìa Ngải cứu Mơ lông Húng quế Húng chó Hành hoa Hành Tỏi Dấp cá Lá lốt Rau răm Mùi tầu Rau mùi Kinh giới Tía tô Hẹ Xương sông Lạc 73 Hồng xiêm 74 75 76 77 78 79 80 Bơ Hồng Dấp Phật thủ Gấc Nhẵn lồng Vải thiều Bòng mô nô Bưởi Kỳ ñà Chanh Chuối Cam canh Quýt 71 81 82 83 84 85 86 87 Tên Khoa học Sô hộ trồng 3 Capsicum chinense Enydra fluctuans Luor Anethum graveolens L Artemesia vulgaris L Paederia foetida L Ocimum basilicum L Mentha canadensis L Allium fistulosum L Allium ascalonium L Allium sativum L Houttuynia cordata Thunb Piper lolot C.DC Polygonum odoratum Lour Eryngium foetidum L Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hylander Perilla frutescens var crispa Allium ramosum L Manilkara zapota (L.) P.van Royen (Manilkara archras (Mill.) Fosberg, Archras zapota L.) Persea americaa Mill Diospyros kaki L.f Citrus medica L Momordica cochinchinensis (Luor) Spreng Dimocarpus longan Lour Litchi sinensis Radlk Citrus maxima (Burm.) Merr Citrus limon (L.) Burm.f Musa paradisiaca L Citrus sinensis (L.) Osbeck Citrus reticulata Blanco Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 15 6 13 3 10 13 11 13 17 3 17 11 14 95 STT Tên Cây trồng 88 89 90 111 112 113 114 115 116 Quất Na Xoài Thanh long Khế Míít ðu ñủ ổi Vân nam Hồng ổi ñức Táo Roi Dứa Lê Kỳ ñà Dừa Cau Hoa hồng Hoa ñào ðậu tương ðậu xanh Sung cảnh Hoa trường sinh Hoa quỳnh Cây xanh ða búp ñỏ Vạn tuế Hoa hoè Hoa sứ 117 Lộc vừng 118 Hoa huệ Hoa loa kèn Hoa ngâu Hoa trà Hoa lay ơn Xoan táo 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 119 120 121 122 123 Tên Khoa học Fortunella japonica (Thunb.) Sw Annona squamosa L Mangifera indica L Hylocereus undatus (Haw.) Britt & Rose Ochna integerrima (Lour.) Merr Artocarpus heterophyllus Lam Carica papaya L Psidium gujava L Diospyros kaki L.f Areca catechu L Rosa chinensis Jacq Prunus persica (L.) Batsch Ficus racemosa L Epiphyllum oxyprtalum (DC) Haw Ficus benjamina L Ficus elastica Roxp Ex Horn Cycas revoluta thunb Barringtonia racemosa (L.) Spreng Polianthes tuberosa L Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… Sô hộ trồng 18 14 10 13 11 1 2 3 1 12 10 16 1 1 96 STT Tên Cây trồng 124 125 Hoa giấy Dừừa Hoa lan Hồ diệp ðào Ngũ gia bì Mai tứ quý Kim ngân Lan tứ quý Lan ñnh bạc Mai chiến thắng Cây trò xanh Mai vàng Hoa mào gà Tam thất ðinh lăng Ngưu tất Cây tám Lá dong Hắc dụ Keo tràm Keo tai tượng Tếch Cao su Me 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 Sô hộ trồng Tên Khoa học 2 1 1 Ochna integerrima (Lour.) Merr Celosia argentea L Panax pseudoginseng Wall Polyscias fruticosa Achiranthes bidentata Blume Phrynium placentarium (Lour.) Merr 1 13 9 12 11 11 Phụ lục bảng 3.12: Danh sách loài trồng vườn gia ñình Tà Chải Stt Tên trồng Sắn dây Gừng Riềng Nghệ Nghệ ñen Tên khoa học Pueraria lobata (Wild) Ohwi Zingiber officinale Roscoe Alpinia officinarum Hance Curcuma domestica Valeton Cucurma zedoaria (Berg)roscoe Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… Số hộ trồng 15 12 10 97 Stt Tên trồng Tên khoa học Curcuma domestica