Xác ựịnh nhóm cây trồng mục tiêu dựa trên sự ựánh giá và phân hạng mức ựộ ưa

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp tăng cường bảo tồn nội vi (in situ conservation) nguồn gen cây trồng ở việt nam (Trang 64)

mức ựộ ưa thắch/ưu tiên trồng các loại cây trồng tại các ựiểm nghiên cứu

để có kế hoạch bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật nói chung và tài nguyên di truyền thực vật vườn gia ựình thì kế hoạch bảo tồn cần mang tắnh chiến lược, chiến lược ở ựây chắnh là ựưa ra các ựịnh hướng và phương pháp bảo tồn các nhóm cây trồng mục tiêu (những cây trồng có ựóng góp lớn cho sinh kế của hộ, ựược hộ ưa thắch), tăng khả năng cạnh tranh của các cây trồng bản ựịa, tăng khả năng tiếp cận thị trường giống hoặc tăng nhu cầu sử dụng các giống bản ựịa thông qua nâng cao nhận thức, tri thức, tăng giá trị sử dụng và mở rộng thị trường cũng như nhận ra các giá trị khác.

Bảng 3.7. Giá trị của các nhóm cây trồng chắnh trong tại Gia Thanh, Chiềng Pằn và Tà Chải

Chỉ tiêu Nhóm cây

địa

ựiểm Hiệu quả kinh tế

Gắa trị sử dụng

Rủi ro, cơ chế thị trường Môi trường chung Sâu bệnh 1. Cây lương thực 5 3 5 7 5 2. Cây công nghiệp 5 5 7 7 5

3. Cây ăn quả 3 3 5 5 5

4. Cây Rau, gia

vị 7 5 9 5 3 5. Cây có củ Gia Thanh 5 5 5 5 5 1. Cây lương thực 5 3 5 5 5 2. Cây công nghiệp 3 5 7 7 5

3. Cây ăn quả 3 3 5 5 5

4. Cây Rau, gia

vị 7 5 9 5 3 5. Cây có củ Chiềng Pằn, Yên Châu 5 5 5 5 5 1. Cây lương thực 5 3 5 5 5 2. Cây công nghiệp 3 3 7 7 5

3. Cây ăn quả 3 3 5 5 5

4. Cây Rau, gia vị 7 5 9 5 3

5. Cây có củ Chải, Bắc 5 5 5 5 5 3- Tốt nhất 3- Tốt nhất 3- Rủi ro nhất 3-Chống chịu kém 3- Chống chịu tốt 5- Trung bình 5- Tốt 5- Có rủi ro 5- Chống chịu vừa 5- Trung bình 7- Kém 7- Vừa 7-ắt rỉu ro 7- Trung

bình 7- Kém Chú thắch: 9- Kém 9- Không rỉu ro 9- Chống chịu tốt

để ựánh giá tầm quan trọng cũng như vai trò hay sự ựóng góp của cây trồng ựối với hộ gia ựình chúng tôi ựã tiến hành ựánh giá giá trị kinh tế và giá trị sử dụng trên các hộ ựược tại xã Gia Thanh, xã Chiềng Pằn và Tà Chải trên 5 nhóm cây trồng chắnh. Kết quả trình bày trong Bảng 3.3 như sau:

Mức ựộ ưa thắch các loại cây trồng trong vườn gia ựình thể hiện mức ựộ phổ biến về số lượng cũng như diện tắch của các loại cây trồng ựó trong vườn gia ựình ựồng thời kết hợp với những nhân tố khác như thị trường, ựầu tư, quy hoạchẦ ựể chọn ra những loại cây trồng có ưu thế về giá trị kinh tế, giá trị sử dụng (giá trị dinh dưỡng và sức khoẻ), giá trị văn hoá tắn ngưỡng và thẩm mỹ trong vườn gia ựình. Cây trồng ựược ưa thắch sẽ ựược bảo tồn dễ dàng, hợp lý và bền vững.

Ở mỗi hộ khác nhau thì vai trò của từng loại cây trồng khác nhau và giá trị kinh tế cũng như giá trị sử dụng cũng rất khác nhaụ Nhóm cây này có thể có ựóng góp rất lớn về mặt kinh tế ựối với ựời sống của hộ này nhưng lại có ựóng rất lớn về giá trị sử dụng ựối với hộ khác.

