Kết quả ựiều tra PRA tại xã Chi đám và Gia Thanh

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp tăng cường bảo tồn nội vi (in situ conservation) nguồn gen cây trồng ở việt nam (Trang 51)

Sự biến ựộng cây trồng theo mốc thời gian

Nghiên cứu về biến ựộng ựa dạng sinh học tại xã Gia Thanh, huyện Phù Ninh và xã Chi đám, huyện đoan Hùng. Chúng tôi dựa vào thay ựổi lớn về hình thái kinh tế - xã hội và sự kiện ựáng chú ý xảy ra ựể ựánh giá sự biến ựộng qua hai mốc thời

gian: trước năm 1996 và từ năm 1996 ựến naỵ Các kết quả ựiều tra ựược thể hiện ở Bảng 3.4

Bảng 3.4: Sự biến ựộng giống cây trồng xã Gia Thanh và xã Chi đám

Giai ựoạn Trước 1996 Từ 1996 tới nay

Sự kiện Chủ yếu các giống ựịa phương:

chất lượng, khả năng chống chịu sâu bệnh, hạn, lạnh.

Chủ yếu các giống cải tiến: năng suất cao, chịu thâm canh.

1. Cây lương thực

Lúa, sắn xanh, sắn lá tre, ngô, khoai lang (5)- chủ yếu giống ựịa phương

Lúa, sắn, ngô, khoai lang (4)- chủ yếu giống cải tiến

2. Cây công nghiệp

đậu tương, ựậu xanh, ựậu ựen, lạc, mắa (5)

Lạc, ựậu tương, ựậu xanh, ựậu ựen, mắa (ắt) (5)

3. Cây ăn quả

Xoài ựịa phương,vải chua, hồng Gia Thanh, hồng mọng, nhãn, ựu ựủ ựịa phương, bưởi chua, bưởi ngọt, quýt, cam, chanh, me, sấu, mắt, trám trắng, trám ựen, na dai, chuối tiêu, chuối ngự, chuối mật tây, chuối hột, roi ta, khế chua, khế ngọt ta, nhót chua, nhót ngọt, trứng gà, hồng xiêm xuân ựỉnh, hồng xiêm cát, hồng xiêm ựường, gấc nếp, gấc tẻ, táo chua, táo ngọt, thị, lựu, dứa ăn thịt,ổi (38)

Xoài Úc, xoài Thái,vải chuăắt), hồng Gia Thanh, hồng mọng(ắt), nhãn, ựu ựủ ựài loan, bưởi chua, bưởi ngọt, quýt, cam, chanh, me, sấu, mắt, trám trắng, trám ựen, na dai, chuối tiêu, chuối ngự,chuối hột(ắt), roi ta, khế chua, khế ngọt ta, nhót chua, nhót ngọt, trứng gà, hồng xiêm xuân ựỉnh, hồng xiêm cát, hồng xiêm ựường, gấc nếp, gấc tẻ, táo chua, táo ngọt, lựu, dứa ăn thịt, ổi (37) Cây trồng 4. Cây Rau, gia vị

Rau cải, hành, rau muống ựỏ, rau muống trắng, xu hào, bắp cải, mùi tàu, húng, tỏi, tắa tô, thì là, ớt, mùng tơi tắa, mùng tơi trắng, rau dong trắng, rau dong tắa, cải thìa trắng, rau ngót, rau dền tắa, rau dền trắng, bầu nậm,bắ xanh ựao, bắ bộp, mướp hương, bắ ngô, rau diếp, xà lách cuộn, xà lách xoè, ựậu ựũa, ựậu côve, dưa chuột, rau rú trắng, hoa thiên lý, cà chua múi, cà pháo, rau sam, cần tiếu, rau thìa lá, rau tàu bay, ớt, mùi gai, dấp cá, húng chó, húng lợn, răm, ngổ, ngải cứu,

Rau cải, hành, rau muống ựỏ, rau muống trắng, xu hào, bắp cải, mùi tàu, húng, tỏi, tắa tô, thì là, ớt, mùng tơi tắa, mùng tơi trắng, rau dong trắng, rau dong tắa, cải thìa trắng, rau ngót, rau dền tắa, rau dền trắng, bầu nậm,bắ xanh ựao, bắ bộp, mướp hương, bắ ngô, rau diếp, xà lách cuộn, xà lách xoè, ựậu ựũa, ựậu côve, dưa chuột, rau rú trắng, hoa thiên lý, cà chua múi, cà pháo, rau sam, cần tiếu, rau thìa lá, rau tàu bay, ớt, mùi gai, dấp

Giai ựoạn Trước 1996 Từ 1996 tới nay

tắa tô, lá lốt, xương rồng, mạnh hẹ, kinh giới, gừng, nghệ, riềng, mùi, thì là, ựinh lăng, sung. (59)

-chủ yếu các giống ựịa phương

cá, húng chó, húng lợn, răm, ngổ, ngải cứu, tắa tô, lá lốt, xương rồng, mạnh hẹ, kinh giới, gừng, nghệ, riềng, mùi, thì là, ựinh lăng, sung. (59)

-chủ yếu các giống cải tiến 5. Cây

có củ

Dong riềng, khoai môn, khoai sọ, khoai mỡ, củ từ (5)

Dong riềng, khoai môn, khoai sọ, khoai tây (4)

Qua Bảng 3.4 cho thấy số lượng nguồn gen trong sản xuất có tắnh ổn ựịnh theo thời gian. Tuy nhiên số lượng nguồn gen trong từng nhóm cây lại có sự thay ựổi do tác ựộng của công tác phát triển giống mới với những ưu thế nổi bật: năng suất cao, chịu thâm canh, thời gian sinh trưởng ngắn.