Valeton Cybopogon cytratus (DC) Stapf 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Nghệ vàng Sả Củ từ Củ ngà Khoai sọ Khoai nưa Khoai nước Khoai tía Khoai trắng Khoai na Khoai dại Khoai Khoai lang Lạc Củ ñậu Su hào ðậu côve Dưa chuột Cải thìa Cải bẹ Rau giền Rau muống Rau ñắng Cà pháo Cà chua Mướp ñắng Bầu dài Su su Bí xanh Bí ñỏ Mướp hương Hoa thiên lý Mồng tơi 39 Rau ñay Corchorus aestuans L 40 41 42 43 44 45 46 Cải xoong Rau ngót Cải canh Cải bắp Cải cúc Cần tây Rau diếp Rorippa nasturtium-aquaticum (L.) Hayek Sauropus androgynus (L.) Merr Brassica juncea (L.) Czern Brassica oleracea var capitata L Dioscorea esculenta (Lour.) Burkill Colocasia esculenta var antiqorum Amorphophallus konjac Amorphophallus rivievi Dur Ipomoea batatas (L.) Lam Arachis hypogeae L Pachyrrhizus erosus (L.) Urb Brassica oleracea var gongilodes Phaseolus vulgaris L Cucumis sativus L Brassica chinensis Brassica juncea (L.) Czern Amaranthus spinosus L Ipomoea aquatica Forssk Solanum undatum Lycopersicon esculentum (L.) Mill Momordica charantia L Lagenaria siceraria (Molina) Standl Sechium edule (Jacq.) Sw Benincasa hispida (Thunb.) Cogn Cucurbita moschata Luffa cylindrica (L.) M.Roem Telosma cordata (Burm.f.) Merr Basella rubra Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… Số hộ trồng 11 4 4 13 12 11 14 14 10 13 10 10 12 4 98 Stt Tên trồng 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 Súp lơ Rau má Cà rốt Ngải cứu Lặc lè ñỗ dải áo ớt Ngổ Thìa Ngải cứu Mơ lông Húng quế Húng chó Hành hoa Hành Tỏi Dấp cá Lá nốt Rau răm Mùi tầu Rau mùi Kinh giới Tía tô Hẹ Xương sông Lạc 73 Hống xiêm 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 Bơ Hồng Dấp Phật thủ Gắc Nhẵn lồng Vải thiều Bòng mô nô Bưởi Kỳ ñà Chanh Chuối Cam canh Quýt Tên khoa học Số hộ trồng 3 Capsicum chinense Enydra fluctuans Luor Anethum graveolens L Artemesia vulgaris L Paederia foetida L Ocimum basilicum L Mentha canadensis L Allium fistulosum L Allium ascalonium L Allium sativum L Houttuynia cordata Thunb Piper lolot C.DC Polygonum odoratum Lour Eryngium foetidum L Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hylander Perilla frutescens var crispa Allium ramosum L Manilkara zapota (L.) P.van Royen (Manilkara archras (Mill.) Fosberg, Archras zapota L.) Persea americaa Mill Diospyros kaki L.f Citrus medica L Momordica cochinchinensis (Luor) Spreng Dimocarpus longan Lour Litchi sinensis Radlk Citrus maxima (Burm.) Merr Citrus limon (L.) Burm.f Musa paradisiaca L Citrus sinensis (L.) Osbeck Citrus reticulata Blanco Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 11 6 8 10 13 15 15 3 11 12 11 99 Stt 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 Tên trồng Quất Na Xoài Thanh long Khế Mít ðu ñủ ổi Vân nam Hồng ổi ñức Táo mèo Roi Dứa Lê Kỳ ñà Dừa Cau Hoa hồng Hoa ñào ðậu tương ðậu xanh Sung cảnh Hoa trường sinh Hoa quỳnh Cây xanh ða búp ñỏ Vạn tuế Hoa hoè Hoa sứ Lộc vừng Hoa huệ Hoa loa kèn Hoa ngâu Hoa trà Hoa lay ơn Xoan táo Hoa giấy Dừa Hoa lan Hồ diệp ðào Ngũ gia bì Mai tứ quý Tên khoa