Qua ựiều tra chúng tôi nhận thấy trong những năm gần ựây nhóm cây trồng có tầm quan trọng nhất là nhóm cây ăn quả, tiếp ựến là cây cây công nghiệp, cây lương thực, cây có củ và cây rau gia vị

Tại Gia Thanh, cây có hiệu quả kinh tế cao nhất ựược ghi nhận là cây hồng, cây na, nhãn,vải thiều, cây lâm nghiệp (gỗ tếch, keo tai tượng, keo lá tràm...), bầu bắ, gừng, riềng, khoai sọ, bầu bắ, nghệ ựen, dứạ Trong vài năm trở lại ựây cây hồng, một loại cây ựặc sản lâu ựời của ựịa phương ựã ựem lại thu nhập khá, tuy nhiên do cây già cỗi, nhiễm sâu bệnh cọng với lại không ựược chăm sóc nên diện tắch trồng và chăm sóc hồng ựang giảm nhanh. Cần có kế hoạch khôi phục và chăm sóc diện tắch hồng trước khi bị thoái hóa và biến mất.

Tại Chiềng Pằn, cây có hiệu quả kinh tế cao nhất ựược ghi nhận là cây xoài, cây na, nhãn,vải thiều, hồng, cây cao su, cây lâm nghiệp(gỗ tếch, keo tai tượng, keo lá tràm...), lặc lày, bầu bắ, gừng, riềng, khoai sọ, bầu bắ, nghệ ựen, dứạ Trong vài năm trở lại ựây cây xoài, một loại cây ựặc sản lâu ựời của ựịa phương ựã ựem lại thu nhập khá, tuy nhiên do cây già cỗi, nhiễm sâu bệnh cọng với lại không ựược chăm

sóc nên diện tắch trồng và chăm sóc xoài ựang giảm nhanh. Cần có kế hoạch khôi phục và chăm sóc diện tắch xoài trước khi bị thoái hóa và biến mất.

Tại Tà Chải, cây có hiệu quả kinh tế cao nhất ựược ghi nhận là cây Mận tam hoa, cây Lê tai nhung, cây ựào Pháp, cây na, hồng, cây lâm nghiệp (gỗ tếch, keo tai tượng, keo lá tràm, thông Sa mộc...), lặc lày, bầu bắ, gừng, riềng, khoai sọ, bầu bắ, nghệ ựen. Trong vài năm trở lại ựây cây mận tam hoa một loại cây ựặc sản của ựịa phương ựã ựem lại thu nhập khá, tuy nhiên do cây già cỗi, nhiễm sâu bệnh cọng với lại không ựược chăm sóc ựúng cách nên diện tắch trồng và chăm sóc mận ựang giảm nhanh chóng. Cần có kế hoạch trồng mới, xuân hóa vườn mận cho hiệu quả kinh tế cao nhưng ựang bị thoái hóa và sụt giảm diện tắch.

3.1.4 đánh giá hiện trạng phát triển nguồn gen cây trồng, thuận lợi và khó khăn trong phát triển vườn gia ựình tại ựịa phương

Một thực tế ựược ghi nhận ựó là theo sự phát triển nền kinh tế, của cơ chế thị trường thì số lượng lớn nông dân có xu thế chạy theo thị trường, trồng cây gì và nuôi con gì ựể có hiệu quả kinh tế cao ựã dẫn tới một thực trạng là các cây trồng không có khả năng cạnh tranh, kém hiệu quả kinh tế sẽ dần dần mất ưu thế và không ựược quan tâm chăm sóc ựúng mức trong khi thị trường thì luôn không ổn ựịnh, và như một quy luật tất yếu sự ựa dạng tài nguyên di truyền thực vật vườn gia ựình sẽ bị xói mòn nghiêm trọng, sự ựa dạng và bền vững sinh học trong vườn gia ựình sẽ bị mất ựị đánh giá hiện trạng chung về những thuận lợi và khó khăn, cơ hội và thách thức ở quá khứ, hiện tại và trong tương lai cùng với những hoạt ựộng ựiều tra tổng thể ựể xác ựịnh thực trạng kinh tế xã hội của ựịa phương ựề từ ựó ựề ra các giải pháp phù hợp, chiến lược lâu dài cho phát triển kinh tế xã hội nói chung và hoạt ựộng bảo tồn, phát triển tài nguyên di truyền thực vật vườn gia ựình nói riêng hết sức quan trọng.