Trong nhóm cây lượng thực và cây công nghiệp: Cây lúa vẫn là cây trồng chủ ựạọ Sự xuất hiện của nhiều giống lúa cải tiến mới với năng suất cao, chịu thâm canh ựã ựáp ứng ựược nhu cầu lương thực của người dân. Cây củ mài trong sản xuất giai ựoạn trước những năm 1996 có vai trò là cây lương thực, sự xuất hiện của bộ giống lúa cải tiến ựã thay thế ựược vai trò lương thực của củ mài từ sau những năm 1996 ựến naỵ

Nhóm cây ăn quả: Có sự xuất hiện rất nhiều của các giống cây trồng mới năng suất, thời gian sinh trưởng ngắn ựã dần thay thế các giống cây trồng ựịa phương như xoài Thái, ựu ựủ đài Loan, mắt TháiẦTuy nhiên bà con nông dân vẫn duy trì một số loại giống cây trồng ựịa phương ựã có từ lâu ựời với các yếu tố mang tắnh ựặc trưng (quả thơm, ngon..) như hồng ngâm Gia Thanh và bưởi Chi đám. Cùng với sự phát triển của xã hội nhu cầu của người dân càng cao về chất lượng thực phẩm. Giống hồng Gia Thanh giòn ngon, ngọt mát và bưởi Chi đám khô tôm ăn mát ựáp ứng ựược thị yếu người tiêu dùng, tuy nhiên do cây già cỗi, nhiễm sâu bệnh cọng với lại không ựược chăm sóc nên diện tắch trồng và chăm sóc hồng ựang giảm nhanh. Như vậy hai giống cần triển khai các công tác nghiên cứu cho bảo tồn ựể lưu giữ trong sản xuất. Khi ựó tiến hành bảo tồn on-farm mang tắnh khả thi cao hơn cả.

Với nhóm cây rau gia vị và cây có củ: Nhu cầu sử dụng hàng ngày với 2 nhóm cây trồng này cao, nhưng trong kinh tế hộ ựóng vai trò không lớn với 7-12%. Trong ựó nhóm cây rau, gia vị có thành phần loài và giống mang tắnh ựa dạng nhất.

Nhân tố tác ựộng (ảnh hưởng) ựến bảo tồn và phát triển TNDTTV

Yếu tố tác ựộng ựến ựa dạng nguồn gen cây trồng tại ựiểm nghiên cứu thông qua tác ựộng ựến quyết ựịnh lựa chọn loại cây trồng của các nông hộ.

Có 11 yếu tố chắnh có tác ựộng ựến mức ựộ ựa dạng, sự biến ựộng của ựa dạng nguồn gen cây trồng trong sản xuất. Trong ựó có 4 yếu tố có ảnh hưởng, tác ựộng rõ rệt nhất: Chắnh quyền ựịa phương, hàng xóm, Hội nông dân và Hội phụ nữ ựược thể hiện ở Hình 3.1.

Sự xuất hiện của giống cải tiến tại ựiểm nghiên cứu không phải qua sự tác ựộng trực tiếp từ các công ty giống mà qua công tác khuyến nông. Như vậy thông qua chủ trương, ựường lối phát triển của ựịa phương, thông qua sự giao lưu ựoàn thể (Hội phụ nữ, Hội nông dânẦ) mỗi nông hộ ựều chịu những tác ựộng nhất ựịnh trong việc ựưa ra quyết ựịnh lựa chọn loại cây trồng hay giống cây trồng trong sản xuất.

Từ Hình 3.1 cho thấy, với mỗi yếu tố, ựối tượng cụ thể chúng ta có các cách thức tác ựộng khác nhau tùy theo mục ựắch triển khaị Nghiên cứu sơ ựồ VENN giúp cho các nhà hoạch ựịnh chắnh sách, xây dựng kế hoạch lựa chọn ựược phương pháp cũng như cách thức cụ thể trong triển khai bảo tồn ựa dạng sinh học nông nghiệp ựể ựạt ựược hiệu quả cao nhất, ựặc biệt trong công tác bảo tồn on-farm quỹ gen cây trồng.

Sự xuất hiện của giống cải tiến tại ựiểm nghiên cứu không phải qua sự tác ựộng trực tiếp từ các công ty giống mà qua công tác khuyến nông. Như vậy thông qua chủ trương, ựường lối phát triển của ựịa phương, thông qua sự giao lưu ựoàn thể (Hội phụ nữ, Hội nông dânẦ) mỗi nông hộ ựều chịu những tác ựộng nhất ựịnh trong việc ựưa ra quyết ựịnh lựa chọn loại cây trồng hay giống cây trồng trong sản xuất.

Hình 3.1: Ảnh hưởng của các nhân tố ựến ựa dạng cây trồng nông nghiệp trong sản xuất (Sơ ựồ VENN)

Liệt kê các yếu tố

- Chắnh quyền ựịa phương

- Hội phụ nữ - Hội nông dân - Hội người cao tuổi - đoàn thanh niên - Hội cựu chiến binh - Mặt trận Tổ quốc - Hàng xóm - Truyền thông - Dự án - Khuyến nông - Công ty giống

đA DẠNG NGUỒN GEN CÂY TRỒNG

(qua quyết ựịnh trồng loại cây gì của nông hộ) Hội phụ nữ Hội nông dân Hàng xóm Truyền thông Khuyến nông Hội cựu chiến binh Dự án Công ty giống Mặt trận Tổ quốc Hội người

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp tăng cường bảo tồn nội vi (in situ conservation) nguồn gen cây trồng ở việt nam (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)