học Fortunella japonica (Thunb.) Sw Annona squamosa L Mangifera indica L Hylocereus undatus (Haw.) Britt & Rose Ochna integerrima (Lour.) Merr Artocarpus heterophyllus Lam Carica papaya L Psidium gujava L Diospyros kaki L.f Areca catechu L Rosa chinensis Jacq Prunus persica (L.) Batsch Ficus racemosa L Epiphyllum oxyprtalum (DC) Haw Ficus benjamina L Ficus elastica Roxp Ex Horn Cycas revoluta thunb Barringtonia racemosa (L.) Spreng Polianthes tuberosa L Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… Số hộ trồng 10 2 11 15 15 16 1 16 14 13 16 1 1 2 100 Stt 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 Tên trồng Kim ngân Lan tứ quý Lan ñinh bạc Mai chiến thắng Cây trò xanh Mai vàng Hoa mào gà Tam thất ðinh lăng Ngưu tất Cây tám Lá dong Hắc dụ Keo tràm Keo tai tượng Tếch Cao su Me Thông Mỡ Lát hoa Quế Mã vĩ Sa mộc Tống sủ Tên khoa học Ochna integerrima (Lour.) Merr Celosia argentea L Panax pseudoginseng Wall Polyscias fruticosa Achiranthes bidentata Blume Phrynium placentarium (Lour.) Merr Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… Số hộ trồng 1 1 13 13 12 11 12 12 12 12 12 13 13 10 101 [...]... số giải pháp tăng cường bảo tồn nội vi NGCT ở Vi t Nam 3 ðối tương và phạm vi nghiên cứu của ñề tài 3.1 ðối tượng nghiên cứu: Nguồn gen cây trồng, các hoạt ñộng bảo tồn nội vi ñã ñược thực hiện ở Vi t Nam, các ñiểm bảo tồn nội vi ñã ñược thiết lập và các chính sách liên quan bảo tồn nội vi NGCT 3.2.Phạm vi nghiên cứu: Các vấn ñề kinh tế, xã hội và chính sách liên quan ñến bảo tồn nội vi NGCT ở Vi t Nam. .. tới bảo tồn nội vi NGCT; Phân tích cơ hội, thách thức, ñiểm mạnh, ñiểm yếu của Vi t Nam trong bảo tồn nội vi NGCT; 3) Phân tích, tổng hợp các kết quả nghiên cứu, ñề xuất giải pháp tăng cường bảo tồn nội vi NGCT ở Vi t Nam 2.2 ðịa bàn, ñối tượng nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu của nội dung 1 là các ñề tài/dự án liên quan ñế bảo tồn nội vi NGCT ñã và ñang ñược thực hiện tại Vi t Nam, và các ñiểm bảo tồn. .. tồn nội vi Một số ít các ñiểm bảo tồn nội vi ñã ñược thiết lập, nhưng sau khi các dự án này kết thúc ñã không ñược duy trì, phát triển [10] Từ thực tiễn trên chúng tôi ñã tiến hành ñề tài: “ðánh giá hiện trạng và ñề xuất giải pháp tăng cường bảo tồn nội vi (in situ conservation) nguồn gen cây trồng ở Vi t Nam nhằm góp phần thúc ñẩy bảo tồn hiệu quả và khai thác, sử dụng bền vững NGCT, nhất là những nguồn. .. tiên bảo tồn của từng loài cụ thể: Các giống ñịa phương; các giống thương phẩm phổ biến rộng trong sản xuất; các nguồn gen quý (donors) của các giống nhập nội và các dòng chọn giống ñời cao[11][21] • 1.3.2 Phương pháp bảo tồn • Có hai phương pháp bảo tồn quỹ gen là: Bảo tồn ex -situ là bảo tồn nguồn gen ở ngoài vị trí khởi nguyên của nguồn gen; Bảo tồn in -situ là bảo tồn nguồn gen tại chính nơi khởi nguyên... nguồn gen bản ñịa, ñịa phương ñặc sản và ñặc hữu của nước ta 2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài a Mục ñích: ðánh giá ñược thực trạng và ñề xuất ñược giải pháp tăng cường bảo tồn nội vi NGCT