Bảng 3.8: Hiện trạng phát triển vườn gia ựình, thuận lợi và khó khăn, cơ hội và thách thức tại xã Gia Thanh, Chiềng Pằn và Tà Chải

TT Xã Gia Thanh Xã Chiềng Pằn Xã Tà Chải

A, điểm mạnh (thuận lợi) 1. Diện tắch vườn rộng 2. độ dốc tự nhiên vừa phải 3. Có nhân lực, nguồn phân hữu cơ

4. đã ựược tiếp cận tiến bộ KHKT, giống, vốn của một số tổ chức (CCF) 1. Diện tắch vườn rộng 2. độ dốc tự nhiên vừa phải 3. Có nhân lực, nguồn phân hữu cơ

4. đã ựược tiếp cận tiến bộ KHKT, giống, vốn của một số tổ chức (CCF)

- điều kiện tự nhiên thuận lợi - Giao thông thuận lợi - Lao ựộng dồi dào B/ điểm yếu (khó khăn)

1.Giống cây trồng ngày càng thoái hóa, sâu bệnh

2.Tiếp cận áp dụng KHKT chưa cao, chưa sát, ựúng

3.Chất lượng sản phẩm chưa ựảm báo

4. Thiếu vốn ựầu tư 5. Khó khăn trong tưới nước (thiếu nước vào mùa khô)

6. Thiếu quy hoạch loại cây trồng

1.Giống cây trồng ngày càng thoái hóa, sâu bệnh 2.Tiếp cận áp dụng KHKT chưa cao, chưa sát, ựúng

3. Chất lượng sản phẩm chưa ựảm báo

4.Thiếu vốn ựầu tư 5.Khó khăn trong tưới nước (thiếu nước vào mùa khô)

6. Thiếu quy hoạch loại cây trồng

1.Thị trường hạn chế

2. Khó khăn trong chế biến, bảo quản sau thu hoạch

3.Hạn chế trong KHKT

C/ Cơ hội

1.Có sự quan tâm tư vấn kỹ thuật của các cơ quan nghiên cứu, chắnh quyền

2. Có ựường giao thông thuận lợi

1.Có sự quan tâm tư vấn kỹ thuật của các cơ quan nghiên cứu, chắnh quyền 2. Có ựường sá giao thông thuận lợi

- Chương trình Phát triển nông thôn mới

D/ Thách thức

1. điều kiện tự nhiên, sâu bệnh hại

2. Thị trường bấp bênh

1. điều kiện tự nhiên, sâu bệnh hại 2. Thị trường bấp bênh 1.Thiên tai 2. đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp khó khăn và không ổn ựịnh

Qua Bảng 3.8 có thể thấy tổng thể thực trạng kinh tế xã hội tại các xã ựiều tra có khá nhiều thuận lợi và cơ hội cho phát triển vườn gia ựình nhưng ựồng thời cũng có không ắt những khó khăn và rủi ro trước mắt ựòi hỏi các nhà hoạch ựịnh chắnh sách, chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp và bảo tồn tài nguyên thực vật vườn gia ựình phải cân nhắc ựể ựưa ra những giải pháp hợp lý ựể phát triển vườn gia ựình hợp lý ựồng thời mang lại lợi ắch kinh tế ựáng kể cho các hộ gia ựình. Với rất nhiều khó khăn, tại các ựiểm ựiều tra nghiên cứu cần ựược quan tâm hơn nữa trong bảo tồn cây trồng.

Trước những nguyên nhân chủ quan và khách quan này ựòi hỏi chúng ta phải theo dõi và giám sát chặt chẽ sự biến ựộng của những yếu tố này ựể có các ựộng thái khuyến khắch và hỗ trợ nâng cao nhận thức xã hội, kinh tế, giáo dục và phổ biến thông tin trong cộng ựồng dân cư ựể trong mỗi thời ựiểm, mỗi hoàn cảnh cụ thể người dân có thể nắm bắt và phát huy những thế mạnh (thuận lợi), tận dụng những cơ hội, chủ ựộng khắc phục khó khăn và lường trước ựể hạn chế những rủi ro trong việc phát triển kinh tế hộ gia ựình, nâng cao thu nhập một cách bền vững và hợp lý từ vườn gia ựình.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp tăng cường bảo tồn nội vi (in situ conservation) nguồn gen cây trồng ở việt nam (Trang 64)