ở Vi t Nam, góp phần bảo tồn kết hợp khai thác sử dụng một cách hiệu quả nguồn quỹ gen cây trồng phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội bền vững của ñất nước b Yêu cầu: 1 ðánh giá ñược thực trạng bảo tồn nội vi NGCT... phương pháp Ví dụ cùng một loài cây lúa trồng Oryza sativa, nhiều giống phải bảo quản ex situ nhưng lại có một vài giống bảo quản in situ lại có lợi thế hơn, bên cạnh ñó lại có nhiều giống bảo quản cả 2 phương pháp. [11] 1 4 Một số kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước 1.4.1 Nghiên cứu phát triển bảo tồn nội vi nguồn gen cây trồng ở Vi t Nam Ở nước ta bảo tồn in -situ ñối với một số loài cây ăn quả và cây. .. mọi hành vi khai thác lâm, khoáng sản trái pháp luật (4) Xây dựng kế hoạch và giải pháp phục hồi các hệ sinh thái ñã và ñang có nguy cơ bị suy thoái và (5) ðiều tra, kiểm kê, thu thập ñánh giá và bảo tồn nguồn gen thực vật tại các vùng, miền của mỗi Quốc gia theo chương trình bảo tồn TN DTTV Nhà Nước[26] 1.3 Phương pháp bảo tồn nội vi nguồn gen cây trồng ở Vi t Nam 1.3.1 Nhận thức về phương pháp luận... với các giống có thể ñưa vào cơ cấu sản xuất và sinh lợi cho nông dân - Bảo tồn trong vườn gia ñình: Áp dụng cho các loài cây trồng lưu niên, các loài cây trồng không trồng ñược trên ñồng ruộng (cây gia vị, cây cảnh, cây thuốc ) Sau ñây là những lợi thế và hạn chế của hai phương pháp bảo tồn ex -situ và bảo tồn in -situ: Bảo quản ex -situ: - Bảo quản kho lạnh (NHG hạt) Phương pháp bảo quản tĩnh (static preservation)... LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu và các vấn ñề cần giải quyết Nhằm ñạt mục tiêu nghiên cứu, các nội dung dưới ñây ñã ñược thực hiện: 1) ðánh giá các hoạt ñộng bảo tồn nội vi NGCT về thành tựu hạn chế và tính bền vững tại các ñiểm bảo tồn ñã ñựơc thiết lập ở Vi t Nam từ ñó ñúc rút các bài học kinh nghiệm ñể thực hiện hiệu quả và bền vững các hoạt ñộng bảo tồn nội vi NGCT;... nguồn gen cây trồng ñịa phương và bản ñịa ñã bị mất hoặc bị thoái hoá, suy giảm Hầu hết các hoạt ñộng bảo tồn nội vi NGCT ñã ñược thực hiện ở Vi t Nam là do nước ngoài tài trợ trong khuôn khổ một số dự án về phát triển cộng ñồng hoặc bảo tồn ña dạng sinh học Các hoạt ñộng này mới chỉ tập trung chủ yếu vào vi c ñánh giá ña dạng di truyền của một số loài cây trồng và xây dựng cơ sở khoa học cho bảo tồn ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VI N KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VI T NAM LƯU QUANG HUY ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO TỒN NỘI VI (IN SITU CONSERVATION) NGUỒN GEN. .. “ðánh giá trạng ñề xuất giải pháp tăng cường bảo tồn nội vi (in situ conservation) nguồn gen trồng Vi t Nam nhằm góp phần thúc ñẩy bảo tồn hiệu khai thác, sử dụng bền vững NGCT, nguồn gen ñịa,... tồn nội vi NGCT; Phân tích hội, thách thức, ñiểm mạnh, ñiểm yếu Vi t Nam bảo tồn nội vi NGCT; 3) Phân tích, tổng hợp kết nghiên cứu, ñề xuất giải pháp tăng cường bảo tồn nội vi NGCT Vi t Nam

Ngày đăng: 14/11/2015, 08:28

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN